1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương ở tỉnh bình định

81 803 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN NAM CHUNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ NGHỀ CÂU CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NHA TRANG – 2011 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN NAM CHUNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ NGHỀ CÂU CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Khai thác Thủy sản Mã số: 60.62.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. Phan Trọng Huyến NHA TRANG – 2011 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn “Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu vàng cá ngừ đại dương ở tỉnh Bình định” là công trình nghiên cứu cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận văn được thể hiện trung thực, có nguồn trích dẫn cụ thể và chưa từng được công bố ở bất kỳ công trình khoa học nào khác. Từ số liệu về tàu thuyền, nghề nghiệp khai thác, hiệu quả kinh tế của nghề câu cá ngừ đại dương của cả nước đến các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực hải sản, do tôi thu thập tại Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Bình Định, Phú Yên và Khánh Hòa, các báo cáo chuyên ngành của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn của các tỉnh trên, và các số liệu điều tra, phỏng vấn trong khôn khổ Dự án Quản lý cá ngừ đại dương khu vực Trung và Tây Thái Bình dương – Đông Á, đề tài nghiên cứu cơ sở khoa học để sắp xếp lại cơ cấu nghề nghiệp khai thác thủy sản. Tôi xin cam đoan và chịu trách nhiệm về nội dung trong luận văn “Đánh giá hiệu quả nghề câu cá ngừ đại dương của tỉnh Bình Định” do tôi thực hiện. iv LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, trước tiên tôi muốn nói lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu Trường Đại Học Nha Trang, các thầy, cô tham gia tổ chức lớp, giảng dậy đã không quản thời gian và khoảng cách địa lý tạo điều kiện mở lớp cao học Khai thác thủy sản 2009 tại Hải Phòng, các thầy cô đã tận tình hướng dẫn các học viên hoàn thành tốt chương trình của trường, Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trong luận văn của tôi đã có được sự ủng hộ và giúp đỡ tận tình của các đơn vị: Tổng cục Thủy sản, Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Dự án Hợp phần tăng cường quản lý khai thác thủy sản, Dự án Quản lý cá ngừ đại dương khu vực Trung và Tây Thái Bình Dương; Viện nghiên cứu Hải sản; Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Bình Định, Khánh Hòa và Phú Yên. Tôi cũng bày tỏ tình cảm trân trọng đến các cá nhân đã trực tiếp quan tâm giúp đỡ tôi trong quá trình làm luận văn: Ts Chu Tiến Vĩnh, Ths. Nguyễn Ngọc Oai, THs Lê Trần Nguyên Hùng, Ths. Nguyễn Quốc Ánh, Ths. Nguyễn Văn Kháng, Ths. Nguyễn Phi Toàn, Ths. Vũ Duyên Hải và các đồng nghiệp làm công tác thống kê số liệu thuộc các Chi cục KTBVNLTS ở Bình Định, Phú Yên và Khánh Hòa. Xin cảm ơn và chia sẻ với gia đình, bạn bè cùng các anh em trong lớp cao học Khai thác thủy sản Hải phòng 2009, những người đã luôn ở bên tôi, động viên tôi trong học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn. Đặc biệt, tôi đã nhận được sự quan tâm, chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của thầy Tiến sĩ Phan Trọng Huyến, Khoa Khai thác thủy sản Trường Đại học Nha trang trong quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn này. Dù đã có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn Luận văn của tôi vẫn không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Kính mong sự chỉ bảo, chia sẻ và rất mong nhận được những ý kiến góp ý quý báu của các thầy cô, bạn bè. v Danh mục chữ viết tắt TT Chữ viết tắt Nội dung viết tắt 1 A 2 BAC Hệ số hoạt động của tàu 3 CNĐD Cá ngừ đại dương 4 CP Chi phí 5 cv Mã lực 6 d Đường kính dây câu 7 WCPFC Dự án quản lý cá ngừ đại dương Trung và Tây Thái bình dương - Đông Á 8 DTTB Doanh thu trung bình 9 ĐVT Đơn vị tính 10 FL Chiều dài thân cá 11 g Gram 12 GHTC Giới hạn tin cậy 13 HSBT Hệ số biến thiên 14 N Cỡ mẫu 15 SD Độ lệch chuẩn 16 SL Sản lượng 17 SLTB Sản lượng trung bình 18 SSAP Dự án đánh và điều tra cá ngừ 19 TB Trung bình 20 TBD Thái bình dương 21 TL Trọng lượng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1- 1. Thống kê tàu thuyền, lao động theo địa phương 4 Bảng 1-2. Cơ cấu tàu thuyền của tỉnh Bình Định theo nghề và công suất năm 2009 5 Bảng 3-1: Chiều dài trung bình của một số loài cá ngừ đại dương 31 Bảng 3-2: Ước tính trữ lượng và khả năng khai thác cá ngừ đại dương 31 Bảng 3-3. Biến động tàu câu CNĐD tỉnh Bình Định theo huyện từ năm 2006 ÷2010.32 Bảng 3-4: Cơ cấu tàu thuyền nghề câu CNĐD tỉnh Bình Định theo địa phương và nhóm công suất (năm 2010) 33 Bảng 3-5: Thông số cơ bản của tàu câu CNĐD Bình Định theo nhóm công suất 35 Bảng 3-6: Thống kê tình hình trang bị máy khai thác - hàng hải cho tàu câu CNĐD 36 Bảng 3-7: Thống kê các thông số cơ bản của vàng câu CNĐD Bình Định 37 Bảng 3-8: Kết quả điều tra về lao động nghề câu cá ngừ đại dương Bình Định 39 Bảng 3-9: Sản lượng và tỷ lệ thành phần sản phẩm nghề câu CNĐD tỉnh Bình Định 6 tháng năm 2009. 40 Bảng 3-10: Sản lượng và tỷ lệ thành phần sản phẩm nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Phú Yên 6 tháng năm 2009. 41 Bảng 3-11: Sản lượng và tỷ lệ thành phần sản phẩm nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Khánh Hòa 6 tháng năm 2009 42 Bảng 3-12: Thống kê sản lượng và doanh thu tháng 11/2010 của tàu điều tra 42 Bảng 3-13: Thống kê sản lượng và doanh thu tháng 12/2010 của tàu điều tra 44 Bảng 3-14: Doanh thu của tàu câu CNĐD Bình Định theo nhóm công suất 46 Bảng 3-15: Chi phí bình quân của tàu câu cá ngừ đại dương Bình Định theo nhóm công suất 46 Bảng 3-16: Lợi nhuận bình quân của tàu câu CNĐD trong 1 tháng theo nhóm công suất 47 Bảng 3-17: Thu nhập bình quân của người lao động trong 1 tháng theo nhóm công suất 48 Bảng 3-18: Năng suất khai thác trung bình của mẻ câu theo địa phương (kg/mẻ) 48 Bảng 3-19. Năng suất khai thác bình quân của nghề câu CNĐD theo địa phương 50 Bảng 3-21: Thống kê hệ số hoạt động của đội tàu 3 tỉnh trong 6 tháng năm 2009 51 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ hành chính tỉnh Bình Định 3 Hình 1-2: Biểu đồ phân bố số lượng tàu thuyền của nghề theo nhóm công suất 5 Hình 1-3: Biểu đồ phân bố số lượng tày thuyền của từng nghề theo tổng số tàu 6 Hình 1-4. Cá ngừ mắt to (Thunnus obesus) 16 Hình 1-5. Cá ngừ vây vàng (Thunnus albacares) 17 Hình 1-6. Bản đồ phân bố ngư trường cá ngừ đại dương vụ cá Nam năm 2000- 2004 20 Hình 1-7. Bản đồ phân bố ngư trường cá ngừ đại dương vụ Bắc (2000-2004) 21 Hình 3-6. thành phần sản phẩm khai thác nghề câu Bình Định 40 Hình 3-7: Biểu đồ năng suất đánh bắt theo mẻ câu 49 Hình 3-8. Biểu đồ sản lượng khai thác (kg/ngày hoạt động trên biển) 50 viii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Tổng quan nghề khai thác thuỷ sản tỉnh Bình Định 3 1.1.1. Điều kiện tự nhiên của Bình Định 3 1.1.2. Năng lực nghề khai thác thủy sản Bình Định 3 1.1.3. Cơ cấu nghề đánh bắt hải sản của Bình Định 4 1.2. Tình hình nghiên cứu nghề khai thác cá ngừ đại dương ở nước ngoài 6 1.2.1. Xác định ngư trường và đặc tính di cư của cá 6 1.2.2. Nghiên cứu tập tính cá ngừ 7 1.2.3. Nghiên cứu về mồi câu cá ngừ 7 1.2.4. Nghiên cứu về công nghệ khai thác cá ngừ 8 1.2.5. Nghiên cứu về hiệu quả khai thác thủy sản 9 1.3. Tình hình nghiên cứu nghề khai thác cá ngừ đại dương ở trong nước 10 1.3.1. Các kết quả nghiên cứu về nguồn lợi cá ngừ trên vùng biển Việt Nam 10 1.3.2. Các kết quả nghiên cứu về công nghệ khai thác cá ngừ 11 1.3.3. Tình hình nghiên cứu về hiệu quả kinh tế của nghề khai thác hải sản 15 1.3.4. Đặc điểm sinh học cá ngừ mắt to (Thunnus obesus) 16 1.3.5. Đặc điểm sinh học cá ngừ vây vàng (Thunnus albacares) 17 1.4. Nhận xét, đánh giá tổng quan 22 CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Nội dung nghiên cứu 24 2.1.1. Thực trạng tàu thuyền và trang thiết bị của tàu thuyền nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định 24 2.1.2. Thực trạng ngư cụ nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định 24 2.1.3. Thực trạng về lao động nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định. 24 2.1.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định. 24 2.1.5. Ý kiến đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định 24 2.2. Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu 24 2.2.2. Thu thập số liệu thứ cấp 24 2.2.3. Thu thập số liệu sơ cấp 25 ix 2.2.3.1. Xác định số lượng mẫu điều tra 25 2.2.3.2. Thu thập số liệu sản lượng khai thác của đội tàu 27 2.2.3.3. Thu thập số liệu về ngư cụ: 28 2.2.3.4. Thu thập số liệu về tàu thuyền: 28 2.2.3.5. Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế. 28 2.2.4. Phân tích, xử lý số liệu thống kê 30 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1. Kích thước của một số loài cá ngừ đại dương 31 3.2. Thực trạng tàu thuyền, trang thiết bị nghề câu CNĐD tỉnh Bình Định 32 3.2.1. Biến động tàu câu CNĐD tỉnh Bình Định theo địa phương theo năm 32 3.2.2. Cơ cấu tàu thuyền câu CNĐD Bình Định theo địa phương và nhóm công suất 33 3.2.3. Đặc điểm tàu thuyền nghề câu CNĐD tỉnh Bình Định 34 3.2.4. Tình hình trang bị máy động lực trang bị trên tàu. 35 3.2.5. Tình hình trang bị máy hàng hải-thông tin liên lạc 35 3.3. Thực trạng ngư cụ nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định 36 3.3. Thực trạng về lao động nghề câu CNĐD tỉnh Bình Định 38 3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu CNĐD tỉnh Bình Định 39 3.4.1. Dựa theo sản lượng và thành phần sản phẩm của nghề câu CNĐD 39 3.4.2. Dựa vào doanh thu của nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định 42 3.4.3. Chi phí cuả nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định 46 3.4.4. Dựa theo lợi nhuận của nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định 47 3.4.5. Dựa theo chỉ số thu nhập bình quân của lao động tàu câu CNĐD 47 3.4.6. Đánh giá hiệu quả kinh tế theo năng suất khai thác trung bình mẻ câu. 48 3.4.7. Đánh giá hiệu quả kinh tế theo năng suất khai thác bình quân ngày câu 49 3.4.8. Đánh giá hiệu quả kinh tế qua hệ số hoạt động của cả đội tàu 50 3.5. Ý kiến đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định. 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 1. Kết luận 54 2. Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 1 MỞ ĐẦU Nghề khai thác cá ngừ đại dương của Việt Nam còn rất non trẻ so với các nước phát triển khác trên thế giới, công nghệ đánh bắt và bảo quản thô sơ theo phương thức truyền thống là chủ yếu nên chất lượng sản phẩm khai thác chưa đáp ứng yêu cầu của thị trường xuất khẩu. Đa số tàu thuyền nghề câu cá ngừ đại dương ở Bình Định được chuyển sang từ các tàu câu mực, câu tay nên có kích thước và công suất nhỏ. Vì thế khả năng vươn xa và khả năng tìm kiếm những ngư trường có mật độ cá ngừ đại dương cao, có kích thước loài cá ngừ đại dương lớn của đội tàu này còn rất hạn chế. Vì thế, trong nhiều năm qua, sản lượng đánh bắt của từng tàu còn rất thấp, chi phí sản xuất lại cao, trong khi đó chất lượng sản phẩm và thương hiệu chưa được xác định đã dẫn đến hiệu quả sản xuất của nghề còn ẩn chứa nhiều rủi ro. Những người làm quản lý, buôn bán và khai thác thời gian vừa qua đã có những hoạt động tích cực nhằm giải quyết vấn đề này nhưng vẫn chưa có hướng đi cụ thể. Mặt khác, nghề cá nước ta là nghề cá nhân dân, từ đầu tư đến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chủ yếu dựa vào tự lực của người dân là chính. Nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định cũng vậy, ngư dân thấy nghề này có hiệu quả là tập trung đầu tư sản xuất. Đến lúc nào đó thấy không có hiệu quả lại chuyển sang nghề khác. Nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định đã phát triển trong nhiều năm qua nhưng đến nay vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu sâu về hiệu quả sản xuất của nghề này. Vì thế ngư dân Bình Định vẫn tiếp tục mò mẫm tự tìm kiếm ngư trường, tổ chức khai thác, bảo quản sản phẩm rồi dựa vào chủ nậu để tiêu thụ. Mặt khác, các loài cá di cư đại dương trong đó có Cá ngừ đại dương là tài sản chung của nhân loại, cần được quản lý khai thác, vận chuyển đánh bắt và kinh doanh là đối tượng được cả thế giới quan tâm, rất nhiều các tổ chức quốc tế quản lý vấn đề khai thác và kinh doanh cá ngừ đại dương như: Uỷ ban Bảo tồn cá Ngừ đại dương Đại Tây Dương, Uỷ ban cá ngừ Ấn Độ Dương, Uỷ ban Bảo vệ cá Ngừ vây xanh Nam ấn Độ Dương, Uỷ ban Nghề cá Tây và Trung Thái Bình Dương, Uỷ ban Nghề cá Đông Thái Bình Dương… có nhiều rào cản thương mại được sinh ra tại các thị trường lớn và các quy định ngặt nghèo khác về chất lượng sản phẩm và nguồn gốc đánh bắt. Mới đây lại rộ lên vấn đề chứng chỉ MSC (Marine Stewardship Council) – Hội đồng quản lý [...]... sản phẩm của nghề câu CNĐD b Dựa vào doanh thu của nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định c Dựa vào chi phí cuả nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định d Dựa theo lợi nhuận của nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định e Dựa theo chỉ số thu nhập bình quân của lao động tàu câu cá ngừ đại dương f Đánh giá hiệu quả kinh tế theo năng suất khai thác trung bình mẻ câu g Đánh giá hiệu quả kinh tế theo năng... Bình Định theo địa phương và nhóm công suất; Đặc điểm tàu thuyền nghề câu CNĐD tỉnh Bình Định; Tình hình trang bị máy động lực trang bị trên tàu và Tình hình trang bị máy hàng hải-thông tin liên lạc 2.1.2 Thực trạng ngư cụ nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định 2.1.3 Thực trạng về lao động nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định 2.1.4 Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định. .. lĩnh vực nghiên cứu hiệu quả kinh tế không thuộc chuyên ngành khai thác thủy sản Tuy nhiên, xét về hiệu quả công việc, thì dù là làm công việc gì cuối cùng vẫn phải mang lại hiệu quả kinh tế Để thấy rõ hiệu quả kinh tế của nghề câu cá ngừ đại dương ở nước ta, tác giả Hoàng Trọng Oanh đã thực hiện đề tài cho luận văn thạc sĩ của mình Đánh giá hiệu quả kinh tế của nghề câu cá ngừ đại dương tại công ty... sản Bình Định] 1.1.3 Cơ cấu nghề đánh bắt hải sản của Bình Định Bình Định là tỉnh có nghề cá phát triển theo hướng đa nghề, trong đó có 5 nghề lưới kéo đơn, nghề vây ánh sáng, nghề câu tay, nghề câu cá ngừ đại dương, nghề vó mành, còn lại là nghề khác Kết quả thống kê số lượng tàu thuyền năm 2009 [4] theo nghề và nhóm công suất được trình bày ở bảng 1-2 5 Bảng 1-2 Cơ cấu tàu thuyền của tỉnh Bình Định. .. ngừ đại dương Tác giả Hoàng Trọng Oanh đã có nghiên cứu về Đánh giá hiệu quả kinh tế của nghề câu cá ngừ đại dương tại công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Tân” 23 Với những công trình đã nêu trên, cũng chứng tỏ rằng đề tài Đánh giá hiệu quả kinh tế của nghề câu cá ngừ đại dương tại tỉnh Bình Định được chọn là mới mẻ và đúng hướng Để thực hiện đề tài này, tác giả xin phép kế thừa một số kết quả nghiên... tượng chính có giá trị kinh tế cao là cá ngừ vây vàng, cá ngừ mắt to Ngư trường khai thác và trữ lượng của các đối tượng chính nêu trên - Đánh giá và cải tiến, du nhập công nghệ khai thác cá ngừ đại dương của nước ngoài nhằm tăng sản lượng đánh bắt Những vấn đề chưa được nhiều tác giả quan tâm là hiệu quả đánh bắt của nghề câu cá ngừ đại dương ở nước ngoài cũng như ở trong nước Ở nước ngoài, các công trình... được đánh giá là: cá ngừ vằn, cá ngừ vây vàng và cá ngừ mắt to Đề tài đã đánh giá hiện trạng tàu thuyền và công nghệ khai thác của một số nghề như: nghề lưới vây, nghề câu, nghề lưới rê Nhìn chung, nghề cá của các tỉnh trong khu vực nghiên cứu đang phát triển một cách tự phát, tàu thuyền có công suất nhỏ hơn 90 CV chiếm số lượng khá lớn Kết quả nghiên cứu còn đánh giá hiệu quả kinh tế của một số nghề. .. tàu cá của ngư dân Bình định hoạt động trên tất cả các vùng biển cả nước từ vịnh Bắc Bộ đến vùng biển Tây Nam Bộ Nước ta có ba tỉnh tham gia đánh bắt cá ngừ đại dương là Bình Định, Phú Yên và Khánh Hòa, nghề đánh bắt chủ yếu là nghề câu vàng, ngư trường đánh bắt ở ngư trường giữa biển Đông và khi khu vực quần đảo Trường Sa Đối tượng cá ngừ đại dương là loài cá di cư đại dương nên công tác thống kê đánh. .. cá ngừ Để khai thác được cá ngừ đại dương đã trưởng thành, chiều cao vàng lưới phải đạt 200 ÷ 220m và đòi hỏi kỹ thuật đánh bắt phức tạp hơn (các nước có nghề cá phát triển) Việc dò tìm cá được thực hiện bằng cách sử dụng ống nhòm, máy dò cá ngang (Sonar); máy bay; Rađa tìm chim - Nghề câu vàng cá ngừ đại dương: Quy mô công nghiệp ở các nước và khu vực có nghề câu cá ngừ đại dương phát triển là Nhật... và giá trị kim ngạch xuất khẩu 24 CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu 2.1.1 Thực trạng tàu thuyền và trang thiết bị của tàu thuyền nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định Thực trạng tàu thuyền và trang thiết bị của tàu thuyền nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định bao gồm: Biến động tàu câu CNĐD tỉnh Bình Định theo địa phương theo năm; Cơ cấu tàu thuyền câu CNĐD Bình . Định. 24 2.1.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định. 24 2.1.5. Ý kiến đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định 24 2.2 thuyền nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định 24 2.1.2. Thực trạng ngư cụ nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định 24 2.1.3. Thực trạng về lao động nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định. . trạng ngư cụ nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định 36 3.3. Thực trạng về lao động nghề câu CNĐD tỉnh Bình Định 38 3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu CNĐD tỉnh Bình Định 39 3.4.1. Dựa theo

Ngày đăng: 16/08/2014, 00:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tiến Cảnh, 2004. Báo cáo tổng kết dự án “Đánh giá nguồn lợi sinh vật biển và hiện trạng môi trường vùng biển quần đảo Trường Sa” - Viện Nghiên cứu Hải sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá nguồn lợi sinh vật biển và hiện trạng môi trường vùng biển quần đảo Trường Sa
8. Nguyễn Văn Động, 2000. Báo cáo tổng kết đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng chà di động cho nghề lưới vây xa bờ khai thác cá ngừ tại Việt Nam”. Trường Đại học Thuỷ sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng chà di động cho nghề lưới vây xa bờ khai thác cá ngừ tại Việt Nam
10. Nguyễn Văn Kháng, 2011. Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ cho việc điều chỉnh cơ cấu đội tàu và nghề nghiệp khai thác hải sản” Viện Nghiên cứu Hải sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ cho việc điều chỉnh cơ cấu đội tàu và nghề nghiệp khai thác hải sản
18. FAO Marine Resources Service, Fishery Resources Division. “Review of the state of world marine fishery resources” FAO Fisheries Technical Paper. No. 457. Rome, FAO. 2005. 235p Sách, tạp chí
Tiêu đề: Review of the state of world marine fishery resources
19. Flaaten, O., K. Heen, and K. G. Salvanes. 1995. The Invisible Resource Rent in Limited Entry and Quota Managed Fisheries: The Case of Norwegian Purse Seine Fisheries. Marine Resource Economics 10 (4): 341-356 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Invisible Resource Rent in Limited Entry and Quota Managed Fisheries: The Case of Norwegian Purse Seine Fisheries. Marine Resource Economics
2. Bùi Đình Chung và CTV, 1997. Kết quả nghiên cứu nguồn lợi và công cụ khai thác hải sản ở quần đảo Trường Sa. Viện Nghiên cứu Hải sản Khác
4. Chi cục Khai thác-Bảo vệ nguồn lợi tỉnh Bình Định, 2006-2010. Bảng tổng hợp số liệu tàu thuyền nghề cá của tỉnh Khác
5. Chi cục Khai thác-Bảo vệ nguồn lợi tỉnh Bình Định, 2010. Báo cáo tổng hợp tình hình biến động số liệu tàu thuyền và sản lượng nghề câu cá ngừ đại dương của tỉnh Bình Định từ năm 2003-2010 Khác
6. Trần Định, Đào Mạnh Sơn, 1999. Dẫn liệu ban đầu về tình hình nguồn lợi cá vùng biển quần đảo Trường Sa Viện. Viện Nghiên cứu Hải sản Khác
7. Trần Định, Phạm Quốc Huy, 2002. Đặc điểm sinh học cá ngừ mắt to (Thunnus obesus - Lowe, 1839) và cá ngừ vây vàng (Thunnus anbacares - Bonnaterre, 1788) ở vùng biển Việt Nam. Viện Nghiên cứu Hải sản Khác
9. Duyên Hải, 2006. Đánh giá trình độ công nghệ khai thác hải sản xa bờ, Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu- Viện nghiên cứu Hải sản Khác
11. Nguyễn Long, 2006. Nghiên cứu cải tiến và ứng dụng công nghệ mới trong nghề câu cá ngừ đại dương ở vùng biển miền Trung và Đông Nam Bộ. Viên Nghiên cứu Hải sản, Báo cáo tổng kết đề tài Khác
12. Nguyễn Long, 2010. Nghiên cứu ngư trường và công nghệ khai thác cá ngừ đại dương giống (Thunnus albacares; Thunnus obesus) phục vụ nuôi thương phẩm. Viện nghên cứu Hải sản Khác
13. Đoàn Xuân Nhân, 2009. Đánh giá hiệu quả sản xuất nghề lưới kéo và lưới vây ven bờ tại khu vực Nha Trang, Khánh Hòa Khác
14. Hoàng Trọng Oanh, 2008. Đánh giá hiệu quả kinh tế của nghề câu cá ngừ đại dương tại công ty TNHH Việt Tân Khác
15. Đào Mạnh Sơn, 2003. Nghiên cứu, thăm dò nguồn lợi hải sản và lựa chọn công nghệ khai thác phù hợp phục vụ phát triển nghề cá xa bờ Việt Nam, báo cáo tổng kết đề tài, Viện Nghiên cứu Hải sản Khác
16. Đào Mạnh Sơn, 2005. Nghiên cứu trữ lượng và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi (chủ yếu là cá ngừ vằn, cá ngừ vây vàng, ngừ mắt to) và hiện trạng cơ cấu nghề nghiệp khu vực biển xa bờ miền Trung và Đông Nam Bộ, báo cáo tổng kết đề tài, Viện Nghiên cứu Hải Sản Khác
17. Đinh Văn Ưu, 2004. Xây dựng mô hình dự báo cá khai thác và các cấu trúc hải dương có liên quan phục vụ đánh bắt xa bờ ở vùng biển Việt Nam. Đề tài cấp Nhà nước, Mã số KC-09-03 Khác
20. Hamilton, Marcia S, and Steve W. Huffiman 1997. Cost-Earnings Study of Hawaii’ Small Boat Fisheries. University of Hawaii. Joint Institute for marine and Atmospheric Research. 1000 pole Road Honolulu. HI.9682 Khác
21. Kirley, J.E, Squires. D. And Strand, I. E. 1998. Characerizing managerial skill and technical effeciency in a feshery. Journal of productivity analysis, 9: 145-160 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1  Bản đồ hành chính tỉnh Bình Định - Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương ở tỉnh bình  định
Hình 1.1 Bản đồ hành chính tỉnh Bình Định (Trang 12)
Bảng 1- 1. Thống kê tàu thuyền, lao động theo địa phương - Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương ở tỉnh bình  định
Bảng 1 1. Thống kê tàu thuyền, lao động theo địa phương (Trang 13)
Bảng 1-2. Cơ cấu tàu thuyền của tỉnh Bình Định theo nghề và công suất năm 2009 - Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương ở tỉnh bình  định
Bảng 1 2. Cơ cấu tàu thuyền của tỉnh Bình Định theo nghề và công suất năm 2009 (Trang 14)
Hình 1-2: Biểu đồ phân bố số lượng tàu thuyền của nghề theo nhóm công suất - Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương ở tỉnh bình  định
Hình 1 2: Biểu đồ phân bố số lượng tàu thuyền của nghề theo nhóm công suất (Trang 14)
Hình 1-3: Biểu đồ phân bố số lượng tày thuyền của từng nghề theo tổng số tàu - Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương ở tỉnh bình  định
Hình 1 3: Biểu đồ phân bố số lượng tày thuyền của từng nghề theo tổng số tàu (Trang 15)
Hình 1-4. Cá ngừ mắt to (Thunnus obesus) - Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương ở tỉnh bình  định
Hình 1 4. Cá ngừ mắt to (Thunnus obesus) (Trang 25)
Hình 1-5. Cá ngừ vây vàng (Thunnus albacares) - Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương ở tỉnh bình  định
Hình 1 5. Cá ngừ vây vàng (Thunnus albacares) (Trang 26)
Hình 1-6. Bản đồ phân bố ngư trường cá ngừ đại dương vụ cá Nam  năm 2000-2004 - Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương ở tỉnh bình  định
Hình 1 6. Bản đồ phân bố ngư trường cá ngừ đại dương vụ cá Nam năm 2000-2004 (Trang 29)
Hình 1-7. Bản đồ phân bố ngư trường cá ngừ đại dương vụ Bắc (2000-2004) - Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương ở tỉnh bình  định
Hình 1 7. Bản đồ phân bố ngư trường cá ngừ đại dương vụ Bắc (2000-2004) (Trang 30)
Bảng 2-1: Xác định số lượng tàu cần thu mẫu sản lượng khai thác. - Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương ở tỉnh bình  định
Bảng 2 1: Xác định số lượng tàu cần thu mẫu sản lượng khai thác (Trang 35)
Bảng 2-2: Phân bổ mẫu điều tra tàu câu cá ngừ đại dương theo địa phương                    và nhóm công suất - Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương ở tỉnh bình  định
Bảng 2 2: Phân bổ mẫu điều tra tàu câu cá ngừ đại dương theo địa phương và nhóm công suất (Trang 36)
Bảng 3-1: Chiều dài trung bình của một số loài cá ngừ đại dương  Nghề câu vàng Tên loài - Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương ở tỉnh bình  định
Bảng 3 1: Chiều dài trung bình của một số loài cá ngừ đại dương Nghề câu vàng Tên loài (Trang 40)
Bảng 3-3. Biến động tàu câu CNĐD tỉnh Bình Định theo huyện từ năm 2006 ÷2010  (Đơn vị tính: chiếc)  Số lượng tàu thuyền từng năm (chiếc) Địa phương - Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương ở tỉnh bình  định
Bảng 3 3. Biến động tàu câu CNĐD tỉnh Bình Định theo huyện từ năm 2006 ÷2010 (Đơn vị tính: chiếc) Số lượng tàu thuyền từng năm (chiếc) Địa phương (Trang 41)
Bảng 3-4: Cơ cấu tàu thuyền nghề câu CNĐD tỉnh Bình Định theo địa phương và  nhóm công suất (năm 2010) - Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương ở tỉnh bình  định
Bảng 3 4: Cơ cấu tàu thuyền nghề câu CNĐD tỉnh Bình Định theo địa phương và nhóm công suất (năm 2010) (Trang 42)
Hình 3-5: Biểu đồ cơ cấu số lượng tàu theo nhóm công suất - Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương ở tỉnh bình  định
Hình 3 5: Biểu đồ cơ cấu số lượng tàu theo nhóm công suất (Trang 43)
Bảng 3-5: Thông số cơ bản của tàu câu CNĐD Bình Định theo nhóm công suất - Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương ở tỉnh bình  định
Bảng 3 5: Thông số cơ bản của tàu câu CNĐD Bình Định theo nhóm công suất (Trang 44)
Bảng 3-6: Thống kê tình hình trang bị máy khai thác - hàng hải cho                    tàu câu CNĐD - Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương ở tỉnh bình  định
Bảng 3 6: Thống kê tình hình trang bị máy khai thác - hàng hải cho tàu câu CNĐD (Trang 45)
Bảng 3-7: Thống kê các thông số cơ bản của vàng câu CNĐD  Bình Định - Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương ở tỉnh bình  định
Bảng 3 7: Thống kê các thông số cơ bản của vàng câu CNĐD Bình Định (Trang 46)
Hình 3-6. thành phần sản phẩm khai thác nghề câu Bình Định - Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương ở tỉnh bình  định
Hình 3 6. thành phần sản phẩm khai thác nghề câu Bình Định (Trang 49)
Bảng 3-13: Thống kê  sản lượng và doanh thu tháng 12/2010 của tàu điều tra - Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương ở tỉnh bình  định
Bảng 3 13: Thống kê sản lượng và doanh thu tháng 12/2010 của tàu điều tra (Trang 53)
Bảng 3-15: Chi phí bình quân của tàu câu cá ngừ đại dương Bình Định theo  nhóm công suất - Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương ở tỉnh bình  định
Bảng 3 15: Chi phí bình quân của tàu câu cá ngừ đại dương Bình Định theo nhóm công suất (Trang 55)
Bảng 3-14: Doanh thu của tàu câu CNĐD Bình Định theo nhóm công suất - Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương ở tỉnh bình  định
Bảng 3 14: Doanh thu của tàu câu CNĐD Bình Định theo nhóm công suất (Trang 55)
Bảng 3-16: Lợi nhuận bình quân của tàu câu CNĐD trong 1 tháng theo nhóm  công suất - Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương ở tỉnh bình  định
Bảng 3 16: Lợi nhuận bình quân của tàu câu CNĐD trong 1 tháng theo nhóm công suất (Trang 56)
Bảng 3-17: Thu nhập bình quân của người lao động trong 1 tháng theo nhóm  công suất - Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương ở tỉnh bình  định
Bảng 3 17: Thu nhập bình quân của người lao động trong 1 tháng theo nhóm công suất (Trang 57)
Bảng 3-18: Năng suất khai thác trung bình của mẻ câu theo địa phương (kg/mẻ) - Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương ở tỉnh bình  định
Bảng 3 18: Năng suất khai thác trung bình của mẻ câu theo địa phương (kg/mẻ) (Trang 57)
Hình 3-7: Biểu đồ năng suất đánh bắt theo mẻ câu. - Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương ở tỉnh bình  định
Hình 3 7: Biểu đồ năng suất đánh bắt theo mẻ câu (Trang 58)
Bảng 3-19. Năng suất khai thác bình quân của nghề câu CNĐD theo địa phương - Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương ở tỉnh bình  định
Bảng 3 19. Năng suất khai thác bình quân của nghề câu CNĐD theo địa phương (Trang 59)
Bảng  3-21: Thống kê hệ số hoạt động của đội tàu 3 tỉnh trong 6 tháng năm 2009 - Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương ở tỉnh bình  định
ng 3-21: Thống kê hệ số hoạt động của đội tàu 3 tỉnh trong 6 tháng năm 2009 (Trang 60)
Phụ lục 4. Hình ảnh hoạt động trên biển của tàu nghề câu - Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương ở tỉnh bình  định
h ụ lục 4. Hình ảnh hoạt động trên biển của tàu nghề câu (Trang 80)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN