1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả kinh tế của nghề lưới kéo ven bờ tỉnh quảng ninh

99 588 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỖ ĐÌNH MINH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA NGHỀ LƯỚI KÉO VEN BỜ TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Nha Trang - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỖ ĐÌNH MINH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA NGHỀ LƯỚI KÉO VEN BỜ TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành : Công nghệ Khai thác Thủy sản Mã số : 60.62.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN TRỌNG HUYẾN Nha Trang - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung trong Luận văn này là kết quả nghiên cứu của tôi, số liệu sử dụng trong Luận văn là trung thực. Các số liệu phỏng vẫn thu mẫu thống kê về năng suất, sản lượng kinh tế nghề cá, điều tra thực địa trên ngư trường là kết quả tham gia của tôi thực hiện trong các chuyến điều tra và kết hợp trong các chuyến kiểm tra biển. Các số liệu về tàu thuyền, nghề nghiệp khai thác, các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực hải sản, công tác quản lý Nhà nước về thuỷ sản sản tại địa phương được tôi thu thập tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Quảng Ninh và các phòng chuyên môn các huyện, thị xã và thành phố có quản lý khai thác thuỷ sản . Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về các nội dung nghiên cứu trong Luận văn này LỜI CẢM ƠN Trong quá trình triển khai thực hiện luận văn này, tôi xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm của Ban Giám hiệu Trường Đại học Nha Trang, Khoa Khai thác Thuỷ sản và các phòng, ban của Trường đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong suốt quá trình học tập; Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến: Tiến sĩ Phan Trọng Huyến khoa Khai thác Thủy sản Trường Đại học Nha Trang, đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này; Tiến sĩ Nguyễn Đức Sĩ, Trưởng bộ môn Hàng Hải trường Đại học Nha Trang, Tiễn sĩ Hoàng Văn Tính và các thầy giáo giảng dạy lớp cao học Công nghệ Khai thác Thủy sản, khóa học 2009-2011 đã tận tình giảng dạy tôi hoàn thành khóa học, nâng cao nhận thức chuyên môn để hoàn thành luận văn này; Tôi xin chân thành cám ơn đến Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Quảng Ninh, Hợp phần dự án Nâng cao năng lực cho ngành Khai thác, Viện Nghiên cứu Hải sản Hải Phòng, Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, các phòng chuyên môn các huyện, thị xã và thành phố có quản lý thuỷ sản và các bạn đồng nghiệp trong và ngoài cơ quan đã tạo điều kiện, bố trí thời gian cho tôi đi học, đi thu thập số liệu và cung cấp số liệu cần thiết để tôi hoàn thành luận văn này; Xin cảm ơn tới thể cán bộ công chức, viên chức Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Vịnh Bắc Bộ đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong suốt quá trình học cao học. MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1. Tổng quan nghề khai thác thủy sản Quảng Ninh 4 1.1.1. Một số đặc điểm chính của tỉnh Quảng Ninh 4 1.1.1.1. Khái quát về vị trí địa lý, địa hình và khí hậu 4 1.1.1.2. Dân số và Lao động 5 1.1.2. Vai trò và vị trí ngành thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh 6 1.1.3. Ngư trường và nguồn lợi hải sản vùng biển Quảng Ninh 8 1.1.3.1. Ngư trường khai thác Quảng Ninh 8 1.1.3.2. Nguồn lợi hải sản vùng biển Quảng Ninh 9 1.1.4. Thực trạng nghề khai thác ven bờ tỉnh Quảng Ninh 11 1.1.4.1. Năng lực tàu thuyền nghề khai thác hải sản ven bờ 11 1.1.4.2. Cơ cấu nghề nghiệp khai thác hải sản ven bờ 13 1.1.4.3. Lao động khai thác hải sản ven bờ 15 1.1.4.4. Sản lượng khai thác hải sản ven bờ 16 1.2. Tình hình nguyên cứu trong và ngoài nước 17 1.2.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 17 1.2.1.1. Nghiên cứu về hiệu quả khai thác thủy sản 18 1.2.1.2. Nghiên cứu về bảo vệ nguồn lợi ven bờ 19 1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 21 1.2.2.1. Các nghiên cứu về cải tiến công nghệ 21 1.2.2.2. Về nghiên cứu về bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản 24 1.2.2.3. Về nghiên cứu hiệu quả kinh tế 25 1.2.3. Đánh giá tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 25 CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. Nội dung nghiên cứu 28 2.1.1. Thực trạng ngư trường, nguồn lợi nghề lưới kéo ven bờ QN 28 2.1.2. Thực trạng nghề lưới kéo ven bờ tỉnh Quảng Ninh 28 2.1.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế của nghề lưới kéo ven bờ Quảng Ninh 28 2.1.3.1. Số liệu điều tra; 28 2.1.3.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế 28 2.1.4. Ý kiến đề xuất hướng giải quyết đối với số tàu nghề LKVB QN 28 2.1.4.1. Xác định ranh giới và đánh dấu vùng biển ven bờ Quảng Ninh 28 2.1.4.2. Giải pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức 28 2.1.4.3. Chuyển đổi nghề LKVB sang nghề khác; 28 2.1.4.4. Tăng cường quản lý Nhà nước; 28 2.2. Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1. Điều tra thứ cấp 28 2.2.2. Điều tra sơ cấp 28 2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu 29 2.2.3.1. Phương pháp điều tra theo mẫu 29 2.2.3.2. Phương pháp khảo sát đo đạc trực tiếp 29 2.3. Phương pháp xử lý số liệu 29 2.4. Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế 29 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1. Thực trạng ngư trường và nguồn lợi nghề LKVB QN 32 3.1.1 Ngư trường và nguồn lợi 32 3.1.2. Một số ngư trường ven bờ của nghề LKVB QN 33 3.2. Kết quả điều tra thực trạng nghề LKVB QN 34 3.2.1. Năng lực của đội tàu lưới kéo ven bờ 34 3.2.2. Cơ cấu tàu thuyền theo chiều dài 34 3.2.3. Cơ cấu tàu thuyền theo địa phương (theo huyện) 35 3.2.4. Thực trạng tàu thuyền và thiết bị 36 3.2.4.1. Trang bị vỏ tàu 36 3.2.4.2. Trang bị máy động lực tàu 38 3.2.4.3. Trang bị máy điện hàng hải và thông tin liên lạc 39 3.2.4.4. Trang bị an toàn và phòng nạn 41 3.2.4.5. Trang thiết bị khai thác 42 3.2.5. Thực trạng ngư cụ nghề LKVB QN 43 3.2.5.1. Thông số kỹ thuật nghề lưới kéo ven bờ Quảng Ninh 43 3.2.5.2. Hệ thống dây kéo của nghề LKVB 45 3.2.5.3. Ván lưới kéo ven bờ 47 3.2.6. Thực trạng tổ chức sản xuất nghề LKVB QN 48 3.2.6.1. Hình thức tổ chức sản xuất 48 3.2.6.2. Lực lượng lao động 48 3.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề LKVB QN 51 3.3.1. Kết quả điều tra số liệu 51 3.3.1.1. Đầu tư (ĐT) ban đầu 51 3.3.1.2. Chi phí sản xuất (CP sx ) 53 3.3.1.3. Doanh thu (DT) 57 3.3.1.4. Lợi nhuận (LN) 60 3.3.1.5. Thu nhập của người lao động 61 3.3.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề LKVB QN 62 3.3.2.1. Đối với vốn đầu tư 62 3.3.2.2. Đối với chi phí sản xuất 64 3.3.2.3. Đối với doanh thu 66 3.3.2.4. Đối với lợi nhuận 68 3.3.2.5. Thu nhập của người lao động 68 3.3.3. Nhận xét 69 3.4. Ý kiến đề xuất hướng giải quyết đối với số tàu nghề LKVB QN 70 3.4.1. Đặt vấn đề 71 3.4.2. Nội dung thực hiện. 71 3.4.3. Các biện pháp thực hiện giải pháp 72 3.4.3.1. Xác định ranh giới vùng biển ven bờ 72 3.4.3.2. Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức 73 3.4.3.3. Chuyển đổi nghề LKVB 74 3.4.3.4. Tăng cường quản lý Nhà nước 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 1. Kết Luận 77 2. Kiến Nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤC LỤC 81 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT LK : Lưới kéo LKVB : Lưới kéo ven bờ QN : Quảng Ninh LĐ : Lao động ĐT : Đầu tư CP : Chi phí CP sx : Chi phí sản xuất DT : Doanh thu LN : Lợi nhuận cv : Công suất máy tàu SX : Sản xuất L chắn : Chiều dài lưới chắn L đụt : Chiều dài đụt lưới 2a : Kích thước mắt lưới L gf : Chiều dài giềng phao d gf : Đường kính giềng phao L gc : Chiều dài giềng chì d gc : Đường kính giềng chì L đc : Chiều dài đầu cánh d đc : Đường kính đầu cánh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Tổng hợp ngư trường khai thác Quảng Ninh 8 Bảng 1.2. Số lượng họ, giống và loài hải sản đã gặp ở vùng biển Quảng Ninh 9 Bảng 1.3. Trữ lượng nguồn lợi hải sản và khả năng cho phép khai thác 11 Bảng 1.4. Sự phát triển của tàu thuyền ven bờ giai đoạn 2001÷ 2010 12 Bảng 1.5. Cơ cấu nghề khai thác hải sản ven bờ giai đoạn: 2001÷2010 13 Bảng 1.6. Cơ cấu nghề khai thác ven bờ năm 2010 14 Bảng 1.7. Lao động khai thác hải sản ven bờ giai đoạn 2001 ÷ 2010 15 Bảng 1.8. Cơ cấu lao động khai thác hải sản ven bờ theo nghề năm 2010 16 Bảng 1.9. Sản lượng khai thác hải sản ven bờ giai đoạn 2001 ÷ 2010 17 Bảng 3.2. Thống kê năng lực tàu LKVB Quảng Ninh 34 Bảng 3.3. Kích thước tàu thuyền nghề LKVB 35 Bảng 3.4. Cơ cấu tàu nghề LKVB theo địa phương và nhóm công suất (2010). 35 Bảng 3.5. Tình hình trang bị máy động lực chính trên tàu 38 Bảng 3.6. Tình hình trang bị số lượng máy động lực chính trên tàu. 38 Bảng: 3.7. Tình hình trang bị máy định vị trên tàu 39 Bảng 3.8. Tình hình trang bị máy thông tin liên lạc 40 Bảng 3.9. Tình hình trang bị phòng nạn trên tàu 41 Bảng 3.10. Tình hình trang bị phục vụ khai thác. 42 Bảng 3.11. Kích thước chiều dài các phần LKVB 44 Bảng 3.12. Kích thước mắt lưới (2a) của từng phần lưới 44 Bảng 3.13. Các thông số kỹ thuật của giềng phao và giềng chì LKVB 45 Bảng 3.14. Các thông số kỹ thuật của dây đầu cánh và dây đỏi 45 Bảng 3.15. Mối quan hệ giữa độ sâu và chiều dài cáp thả. 46 Bảng 3.16. Thông số kỹ thuật của ván lưới kéo ven bờ 47 Bảng 3.17. Trình độ học vấn và độ tuổi của thuyền viên tàu LKVB 49 Bảng 3.18. Lao động nghề LKVB có chứng chỉ chuyên môn, nghiệp vụ 50 Bảng 3.19. Danh mục đầu tư ban đầu của tàu LKVB QN 51 Bảng 3.20. Vốn đầu tư ban đầu/tàu LKVB giai đoạn 2006 ÷ 2010 52 Bảng 3.21. Chi phí cố định của tàu thuyền nghề LKVB QN 53 Bảng 3.22. Chi phí sửa chữa lớn của tàu thuyền nghề LKVB 54 Bảng 3.23. Chi phí biến đổi của chuyến biển nghề LKVB QN 55 Bảng 3.24. Chi phí biến đổi trong năm của nghề LKVB QN 55 Bảng 3.25. Chi phí sản xuất nghề LKVB giai đoạn 2006  2010 56 Bảng 3.26. Sản lượng và doanh thu trung bình của nghề LKVB 57 Bảng 3.27. Doanh thu của tàu lưới kéo ven bờ giai đoạn 2006  2010 57 Bảng 3.28. Biến động sản lượng theo sản phẩm giai đoạn 2006  2010 59 Bảng 3.29. Lợi nhuận của tàu thuyền nghề LKVB 60 Bảng 3.30. Thu nhập của lao động của nghề LKVB QN 62 Bảng 3.31. Thu nhập của người lao động giai đoạn 2006  2010 62 Bảng 3.32. Lợi nhuận trung bình của nghề LKVB so với vốn đầu tư 68 [...]... nên hiệu quả mang lại chưa cao [11] Để có cơ sở đánh giá hiệu quả kinh tế nghề lưới kéo ven bờ khai thác tại vùng biển Quảng Ninh nói riêng và các nghề khai thác khác nói chung nhằm khai thác hợp lý, có hiệu quả nguồn lợi thuỷ sản ven bờ thì đề tài Đánh giá hiệu quả kinh tế của nghề lưới kéo ven bờ tỉnh Quảng Ninh là cần thiết thực hiện và nó giải quyết một số vấn đề sau: - Là cơ sở để đánh giá hiệu. ..DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 3.1 Phạm vi vùng biển ven bờ Quảng Ninh 32 Hình 3.2 Đội tàu lưới kéo ven bờ Quảng Ninh 37 Hình 3.3 Máy tời được sử dụng trong nghề lưới kéo ven bờ 42 Hình 3.4 Thiết bị cẩu nghề lưới kéo ven bờ 43 Hình 3.5 Ván lưới kéo ven bờ Quảng Ninh 47 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn vốn đầu tư/tàu giai đoạn 2006 ÷ 2010 52 Hình... giá hiệu quả kinh tế nghề lưới kéo ven bờ tỉnh Quảng Ninh, nhằm phục vụ cho công tác quản lý nghề, xây dựng những chính sách, quản lý cho phù hợp với sự phát triển của nghề cá Là bộ tài liệu chuyên môn cho các Sở, Ngành, các địa phương tham khảo, tìm ra hướng chuyển đổi một số tàu kém hiệu quả sang làm nghề khác - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ chỉ ra rằng: Tàu thuyền nghề LKVB tỉnh Quảng Ninh có... động của nghề lưới kéo, phương pháp và kỹ thuật khai thác hải sản bằng lưới kéo đôi để có cơ sở xác định các chỉ tiêu nghề lưới kéo đôi ở Vịnh Bắc Bộ + Tính đoán và đưa ra các chỉ tiêu nghề quan trọng, gắn với bản chất của nghề lưới kéo đôi để đánh giá quá trình sản xuất bao gồm các chỉ tiêu: Độ mạnh nghề cho biết tiềm năng của nghề Cường lực nghề cho thấy mức độ hoạt động thực tế của nghề Hiệu quả nghề. .. qua đó đánh giá thực thực trạng nghề lưới kéo ven bờ huyện Vạn Ninh – Khánh Hoà Một số giải pháp nhằm lưới kéo ven bờ của huyện Vạn Ninh đi đúng yêu cầu của Chủ trương Nhà nước bao gồm: Xác định ranh giới vùng ven bờ của huyện Vạn Ninh, giải pháp tuyên truyền giáo dục nâng cao hiểu biết của ngư dân Giải pháp chuyển đổi nghề cho tàu lưới kéo lắp máy dưới 20cv Giải pháp quản lý hoạt động khai thác của tàu... thực trạng nghề lưới kéo xa bờ khai thác tại biển Tây Nam Bộ Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Trong nội dung nghiên cứu, đề tài đã đi sâu phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế của nghề lưới kéo xa bờ của tỉnh Kiên Giang và Cà Mau Để đánh giá hiệu quả kinh tế của nghề lưới kéo xa bờ ở đây, tác giả đã sử dụng chỉ số: Vốn đầu tư; chi phí/đơn vị tàu; doanh thu/đơn vị... vùng bờ huyện Vạn Ninh và Thành lập các tiểu khu bảo tồn biển cấp thôn, xã [19] 1.2.2.3 Về nghiên cứu hiệu quả kinh tế Trong giai đoạn 2001-2003, tác giả Phan Trọng Huyến đã đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và bảo vệ nguồn lợi nghề lưới kéo xa bờ khai thác tại biển Tây Nam Bộ” Nội dung nghiên cứu bao gồm: Đánh giá thực trạng nghề lưới kéo xa bờ khai... vực ven bờ, nơi mà sản lượng khai thác đã vượt mức khai thác cho phép 1.1.4.2 Cơ cấu nghề nghiệp khai thác hải sản ven bờ Cơ cấu nghề khai khác hải sản ven bờ Quảng Ninh rất đa dạng, theo thống kê của Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, hiện nay toàn tỉnh có khoảng 24 loại thuyền nghề khác nhau được xếp vào 5 nhóm nghề chủ yếu bao gồm [5], [24]: Lưới kéo, chài chụp kết hợp ánh sáng, lưới. .. có hiệu lực kể từ ngày 30/9 Tất cả các tàu lưới kéo đáy xa bờ bắt buộc phải có các quan sát viên để đảm bảo việc tuân thủ các quy định Chi phí cho các quan sát viên do các tàu khai thác trả Điều này, cùng với giá nhiên liệu tăng và yêu cầu tiến hành nghiên cứu và đánh giá nghề cá sẽ làm tăng chi phí đánh bắt và có thể khiến cho nghề khai thác bằng lưới kéo đáy xa bờ không còn đem lại hiệu quả kinh tế. .. vùng biển Quảng Ninh TT Mùa Họ Giống Loài/nhóm loài 1 Đông Bắc 2001 24 31 32 2 Tây Nam 2001 43 54 64 3 Tây Nam 2003 30 38 47 4 Tây Nam 2002 28 32 40 5 Tây Nam 2003 40 49 60 6 Tây Nam 2003 51 69 96 73 106 173 Tính chung Nguồn: Nguyễn Văn Trung - Sở Thuỷ sản Quảng Ninh (2003) Năng suất đánh bắt (kg/giờ) của các nghề ở vùng biển tỉnh Quảng Ninh biến động khá lớn Đối với nghề lưới kéo cá năng suất đánh bắt . ngư trường, nguồn lợi nghề lưới kéo ven bờ QN 28 2.1.2. Thực trạng nghề lưới kéo ven bờ tỉnh Quảng Ninh 28 2.1.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế của nghề lưới kéo ven bờ Quảng Ninh 28 2.1.3.1. Số. Đánh giá hiệu quả kinh tế của nghề lưới kéo ven bờ tỉnh Quảng Ninh là cần thiết thực hiện và nó giải quyết một số vấn đề sau: - Là cơ sở để đánh giá hiệu quả kinh tế nghề lưới kéo ven bờ. vùng biển ven bờ Quảng Ninh 32 Hình 3.2. Đội tàu lưới kéo ven bờ Quảng Ninh 37 Hình 3.3. Máy tời được sử dụng trong nghề lưới kéo ven bờ 42 Hình 3.4. Thiết bị cẩu nghề lưới kéo ven bờ 43 Hình

Ngày đăng: 16/08/2014, 00:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Nguyễn Duy Chỉnh (2005) Báo cáo “Qui hoạch tổng thể nghề cỏ vịnh Bắc Bộ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) Báo cáo “Qui hoạch tổng thể nghề cá vịnh Bắc Bộ
9. Vũ Duyên Hải (2005) Luận văn tốt nghiệp cao học, đề tài “Nghiên cứu xây dựng các chỉ tiêu nghề lưới kéo đôi ở vịnh Bắc Bộ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn tốt nghiệp cao học, đề tài “Nghiên cứu xây dựng các chỉ tiêu nghề lưới kéo đôi ở vịnh Bắc Bộ
2. Bộ Thuỷ sản (2006) Thông tư 02/2006/TT-BTS Hướng dẫn thực hiện Nghị định của Chính phủ số 59/2005/NĐ-CP ngày 04 tháng 5 năm 2005 về điều kiện sản xuất, kinh doanh một số ngành nghề thuỷ sản Khác
3. Bộ Thuỷ sản (2007) Thông tư 02/2007/TT-BTS Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 66/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 của Chính phủ về đảm bảo an toàn cho người và tàu cá hoạt động thuỷ sản Khác
4. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2011) Thông tư 48/2011/TT-BNN quy định chi tiết thi hành một số điều của nghị định số 33/2010/NĐ-CP ngày 31/3/2010 của chính phủ về quản lý hoạt động khai thác thuỷ sản của tổ chức, cá nhân việt nam trên các vùng biển Khác
5. Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Quảng Ninh, Báo cáo thống kê tàu thuyền nghề cá giai đoạn 2001 -2005 và giai đoạn 2006 -2010 Khác
6. Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Quảng Ninh, Báo cáo tổng kết khai thác thuỷ sản các năm 2008, 2009, 2010 Khác
8. Phan Thị Dung, phân tích các nhân tố ảnh hưởng phát triển bền vững khai thác thủy sản vùng duyên hải nam trung bộ tạp chí khoa học và công nghệ, đại học Đà Nẵng - số 5(40)2010 Khác
10. Nguyễn Phong Hải (2003) Nghiên cứu áp dụng thiết bị thoát cá con kiểu JTED cho nghề lưới kéo tôm ven bờ tỉnh Kiên Giang Khác
11. Nguyễn Chu Hồi, Nguyễn Duy Chỉnh, Nguyễn Long, Phạm Ngọc Hoè, Đặng Văn Thi, Vũ Văn Đài và Nguyễn Viết Thành, Một số định hướng cho chiến lược khai thác hải sản đến năm 2020, kỷ yếu hội thảo toàn quốc về khai thác, chế biến và dịch vụ hậu cần nghề cá tại Quy Nhơn năm 2004 Khác
12. Phan Trọng Huyến (2004) Luận án Tiến sĩ, Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và bảo vệ nguồn lợi thủy sản của nghề lưới kéo xa bờ khai thác tại vùng biển Tây Nam Bộ Khác
13. Hoàng Hoa Hồng, Cao Xuân Tiều (2001) Nghiên cứu cải tiến, thiết kế mẫu lưới kéo đôi cho tàu từ 90 cv trở lên của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Khác
14. Nguyễn Văn Kháng (2001) Thiết kế mẫu lưới kéo đôi đạt hiệu quả kinh tế và có tính chọn lọc cho cỡ tàu 300 cv ở vùng biển Vịnh Bắc Bộ Khác
16. Đỗ Đình Minh (2006) Tài liệu tập huấn, ngư trường nguồn lợi và những nghề khai thác có hiệu quả của tỉnh Quảng Ninh Khác
17. Đỗ Đình Minh (2010) Báo cáo chuyên đề đánh giá hiệu quả các nghề khai thác hải sản ven bờ và đề xuất các giải pháp quản lý, tổ chức khai thác bền vững nguồn lợi hải sản trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh Khác
18. Hoàng Văn Tính, Hiện trạng nghề lưới kéo xa bờ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, kỷ yếu hội thảo toàn quốc về khai thác, chế biến và dịch vụ hậu cần nghề cá tại Quy Nhơn năm 2004 Khác
19. Nguyễn Quang Tuyến (2011), Giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản nghề lưới kéo ven bờ tại huyện Vạn Ninh, Khánh Hoà Khác
20. Nguyễn Văn Trung (2003) Những căn cứ khoa học nhằm khai thác hợp lý bền vững đa dạng sinh thái hải sản, thuỷ sản vùng Quảng Ninh. Nghiên cứu thực tiễn và đề ra các giải pháp hợp lý trong khai thác hải sản phục vụ phát triển bền vững và có hiệu quả cao Khác
21. Sở Thuỷ sản Quảng Ninh (2001) Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2001 - 2010 và định hướng đến 2010 Khác
22. Sở Thuỷ sản Quảng Ninh (2006) Chương trình Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản Quảng Ninh đến 2010 và định hướng đến 2010 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Tổng hợp ngư trường khai thác Quảng Ninh - Đánh giá hiệu quả  kinh tế của nghề lưới  kéo ven bờ tỉnh  quảng ninh
Bảng 1.1. Tổng hợp ngư trường khai thác Quảng Ninh (Trang 19)
Bảng 1.2. Số lượng họ, giống và loài hải sản đã gặp ở vùng biển Quảng Ninh - Đánh giá hiệu quả  kinh tế của nghề lưới  kéo ven bờ tỉnh  quảng ninh
Bảng 1.2. Số lượng họ, giống và loài hải sản đã gặp ở vùng biển Quảng Ninh (Trang 20)
Bảng 1.5. Cơ cấu nghề khai thác hải sản ven bờ giai đoạn: 2001÷2010 - Đánh giá hiệu quả  kinh tế của nghề lưới  kéo ven bờ tỉnh  quảng ninh
Bảng 1.5. Cơ cấu nghề khai thác hải sản ven bờ giai đoạn: 2001÷2010 (Trang 24)
Bảng 1.7. Lao động khai thác hải sản ven bờ giai đoạn 2001 ÷  2010 - Đánh giá hiệu quả  kinh tế của nghề lưới  kéo ven bờ tỉnh  quảng ninh
Bảng 1.7. Lao động khai thác hải sản ven bờ giai đoạn 2001 ÷ 2010 (Trang 26)
Hình 3.1. Phạm vi vùng biển ven bờ Quảng Ninh - Đánh giá hiệu quả  kinh tế của nghề lưới  kéo ven bờ tỉnh  quảng ninh
Hình 3.1. Phạm vi vùng biển ven bờ Quảng Ninh (Trang 43)
Bảng 3.1. Ngư trường khai thác ven bờ tỉnh Quảng Ninh - Đánh giá hiệu quả  kinh tế của nghề lưới  kéo ven bờ tỉnh  quảng ninh
Bảng 3.1. Ngư trường khai thác ven bờ tỉnh Quảng Ninh (Trang 44)
Bảng 3.4. Cơ cấu tàu nghề LKVB theo địa phương và nhóm công suất (2010). - Đánh giá hiệu quả  kinh tế của nghề lưới  kéo ven bờ tỉnh  quảng ninh
Bảng 3.4. Cơ cấu tàu nghề LKVB theo địa phương và nhóm công suất (2010) (Trang 46)
Bảng 3.3. Kích thước tàu thuyền nghề LKVB - Đánh giá hiệu quả  kinh tế của nghề lưới  kéo ven bờ tỉnh  quảng ninh
Bảng 3.3. Kích thước tàu thuyền nghề LKVB (Trang 46)
Hình 3.2. Đội tàu lưới kéo ven bờ Quảng Ninh - Đánh giá hiệu quả  kinh tế của nghề lưới  kéo ven bờ tỉnh  quảng ninh
Hình 3.2. Đội tàu lưới kéo ven bờ Quảng Ninh (Trang 48)
Bảng 3.5. Tình hình trang bị máy động lực chính trên tàu. - Đánh giá hiệu quả  kinh tế của nghề lưới  kéo ven bờ tỉnh  quảng ninh
Bảng 3.5. Tình hình trang bị máy động lực chính trên tàu (Trang 49)
Bảng 3.6. Tình hình trang bị số lượng máy động lực chính trên tàu. - Đánh giá hiệu quả  kinh tế của nghề lưới  kéo ven bờ tỉnh  quảng ninh
Bảng 3.6. Tình hình trang bị số lượng máy động lực chính trên tàu (Trang 49)
Bảng 3.8. Tình hình trang bị máy thông tin liên lạc. - Đánh giá hiệu quả  kinh tế của nghề lưới  kéo ven bờ tỉnh  quảng ninh
Bảng 3.8. Tình hình trang bị máy thông tin liên lạc (Trang 51)
Hình 3.3. Máy tời được sử dụng trong nghề lưới kéo ven bờ - Đánh giá hiệu quả  kinh tế của nghề lưới  kéo ven bờ tỉnh  quảng ninh
Hình 3.3. Máy tời được sử dụng trong nghề lưới kéo ven bờ (Trang 53)
Hình 3.4. Thiết bị cẩu nghề lưới kéo ven bờ - Đánh giá hiệu quả  kinh tế của nghề lưới  kéo ven bờ tỉnh  quảng ninh
Hình 3.4. Thiết bị cẩu nghề lưới kéo ven bờ (Trang 54)
Bảng 3.11. Kích thước chiều dài các phần LKVB. - Đánh giá hiệu quả  kinh tế của nghề lưới  kéo ven bờ tỉnh  quảng ninh
Bảng 3.11. Kích thước chiều dài các phần LKVB (Trang 55)
Bảng 3.15. Mối quan hệ giữa độ sâu và chiều dài cáp thả. - Đánh giá hiệu quả  kinh tế của nghề lưới  kéo ven bờ tỉnh  quảng ninh
Bảng 3.15. Mối quan hệ giữa độ sâu và chiều dài cáp thả (Trang 57)
Hình 3.5. Ván lưới kéo ven bờ Quảng Ninh - Đánh giá hiệu quả  kinh tế của nghề lưới  kéo ven bờ tỉnh  quảng ninh
Hình 3.5. Ván lưới kéo ven bờ Quảng Ninh (Trang 58)
Bảng 3.19. Danh mục đầu tư ban đầu của tàu LKVB QN - Đánh giá hiệu quả  kinh tế của nghề lưới  kéo ven bờ tỉnh  quảng ninh
Bảng 3.19. Danh mục đầu tư ban đầu của tàu LKVB QN (Trang 62)
Bảng 3.20. Vốn đầu tư ban đầu/tàu LKVB giai đoạn 2006 ÷ 2010 - Đánh giá hiệu quả  kinh tế của nghề lưới  kéo ven bờ tỉnh  quảng ninh
Bảng 3.20. Vốn đầu tư ban đầu/tàu LKVB giai đoạn 2006 ÷ 2010 (Trang 63)
Bảng 3.21. Chi phí cố định của tàu thuyền nghề LKVB QN - Đánh giá hiệu quả  kinh tế của nghề lưới  kéo ven bờ tỉnh  quảng ninh
Bảng 3.21. Chi phí cố định của tàu thuyền nghề LKVB QN (Trang 64)
Bảng 3.23. Chi phí biến đổi của chuyến biển nghề LKVB QN - Đánh giá hiệu quả  kinh tế của nghề lưới  kéo ven bờ tỉnh  quảng ninh
Bảng 3.23. Chi phí biến đổi của chuyến biển nghề LKVB QN (Trang 66)
Bảng 3.25. Chi phí sản xuất nghề LKVB giai đoạn 2006    2010 - Đánh giá hiệu quả  kinh tế của nghề lưới  kéo ven bờ tỉnh  quảng ninh
Bảng 3.25. Chi phí sản xuất nghề LKVB giai đoạn 2006  2010 (Trang 67)
Bảng 3.27. Doanh thu của tàu lưới kéo ven bờ giai đoạn 2006    2010 - Đánh giá hiệu quả  kinh tế của nghề lưới  kéo ven bờ tỉnh  quảng ninh
Bảng 3.27. Doanh thu của tàu lưới kéo ven bờ giai đoạn 2006  2010 (Trang 68)
Hình 3.8. Đồ thị biểu diễn doanh thu/tàu giai đoạn 2006    2010  Từ bảng (3.27) và hình (3.8) cho thấy: - Đánh giá hiệu quả  kinh tế của nghề lưới  kéo ven bờ tỉnh  quảng ninh
Hình 3.8. Đồ thị biểu diễn doanh thu/tàu giai đoạn 2006  2010 Từ bảng (3.27) và hình (3.8) cho thấy: (Trang 69)
Hình 3.9. Đồ thị biểu diễn sản lượng khai thác/tàu  Từ bảng (3.28) và hình (3.9) cho thấy: - Đánh giá hiệu quả  kinh tế của nghề lưới  kéo ven bờ tỉnh  quảng ninh
Hình 3.9. Đồ thị biểu diễn sản lượng khai thác/tàu Từ bảng (3.28) và hình (3.9) cho thấy: (Trang 70)
Bảng 3.28. Biến động sản lượng theo sản phẩm giai đoạn 2006    2010 - Đánh giá hiệu quả  kinh tế của nghề lưới  kéo ven bờ tỉnh  quảng ninh
Bảng 3.28. Biến động sản lượng theo sản phẩm giai đoạn 2006  2010 (Trang 70)
Bảng 3.29. Lợi nhuận của tàu thuyền nghề LKVB - Đánh giá hiệu quả  kinh tế của nghề lưới  kéo ven bờ tỉnh  quảng ninh
Bảng 3.29. Lợi nhuận của tàu thuyền nghề LKVB (Trang 71)
Hình 3.10. Đồ thị biểu diễn lợi nhuận/tàu giai đoạn 2006    2010. - Đánh giá hiệu quả  kinh tế của nghề lưới  kéo ven bờ tỉnh  quảng ninh
Hình 3.10. Đồ thị biểu diễn lợi nhuận/tàu giai đoạn 2006  2010 (Trang 72)
Bảng 3.30. Thu nhập của lao động của nghề LKVB QN - Đánh giá hiệu quả  kinh tế của nghề lưới  kéo ven bờ tỉnh  quảng ninh
Bảng 3.30. Thu nhập của lao động của nghề LKVB QN (Trang 73)
Hình 3.11. Hệ thống Phao đánh dấu tuyến bờ tỉnh Quảng Ninh - Đánh giá hiệu quả  kinh tế của nghề lưới  kéo ven bờ tỉnh  quảng ninh
Hình 3.11. Hệ thống Phao đánh dấu tuyến bờ tỉnh Quảng Ninh (Trang 84)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w