Nghiờn cứu về bảo vệ nguồn lợi ven bờ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế của nghề lưới kéo ven bờ tỉnh quảng ninh (Trang 30)

Kết quả nghiờn cứu cho thấy rằng nghề lưới kộo đỏy là một trong những

nghề khai thỏc thủy sản cú tỏc động xấu đến nguồn lợi và mụi trường sống của

cỏc loài thủy sản. Lưới kộo đỏy cú thể đỏnh bắt tất cả những đối tượng trong

phạm vi lưới đi qua. Cỏc bộ phận lưới (chỡ, giềng chỡ, dõy đỏi, dõy cỏp kộo, vỏn lưới, ỏo lưới) sục sõu dưới đỏy biển, đào xới đỏy biển. Mặt khỏc mật độ hoạt động của lưới kộo đỏy cao, chà đi xỏt lại nhiều lần đỏy biển trong một ngày làm cho mọi sinh vật sống ở đỏy biển bị tổn thương, bị chết, do cỏc bộ phận của lưới đi qua hoặc do mụi trường nước bị khuấy đục. Sự hoạt động của lưới kộo đỏy

cũng làm cho cỏc rạn san hụ, thảm cỏ biển bị hủy hoại do cỏc bộ phận lưới cào xỏt nhiều lần [19]. Đứng trước tỡnh trạng trờn nhiều quốc gia đó cú những giải

phỏp cấm nghề lưới kộo hoạt động tại một số vựng nước. Trờn đõy là một số rất

ớt cỏc quốc gia nghề cỏ điển hỡnh về lĩnh vực này.

Cỏc nước ở Nam Thỏi Bỡnh Dương: Ngày 4/5/2007 một thoả thuận

quan trọng đó được ký kết nhằm chấm dứt khai thỏc bằng lưới kộo đỏy ngoài

khơi một trong những hoạt động khai thỏc mang tớnh huỷ diệt nhất trờn thế giới

và ở nam Thỏi Bỡnh Dương. Thoả thuận này được ký tại một hội nghị nghề cỏ

quốc tế tổ chức tại Renaca, Chilờ với sự tham gia của 20 nước thuộc Tổ chức

Quản lý nghề cỏ khu vực nam Thỏi Bỡnh Dương, bao gồm phần lớn cỏc quốc gia

cú nghề khai thỏc xa bờ trờn thế giới, nhằm bảo vệ nguồn lợi biển và hệ sinh thỏi

dễ bị tổn thương ở 1/4 đại dương của thế giới, từ ễxtrõylia đến Nam Mỹ và từ Ecuađo đến Nam Cực. Theo thoả thuận, hoạt động khai thỏc bằng lưới kộo đỏy

từ cỏc vựng biển xa bờ nơi cú cỏc hệ sinh thỏi dễ bị tổn thương sẽ bị cấm cho đến khi thực hiện được một đỏnh giỏ đầy đủ về mức độ ảnh hưởng của nghề này và cỏc biện phỏp phúng trỏnh sự phỏ huỷ nguồn lợi biển, như cỏc loài thủy sản,

san hụ và bọt biển. Cũng theo thoả thuận trờn bắt đầu cú hiệu lực kể từ ngày 30/9. Tất cả cỏc tàu lưới kộo đỏy xa bờ bắt buộc phải cú cỏc quan sỏt viờn để đảm bảo việc tuõn thủ cỏc quy định. Chi phớ cho cỏc quan sỏt viờn do cỏc tàu khai thỏc trả. Điều này, cựng với giỏ nhiờn liệu tăng và yờu cầu tiến hành nghiờn cứu và đỏnh giỏ nghề cỏ sẽ làm tăng chi phớ đỏnh bắt và cú thể khiến cho nghề

khai thỏc bằng lưới kộo đỏy xa bờ khụng cũn đem lại hiệu quả kinh tế và từ đú

sẽ cú tỏc dụng chấm dứt nghề này.

Niu Di lõn: Kể từ ngày 1/5/2008, nước này sẽ ỏp dụng cỏc biện phỏp tạm

thời để giảm thiểu tỏc động về mụi trường của nghề lưới kộo đỏy. Cỏc biện phỏp được đưa ra để ngăn chặn và kiểm soỏt những tỏc hại cho cỏc hệ sinh thỏi biển

dễ bị tổn thương do nghề lưới kộo đỏy gõy ra bằng cỏch quan tõm tới hoạt động

khai thỏc ở những khu vực cú thể bị ảnh hưởng nhiều, đồng thời giảm thiểu tỏc động của nghề khai thỏc ở những khu vực khỏc. Một ngư trường cú diện tớch

112.000 km2 sẽ bị đúng cửa và khụng một khu vực mới nào được mở cửa để đảm bảo rằng hoạt động khai thỏc bằng lưới kộo đỏy khụng tăng lờn so với mức

hiện nay. Ở cỏc khu vục cú hoạt động khai thỏc bằng lưới kộo đỏy với mức độ

vừa phải sẽ cú một quy định yờu cầu cỏc tàu cú sản lượng đỏnh bắt kộm phải

dừng khai thỏc, di dời ra xa 5 hải lý và bỏo cỏo về sản lượng đỏnh bắt kốm cho Bộ Thuỷ sản. Những khu vực cú nghề lưới kộo đỏy hoạt động mạnh mà khụng bị đúng cửa sẽ vẫn được duy trỡ, nhưng cỏc tàu khai thỏc được quy định phải bỏo

cỏo ớt nhất cho một giỏm sỏt viờn của Bộ Thuỷ sản.

Trung Quốc: Trong những năm gần đõy sản lượng khai thỏc hải sản tăng

rất nhanh và đạt con số rất lớn nhưng Trung Quốc nhận thức khỏ sớm về tỡnh trạng nguồn lợi ven bờ bị cạn kiệt nhanh chúng. Biểu hiện là nguồn lợi cỏ đỏy và tụm he ở cỏc vựng biển phớa Bắc bị cạn kiệt rất nhanh. Cỏc biện phỏp đưa ra chủ

yếu là: Tăng cường phỏp chế và quản lý nghề cỏ; loại bỏ hẳn nghề lưới kộo đỏy

gần bờ (từ 3 hải lý trở vào), đưa nghề lưới kộo đỏy ra khơi và ra viễn dương;

cấm hẳn việc khai thỏc trong 2 thỏng liền vào mựa sinh sản của hải sản ở từng

vựng biển riờng; tớch cực thả con giống vào biển và đó thành cụng ngoài mong

đợi về việc khụi phục và phỏt triển nguồn lợi tụm he (sản lượng tụm khai thỏc tăng nhanh tới 1 triệu tấn/năm).

Ấn Độ: Là nước đi tiờn phong trong việc bảo tồn và quản lý nguồn lợi thủy

sản, trỏch nhiệm quản lý được phõn vựng như chớnh quyền cỏc tiểu bang và vựng lónh thổ cú trỏch nhiệm quản lý nghề khai thỏc hải sản trong vựng lónh thổ của

khơi. Ấn Độ quy định một số ngư cụ bị cấm sử dụng ở một số bang như tàu lưới

kộo bị cấm sử dụng ở vựng lónh hải của bang Tamil và Nadu.

Cỏc nước Đụng Nam Á: Maylaysia đứng trước tỡnh trạng nguồn thuỷ sản

ven bờ đang dần cạn kiệt, Malaysia đó đẩy mạnh hoạt động quản lý tại cỏc địa phương ven biển. Họ thiết lập một hệ thống cập nhật số liệu và thụng tin về tỡnh trạng nguồn lợi, về sản lượng khai thỏc và hoạt động của từng tàu cỏ, cảng cỏ tại cỏc địa phương ven biển trờn toàn quốc. Chớnh phủ Malaysia đó cấm tàu thuyền dựng lưới kộo đỏy sỏt bờ (từ 3 hải lý trở vào), đồng thời cũng hạn chế ngư dõn khụng đỏnh bắt vào mựa sinh sản, khuyến khớch cỏc địa phương, ngư dõn tớch cực

thả con giống xuống biển, điển hỡnh là tụm he. Bờn cạnh đú, Malaysia cũn cho xõy dựng cỏc bói cỏ nhõn tạo nhằm thu hỳt cỏc loài cỏ đến cư trỳ, sinh trưởng và phỏt triển. Đõy là một trong những giải phỏp hữu hiệu nhằm bảo vệ, phục hồi và

tăng cường nguồn lợi hải sản. Inđụnờxia: Nhận thức rất sớm tỏc hại của nghề lưới kộo đỏy năm 1985 đó cấm hẳn nghề lưới kộo đỏy để bảo vệ hệ sinh thỏi rất giàu

cú và phong phỳ quanh hàng trăm hũn đảo.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế của nghề lưới kéo ven bờ tỉnh quảng ninh (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)