Phương phỏp nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế của nghề lưới kéo ven bờ tỉnh quảng ninh (Trang 39)

2.2.1. Điều tra thứ cấp

Tiến hành điều tra tại cỏc Sở, Ngành cú liờn quan và phũng chuyờn mụn cỏc huyện, thị xó và thành phố cú tàu thuyền hoạt động nghề lưới kộo ven bờ;

Số liệu điều tra thứ cấp gồm: Thụng tin chung (diện tớch, dõn số, số lượng

tàu thuyền, cơ cấu nghề nghiệp của địa phương …); lĩnh vực khai thỏc hải sản (cơ cấu đội tàu, nghề nghiệp, sản lượng khai thỏc, ngư trường, nguồn lợi … và những thụng tin về yếu tố kinh tế, xó hội cú ảnh hưởng đến hoạt động khai thỏc

hải sản).

2.2.2. Điều tra sơ cấp

- Tiến hành phỏng vấn trực tiếp cỏc chủ phương tiện/thuyền trưởng dựa

ngư cụ, trang thiết bị phục vụ khai thỏc, thiết bị hàng hải, trang bị phũng nạn, ngư trường, mựa vụ khai thỏc, trỡnh độ học vấn, doanh thu, chi phớ sản xuất, lợi

nhuận …

2.2.3. Phương phỏp thu thập số liệu

2.2.3.1. Phương phỏp điều tra theo mẫu

2.2.3.2. Phương phỏp khảo sỏt đo đạc trực tiếp

- Khảo sỏt kỹ thuật trờn tàu thuyền, ngư cụ và cỏc trang thiết bị khỏc theo cỏc phương phỏp phổ biến trong kỹ thuật đăng kiểm tàu cỏ và chế tạo ngư cụ;

- Khảo sỏt trờn biển.

* Khảo sỏt sản phẩm khai thỏc, bao gồm:

+ Sản lượng mẻ lưới: sử dụng phương phỏp ước tớnh dựa vào khối lượng

bỡnh quõn mỗi khay (hoặc tỳi) và tổng số khay (hoặc tỳi);

+ Thời gian kộo một mẻ lưới: dựa vào phương phỏp thống kờ và tớnh bỡnh quõn giờ/mẻ;

+ Khảo sỏt thành phần theo loài: Sử dụng phương phỏp thống kờ sinh học.

* Khảo sỏt trỡnh độ cụng nghệ khai thỏc bảo quản sản phẩm trờn tàu: Bằng

quan sỏt, ghi chộp, nhận xột và kết luận khoa học.

2.3. Phương phỏp xử lý số liệu

- Số liệu năng suất khai thỏc, thành phần sản lượng của mẻ lưới, chuyến

biển, ngư trường khai thỏc… được tớnh trung bỡnh cho nhiều mẻ của mỗi tàu và của nhiều tàu trong nhúm cụng suất;

- Số liệu đầu vào để tớnh toỏn vốn đầu tư ban đầu, chi phớ, doanh thu, lợi

nhuận … được xử lý dựa vào bảng tớnh MS Excel.

2.4. Phương phỏp đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế

Hiệu quả kinh tế của một nghề phụ thuộc nhiều yếu tố, đối với nghề lưới

kộo khai thỏc hải sản ven bờ được đỏnh giỏ bởi cỏc chỉ tiờu sau:

1. Khi tớnh toỏn hiệu quả kinh tế, với số liệu thu thập được trong nhiều năm

thỡ cần thiết đưa về mốc quy đổi nhằm trỏnh sự chờnh lệch về giỏ trị của đồng

tiền do ảnh hưởng của yếu tố lạm phỏt. Việc quy đổi giỏ trị đồng tiền được ỏp dụng theo cụng thức:

FV = PV (1+r)y

Trong đú: FV là giỏ trị đồng tiền năm nghiờn cứu, PV là giỏ trị đồng tiền

năm quy đổi, y là số năm quy đổi và r tỷ lệ lạm phỏt. [15]

2. Vốn đầu tư ban đầu (ký hiệu là ĐT) là tổng giỏ trị của con tàu bao gồm

vỏ tàu, mỏy tàu, ngư cụ, trang bị hàng hải và trang thiết bị khỏc... Vốn đầu tư được tớnh bằng VNĐ. Đầu tư ban đầu cho thấy mức độ đầu tư của tàu thuyền

nghề lưới kộo ven bờ cao hay thấp.

3. Chi phớ sản xuất được tớnh bằng VNĐ (ký hiệu là CPsx) của tàu trong một năm cho biết chi phớ sản xuất của tàu thuyền nghề LKVB cao hay thấp. Chi

phớ sản xuất được xỏc định bởi cụng thức:

CPsx = CPcđ + CPbđ

Chi phớ sản xuất bao gồm chi phớ cố định và chi phớ biến đổi. Trong đú

chi phớ cố định (ký hiệu là CPcđ ) là khấu hao tài sản cố định, sữa chữa lớn, lói vay, thuế, bảo hiểm, đăng kiểm, lệ phớ gia hạn giấy phộp khai thỏc thuỷ sản và chi phớ biến đổi (ký hiệu là CPbđ ) gồm: Dầu, nhớt, đỏ, lương thực thực phẩm, lương thuyền viờn và cỏc chi phớ khỏc.

4. Doanh thu bỡnh quõn của nghề LKVB trong một năm, được tớnh bằng Đồng

(ký hiệu là DT) là tổng số tiền bỏn sản phẩm khai thỏc của tàu, được xỏc định

bằng cụng thức:             m j n i i ig p DT 1 1

Trong đú (pi), (gi) tương ứng là khối lượng và đơn giỏ của sản phẩm thứ (i)

của chuyến biển thứ (j); n là tổng số loại sản phẩm trong chuyến biển (j) và m là tổng số chuyến biển trong một năm.

5. Lợi nhuận bỡnh quõn trờn đơn vị sản xuất trong một năm, tớnh bằng VNĐ (ký hiệu là LN) được xỏc định sau khi lấy tổng doanh thu trừ đi tổng chi

phớ sản xuất.

6. Thu nhập (hay tiền cụng) bỡnh quõn của người lao động, tớnh bằng VNĐ

trong một thỏng hay một năm đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế của nghề đem lại thu

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Thực trạng ngư trường và nguồn lợi nghề LKVB QN

3.1.1. Ngư trường và nguồn lợi

- Ngư trường khai thỏc tỉnh Quảng Ninh được xỏc định theo cỏc điểm theo phụ lục 1 phõn vựng, phõn tuyến khai thỏc thuỷ sản trong vựng biển Việt Nam

theo Nghị định 33/2010/NĐ-CP ngày 31/3/2010 về quản lý hoạt động khai thỏc

thuỷ sản của tổ chức, cỏ nhõn Việt Nam trờn cỏc vựng biển [4]. Theo đú ngư trường vựng biển ven bờ của tỉnh Quảng Ninh được xỏc định bởi tuyến khai thỏc

ven bờ từ điểm số 1 cú vị trớ tại vĩ độ 210 12’ 35’’ và kinh độ 1080 12’ 31’’. Điểm

số 2 cú vị trớ tại vĩ độ 200 43’ 08’’ và kinh độ 1070 27’ 22’’;

Hỡnh 3.1. Phạm vi vựng biển ven bờ Quảng Ninh

- Nguồn lợi trong ngư trường này bao gồm cỏc nhúm loài cỏ nổi như cỏ

chim, cỏ nhụ, cỏ thu, cỏ trớch, cỏ lầm, cỏ chỉ vàng và mực ống, mực nang, bạch

buộc ... và cỏc loài cỏ tầng đỏy như họ cỏ mối, cỏ trai, cỏ bơn, cỏ dưa thườngcư

trỳ và sinh sản vựng gần bờ; vựng cồn rạn san hụ như: Cỏ song, cỏ hồng, cỏ trỏp ... và cỏc loài tụm he, tụm bộp, tụm sắt, tụm chỡ...

- Đối tượng khai thỏc chớnh của nghề lưới kộo ven bờ chủ yếu là cỏc loại

cỏ tầng đỏy bao gồm:

+ Họ cỏ mối, họ cỏ liệt, cỏ phốn, cỏ trai, cỏ dưa, cỏ ghim, cỏ bơn…. + Cỏc loại tụm he, tụm rảo, tụm sắt, tụm đất….

+ Cỏc loại mực như mực ống, mực nang, bạch tuộc …

+ Cỏc loại hải sản như ghẹ, ốc… và nhuyễn thể cú giỏ trị như sỏ sựng, bàn mai ... [1], [7].

3.1.2. Một số ngư trường ven bờ của nghề LKVB QN

Kết quả nghiờn cứu về ngư trường khai thỏc nghề lưới kộo ven bờ tỉnh

Quảng Ninh được thể hiện tại bảng (3.1).

Bảng 3.1. Ngư trường khai thỏc ven bờ tỉnh Quảng Ninh

TT Ngư trường Diện tớch (km2) Độ sõu (m) Chất đỏychủ yếu Mựa vụ khai thỏc 1 Vịnh Hạ Long 57 4 ữ10 Bựn, bựn cỏt Quanh năm

2 Vịnh Bỏi Tử Long 90 3 ữ 5 Bựn, bựn cỏt Quanh năm 3 Vịnh Võn Đồn 153 2 ữ13 Bựn cỏt, sỏi nhỏ Quanh năm 4 Mỹ - Miều 135 1 ữ 8 Bựn cỏt, vỏ nhuyễn thể Quanh năm 5 Đầu Bờ - Long Chõu 474 8 ữ 24 Bựn cỏt, vỏ nhuyễn

thể, cồn, rạn Quanh năm 6 Cụ Tụ - Hạ Mai 735 6 ữ 30 Cỏt, Bựn cỏt, cồn rạn Quanh năm 7 Vĩnh Thực-Đảo Trần 1.855 8 ữ 30 Cỏt, Bựn cỏt, cồn rạn Quanh năm Từ bảng thống kờ tại bảng (3.1) cho thấy:

- Diện tớch vựng biển nghề lưới kộo ven bờ là rất lớn, khoảng 3.500 km2 với 7 ngư trường khai thỏc chớnh vựng biển ven bờ;

- Ngư trường Vĩnh Thực - Đảo Trần cú diện tớch chiếm hơn 50% tổng

- Địa hỡnh đỏy biển tương đối bằng phẳng, hơi dốc về phớa Đụng. Chất đỏy chủ yếu là bựn, bựn cỏt và vỏ nhuyễn thể; ngư trườngĐầu Bờ – Long Chõu cú nhiều cồn rạn;

- Chế độ thuỷ văn: Thuỷ triều theo chế độ nhật triều đều, biờn độ triều lớn

nhất 4,8 m, trung bỡnh 3,5 m;

- Do là vịnh kớn nờn hoạt động khai thỏc quanh năm, nhưng tập trung

nhiều nhất vào vụ Nam khi nguồn lợi tụm xuất hiện nhiều.

3.2. Kết quả điều tra thực trạng nghề LKVB QN 3.2.1. Năng lực của đội tàu lưới kộo ven bờ 3.2.1. Năng lực của đội tàu lưới kộo ven bờ

Năng lực tàu lưới kộo ven bờ tỉnh Quảng Ninh được đỏnh giỏ thụng qua sự

biến động của số lượng tàu thuyền trong giai đoạn 2001 ữ 2010 [24], [6] được

thể hiện tại bảng (3.2);

Bảng 3.2. Thống kờ năng lực tàu LKVB Quảng Ninh

Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tàu LKVB 215 315 315 313 311 214 425 764 762 520 Tổng số tàu LK 951 1.051 1.207 1.205 1.201 1.269 1.216 1.531 1.535 1.162 Tỷ lệ tàu LKVB (%) 22,6 30,0 26,1 26,0 25,9 16,9 35,0 49,9 49,6 44,8 Từ bảng (3.2) cho thấy rằng:

- Số lượng tàu thuyền nghề lưới kộo của tỉnh Quảng Ninh là rất lớn;

- Cú sự biến động về số lượng tàu thuyền, giai đoạn 2001ữ 2005 ổn định, nhưng tăng lờn trong giai đoạn 2006 ữ 2009;

- Tàu thuyền nghề LKVB cú cụng suất nhỏ 20 cv năm 2001 chỉ chiếm

22,6 % đến năm 2008, 2009 chiếm hơn 49% và 2010 chiếm 45,2% tổng số tàu thuyền toàn tỉnh.

3.2.2. Cơ cấu tàu thuyền theo chiều dài

Chiều dài tàu thuyền nghề lưới kộo ven bờ tỉnh Quảng Ninh [5], [6] được thể

Bảng 3.3. Kớch thước tàu thuyền nghề LKVB

TT Chiều dài (m) Số lượng (tàu) Tỷ lệ %

1 Loại < 6 m 167 32,1

2 Từ 6 ữ 8m 319 61,4

3 Từ≥ 8 m 34 6,5

Tổng 520 100

Từ bảng (3.3) ta cú nhận xột sau:

- Tàu thuyền nghề LKVB chủ yếu là tàu cú chiều dài nhỏ, loại tàu cú chiều dài nhỏ hơn 6m chiếm tỷ lệ 32,1%, loại tàu này trước đõy là thuyền thủ

cụng, sau này được gắn thờm mỏy để nõng cao hiệu quả khai thỏc;

- Loại tàu cú chiều dài chiếm ưu thế trong nghề LKVB từ 6ữ8 m, chiếm

61,4 % và tàu cỏ cú chiều dài lớn hơn 8 m chiếm 6,5% tổng số tàu lưới kộo ven bờ của toàn tỉnh;

Do tàu thuyền nghề LKVB cú chiều dài và cụng suất nhỏ, cựng với cỏc nghề khỏc như cõu tay, cõu vàng, lưới rờ, lồng bẫy .. tập trung chủ yếu tại vựng biển ven bờ với số lượng, khai thỏc với cường lực lớn tại vựng biển này. Do vậy

nguồn lợi hải sản vựng biển ven bờ bị suy giảm mạnh, mụi trường tầng đỏy bị suy thoỏi và tớnh đa dạng về thành phần loài bị ảnh hưởng nghiờm trọng.

3.2.3. Cơ cấu tàu thuyền theo địa phương (theo huyện)

Trờn địa bàn tỉnh Quảng Ninh hiện nay cú 12/14 huyện, thị xó và thành phố

với 102/186 xó, phường, thị trấn cú quản lý nghề khai thỏc thuỷ sản [6], được thể

hiện qua bảng (3.4).

Bảng 3.4. Cơ cấu tàu nghề LKVB theo địa phương và nhúm cụng suất (2010).

TT Địa phương Tổng < 10 cv 10  15 cv 15  19 cv

1 Huyện Đụng Triều 26 26 13 7

2 Thị xó Uụng Bớ 18 18 4 3

3 Huyện Yờn Hưng 417 417 83 125

4 Huyện Hoành Bồ 0 0 0 0

6 Thị xó Cẩm Phả 13 13 0 7 7 Huyện Võn Đồn 0 0 0 0 8 Huyện Cụ Tụ 0 0 0 0 9 Huyện Tiờn Yờn 0 0 0 0 10 Huyện Đầm Hà 0 0 0 0 11 Huyện Hải Hà 0 0 0 0 12 Thành phố Múng Cỏi 15 15 0 1 Tổng cộng 520 100 163 257

Kết quả thống kờ tại bảng (3.4) cho thấy:

- Cơ cấu nghề lưới kộo tỉnh Quảng Ninh phõn bố khụng đồng đều giữa

cỏc địa phương trong tỉnh. Huyện cú số tàu lưới kộo lớn nhất là huyện Yờn Hưng, chiếm 74,1% tổng số tàu thuyền nghề lưới kộo của tỉnh; cỏc huyện khụng cú tàu hoạt động nghề lưới kộo bao gồm huyện Hoành Bồ, Tiờn Yờn, Đầm Hà;

- Cú 9/12 huyện, thị xó và thành phố cú quản lý nghề lưới kộo với số

lượng khỏc nhau, nhưng chỉ cú 6/9 địa phương cú quản lý nghề LKVB;

- Nghề lưới kộo ven bờ của huyện Yờn Hưng, cú số lượng lớn với 417 tàu thuyền LKVB của tỉnh. Điều này thể hiện sự khụng cõn đối trong cơ cấu nghề

LKVB của tỉnh. Nghề LKVB huyện Yờn Hưng, thành phố Uụng Bớ, Hạ Long là nghề truyền thống của địa phương, hơn nữa ngư trường khai thỏc của tàu thuyền

chủ yếu là trong vịnh Hạ Long và vịnh Bỏi Tử Long vỡ đõy là ngư trường nằm

liền kề với cỏc cửa sụng, cỏc bến, cỏc eo, vụng men theo bờ biển của cỏc địa

phương. Vỡ là cỏc vịnh kớn giú nờn cỏc thuyền nghề cú thể khai thỏc quanh năm, mặt khỏc với khoảng 10 ữ 30 phỳt cỏc tàu di chuyển từ nơi đỗ tàu đến vị trớ khai thỏc và ngược lại khi đưa tàu vào bến bỏn hàng. Do vậy đó làm gia tăng ỏp lực đối với vựng biển này đó gõy sức ộp quỏ lớn cho nguồn lợi thủy sản, làm tăng nguy cơ cạn kiệt.

3.2.4. Thực trạng tàu thuyền và thiết bị

3.2.4.1. Trang bị vỏ tàu

Từ số liệu của cơ quan Đăng kiểm tàu cỏ tỉnh Quảng Ninh, hiện tại 100%

tàu cỏ được sử dụng trong nghề lưới kộo núi chung và tàu lưới kộo ven bờ núi

riờng khai thỏc tại cỏc vựng biển ven bờ tỉnh Quảng Ninh chủ yếu sử dụng mẫu

dõn gian, hầu hết là tàu vỏ gỗ được đúng theo kinh nghiệm của ngư dõn cỏc địa phương trong tỉnh [6]. Kiểu cỏch và cấu trỳc của tàu cỏ cỏc tỉnh này là giống nhau, thường bố trớ cabin ở phớa sau, boong khai thỏc ở phớa trước, hầm mỏy được bố trớ dưới cabin và hầm cỏ nằm dưới boong khai thỏc;

Ưu điểm của mẫu dõn gian là được được đỳc kết theo kinh nghiệm qua

nhiều năm, phự hợp với với điều kiện súng giú của ngư trường, độ sõu luồng lạch

vào cảng;

- Kớch thước cơ bản và sức trở của tàu [6]. Tàu thuyền nghề LKVB QN cú

chiều dài từ 5,0 ữ11 m với tải trọng từ 1,5 ữ 7,0 tấn; Từ kết qua bảng (3.4) cho thấy:

- Vỏ tàu cú kớch thước và tải trọng nhỏ, chịu đựng súng giú kộm do vậy

chỉ khai thỏc trong vựng biển ven bờ mà hạn chế ra khai thỏc tại cỏc ngư trường

vựng lộng;

- Mối quan hệ giữa chiều dài và cụng suất tàu khụng đảm bảo: Tàu cú chiều dài lớn thườngđược trang bị mỏy tàu lớn hơn những tàu cú cụng suất nhỏ, tuy nhiờn trong thực tế sản xuất cũng cú những trường hợp vỏ tàu nhỏ nhưng

được lắp mỏy cú cụng suất lớn và ngược lại vỏ tàu cú kớch thước lớn lắp mỏy cụng suất nhỏ;

- Tốn nhiều chi phớ, mất thời gian cho việc lờn đà, sảm và cạo hà …

3.2.4.2. Trang bị mỏy động lực tàu

Để thấy được tỡnh hỡnh trang bị mỏy động lực trờn tàu lưới kộo ven bờ của

tỉnh Quảng Ninh, chỳng tụi tiến hành điều tra 109 tàu, kết quả cụ thể được trỡnh bày ở bảng (3.5).

Bảng 3.5. Tỡnh hỡnh trang bị mỏy động lực chớnh trờn tàu.

Tỷ lệ % Đặc điểm phụ tựng thay thế TT Hóng sản xuất Nước sản xuất Số lượng (tàu) Cũ Mới Giỏ mua mỏy cũ Dễ Khú 1 Shangchai Trung Quốc 67 53 14 5,5 triệu 67 0 2 Namninh Trung Quốc 28 17 11 5,0 triệu 28 0 3 Trần Hưng Đạo Việt Nam 14 0 14 12 triệu 5 9

Tổng 109

Từ bảng (3.5) cho thấy:

- Tàu lưới kộo ven bờ tỉnh Quảng Ninh được trang bị mỏy động lực chủ

yếu là cỏc hóng mỏy của Trung Quốc chiếm 87,16%, trong khi đú loại mỏy của

Việt Nam chỉ chiếm 12,84% tổng số tàu điều tra;

- Mỏy động lực của Trung Quốc trang bị trờn tàu lưới kộo ven bờ Quảng

Ninh chủ yếu là mỏy cũ (chiếm 73,68%), loại mỏy này cú giỏ thành rẻ, dễ thay thế.

Mặc dự mỏy cũ khụng đảm bảo an toàn trong quỏ trỡnh sản xuất nhưng do

giỏ rẻ nờn loại mỏy Trung Quốc rất phự hợp với vốn đầu tư và khả năng tài chớnh của ngư dõn. Đõy cũng chớnh là lý do để ngư dõn lựa chọn và sử dụng

ngày càng phổ biến cỏc hóng mỏy của Trung Quốc.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế của nghề lưới kéo ven bờ tỉnh quảng ninh (Trang 39)