Điều này chứng tỏ câydứa đã và đang giúp người dân xóa đói giảm nghèo muốn tìm hiểu sâu vềhiệu quả kinh tế mà cây dứa đem lại tác giả đã nghiên cứu đề tài “Đánh giáhiệu quả kinh tế sản x
Trang 1HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Khoa kinh tế và phát triển nông thôn
= = = = = = = =
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT DỨA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ BẢO SƠN, HUYỆN LỤC NAM,
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là khóa luận nghiên cứu của riêng tôi Các sốliệu và kết quả nghiên cứu sử dụng trong luận văn này là trung thực, nghiêmtúc và chưa được công bố và sử dụng trong bất kỳ một tài liệu khoa học nào.Mọi thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc
Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2015
Sinh viên
Đỗ Thị Lan Anh
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Khóa luận này hoàn thành là một phần của kết quả 4 năm học tập,nghiên cứu trên giảng đường trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam và củagần 4 tháng thực tập tại phòng khuyến nông huyện Lục Nam và ủy ban nhândân xã Bảo Sơn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang
Để hoàn thành khóa luận này, ngoài sự cố gắng và nổ lực của bản thân,
em đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt tình của các thầy cô giáo trường HọcViện Nông Nghiệp Việt Nam Các thầy cô đã dạy dỗ, truyền đạt cho em kiếnthức, niềm tin và ước mơ vững bền với công việc trong suốt 4 năm qua Đặcbiệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy giáo TS Trần Văn Đức -Người đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và giúp đỡ em trong suốt thời gian qua
để hoàn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp này
Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng các cô chú, anh chịtại phòng khuyến nông UBND huyện Lục Nam, UBND xã Bảo Sơn và các hộdân trên địa bàn xã Bảo Sơn đã tạo điều kiện giúp đỡ cho em tìm hiểu thực tế
và thu thập số liệu để hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp của mình
Bên cạnh đó, em cũng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, nhữngngười luôn quan tâm, động viên, khích lệ em trong suốt thời gian qua
Xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2015
Sinh viên
Đỗ Thị Lan Anh
Trang 4TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Trong những năm qua ngành sản xuất chế biến nông sản đang ngàycàng mở rộng và phát triển, đặc biệt là sản xuất dứa nguyên liệu Bảo Sơn làmột xã có tỷ lệ người dân nghèo khá cao, trước những năm 2000 người dân
và chính quyền địa phương đã khuyến khích đầu tư vào cây dứa nhưng kếtquả mang lại không cao, không tạo nên hiệu quả kinh tế Từ sau năm 2000nhờ có sự sáng tạo, dẫn dắt của Đảng ủy, chính quyền địa phương và ngườidân đã tìm ra hướng đi mới cho cây dứa Bảo Sơn đó là dứa Queen trái vụ đemlại hiệu quả kinh tế cao cho người dân và tạo nên thương hiệu dứa đã đượcCục sở hữu trí tuệ cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm dứacủa HTX sản xuất và tiêu thụ dứa xã Bảo Sơn (2014) Điều này chứng tỏ câydứa đã và đang giúp người dân xóa đói giảm nghèo muốn tìm hiểu sâu vềhiệu quả kinh tế mà cây dứa đem lại tác giả đã nghiên cứu đề tài “Đánh giáhiệu quả kinh tế sản xuất dứa trên địa bàn xã Bảo Sơn, huyện Lục Nam, tỉnhBắc Giang.”
Mục tiêu nghiên cứu nhằm góp phần hệ thống hóa cơ sở lí luận và thựctiễn, đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất dứa và phân tích các yếu tố ảnh hưởngđến hiệu quả kinh tế sản xuất dứa trên địa bàn xã Bảo Sơn, huyện Lục Nam,tỉnh Bắc Giang trong 4 năm từ 2010 – 2014, đồng thời đưa ra một số địnhhướng, giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất dứa trong thời gian tới
Để nghiên cứu tốt đề tài ta sử dụng kết hợp các phương pháp khácnhau: Phương pháp chọn điểm nghiên cứu là chọn điểm nghiên cứu ở cácthôn cụ thể trong xã, phương pháp thu thập thông tin, thông tin thứ cấp và sơcấp được tìm hiểu qua sách, báo, tạp chí, internet, điều tra phỏng vấn các hộdân bằng cách xây dựng bảng hỏi sau đó xử lý và phân tích thông tin có sựtham gia của phương pháp PRA tạo sự gần gũi và dễ hiểu cho người dân dễdàng thu thập được nhiều thông tin
Trang 5Bảo Sơn là một xã miền núi của huyện Lục Nam, xã có 14 thôn, dân sốkhoảng trên 13.000 nhân khẩu, chủ yếu nhân dân sống bằng nghề sản xuấtnông nghiệp chiếm trên 80%, tỉ lệ hộ nghèo tính đến 01/9/2014 là 13,55%.Diện tích đất tự nhiên của xã là 2.335,4 ha Với đặc điểm địa bàn đất đai vàkhí hậu của xã phù hợp cho phát triển cây dứa Không những thế sản xuất dứatrên địa bàn xã đang là một vấn đề bức thiết cần chúng ta nghiên cứu So vớicác cây trồng khác thì việc đem lại hiệu quả hơn và chiếm ưu thế vẫn là câydứa Theo ban thống kê xã Bảo Sơn tổng diện tích dứa trái vụ trên địa bàn xã
từ năm 2010- 2014 là 144 ha Để có được thương hiệu dứa như ngày hôm nayngười dân đã rất kiên trì và sáng tạo bên cạnh đó có sự giúp đỡ hỗ trợ củaĐảng ủy chính quyền địa phương cùng các chuyên viên, kỹ sư tư vấn từtrường Đại học Nông Nghiệp nay là Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Mỗi
vụ dứa đều cho năng suất rất cao chất lượng dứa tốt, song vẫn còn bất cậptrong khâu tiêu thụ, thu mua dứa, người dân vẫn gặp khó khăn về đầu ra chủyếu là tự tìm đến các thương lái mua đi các tỉnh khác bán còn nhà máy chếbiến nông sản của tỉnh chỉ thu mua được một phần do đó cần có giải pháp đểđầu ra dứa được ổn định Trong các năm từ 2010 – 2014 diện tích dứa và sảnlượng dứa liên tục tăng điều này cho thấy người dân đã và đang đầu tư đúnghướng đem lại hiệu quả kinh tế cao, từ ngày kinh tế phát triển bộ mặt của xã
đã và đang được nâng lên, tỷ lệ hộ nghèo giảm, đường xá bê tông hóa dần,Bảo Sơn ngày một phát triển
Tóm lại sản xuất và tiêu thu dứa xã Bảo Sơn trong những năm 2010 –
2014 liên tục mở rộng diễn tích thay thế các cây vải, sắn bằng cây dứa đem lạihiệu quả kinh tế cao hơn, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động trong vàngoài xã, cây dứa đã giúp người dân xóa đói giảm nghèo, song cần các cấpngành Đảng ủy hỗ trợ vốn đầu tư và nguồn thu đầu ra của dứa để thương hiệudứa Bảo sơn vang xa hơn cả trong nước và nước ngoài
Trang 6MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii
MỤC LỤC v
DANH MỤC BẢNG viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ ix
DANH MỤC HÌNH ix
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT x
PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của chuyên đề 3
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
PHẦN 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 4
2.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn 4
2.1.1 Các khái niệm 4
2.1.2 Phân loại hiệu quả kinh tế 8
2.1.3 Ý nghĩa của việc trồng dứa và hiệu quả kinh tế sản xuất dứa 10
2.1.4 Ý nghĩa của việc nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất dứa 12
2.1.5 Đặc điểm kỹ thuật sản xuất dứa 12
2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất dứa 17
2.1.7 Đặc điểm sinh trưởng phát triển của cây dứa 23
Trang 72.2 Cơ sở thực tiễn 27
2.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ dứa trên thế giới 27
2.2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ dứa trong nước 32
PHẦN 3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 36
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36
3.1.1 Vị trí địa lí 36
3.1.2 Địa hình 36
3.1.3 Thời tiết ,khí hậu 36
3.1.4 Thủy văn và nguồn nước 37
3.1.5 Tình hình kinh tế xã hội của xã 37
3.2 Phương pháp nghiên cứu 37
3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 37
3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 38
3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 41
3.2.4 Phương pháp phân tích thông tin 41
3.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất dứa 43
3.3.1 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất 43
3.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất dứa 44
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45
4.1 Thực trạng sản xuất dứa của nhóm hộ nông dân trên địa bàn xã Bảo Sơn huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang 45
4.1.1 Diện tích một số cây trồng chủ yếu của xã Bảo Sơn 45
4.1.2 Thực trạng sản xuất dứa của xã qua các năm 2010- 2014 46
4.1.3 Thực trạng sản xuất dứa của các hộ điều tra 47
4.1.4 Chi phí đầu tư và hiệu quả kinh tế sản xuất dứa 50
4.1.5 So sánh hiệu quả kinh tế của sản xuất dứa với các cây trồng khác 56
Trang 84.1.6 Tình hình ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất dứa trên địa bàn xã
60
4.1.7 Tình hình tiêu thụ dứa từ 2010 – 2015 62
4.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất dứa trên địa bàn xã .64
4.2.1 Nhóm yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất dứa 64
4.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ dứa 68
4.3 Định hướng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất 72
4.3.1 Định hướng 72
4.3.2 Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất dứa 73
PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81
5.1 Kết luận 81
5.2 Kiến nghị 82
5.2.1 Đối với nhà nước 82
5.2.2 Đối với nhà máy 83
5.2.3 Đối với người nông dân 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
PHỤ LỤC 86
Trang 9DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Sản xuất dứa năm 2007- 2012 28
Bảng 2.2 Diện tích trồng dứa theo địa phương 33
Bảng 2.3 Sản lượng dứa phân theo địa phương 34
Bảng 3.1 Danh mục thông tin và nguồn cung cấp các thông tin 38
Bảng 3.2 Tỉ lệ giàu nghèo của hộ dân trồng dứa tại xã Bảo Sơn năm 2014 39
Bảng 3.3 Tiêu thức phân loại hộ và số hộ điều tra 39
Bảng 3.4 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất 43
Bảng 3.5 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất dứa 44
Bảng 4.1 Cơ cấu diện tích cây trồng xã Bảo Sơn 45
Bảng 4.2 Diện tích và sản lượng dứa qua các năm 46
Bảng 4.3 Tình hình sản xuất dứa ở các nhóm hộ điều tra năm 2015 49
Bảng 4.4 Đầu tư chi phí cho 1 ha dứa Queen trên địa bàn xã năm 2010 51
Bảng 4.5 Kết quả và hiệu quả sản xuất dứa tính trên 1 ha 54
Bảng 4.6 Đầu tư chi phí cho 1 ha các loại cây trồng trên địa bàn xã năm 2015 57
Bảng 4.7 Kết quả và hiệu quả tính cho 1 ha các loại cây trồng trên địa bàn xã năm 2015 58
Bảng 4.8 Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất dứa 60
Bảng 4.9 Đầu tư các yếu tố đầu vào cho 1ha trồng dứa 65
Bảng 4.10 Lịch xử lý, ra hoa, thu quả dứa 67
Bảng 4.11 Giá tiêu thụ dứa trung bình của xã qua các năm từ 2010- 2014 71
Trang 10DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế hiệu quả sản xuất dứa 18
Sơ đồ 4.1 Tiêu thụ dứa 62
Sơ đồ 4.2 Cây vấn đề nguyên nhân hạn chế ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tếsản xuất dứa xã Bảo Sơn 70
Sơ đồ 4.3 Cây mục tiêu ảnh hưởng hiệu quả kinh tế sản xuất dứa xã Bảo Sơn 73
DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1: Hình ảnh chăm sóc dứa và đồi dứa bạt ngàn của xã Bảo Sơn 48Hình 4.2: Hình ảnh thu hoạch và tiêu thụ dứa ở các chợ nhỏ lẻ 63
Trang 12PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua công cuộc đổi mới của đất nước, phát triển xãhội mà trọng tâm là nền kinh tế đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, đã vàđang tạo tiền đề đưa đất nước chuyển sang một thời kỳ mới, thời kỳ CNH -HĐH, cùng với thành tựu nền kinh tế nói chung, nghành nông nghiệp nước ta
có nhiều thành tựu đã góp phần ổn định và cải thiện đời sống nhân dân Bêncạnh đó góp phần không nhỏ vào tăng thu nhập cho người dân làm giảm hộnghèo, phải kể đến cây công nghiệp ngắn ngày
Cây dứa là một cây công nghiệp ngắn ngày rất quan trọng trong việcgóp phần tăng hiệu quả kinh tế Dứa có giá trị chất dinh dưỡng cao, có nhiềucông dụng thích hợp với điều kiện tự nhiên của nước ta Trong những nămqua việc trồng dứa được nhiều địa phương quan tâm chú trọng đầu tư mởrộng diện tích và đã đạt được nhiều kết quả đáng kể về năng suất, sản lượng
Mặc dù dứa cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến nhưng cònnhiều vấn đề bất cập Đó là việc sản xuất dứa còn mang nhiều tính lạc hậu, kỹthuật trồng còn mang tính truyền thống, việc áp dụng khoa học kỹ thuật mớichưa được chú trọng, năng suất và sản lượng chưa tương xứng với tiềm năngcủa cây dứa ở nước ta cũng như các nước trong khu vực Bên cạnh đó, dứa làmặt hàng xuất khẩu nhưng chỉ với khối lượng ít Vì vậy, việc nâng cao hiệuquả kinh tế cho sản xuất dứa rất quan trọng thì mới đáp ứng nhu cầu cho nhàmáy chế biến và sự cạnh tranh trên thị trường trong nước và ngoài nước
Bảo Sơn là một xã miền núi của huyện Lục Nam, xã có 14 thôn, dân sốkhoảng trên 13.000 nhân khẩu, chủ yếu nhân dân sống bằng nghề sản xuấtnông nghiệp chiếm trên 80%, tỉ lệ hộ nghèo tính đến 01/9/2014 là 13,55%.Diện tích đất tự nhiên của xã là 2.335,4 ha Với đặc điểm địa bàn đất đai vàkhí hậu của xã phù hợp cho phát triển cây dứa Không những thế sản xuất dứa
Trang 13trên địa bàn xã đang là một vấn đề bức thiết cần chúng ta nghiên cứu So vớicác cây trồng khác thì việc đem lại hiệu quả hơn và chiếm ưu thế vẫn là câydứa Theo ban thống kê xã Bảo Sơn tổng diện tích dứa trái vụ trên địa bàn xã
Theo ban thống kê xã Bảo Sơn, Bắc Giang diện tích trồng dứa( trái vụ)tăng dần qua các năm 2010 diện tích dứa trái vụ là 80 ha, năm 2011 diện tíchdứa trái vụ là 90 ha, năm 2012 diện tích dứa trái vụ là 121 ha, năm 2013 diệntích dứa trái vụ là 135 ha, năm 2014 diện tích dứa trái vụ là 150 ha Đây làthực tế đáng mừng bởi như thế có nghĩa là người dân đã tìm ra lối thoát xóađói giảm nghèo cho chính họ Cuối 2014, Cục sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học vàCông nghệ) cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm dứa củaHTX Sản xuất và tiêu thụ dứa xã Bảo Sơn Dựa vào vị thế địa hình, đất đaicủa xã đem lại sản lượng dứa cao và chất lượng tốt…
Vì vậy, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh
tế sản xuất dứa trên địa bàn xã Bảo Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng hiệu quả kinh tế sản xuất dứa trên địabàn xã Bảo Sơn, huyện Lục Nam , tỉnh Bắc Giang, từ đó đưa ra giải phápnhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất dứa trên địa bàn nghiên cứu
Trang 14- Đưa ra một số định hướng, giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sảnxuất dứa trên địa bàn xã Bảo Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của chuyên đề
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất dứa của hộ trong ba thôn : ĐồngCống; Hồ Sơn 1; Quất Sơn của xã Bảo Sơn , huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi nội dung : Do thời gian và nguồn lực có hạn nên bài khóaluận chỉ tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất dứa cũng nhưnhững thuận lợi và khó khăn trên địa bàn xã Từ đó đánh giá hiệu quả kinh tếsản suất dứa và nêu ra một số định hướng cho phát triển sản xuất dứa trongtương lai
+ Phạm vi không gian: Địa bàn xã Bảo Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh BắcGiang
+ Phạm vi thời gian của số liệu:
Số liệu thứ cấp: Từ năm 2010- 2014
Số liệu sơ cấp: Điều tra
Thời gian nghiên cứu đề tài: Từ ngày 15 tháng 01 năm 2015
đến ngày 02 tháng 06 năm 2015
Điều này chứng tỏ trồng dứa đã và đang là hướng đi mang lại nguồn
thu nhập lớn cho người dân, sau đây chúng tôi sẽ thực hiện đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất dứa trên địa bàn xã Bảo Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.”
Trang 15PHẦN 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
2.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn
2.1.1 Các khái niệm
2.1.1.1 Hiệu quả kinh tế
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh mục tiêu của người sảnxuất là tối đa hoá lợi nhuận, họ luôn quan tâm tới kết quả cuối cùng mà họ thuđược là gì và bao nhiêu, bất kể là người sản xuất kinh doanh hàng hoá gì, quy
mô nhỏ hay lớn thì họ đều có một mục tiêu chung, do đó đây không phải làmối quan tâm của riêng ai mà là mối quan tâm của toàn xã hội
Theo Nguyễn Tiến Mạnh (1995), Hiệu quả kinh tế là một phạm trùkinh tế, phản ánh chất lượng của hoạt động kinh tế, mà trong đó sản xuất đạthiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ
Khi xã hội ngày càng phát triển, đời sống và trình độ của người dânngày càng được nâng cao thì nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ của con ngườicũng theo đó mà tăng về chất lượng và đa dạng về mẫu mã Do đó đòi hỏi cácđơn vị sản xuất phải sản xuất sao cho với cùng lượng tài nguyên nhất định màsản xuất được nhiều hàng hoá với chất lượng cao, đa dạng kiểu dáng, phù hợpvới nhu cầu của toàn xã hội Nói một cách khác là các đơn vị tìm ra cho mìnhmột phương thức sản xuất sao cho chi phí nguồn lực trên một đơn vị sảnphẩm là thấp nhất
Nguyễn Tiến Mạnh (1995) đã nêu: Hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn hàngđầu để lựa chọn các dự án đầu tư, các phương án phát triển kinh tế Như vậyhiệu quả kinh tế là khái niệm phản ánh chất lượng của hoạt động kinh tế, nó
sẽ cho chúng ta biết mức độ sử dụng nguồn lực vào mục đích sản xuất nào đó
Đã có nhiều quan điểm nói về hiệu quả kinh tế, nhưng có hai quan điểm chính
đó là quan điểm truyền thống và quan điểm hiện đại
Theo quan điểm truyền thống:
Trang 16Trong quan điểm truyền thống này lại có 3 hệ thống quan điểm với cáccách tính hiệu quả kinh tế khác nhau, song bản chất chung của nó vẫn chính là
so sánh giữa kết quả thu được và chi phí đầu tư mà người sản xuất bỏ ra, cụthể như sau:
Thứ nhất: Hiệu quả kinh tế được đo bằng hiệu số giữa kết quả đạt được
và lượng chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó
Hiệu quả kinh tế = Kết quả thu được – Chi phí
( H) ( Q ) ( C)
Chỉ tiêu này thường được tính cho một đơn vị chi phí bỏ ra như tổngchi phí, chi phí trung gian, chi phí lao động Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệuquả càng cao
Mặc dù chỉ tiêu này phản ánh được quy mô của hiệu quả kinh tế tuynhiên nó chưa phản ánh được chi phí bỏ ra để có kết quả đó Do đó mà khôngxác định được các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả của các yếu tố đầu vào đểnâng cao hiệu quả sản xuất
Thứ hai: Hiệu quả kinh tế được xác định bằng tỷ số giữa kết quả đạtđược và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó Hiệu quả kinh tế theo quanđiểm này được thể hiện thông qua công thức sau:
H =
Q
C Trong đó: H: Hiệu quả kinh tế Q: Gía trị sản xuất C: Chi phí
Chỉ tiêu này dùng số tương đối để so sánh mặt chất của vấn đề, từ đógiúp ta biết được mức độ đạt được hiệu quả của quá trình sản xuất Tuy nhiên
nó không phản ánh được quy mô của hiệu quả, cái mà mọi đơn vị sản xuấtkinh doanh đều quan tâm Trong quá trình sản xuất người ta thường kết hợp
cả hai chỉ tiêu tương đối và tuyệt đối hai chỉ tiêu này bổ sung cho nhau Từ
đó, giúp cho chúng ta đánh giá hiệu quả kinh tế một cách chính xác và đầy đủhơn Tuỳ từng điều kiện cụ thể của mỗi hoạt động SXKD mà chúng ta nghiên
Trang 17cứu tính toán và dùng các chỉ tiêu khác nhau Qua đó người SXKD sẽ xácđịnh được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quá trình sản xuất và để cócác biện pháp tác động tích cực nâng cao hiệu quả sản xuất.
Thứ 3: Hiệu quả kinh tế được tính như sau: H =
ΔQQ ΔQC
Trong đó: H: Hiệu quả kinh tế
Q: Phần kết quả tăng thêm
C: Phần tăng thêm chi phí bỏ ra
Quan điểm này xem xét hiệu quả trong sự biến động của chi phí và kếtquả sản xuất Nghĩa là so sánh sự thay đổi của kết quả thu được với sự thayđổi của chi phí bỏ ra, nó được biểu hiện ở quan hệ tỷ số giữa phần tăng thêmcủa kết quả sản xuất và phần tăng thêm của chi phí, hay quan hệ tỷ lệ giữa kếtquả bổ sung và chi phí bổ sung
Trong thực thế nhiều khi đánh giá hiệu quả kinh tế thì việc xây dựngkết quả sản xuất cũng như chi phí sản xuất đều phải dựa vào giá thị trường tạithời điểm xác định Vì thực tế trên thị trường giá cả hàng hoá không ổn địnhluôn biến đổi theo thị trường Tuy nhiên chỉ tiêu này chưa phản ánh được tácđộng của các yếu tố tự nhiên như: Đất đai, khí hậu… tới hiệu quả kinh tế
Từ các quan điểm trên chúng ta thấy được rằng, có nhiều quan điểmkhác nhau về vấn đề xem xét hiệu quả kinh tế ở từng khía cạnh khác nhau,trong mỗi điều kiện sản xuất khác nhau thì ta dùng những chỉ tiêu khác nhau,các quan điểm này bổ sung cho nhau trong việc đánh giá hiệu quả kinh tế,một cách hoàn thiện hơn Như vậy bản chất của hiệu quả kinh tế xuất phát từmục đích sản xuất và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, đó là thoả mãn ngàycàng cao nhu cầu của xã hội về hàng hoá và dịch vụ
Theo quan điểm hiện đại
Trang 18Schmidt và Lovell ( 1979) đã mở rộng phương pháp ALS (1977), đãchứng minh rằng: Hiệu quả kinh tế là kết quả của hiệu quả kỹ thuật và hiệuquả phân bổ.
2.1.1.2 Hiệu quả kỹ thuật
Theo Nguyễn Tiến Mạnh (1995), hiệu quả kỹ thuật được hiểu là trình
độ kỹ thuật của người sản xuất trong việc sử dụng các yếu tố đầu vào trongquá trình sản xuất Hiệu quả kỹ thuật được xác định bằng tỷ số giữa năng suấtthực tế đạt đựợc của người sản xuất so với mức năng suất cao nhất có thể đạtđược tại mỗi mức đầu vào nhất định trong điều kiện công nghệ sản xuất vàgiá cả các yếu tố đầu vào, đầu ra không đổi
Hiệu quả kỹ thuật được áp dụng phổ biến trong kinh tế vi mô để xemxét tình hình sử dụng nguồn lực cụ thể Hiệu quả này liên quan đến phươngdiện vật chất của sản xuất đem lại cho bao nhiêu đơn vị sản xuất
Hiệu quả kỹ thuật thường được phản ánh trong mối quan hệ về hàm sảnxuất: Q=f(X1¬, X2…Xn ) Nó liên quan đến phương diện của sản xuất Nóphụ thuộc nhiều vào bản chất kỹ thuật, trình độ công nghệ sản xuất, khoa học
kỹ thuật được áp dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh, kỹ năng của ngườisản xuất trong quá trình sản xuất
2.1.1.3 Hiệu quả phân bổ
Theo Nguyễn Tiến Mạnh (1995), hiệu quả phân bổ là chỉ tiêu để đánhgiá hiệu quả trong yếu tố sản xuất và giá đầu vào, được tính để phản ánh giátrị sản phẩm thu thêm trên một đồng chi phí thêm về đầu vào hay nguồn lực.Thực chất của hiệu quả phân bổ là hiệu quả kỹ thuật có tính đến các yếu tố vềgiá của yếu tố đầu ra, vì thế nó còn được gọi là hiệu quả giá Việc xác địnhhiệu quả này giống như các điều kiện về lý thuyết biên để tối đa hoá lợinhuận, điều đó có nghĩa là giá trị biên của sản phẩm phải tính bằng giá trị chiphí biên của nguồn lực sử dụng vào sản xuất
Trang 19Như vậy: Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế mà trong đó đạt hiệuquả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ Điều đó có nghĩa là cả hai yếu tố hiện vật
và giá trị đều tính đến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong nôngnghiệp Nếu đạt được một trong hai yếu tố trên thì mới là điều kiện cần chứchưa phải điều kiện đủ để đạt được hiệu quả kinh tế, chỉ khi nào việc sử dụngnguồn lực đạt cả hai chỉ tiêu trên thì khi đó sản xuất mới đạt hiệu quả kinh tế
2.1.2 Phân loại hiệu quả kinh tế
Trong quá trình hoạt động sản xuất của nền kinh tế - xã hội được diễn
ra ở các phạm vi khác nhau, với từng ngành, từng lĩnh vực đều khác nhau, vàđối tượng tham gia vào quá trình sản xuất cũng khác nhau, khi yếu tố sản xuấtcàng khác nhau thì nội dung nghiên cứu HQKT càng khác nhau Do đó đểnghiên cứu HQKT đúng cần phải phân loại HQKT Nguyễn Tiến Mạnh(1995) đã phân loại HQKT theo các tiêu chí sau:
- Phân loại theo phạm vi và đối tượng xem xét thì HQKT được chianhư sau:
+ HQKT quốc dân: Là HQKT tính chung cho toàn bộ nền sản xuất xãhội của một quốc gia
+ HQKT ngành: Là HQKT tính riêng cho từng ngành sản xuất vật chấtnhất định như công nghiệp, nông nghiệp…
+ HQKT theo lãnh thổ: Tính riêng cho từng vùng, từng địa phương,như vậy mỗi vùng, mỗi địa phương lại được tính HQKT khác nhau
+ HQKT của từng quy mô tổ chức sản xuất – kinh doanh: Với mỗi đơn
vị, tổ chức sản xuất khác nhau thì HQKT được tính khác nhau, các đơn vịnhư: Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, hộ gia đình…
+ HQKT của từng biện pháp kỹ thuật, từng yếu tố đầu vào sản xuất
- Phân loại HQKT theo bản chất, mục tiêu:
Trang 20+ HQKT: Phản ánh mối tương quan giữa kết quả hữu ích về mặt kinh tế
và chi phí bỏ ra, nó đánh giá chủ yếu về mặt kinh tế của hoạt động kinh tếmang lại
+ HQ xã hội: Phản ánh mối tương quan giữa kết quả của các lợi ích vềmặt xã hội do hoạt động sản xuất mang lại
+ HQ kinh tế - xã hội: Phản ánh mối tương quan giữa kết quả tổng hợp
về mặt kinh tế - xã hội với các chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó như bảo
vệ môi trường, lợi ích công cộng…
+ HQ phát triển và bền vững: Là hiệu quả kinh tế - xã hội có được dotác động hợp lý để tạo ra nhịp độ tăng trưởng tốt nhất và đảm bảo những lợiích kinh tế, xã hội lâu dài
- Nếu căn cứ vào các yếu tố cơ bản của sản xuất các nguồn lực vàhướng tác động vào sản xuất thì chia HQKT thành :
+ Hiệu quả sử dụng đất đai:
H =
GO
∑DT Trong đó: ∑DT là tổng diện tích gieo trồng.
H là giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích
H =
VA
∑DT Trong đó: ∑DT là tổng diện tích gieo trồng.
H: Là giá trị gia tăng trên một đơn vị điện tích
VA: Tổng giá trị gia tăng
H =
MI
∑DT Trong đó: ∑DT là tổng diện tích gieo trồng.
H là thu nhập hổn hợp trên một đơn vị diện tích
MI là tổng thu nhập hổn hợp
H =
Pr
∑DT Trong đó: H là lãi trên một đơn vị diện tích
+ Hiệu quả sử dụng lao động:
Trang 21∑LD Trong đó: ∑LD là tổng số công lao động.
H là thu nhập hổn hợp/công lao động
H =
VA
∑LD Trong đó: ∑LD là tổng số công lao động.
H là giá trị gia tăng/công lao động
H =
Pr
∑LD Trong đó: ∑LD là tổng số công lao động.
H là lãi ròng/công lao động
+ Hiệu quả sử dụng các yếu tố tài nguyên như năng lượng, vốn…
+ Hiệu quả việc áp dụng khoa học kỹ thuật như hiệu quả làm đất, hiệuquả bón phân…
2.1.3 Ý nghĩa của việc trồng dứa và hiệu quả kinh tế sản xuất dứa
Dứa là cây ăn quả nhiệt đới, là một trong 3 loại cây ăn quả hàng đầucủa nước ta (chuối – dứa – cam quýt), dùng để ăn tươi, đặc biệt là chế biến đểxuất khẩu Dứa được trồng ở nhiều trong nước
Theo Trần Thế Tục và Vũ Mạnh Hải (2002), cây dứa có nguồn gốc ởvùng nhiệt đới châu Mỹ - Braxin hay Paragoay, thích hợp nhiệt độ và độ ẩmcao, sợ rét và sương muối Trong điều kiện khí hậu thích hợp có thể sinhtrưởng quanh năm Dứa là loại cây ăn quả không kén đất Vùng gò đồi, đấtdốc (20o trở xuống), những loại đất xấu, nghèo dinh dưỡng đều có thể trồngđược dứa Ở đồng bằng sông Cửu Long, trên đất phèn dứa là cây tiên phong,sau đó có thể trồng các loại hoa màu khác như mía, chuối, rau đậu,… Có thểnói cây dứa giúp con người tận dụng được thêm quỹ đất để có thêm sản phẩm
và mang lại hiệu quả kinh tế cho nông dân Trồng dứa nhanh cho thu hoạch
Trang 22Sau 1 -2 năm có thể đạt được 10 -20 tấn/ha, năng suất cao là 30 – 35 tấn Đặcbiệt có thể xử lý cho dứa ra hoa trái vụ, kéo dài được thời gian thu hoạch vàcung cấp sản phẩm là điều mà ở các loại cây ăn quả khác khó hoặc chưa làmđược.
Về mặt dinh dưỡng, quả dứa được xem là “hoàng hậu” trong các loạiquả vì hương vị thơm ngon và giàu các chất dinh dưỡng Wooter và Blank(1950) phân tích thành phần dinh dưỡng trong quả dứa Cayenne ở Hawai chothấy có 11- 15% đường tổng số (trong đó đường saccarô chiếm 1/3, ngoài racòn có đường glucô và fructô), axit 0,6% (axitxitric chiếm 87%, còn lại axitmalic và các axit khác) Hàm lượng các loại vitamin như vitamin A – 130 đơn
vị quốc tế Vitamin B1 – 0,08 mg, vitamin B2 – 0,02 mg, vitamin C – 4,2 mg/100g Các khoáng : Ca – 16 mg, Lân – 11mg, Fe - 0,3 mg; Cu – 0.07 mg.Protein – 0,4g, lipit – 0,2g Hydrat cacbon – 13,7g, nước – 85,3g, xenlulo – 0
Ngoài ra quả dứa còn có men bromelin giúp cho việc tiêu hóa rất tốt.Người ta đã chiết và sản xuất bromelin dùng trong công nghiệp thực phẩm,thuộc da, vật liệu làm phim…
Trần Thế Tục và Vũ Mạnh Hải (2002) đã nêu công dụng của dứa làdùng ăn tươi, và dùng để chế biến các loại đồ hộp, làm rượu, làm giấm, làmnước ép, nước cô đặc, làm bột dứa dùng cho giải khát…
Sản phẩm phụ chế biến dùng lên men làm thức ăn cho gia súc
Sau khi thu hoạch quả, lá dứa dùng để lấy sợi ( có 2 - 2,5% xenlulô), sảnphẩm dệt từ dứa bền, đẹp, chất lượng còn hơn cả đay Thân cây dứa có chứa12,5% tinh bột là nguyên liệu dùng lên men rượu, làm môi trường để nuôi cấynấm và vi khuẩn Cần phải thấy thêm rằng dứa là cây ăn quả chịu hạn, trồng ởđồi theo đường đồng mức có khả năng bảo vệ đất, chống xói mòn và cácgiống dứa có thể trồng xen ở tầng thấp dưới tán các cây ăn quả khác và câycông nghiệp vừa có tác dụng phủ đất chống xói mòn vừa tăng thu nhập
Trang 23Để tận dụng được việc khai thác quỹ đất trống đồi trọc các vùng trongnước, sử dụng cây dứa để mở rộng diện tích nhằm tăng sản lượng quả tươicho tiêu dùng và nguyên liệu cho các nhà máy chế biến thì công tác cải thiệngiống, cải tiến kỹ thuật canh tác là một việc hết sức cần thiết trong nghề trồngcây ăn quả và phong trào làm vườn nước ta trước mắt cũng như những năm
về sau
Từ vùng đồi bỏ hoang vì canh tác khó, không hiệu quả đời sống nhândân nghèo khổ, nay sản xuất dứa trái vụ đã làm thay đổi cục diện phát triểnđời sống nhân dân, giúp dân thoát nghèo, phát triển một vùng quả thơm tráingọt vang xa khắp nơi trên cả nước và trong tương lai gần sẽ cố gắng tạo lênthương hiệu không những trong nước mà vươn xa ra nước ngoài
2.1.4 Ý nghĩa của việc nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất dứa.
Nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất dứa giúp đánh giá được hiệu quả
từ việc trồng dứa so với các cây trồng khác trên cùng một diện tích đất đai,khí hậu
Từ đó đưa ra hướng đi đúng cho người dân giúp họ canh tác đem lạihiệu quả cao, thu nhập cao nếu dứa đem lại hiệu quả kinh tế tốt, ngược lại tìmhướng đi mới cho nhân dân để canh tác loại cây trồng phù hợp đem lại hiệuquả kinh tế giúp dân thoát nghèo
Ta thấy việc nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất dứa nói riêng và các loạicây trồng nói chung rất cần thiết để tìm ra con đường làm giàu cho người dân.Giúp dân đầu tư đúng hướng, từ đó tư vấn, trợ cấp vốn, giống và xây dựngđầu ra tốt , ổn định cho bà con
2.1.5 Đặc điểm kỹ thuật sản xuất dứa
2.1.5.1 Phân lô, trồng cây đường trục
Phân lô đất trồng dứa thành hàng
2.1.5.2 Chuẩn bị đất trồng
Trang 24Đất trồng được chuẩn bị vào mùa nắng, cày xới sâu 30cm, cào nhặt kỹgốc cỏ rồi phơi đất ít nhất 1-2 tháng Trước khi trồng 1 tuần, tiến hành bừasan cho đất bằng phẳng, không bị lồi, lõm, kết hợp bón lót phân chuồng hoặcphân vi sinh cùng với phân lân và vôi.
2.1.5.3 Mật độ và cách trồng
Trồng 50.000-60.000 chồi/ha là phù hợp Khi thiết kế có thể trồng dứatheo hàng kép đôi hoặc hàng kép 4 Với trồng hàng kép đôi, khoảng cách giữatim của 2 hàng kép 80cm, khoảng cách giữa 2 hàng đơn trong một hàng kép là30-35cm hoặc 40cm, khoảng cách giữa các cây trong hàng đơn là 30cm Khitrồng hàng kép 4, khoảng cách giữa 2 hàng kép, 2 hàng đơn và khoảng cáchgiữa các cây trên hàng tương tự như trong hàng kép đôi
- Bón lót: 10 tấn phân chuồng + 0,5 -0,7 tấn vôi cho 1ha
- Bón thúc: Trong suốt 1 vụ quả (18-20 tháng tuổi): urê 1.100-1.300kg,lân nung chảy 1.450kg-1.750kg, sulfate kali 1.250kg-1.500kg/ha
- Lượng phân cho 1 cây dứa theo định mức: 22 gr urê + 25-30gr lânnung chảy + 25 sulfate kali
Cách bón: Bón lót trước khi trồng 3-4 ngày Các đợt bón thúc như sau:+ Lần 1: 2-3 tháng sau khi trồng bón 1/2 lượng phân lân + 1/2 lượngphân đạm +1/3 lương phân kali
+ Lần 2: 5-6 tháng sau khi trồng, bón 1/3 lượng phân đạm + 1/3 lượngphân kali
Trang 25+ Lần 3: 12-14 tháng sau khi trồng, trước khi xử lý ra hoa 2 tháng bónnhư lần 1.
- Có thể phun bổ sung công thức 50gr hỗn hợp N-P-K-MgO theo tỷ lệ
10 – 0 – 0 – 16 MgO + 10gr NaCaB5O9 + 10gr Ca(NO3)2 trong bình phun 8 lítnước, 1 tháng phun một lần Ngừng phun cho cây trước khi hoa nở
2.1.5.7 Tưới nước và quản lý độ ẩm cho cây:
Tưới từ tháng 11 đến tháng 5 vào thời gian này cần tưới nước cho câyđịnh kỳ 3lần/tháng và giữ ẩm gốc dứa bằng màng phủ đất, rơm rạ, cỏ khô…
2.1.5.8 Tỉa chồi, cắt lá định chồi
- Tỉa chồi: Áp dụng trên hai loại chồi cuống và chồi ngọn.
+ Chồi cuống hình thành tồn tại cùng với quả có thể dùng tay hoặc daotách nhẹ vào giai đoạn các mắt dứa ở đáy quả bắt đầu phát triển
+ Chồi ngọn: Việc khống chế được thực hiện 2 tháng trước khi thuhoạch (lúc kích thước đạt 1/4 đến 1/2 kích thước quả) dùng phương pháp pháhuỷ sinh trưởng bằng móc sắt hay nhỏ 2 giọt axít HCl hoặc 2 giọt dầu hoả vàochồi non
- Cắt lá, định vị chồi: Sau khi thu hoạch vụ dứa tơ, kết hợp cắt bớt lá
già cách gốc 20 – 25 cm Chỉ để lại một chồi bên gần mặt đất nhất và mọchướng vào bên trong hàng kép
2.1.5.9 Xử lý dứa ra hoa trái vụ
- Thời điểm xử lý: Xác định thời điểm xử lý bằng 3 cách:
+ Tính tuổi cây từ khi trồng đến khi xử lý.
+ Đếm số lá vào thời điểm xử lý
+ Đo chiều cao tối đa của cây dứa
Sự ra hoa của cây dứa phụ thuộc vào kích thước và mức phát triển củacây Đối với dứa Queen 70-80cm và có 30-35 lá Tỷ lệ ra hoa sẽ thấp nếunhiệt độ vượt quá 290C, tốt nhất là nên xử lý vào ban đêm hoặc sáng sớm
Trang 26Cần thiết ngừng bón phân từ 1,5-2 tháng trước khi xử lý, đặc biệt là phânđạm Trường hợp xử lý xong gặp mưa to, thì phải xử lý lại
- Hoá chất và cách xử lý:
Hoá chất và cách xử lý như sau:
- Có thể sử dụng đất đèn (CaC2) ở 2 dạng: Hoà vào nước nồng độ 1,5% phun trực tiếp vào nõn khoảng 40-45ml dung dịch cho 1 cây hoặc đậpnhỏ thành viên (khoảng 1,0-1,5gr/viên) bỏ trực tiếp vào nõn dứa sau khi đãtưới nước Xử lý vào ban đêm cho tỷ lệ ra hoa đạt cao nhất
1,0 Đối với ethrel (còn gọi là ethephon) chỉ sử dụng dung dịch, pha ởnồng độ 0,5% trộn thêm 1,5% urê phun đều cho toàn cây, lượng phun khoảng2000lít/ha Xử lý khi trời dâm mát hoặc xử lý vào ban đêm
2.1.5.11 Phòng trừ sâu bệnh
- Rệp sáp (Dysmicocus sp):
Xuất hiện nhiều trong mùa nắng ấm, rệp sáp gây hại trên rễ, chồi, thân,
lá, hoa và quả của cây dứa Rệp sáp nguy hiểm vì là môi giới truyền bệnhWilt
Phòng trừ: Xử lý trồi trước khi trồng Phòng trị kiến sống cộng sinh vớirệp sáp Vệ sinh vườn, nhổ bỏ và tiêu huỷ các cây bị rệp gây hại Phun 1 trongcác loại thuốc như: Butyl 10WP 25gr/bình 8lít; Lancer 75WP 15-20gr/bình8lít; Kumulus 80DF 10-20gr/bình 8 lít; Dầu DC Tron –Pus theo hướng dẫncủa chuyên môn
Trang 27- Nhện đỏ (Dolichotetranychus sp)
Nhện đỏ gây hại trên quả non và làm quả bị biến dạng, kém phát triển
và giảm giá trị kinh tế
Phòng trừ: Trong mùa nắng nên điều tra để phát hiện nhện đỏ và cầnphun 1 trong các loại thuốc như: Comite 73EC 5-10ml/bình 8 lít; Sulox 80WP50gr/bình 8 lít; Kumulus 80DF 10-20gr/bình 8 lít; Dầu DC Tron-Pus theohướng dẫn của chuyên môn
- Bệnh héo khô đầu lá dứa (Wilt) do virus:
Cây dứa bị bệnh không phát sinh đồng loạt mà chỉ gây hại rải rác cáccây trong lô trồng dứa
Phòng trừ: Trồng giống sạch bệnh, tích cực phòng trị rệp sáp, vệ sinhvườn và tiêu huỷ các cây có triệu trứng chứng nghi ngờ bị nhiễm bệnh
- Bệnh thối rễ và thối ngọn dứa (do nấm Phytophthora sp):
Bệnh thối rễ dứa thường xuyên xuất hiện trong mùa mưa làm toàn bộ
hệ thống rễ bị thối khiến cho cây bị đổ
Phòng trừ: Mặt líp trồng dứa cần được làm cao ráo, thoát nước tốt Hệthống mương rãnh phải đảm bảo trong mùa mưa bộ rễ bị ngập úng, cây giốngđược xử lý thuốc trừ nấm trước khi đem trồng Sau khi trồng dùng 1 trong cácloại thuốc để phun định kỳ như: Alpine 80WP, Mexyl MZ 72WP, Aliette,Ridomil theo hướng dẫn của chuyên môn
- Bệnh thối thân, thối gốc dứa (do nấm Thielaviosis paradoxa):
Bệnh thường gây hại ngay lõi thân cây dứa làm cho phần thân bị thốiđen
Phòng trừ: Đối với cây con chưa đem trồng ngay giữ nơi thoáng mát,khô ráo và nên dùng 1 trong các loại thuốc để xử lý bệnh trước khi đem trồngnhư: Alpine 80WP, hạt vàng 50 WP, Bavistin 50FL, COC -85 theo hướngdẫn
Trang 28- Bệnh thối trái dứa (Thielaviosis paradoxa)
Nấm bệnh có thể gây hại ngay vết cắt của cuống quả làm thối cuốngtrái và đáy quả
Phòng trừ: Thu hoạch cẩn thận tránh làm quả bị xây xát, loại quả bị nứt
vì chúng dễ bị nhiễm bệnh và lây lan sang trái khác Dụng cụ bao bì phải sạchkhi vận chuyển và bảo quản quả
Trang 292.1.5.12 Thu hoạch và bảo quản:
Thời gian chín của quả dứa rất nhanh, khi gặp nhiệt độ cao có mưa ràolớn rất dễ bị thối Nên quy hoạch diện tích trồng thành nhiều vùng và trồngtừng đợt để xử lý ra hoa ở các thời điểm khác nhau nhằm rải vụ thu hoạch,hạn chế hao hụt sản phẩm Thời gian thu hoạch quả tốt nhất là khi quả có màuxanh nhạt và một vài mắt ở gần cuống có màu vàng
Nên huỷ bỏ dứa gốc và trồng lại sau 2 vụ thu hoạch
2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất dứa
2.1.6.1 Các yếu tố khách quan
Điều kiện tự nhiên, khí hậu, thời tiết, đất đai, địa hình… Bất kỳ mộtquốc gia nào, một vùng nào dù lớn hay nhỏ đều có những lợi thế và hạn chếnhất định Trong nền kinh tế thị trường, lợi thế và hạn chế có thể chuyển hóacho nhau, vấn đề là phải chọn thời cơ để phát huy lợi thế và khắc phục hạnchế Trong việc xây dựng hệ thống cây trồng hợp lý thì điều kiện tự nhiên làyếu tố quan trọng quyết định đến việc phát triển cây trồng, loại đất Khí hậu
sẽ phù hợp loại cây trồng nào để đưa vào sản xuất Đường Hồng Dật (2003)
đã chỉ rõ đối với cây dứa: đất phải xốp, tương đối nhẹ, thoáng khí, thoát nướctốt, tầng canh tác lớn hơn 50 cm, độ phì cao, pH từ 4,5 – 5,5, độ dốc vừa phảithuận tiện cho việc xây dựng ruộng dứa, đồi dứa thâm canh và quy hoạch, vậnchuyển Nó giúp góp phần khuyến khích cho người dân đầu tư thâm canh,mạnh dạn chuyển dịch cơ cấu cây trồng phù hợp, góp phần đa dạng hóa sảnphẩm, đẩy mạnh việc chuyển giao công nghệ và áp dụng tiến bộ khoa học kỹthuật vào đồng ruộng, thực hiện việc cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp
Vì vậy, sẽ tạo ra nhiều khối lượng nông sản hàng hóa nhiều hơn tốt hơn, gópphần đẩy mạnh công nghiệp chế biến, từng bước thực hiện công nghiệp hóahiện đại hóa nông nghiệp nông thôn
Trang 30ĐKTN, Quy hoạch vùng sản xuất
Khoa học kỹ thuật, giống,phân bón
Tổ chức thực hiện, môi trường xãhội Điều kiện kinh tế xã hội
Tập quán canh tác
Hiệu quả kinh tế sản xuất dứa Chủ trương và chính sách
2.1.6.2 Các yếu tố kinh tế kỹ thuật
a Giống dứa
Là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất chất lượng dứa.Theo Đường Hồng Dật (2003) ở nước ta hiện nay bao gồm các giống nhưCayenne không gai, Cayenne Trung Quốc Đây là nhóm dứa chính phục vụcho chế biến hiện nay Nhóm Queen, bao gồm các giống như: Dứa Tây, dứahoa Phú Thọ, nở hoa, thơm tàng ong… Nhóm này được trồng phổ biến ở ViệtNam và được dùng ăn tươi là chủ yếu, hệ số nhân cao và chín sớm NhómSpanish, nhóm này có hệ số nhân giống cao, ở Việt Nam có các giống như:thơm nếp, thơm cam, bẹ đỏ, bẹ đen, dứa mật,…
Sơ đồ 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế hiệu quả sản xuất dứa
b Phân bón
Là yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến năng suất và phẩm chất của nghànhtrồng trọt Do đó người sản xuất phải bón phân một cách cân đối giữa các loại
Trang 31phân với nhau và bón đúng thời vụ của cây trồng Bón phân phải hợp lý phảiđảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng cây trồng vào mọi thời kỳ sinh trưởng
và phát triển của cây trồng, đồng thời góp phần cải tạo đất, làm tăng độ phìcủa đất đai
c Thuốc bảo vệ thực vật
Cây trồng luôn bị các loại sâu bệnh gây hại làm cho cây chậm pháttriển, giảm năng suất và chất lượng sản phẩm Nước ta có khí hậu nhiệt đớigió mùa, nóng ẩm mưa nhiều nên thuận lợi cho các loại bệnh, cỏ dại pháttriển, ảnh hưởng lớn đến quá trình sinh trưởng và phát triển cây trồng Vì vậy,
áp dụng các biện pháp bảo vệ thực vật để phòng chống sâu bệnh là hết sứccần thiết đối với sản xuất nông nghiệp nói chung và cây dứa nói riêng
d Khoa học công nghệ
Ngày nay, nông dân Việt Nam ngày một tiếp cận với những thành tựukhoa học kỹ thuật tiên tiến, với những công nghệ hiện đại trong sản xuất thâmcanh cũng như tiếp cận các thông tin trong nước và trên thế giới một cáchnhanh chóng Nông dân đã tự lực trong sản xuất nâng cao khả năng thu nhập,đảng và chính phủ đã khuyến khích nông dân làm giàu một cách chính đáng.Trong những năm qua, Đảng và nhà nước ta đã có chương trình mục tiêuquốc gia, nhằm xóa đói giảm nghèo cho nông dân, những dự án xây dựng hạtầng nông thôn để rút ngắn khoảng cách thu nhập giữa các vùng
Tuy nhiên nông thôn, nông dân còn gặp nhiều khó khăn Trở ngại lớnnhất là mặt bằng dân trí, đội ngũ cán bộ cơ sở rất hạn chế và còn yếu kém.Vốn, kiến thức về kỹ thuật, công nghệ thiếu thốn lạc hậu, cơ sở hạ tầng thấpkém Những vấn đề trên đã làm hạn chế việc sản xuất dứa
2.1.6.3 Điều kiện kinh tế xã hội
Thị trường là một yếu tố vô cùng quan trọng và quyết định đến quátrình sản xuất Bài toán tiêu thụ thị trường nông sản của vùng sản xuất dứa chỉđược xem là có cách giải quyết khi có sự phối hợp giữa bốn nhà: Nhà nước –Nhà khoa học – Nhà doanh nghiệp – Nhà nông Thực tế cho thấy rằng, do đặc
Trang 32điểm của sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ và công tác bảo quản tươngđối chặt chẽ, khó khăn Hơn nữa người nông dân cứ sản xuất theo cái mà họ
có nên gặp nhiều rất khó khăn trong khâu tiêu thụ sản phẩm Ví dụ như tronggiai đoạn 1997 – 1999, cầu về cà phê trên thế giới tăng, nông dân Tây Nguyên
ồ ạt trồng cà phê, khi cà phê rớt giá có nhiều hộ, trang trại cà phê bị phá sản;Hay như bài học về mía đường, các nhà máy đường mọc lên như nấm, nôngdân ký hợp đồng thì mía trồng ra không đạt tiêu chuẩn, không đáp ứng nhucầu nhà máy… hơn nữa tình trạng sản xuất tràn lan là rất phổ biến Vì vậy khiđến vụ thu hoạch thì dẫn đến tình trạng “được mùa rớt giá” là nổi ám ảnhthường xuyên của nguời dân Cho nên đầu ra của vùng sản xuất dứa cần thựchiện theo tinh thần QĐ 80/2002/TTg tiêu thụ sản phẩm theo hợp đồng và quátrình sản xuất dứa cần thực hiện sự tham gia của bốn nhà Theo quyết QĐ80/2002/TTg thì hợp đồng tiêu thụ nông sản phải được ký kết ngay từ đầu vụsản xuất, đầu năm hay đầu chu kỳ theo các hình thức
- Ứng trước vật tư, vốn, hỗ trợ kỹ thuật… và mua lại nông sản hàng hóa
- Bán vật tư, mua lại nông sản hàng hóa
- Trực tiếp tiêu thụ nông sản hàng hóa
- Liên kết sản xuất
Thực hiện phương châm các bên cùng có trách nhiệm và cùng có quyềnlợi và nghĩa vụ với nhau Làm tốt vấn đề này góp phần thúc đẩy sản xuất pháttriển tránh tình trạng thị trường trôi nổi dẫn đến việc ép giá nông sản Ngườidân sản xuất ra sản phẩm không bán được dẫn đến thua lỗ, nhà máy thì xâydựng lên vì không đủ nguyên liệu cho sản xuất cũng phải đình trệ dẫn đếnđóng cửa Vì vậy, sự liên kết này cần phải chặt chẽ và rõ ràng
2.1.6.4 Yếu tố thực hiện
Nhân tố tổ chức thực hiện có ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất dứa Kếtquả các chương trình mục tiêu quốc gia của chính phủ đã thể hiện rất rõ vấn
đề này Quả thật đến nay chính phủ đầu tư rất nhiều các chương trình, các dự
án cho phát triển nông thôn Xét một cách toàn diện thì các dự án đã đạt được
Trang 33các kết quả nhất định Tuy nhiên, khi xem xét từng khía cạnh chúng ta cầnphải nghiêm khắc để thấy rằng sự thành công của các chương trình, dự án chophát triển nông thôn chưa tương xứng với nguồn lực của chính phủ đã đầu tư.Nguyên nhân chính vẫn là quá trình thực hiện, cách tổ chức tiếp cận nôngthôn, nông dân Việc tổ chức thiếu tính đồng bộ, thiếu tính phối hợp từ trênxuống là những trở ngại xuyên suốt của một chương trình Từ cách đặt vấn đề
đó ta thấy rằng, sản xuất dứa được xây dựng và phát triển phụ thuộc rất lớnvào yếu tố tổ chức Thông qua một chương trình, công tác tổ chức của cáccấp, các nghành tốt sẽ phát huy được các nguồn lực, nội lực của người dân.Ngược lại việc sản xuất và phát triển dứa tốt sẽ giúp cho người dân có khảnăng tổ chức mọi hoạt động sản xuất của mình chủ động hơn Một quá trình
tổ chức tốt cộng với một phương pháp phù hợp trong phát triển nông thôn làđộng lực góp phần xây dựng tốt và đồng bộ hơn về việc sản xuất dứa
2.1.6.5 Nguồn lao động
Lao động là yếu tố quan trọng sản xuất nông nghiệp lao động mang lạinhững đặc thù riêng so với các nhánh kinh tế khác do những đặc điểm của sảnxuất nông nghiệp như tính thời vụ cao, sản xuất phụ thuộc vào các yếu tố tựnhiên, ảnh hưởng của lối sống cộng đồng… Do đó lao động nước ta mangnhững đặc điểm chủ yếu như: Lao động dựa vào kinh nghiệm, khả năng tiếpnhận khoa học kỹ thuật còn nhiều hạn chế, trình độ dân trí thấp sợ rủi ro…Tuy nhiên người nông dân có đức tính cần cù chịu khó trong nền kinh tế thịtrường hiện nay, có rất nhiều nông dân có ham muốn làm giàu đó là yếu tốkích thích phát triển nông nghiệp… Đặc biệt trong sản xuất dứa đòi hỏi ngàycàng cao của khoa học kỹ thuật cho nên người nông dân phải biết kết hợpgiữa kinh nghiệm sản xuất và áp dụng các biện pháp kỹ thuật mới vào sảnxuất để nâng cao hiệu quả, từng bước nâng cao đời sống cho người nông dân
2.1.6.6 Tập quán canh tác
Đây là yếu tố ảnh hưởng lớn đến năng suất sản lượng cây trồng, tậpquán canh tác lạc hậu thì sẽ hạn chế việc tái đầu tư, mở rộng sản xuất Hạn
Trang 34chế đến đầu tư thâm canh và việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, làm năngsuất dứa thấp Vì vậy phải đổi mới tập quán canh tác, tăng cường công táckhuyến nông giúp người nông dân nhận rõ tầm quan trọng của việc áp dụngtiến bộ khoa học kỹ thuật mới là việc quan trọng trong việc nâng cao hiệu quảsản xuất dứa.
2.1.6.7 Chủ trương chính sách của nhà nước về sản xuất dứa
Trong những năm qua nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những thànhtựu quan trọng, nền kinh tế thị trường và những chính sách vĩ mô của nhànước đã ảnh hưởng trực tiếp đến ngành sản xuất nông nghiệp nói chung vàsản xuất dứa nói riêng Chính sách thúc đẩy sự phát triển của các yếu tố trên,điều hòa các mối quan hệ giữa chúng với nhau tạo nên hệ thống tổng hợpđồng bộ Hệ thống chính sách cần mềm dẻo, uyển chuyển để không những tạo
cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của nông nghiệp, mà còn thúc đẩy nôngnghiệp tiến lên theo những định hướng đã lựa chọn Nông nghiệp và nôngthôn không thể tách rời nhau, vì vậy phát triển nông nghiệp luôn gắn với xâydựng nông thôn Theo Nguyễn Văn Song (2005), hệ thống chính sách gồmnhững chính sách sau:
- Chính sách ruộng đất: Cần khẳng định quyền sở hữu đất đai thuộc vềnhà nước, nhưng quyền sử dụng đất lâu dài được trao cho người dân
- Chính sách thuế sử dụng ruộng đất: Chính sách này còn thể hiện chủtrương khuyến khích hoặc hạn chế đối với sản xuất một loại nông sản nào đó,hoặc khai thác sử dụng một loại đất
- Chính sách đầu tư tín dụng: Trong nông nghiệp nông thôn nhằm đẩymạnh sản xuất, đầu tư, thâm canh và đa dạng hóa sản xuất Góp phần ổn địnhđời sống, tăng cường đoàn kết và điều tiết trong việc thực hiện các địnhhướng phát triển của nhà nước đối với các loại sản phẩm cũng như vùng cầnkhuyến khích phát triển
- Chính sách khuyến nông: Nhằm thúc đẩy đưa nhanh các tiến bộ khoahọc kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất, đổi trang thiết bị trong nông hộ
Trang 35- Chính sách trong bảo hiểm nông nghiệp: Tạo nên trạng thái ổn định,tâm lý tin tưởng, yên tâm đầu tư sản xuất, phát triển nông nghiệp.
- Chính sách xã hội trong nông thôn: Nhằm duy trì và ổn định lựclượng sản xuất góp phần xây dựng đoàn kết và động viên mọi người tham gialàm tròn nghĩa vụ với đất nước trên phương diện kinh tế, xã hội và an ninhquốc phòng Xuất từ quan điểm của đảng và chính phủ trong việc xác định rõvai trò của nông nghiệp, nông thôn, nông dân đối với tăng trưởng và pháttriển bền vững kinh tế xã hội của đất nước trong giai đoạn mới Những nămqua các chủ trương, chính sách của đảng và chính phủ ngày một hoàn thiệnlàm thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nông nghiệp, nông thôn, làm
an lòng dân trong xây dựng nông thôn mới
2.1.7 Đặc điểm sinh trưởng phát triển của cây dứa
Theo Viện khoa học nông nghiệp Bắc Trung Bộ trung tâm nghiên cứucây ăn quả và cây công nghiệp phú quý (2009), đặc điểm sinh trưởng pháttriển của cây dứa như sau:
* Giống
- Nhóm Cayenne
Nhóm này ở nước ta bao gồm các giống như Cayenne không gai,Cayenne Trung Quốc có đặc điểm là cây cao, to (1-1,2 m), lá dài (60-100),rộng (4-8), là dày và láng máng sâu có màu xanh nhạt, quả to hình trụ, mắtdẹt, khối lượng quả trung bình đạt 1,5-2 kg/1 quả Khi chưa chín có màu xanhđen sau đó chuyển dần sang màu đỏ pha hồng Đây là nhóm dứa chính phục
vụ cho chế biến hiện nay
- Nhóm Queen
Nhóm Queen bao gồm các giống như: Dứa Tây, Dứa Hoa Phú Thọ, nởhoa, thơm tàng ong… nhóm này có khả năng sinh trưởng kém hơn nhómCayenne, lá ngắn hẹp và cứng hơn, có nhiều gai ở mép lá Khả năng chốngchịu khá, mặt trong lá có 3 đường vân hình răng cưa ( hay song song với
Trang 36chiều dài lá, hoa màu hồng, quả có nhiều mắt nhỏ và sâu thịt quả vàng giòn,ngọt và thơm, ít xơ, lõi bé, quả nhỏ.
Nhóm này được trồng phổ biến ỏ Việt Nam và được dùng ăn tươi là chủ yếu,
hệ số nhân cao và chín sớm
- Nhóm Spanish
Nhóm này có đặc điểm: Lá dài, mềm, hẹp, ít gai, mép lá cong hơi ngả
về phía lưng, hoa tự có màu đỏ nhạt Qủa ngắn và lớn hơn Queen song lại béhơn Cayenne, trọng lượng trung bình đạt 1kg/quả, thịt quả màu vàng ngà hoặcmàu trắng, nhiều xơ, lõi rắn, ít ngọt, vị chua
Nhóm này có hệ số nhân giống cao, ở Việt Nam có các giống như:thơm nếp, thơm cam, bẹ đỏ, bẹ đen, dứa mật,
* Kỹ thuật trồng và chăm sóc
- Kỹ thuật trồng
Dứa là cây ăn quả nhiệt đới nên trong khu vực hậu nhiệt đới ít biến đổinhư các tỉnh miền nam có thể sinh trưởng quanh năm Còn ở miền bắc, do cómùa đông lạnh, nhiệt độ và độ ẩm không khí trong giai đoạn này thấp nênviệc trồng dứa thường tiến hành theo hai mùa vụ chủ yếu là mùa vụ xuân tậptrung vào các tháng 2-4; Vụ thu tập trung vào các tháng 8 - 10 mỗi năm Thờigian sản xuất mỗi vụ kéo dài 18 - 20 tháng
Trồng dứa phải đảm bảo các nguyên tắc: Trồng đúng khoảng cách,trồng chặt gốc, không trồng sâu, còn chứa lá non nổi trên mặt đất
Mật độ trồng dứa Cayenne làm nguyên liệu phải đạt trên 5 vạn chồi/ha
Có thể trồng hàng đơn: Hàng cách hàng 60 cm, cây cách cây 23-25 cm hoặctrồng hàng kép: Hàng cách hàng 40-80 cm, cây cách cây 25 cm; Cây con trênhàng kép có thể bố trí theo hình chữ nhật hoặc hình vuông, khoảng cách thôngthường giữa 2 cặp hàng từ 1-1,2 m
- Kỹ thuật chăm sóc
Chăm sóc dứa bao gồm phòng trừ cỏ dại, tỉa chồi, bón phân, phòng trừsâu bệnh, tưới nước giữ ẩm cho vườn dứa
Trang 37Phòng trừ cỏ dại là khâu chiếm tỷ lệ cao trong giá thành sản xuất Nếu trừ cỏkhông tốt có thể giảm tới 50 % sản lượng.
Các biện pháp phòng trừ cỏ hiện nay là: khi làm đất phải làm kỹ đểsạch cỏ, phủ nilon trừ cỏ đồng thời giữ ẩm cho vườn dứa
Thông thường chồi ngọn tồn tại cùng với quả, lấy đi một phần dinhdưỡng do cây cung cấp để nuôi quả, nên việc tách bỏ là cần thiết Với câydứa nguyên liệu, việc tỉa chồi được thực hiện bằng hóa chất Để đạt năng suấtdứa quả cao, cây dứa cần một lượng lớn các chất dinh dưỡng: Đạm, lân, kali,magie, lưu huỳnh, can xi… khối lượng và loại phân bón tùy thuộc vào độ phì,tính chất thổ nhưỡng nông hóa đất vùng nguyên liệu và giống dứa
Dựa vào đặc điểm sinh trưởng bộ rễ dứa thường phân bổ nông và hẹp,
để cây dứa có thể tận dụng triệt để nguồn dinh dưỡng cần bón nông, bón trựctiếp xung quanh gốc và bón nhiều lần, thông thường bón theo 3 cách:
Bón rãnh: Cày thành rãnh 2 bên hàng dứa, bón theo hàng rãnh và lấp đất.Bón hốc: Đào hố sâu 5-10 cm giữa hai hàng kép, bón phân lấp đất
Lượng bón: Thông thường lượng bón trên hố tỉ lệ N-P-K là 2:1:2 hoặc 2:1:3hoặc 2:1:4 Mức bón: Đạm 500 kg, Lân (P2O5) 250 kg, Kali (K2O) 100 kg.Canxi (vôi) 105 kg
Thời kỳ bón: Bón lót trước khi trồng và vụ đầu hoặc sau khi thu hoạchquả Nơi có điều kiện có thể bón phân chuồng, phân xanh, rác mục với lượngbón khoảng 10-20 tấn/ha Nếu không bón phân chuồng thì có thể bón lót bằngphân vi sinh, hoặc đạm, lân, kali Ngoài ra, có thể bón thêm vôi bột trước khitrồng để diệt sâu bệnh, khử chua cho đất
Bón thúc thường chia làm 3 đợt: Đợt một sau khi trồng 3-4 tháng, đợthai sau khi trồng 6-7 tháng, đợt ba 9-10 tháng
Sâu bệnh hại dứa phổ biến có rệp sáp, bệnh thối nõn vì tuyến trùng.Biện pháp tổng hợp là phải tiến hành đồng bộ ngay từ đầu Với khâu làm đấtphải làm kỹ, sạch cỏ dại và tàn dư thực vật bằng cánh gom lại và đem đốt.Dùng chồi giống sạch bệnh và xử lý trước khi trồng bằng cánh nhúng gốc
Trang 38hoặc cả chồi trong dung dịch este của acid photphoric nồng độ 0,02- 0,03% Ngoài ra trong quá trình chăm sóc phun định kỳ 5-6 tuần/lần các loại diệt rệp.Bệnh thối nõn do nấm phát sinh ở những nơi ẩm ướt, chân đồi và trên nhữngvườn dứa thiếu cân đối ( bón nhiều đạm, ít lân và kali).
Mặc dù cây dứa chịu hạn tốt, có thể trồng nơi đất khô cằn, các vùng đồidốc nhưng nước vẫn là yếu tố cần thiết cho quá trình sinh trưởng, lượng sinhkhối chiếm tỷ lệ cao về nước Nếu có điều kiện thì tưới nước bổ sung cho dứavào những thời kỳ nắng khô hạn, dứa sẽ cho năng suất cao hơn Riêng đối vớicác tháng 6,7,8 việc giữ ấm và tưới nước cho dứa rất cần thiết Ngoài ra cóthể sử dụng biện pháp phủ nilon cho dứa, vừa giữ ẩm cho đất, vừa diệt cỏ
Ngoài kỹ thuật từ gốc, phủ quả để tránh rám nắng còn cần các loại câyche bóng như cây hòe và các loại cây phân xanh Mật độ cây che bóng trongvườn dứa từ 100-200 cây/ha (tùy loại)
* Điều kiện ngoại cảnh
- Nhiệt độ
Dứa là cây ăn quả nhiệt đới thích hợp nhiệt độ cao Nhiệt độ thích hợpcho sinh trưởng từ 28-32 0C, nhiệt độ giới hạn của dứa là khoảng 5-40 0C,trồng dứa kinh tế nhất là ở những vùng có nhiệt độ bình quân hàng năm từ 24-
27 0C dứa rất mẫn cảm với nhiệt độ thấp Mùa đông, khi nhiệt độ hạ thấpxuống 100C thì cây dứa ngừng sinh trưởng Nhiệt độ có quan hệ đặc biệt quantrọng đối với quá trình hình thành vì chín của quả Khi quả chín vào thời kỳlạnh ẩm, độ chiếu sáng yếu thì quả thường bé, không cân đối, mã quả xấu, độngọt thấp Nhiệt độ cao quá 380C cũng gây ra hiện tượng nám quả do lớpbiều bì các mô dứa cả quả bị đốt cháy, nhất là đối với dứa Cayenne
- Độ ẩm
Ba yếu tố độ ẩm tương đối của không khí, sự bốc thoát hơi nước Gió
có liên quan mật thiết với nhau và ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển củacây dứa Gió nóng và khô, gió lạnh vào mùa đông đều gây bất lợi cho dứa
- Chế độ nước
Trang 39Lượng mưa hàng năm, sự phân bổ mưa qua các tháng đều có ý nghĩarất lớn đối với sinh trưởng, phát triển và năng suất dứa Lượng mưa hàng nămthích hợp cho dứa là 1000-1500 mm Mặt khác đối với cây dứa thì sự phân bốlượng mưu ở các tháng trong năm đóng vai trò quan trọng trong tổng lượngmưa Mùa mưa lớn, mưa rơi xuống mạnh có thể làm bật gốc dứa, xói mòn,ngập nước liên tục có thể làm rễ dứa chết ngạt Vì vậy, cung cấp nước chodứa và làm tốt công tác thoát nước cho vườn dứa là một yêu cầu quan trọng
để có năng suất cao
- Ánh sáng
Cây dứa thích ứng tâm xạ hơn ánh sáng trực xạ Lượng chiếu sángthích hợp làm tăng năng suất, cải thiện phẩm chất, nâng cao hương vị củadứa Thiếu ánh sáng, cây mọc yếu, quả nhỏ, khả năng đậu quả thấp Vớigiống dứa Cayenne lượng ánh sáng giảm 20% thì sản lượng giảm 10%
- Đất đai
Dứa có bộ rễ phát triễn yếu, 90% số lượng rễ tập trung ở lớp đất mặt
0-30 cm và cánh gốc 40 cm Do đó, để dứa phát triển tốt thì đất cần tơi xốp,thoáng, có kết cấu hạt, không có nước đọng vào mùa mưa Các giống dứakhác nhau có yêu cầu khác nhau đối với độ PH của đất Giống Cayenne trongyêu cầu PH từ 5,6-6,0 và có thể chịu được PH =7,5 Giống dứa tây nhómQueen có thể sinh trưởng trên đất phèn có PH < 4,0 Giống dứa ta thuộc nhómSpanish đỏ yêu cầu PH 4,5 - 5,0
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ dứa trên thế giới
Trải qua 500 năm kể từ khi được con người đưa vào trồng trọt đến nay,cây dứa đã phát triển rộng rãi, nhất là vào cuối thế kỷ XIX, khi có kỹ thuậtsản xuất dứa hộp Hầu hết các nước nhiệt đới đều trồng dứa, vì vậy mà sảnlượng tăng nhanh qua mỗi năm Năm 2007, sản xuất dứa của thế giới đạt 18,9triệu tấn (theo FAOSTAT, 2009)
Trang 40So với năm 2002, sản lượng đã tăng 19% Thái Lan, Philippines vàIndonesia là những nước sản xuất chính mặt hàng dứa đã chế biến (như nước
ép dứa và dứa đóng hộp) cho thị trường xuất khẩu Một thị trường xuất khẩuthường bao gồm 80% dứa đóng hộp và nước ép và 20% mặt hàng dứa tươi
Ấn Độ và Trung Quốc là những nhà xuất khẩu lớn nhưng những nước này cóthị trường nội địa lớn và không cung cấp nhiều hàng cho xuất khẩu Nướcxuất khẩu lớn nhất mặt hàng dứa tươi là Costa Rica với 47% thị phần xuấtkhẩu của cả thế giới Những nước xuất khẩu lớn nhất mặt hàng dứa tươi làPhilippines, bờ biển Ngà, Ecuador, Panama, Ghana và Honduras
Bảng 2.1 Sản xuất dứa năm 2007- 2012
Đơn vị: nghìn tấn
(Nguồn: Tổng hợp FAOSTAT, 2015)
Trong vòng hơn 30 năm qua, đã có nhiều thay đổi trong sản xuất dứa.Tình hình sản xuất của Hoa Kỳ, trước kia vẫn là một nước sản xuất lớn mặthàng này, đã giảm đáng kể Năm 2008, một công ty lớn, Del Monte, đã dừngsản xuất dứa tại Hawaii, chuyển sản xuất sang các nước sản xuất có giá thành
Năm thống kê
Braxin(Brazil) 2,676 2,569 2,206 2,206 2,365 2,478 Trung quốc(China) 1,382 1,386 1,477 1,420 1,351 1,392 Costa Rica 1,547 1,668 1,682 1,977 2,269 2,485
Bờ biên ngà(Côte d'Ivoire) 0,160 0,086 0,067 0,068 0,077 0,078
Ấn độ(India) 1,362 1,245 1,341 1,387 1,415 1,456 Indonesia 1,396 1,433 1,558 1,406 1,541 1,781 Kenya 0,429 0,340 0,296 0,328 0,371 0,466
Mê hi cô (Mexico) 0,671 0,718 0,749 0,702 0,743 0,760 Nigeria 0,900 0,900 1,000 1,487 1,400 1,420 Philippines 2,016 2,209 2,198 2,169 2,247 2,398 Thailand 2,815 2,278 1,895 1,966 2,593 2,650 Viet Nam 0,490 0,496 0,500 0,522 0,533 0,540
tổng sản lượng 10,080 15,328 14,971 15,638 16,906 17,904