Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn xã quế thọ, huyện hiệp đức, tỉnh quảng nam
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi sự nỗ lực của bản thân, tơi còn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của Q thầy cơ giáo trường Đại học Kinh tế Huế, gia đình, bạn bè, cũng như nhiều cá nhân và tổ chức. Qua đây, tơi xin phép bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến: Trước hết, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cơ giáo - Th.S. Lê Thị Quỳnh Anh người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tận tình trong suốt q trình thực tập, nghiên cứu và hồn thành khóa luận tốt nghiệp này. Tơi cũng xin chân thành cảm ơn đến lãnh đạo trường Đại học Kinh Tế Huế, các thầy cơ giáo đã tận tình giảng dạy tơi trong suốt bốn năm học, trang bị cho tơi những kiến thức cần thiết để có thể hồn thiện khóa luận tốt nghiệp và nghề nghiệp trong tương lai. Ủy ban nhân dân Xã Quế Thọ, Hội Đồng Nhân Dân - Ủy Ban Nhân Dân Huyện Hiệp Đức, đặc biệt là các chú, các bác trong Ban Nơng Nghiệp Xã đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học hỏi kinh nghiệm thực tế và các hộ gia đình đã nhiệt tình giúp đỡ tơi tiến hành điều tra thu thập số liệu để nghiên cứu đề tài. Lời cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến gia đình, bạn bè và người thân đã chia sẻ, động viên tơi trong suốt bốn năm học vừa qua và q trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp. Do thời gian thực tập, kiến thức và khả năng còn hạn chế nên nội dung đề tài này khơng tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong q thầy cơ và bạn bè giúp đỡ, góp ý để đề tài này được hồn chỉnh hơn. Một lần nữa tơi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Thương SVTH: Nguyễn Thò Thương - Lớp: K43A - KTNN i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 11 1. Lý do chọn đề tài 11 2. Mục tiêu nghiên cứu .12 3. Phương pháp nghiên cứu .12 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 14 5. Nội dung nghiên cứu .14 6. Cấu trúc đề tài nghiên cứu 14 PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 15 1.1. Cơ sở lý luận .15 1.1.1. Lý luận chung về hiệu quả kinh tế 15 1.1.1.1. Khái niệm 15 1.1.1.2. Ý nghĩa, bản chất và các phương pháp xác định hiệu quả kinh tế .16 1.1.1.3. Hệ thống các chỉ tiêu .19 1.1.1.4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất 19 1.1.1.5. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất lúa 20 1.1.2. Đặc điểm kinh tế và kỹ thuật thâm canh lúa .20 1.1.2.1. Nguồn gốc, xuất xứ 20 1.1.2.2. Giá trị dinh dưỡng của cây lúa .21 1.1.2.3. Giá trị kinh tế của cây lúa .22 1.1.2.4. Kĩ thuật thâm canh cây lúa .23 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lúa 25 1.1.3.1. Nhóm nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên .25 1.1.3.2. Nhóm nhân tố kinh tế xã hội .27 1.1.3.3. Nhóm nhân tố kĩ thuật .29 1.2. Cơ sở thực tiễn 30 1.2.1. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới 30 1.2.2. Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam 31 1.2.3. Tình hình sản xuất lúa trên địa bàn huyện Hiệp Đức .34 SVTH: Nguyễn Thò Thương - Lớp: K43A - KTNN ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh CHƯƠNG II. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ QUẾ THỌ - HUYỆN HIỆP ĐỨC – TỈNH QUẢNG NAM .36 2.1. Khái qt tình hình sản xuất lúa trên địa bàn nghiên cứu 36 2.2. Tình hình chung về địa bàn nghiên cứu .38 2.2.1. Điều kiện tự nhiên của xã Quế Thọ 38 2.2.1.1. Vị trí địa lý .38 2.2.1.2. Địa hình, địa mạo 39 2.2.1.3. Thời tiết, khí hậu 40 2.2.1.4. Chế độ thủy văn 41 2.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội .41 2.2.2.1. Tình hình sử dụng đất đai 41 2.2.2.2. Tình hình dân số và lao động 43 2.2.2.3. Tình hình cơ sở hạ tầng .45 2.2.2.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội .46 2.3. Năng lực sản xuất của các hộ điều tra 47 2.3.1. Đặc điểm chung của các hộ điều tra .47 2.3.2. Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra 48 2.3.3. Tình hình sử dụng đất đai của các hộ điều tra 49 2.3.4. Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các hộ điều tra 50 2.3.5. Tình hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất lúa của các hộ điều tra 52 2.3.6. Chi phí đầu tư của các hộ điều tra .53 2.3.6.1. Chi phí giống 53 2.3.6.2. Chi phí phân bón mua ngoài 55 2.3.6.3. Chi phí th́c bảo vệ thực vật 58 2.3.6.4. Chi phí thủy lợi, thu hoạch và một số chi phí th ngoài khác 60 2.4. Kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các hộ điều tra .62 2.4.1. Chi phí sản xuất và kết cấu chi phí sản xuất 62 2.4.1.1. Chi phí sản xuất và kết cấu chi phí sản xuất vụ Đơng Xn 62 2.4.1.2. Chi phí sản xuất và kết cấu chi phí sản xuất vụ Hè Thu .65 2.4.2. Diện tích, năng śt, sản lượng lúa của các hợ điều tra 67 2.4.3. Kết quả, hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ điều tra 68 2.4.4. Một số nhân tố ảnh hưởng đến kết quả, hiệu quả sản xuất lúa .72 2.4.4.1. Ảnh hưởng của quy mơ đất đai .72 SVTH: Nguyễn Thò Thương - Lớp: K43A - KTNN iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh 2.4.4.2. Ảnh hưởng của chi phí trung gian 76 2.5. Phân tích sự phụ thuộc của năng suất lúa và một số nhân tố ảnh hưởng chủ yếu bằng hàm sản xuất dạng Cobb-Douglas .68 2.6. Tình hình tiêu thụ lúa trên địa bàn xã 72 2.7. Khó khăn và rủi ro trong sản xuất lúa 74 2.7.1. Những khó khăn của người dân trong hoạt động sản xuất lúa tại địa phương .74 2.7.2. Những rủi ro gặp phải trong sản xuất lúa 75 2.7.2.1. Rủi ro trong sản xuất 75 2.7.2.2. Rủi ro về thị trường 76 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ QUẾ THỌ - HUYỆN HIỆP ĐỨC - TỈNH QUẢNG NAM 77 3.1. Định hướng 77 3.2. Một số giải pháp phát triển sản xuất lúa trên địa bàn xã Quế Thọ .78 3.2.1. Giải pháp về đất đai 78 3.2.2. Giải pháp đầu tư cơ sở hạ tầng 79 3.2.3. Nhóm giải pháp về kỹ thuật 79 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .82 1. Kết luận .82 2. Kiến nghị .83 TÀI LIỆU THAM KHẢO .85 PHỤ LỤC 1 .86 SVTH: Nguyễn Thò Thương - Lớp: K43A - KTNN iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa UBND : Ủy Ban Nhân Dân BTH GTNT : Bê tơng hóa giao thơng nơng thơn NTM : Nơng thơn mới DS-GĐ & TE : Dân số - gia đình và trẻ em KHKT : Khoa học kỹ thuật KTTT : Kinh tế trang trại BVTV : Bảo vệ thực vật TBKT : Tiến bộ kỹ thuật ĐVT : Đơn vị tính BQC : Bình qn chung GT : Giá trị SL : Sớ lượng ĐX : Đơng Xn HT : Hè Thu BAS : Bắc An Sơn PB : Phú Bình GO : Tổng giá trị sản xuất IC : Chi phí trung gian VA : Giá trị gia tăng IPM : Chương trình quản lý dịch bệnh SRI : Chương trình cấy mạ non SVTH: Nguyễn Thò Thương - Lớp: K43A - KTNN v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1 : Diện tích, năng suất và sản lượng lúa thế giới (2009-2011) .31 Bảng 2: Diện tích lúa Việt Nam so với ở một số nước trên thế giới (1987 - 2011) 31 Bảng 3. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của Việt Nam (2005 – 2012) 33 Bảng 4: Diện tích, năng śt, sản lượng lúa huyện Hiệp Đức năm 2009 – 2011 34 Bảng 5: Diện tích, năng śt, sản lượng lúa năm 2011 phân theo xã, thị trấn .36 Bảng 6: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa tại xã Quế Thọ qua 3 năm (2010-2012) .37 Bản đồ 1: Bản đồ huyện Hiệp Đức 39 Bảng 7: Tình hình sử dụng ruộng đất ở xã Quế Thọ qua 3 năm 2010-2012 .42 Bảng 8: Đặc điểm cơ bản của các chủ hộ điều tra .47 Bảng 9: Tình hình nhân khẩu và lao đợng của các hợ điều tra 48 Bảng 10: Tình hình đất đai của các hộ điều tra (tính bình qn/hộ) 49 Bảng 11: Tình hình tư liệu sản xuất của các hộ điều tra (tính bình qn/hộ) 51 Bảng 12: Tình hình ứng dụng TBKT vào sản xuất lúa của các hộ điều tra .52 Bảng 13: Tình hình đầu tư giống của các hộ điều tra 54 Bảng 14: Tình hình đầu tư phân bón của các hộ điều tra 56 Bảng 15: Chi phí thuốc bảo vệ thực vật của các hộ điều tra 58 Bảng 16: Chi phí dịch vụ th ngồi và th lao đợng của các hộ điều tra 60 (tính bình qn/sào) .60 Bảng 17: Cơ cấu chi phí sản xuất vụ Đơng Xn của các hộ điều tra .63 Bảng 18: Cơ cấu chi phí sản xuất vụ Hè Thu của các hộ điều tra .65 SVTH: Nguyễn Thò Thương - Lớp: K43A - KTNN vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh Bảng 19: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của các hộ điều tra .67 Bảng 20: Kết quả và hiệu quả sản xuất của các hộ điều tra năm 2012 68 Bảng 21: Ảnh hưởng của quy mơ đất đai đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa .74 Bảng 22: Ảnh hưởng của chi phí trung gian đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa .79 Bảng 23: Kết quả ước lượng hàm sản xuất Cobb-Douglas .69 Bảng 24: Những khó khăn của nơng hộ trong q trình sản xuất lúa 74 SVTH: Nguyễn Thò Thương - Lớp: K43A - KTNN vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh TĨM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Lý do chọn đề tài Quế Thọ là một trong những xã từ lâu đã gắn liền và ln đi đầu trong hoạt động sản xuất lúa của huyện, đứng đầu về diện tích và sản lượng lúa của tồn huyện. Sản xuất nơng nghiệp chiếm tỷ lệ trên 80% giá trị sản xuất của tồn xã, đời sống của nhân dân vẫn phụ thuộc chủ yếu vào cây lúa. Tuy nhiên, năng suất lúa trên địa bàn xã có khuynh hướng tăng giảm khơng đồng đều. Sản xuất lúa nói riêng, sản xuất nơng nghiệp nói chung vẫn còn gặp một số khó khăn nhất định. Xuất phát từ thực tiễn đó, đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trong bối cảnh mới nhằm tìm ra những hướng đi thích hợp và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa là một việc làm thiết thực và quan trọng. 2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế trong sản xuất nơng nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng. - Đánh giá kết quả, hiệu quả sản xuất lúa ở các nơng hộ trên địa bàn xã. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng suất lúa của các nơng hộ. 3. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. - Phương pháp điều tra thu thập số liệu. - Phương pháp phân tổ. - Phương pháp phân tích thống kê. - Phương pháp chun gia, chun khảo. - Phương pháp phân tích hồi quy. 4. Kết quả nghiên cứu Nghiên cứu kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất lúa, xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của một số nơng hộ ở các thơn thuộc xã Quế Thọ, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam nhằm đánh giá tình hình sản xuất lúa ở các SVTH: Nguyễn Thò Thương - Lớp: K43A - KTNN viii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh nơng hộ trên địa bàn và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng suất lúa của các nơng hộ. Năng suất lúa mà các hộ nơng dân đạt được trong vụ Đơng Xn là 2,75 tạ/sào và Hè Thu là 2,48 tạ/sào. Qua kết quả hồi quy, có thể thấy rằng các yếu tố đầu vào đều ảnh hưởng đến năng suất lúa thu được ngoại trừ biến giống, thuốc BVTV. Trong đó, yếu tố giống và phân bón kali ảnh hưởng tiêu cực đến năng xuất. Do đó, nếu hộ nơng dân tăng (giảm) mức đầu tư các yếu tố đầu vào hợp lý thì năng suất khơng ngừng tăng lên. SVTH: Nguyễn Thò Thương - Lớp: K43A - KTNN ix Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh ĐƠN VỊ QUY ĐỔI 1 sào = 500 m 2 1 mẫu = 10 sào 1 ha = 20 sào 1 tạ = 100 kg SVTH: Nguyễn Thò Thương - Lớp: K43A - KTNN x . luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh CHƯƠNG II. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ QUẾ THỌ - HUYỆN HIỆP ĐỨC – TỈNH QUẢNG NAM. ....................................36. nghiên cứu: “ Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn xã Quế Thọ, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam cho khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục