1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn xã hà thái, huyện hà trung, tỉnh thanh hóa

79 334 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 557,17 KB

Nội dung

uế Lời Cảm Ơn tế H Đề tài khóa luận tốt nghiệp kết bốn năm học tập, nghiên cứu trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Huế tháng thực tập xã Hà Thái, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa Để hoàn thành khóa luận h nhận giúp đỡ tận tình nhiều tập thể, cá nhân qua cho phép in gửi tới họ lời cảm ơn chân thành Trước hết, xin chân thành cảm ơn dìu dắt, dạy dỗ tập thể cán trang bước vào đời cK bộ, giảng viên Trường Đại Học Kinh Tế Huế - Những người cho hành Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ts Trần Văn Hòa, tận họ tình hướng dẫn, dạy hoàn thành luận văn Tôi cảm nhận hình ảnh người thầy mẫu mực, giản dị gần gũi Đ ại Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh, chị, cô, cán làm việc xã Hà Thái, phòng Nông Nghiệp huyện Hà Trung, trân trọng cảm ơn bà nông dân xã Hà Thái nhiệt tình cung cấp thông tin giúp ng hoàn thành đề tài khóa luận Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn thiêng liêng tới bố mẹ ườ anh chị tôi, cảm ơn tất người bạn Họ bên cạnh Tr suốt chặng đường đời, sống tốt có họ Lời cuối, xin cầu chúc cho họ sống tốt, hạnh phúc, vui vẻ thành công sống Xin chân thành cảm ơn tất người! Huế, ngày 21 tháng 05 năm 2010 Hoàng Minh Phương MỤC LỤC Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU .v DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ QUY ĐỔI vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU viii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Lý lựa chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .4 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Khái niệm chất hiệu kinh tế .4 1.1.2 Phương pháp xác định hiệu kinh tế .5 1.1.3 Nguồn gốc, vai trò lúa 1.1.3.1 Nguồn gốc, xuất xứ 1.1.3.2 Vai trò, giá trị 1.1.4 Đặc điểm kỹ thuật lúa 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiêụ sản xuất lúa .8 1.1.6 Các tiêu đánh giá kết hiệu sản xuất lúa 11 1.1.6.1 Các tiêu đánh giá kết sản xuất 11 1.1.6.2 Các tiêu đánh giá hiệu sản xuất 11 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 11 1.2.1 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam 11 1.2.2 Tình hình sản xuất lúa Thanh hóa 13 1.2.3 Tình hình sản xuất lúa huyện Hà trung 14 CHƯƠNG II: HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA Ở XÃ HÀ THÁI, HUYỆN HÀ TRUNG, TỈNH THANH HÓA 17 2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA XÃ HÀ THÁI, HUYỆN HÀ TRUNG, TỈNH THANH HÓA 17 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 17 2.1.1.1 Vị trí địa lý 17 2.1.1.2 Địa hình 17 2.1.1.3 Khí hậu, thời tiết .17 2.1.1.4 Điều kiện thủy văn 19 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 19 2.1.2.1 Tình hình dân số lao động 19 2.1.2.2 Tình hình đất đai .22 2.1.2.3 Tình hình sở hạ tầng vật chất – kỹ thuật 24 2.1.2.3.1 Hệ thống giao thông 24 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế 2.1.2.3.2 Thủy lợi 25 2.1.2.3.3 Hệ thống điện 25 2.1.2.3.4 Cơ sở y tế .25 2.1.2.3.5 Cơ sở giáo dục – đào tạo .25 2.1.2.3.6 Cơ sở thể dục – thể thao 26 2.1.3 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 26 2.1.3.1 Thuận lợi 26 2.1.3.2 Khó khăn 26 2.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HÀ THÁI 26 2.3 NGUỒN LỰC SẢN XUẤT CỦA CÁC NÔNG HỘ 28 2.3.1 Tình hình lao động .28 2.3.2 Tình hình trang bị tư liệu sản xuất nông hộ 29 2.3.3 Tình hình đất đai 33 2.4 TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ THÂM CANH CỦA CÁC NÔNG HỘ 36 2.4.1 Giống 36 2.4.2 Phân bón, thuốc BVTV .37 2.4.3 Chi phí công lao động dịch vụ làm đất 40 2.5 KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA CỦA CÁC NÔNG HỘ 43 2.5.1 Diện tích, suất, sản lượng lúa bình quân nông hộ 43 2.5.2 Chi phí sản xuất cấu chi phí sản xuất 45 2.5.3 Kết hiệu sản xuất lúa nông hộ 49 2.6 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA 54 2.6.1 Ảnh hưởng chi phí trung gian đến kết hiệu sản xuất lúa nông hộ 54 2.6.2 Ảnh hưởng nhân tố suất đến kết hiệu sản xuất lúa nông hộ 57 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CANH TÁC CÂY LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HÀ THÁI, HUYỆN HÀ TRUNG, TỈNH THANH HÓA 60 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÚA 60 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT LÚA 61 3.2.1 Giải pháp đầu vào 61 3.2.2 Giải pháp đất đai .63 3.2.3 Giải pháp khuyến nông 63 3.2.4 Giải pháp vốn 63 3.2.5 Giải pháp đầu 64 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ .67 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT cK in h tế H uế Số lượng Cơ cấu Gía trị Năng suất Bình quân chung Năng suất bình quân Đơn vị tính Diện tích Lao động Chiêm xuân Hợp tác xã Bảo vệ thực vật Uỷ ban nhân dân Nông nghiệp phát triển nông thôn Bình quân Đồng Tr ườ ng Đ ại họ SL CC GT NS BQC NSBQ ĐVT DT LĐ CX HTX BVTV UBND NN&PTNT BQ Đ DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ QUY ĐỔI uế 500m2 100kg 1000kg 10.000 m2 = 20 sào Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H sào tạ DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế Tên bảng Trang Bảng 1: Diện tích, suất sản lượng lúa Việt Nam giai đoạn 2007 – 2009 12 Bảng 2: Diện tích, suất sản lượng lúa Thanh hóa giai đoạn 2007 – 2009 14 Bảng 3: Diện tích, suất sản lượng lúa Hà trung giai đoạn 2007 – 2009 15 Bảng 4: Tình hình dân số lao động xã Hà thái giai đoạn 2007 – 2009 .21 Bảng 5: Tình đất đai xã Hà thái giai đoạn 2007 – 200 23 Bảng 6: Diện tích, suất, sản lượng lúa xã Hà thái giai đoạn 2007 – 2009 .27 Bảng 7: Tình hình nhân lao động nông hộ 29 Bảng 8: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất nông hộ 32 Bảng 9: Tình hình đất đai nông hộ .35 Bảng 10: Chi phí giống lúa bình quân sào nông hộ 36 Bảng 11: Khối lượng chi phí loại phân bón, thuốc BVTV bình quân sào nông hộ 39 Bảng 12: Tình hình đầu tư dịch vụ bình quân sào nông hộ 42 Bảng 13: Diện tích, suất, sản lượng lúa bình quân nông hộ 44 Bảng 14: Chi phí trung gian bình quân sào vụ Chiêm xuân nông hộ 46 Bảng 15: Chi phí trung gian bình quân sào vụ Mùa nông hộ 48 Bảng 16: Kết hiệu sản xuất lúa nông hộ 51 Bảng 17: Ảnh hưởng chi phí trung gian đến kết hiệu sản xuất lúa nông hộ 56 Bảng 18: Ảnh hưởng suất đến kết hiệu sản xuất lúa nông hộ 59 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU * Mục đích nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài nhằm điều tra thực trạng tình hính sản số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất lúa địa bàn uế xuất lúa nông hộ địa bàn xã Hà Thái, huyện Hà trung, tỉnh Thanh hóa Qua phân tích đánh giá kết hiệu sản xuất lúa nông hộ đưa tế H * Dữ liệu phục vụ nghiên cứu - Điều tra 50 hộ sản xuất lúa địa bàn xã, bao gồm: 10 hộ nghèo, 32 hộ trung bình hộ khá, thu thập số liệu sơ cấp Thu thập số liệu thứ cấp từ UBND xã, phòng thống kê xã Hà Thái, phòng NN&PTNT huyện Hà Trung in h - Sử dụng tài liệu tham khảo giáo sư, tiến sĩ, báo cáo, tài liệu website liên quan đến đề tài cK * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin số liệu - Phương pháp điều tra điều, tra vấn - Phương pháp chuyên gia chuyên khảo họ - Phương pháp phân tích thống kê Đ ại * Kết nghiên cứu Tình hình sản xuất lúa địa bàn lạc hậu Người dân chưa ý thức việc sản xuất lúa theo hướng hàng hóa, theo quy trình kỹ thuật Tuy nhiên, năm gần có chuyển biến tích cực, cụ thể suất lúa tăng lên Việc ng áp dụng khoa học kỹ thuật thử nghiệm vùng lúa thâm canh suất cao áp dụng vào địa phương Nếu thành công dấu hiệu tốt cho nghề sản xuất lúa xã thời gian tới ườ Đồng thời kết hiệu sản xuất lúa người dân nâng lên rõ rệt so với năm trước Các nông hộ vấp phải tình trạng mùa giá xảy hàng năm Nhất vụ Chiêm xuân, suất lúa xã đạt giá lúa lại Tr xuống thấp nên hiệu mà nông hộ sản xuất lúa không mong muốn Vì vậy, vấn đề đảm bảo người dân nơi có thu nhập nhiều từ nghề trồng lúa Chúng ta hy vọng điều hoàn toàn đạt thời kỳ tới PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI uế Từ lâu, sản xuất nông nghiệp ngành sản xuất đại phận phần lớn dân cư nông thôn Việt Nam Trong đó, sản xuất lúa gạo đóng vai trò đặc biệt tế H quan trọng phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam Nhưng có giữ vững vị trí, vai trò quan trọng không bối cảnh thực tế Việt Nam giới nay, sản xuất lưu thông lúa gạo có thay đổi mạnh mẽ in h Thực tế cho thấy trạng sản xuất lúa gạo nước ta đổi thay nhiều Mặc dù lúa trồng chủ yếu nông nghiệp Việt Nam, có vị trí quan cK trọng bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, đóng góp lớn vào kim ngạch xuất nông sản (chiếm khoảng 25%) diện tích trồng lúa lại thu hẹp dần Tính riêng diện tích trồng lúa so với tổng diện tích gieo trồng chung nước năm họ 1991 chiếm tới 70%, đến năm 2001 60% Tuy nhiên, nhờ tiến khoa học áp dụng, khả thâm canh nông dân nâng cao, suất, Đ ại sản lượng lúa tăng Năm 1989 năm sản lượng lương thực đạt 20 triệu tấn, xuất 1,4 triệu gạo, đạt kim ngạch 310 triệu USD Mười năm sau, tức năm 1999, nước ng ta xuất gạo đạt 4,5 triệu tấn, đứng thứ hai giới xuất gạo Và số tăng dần từ đến Năm 2009 vừa qua sản lượng lúa đạt 38,9 triệu ườ tăng 175 nghìn so với năm 2008 giá gạo biến động giảm nên giá trị thấp năm trước Lượng gạo xuất năm đạt 5,8 triệu tấn, kim ngạch thu Tr 2,6 tỷ USD, tăng 22,6% lượng giảm 10,34% giá trị Sản lượng gạo tham gia vào lưu thông chủ yếu từ hai vùng sản xuất lúa lớn Việt Nam Đồng Bằng Sông Hồng Đồng Bằng Sông Cửu Long, với suất lúa bình quân thường đạt từ 10-12 tấn/ha Trong suất lúa bình quân vùng trung du miền núi vùng đất cát duyên hải miền trung lại thấp đạt tấn/ha Hiện suất lúa bình quân chung nước đạt khoảng 4,5 tấn/ha Điều cho thấy suất lúa vùng chênh lệch lớn Đó khác điều kiện tự nhiên, khí hậu thời tiết, điều kiện khách quan vùng Hà Thái xã đồng thuộc huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa với phần uế lớn hộ dân trồng lúa ngành nghề người dân nơi Một địa phương thuộc miền Bắc Trung bộ, mảnh đất có trồng lúa nuôi cá hai hoạt động tạo tế H thu nhập việc nghiên cứu, tìm hiểu hiệu quan trọng họ Xuất phát từ vấn đề thực tiễn trên, định lựa chọn đề tài: “Hiệu kinh tế sản xuất lúa địa bàn xã Hà Thái, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa” làm khóa luận tốt nghiệp in h MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn hiệu kinh tế cK - Điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất đầu tư vào sản xuất, xác định nhân tố ảnh hưởng đến suất lúa nông hộ địa bàn họ - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đ ại Để thực đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thu thập thông tin, số liệu * Số liệu thứ cấp: Là số liệu công bố báo, mạng internet, báo ng cáo kinh tế xã hội hàng năm phòng NN&PTNT huyện Hà Trung xã Hà Thái * Số liệu sơ cấp: Chọn 50 hộ sản xuất lúa phân loại hộ theo thu nhập để ườ vấn, thu thập số liệu sơ cấp - Phương pháp điều tra, vấn: Phỏng vấn chủ nông hộ, chủ đại lý Tr nhà cung cấp đầu vào như: giống, phân bón, thuốc BVTV, vấn cán khuyến nông, chủ tịch hội phụ nữ - Phương pháp phân tích thống kê: Để nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố đến hiệu sản xuất lúa quan hệ nhân tố tới suất, hiệu trồng lúa - Phương pháp chuyên gia chuyên khảo PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng: Các nông hộ sản xuất lúa địa bàn xã Hà Thái - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Nghiên cứu địa bàn xã Hà Thái uế + Về thời gian: Nghiên cứu hiệu sản xuất lúa năm 2009 - Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H hiệu kinh tế sản xuất lúa 10 lần Chỉ tiêu VA/IC tương tự GO/IC Chỉ tiêu hiệu suất VA/GO vậy, tổ Ia đạt tiêu cao với 0,70 lần, đến tổ IIa IIIa đạt 0,63 lần (do làm tròn số), thấp tổ Ia đạt tiêu 0,61 lần Ta thấy tiêu hiệu uế tổ nông hộ giảm dần suất lúa tăng dần Vụ mùa tương tự vụ chiêm xuân, suất lúa tổ tăng dần kéo theo tế H tiêu kết đạt tăng dần Tuy nhiên hiệu sản xuất lúa không tuân theo quy luật Cụ thể, tổ IVa có suất lúa cao 306,76 kg/sào, tổ Ia tổ có tiêu hiệu đạt cao Cụ thể tiêu GO/IC đạt 3,45 lần h VA/IC đạt 2,45 lần, tiêu hiệu suất VA/GO đạt 0,71 lần Điều có nghĩa hộ in tổ IVa bỏ đồng chi phí thu đựơc 3,45 đồng giá trị sản xuất, 2,45 đồng IIa IIIa tương tự cK giá trị gia tăng, đồng giá trị sản xuất có 0,71 đồng gía trị gia tăng Các tổ Như vậy, ta thấy suất lúa ảnh hưởng lớn đến hiệu sản xuất lúa Nhưng suất tăng đồng nghĩa với hiệu sản xuất lớn Nếu đầu Tr ờn g Đ ại hiệu sản xuất lúa họ tư chi phí trung gian phân bón,… nhiều làm giảm suất lúa 65 tế H uế Phân tổ Số hộ NSBQ IC/sào GO/sào VA/sào VA/GO GO/IC VA/IC theo NS (hộ) (kg/sào) (1000đ) (1000đ) (1000đ) (lần) (lần) (lần) Vụ CX 50 316,68 464,99 1266,71 h Bảng 18: Ảnh hưởng suất đến kết hiệu sản xuất lúa nông hộ 0,63 2,72 1,72 Ia 340 364,48 Vụ Mùa 50 259,02 Ia 280 BQC - Tổ (kg/sào) in cK 757,74 735,76 0,63 2,69 1,69 482,44 1291,56 816,32 0,63 2,67 1,67 565,53 1457,92 1055,61 0,61 2,57 1,57 388,82 1295,11 906,3 0,70 3,33 2,33 227,30 329,26 1136,50 807,24 0,71 3,45 2,45 254,90 388,00 1274,50 886,50 0,70 3,28 2,28 265,79 399,81 1328,95 929,14 0,70 3,32 2,32 306,76 465,59 1533,80 1068,21 0,70 3,29 2,29 287,85 426,91 1280,91 854,01 0,67 3,03 2,03 Đ ại họ 1229,16 ờn g Tr 801,72 (nguồn: Số liệu điều tra 2009) 66 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÂY LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HÀ THÁI, HUYỆN HÀ TRUNG, TỈNH THANH HÓA uế 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÚA Để thấy rõ điểm mạnh yếu, thuận lợi bất lợi địa phương sản tế H xuất lúa dùng ma trận SWOT làm công cụ nghiên cứu sau: S (strength) – Điểm mạnh W (weakness) – Điểm yếu - Một số ruộng đất nghèo dinh - Lao động chăm chỉ, cần cù dưỡng, suất lúa không cao - Giống lúa đa dạng, phù hợp với môi - Trình độ sản xuất không đồng trường đất, nước - Dịch vụ thu hoạch lúa phát - Nguồn nước tưới tiêu chủ động triển Chưa có máy gặt,… in cK O (opportunity) – Cơ hội h - Kinh nghiệm sản xuất - Lao động nông nghiệp giảm họ - Quy hoạch vùng lúa thâm canh T (threat) – Thách thức suất cao - Chịu tác động lớn mưa bão - Sâu bệnh xuất nhiều nông nghiệp bên liên quan - Giá phân bón, vật tư, lao động cao Đ ại - Liên kết chặt chẽ nôngdân,HTX Qua phân tích trên, UBND xã cần phát huy điểm mạnh nguồn lao g động với kinh nghiệm sản xuất, công tác thủy lợi giống lúa đầu vào thích hợp để mở ờn rộng vùng lúa lai thâm canh, tranh thủ tham vấn bên liên quan Đồng thời khắc phục tình trạng sản xuất manh mún, tư sản xuất lạc hậu, có biện pháp hạn chế Tr tác hại mưa bão vào vụ mùa để có phương hướng phát triển sản xuất lúa đạt mục tiêu tăng trưởng cao năm tới năm sau UBND xã Hà Thái xác định, năm 2010 năm cuối thực nghị Đảng Bộ cấp năm có ý nghĩa quan trọng, việc phấn đấu hoàn thành mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm (2006 - 2010) Phát huy kế đạt 67 điểm mạnh mình, khắc phục nhanh chóng yếu kém, khuyết điểm, bám sát vào mục tiêu, tiêu đề ra, huy động tối đa nguồn lực cho đầu tư phát triển, đoàn kết thống lãnh đạo đạo, đảm bảo kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao uế bền vững, đẩy mạnh chuyển dịch cấu mùa vụ, cấu kinh tế theo hướng tích cực Tăng cường lãnh đạo công tác đại đoàn kết toàn dân, xây dựng hệ thống trị tế H vững mạnh, giữ vững an ninh trị trật tự an toàn xã hội, phấn đấu đạt vượt tiêu kế hoạch kinh tế xã hội năm 2010 Đó phương hướng chung Đảng Uỷ, UBND xã Hà Thái đề năm Với mục tiêu cụ thể, tốc độ tăng trưởng 14,7%, h Nông - Lâm - Thuỷ Sản tăng 8%, Công Nghiệp - Tiểu Thủ Công Nghiệp Xây in Dựng tăng 24%, dịch vụ tăng 20% Trong sản xuất lúa, phấn đấu gieo trồng 515 ha, suất đạt 58 - 60 ta/ha, tổng sản cK lượng đạt gần 3000 Tiếp tục triển khai việc quy hoạch vùng lúa thâm canh suất chất lượng hiệu cao với diện tích 240 Tu bổ nâng cấp kênh mương nội đồng công trình thuỷ lợi tưới tiêu đảm bảo phục vụ tốt cho bà nông dân họ 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT LÚA 3.2.1 Giải pháp đầu vào ại  Giải pháp giống Đ Tập trung đạo, tuyên truyền giáo dục cho người dân nhận thức tích cực việc chuyển dịch cấu trồng, áp dụng tiến khoa học – kỹ thuật vào sản xuất, đưa g loại giống suất cao vào sản xuất, thực thâm canh vùng lúa quy hoạch ờn thật tốt địa bàn xã Tiếp tục mở rộng vùng lúa thâm canh suất cao Đối với mùa vụ nên đưa loại giống khác thích hợp với điều Tr khách quan vụ Như lúa vụ mùa thường có bão lụt, mưa gió lớn làm đánh đổ lúa người dân chọn loại giống thích hợp với thời gian sinh trưởng phát triển ngắn hay gọi giống lúa ngắn ngày để đến thời điểm thu hoạch tránh mưa bão ngập lụt Đồng thời chất lượng suất lúa phải đạt cao dùng loại giống lúa lai, hay lúa khang dân Trong lúa Khang Dân đưa 68 vào sản xuất năm gần địa bàn xã, nhiên loại lúa chưa thật phổ biến địa phương  Giải pháp phân bón uế Phân bón thị trường có nhiều nhiều thương hiệu sản xuất phân bón khác Tuy nhiên địa phương lại lọai phổ biến Công Ty Cổ Phần tế H Hàm Rồng (doanh nghiệp nhà nước), Doanh nghiệp Tiến Nông Thanh Hóa Đây hai doanh nghiệp phân bón địa bàn tỉnh Thanh Hóa Các lọai phân bón khác nhiều thương hiệu khác người dân địa phương không tiếp cân Và họ h không chấp nhận loại phân bón lạ có Vì cần phải có sách, thủ in tục đơn giản để có nhiều thương hiệu cạnh tranh, người dân có nhiều lựa chọn Từ tìm loại phân bón thích hợp tốt điều kiện địa phương cK Vấn đề cần phải chọn loại phân bón phù hợp với loại giống lúa, để nâng cao suất tốt Điều đòi hỏi người dân phải mạnh dạn sử dụng phân họ bón vào sản xuất cần có quan tâm, quản lý HTX để tìm loại phân bón tốt phù hợp Bên cạnh đó, nên tận dụng nguồn phân chuồng, phân xanh để đa dạng loại phân bón cho cây, nhằm cung cấp đầy đủ cân chất dinh dưỡng ại cho lúa ruộng đất chất đất không bị nghèo ảnh hưởng đến mùa vụ Đ sau  Giải pháp thuốc BVTV g Thuốc BVTV xuất tràn lan thị trường có hàng giả, chất ờn lượng Trong nhu cầu thuốc cho lúa nhiều mà nông dân lại có thói quen tự mua, tự tìm hiểu, việc phun thuốc không đồng Tình trạng dẫn đến Tr người dân mua phải loại thuốc chất lượng nói làm giảm suất, hiệu canh tác lúa Vì vậy, HTX cần phải đứng nhập loại thuốc đủ tiêu chuẩn đồng tuyên truyền hộ phun thuốc kịp thời phát có sâu bệnh xuất 69 Trên thị trường có nhiều loại thuốc BVTV bán Do người dân cần tìm bệnh thuốc, kết hợp thời điểm phun thuốc cho lúa nên sử dụng thuốc theo nguyên tắc đúng: uế - Đúng chủng loại; - Đúng liều lượng nồng độ; tế H - Đúng thời điểm; - Đúng kỹ thuật (đúng cách) Trong vụ sản xuất lúa sâu bệnh xuất thành nhiều đợt lọai sâu h bệnh khác Vì người dân cần phân biệt lọai sâu lọai bệnh cỏ in dại để chọn mua loại thuốc trị loại bênh Chia thành nhiều đợt phun, không cho sâu bệnh có hội phát triển ảnh hưởng đến trình phát triển lúa, cK thời kỳ lúa trổ chín dần đến thu thu hoạch Đây thời kỳ quan trọng ảnh hưởng lớn đến suất lúa thu 3.2.2 Giải pháp đất đai họ Cần có quy hoạch phân vùng trồng lúa theo loại giống, đặc biệt nghiên cứu mở rộng thêm mô hình thâm canh lúa suất cao Do đất đai sản xuất lúa nhỏ lẻ, ại tập quán canh tác thô sơ, thủ công, manh mún phân tán ảnh hưởng lớn Đ đến trình phát triển sản xuất, đặc biệt vấn đề giới hóa Tiến hành phân ruộng đất theo hướng tập trung, đảm bảo công đất Tuy nhiên thực theo g cách cần ý tới việc hai đất khác nhau, mà hộ nhận đất ờn tốt có lợi ruộng đất chia tập trung, hộ khác ngược lại Thực chủ chương chuyển đổi cấu trồng, nhằm nâng cao giá trị lợi nhuận Tr đơn vị diện tích, giải công ăn việc làm, tăng thu nhập cho nông hộ, đảm bảo ổn định đời sống kinh tế xã hội nông thôn 3.2.3 Giải pháp khuyến nông Công tác khuyến nông cần phải mạnh mẽ thiết thực hơn, chẳng hạn cần tổ chức buổi tập huấn hướng dẫn áp dụng tiến khoa học kỹ thuật cho nông dân, khuyến khích họ tham gia Tổ chức cho nông dân tham quan, khảo sát thực tế thí điểm mô 70 hình điển hình Hướng dẫn người dân kỹ thuật trồng lúa chất lượng cao, công tác bảo quản xay sát lúa sau thu hoạch, đảm bảo nâng cao chất lượng lúa, gạo hàng hóa người dân uế Phát triển hệ thống truyền xã nhằm thông báo rõ đến đầy đủ thôn xóm xã diễn biến sâu bệnh, cỏ hại lúa Tuyên truyền hướng dẫn cho tế H người dân cách phun thuốc, thời điểm phun thuốc, đảm bảo thuốc bệnh Tránh tình trạng chậm chễ truyền thông, thông tin để sâu bệnh hội phát triển mạnh Đây trách nhiệm đứng đầu HTX nông nghiệp, cần khẩn h trương gấp rút tiến hành mùa thu hoạch lúa vụ chiêm xuân 2010 đến gần in 3.2.4 Giải pháp vốn Đối với hộ nghèo nguồn vốn vay cần thiết Cần có sách cho cK vay vốn với lãi suất, thời gian vay ưu đãi để hỗ trợ sản xuất cho hộ nghèo, hộ cần vay vốn đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ sản xuất tích cực Kéo dài thời gian cho vay vốn ưu đãi nông hộ có nhu cầu Đồng thời họ phải đơn giản hóa thu tục cho vay để người dân cán tín dụng thoải mái, thuận tiện trình giải ngân vốn Người dân chủ động vay vốn ại nhờ thủ tục đơn giản, nhanh chóng Đ 3.2.5 Giải pháp đầu a Giải pháp thị trường sản phẩm g Như biết chất lượng gạo giá gạo Việt Nam thường thấp ờn nhiều so với quốc gia láng giềng Thái Lan Vì cần khắc phục nguyên nhân tạo chênh lệch vốn thay đổi Đó điều quan trọng nhà Khoa học, Tr nhà doanh nghiệp, nhà nước, nhà nông Việt Nam Khi mà năm 2010, đơn đặt hàng với tổng giá trị lớn đến từ nước Ấn Độ, EU, công việc cần thực khẩn trương đồng hết Đó việc nâng cao chất lượng, xây dựng thương hiệu lúa gạo Việt Công tác phối hợp hướng dẫn người dân bảo quản, chế biến lúa gạo sau thu hoạch, lập vùng nguyên liệu tổ chức quy trình kỹ thuật khoa học phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế (Globalgap), tức sản xuất gạo 71 Qúa trình cần giống lúa thật chuẩn không lẫn lộn Từ chất lượng gạo thay đổi, giá gạo cải thiện, thu nhập từ xuất gạo nâng lên uế Đối với địa phương xã Hà Thái Cần nâng cao nhận thức cho người dân sản xuất lúa theo hướng hàng hóa, sản xuất gắn với thị trường Sản xuất lúa theo tiêu tế H chuẩn quốc tế mà cụ thể hội tụ đủ tiêu chí là: an toàn môi trường, an tòan sức khỏe người sản xuất người tiêu dùng, sử dụng giống lúa chất lượng cao Đây tiêu chí mà địa phương xã Hà Thái thực phổ biến Bên h cạnh HTX tìm kiếm doanh nghiệp đứng thu mua lúa gạo người dân, để người in dân yên tâm sản xuất sản phẩm họ có doanh nghiệp thu mua Đồng thời HTX cần cung cấp thông tin xác, kịp thời cho nông dân thị trường, cung cầu giá cK lúa gạo thông qua truyền cho người dân biết, nhằm tránh tình trạng đầu gạo xảy trước Điều lại cần có hỗ trợ cấp trên, nhà nước hệ thống thông tin dự báo xác nhanh nhạy thị trường lúa gạo họ nước b Giải pháp kênh tiêu thụ ại Một nguyên nhân khác không phần quan trọng dẫn đến giá thành bán Đ thấp sau sản xuất hạt gạo nạn tranh mua tranh bán, qua nhiều trung gian không trực tiếp bán cho người tiêu dùng g HTX nông nghiệp cần có trách nhiệm tìm kiếm thị trường thu mua cho nông dân, ờn giảm bớt trung gian thu mua sản phẩm người dân, để người dân bán giá cao, có Tr lợi nhuận cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước 72 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN uế Hà Thái xã đồng thuộc khu vực nông thôn huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa Hà Thái xem xã thuộc vùng trọng điểm lúa tế H huyện Hà Trung, lực lượng lao động dồi dào, người dân cần cù chịu khó, đất trồng lúa phẳng, có điều kiện thuận lợi để nâng cao giá trị sản xuất, nâng cao suất lúa, nâng cao đời sống nhân dân góp phần phát triển kinh tế xã hội h Tuy nhiên gặp không bất lợi điều kiện thời tiết, khí hậu hàng năm bão in lụt, giá rét, gây ảnh hưởng lớn đến kết hiệu kinh tế canh tác lúa địa bàn xã Tư canh tác người dân lạc hậu, ý thức sản xuất sản phẩm hàng hóa cK mà cụ thể lúa hàng hóa chưa cao Sản xuất mang tính tự cung tự cấp, manh mún, lạc hậu, nên chất lượng lúa thấp, không đồng đều, nhiều chủng loại lúa khác nhau, có nhiều loại lúa cấy ruộng đất giống nhau, sản xuất họ không đồng loạt thống nhất, chất lượng phân biệt Bên cạnh ta thấy mức chi phí đầu tư vào sản xuất lúa lớn hiệu chưa cao mong muốn người dân, ại đặc biệt vụ mùa hàng năm Đ Một điều dễ nhận thấy việc áp dụng công nghệ, chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất chưa cao Việc thu mua lúa gạo hàng hóa chưa tập g trung, giá thấp, qua nhiều trung gian nên lợi nhuận nhà nông chưa cao Thiết ờn nghĩ cần phải có hệ thống tiêu thụ lúa gạo hàng hóa liên kết chặt chẽ, thống tập trung, giảm bớt trung gian mà đứng đầu HTX nông nghiệp xã Điều Tr cần có hỗ trợ, quan tâm quyền cấp trên, quyền xã, huyện để việc phát triển nghề lúa địa phương nói riêng tất địa phương nông thôn cấy lúa nước tiến xa thời kỳ tới 73 KIẾN NGHỊ Đối với nhà nước - Nhà nước có sách phát triển nông nghiệp sâu sắc nhằm phát triển nông uế nghiệp cách mạnh mẽ, ưu tiên làm cầu nối nhà khoa học người dân trồng lúa doanh nghiệp thông qua dự án địa phương, hướng dẫn nông dân sản xuất tế H giống lúa có suất, chất lượng cao Đồng thời có chế độ đãi ngộ nhà khoa học - Nhà nước có sách đầu tư ưu tiên nguồn vốn vay, tăng vốn ngân sách, vốn đầu Đối với quyền địa phương in vay bình quân mà theo yêu cầu nông hộ h tư nước ngoài, cho vay vốn kịp thời theo nhu cầu, mở rộng đối tượng cho vay, không cho cK - Tiếp tục phát huy, mở rộng vùng lúa thâm canh suất cao nhiều ruộng Điều cần hoàn thiện sách liên quan - Hoàn thiện hệ thống thủy lợi, kênh mương đường nội đồng theo hướng kiên cố, họ vững để giảm bớt khó nhọc cho dân - Phát huy vai trò hợp tác xã, chuẩn bị tốt dịch vụ đầu vào cho nông ại dân Hợp tác xã đứng thu mua lúa hàng hoá cho dân làm tăng khả cạnh Đ tranh cho lúa hàng hóa địa phương - Thường xuyên theo dõi, phát thông báo cho nông dân có sâu bệnh, g hướng dẫn họ cách phòng trừ ờn Đối với người nông dân - Thay đổi thói quen, tập quán canh tác canh nông lỗi thời, đổi sản xuất lúa Tr truyền thống theo hướng sản xuất lúa hàng hoá đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng cao theo quy trình khoa học - Chủ động tìm hiểu, tiếp cận kiến thức khoa học - công nghệ, áp dụng vào sản xuất Tham gia đầy đủ buổi tập huấn cán khuyến nông kỹ thuật sản xuất tiên tiến - Người dân người làm chủ ruộng, họ cần liên kết với trình sản xuất tiêu thụ thông qua HTX dịch vụ, chi hội 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Nguyễn Thế Nhã – PGS TS Vũ Đình Thắng, Giáo trình kinh tế nông nghiệp, nhà xuất thống kê Hà Nội – 2004 uế PGS.TS Phạm Vân Đình – TS Đỗ Kim Chung, Giáo trình kinh tế nông nghiệp, nhà xuất nông nghiệp Hà Nội – 1997 tế H TS Phùng Thị Hồng Hà, Bài giảng quản trị doanh nghiệp nông nghiệp – 2004, trường Đại học kinh tế Huế PGS PTS Đỗ Thị Ngà Thanh, Thống kê nông nghiệp, nhà xuất nông nghiệp h Hà Nội in Cục thống kê tỉnh hóa, Niên giám thống kê tỉnh hoá, Nhà xuất thống kê - 2009 cK Phòng thống kê huyện hà trung, Niên giám thống kê 2009 Báo cáo thuyết minh kết thống kê, kiểm kê đất đai năm 2009 xã Hà Thái Kế hoạch tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2009 Phương họ hướng, mục tiêu, nhiệm vụ năm 2010 UBND xã Hà thái 10 Website: ại Đánh giá thực trạng nông thôn năm 2010 UBND xã Hà thái Đ http://www.google.com.vn http://www.gso.gov.vn g http://www.thanhhoa.gov.vn Tr ờn http://vietbao.vn 75 PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ SẢN XUẤT LÚA Hiện tiến hành đánh giá hiệu kinh tế canh tác lúa địa bàn xã Hà Thái, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa Vì vậy, kính mong ông (bà) vui lòng giúp uế đỡ để hoàn thành phiếu điều tra Người điều tra: Hoàng Minh Phương Ngày điều tra:…………………………………… Họ tên chủ hộ: tế H * Thông tin chung: h Địa chỉ: Thôn , xã Hà Thái, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa Nghèo Trung bình ĐVT Người Người Tuổi Lớp Khá Số lượng ại họ Chỉ tiêu Tổng nhân Tổng lao động Tuổi chủ hộ Trình độ văn hóa chủ hộ cK I Tình hình nhân lao động: in Tình trạng kinh tế: Đ II Tình hình đất đai: Tổng số trồng lúa: ờn g ĐVT: m2 Nguồn hình thành Diện tích Hạng đất Cấp Đấu thầu Tr Chỉ tiêu Đất nông nghiệp - Đất trồng lúa - Đất trồng khác Đất a Đất nhà b Đất vườn c Đất ao hồ 76 III Tình hình trang bị tư liệu sản xuất: Số lượng uế ĐVT Con Cái Cái Cái Cái tế H Chỉ tiêu Trâu bò cày kéo Máy tuốt lúa Máy cày bừa Bình phun thuốc Xe thồ lúa IV Tình hình đầu tư cho sản xuất: h in Đ ại họ cK Thành tiền (1000đ) Tr ờn 1Giống Phân bón - Phân chuồng - Đạm - Lân - Kali - NPK Thuốc trừ sâu Thuốc trừ cỏ Làm đất Tuốt lúa LĐ thuê Vụ Mùa Số lượng(kg) Đơn giá (1000đ/kg) Tự có Mua g Chỉ tiêu Vụ Chiêm Xuân Số Đơn giá Thành lượng(kg) (1000đ/kg) tiền (1000đ) Tự Mua có 77 V Kết sản xuất lúa: Năng Tổng sản Đơn giá Thành (sào) suất lượng (kg) (1000đ/kg) tiền (kg/sào) uế Chỉ tiêu Diện tích (1000đ) tế H Vụ CX Tr ờn g Đ ại họ cK in h Vụ Mùa 78 Các ý kiến vấn Xin ông (bà) vui lòng trả lời thêm câu hỏi sau: Ông bà có hỗ trợ vốn, kỹ thuật để trồng lúa không? Không uế Có Tổng số vốn ông (bà) là: triệu đồng Vốn tự có: triệu đồng Vốn vay: triệu đồng h Trong đó: tế H Vốn hộ in Dùng cho mục đích trồng lúa: triệu đồng Dùng cho mục đích khác: triệu đồng cK Ông (bà) có dự định mở rộng hay thu hẹp quy mô sản xuất lúa không? Mở rộng Thu hẹp Không Vì: họ Ông (bà) thường bán lúa (gạo) đâu Nhà buôn ại Chợ Nơi khác Không Đ Những thuận lợi mà ông (bà) thấy việc trồng lúa gì? g ờn Những khó khăn mà ông (bà) gặp phải trồng lúa địa phương gì? Tr Kiến nghị ông (bà) để nâng cao hiệu sản xuất lúa? Kết thúc vấn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình ông (bà)! 79

Ngày đăng: 08/11/2016, 23:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GS.TS. Nguyễn Thế Nhã – PGS. TS Vũ Đình Thắng, Giáo trình kinh tế nông nghiệp, nhà xuất bản thống kê Hà Nội – 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế nôngnghiệp
Nhà XB: nhà xuất bản thống kê Hà Nội – 2004
2. PGS.TS. Phạm Vân Đình – TS Đỗ Kim Chung, Giáo trình kinh tế nông nghiệp, nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội – 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế nông nghiệp
Nhà XB: nhàxuất bản nông nghiệp Hà Nội – 1997
3. TS. Phùng Thị Hồng Hà, Bài giảng quản trị doanh nghiệp nông nghiệp – 2004, trường Đại học kinh tế Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng quản trị doanh nghiệp nông nghiệp – 2004
4. PGS. PTS. Đỗ Thị Ngà Thanh, Thống kê nông nghiệp, nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê nông nghiệp
Nhà XB: nhà xuất bản nông nghiệpHà Nội
5. Cục thống kê tỉnh thanh hóa, Niên giám thống kê tỉnh thanh hoá, Nhà xuất bản thống kê - 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh thanh hoá
Nhà XB: Nhà xuất bảnthống kê - 2009
9. Đánh giá thực trạng nông thôn năm 2010 của UBND xã Hà thái 10. Website:http://www.google.com.vn http://www.gso.gov.vn http://www.thanhhoa.gov.vn http://vietbao.vn Link
6. Phòng thống kê huyện hà trung, Niên giám thống kê 2009 Khác
7. Báo cáo thuyết minh kết quả thống kê, kiểm kê đất đai năm 2009 xã Hà Thái Khác
8. Kế hoạch tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2009. Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ năm 2010 của UBND xã Hà thái Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w