Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn xã nam lợi huyện nam trực tỉnh nam định

71 12 0
Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn xã nam lợi huyện nam trực tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận riêng tôi, nghiên cứu cách độc lập Các số liệu thu thập tài liệu cho phép công bố đơn vị cung cấp số liệu Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc rõ ràng Các kết nêu khóa luận hồn tồn trung thực chưa có cơng bố tài liệu Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Bùi Thị Huế LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi nỗ lực phấn đấu không ngừng thân, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ tập thể, cá nhân trường Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo Khoa Kinh tế & Quản Trị Kinh Doanh trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực tập tốt nghiệp Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn đến cô giáo ThS Vũ Thị Minh Ngọcđã giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn UBND xã Nam Lợi tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, ủng hộ giúp đỡ suốt thời gian học tập, rèn luyện Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Bùi Thị Huế MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lý luận chung hiệu kinh tế 1.1.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật thâm canh lúa 10 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến suất lúa .12 1.2 Cơ sở thực tiễn 13 1.2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo giới 13 CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA XÃ NAM LỢI - HUYỆN NAM TRỰCTỈNH NAM ĐỊNH .17 2.1 Điều kiện tự nhiên xã Nam Lợi 17 2.1.1.Vị trí địa lý .17 2.1.2 Địa hình 17 2.1.3 Đặc điểm khí hậu thủy văn 18 2.1.4 Đất đai .19 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 20 2.2.1 Dân số lao động 20 2.2.2 Văn hóa, giáo dục 22 2.2.3 Cơ sở hạ tầng 22 2.2.4 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội xã Nam Lợi giai đoạn 2015 – 2017 .23 2.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Nam Lợi 24 2.3.1 Thuận lợi 24 2.3.2 Khó khăn 24 CHƯƠNG III HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NAM LỢI, HUYỆN NAM TRỰC, TỈNH NAM ĐỊNH 25 3.1 Khái quát tình hình sản xuất lúa địa bàn xã Nam Lợi 25 3.2 Hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ điều tra địa bàn xã Nam Lợi 26 3.2.1 Đặc điểm chung hộ điều tra .26 3.2.2 Chi phí đầu tư hộ điều tra 31 3.2.3 Chi phí sản xuất kết cấu chi phí sản xuất 37 3.2.3.1 Chi phí sản xuất kết cấu chi phí sản xuất vụ Đơng Xn .37 3.2.3.2 Chi phí sản xuất kết cấu chi phí sản xuất vụ Hè Thu 40 3.2.4 Kết quả, hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ điều tra 41 3.2.5 Một số nhân tố ảnh hưởng đến kết quả, hiệu sản xuất lúa .42 3.3 Đánh giá chung tình hình sản xuất lúa địa bàn 50 3.4 Định hướng số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sx lúa địa bàn xã .51 3.4.1 Định hướng 51 3.4.2 Giải pháp 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế BVTV Bảo vệ thực vật BQC Bình qn chung BTH GTNT Bê tơng hóa giao thơng nơng thơn CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa DS-GĐ & TE Dân số - gia đình trẻ em ĐX Đơng Xn ĐVT Đơn vị tính GO Tổng giá trị sản xuất GT Giá trị HT Hè Thu ICM Chương trình ba giảm ba tăng IC Chi phí trung gian IPM Chương trình quản lý dịch bệnh KTTT Kinh tế trang trại KHKT Khoa học kỹ thuật NTM Nơng thơn SRI Chương trình cấy mạ non SL Số lươṇg TGTHKN Tham gia tập huấn khuyến nông TBKT Tiến kỹ thuật UBND Ủy Ban Nhân Dân VA Giá trị gia tăng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích, suất sản lượng lúa giới 14 Bảng 1.2 Diện tích, suất, sản lượng lúa Việt Nam 14 Bảng 1.3: Diện tích, suất, sản lượng lúa huyện Nam Trực năm 2015 – 2017 15 Bảng 2.1 Quy mô cấu sử dụng đất đến 31/12/2017 19 Bảng 2.2 Tình hình dân số lao động xã Nam Lợi giai đoạn 2015 - 2017 21 Bảng 3.1.Diện tích, suất, sản lượng lúa xã Nam Lợi qua năm (2015-2017) 25 Bảng 3.2 Lịch thời vụ sản xuất lúa hộ điều tra 26 Bảng 3.3: Đặc điểm chủ hộ điều tra 26 Bảng 3.4: Tình hình nhân lao động hộ điều tra 27 Bảng 3.5: Tình hình đất đai hộ điều tra 28 Bảng 3.6 Tình hình tư liệu sản xuất hộ điều tra 29 Bảng 3.7.Tình hình ứng dụng TBKT sx lúa hộ điều tra 30 Bảng 3.8 Diện tích, suất, sản lượng lúa hộ điều tra (tính bình qn/hộ) 31 Bảng 3.9 Chi phí giống hộ điều tra (tính bình qn/hộ) 32 Bảng 3.10 Tình hình đầu tư phân bón hộ điều tra 33 Bảng 3.11 Chi phí thuốc bảo vệ thực vật hộ điều tra 35 (tính bình qn/sào) 35 Bảng 3.12 Chi phí dịch vụ th ngồi chi phí dịch vụ th lao động hộ điều tra (tính bình qn/sào) .36 Bảng 4.1 Chi phí sản xuất kết cấu chi phí sản xuất vụ Đơng Xn hộ điều tra năm 2017 (tính bình qn/hộ) 39 Bảng 4.2 Cơ cấu CPSX vụ Hè Thu hộ điều tra 40 Bảng 4.3 Kết quả, hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ điều tra năm 2018 (tính bình qn/sào) 41 Bảng 4.4 Ảnh hưởng quy mô đất đai đến kết hiệu sản xuất lúa 43 Bảng 4.5.Ảnh hưởng chi phí trung gian đến kết hiệu sản xuất lúa 45 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ địa xã Nam Lợi 17 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Việt Nam hịa vào trình hội nhập kinh tế giới theo hướng CNH-HĐH đất nước, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp- nông thôn theo hướng giảm dần tỉ trọng nông nghiệp tăng dần tỉ trọng ngành công nghiệp dịch vụ Tuy nhiên, khơng mà vai trị nơng nghiệp khơng cịn ngành quan trọng trước đây.Nó ngành chủ đạo kinh tế, đóng góp lớn vào tỷ trọng GDP đất nước Trong đó, lúa trồng có vị trí chiến lược quan trọng sản xuất nơng nghiệp nói chung cấu sản xuất nơng sản hàng hóa nói riêng Lúa gạo sản phẩm cần thiết cho tồn phát triển người Ở Việt Nam lúa gạo đem lại nhiều giá trị dinh dưỡng, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia mà đem lại giá trị kinh tế cao Ngoài ra, xuất lúa gạo ngành kinh tế đem lại nguồn ngoại tệ cao cho quốc gia.Việt Nam mệnh danh “một quốc gia có văn minh lúa nước”.Trong năm gần đây, suất, sản lượng gạo Việt Nam không ngừng cải thiện Từ nước phải nhập lương thực vào năm 70-74 kỉ XX đến năm 1998 xuất 3,8 triệu gạo; năm 2017 với việc xuất 5,7 triệu gạo, tăng 800.000 so với năm 2016 Việt Nam trở thành quốc gia xuất gạo đứng thứ giới Nam Lợi xã huyện Nam Trực có truyền thống trồng lúa từ lâu đời Hiện nay, xã diện tích đất chưa sử dụng xã chiếm 5,02% so với diện tích đất tự nhiên Trong năm gần đây, suất lúa địa bàn có chênh lệch, thay đổi lớn bên cạnh chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên cịn chịu ảnh hưởng yếu tố đầu vào như: giống, phân bón, thuốc BVTV….là thách thức lớn mà người dân phải đối mặt Tuy nhiên, vấn đề đặt điều kiện khan đất sản xuất làm để tăng sản lượng trồng mà tăng diện tích sản xuất, gia tăng yếu tố đầu vào sách, điều kiện kỹ thuật từ quan quyền Vì việc đánh giá thực trạng, xác hiệu kinh tế sản xuất lúa có ý nghĩa quan trọng để từ đưa giải pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu sản xuất lúa xã Nam Lợi nói riêng tỉnh Nam Định nói chung Xuất phát từ thực trạng đó, tơi chọn đề tài nghiên cứu:“ Hiệu kinh tế sản xuất lúa địa bàn xã Nam Lợi, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định” cho khóa luận tốt nghiệp 2.Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Phân tích thực trạng đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ nông dân từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa góp phần nâng cao thu nhập cho người dân địa bàn xã Nam Lợi, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hiệu kinh tế sản xuất lúa - Phân tích đặc điểm xã Nam Lợi, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định - Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa xã Nam Lợi, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất lúa xã Nam Lợi, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận thực tiễn hiệu kinh tế sản xuất lúa - Đặc điểm xã Nam Lợi, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định - Hiệu kinh tế sản xuất lúa xã Nam Lợi, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa xã Nam Lợi, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ nông dân nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất lúa số nông hộ thôn điển hình địa bàn xã Nam Lợi - huyện Nam Trực – tỉnh Nam Định 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hinh sản xuất lúa hộ nông dân hai vụ Đông Xuân Hè Thu từ năm 2015 đến năm 2017 Thời gian thực đề tài: 15/01/2018 – 04/05/2018 - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn xã Nam Lợi – Nam Trực – Nam Định Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp điều tra, thu thập số liệu: + Chọn địa điểm điều tra: Trong trình tìm hiểu thực tế sản xuất lúa thôn: Ngọc Tỉnh Duyên Hưng xã Nam Lợi nhận thấy địa bàn xã thơn có khác địa hình, tính chất đất, tập qn canh tác, dẫn đến có khác kết sản xuất lúa Vì dựa vào thực tế địa bàn nghiên cứu để đánh giá thực trạng sản xuất lúa địa phương thân chia 60 hộ điều tra từ hai thôn làm hai nhóm: Nhóm 1: Gồm 30 hộ thuộc thơn Ngọc Tỉnh Nhóm 2: Gồm 30 hộ thuộc thơn Dun Hưng + Chọn mẫu điều tra: Tổng số mẫu điều tra 60 mẫu tương đương với 60 hộ thuộc thôn địa bàn xã, mẫu điều tra theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên không lặp - Thu thập số liệu: + Số liệu sơ cấp: thu thập từ điều tra hộ thông qua phiếu điều tra vấn trực tiếp thiết kế sẵn phục vụ cho mục đích nghiên cứu + Số liệu thứ cấp: Được thu thập thông qua nguồn tài liệu như: báo cáo tình hình kinh tế - xã hội xã, báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện, đặc điểm tự nhiên xã Nam Lợi, niên giám thống kê huyện Nam Trực – tỉnh Nam Định , thông tin từ nguồn khác: sách, số trang web… 5.2 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu thu thập điều tra tài liệu công bố tổng hợp, phân loại xử lý cơng cụ máy tính điện tử với chương trình thích hợp hay xử lý cơng thức tốn học thống kê máy tính cầm tay để phân bổ phù hợp cho việc sử dụng số tuyệt đối, tương đối, số bình quân để phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu đề tài 5.3 Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp thống kê mơ tả: Nghiên cứu biện đổi số lượng có mối quan hệ mặt chất thời gian địa điểm cụ thể thông qua việc mô tả số liệu dạng bảng biểu, sơ đồ Các tiêu thống kê tính tốn để mơ tả lao động, giống, giá bán, nâng suất…thơng q để thấy hiệu sản xuất lúa địa bàn xã - Phương pháp phân tổ thống kê: Hiệu kinh tế chịu tác động nhiều yếu tố việc phân tổ thống kê nhằm phân tích ảnh hưởng nhân tố đến hiệu kinh tế, phải nghiên cứu nhân tố mối quan hệ với với kết quả, hiệu sản xuất - Phương pháp phân tích hồi quy: Sử dụng phương pháp hồi quy nhằm xác định nhân tố ảnh hưởng đến suất lúa nông hộ Công cụ để phân tích mối quan hệ hàm sản xuất Cobb-Douglas.Đây mơ hình biểu phụ thuộc kết với yếu tố đưa vào sản xuất - Phương pháp tổng hợp phân tích kinh tế: Tôi sử dụng phương pháp nhằm tổng hợp số liệu điều tra sở để phân tích khác mức độ đầu tư thâm canh vụ sản xuất, mối quan hệ yếu tố riêng biệt như: quy mơ sử dụng đất, chi phí trung gian, cơng lao động…từ đánh giá mức độ ảnh hưởng số nhân tố tới kết sản xuất - Phương pháp chuyên gia chuyên khảo: Trong trình thực đề tài, tơi có trao đổi tham khảo ý kiến cán quan chức địa phương, thôn trưởng ý kiến của hộ nơng dân nhằm có cách nhìn khách quan để hoàn thiện đề tài cách tốt - Phương pháp phân tích hồi quy : Sử dụng phương pháp hồi quy nhằm xác định nhân tố ảnh hưởng đến suất lúa nơng hộ.Cơng cụ để phân tích mối quan hệ hàm sản xuất Cobb-Douglas.Đây mơ hình biểu phụ thuộc kết với yếu tố đưa vào sản xuất Mơ hình hàm Cobb-Douglas tơi sử dụng có dạng sau: Y= A*X1α1* X2α2* X3α3* X4α4* X5α5* X6α6* α7D Lơgarit hóa vế ta có phương trình: LnY= LnA + α1LnX1+ α2LnX2+ α3LnX3+ α4LnX4 + α5LnX5+ α6LnX6 + α7D Cụ thể ý nghĩa biến mơ sau: lớn Đây yếu tố khó loại bỏ mà cách xê dịch lịch thời vụ cho làm giảm tính ảnh hưởng Nhìn chung, mức giá loại đầu vào địa phương thấp so với khu vực khác Tuy nhiên, theo khảo sát, đánh giá hộ, hộ cho mức giá cao giá lúa bán lại thấp Đây khó khăn thứ hai hộ đánh giá mức độ khó khăn cao thứ hai Giá đầu sản phẩm không ổn định, biến động mạnh theo thị trường Ngoài hai khó khăn hộ cịn gặp phải khó khăn chất lượng sản phẩm thấp, thiếu kĩ thuật sản xuất, thiếu đất sản xuất, thiếu lao động trẻ Chính tất khó khăn đóđã gây ảnh hưởng lớn tới kết sản xuất lúa nông hộ, khiến cho suất sản lượng đạt chưa tương xứng với tiềm địa phương 3.4 Định hướng số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sx lúa địa bàn xã 3.4.1 Định hướng Để thực thắng lợi tiêu kế hoạch nhà nước năm 2018 huyện giao, xã Nam Lợi cần phát huy sức mạnh tổng hợp, nội lực kết hợp ngoại lực, xác định nội lực chủ yếu, ứng dụng tiến KH - KT vào sản xuất, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo hướng CNH thay dần tập quán sản xuất nhỏ, tiến tới sản xuất lớn có thị trường tiêu thụ ổn định lâu dài nhằm nâng cao suất trồng gắn với xây dựng nông thôn - Về nông nghiệp: Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn để tăng trưởng tốc độ chất lượng + Xác định kinh tế nơng nghiệp chiếm vị trí chủ đạo, đẩy mạnh việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi cách hợp lý, tăng cường thâm canh lúa, tuân thủ lịch thời vụ, cấu giống quy trình kỹ thuật + Chuẩn bị chu đáo điều kiện sản xuất vụ Đông xuân 2012-2013 để ổn định tình hình sản xuất đời sống nhân dân + Tăng cường tập huấn kỹ thuật sản xuất cho nhân dân, mở thêm nhiều lớp tập huấn để phổ biến phòng trừ dịch bệnh, hướng dẫn biện pháp thâm canh áp dụng tiến KH-KT vào sản xuất trồng Thực tốt công tác dự báo, dự tính tình hình sâu bệnh dập tắt kịp thời dịch bệnh xảy + Tăng cường tập huấn hướng dẫn kỹ thuật sản xuất, thâm canh tăng suất trồng, vệ sinh đồng ruộng, phát động phong trào thi đua diệt chuột nhân dân nhằm tăng suất trồng Triển khai mạnh chương trình SRI, ICM, IPM 51 - Kinh tế vườn, KTTT khuyến khích phát triển kinh tế vườn, vườn rừng, trang trại, VAC, cải tạo vườn có giá trị kinh tế thấp chuyển sang trồng loại có giá trị kinh tế cao, đưa kinh tế vườn thành nguồn thu nhập lớn ổn định cho hộ gia đình góp phần cải thiện đời sống mặt nơng thơn - Thủy lợi quản lý cơng trình thủy lợi có để sử dụng hết cơng suất tưới, tiến hành nạo vét kênh mương để tận dụng chủ động nguồn nước tưới Tiếp tục vận động nhân dân đóng góp tranh thủ nguồn vốn đầu tư Nhà nước để triển khai thực chương trình kiên cố hóa kênh mương.Cơng trình thủy lợi phải quản lý cụ thể + Thực tốt phương án phòng chống hạn, phòng chống lụt bão năm 2018 nhằm hạn chế thấp thiệt hại thiên tai gây + Tích cực trồng rừng theo dự án đầu tư trồng rừng nhân dân Tuyên truyền khuyến khích nhân dân trồng cao su tiểu điền theo đề án huyện + Tranh thủ nguồn đầu tư nâng cao hiệu sử dụng để phát triển kết cấu hạ tầng vững chắc, huy động lồng ghép nhiều nguồn vốn để xây dựng kết cấu hạ tầng, vốn chương trình dự án, tạo điều kiện thuận lợi để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng như: công tác giải tỏa đền bù, giải phóng mặt bằng, đối ứng tăng cường công tác giám sát nhân dân Tổ chức quản lý, sử dụng, tu bảo dưỡng sửa chữa cơng trình cơng cộng địa bàn 3.4.2 Giải pháp 3.4.2.1.Giải pháp thị trường Đầu cho sản phẩm mối quan tâm hàng dầu tŕnh sản xuất Trong thời gian qua, việc tiêu thụ lúa gạo địa bàn chủ yếu tiểu thương, người buôn bán nhỏ đảm nhiệm nên tượng ép giá thường xuyên xảy Vì thời gian tới, bên cạnh việc đưa giống lúa suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất nông dân cần theo dõi chặt chẽ diễn biến giá thị trường để nắm rõ thông tin cần thiết Mặt khác, quyền cần có biện pháp hỗ trợ giá đầu vào giống, phân bón, thuốc BVTV, cho người dân 3.4.2.2 Giải pháp đất đai Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt, chủ yếu, quan trọng thay sản xuất nông nghiệp Theo phương pháp phân tổ, thấy quy 52 mơ đất đai tăng suất lúa giảm Nguyên nhân địa bàn xã nay, tình hình sử dụng đất đai nhiều hạn chế: - Đất sản xuất nơng nghiệp cịn manh mún gây nhiều khó khăn đến việc áp dụng giới hóa vào sản xuất cơng tác chăm sóc, thu hoạch - Việc khai thác mức độ phì nhiêu tự nhiên đất lạm dụng phân bón làm cho đất ngày xấu đi, đất bạc màu giảm sức sản xuất - Hàng năm, Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp để quy hoạch xây dựng cơng trình khác khiến diện tích sản xuất nơng nghiệp ngày thu hẹp dần, diện tích đất bỏ hoang cịn lớn Vì vậy, hộ nơng dân quyền địa phương phải hợp tác, thực tốt biện pháp sau: Quy hoạch cụ thể bố trí sử dụng hợp lý đất đai vào đặc tính tự nhiên đất, quy hoạch thủy lợi đặc điểm sản xuất ngành Để khắc phục tình trạng đất đai manh mún phải tiến hành công tác “dồn điền đổi thửa”, tạo điều kiện áp dụng giới hóa vào sản xuất cách thuận lợi, dễ dàng Cần có biện pháp cải tạo, bồi dưỡng, đầu tư thâm canh, có chế độ bón phân hợp lý để phục hồi nâng cao độ phì nhiêu đất đai 3.4.2.3.Nhóm giải pháp kỹ thuật Việc áp dụng kiến thức khoa học kĩ thuật vào thực tiễn sản xuất có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao suất trồng nói chung lúa nói riêng Để nâng cao nửa hiệu sử dụng yếu tố đầu vào, theo giải pháp kĩ thuật cần thực là: Đối với cấu giống thời vụ gieo trồng: ● Do giới hạn quỹ đất phục vụ, sản xuất nông nghiệp, yêu cầu cấp thiết hộ tăng cường đầu tư sản xuất thâm canh để tăng thu nhập cải thiện đời sống nhân dân Trong yếu tố giống yếu tố quan tâm hàng đầu bà nông dân, kể từ bắt đầu tiến hành sản xuất, giống định đến khả tăng suất chất lượng sản phẩm Trên địa bàn bà thường sử dụng giống lúa như: X21, X23 Vì vậy, công tác đạo kế hoạch thời vụ sản xuất cần thiết, xã cần có hướng dẫn lịch thời vụ cách xác để giảm thiểu rủi ro cho người nông dân Đối với phân bón: ● Để đảm bảo nâng cao suất lúa, việc bón phân thời điểm đủ liều lượng điều kiện quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến trồng Hiện hầu 53 hết nông hộ địa bàn nắm kĩ thuật bón phân quy trình chọn thời điểm thích hợp nên mang lại hiệu cao Đối với công tác BVTV: ● Dịch bệnh nguyên nhân quan trọng làm giảm suất lúa.Phát sớm phòng trừ sâu bệnh kịp thời biện pháp vừa tiết kiệm chi phí vừa nâng cao suất Việc sử dụng thuốc hóa học mang lại sản lượng cao tiềm ẩn nguy khơng an tồn cho người tiêu dùng mơi trường Chính vậy, mà hộ địa phương sử dụng thuốc hóa học mà sử dụng có dịch bệnh xảy Đối với cơng tác thủy lợi: ● Về công tác thủy lợi- khâu cán thủy nơng đảm trách, địi hỏi cán làm công tác dịch vụ cần đảm bảo công tác dẫn nước vào ruộng, trỗ vào mẩy Đối với cơng tác chăm sóc: ● Ngồi việc sử dụng giống lúa kháng sâu bệnh, cần trọng đầu tư cơng chăm sóc quy trình canh tác.Đặc biệt cơng chăm sóc, làm cỏ… ảnh hưởng tích cực đến việc sản xuất lúa Do thời gian tới, hộ cần trọng đầu tư thời gian công sức nữa, cần thăm đồng thường xuyên để kịp thời phát dịch bệnh có nguy làm giảm suất trồng Bố trí lịch thời vụ : ● Thời vụ gieo trồng thu hoạch ảnh hưởng lớn đến kết hộ nông dân đạt sau này, vào điều kiện tự nhiên, khí hậu, thời tiết địa bàn xã đưa lịch thời vụ hợp lý đến hộ nơng dân 3.4.2.4: Nhóm giải pháp tham gia tập huấn huyến nông Hệ số αi biến giả có giá trị dương, điều cho thấy việc có tham gia tập huấn khuyến nơng ảnh hưởng tích cực đến suất.Ở mức ý nghĩa 5%, hệ số ảnh hưởng việc tham gia tập huấn khuyến nông 0,014; điều có nghĩa tham gia tập huấn khuyến nơng suất cao không tham gia tập huấn khuyến nông.Như vậy, yếu tố đầu vào mơ hình có mức ảnh hưởng tích cực đến suất lúa, sở quan trọng nhằm đề xuất giải pháp để hộ nông dân nâng cao hiệu sản xuất lúa 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết Luận Xã Nam Lợi xã có truyền thống sản xuất lúa từ lâu đời Cây lúa gắn bó với người nơi từ thuở ấu thơ, gắn liền với sống người Tuy nhiên, điều kiện giới hạn diện tích nên hộ nơi chủ yếu trồng lúa để tiêu dùng cho gia đình Chính mà tính đến thu nhập thực từ việc bán lúa chiếm thấp tổng thu nhập hộ Qua trình điều tra thực tế từ địa phương, thấy ăng suất lúa mà hộ nông dân đạt không cao.Qua kết hồi quy, thấy yếu tố đầu có ảnh hưởng đến suất Vậy hộ có đầu tư hợp lý suất khơng ngừng tăng lên Qua tình hình thực tế từ địa phương thu được, thấy cấu giống hộ gieo trồng tương đối gióng Chủ yếu tập trung vào loại giống truyền thống Tám thơm, BC15 Bắt đầu từ vụ Đông Xuân 2017 địa bàn xã bắt đầu đưa vào loại giống lúa cao sản cho thử nghiệm cánh đồng lớn thôn Duyên Hưng, song kết thu không khả quan dịch bệnh bùng phát mạnh diện rộng cánh đồng làm cho người nông dân thiệt hại nặng nề Bên cạnh những thuận lợi, hộ nơng dân cịn gặp phải nhiều khó khăn q trình sản xuất lúa: khó khăn lớn tất hộ nông dân yếu tố thời tiết - nhân tố khách quan mà hộ nông dân khắc phục Ngoài ra, giá đầu vào cao, giá lúa bán không ổn định, thiếu lao động, thiếu kỹ thuật sản xuất, số khó khăn khác tình hình sâu bệnh diễn biến phức tạp, thiếu ðất sản xuất hay kỹ thuật chýa ðýợc nắm vững… làm ảnh hýởng ðến nãng suất lúa hộ nông dân Qua q trình phân tích phần trên, ta thấy thơn thơn Dun Hưng thơn có giá trị sản xuất thấp Vì vậy, quyền người dân nơi cần tiếp tục khắc phục khó khăn để sản xuất có hiệu Tìm hiểu hộ nơng dân khắc phục khó khăn việc làm cần thiết quyền địa phương ban ngành cấp nhằm đem đến cho hộ nông dân thành tốt hơn, giúp người dân an tâm sản xuất, nâng cao thu nhập cải thiện sống 55 2.Kiến Nghị ● Đối với Nhà nước - Nhà nước cần nghiên cứu hoàn thiện sách đất đai, sách tín dụng, hỗ trợ giá bán loại vật tư, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, sách hỗ trợ cho tổ chức khuyến nông,… - Tăng cường đầu tư vào hoạt động nghiên cứu cho đời loại giống có suất cao, chống chịu sâu bệnh - Có biện pháp giúp đỡ hộ nơng dân giá lúa xuống thấp cách quy định giá sàn ●Đối với địa phương - Xây dựng lịch thời vụ hợp lý phù hợp với điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu, mùa vụ xã - Chú trọng đầu tư xây dựng, tu bổ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động sản xuất lúa - Cần có biện pháp để hộ bán vật tư nơng nghiệp tư nhân bình ổn giá thị trường - Tăng cường kiến thức cho hộ nông dân, phổ biến biện pháp kỹ thuật sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, hướng dẫn nông dân chuyển đổi cấu trồng vật ni, biện pháp thâm canh, ứng dụng chương trình IPM kỹ thuật… - Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh xác, kịp thời - Cần hồn thiện đường vào xóm, ngõ để hộ nơng dân dễ dàng vận chuyển sản xuất lại bà ● Đối với người dân - Tham gia đầy đủ nghiêm túc lớp tập huấn nhằm nâng cao hiểu biết kiến thức trồng lúa - Tăng cường tìm hiểu tiến khoa học kỹ thuật áp dụng tiến cách nhanh chóng, bên cạnh kết hợp với kinh nghiệm tích lũy qua thời gian dài sản xuất lúa - Tham gia với cán khuyến nơng tìm biện pháp giải khó khăn sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Kim Chung (1997), “Giáo trình kinh tế nông nghiệp”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Văn Đạt – Nguyên Chánh chuyên gia FAO, Rome, Italy, 2016-2017 “Tình trạng sản xuất, thương mại tiêu thụ lúa gạo giới” Nguyễn Văn Minh (2015), “Giáo trình lương thực”, NXB Hà Nội Mai Văn Xuân (2014), “Bài giảng Kinh tế nông hộ trang trại”, Huế Ellis (1993), " Bàn hiệu sản xuất nông nghiệp”, NXB Hà Nội Niên giám thống kê huyện Nam Trực năm 2015, 2016, 2017 7.UBND xã Nam Lợi (2018),“Báo cáo kinh tế xã hội – phương hướng nhiệm vụ” huyện Nam Trực qua năm 2015, 2016, 2017 UBND xã Nam Lợi (2018), “Đặc điểm tự nhiên”Nam Lợi, Ủy Ban Nhân Dân Xã Nam Lợi UBND xã Nam Lợi (2015-2017), “Báo cáo trạng sử dụng đất đai” xã Nam Lợi năm 10 UBND xã Nam Lợi (2015-2017) “Báo cáo kinh tế xã hội – phương hướng nhiệm vụ” xã Nam Lợi năm 11 UBND xã Nam Lợi (2018) Diện tích lúa phân theo địa phương, 2017, tổng cục thống kê PHIẾU ĐIỀU TRA Người vấn : Bùi Thị Huế Lớp: K59_Kinh Tế Ngày điều tra:……………………………… Mã số phiếu:………… I.Thông tin NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN 1.Họ tên người vấn:………………………………………………… 2.Giới tính: Nam / Nữ 3.Tuổi:……………………… 4.Trình độ học vấn chủ hộ (lớp):………………………… Nghề nghiệp chính: ………………….……Nghề nghiệp phụ: ………………… Kinh nghiệm sản xuất lúa (năm):……………… ……………………………… Địa chỉ: Thôn: Xã Nam Lợi - Huyện Nam Trực - Tỉnh Nam Định Phân loại hộ: Nghèo □ Cận nghèo □ Thoát nghèo □ II Thông tin NGUỒN LỰC CƠ BẢN CỦA HỘ 1.Thơng tin lao động chính: Họ Tên LĐ1 LĐ2 10 LĐ3 11 LĐ4 a.Tuổi b.Trình độ học vấn c Nghề nghiệp 2.Thông tin đất đai Loại đất a.Tổng b.Giao c.Thuê số cấp mướn d.Khác 12 Tổng diện tích sử dụng 13 Diện tích đất 14 Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 14.1 Diện tích đất canh tác: 14.1.1 Trồng lúa 14.1.2 Trồng rau 14.1.3 Trồng lạc 14.2 Diện tích đất trồng lâu năm 15.Diện tích đất cơng nghiệp 16.Diện tích ni trồng thủy sản Thông tin tư liệu sản xuất Loại ĐVT 17 Trâu/ bò cày kéo Con 18 Máy cày Cái 19 Máy bừa Cái 20.Máy gặt lúa Cái 21.Bình phun thuốc Cái 22.Liềm gặp lúa Cái 23.Máy tuốt lúa Cái 24.Cuốc Cái 25.Khác Cái a.Số b.Gía trị c Thời d.Gía trị lượng mua gian (1.000đ) sử dụng (1.000đ) III Tình hình sản xuất lúa (Năm 2017) Diện tích giống lúa 1.1 Vụ Đơng Xn a Diện tích canh tác:…………………………………………………sào b Diện tích gieo trồng:……………………………………………….Sào c Loại giống: ……………………………………………………………………… Vụ Hè Thu a Diện tích canh tác:……………………………sào b Diện tích gieo trồng:………………………… Sào c Loại giống:………… …………………………………………………… Chi phí trồng lúa vụ Đơng Xn (năm 2017) Chi phí ĐVT Số lượng a.Tự có/ b Mua Lao động ngồi GĐ 26 Giống 26.1 Tám thơm Kg 26.2 Bắc thơm Kg 26.3 BC15 Kg 26.4 Nếp hương Kg 26.5 Tạp giao Kg 26.6 Khác Kg 27 Phân bón 27.1 Đạm Kg 27 Lân Kg 27.3 Kali Kg 27.4 NPK Kg 27.5 Phân chuồng Kg 27.6 Khác Kg 28 Thuốc trừ sâu Chai/Gói 29 Thuốc diệt cỏ 30 Thuốc trừ bệnh 30.1 Lem lép hạt Chai/Gói 30.2 Đạo ơn Chai/Gói c Đơn d Thành 30.3 Vàng xoắn Chai /Gói 30.4 Rầy nâu Chai/Gói 31 Thuốc diệt chuột Gói 32 Chi phí lao động 32.1 Cày, bừa Công 32.2 Gieo sạ Công 32.3 Làm cỏ Cơng 32.4 Bón phân Cơng 32.5 Phun thuốc cỏ Cơng 32.6 Phun thuốc sâu Công 32.7 Thu hoạch Công a.Tuốt lúa Công b.Vận chuyển Công c.Quạt lúa Công d.Phơi Công 33 Thủy lợi phí Sào 34 Th máy móc 34.1 Máy tuốt lúa Sào 34.2 Máy giặt Sào 34.3 khác Sào Chi phí trồng lúa vụ Hè Thu (năm 2017) Chi phí ĐVT Số lượng a.Tự có/ b Mua Lao động GĐ 35 Giống 35.1 Tám thơm Kg 35.2 BC15 Kg 35.3 Nếp hương Kg 35.4 Tạp giao Kg 36.5 Khác Kg 37 Phân bón 37.1 Đạm Kg c Đơn d Thành 37.2 Lân Kg 37.3 Kali Kg 37.4 NPK Kg 37.5 Phân chuồng Kg 37.6 Khác Kg 38 Thuốc trừ sâu Chai/Gói 39 Thuốc diệt cỏ 40 Thuốc trừ bệnh 40.1 Lem lép hạt Chai/Gói 40.2 Đạo ôn Chai/Gói 40.3 Vàng xoắn Chai /Gói 40.4 Rầy nâu Chai/Gói 41 Thuốc diệt chuột Gói 42 Chi phí lao động 42.1 Cày, bừa Công 42.2 Gieo sạ Công 42.3 Làm cỏ Cơng 42.4 Bón phân Cơng 42.5 Phun thuốc cỏ Công 42.6 Phun thuốc sâu Công 42.7 Thu hoạch Công a.Tuốt lúa Công b.Vận chuyển Công c.Quạt lúa Cơng d.Phơi Cơng 43 Thủy lợi phí Sào 44 Th máy móc 44.1 Máy tuốt lúa Sào 44.2 Máy giặt Sào 44.3 khác Sào Tình hình thu nhập Chi tiêu a.Năng suất b Sản c Đơn giá D Thành Vụ sản xuất (Tạ /sào) lượng (tạ) (1.000đ/tạ) tiền (1.000đ) 45 Vụ Đông Xuân 45.1 Tám thơm 45.2 BC15 45.3 Nếp hương 45.4 Tạp giao 45.5 Khác 46 Vụ Hè Thu 46.1 Tám thơm 46.2 BC15 46.3 Nếp hương 46.4 Tạp giao 46.5 Khác 47.Tổng cộng Hình thức, địa điểm đối tượng tiêu thụ Các tiêu Cơ cấu (%) 48.Hình thức tiêu thụ 100 47.1 Tiêu dùng cho gia đình 48.2 Bán thị trường 48.3 Khác…………………………………… 49 Địa điểm bán 100 49.1 Tại nhà 49.2 Tại quán tạp hóa 49.3 Khác……………………………………… 50.Đối tượng thu mua 50.1 Tư nhân xã 50.2 Tư nhân xã 50.3 Khác……………………………………… 100 6.Giá bán 51 Ông/bà cho biết giá bán lúa năm 2017 có biến động khơng? có không  52 Giá cao ông/bà bán:………………… 53 Giá thấp ông/bà bán: ……………… IV Kiến thức lúa 54 Hiểu biết kỹ thuật sản xuất lúa từ đâu? Sách báo  Kinh nghiệm, tập tục Tổ chức khuyến nông  Ti vi, đài   55 Trong năm 2017, ông bà tiếp xúc với cán khuyến nông chưa? 56 Nếu có lần? …………………………… 57 Ơng bà có tham gia vào câu lạc nơng dân khơng? 58 Những khó khăn sản xuất a.ảnh hưởng b Mức độ khó khăn 1.Có 1.ít khó khăn 2.Khơng 2.khó khăn Loại khó khăn khó khăn 71.1 Gía khơng định 71.2 Gía đầu vào cao 71.3 Chất lượng sản phẩm thấp 71.4 Thiếu kỹ thuật sản xuất 71.5 Thiếu lao động 71.6 Thiếu đất sản xuất 71.7 Thiếu vốn 71.8 Thời tiết 71.9 Khó khăn khác 59 Tình hình ứng dụng TBKT vào sản xuất lúa nông hộ Sạ hàng  ICM  IPM  Chương trình SRI (cấy mạ non)  73 Kiến nghị ơng bà với quyền địa phương sản xuất lúa 74 Ơng bà có dự định mở rộng diện tích trồng lúa năm tới khơng? Có  Khơng  Nếu có diện tích ? Nếu khơng ngun nhân sao? ... III HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NAM LỢI, HUYỆN NAM TRỰC, TỈNH NAM ĐỊNH 25 3.1 Khái quát tình hình sản xuất lúa địa bàn xã Nam Lợi 25 3.2 Hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ... thực tiễn hiệu kinh tế sản xuất lúa - Phân tích đặc điểm xã Nam Lợi, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định - Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa xã Nam Lợi, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định - Đề xuất số biện... HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NAM LỢI, HUYỆN NAM TRỰC, TỈNH NAM ĐỊNH 3.1 Khái quát tình hình sản xuất lúa địa bàn xã Nam Lợi Bảng 3.1.Diện tích, suất, sản lượng lúa xã Nam Lợi

Ngày đăng: 23/06/2021, 15:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CAM ĐOAN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan