Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ở xã quảng văn huyện quảng xương tỉnh thanh hóa

79 3 0
Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ở xã quảng văn huyện quảng xương tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Qua bốn năm học tập rèn luyện trường Đại học Lâm nghiệp, nỗ lực thân , dạy dỗ tận tình quý thầy cô, quan thực tập, động viên giúp đỡ bạn bè người thân, hồn thành khóa luận tốt nghiệp : Nhân dịp hồn thành khóa luận, tơi chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu Nhà trường; quý thầy, cô giáo Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh đặc biệt cô giáo Phạm Thị Tân tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tồn thể thầy giáo trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam Đảng ủy, UBND, đoàn thể bà nhân dân xã Quảng Văn, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa Mặc dù có nhiều cố gắng lực kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi kính mong bảo từ phía thầy, giáo để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Vương Thị Hiền i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC SƠ ĐỒ - HÌNH vi PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA 1.1 Cơ sở lí luận hiệu sản xuất lúa 1.1.1 Một số khái niệm .5 1.1.2 Đá nh giá hiệ u quả kinh te và tiê u chuẩn đánh giá hiệu kinh tế 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp 10 1.2 Sản xuất tiêu thụ lúa số huyện tỉnh Thanh Hóa 12 1.2.1.Tình hình sản xuất lúa tiêu thụ số huyện tỉnh 12 1.2.2 Sản xuất tiêu thụ lúa tỉnh 15 1.2.3 Kinh nghiệm cho sản xuất tiêu thụ xã Quảng Văn 17 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VA PHƯƠNG PHAP NGHIEN CƯU 18 2.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội xã Quảng Văn 18 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 18 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 24 2.1.3 Đánh giá chung tình hình xã Quảng Văn hoạt động sản xuất nông nghiệp 27 2.2 Hệ thống tiêu nghiên cứu 28 CHƯƠNG KET QUA NGHIEN CƯU VA THAO LUẠ N 31 3.1 Thực trạng sản xuất kinh doanh lúa xã Quảng Văn 31 3.1.1 Diện tích sản xuất luá xã 31 ii 3.1.2 Tình hình tiêu thụ lúa gạo xã 32 3.2 Thực trạng sản xuất lúa nhóm hộ nghiên cứu 37 3.2.1 Tình hình nhân lao động hộ điều tra 37 3.2.2 Tình hình sử dụng đất đai nhóm 40 3.2.3 Tình hình trang bị tư liệu sản xuất nhóm hộ điều tra 41 3.2.4 Các yếu tố sản xuất lúa hộ diều tra 42 3.3 Hiệu kinh tế sản xuât lúa hộ nông dân địa bàn xã Quảng Văn 51 3.3.1 Tình hình sản xuất lúa hộ qua số liệu khảo sát 51 3.3.2 Chi phí sản xuất lúa hộ 53 3.4 Kết hiệu sản xuất lúa địa bàn xã Quảng văn 55 3.4.1 Diện tích, suất, sản lượng lúa hộ điều tra 55 3.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất lúa 57 3.5.1 Ảnh hưởng quy mô đất đai 57 3.5.2 Ảnh hưởng nhân tố chi phí trung gian đến kết hiệu sản xuất lúa 59 3.6 Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa xã Quảng Văn , huyện Quảng Xương , tỉnh Thanh Hóa 60 3.6.1 Định hướng mục tiêu phát triển sản xuất lúa xã Quảng Văn 60 3.7 Giải pháp nâng cao hiệu sản xuất lúa địa bàn nghiên cứu 62 3.7.1 Giải pháp mặt kĩ thuật 62 3.7.2 Giải pháp sở hạ tầng 64 3.7.3 Giải pháp đất đai 64 3.7.4 Giải pháp công tác khuyến nông 65 3.7.5 Giải pháp thị trường 65 3.7.6 Giải pháp vốn 65 PHẦN 2: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 2.1 Đối với hộ nông dân 69 2.2 Đối với quyền xã Quảng Văn 69 iii 2.3 Đối với nhà nước 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 1.BQC Bình quân chung 2.BVTV Bảo vệ thực vật 3.UBND Uỷ ban nhân dân 4.HTX Hợp tác xã 5.KT-XH Kinh tế-xã hội 6.ĐVT Đơn vị tính 7.NN Nông nghiệp 8.LĐ Lao động 9.LĐNN Lao động nông nghiệp 10.WTO Tổ chức thương mại gới 11.DS–KHHGĐ Dân số-kế hoạch hóa gia đình 12.CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa–hiện đại hóa 13.TBKH Thiết bị khoa học iv v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình sản xuất lúa số huyện tỉnh 14 Bảng 1.2 Tình hình tiêu thụ lúa số huyện tỉnh 14 Bảng 1.3: Tình hình sản xuất lúa số tỉnh nước 15 Bảng 1.4: Tình hình tiêu thụ lúa số tỉnh nước 16 Bảng 2.1 : Giá trị sản xuất kinh tế xã Quảng Văn qua năm 20152017 22 Bảng 2.2 : Tình hình nhân lao động xã Quảng Văn qua năm 2015-2017 24 Bảng 3.1: tình hình sản xuất lúa xã Quảng Văn qua năm 2015-2017 31 Bảng 3.2 Tình hình tiêu thụ lúa địa bàn xã Quảng Văn qua năm 2015-2017 37 Bảng 3.3: Tình hình chung hộ điều tra năm 2017 39 Bảng 3.4: Tình hình sử dụng đất đai tính bình qn/hộ nhóm hộ điều tra năm 2017 40 Bảng 3.5: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất tính BQ/hộ nhóm hộ điều tra năm 2017 41 Bảng 3.6: Vốn bình quân hộ 42 Bảng 3.7: Cơ cấu giống lúa phân theo mùa vụ nhóm hộ điều tra (bình quân/sào) 44 Bảng 3.8: Khối lượng chi phí loại phân bón BQ/sào vụ hộ điều tra năm 2017 46 Bảng 3.9: Chi phí loại thuốc BVTV BQ/sào nhóm hộ điều tra năm 2017 47 Bảng 3.10: Chi phí th ngồi dịch vụ HTX tính BQ/sào nhóm hộ điều tra năm 2017 48 Bảng 3.11 Thị Trường tiêu thụ lúa xã Quảng Văn 51 Bảng 3.12: Tình hình sản xuất lúa xã qua năm (2015–2017) 52 vi Bảng 3.14: Cơ cấu chi phí sản xuất tính BQ/sào vụ Hè Thu nhóm hộ điều tra năm 2017 54 Bảng 3.15: Kết sản xuất nhóm hộ điều tra năm 2017 55 Bảng 3.16: Kết tính BQ/sào hộ điều tra năm 2017 57 Bảng 3.17: Phân tổ nhóm hộ sản xuất theo quy mơ đất (bình qn/sào) 58 Bảng 3.18 : phân tổ hộ theo chi phí trung gian (bình qn/sào) 59 DANH MỤC SƠ ĐỒ - HÌNH Hình 2.1 : Vị trí địa lý xã Quảng Văn 19 vii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển chung xu thế giới, Việt Nam tiến hành trình cơng nghiệp hóa đại hóa nhằm đưa đất nước đến năm 2020 thành nước công nghiệp Trong phát triển nơng nghiệp phận quan trọng, giải việc làm, ổn định đời sống tăng thu nhập cho người nơng thơn, góp phần vào việc ổn định an ninh lương thực cho quốc gia Điều đưa nhiều nghị quyết, văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam Năm 2007 Việt Nam thức thành viên tổ chức thương mại giới WTO (World Trade Organizations) tạo cho nước ta nhiều hội phát triển KT – XH, đồng thời đem lại nhiều lợi thách thức ngành nông nghiệp nước ta Sản xuất nơng nghiệp có vai trị quan trọng, cung cấp lương thực, thực phẩm cho người, bảo đảm nguyên liệu cho ngành sản xuất hàng hóa tiêu dùng cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm mà người sản xuất mặt hàng có giá trị xuất tăng thêm nguồn thu ngoại tệ Hiện lao động nông nghiệp chiếm 70% dân số nước, tương lai ngành nơng nghiệp vẩn đóng vai trò quan trọng phát triển xã hội loại người, khơng ngành thay Trên 40% lao động giới tham gia vào sản xuất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực mục tiêu phấn đấu quốc gia, góp phần ổn định chinh trị, phát triển kinh tế Cây lúa loại lương thực chủ yếu nước nói chung tỉnh Thanh Hóa nói riêng, đặc biệt lương thực chủ yếu xã Quảng Văn trồng chủ yếu toàn xã Là trồng có giá trị dinh dưỡng cao, sản phẩm lúa phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến… Quảng Văn xã nông huyện Quảng Xương – Thanh Hóa, bà nơng dân nơi chủ yếu độc canh lúa Người dân địa phương người cần cù chịu khó, có kinh nghiệm lâu đời việc sản xuất Lúa Việc phát triển Lúa góp phần tạo công ăn việc làm cho người nông dân, tăng hiệu sử dụng đất vườn hộ gia đình, đem lại thu nhập, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế xã hội xã Quảng Văn Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi việc trồng phát triển Lúa cịn nhiều vấn đề khó khăn Thiên tai lũ lụt thường xuyên xảy gây mùa nghiêm trọng, để lại hậu nặng nề, người nông dân phải nhiều thời gian, công sức, tiền bạc để khôi phục cải tạo ruộng đất Hơn nữa, người dân địa phương đa số thiếu vốn, thiếu kiến thức kỹ thuật nên chưa phát huy hết tiềm kinh tế Lúa Nhằm đánh giá hiệu sản xuất lúa địa bàn xã Quảng Văn có mang lại hiệu cho người nơng dân hay khơng? Do tơi chọn đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa Xã Quảng Văn, huyện Quảng Xương, Tỉnh Thanh Hóa” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa xã Quảng Văn , huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa xã giai đoạn 2018 - 2020 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận hiệu kinh tế sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng - Đánh giá thực trạng sản xuất lúa thời gian qua địa bàn xã xác dịnh nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu sản xuất lúa hộ điều tra - Xác định thuận lợi khó khăn mà nơng hộ gặp phải q trình sản xuất lúa - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa địa bàn xã Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các hộ nông dân sản xuất lúa địa bàn xã Quảng Văn, huyện Quảng Xương, Tỉnh Thanh Hóa Ngiên cứu tập trung hộ nông dân sản xuất giống lúa Bắc Thơm địa bàn xã Quảng Văn năm 2015-2017 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất lúa năm 2015 - 2017 - Về không gian: Đề tài thực phạm vi xã Quảng Văn, huyện Quảng Xương , tỉnh Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu a.Phương pháp thống kê kinh tế Tập hợp hệ thống số liệu thu thập được, tính tốn tiêu cần thiết sở phân tổ thống kê Phân tích tài liệu: dựa sở tài liệu tổng hợp, vận dụng phương pháp phân tích thống kê, phân tích kinh tế, đánh giá kết hiệu sản xuất, nhân tố ảnh hưởng tới kết hiệu sản xuất Lúa hộ nông dân b.Phương pháp so sánh Sử dụng phương pháp so sánh phân tích nhằm đối chiếu tiêu, tượng kinh tế lượng hóa nội dung tính chất tương tự để xác định xu hướng mức độ biến động tiêu Nó cho phép tổng hợp nét chung, tách từ tượng kinh tế để so sánh, sở đánh giá mặt phát triển mặt phát triển, hiệu hay hiệu để tìm giải pháp nhằm khắc phục hạn chế c.Phương pháp chuyên gia, thu thập số liệu Đây phương pháp tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm nơng dân, tham khảo ý kiến chuyên gia, nhà chuyên môn, cán kỹ thuật, cán khuyến nông, cán quản lý…để có xác, trung thực khách quan, có ý nghĩa thực tiển, làm sở cho việc đề xuất giải pháp phát triển d Phương pháp chọn mẫu - Về phương pháp chọn mẫu: Tiến hành điều tra số liệu phương pháp chọn mẫu phân tầng kết hợp với phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên thông qua điều tra trực tiếp hộ chọn Trên sở nghiên cứu thực tế số hộ nông dân số thôn địa bàn xã Quảng Vă n, că n cứ và o thực tien sản xuất lúa quy mô hộ địa bà n xã hiệ n nay, khó a luậ n chọ n thôn địa bàn, vùng có nhiều hộ gia đình trồng lúa, cụ thể là cá c thô n Yê n Hưng, Vă n Kim và Vă n Lâ m Sau tham Trong sản xuất nông nghiệp, quy mô đất đai ảnh hưởng quan trọng đến suất chất lượng sản phẩm từ ảnh hưởng đến mức thu nhập nông hộ Nếu quy mô đất đai đáp ứng đầy đủ nhu cầu sản xuất, thêm vào hoạt động lao động tổ chức tốt, trình độ thâm canh cao mức thu nhập tăng lên Ngược lại, quy mơ đấtđai bị hạn chế khơng thể mở rộng sản xuất Nhìn vào bảng số liệu 3.17 ta thấy vụ Đơng Xn, hộ có diện tích thuộc tổ II chiếm tỷ lệ lớn tổng số hộ, hộ thuộc tổ có suất bình quân, giá trị sản xuất GO giá trị gia tăng VA đứng thứ hai ba tổ Điều giải thích, với quỹ đất vừa đủ để canh tác nên hộ dễ dàng đầu tư sản xuất mang lại suất cao Đối với hộ tổ II bỏ đồng chi phí trung gian mang lại 0,49 đồng giá trị gia tăng 1,49 đồng giá trị sản xuất Bảng 3.17: Phân tổ nhóm hộ sản xuất theo quy mơ đất (bình qn/sào) Phân Diện Tổ tổ tích lúa theo bình quy qn/hộ mơ (m2) đất trồng lúa Vụ Đông Xuân I 7 4227,27 sào Vụ Hè Thu I 7 4227,27 sào Số NSBQ/sào GO/sào IC/sào VA/sào VA/IC GO/IC hộ (tạ/sào) (1000đ) (1000đ) (1000đ) (lần) (lần) 14 2,62 1888,57 1296,64 591,93 0,46 1,46 35 2,79 2075,43 1392,29 683,14 0,49 1,49 11 2,84 2134,55 1269,73 864,82 0,68 1,68 14 2,44 1752,86 1359,43 393,43 0,29 1,29 35 2,52 1938,29 14645,56 473,73 0,32 1,32 11 2,61 2096,45 433,91 0,41 1,41 1491,55 (Nguồn : Số liệu điều tra nông hộ năm 2018) 58 Những hộ có suất bình qn, giá trị gia tăng giá trị gia tăng lớn ba tổ tổ III Tương ứng với GO 2134,55 nghìn đồng VA 864,82 nghìn đồng Điều cho thấy với diện tích đất canh tác lớn, thu nhập hộ phụ thuộc vào sản xuất lúa chủ yếu nên có trọng đầu tư thâm canh sản xuất cách hợp lí hiệu làm cho VA bình qn cao Cứ bỏ đồng chi phí trung gian hộ tổ III mang lại 0,68 đồng giá trị gia tăng 1,68 đồng giá trị sản xuất.Ngược lại, nhóm hộ thuộc tổ I suất hộ tổ thấp đạt 262,14 tạ/ giá trị gia tăng giá trị sản xuất thấp ba tổ tương ứng 591,93 nghìn đồng 1888,57 nghìn đồng Đối với vụ Hè Thu tương tự vụ Đơng Xn Thấp nhóm thuộc tổ I, nhóm thuộc tổ II chiếm tỷ lệ cao bao gồm 35 hộ mang lại tiêu hiệu đứng thứ hai ba tổ Các tiêu cao nhóm thứ III.Từ phân tích ta thấy quy mơ đất đai có ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất lúa Diện tích cao nhóm hộ tập trung đầu tư thâm canh tốt Tuy nhiên, q trình CNH – HĐH quỹ đất nơng nghiệp ngày mai dần điều tránh khỏi Yêu cầu đặt cần phải đầu tư thâm canh đắn hợp lí nhằm mang lại hiệu kinh tế cao 3.5.2 Ảnh hưởng nhân tố chi phí trung gian đến kết hiệu sản xuất lúa Như biết, hoạt động sản xuất nông nghiệp khoản chi phí trung gian ảnh hưởng nhiều đến kết hiệu sản xuất lúa Vì phân tích ảnh hưởng chi phí trung gian đến kết hiệu sản xuất lúa cho biết kết hiệu thu tương ứng với mức đầu tư khác hộ nông dân Để rõ vấn đề tiến hành phân tổ hộ sản xuất theo IC cho hai vụ Đông Xuân Hè Thu,kết phân tổ thể rõ bảng 3.18 Bảng 3.18 : phân tổ hộ theo chi phí trung gian (bình qn/sào) Tổ Phân bổ theo IC (1000đ) Chi phí trung gian bình qn Số hộ NSBQ/sào GO/sào VA/sào VA/IC GO/IC (tạ/sào) (1000đ) (1000đ) (lần) (lần) 59 (1000đ) Vụ Đông Xuân I 1500 1614,44 18 3,83 2114,44 500,00 0,31 1,31 Vụ Hè Thu I 1500 1661,12 21 2,63 1982,86 321,73 0.19 1,19 (Nguồn : Số liệu điều tra nông hộ năm 2018) Đối với vụ Đơng Xn tổ I có mức chi phí trung gian nhỏ 1000 nghìn đồng hộ suất bình quân 2,55 tạ/sào với giá trị sản xuất tương ứng 1345,00 nghìn đồng Tổ II có mức chi phí từ 1000-1500 nghìn đồng gồm 42 hộ với suất bình quân 2,74 tạ/sào thu giá trị sản xuất 2121,50 nghìn đồng Tổ III có mức chi phí lớn 1500 nghìn đồng gồm 18 hộ với suất bình quân 2,83 tạ/sào tương ứng với giá trị sản xuất thu 2114,44 nghìn đồng Xét tiêu đánh giá hiệu kinh tế ta thấy nhóm I nhóm II tiêu VA/IC, GO/IC tăng lên tổ III tiêu lại giảm xuống Qua ta thấy , chừng mực tăng chi phí trung gian làm tăng giá trị gia tăng, tăng tiêu GO/IC, VA/IC Tuy nhiên, làm dụng qua nhiều sử dụng khơng hợp lí làm cho hiệu sản xuất lúa giảm xuống.Ở Hè Thu có biến động tương tự vụ Đông Xuân, cụ thể IC be 1000 nghìn đồng gồm hộ, suất bình quân đạt 2,50 tạ/sào đạt giá trị sản xuất 1300,00 nghìn đồng, tổ II có chi phí trung gian từ 1000-1500 nghìn đồng gồm 38 hộ với suất bình quân đạt 2,55 tạ/sào đạt giá trị sản xuất 1915,26 nghìn đồng, tổ III có chi phí cao kéo theo suất tăng lên, cụ thể tổ III gồm 21 hộ, suất bình quân 2,63 tạ/sào đạt mức giá trị sản xuất 1982,86 nghìn đồng 3.6 Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa xã Quảng Văn , huyện Quảng Xương , tỉnh Thanh Hóa 3.6.1 Định hướng mục tiêu phát triển sản xuất lúa xã Quảng Văn 3.6.1.1 Những đề định hướng phát triển 60 Để việc sản xuất lúa phát triển hướng mang lại hiệu cao, địa phương nói chung xã Quảng Văn nói riêng cần phải xác định hướng phát triển Việc định hướng phát triển thời gian tới xuất phát từ sau: -Căn vào điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên địa bàn xã, so với xã khác huyện Quảng Văn có nhiều lợi việc sản xuất lúa -Căn vào quy hoạch nơng nghiệp theo hướng nơng thơn mới, sản xuất lúa thuận lợi theo chương trình nơng thơn trồng lúa có khoản mục riêng có tiềm phát triển -Căn vào nhu cầu lúa gạo nguyện vọng bà nông dân địa bàn Việc đẩy mạnh sản xuất lúa khơng góp phần cung cấp lương thực chỗ cho người dân mà cung cấp cho vùng khác địa bàn tỉnh Bên cạnh vào nguyện vọng bà nhà nươc đầu tư , quan tâm hỗ trợ để có định hướng đắn góp phần tăng suất sản lượng lúa cách bền vững, ổn định thời gian tới Căn vào kinh nghiệm sản xuất lúa lực lượng lao đông địa bàn tương đối dồi Người dân có truyền thống trồng lúa từ lâu đời, họ cần cù, chịu khó học hỏi dày dặn kinh nghiệm sản xuất Trải qua năm trồng lúa, họ tích lũy nhiều kinh nghiệm quý báu, tiếp thu nhiều kĩ kĩ thuật đầu tư thâm canh nên hội để nâng cao sản xuất thời gian tới lớn 3.6.1.2 Định hướng mục tiêu phát triển sản xuất lúa địa bàn 3.6.1.2.1.Các định hướng phát triển sản xuất Xuất phát từ tiềm phát triển xã, nhu cầu sử dụng lương thực, chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa huyện Quảng Xương thời gian tới, định hướng cho sản xuất lúa địa bàn xã Quảng Văn là: tiếp tục xác định nông nghiệp mặt trận hàng đầu, tiếp tục trì nhịp độ đạt được, phát triển lương thực thực phẩm theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với thị trường Chú trọng đầu tư thâm canh tăng suất đầu tư chuyển giao khoa hoc kĩ thuật để tăng chất lượng sản phẩm Quy hoạch ưu tiên đầu tư thủy lợi , hệ thống giao thông nội đồng để tạo điều kiện cho q trình giới hóa, nghiên cứu lựa chọn giống phù 61 hợp với điều kiện đất đai, thổ nhưỡng vùng nhằm mang lại sản phẩm chất lượng cao, suất lớn Quan tâm đến khâu thị trường việc tiêu thụ lúa gạo, phải có giải pháp sách đắn để nâng cao giá trị lúa gạo 3.6.1.2.2.Mục tiêu phát triển sản xuất lúa Để nâng cao hiệu sản xuất lúa đáp ứng nhu cầu đảm bảo an ninh lương thực, thời gian tới xã Quảng Văn cần đạt mục tiêu sau: -Tiếp tục phát huy tiềm năng, mạnh vùng, không ngừng nâng cao suất, sản lượng giá trị hàng hóa -Đảm bảo chủ động vấn đề thủy lợi hai vụ Đông Xuân – Hè Thu phải chuẩn bị đầy đủ máy móc hệ thống kênh mương nội đồng phục vụ tưới tiêu địa phương -Dựa vào điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã để đưa giống có suất cao, chất lượng tốt sản xuất đại trà -Đẩy mạnh phát triển kinh tế theo hướng CNH-HĐH góp phần giải cơng ăn việc làm, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống cho người dân -Mở thêm lớp tập huấn nâng cao kĩ thuật sản xuất cho bà con, xây dựng mơ hình sản xuất phù hợp thân thiện với môi trường, nhiên không khai thác mức tiềm đất đai 3.7 Giải pháp nâng cao hiệu sản xuất lúa địa bàn nghiên cứu 3.7.1 Giải pháp mặt kĩ thuật Việc áp dụng kiến thức khoa học kĩ thuật vào thực tiễn sản xuất có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao suất trồng nói chung lúa nói riêng Để nâng cao nửa hiệu sử dụng yếu tố đầu vào, theo giải pháp kĩ thuật cần thực là: Đối với giống lúa: Tục ngữ có câu “ nước nhì phân tam cần tứ giống”, ngày nhà khoa học chứng minh “giống” yếu tố quan trọng nhất, định đến số lượng giá trị sản phẩm Thực tế cho thấy xã Quảng Văn số người dân để giống từ mùa trước dẫn đến suất thấp, khả chống chịu lại với sâu bệnh thấp nhiều Dọ thời gian tới HTX cần phải đưa giống kiểm tra chất lượng tiêu chuẩn khác địa phương tuyên truyền đến người dân xã trồng giống mới, phù hợp với địa phương đem lại hiệu kinh tế cao, thực 62 chuyển giao công nghệ sản xuất, kỹ thuật chăm sóc, nâng cao khả sản xuất cho người dân địa phương để đạt hiệu kinh tế cao Ngoài địa bàn bà thường sử dụng giống lúa chất lượng cao như: bắc thơm, loại giống ngắn ngày có suất cao : lúa lai, khang dân…Yêu cầu đặt cần nâng cao tỷ lệ diện tích lúa chất lượng cao Bên cạnh nắm bắt lịch thời vụ gieo trồng định khơng nhỏ đến thành đath Vì vậy, cơng tác đạo kế hoạch thời vụ sản xuất cần thiết, HTX vào hướng dẫn lịc thời vụ phòng NN&PTNT huyện để nghiên cứu vận dụng vào điều kiện cụ thể địa phương mà xây dựng lịch thời vụ đảm bảo lúa sinh trưởng phát triển điều kiện thuận lợi an toàn từ gieo đến thu hoạch Theo quy luật thời vụ gieo cấy hàng năm vụ Đông Xuân yêu cầu phải thu hoạch dứt điểm trước ngày 25/5 vụ Hè Thu phải thu hoạch trước ngày 02-09/09 nhằm hạn chế rủi ro thiên tai gây - Đối với phân bón: Phân bón thành phần quan trọng sản xuất lúa, nhìn chung hộ nơng dân xã bón phân hợp lý vào thời điểm sinh trưởng phát triển lúa Tuy nhiên lạm dụng phân bón đặc biệt phân bón hóa học, gân tượng sâu bệnh phổ biến thừa đạm cịn gây nhiễm nguồn nước Phân hữu loại phân quan trọng chứa đủ dinh dưỡng đạm, lân, kaly, NPK, chất cần thiết khác Do đó, thời gian tới HTX cẩn phải hướng dẫn bà bón phân liều lượng thích hợp, tránh tượng phát sinh chi phí phân bón cao suất lại giảm xuống Do đất nhiều phèn làm giảm suất nông sản nên thời gian tới HTX khuyến khích người dân tận dụng phân bón hữu giảm phân hóa học, đảm bảo bón phân hợp lý đủ chất dinh dưỡng cho lúa sinh trưởng phát triển tốt - Đối với công tác BVTV: Việc phòng trừ sâu bệnh kịp thời giúp lúa phát triển sinh trưởng tốt qua trình điều tra biết người dân thực tốt công tác phòng trừ cỏ đầu mùa Tuy nhiên trình sinh trưởng phát triển người dân lại lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật biện pháp chủ yểu để phòng chống sâu bệnh Việc sử dụng nhiều thuốc BVTV gây nguy tiềm ẩn khơng an tồn cho đời sống người môi trường Họ quên biện pháp 63 sinh học thiên địch Vì thời gian tới HTX cần tăng cường khuyến khích người dân giảm bớt đên mức tốt đa sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thay vào biện pháp sinh học cách hiệu có Và HTX cần kết hợp với trạm BVTV để kiểm tra dự tính, dự báo tình hình sâu bệnh nhằm thơng báo kịp thời cho bà nông dân biết - Đối với công tác làm đất thủy lợi: Trong khâu làm đất, việc đầu tư mua sắm thiết bị máy móc cư giới để thay dần sức kéo gia súc hoạt động bắp người cần thiết Qua điều tra cho thấy nơng hộ lao động bên ngồi phục vụ cho khâu làm đất điều dễ hiểu bà chưa đủ điều kiện để trang bị cơng cụ máy móc phục vụ cho sản xuất Do vậy, nông hộ hợp đồng với HTX, HTX hợp đồng cụ thể với chủ máy để tổ chức điều hành khâu làm đất Về công tác thủy lợi, khâu mà HTX tham gia đảm trách làm công tác dịch vụ cần đảm bảo công tác hướng dẫn nước vào ruộng, trổ HTX cùn với hộ nông dân cần kiểm tra làm đường khe bờ giữ nước, kiểm tr hang mội, rò rỉ - Đối với cơng tác chăm sóc: Ngồi việc sử dụng lúa kháng sâu bệnh, cần trọng đầu tư công chăm sóc quy trình canh tác Đặc biệt cơng chăm sóc, tỉa dặm, làm cỏ….ảnh hưởng tích cực đến việc sản xuất lúa Các hộ cần trọng đầu tư thời gian công sức, cần thăm đồng thường xuyên để kịp thời phát dịch bệnh có nguy làm giảm suất trồng 3.7.2 Giải pháp sở hạ tầng Đầu tư phát triển sở hạ tầng có ý nghĩa quan trọng, tạo điều kiện áp dụng giới hóa sản xuất nông nghiệp Hiện nay, công tác trọng ngày hồn thiện song cịn vài việc cần phải tiến hành thường xuyên: -Nâng cao lực tưới tiêu máy bơm, trạm bơm thông qua thay máy cũ hay lắp đặt thêm trạm bơm vị trí xung yếu -Gia cố hệ thống đê điều tiến tới bê tơng hóa cách tồn diện -Tăng cường nạo vét kênh mương vừa tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tưới tiêu vừa thuận lợi cho vận chuyển đường thủy 3.7.3 Giải pháp đất đai 64 Như biết đất đai đóng vai trị định đến sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng Vì giải pháp đất đai có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao suất sản lượng lúa thời gian tới thực tế địa phương quỹ đất nông nghiệp sử dụng gần hết Do giải pháp nâng cao sản lượng cách mở rộng diện tích điều thực nên thực giải pháp đường thâm canh chủ yếu 3.7.4 Giải pháp công tác khuyến nông Hiện HTX có triển khai lớp tập huấn cho bà song số lượng người tham gia chưa nhiều, việc tâp huấn kĩ thuật dừng lại số đối tượng cán hội, đồn thể Để khơng ngừng đưa nhanh tiến khoa hoạc kĩ thuật vào sản xuất nhằm thực chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi; đầu tư thâm canh tăng suất tròng đồng thời tạo điều kiện cho hộ nơng dân nghèo vươn lên địi hỏi công tác khuyến nông cần phải đẩy mạnh Do đó, thời gian tới để làm tốt cơng tác cần có phối hợp nhịp nhàng quan khuyến nông với HTX nhằm đẩy mạnh công tác khuyến nông số lượng lẫn chất lượng quy mô đối tượng tham gia 3.7.5 Giải pháp thị trường Khâu thị trường tiêu thụ khâu quan trọng, đặc biệt người nông dân nơng thơn Trên thực tế quyền xã đưa số trồng có suất cao sau thu hoạch người dân lại ngồi than khóc khơng có đầu cho sản phẩm thông tin giá thị trường người dân thường thiếu nên việc ép giá thương lái vẩn xảy Giải vấn đề tiêu thụ nông sản giúp người dân yên tâm sản xuất nhiên với biến động lớn giá thị trường nông sản, sản xuất tự cung, tự cấp chủ yếu Ngoài ra, thị trường tiêu thụ hẹp, chủ yếu người dân bán cho thu gom nhỏ địa phương Vì quyền xã cần phối hợp với nhiều quan chức để tìm thị trường tiêu thụ ổn định hơn, cung cấp thông tin cần thiết cho người dân không lúa mà loại nơng sản khác Có người dân giải tốn “ mùa giá “ 3.7.6 Giải pháp vốn Vốn yếu tố để bắt đầu hoạt động sản xuất, nguồn vốn hộ nơng dân cịn hạn chế, phần thu 65 nhập từ lúa nơng hộ thấp, phần hộ khó khăn công tác vay vốn thủ tục rườm rà… Do giải pháp tín dụng quyền địa phương nên tạo điêu kiện thuận lợi , dể dàng việc vay vốn cho nông dân 66 PHẦN 2: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất quan trọng kinh tế quốc dân Ở Việt Nam nơng nghiệp giữ vai trị đặc biệt quan trọng, phần lớn người dân sống nông thơn, nguồn sống dựa vào nơng nghiệp Xã Quảng Văn thuộc loại địa hình cao huyện Quảng Xương, gặp lũ lụt vào vụ Hè Thu nắng hạn thường xuyên xảy ra, vụ Đông Xuân thường hứng chịu đợt rét đậm rét hại, với chăm chỉ, cần cù người dân với trang bị kỹ thuật phần khắc phục khó khăn nâng cao suất Trong thời gian thực tập làm chuyên đề nghiên cứu hiệu sản xuất lúa địa bàn, rút kết luận sau: Đây vùng độc canh lúa, gần 85% hộ sống nghề nông nghiệp nên nông nghiệp đóng vai trị quan trọng Trong năm qua, suất sản lượng không ngừng gia tăng, bình qn vụ Đơng Xn 2,83 tạ/sào vụ Hè Thu 2,57 tạ/sào Qua phân tích cho thấy, yếu tố đầu vào ảnh hưởng trực tiếp nến xuất lúa Trong cấu đầu tư hộ nơng dân phân bón chiếm tỷ trọng cao, xong giá đầu vào không ổn định nên việc sử dụng phân bón hợp lý cần thiết để giảm bớt chi phí, nâng cao lợi nhuận ra, giống yếu tố quan trọng, định đến suất lúa Cần xác định yếu tố đầu vào hợp lý để đầu tư mức kỹ thuật Qua q trình phân tích ta thấy, sào hộ nông dân bỏ chi phí bình qn cho vụ Đơng Xn 1383,34 nghìn đồng/sào vụ Hè Thu 1446,70 nghìn đồng/sào Vào vụ Đơng Xn bình qn mổi sào thu 2319,88 nghìn đồng/sào Vụ Hè Thu bình quân thu 2109,68 nghìn đồng/sào Đây kết tương đối, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện phần đời sống hộ nông đân Trong trình sản xuất lúa, khó khăn mà hộ nơng dân thường gặp phải tình hình sâu bệnh, tập huấn kỹ thuật, thiếu lao đông, máy móc trang thiết bị đại phục vụ cho sản xuất cịn hạn chế, thiếu thơng tin thị trường… Vì vậy, thời gian tới cần có biện pháp tích cực nhằm phát huy tiềm năng, thu hút đầu tư kỹ thuật, mở rộng khuyến nông để khai thác mạnh địa phương 67 68 KIẾN NGHỊ Trên sở nghiên cứu thực tế, đánh giá thực trạng mặt thuận lợi khó khăn, kết hiệu canh tác lúa địa bàn, kiến nghị số vấn đề sau: 2.1 Đối với hộ nông dân -Người dân phải bám sát theo đạo quyền, phải đặt quan hệ hợp tác để nhằm hướng tới mục đích phát triển kinh tế xã cách toàn diện vững theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nơng thơn -Nhanh chóng tiếp thu tiến khoa học kĩ thuật sản xuất kết hợp với kinh nghiệm có sẵn, hình thành phương thức sản xuất phù hợp với địa phương Thay đổi dần tập quán lạc hậu không hiệu -Mạnh dạn bỏ vốn đầu tư vào sản xuất nơng nghiệp phải có ý chí kinh doanh làm giàu -Phải hợp lí hóa sản xuất nhằm giảm chi phí sản xuất đến mức để mang lại hiệu kinh tế cao -Tham gia đầy đủ buổi sinh hoạt, tập huấn thơn xóm, tiếp nhận thông tin kỹ thuật sản xuất, thời vụ sản xuất, giá nông sản… 2.2 Đối với quyền xã Quảng Văn -Kiến nghị UBND huyện, tỉnh tiếp tục có sách hổ trợ giống lúa xác nhận nguyên chủng, số lượng giống lúa mua đơn vị cung ứng hổ trợ cho HTX tự sản xuất giống để khuyến khích xã hội hóa cơng tác giống -Thực tốt khâu dịch vụ sản xuất như: bơm nước, làm đất, cung ứng vật tư nông nghiệp -Thực tốt nhanh chống hồn thành cơng tác nơng thơn mà nhà nước đề -Tăng cường hoàn thiện hệ thống sở vật chất kỹ thuật, nâng cao lực hệ thống thủy lợi, hệ thống kênh mương theo hướng kiên cố có khoa học hơn, bê tơng hóa kênh mương cịn thơ sơ -Tăng cường lớp tập huấn kỹ thuật sẩn xuất lúa, hướng dẩn người dân sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật có hiệu -Thường xuyên theo dõi phát kịp thời đợt dịch bệnh hại lúa để thơng báo cho bà nơng dân phịng trừ dịch hại 69 70 2.3 Đối với nhà nước -Nhà nước cần quan tâm đến phát triển khu vực nơng thơn, nơng thơn khu vực có điều kiện sống điều kiện làm ăn khó khăn Mặt khác vùng nơng thơn lại tập trung dự án, hầu hết dự án tập trung phần lớn khu vực thành thị đối tượng hưởng lợi từ dự án chủ yếu người giàu Do Nhà nước cần phải quan tâm hỗ trợ sách, đưa nhiều dự án phát triển nông nghiệp nông thôn đến vùng nông thôn nhằm tạo phát triển cân đối khu vục thành thị nông thôn -Hỗ trợ kinh phí cho xã việc hồn thiện hệ thống giao thông nông thôn, hệ thống thủy lợi, hệ thống kênh mương… -Nhà nước cần có sách ưu đãi cho quan cán quan khuyến nơng địa bàn Thực sách ưu đãi, thu hút cán có chun mơn cao cơng tác địa bàn -Nhà nước cần dành nguồn ngân sách cho việc nghiên cứu khoa học, có chế độ khen thưởng phát minh, nghiên cứu sinh học nhằm tạo giống lúa có suất cao, phẩm chất tốt phải phù hợp với đặc điểm điều kiện tự nhiên đất đai thổ nhưỡng địa bàn xã -Khuyến khích doanh nghiệp, công ty xuất nhập ký kết hợp đồng sản xuất tiêu thụ lúa với HTX nông nghiệp trực tiếp với người dân -Nhà nước nên có chinh sách hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp sách trợ giá, sách bảo hiểm sản xuất để người nông dân yên tâm sản xuất 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Mạnh (2010),hiệu ứng dụng kinh tế kỹ thuật tiến vào sản xuất, luận văn Thạc Sĩ Mai Văn Xuân – Nguyễn Văn Toàn, (2012) lý thuyết thống kê, nhà xuất ,Hà Nội 3.UBND xã Quảng Văn báo cáo kinh tế xã Quảng Văn 2015,2016,2017 UBND xã Quảng Văn báo cáo kinh tế xã hội xã Quảng Văn 2015 ,2016 2017 UBND xã Quảng Văn báo cáo hợp tác xã Nông nghiệp, trạng sử dụng đất xã Quảng Văn 2015,2016,2017 ... lý xã Quảng Văn  Phía đơng giáp xã Quảng Hợp, huyện Quảng Xương  Phía nam giáp xã Quảng Ngọc, huyện Quảng Xương xã Tế Nơng, huyện Nơng Cống  Phía tây giáp xã Tế Tân, huyện Nông Cống xã Quảng. .. tiềm kinh tế Lúa Nhằm đánh giá hiệu sản xuất lúa địa bàn xã Quảng Văn có mang lại hiệu cho người nơng dân hay khơng? Do tơi chọn đề tài ? ?Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa Xã Quảng Văn, huyện Quảng. .. hiệu kinh tế sản xuất lúa - Thực trạng sản xuất lúa xã Quảng văn xác định hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ nông dân địa bàn xã Quảng Văn - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa địa bàn

Ngày đăng: 23/06/2021, 15:49

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ - HÌNH

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA

  • Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động sản xuất. Mục tiêu của sản xuất là đáp ứng mức sống ngày càng tăng về vật chất và tinh thần của toàn xã hội, trong khi nguồn lực sản xuất xã hội ngày càng trở nên khan hiếm. Việc nâng cao hiệu quả kinh tế là một đòi hỏi khách quan của mọi nền sản xuất xã hội.

  • Hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được các mục tiêu kinh tế của một thời kỳ nào đó. Nếu đứng trên phạm vi từng yếu tố riêng lẻ thì chúng ta có phạm trù hiệu quả kinh tế, và xem xét vấn đề hiệu quả trong phạm vi các doanh nghiệp thì hiệu quả kinh tế chính là hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp. Hiểu theo mục đích cuối cùng thì hiệu quả kinh tế là hệ số giữa kết quả thu về và chi phí bỏ ra để đạt được hiệu quả đó. Trong đó kết quả thu về chỉ là kết quả phản ảnh những kết quả kinh tế tổng hợp như là: doanh thu, lợi nhuận, giá trị sản lượng công nghiệp... nếu ta xét theo từng yếu tố riêng lẻ thì hiệu quả kinh tế là thể hiện trình độ và sử dụng các yếu tố đó trong quá trình sản xuất kinh doanh, nó phản ảnh kết quả kinh tế thu được từ việc sử dụng các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh.

  • Từ các quan điểm về hiệu quả kinh tế trên, theo tác giả có thể đưa ra khái niệm về hiệu quả kinh tế như sau: “Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất lượng của quá trình sản xuất được xác định bằng cách so sánh kết quả đầu ra của sản xuất với các chi phí đầu vào sản xuất”.

  • Từ khái niệm khái quát này, có thể hình thành công thức biểu diễn khái quát phạm trù hiệu quả kinh tế như sau:

  • H = K/C

  • Với:H là hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (quá trình kinh tế) nào đó

  • K là kết quả thu được từ hiện tượng (quá trình) kinh tế đó và

  • C là chi phí toàn bộ để đạt được kết quả đó

  • Và như thế cũng có thể khái niệm ngắn gọn: Hiệu quả kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế và được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Quan điểm này đã đánh giá được tốt nhất trình độ sử dụng các nguồn lực ở mọi điều kiện “động” của hoạt động kinh tế.  Theo quan niệm như thế hoàn toàn có thể tính toán được hiệu quả kinh tế trong sự vận động và biến đổi không ngừng của các hoạt động kinh tế, không phụ thuộc vào quy mô và tốc độ biến động khác nhau của chúng.

  • Đánh giá hiệu quả kinh tế là quan hệ so sánh giữa kết quả thu được với toàn bộ chi phí các yếu tố đầu và của quá trình sản xuất (đất đai, vốn, lao động, kỹ thuật, quản lý...). Kết quả và hiệu quả kinh tế là hai phạm trù kinh tế khác nhau nhưng có quan hệ mật thiết với nhau. Kết quả thể hiện quy mô, khối lượng của một sản phẩm cụ thể và được thể hiện bằng nhiều chỉ tiêu, tùy thuộc và từng trường hợp. Hiệu quả là đại lượng để đánh giá kết quả đó được tạo ra như thế nào, mức chi phí cho một đơn vị kết quả đó có chấp nhận được không.

  • Hiệu quả luôn gắn liền với kết quả của từng hoạt động cụ thể. Trong sản xuất một sản phẩm cụ thể luôn có mối quan hệ sử dụng yếu tố đầu vào và kết quả đầu ra. Từ đó, chúng ta xác định được hao phí để sản xuất một đơn vị sản phẩm là bao nhiêu? Mức chi phí như vậy có hiệu quả không? Tuy nhiên, hiệu quả và kết quả phụ thuộc và từng ngành, từng hoạt động ở điều kiện tự nhiên, kinh tế, xa hội, môi trường ...

  • Đánh giá hiệu quả kinh tế gắn liền với việc lượng hóa các yếu tố đầu vào (chi phí) và các yếu tố đầu ra (sản phẩm). Việc lượng hóa hết và cụ thể các yếu tố nào để tính toán hiệu quả thường gặp khó khăn nhất là trong sản xuất nông nghiệp. Chẳng hạn, đối với các yếu tố đầu vào như tài sản cố định (đất nông nghiệp, vườn cây lâu năm…) được sử dụng cho nhiều chu kỳ sản xuất, trong nhiều năm nhưng không đồng đều. Mặt khác, giá trị hao mòn khó xác định chính xác nên việc tính khấu hao tài sản cố định và phân bổ chi phí để tính hiệu quả chỉ có tính chất tương đối .

  • Tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế là các quan điểm, nguyên tắc đánh giá hiệu quả kinh tế trong những điều kiện cụ thể mà ở một giai đoạn nhất định. Việc nâng cao hiệu quả kinh tế là mục tiêu chung và chủ yếu xuyên suốt mọi thời kỳ, còn tiêu chuẩn là mục tiêu lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá bằng định lượng theo tiêu chuẩn đã lựa chọn ở từng giai đoạn. Mỗi thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội khác nhau thì tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả cũng khác nhau.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan