“ Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ở xã Thạch Châu – huyện Lộc Hà – tỉnh Hà Tĩnh“ Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ở xã Thạch Châu – huyện Lộc Hà – tỉnh Hà Tĩnh“ Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ở xã Thạch Châu – huyện Lộc Hà – tỉnh Hà Tĩnh
GVHD: Lê Thị Quỳnh Anh ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN - - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THẠCH CHÂU, HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH Sinh viên thực Giáo viên hướng dẫn Lê Quang An Lớp K43- KTNN Niên khóa: 2009-2013 Th.s Lê Thị Quỳnh Anh Huế, 03/2013 GVHD: Lê Thị Quỳnh Anh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết, xin chân thành gửi lời cám ơn tới lãnh đạo, tập thể thầy giáo, cô giáo trường Đại học Kinh tế Huế tạo điều kiện cho thực thành công để tài - Cô giáo: Lê Thị Quỳnh Anh, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tận tình suốt trình thự c tập, nghiên cứu hoàn tất khóa luận tốt nghiệp - Lãnh đạo trường Đại học Kinh tế Huế, thầy cô giáo tận tình giảng dạy suốt thời gian học, trang bị cho kiến thức cần thiết, tạo điều kiện giúp đỡ mặt tư liệu để hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp nghề nghiệp tương lai - UBND xã Thạch Châu, ban khuyến nông xã Thạch Châu, cán nhân dân thôn Đức Châu, Tiến Châu, Bằng Châu… tạo điều kiện thuận lợi cho học hỏi kinh nghiệm thực tế tiến hành điều tra thu thập số liệu để nghiên cứu đề tài - Cuối cùng, xin bày tỏ lòng cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân chia sẻ, động viên trình thực khóa luận tốt nghiệp Do thời gian thực tập, kiến thức khả hạn chế nên nội dung đề tài không tránh khỏi thiếu sót Kính mong quý thầy cô bạn bè giúp đỡ, góp ý để đề tài hoàn chỉnh Một lần xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực LÊ QUANG AN MỤC LỤC GVHD: Lê Thị Quỳnh Anh DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 GVHD: Lê Thị Quỳnh Anh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BQC : Bình quân chung BVTV : Bảo vệ thực vật CX : Chiêm xuân DT: Diện tích ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐBSH : Đồng sông Hồng ĐNB : Đông nam ĐVT : Đơn vị tính HTX : Hợp tác xã NS: Năng suất SL : Sản lượng TD & DHMT : Trung du duyên miền trung TL : Tỷ lệ VM : Vụ mùa UBND : Ủy ban nhân dân GVHD: Lê Thị Quỳnh Anh PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Trong trình đổi mới, nông nghiệp Việt Nam đòi hỏi tăng trưởng cao liên tục để đáp ứng nhu cầu lương thực thực phẩm nước phục vụ xuất với lợi cạnh tranh thị trường Góp phần tạo nên mục tiêu phụ thuộc vào nỗ lực sản xuất nông nghiệp địa phương nước Là tỉnh nghèo nằm khu vực Bắc Trung Bộ, Hà Tĩnh nhiều điều kiện tự nhiên ưu đãi sản xuất nông nghiệp Xã Thạch Châu, huyện Lộc Hà – tỉnh Hà Tĩnh xã nông nghiệp vốn xem vùng quê nghèo sản xuất lúa trồng thứ yếu sau lạc số hoa màu khác để đảm bảo nhu cầu lương thực cho người dân Những năm trước đây, sản xuất lúa địa phương gặp số khó khăn thiếu vốn sản xuất, trình độ chất lượng lao động nông nghiệp hạn chế, số lượng lao động nông nghiệp giảm dần chuyển sang ngành nghề lĩnh vực khác Bên cạnh đó, đất sản xuất nông nghiệp bị Nhà nước thu hồi nhằm xây dựng nhà ở, khu quy hoạch công trình khác Những thách thức khiến sản xuất chủ yếu mang tính tự tính đảm bảo lương thực mức độ sản xuất hàng hóa chưa thực cao Mặc dù vậy, với xu chung nước nông nghiệp nói chung, Thạch Châu áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào canh tác, nghiên cứu áp dụng trồng giống lúa suất, chất lượng cao đem lại kết khả quan việc cải thiện đời sống người nông dân Bên cạnh việc phục tráng phát triển giống lúa cổ truyền có khả thích nghi cao với điều kiện khí hậu, đất đai tập quán canh tác người dân địa phương việc làm cần thiết cấp bách để gìn giữ bảo tồn giống quý Với nỗ lực quyền người dân GVHD: Lê Thị Quỳnh Anh xã, năm qua ngành sản xuất lúa miền quê có nhiều khởi sắc định bước lên Chính lẽ đó, chọn đề tài: “ Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa xã Thạch Châu – huyện Lộc Hà – tỉnh Hà Tĩnh” nhằm đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa xã tìm hiểu khó khăn nguyên nhân chúng đề làm sở đưa số giải pháp chủ yếu khắc phục góp phần nâng cao suất lúa nâng cao thu nhập cho người dân nơi Mục đích nghiên cứu: • Hệ thống hóa sở lý luận hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng • Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa nông hộ địa bàn xã Thạch Châu – huyện Lộc Hà – tỉnh Hà Tĩnh • Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa nông hộ Phương pháp nghiên cứu: • Phương pháp điều tra thu thập số liệu: - Điều tra số liệu: + Chọn địa điểm điều tra: vào tình hình thực tế địa phương, chọn điều tra xóm 1, xóm 2, xóm xã Thạch Châu – huyện Lộc Hà – tỉnh Hà Tĩnh + Chọn mẫu điều tra: Tổng số mẫu điều tra 50 hộ Tất hộ chọn theo phương pháp ngẫu nhiên không lặp - Thu thập số liệu: + Sơ cấp: Số liệu sơ cấp thu thập thông qua việc thiết kế phiếu điều tra vấn tiến hành vấn trực tiếp 50 hộ lựa chọn ngẫu nhiên + Thứ cấp: Số liệu thứ cấp thu thập từ Ủy ban nhân dân xã Thạch Châu, sách, báo, internet • Phương pháp phân tổ: Căn vào tiêu thức khác mức đầu tư chi phí, quy mô đất đai …của hộ điều tra mà tiến hành điêu tra GVHD: Lê Thị Quỳnh Anh • Phương pháp phân tích thống kê: Từ số liệu thu thập được, vận dụng phương pháp số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân, phương pháp so sánh để phân tích khác biệt mức đầu tư, suất lúa thu vụ sản xuất • Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: Để thực hoàn thành đề tài trao đổi, tham khảo ý kiến, kinh nghiệm cán UBND xã, cán HTX nông nghiệp xã Thạch Châu Đối tượng phạm vi nghiên cứu: • Đối tượng nghiên cứu: Do khả thời gian có hạn nên đề tài tập trung nghiên cứu kết hiệu kinh tế sản xuất lúa nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất lúa số nông hộ xóm thuộc xã Thạch Châu – huyện Lộc Hà – tỉnh Hà Tĩnh • Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: đề tài tập trung nghiên cứu số nông hộ sản xuất lúa địa bàn xã Thạch Châu Thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu tình hình sản xuất lúa địa bàn xã Thạch Châu hai vụ Chiêm Xuân, vụ Mùa năm 2012 GVHD: Lê Thị Quỳnh Anh PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lý luận chung hiệu kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm hiệu kinh tế: Từ trước đến có nhiều quan điểm khác hiệu kinh tế Có quan điểm như: • Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế, thước đo trình độ tổ chức quản lý kinh doanh doanh nghiệp tổ chức, cá nhân toàn xã hội • Hiệu kinh tế sản xuất xã hội phạm trù kinh tế, biểu quan hệ so sánh kết đạt chi phí bỏ Nếu nhìn nhận cách khái quát cho rằng: Hiệu kinh tế hay hiệu sản xuất kinh doanh phạm trù kinh tế biểu phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác nguồn lực trình tái sản xuất nhắm thực mục tiêu kinh doanh Nó tiêu tương dối biểu kết sản xuất so với chi phí sản xuất (chỉ tiêu hiệu thuận) ngược lại (chỉ tiêu hiệu nghịch) Hiệu kinh tế mục tiêu hoạt động kinh tế Bản chất hoạt động kinh tế gia tăng giá trị, đó,việc tiết kiệm chi phí biện pháp để nâng cao hiệu kinh tế Tuy nhiên, tiết kiệm chi phí nghĩa hạn chế chi tiêu mà sử dụng đồng tiền cách hiệu GVHD: Lê Thị Quỳnh Anh Nhìn chung, hiệu kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế Và để tìm hiểu hiệu kinh tế, người ta thường thông qua hiệu kỹ thuật hiệu phân bổ, đó: - Hiệu kỹ thuật số lượng sản phẩm đạt đơn vị đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào hàm sản xuất điều kiện cụ thể kỹ thuật hay công nghệ - Hiệu phân bổ tiêu hiệu yếu tố giá sản phẩm giá đầu vào tính đến để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm đồng chi phí đầu vào hay nguồn lực Để hiểu rõ chất phạm trù hiệu kinh tế hoạt đốngản xuất kinh doanh, ta cần phân biệt ranh giới hai khái niệm hiệu kết hoạt động sản xuất kinh doanh Kết sản xuất kinh doanh đạt sau trình sản xuất định, kết cần đạt mục tiêu cần thiết người sản xuất kinh doanh Kết hoạt động sản xuất kinh doanh đại lượng cân đong đo đếm số sản phẩm tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận,…và đại lượng phản ánh mặt chất lượng, hoàn toàn có tính chất định tính uy tín người sản xuất kinh doanh, chất lượng sản phẩm,…Như thế, kết mục tiêu người sản xuất kinh doanh Trong đó, hiệu sản xuất kinh doanh người ta sử dụng hai tiêu kết ( đầu ra) chi phí (các nguồn lực đầu vào) để đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh Vấn đề đặt : hiệu kinh tế nói chung hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh nói riêng mục tiêu phương tiện kinh doanh? Trong thực tế, nhiều lúc người ta sử dụng tiêu hiệu mục tiêu cần đạt nhiều trường hợp khác, người ta lại sử dụng chúng công cụ để nhận biết “ khả năng” tiến tới mục tiêu chung cần đạt 1.1.1.2 Phương pháp xác định hiệu kinh tế: Các nguyên tắc: Nguyên tắc mối quan hệ mục tiêu tiêu chuẩn hiệu quả: tiêu chuẩn hiệu tính sở mục tiêu hiệu Phân tích hiệu phương án luôn dựa phát triển mục tiêu Phương án có hiệu cao đóng góp nhiều cho việc thực mục tiêu đặt với chi phí thấp Nguyên tắc tính xác, tính khoa học: Để đánh giá hiệu phương án cần hệ thống tiêu lượng hoá không lượng hoá tức GVHD: Lê Thị Quỳnh Anh phân tích định lượng chưa đủ đảm bảo tính xác, chưa cho phép phản ánh lợi ích chi phí mà chủ thể quan tâm Nguyên tắc tính giản đơn tính thực tế: Theo nguyên tắc này, phương pháp tính toán hiệu hiệu kinh tế phải dựa sở số liệu thông tin thực, đơn giản, dễ hiểu Như tiêu hiệu tính toán dựa sở yếu tố đầu vào yếu tố đầu Dựa kết thu chi phí bỏ ra, hiệu kinh tế xác định phương pháp sau: Dạng thuận : Hiệu kinh tế xác định tỷ số kết thu chi phí bỏ ra: Trong đó: H: Hiệu kinh tế Q: Kết thu C: Chi phí bỏ Công thức cho biết bỏ đơn vị chi phí tạo đơn vị kết quả, phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực Dạng nghịch : Hiệu kinh tế xác định tỷ số chi phí bỏ kết thu Trong đó: h: Hiệu kinh tế Q: Kết thu 10 GVHD: Lê Thị Quỳnh Anh nghèo 78,750 ngàn đồng/sào, nhóm hộ trung bình 95,200 ngàn đồng/sào, nhóm hộ giàu 139,400 ngàn đồng/sào Thuốc bảo vệ thực vật: Thuốc trừ sâu sử dụng nhiều ruộng lúa thường xuất nhiều loại sâu bệnh hại lúa Vụ chiêm xuân bình quân nhóm hộ 17,390 ngàn đồng/sào Trong nhóm hộ nghèo phun nhiều 20,250 ngàn đông/sào, nhóm hộ trung bình với 18,429 ngàn đồng/sào, thấp nhóm hộ giàu với 13,,500 ngàn đồng/sào Có điều nhóm hộ giàu quan tâm đến bảo vệ sức khoẻ, môi trường sống Đối với vụ Mùa, tương tự vụ Chiêm Xuân, hộ nghèo sử dụng 11,250 ngàn đồng/sào, hộ trung bình sử dụng 8,357 ngàn đồng, hộ giàu 3,000 ngàn đồng/sào Nhìn chung vụ Chiêm Xuân nhóm nông hộ đầu tư với chi phí nhiều vụ Mùa Và nhóm hộ giàu có mức đầu tư nhiều nhất, hộ trung bình cuối hộ nghèo Chi phí công lao động dịch vụ làm đất Để có lúa thu hoạch nhà cần có chi phí cày bừa, làm đất, tuốt lúa, thuê cấy, thuê gặt Đây loại chi phí dịch vụ mà nhóm hộ phải chịu, thường có giá chung cho toàn xã Theo bảng số liệu tổng chi phí bình quân thuê DV 56,610 ngàn đồng/sào, chi phí bình quân để thuê lao động 73,238 ngàn đồng/sào Ta thấy chi phí cầy bừa chi phi tuốt lúa nhóm hộ Cụ thể chi phí cày bừa, làm đất 100.000 đồng/sào Chi phí tuốt lúa vụ khác cụ thể vụ Chiêm Xuân 50.000 đồng/sào, vụ Mùa 30.000 đồng/sào Chi phí lao động thuê chi phí cấy thuê, gặt thu hoạch Lúa Nhóm hộ giàu lớn với mức chi phí bình quân vụ Chiêm Xuân 160 ngàn đồng/sào , tiếp nhóm hộ nghèo 46 ngàn đồng/sào, nhóm trung bình 13,714 ngàn đồng/sào Vì nhóm hộ nghèo có số người độ tuổi lao động ít, phải tiến hành thuê thêm nhân công tình sản xuất điều nhận định nguyên nhân dẩn đến nghèo thiếu lao động 2.3.3.2 Một số tiêu phản ánh kết hiệu sản xuất lúa hộ điều tra 2.3.3.2.1 Diện tích, suất, sản lượng hộ điều tra: 39 GVHD: Lê Thị Quỳnh Anh Năng suất, sản lượng mục tiêu người trồng lúa, đồng thời tiêu thể kết sản xuất lúa nông hộ Đây kết trình đầu tư yếu tố đầu vào, chi phí chăm sóc, nuôi dưỡng lúa lúc sẵn sàng để thu hoạch Mỗi mức suất, sản lượng thể mức đầu tư chăm sóc trình độ sản xuất lúa nông hộ Bảng 2.8: Bảng diện tích, suất, sản lượng lúa bình quân nông hộ Chỉ tiêu ĐVT Hộ nghèo Hộ trung bình CX VM CX VM Hộ giàu BQC CX VM CX VM 1.Diện tích Sào 1,80 4,55 2,10 5,30 3,10 7,00 2,33 5,62 Năng suất Tạ/sào 2,10 0,50 2,20 0,60 2,60 0,70 2,30 0,60 3.Sản lượng Tạ 3,78 2,28 4,62 3,18 8,06 4,90 5,49 3,45 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2012) Qua bảng số liệu ta thấy, diện tích gieo trồng bình quân vụ nhóm hộ có chệnh lệch lớn vụ Chiêm xuân Phần lớn diện tích nông hộ sử dụng để trồng lạc nhiều nên phần diện tích trồng lúa Cụ thể hộ nghèo diện tích trồng lúa bình quân 1,80 sào, tiếp đến hộ trung bình 2,10 sào lớn hộ giàu với diện tích 3,10 sào Còn vụ Thu Đông điều kiện thời tiết đặc biệt chưa có hệ thống thuỷ lợi nên việc trồng lạc gặp nhiều khó khăn Do vậy, bà chuyển diện tích sang để trồng lúa phục vụ nhu cầu gia đình suất vụ thấp, chủ yếu nhằm mục đích lấp kín ruộng đất dể tránh cỏ cụ thể vụ Thu Đông diện tích trồng lúa hộ giàu lớn 7,00 sào, hộ trung bình 5,30 sào hộ nghèo 4,55 sào Về suất: Nhìn chung vụ Chiêm xuân tiêu lớn vụ Thu Đông Bình quân suất hộ vụ Chiêm Xuân 2,3 tạ/sào vụ Thu Đông tiêu 0,6 tạ/sào Trong hai vụ nhóm hộ giàu đạt suất lớn nhất,tiếp đến hộ trung bình cuối hộ nghèo Và sản lương tương tự suất nguyên nhân vụ Thu Đông thường gặp bão gây mưa lụt ngập úng nên suất sản lượng vụ Chiêm Xuân Còn vụ Chiêm Xuân có điều kiện thiên nhiên thuận lợi nên suất thường cao vụ Thu Đông Đó gần quy luật địa phương từ trước 40 GVHD: Lê Thị Quỳnh Anh đến Vì cần có biện pháp để nâng cao suất lúa cách hạn chế tối đa ảnh hưởng thời tiết, bão, lũ lụt mùa thu hoạch người dân 2.3.3.2.2 Kết hiệu kinh tế hộ điều tra: Kết hiệu sản xuất lúa nông hộ vấn đề quan tâm xuyên suốt đề tài Bảng 2.9: Kết hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ BQ 1sào/1vụ Chỉ tiêu ĐVT Hộ nghèo CX VM Hộ trung bình CX VM Hộ giàu CX VM BQC CX VM GO/sào 1000đ 1307,50 270,00 1337,14 323,57 1640,00 340,00 1388,24 314,50 IC 1000đ 430,93 146,25 529,80 149,77 752,70 218,40 532,32 155,93 VA 1000đ 876,57 123,75 807,34 173,80 887,3 121,60 855,92 158,57 GO/IC Lần 3,03 1,85 2,52 2,16 2,18 1,56 2,61 2,02 VA/IC Lần 2,03 0.85 1,52 1,16 1,18 0,56 1,61 1,02 (Nguồn: Số liệu điều tra 2012) - Đối với vụ Chiêm Xuân: Qua bảng số liệu ta thấy suất bình quân nhóm hộ 2,3 tạ/ sào, với giá lúa 6500đồng/kg giá trị sản xuất bình quân sào GO/SÀO nhóm hộ đạt 1388,24 nghìn đồng Trong nhóm hộ giàu có suất vụ lớn 2,6 tạ/sào đạt giá trị sản xuất GO lớn 1640,00 nghìn đồng, nhóm hộ trung bình có suất 2,2 tạ/sào đạt giá trị sản xuất GO 1337,14 nghìn đồng nhóm hộ nghèo có suất lúa thấp 2,1 tạ/sào nên giá trị sản xuất GO đạt thấp 1307,50 nghìn đồng Chi phí trung gian IC bình quân sào nhóm hộ 532.32 nghìn đồng nhóm hộ giàu có chi phí trung gian IC bình quân sào cao 752,70 nghìn đồng, nhóm hộ trung bình với chi phí trung gian IC bình quân sào 529,80 nghìn đồng thấp nhóm hộ giàu Nhóm hộ nghèo có chi phí trung gian bình quân sào thấp với 430,93 nghìn đồng Giá trị sản xuất GO mà nông hộ thu sau trừ chi phí trung gian GO giá trị gia tăng VA mà nông hộ có Giá trị gia tăng bình quân 41 GVHD: Lê Thị Quỳnh Anh sào nông hộ 855,92 nghìn đồng, đạt cao nhóm hộ giàu với 887,3 nghìn đồng Như tiêu kết sản xuất GO,VA bình quân sào vụ Chiêm Xuân nhóm hộ giàu nhóm hộ đạt kết sản xuất cao Đồng thời họ nhóm hộ có chi phí sản xuất cao Tiếp theo nhóm hộ trung bình, đạt kết sản xuất nhóm hộ nghèo Hiệu suất GO/IC : Cho ta biết người dân bỏ đồng chi phí trung gian họ thu đồng giá trị sản xuất Theo bảng số liệu bình quân nhóm hộ đạt GO/IC sào 2,61 lần tức bình quân nhóm hộ bỏ đồng chi phí trung gian thu 2,61 đồng giá trị sản xuất Trong nhóm hộ nghèo đạt tiêu cao 3,03 lần, nhóm hộ trung bình 2,52 lần cuối nhóm hộ giàu đạt 2,18 lần Hiệu suất VA/IC : Cho biết nông hộ bỏ đồng chi phí sản xuất họ thu đồng giá trị gia tăng Tương tự tiêu hiệu suất GO/IC, nhóm hộ nghèo đạt VA/IC sào cao 2,03 lần tiếp đến nhóm hộ trung bình đạt 1,52 lần thấp nhóm hộ giàu đạt 1,18 lần - Đối với vụ Mùa suất lúa bình quân nhóm hộ đạt 0,6 tạ sào Giá trị sản xuất GO bình quân nhóm hộ vụ Mùa đạt 314,50 nghìn đồng/sào ( với giá lúa 5000 đồng/kg) Trong nhóm hộ giàu đạt tiêu cao 340,00 nghìn đồng/sào Nhóm hộ trung bình đạt 323,57 nghìn đồng/sào, thấp nhóm hộ nghèo 270,00 nghìn đồng/sào Chi phí trung gian bình quân nhóm hộ vụ thu đông 155,93 nghìn đồng/sào nhóm hộ giàu nhóm hộ có tiêu cao 218,40 nghìn đồng/sào Nhóm hộ trung bình có tiêu 149,77 nghìn đồng/sào, nhóm thấp nhóm hộ nghèo 146,25 nghìn đồng/sào Giá trị gia tăng VA bình quân nhóm hộ đạt 158,57 nghìn đồng/sào Trong nhóm hộ trung bình đạt cao với 173,8 nghìn đồng/sào, nhóm hộ giàu đạt 121,6 nghìn đồng/sào, cuối nhóm hộ nghèo đạt 123,75 nghìn đồng/sào Xét đến tiêu hiệu GO/IC, VA,IC Tương tự vụ Chiêm Xuân vụ Mùa, nhóm hộ đạt hai tiêu cao đồng thời tiêu lại nhóm hộ đạt tiêu cao Qua bảng số liệu ta thấy hiệu suất 42 GVHD: Lê Thị Quỳnh Anh GO/IC bình quân/sào nhóm hộ vụ Mùa đạt 2,02 lần Trong nhóm hộ trung bình đạt cao 2,16 lần, nhóm hộ nghèo đạt 1,85 lần, nhóm hộ giàu đạt 1,56 lần Tương tự tiêu VA/IC nhóm hộ trung bình đạt cao 1,16 lần, nhóm hộ nghèo đạt 0,85 lần, tiếp đến nhóm hộ giàu đạt 0,56 lần Nhìn chung tiêu kết GO,VA tiêu IC bình quân sào năm nhóm hộ giảm dần từ nhóm hộ giàu đến nhóm hộ trung bình cuối nhóm hộ nghèo nghĩa nhóm hộ nghèo đạt kết sản xuất thấp nhất, nhóm hộ giàu đạt kết sản xuất cao Nguyên nhân hộ nghèo bỏ chi phí sản xuất nhất, nhóm hộ đầu tư nhiều chi phí nên họ có kết sản xuất cao 2.3.4 Một số nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất 2.3.4.1 Ảnh hưởng quy mô đất đai: Đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt Trong sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng, đất đai nhân tố quan trọng thay được, điều kiện tiên cho việc mở rộng quy mô sản xuất Yếu tố ảnh hưởng đến việc sản xuất lúa nông hộ xem xét bảng đây: Theo bảng ta thấy: Trong 50 hộ điều tra, qua vụ chia làm tổ theo qui mô đất trồng lúa gồm: Tổ I: diện tích trồng lúa < sào Tổ II: diện tích trồng lúa từ đến sào Tổ III: diện tích trồng lúa từ sào trở lên Bảng 2.10: Ảnh hưởng qui mô đất đai đến kết hiệu sản xuất lúa Tổ Qui mô Số hộ đất trồng 43 GVHD: Lê Thị Quỳnh Anh Số lượng (hộ) Cơ cấu (%) Vụ CX 50 100 2,33 2,30 1388,24 532,32 2,61 1,61 I1 I1[...]... II: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THẠCH CHÂU, HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH 2.1 Điều kiện tự nhiên của xã Thạch Châu 2.1.1 Vị trí địa lý: Thạch Châu là xã vùng biển cửa huyện Lộc Hà với tổng diện tích 735,55 ha, được giới hạn như sau: Phía bắc giáp xã Thạch Bằng với chiều dài 4.804 m 22 GVHD: Lê Thị Quỳnh Anh Phía nam giáp xã Mai Phụ với chiều dài 5.943 m Phía đông giáp xã. .. khâu sản xuất đạt thấp, năng suất, chất lượng, hiệu quả chưa cao Sản xuất chưa gắn với thị trường, khả năng cạnh trạnh của nông sản hàng hoá thấp, việc chuyển giao ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật còn nhiều hạn chế 2.3 Thực trạng và hiệu quả sản xuất lúa ở các hộ điều tra 2.3.1 Khái quát tình hình sản xuất lúa trên địa bàn xã Thạch Châu: Thạch Châu là xã vùng biển cửa huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh Là một xã. .. nghiệp xuất khẩu không có kho dự trữ, cơ sở xay, xát, khi có hợp đồng thì tranh mua, tranh bán làm cho giá lúa gạo trong nước biến động mạnh, ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của người nông dân Cụ thể: Năm 2009, giá thành sản xuất lúa khoảng 3.246 đồng/kg Giá thu mua lúa thông dụng phổ biến từ 4.100 - 4.800 đồng/kg, tương ứng với mức lãi của người nông dân từ 26,3% - 47,8% Năm 2010, giá thành sản xuất lúa. .. khác Trong những năm gần đây kinh tế của xã có xu hướng tăng nhanh, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ và giảm dần tỉ trọng nông nghiệp trong tổng cơ cấu kinh tế Thạch Châu nằm ở trung tâm huyện Lộc Hà nên thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội và ngành nghề dịch vụ Lộc Hà là huyện duyên hải miền trung mới thành lập nên cơ sở hạ tầng, giao thông đang đầu... tăng): Là kết quả cuối cùng thu được sau khi trừ đi chi phí trung gian một hoạt động sản xuất kinh doanh VA = GO - IC 1.3.5 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất lúa: - - - Năng suất lúa: phản ánh khối lượng lúa tạo ra trên một diện tích trong một năm hay một chu kỳ sản xuất N = Q/S Trong đó: Q: sản lượng lúa trong một năm/ một chu kỳ sản xuất S: là diện tích Tổng chi phí sản xuất trên chi phí... quy gạo vụ Hè Thu năm 2012 và giá xuất khẩu trên thị trường thế giới có xu hướng tăng trở lại nên giá lúa, gạo đã tăng Giá mua lúa ngày 21/8/2012 loại IR 50404 khoảng 5.900 đồng/kg, lúa hạt dài 6.976 khoảng 6.300 đồng/kg Với mức giá này, người dân lãi khoảng 35% 19 GVHD: Lê Thị Quỳnh Anh 1.3 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa 1.3.1 Chỉ tiêu đánh giá đặc điểm chung của nông hộ:... máy cày, máy tuốt, máy bơm nước,… vẫn chưa được đầu tư nhiều 2.3.3 Kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các hộ điều tra 2.3.3.1 Chi phí sản xuất và kết cấu chi phí sản xuất vụ Chiêm Xuân và vụ Mùa Về Giống: Giống là yếu tố đầu vào không thể thiếu được của quá trình sản xuất lúa Nó ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng và hiệu quả trồng lúa của người nông dân Vì vậy người nông dân cần lựa chọn loại giống... giống lúa mới nên sản lượng lúa vẫn tăng liên tục trong 3 năm liền 1.2.2 Tình hình sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh: Tình hình sản xuất nông nghiệp, trên địa bàn tỉnh trong những năm qua có những khởi sắc, nhiều quy hoạch, định hướng phát triển ngành được tập trung triển khai thực hiện như quy hoạch vùng sản xuất lúa chất lượng cao, vùng chuyên canh rau, mô hình cánh đồng mẫu lớn, cánh đồng giá. .. khác/sào 1.3.3 Chỉ tiêu đánh giá nguồn lực của nông hộ: • Quy mô đất đai 20 GVHD: Lê Thị Quỳnh Anh • Quy mô vốn • Quy mô trang bị tư liệu sản xuất 1.3.4 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất lúa: • GO (Giá trị sản xuất) : Là toàn bộ giá trị của cải vật chất do lao động sáng tạo ra trong một thời kỳ nhất định Nó bao gồm thu nhập của người dân từ sản phẩm chính và sản phẩm phụ của cây lúa GO thường tính... là chủ yếu Hàng năm phải chịu ảnh hưởng của khí hậu thời tiết thất thường, làm cho quá trình sản xuất lúa của người dân gặp nhiều khó khăn 23 GVHD: Lê Thị Quỳnh Anh 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 2.2.1 Tình hình sử dụng đất đai: Trong sản xuất nông nghiệp thì đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, nó vừa là đối tượng sản xuất vừa là tư liệu sản xuất, chất lượng và quy mô diện tích đất sản xuất quyết ... thống hóa sở lý luận hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng • Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa nông hộ địa bàn xã Thạch Châu – huyện Lộc Hà – tỉnh Hà Tĩnh • Đề xuất số... xã, năm qua ngành sản xuất lúa miền quê có nhiều khởi sắc định bước lên Chính lẽ đó, chọn đề tài: “ Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa xã Thạch Châu – huyện Lộc Hà – tỉnh Hà Tĩnh nhằm đánh giá. .. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THẠCH CHÂU, HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH 2.1 Điều kiện tự nhiên xã Thạch Châu 2.1.1 Vị trí địa lý: Thạch Châu xã vùng biển cửa huyện Lộc Hà với