Danh gia hieu qua kinh te san xuat lua xã quynh giang huyen quynh lưu tinh nghe an

68 378 0
Danh gia hieu  qua kinh te san xuat lua xã quynh giang huyen quynh lưu tinh nghe an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Việt Nam thực trình công nghiệp hoá - đại hoá đất nước, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp - dịch vụ Tuy nhiên, vai trò ngành nông nghiệp phủ nhận Ngành nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm cần thiết để đảm bảo sống kinh tế Những thành công đáng kể kinh tế Việt Nam sau thức gia nhập vào tổ chức thương mại quốc tế - WTO không kể đến thắng lợi lĩnh vực nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất giữ vai trò lớn việc phát triển kinh tế hầu hết nước, nước phát triển Ở nước nghèo, đại phận sống nghề nông Bên cạnh đó, xã hội ngày phát triển, đời sống người ngày nâng cao nhu cầu người lương thực, thực phẩm không ngừng tăng số lượng, chất lượng chủng loại Vì vậy, quốc gia muốn phát triển kinh tế cách nhanh chóng quốc gia phải đảm bảo an ninh lương thực Cũng quốc gia khác, Việt Nam vượt khỏi quy luật Dù trình tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việt Nam trọng vào việc đảm bảo an ninh lương thực cho toàn quốc gia, từ nước phải xin viện trợ lương thực, thực phẩm quốc gia khác, ngày nay, Việt Nam trở thành nước xuất lúa gạo đứng nhì giới Quỳnh Giang xã có truyền thống trồng lúa lâu đời thuộc huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Đặc điểm địa hình xã tương đối phẳng với diện tích đất nông nghiệp màu mỡ tạo thuận lợi cho việc phát triển ngành nông nghiệp đặc biệt lúa Hệ thống kênh mương dày đặc phục vụ tốt cho công tác tưới tiêu hoạt động trồng trọt Bên cạnh chịu ảnh hưởng lớn điều kiện tự nhiên, giá vật tư biến động, giá lúa không ổn định có xu hướng giảm, vốn sản xuất thiếu, trình độ lao động nông nghiệp hạn chế… thách thức lớn mà người dân phải đối mặt Trong năm gần đây, tốc độ phát triển công nghiệp hóa, đại hóa địa phương diễn nhanh mạnh mẽ Vấn đề đặt điều kiện khan đất sản xuất làm để tăng sản lượng trồng mà tăng diện tích sản xuất Xuất phát từ vấn đề chọn đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa địa bàn xã Quỳnh Giang, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An” làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu • Hệ thống hóa sở lý luận hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng • Đánh giá kết quả, hiệu sản xuất lúa nông hộ địa bàn xã Quỳnh Giang, huyện Quỳnh Lưu • Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao suất lúa nông hộ Phương pháp nghiên cứu: • Phương pháp điều tra thu thập số liệu: - Điều tra số liệu: + Chọn địa điểm điều tra: vào tình hình thực tế địa phương, chọn điều tra xóm 6, xóm 7, xóm xã Quỳnh Giang – huyện Quỳnh Lưu – tỉnh Nghệ An + Chọn mẫu điều tra: Tổng số mẫu điều tra 60 hộ Tất hộ chọn theo phương pháp ngẫu nhiên không lặp - Thu thập số liệu: + Sơ cấp: Số liệu sơ cấp thu thập thông qua việc thiết kế phiếu điều tra vấn tiến hành vấn trực tiếp 60 hộ lựa chọn ngẫu nhiên + Thứ cấp: Số liệu thứ cấp thu thập từ Ủy ban nhân dân xã Quỳnh Giang, sách, báo, internet • Phương pháp phân tổ: Căn vào tiêu thức khác mức đầu tư chi phí, quy mô đất đai …của hộ điều tra mà tiến hành điêu tra • Phương pháp phân tích thống kê: Từ số liệu thu thập được, vận dụng phương pháp số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân, phương pháp so sánh để phân tích khác biệt mức đầu tư, suất lúa thu vụ sản xuất • Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: Để thực hoàn thành đề tài trao đổi, tham khảo ý kiến, kinh nghiệm cán UBND xã, cán HTX nông nghiệp xã Quỳnh Giang PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Lý luận chung hiệu kinh tế 1.1.1.1 Một số khái niệm phương pháp tính hiệu kinh tế 1.1.1.1.1 Khái niệm hiệu Hiệu quả: Theo quan điểm nhà kinh tế học hiệu đại lượng so sánh với thành chi phí thời gian, tài nguyên bỏ để đạt hiệu Kết mà thu được, đạt được, kết trình lao động 1.1.1.1.2 Hiệu kinh tế Hiệu kinh tế tượng (hoặc trình) kinh tế phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn) để đạt mục tiêu xác định Hiệu kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế Theo quan điểm kinh tế học vi mô: Hiệu kinh tế tất định sản xuất nằm đường lực sản xuất có hiệu tận dụng hết tất nguồn lực; Số lượng hàng hoá đạt đường giới hạn lực sản xuất lớn có hiệu cao; Sự thoả mãn tối đa mặt hàng, chất lượng, số lượng hàng hoá theo nhu cầu thị trường giới hạn đường lực sản xuất cho ta đạt hiệu kinh tế cao nhất; Và cuối kết đơn vị chi phí lớn chi phí đơn vị kết nhỏ hiệu kinh tế cao Hiệu kinh tế tiêu chuẩn cao lựa chon kinh tế doanh nghiệp kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước Nâng cao hiệu kinh tế có ý nghĩa quan trọng tăng trưởng phát triển doanh nghiệp nói riêng toàn xã hội nói chung Bên cạnh hiệu kinh tế phải quan tâm hiệu mặt xã hội hiệu mặt môi trường Hiệu xã hội phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực nhằm đạt mục tiêu xã hội định Các mục tiêu xã hội thường thấy là: giải công ăn việc làm phạm vi toàn xã hội khu vực kinh tế, giảm số người thất nghiệp, nâng cao trình độ đời sống văn hoá, tinh thần cho người lao động đảm bảo mức sống tối thiểu cho người lao động, nâng cao mức sống tốt cho tầng lớp nhân dân sở giải tôt quan hệ sản xuất, đảm bảo nâng cao sức khoẻ; đảm bảo vệ sinh môi trường Hay nói cách khác, tương quan so sánh mặt kinh tế xã hội so với đồng chi phí bỏ 1.1.1.1.3 Phương pháp xác định hiệu kinh tế: Các nguyên tắc: Nguyên tắc mối quan hệ mục tiêu tiêu chuẩn hiệu quả: tiêu chuẩn hiệu tính sở mục tiêu hiệu Phân tích hiệu phương án luôn dựa phát triển mục tiêu Phương án có hiệu cao đóng góp nhiều cho việc thực mục tiêu đặt với chi phí thấp Nguyên tắc tính xác, tính khoa học: Để đánh giá hiệu phương án cần hệ thống tiêu lượng hoá không lượng hoá tức phân tích định lượng chưa đủ đảm bảo tính xác, chưa cho phép phản ánh lợi ích chi phí mà chủ thể quan tâm Nguyên tắc tính giản đơn tính thực tế: Theo nguyên tắc này, phương pháp tính toán hiệu hiệu kinh tế phải dựa sở số liệu thông tin thực, đơn giản, dễ hiểu Như tiêu hiệu tính toán dựa sở yếu tố đầu vào yếu tố đầu Dựa kết thu chi phí bỏ ra, hiệu kinh tế xác định phương pháp sau: Dạng thuận : Hiệu kinh tế xác định tỷ số kết thu chi phí bỏ ra: Trong đó: H: Hiệu kinh tế Q: Kết thu C: Chi phí bỏ Công thức cho biết bỏ đơn vị chi phí tạo đơn vị kết quả, phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực Dạng nghịch : Hiệu kinh tế xác định tỷ số chi phí bỏ kết thu Trong đó: h: Hiệu kinh tế Q: Kết thu C: Chi phí bỏ Công thức cho biết để đạt đơn vị kết cần tiêu tốn đơn vị chi phí Hai loại tiêu mang ý nghĩa khác có mối liên hệ mật thiết với nhau, sử dụng để phản ánh hiệu kinh tế Các tiêu gọi tiêu toàn phần 1.1.1.2 Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật lúa 1.1.1.2.1 Giá trị kinh tế lúa 1.1.1.2.1.1 Nguồn gốc, xuất xứ Cây lúa (tên khoa học Oryza sativa) loại ngũ cốc có lịch sử trồng trọt từ lâu đời sản phẩm lúa gạo trở thành loại thực phẩm cần thiết cho người Theo thống kê quan thực phẩm Liên Hiệp Quốc giới có khoảng 147.5 triệu đất trồng lúa 90% diện tích thuộc nước Châu Á, nước Châu Á sản xuất 92% tổng sản lượng lúa gạo giới Có thể nói Châu Á trung tâm sản xuất lúa gạo lớn giới Căn vào tài liệu khảo cổ Trung Quốc, Ấn Độ Việt Nam, lúa có mặt 3000 năm trước công nguyên Ở Trung Quốc lúa có mặt Triế Giang khoảng 5000 năm, hạ lưu sông Dương Tử 4000 năm Theo kết khảo cổ học vòng vài thập niên qua, quê hương lúa vùng Đông Nam Á vùng Đông Dương Từ Đông Nam Á lúa du nhập vào Ấn Độ Trung Quốc phát triển theo hai hướng đông tây Cho đến thập kỷ thứ lúa đưa vào trồng vùng Địa Trung Hải Ai Cập, Italia, Tây Ban Nha Đầu kỷ XV, lúa từ bắc Italia nhập vào nước Đông Nam Âu Nam Tư cũ, Bungari, Rumani…sau lúa trồng đáng kể Pháp Hungari Vào kỷ XVII lúa nhập vào Mỹ trồng bang Virginia, Nam Caronia, trồng phổ biến California, Louisiana, Texa Theo hướng đông từ đầu kỷ XI lúa từ Ấn Độ nhập vào Indonexia đảo Java Đến kỷ XVII lúa từ Iran vào trồng Kuban (Nga) Cho đến lúa có mặt tất châu lục, bao gồm nước nhiệt đới, nhiệt đới số nước ôn đới 1.1.1.2.1.2 Giá trị dinh dưỡng Tinh bột: Hàm lượng tinh bột 62,4% Là nguồn chủ yếu cung cấp calo Giá trị nhiệt lượng lúa 3594 ca lo Tinh bột cấu tạo Amylo se amylopectin Amylose có cấu tạo mạch thẳng có nhiều gạo tẻ Amylopectin có cấu tạo mạch ngang có nhiều gạo nếp Protêin: Các giống lúa Việt Nam có hàm lượng Protêin chủ yếu khoảng 7- 8% Các giống lúa Nếp có hàm lượng prôtêin cao lúa tẻ Lipit: Chủ yếu lớp vỏ gạo Nếu gạo xay 2,02% gạo xát 0,52% Vitamin: Trong lúa gạo có 1số vi ta vitamin nhóm B B1, B2,B6, , PP lượng vitamin B1 0,45 mg/100 hạt ( phôi 47%, vỏ cám 34,5%, hạt gạo 3,8%) 1.1.1.2.1.3 Giá trị kinh tế Giá trị kinh tế mà lúa đem đến cho người lớn nguồn cung cấp lượng lớn cho người, bình quân nước Châu Á sử dụng 180-200 kg gạo/người/năm, nước châu Mỹ khoảng 10 kg/người/năm Với dân số 80 triệu người, Việt Nam nước sử dụng lúa gạo với số lượng lớn 100% người dân Việt Nam sử dụng lúa gạo làm lương thực • Sản phẩm lúa Sản phẩm lúa gạo, dùng làm lương thực Từ gạo chế biến nhiều món, ăn thiếu hàng ngày người dân Việt Nam cơm, chế biến thành loại ăn khác bún, phở, bánh đa nem, bánh đa, bánh chưng, rượu gạo, bánh tráng, bánh tét, bánh giò hàng chục loại thực phẩm khác từ gạo • Sản phẩm phụ lúa o Trấu: sản xuất nấm men làm thức ăn gia súc, vật liệu đóng lót hàng, vật liệu độn cho phân chuồng, làm chất đốt… o Tấm: Dùng để sản xuất tinh bột, rượu cồn, Axêtôn, phấn mịn loại thuốc chữa bệnh… o Cám: Dùng để sản xuất thức ăn tổng hợp; sản xuất vitamin B1 để chữa bệnh tê phù, chế tạo sơn cao cấp làm nguyên liệu xà phòng… o Rơm rạ: sử dụng cho công nghệ sản suất giầy, tông xây dựng, đồ gia dụng (thừng, chão, mũ, giầy dép), làm thức ăn cho gia súc, sản xuất nấm Như vậy, hạt lúa lương thực chính, mà tất phận khác lúa người sử dụng phục vụ cho nhu cầu cần thiết, phận rễ lúa nằm đất sau thu hoạch cày bừa vùi lấp làm cho đất tơi xốp, vi sinh vật phân giải thành nguồn dinh dưỡng bổ sung cho trồng vụ sau 1.1.1.2.1.4 Đặc điểm kỹ thuật lúa Cây lúa có thời gian sinh trưởng phát triển tính từ nảy mầm đến chín thay đổi từ 90 đến 180 ngày, tùy theo giống điều kiện ngoại cảnh Ở nước ta, giống lúa ngắn ngày có thời gian sinh trưởng từ 90-120 ngày, giống lúa trung ngày có thời gian sinh trưởng từ 140-160 ngày Quá trình sinh trưởng phát triển lúa chia thành thời kỳ sau: - Thời kỳ sinh dưỡng: thời kỳ lúc gieo đến lúc làm đồng Trong thời kỳ này, lúa chủ yếu hình thành phát triển quan dinh dưỡng lá, phát triển rể, đẻ nhánh Quá trình phát triển lúa thời kỳ trải qua giai đoạn: giai đoạn mạ (từ đầu đến mạ có thật), giai đoạn đẻ nhánh (bắt đầu từ lúa có nhánh đến đạt số nhánh tối đa) giai đoạn vươn đốt Thời kỳ dài ngắn khác phụ thuộc vào giống lúa đặc điểm ngoại cảnh - Thời kỳ sinh trưởng sinh thực, thời kỳ phân hóa, hình thành quan sinh sản, lúa hình thành hoa, tập hợp thành lúa bao gồm trình làm đồng, trổ hình thành hạt Thời kỳ kéo dài khoảng 35 ngày Đây thời kỳ định số hoa lúa, tiền đề cho việc định số hạt môt lúa đạt tối đa - Thời kỳ chín: lúa phơi màu (chín sữa) đến hạt chín hoàn toàn kéo dài khoảng 30 ngày tất giống lúa Trong thời kỳ này, nhiệt độ ôn hòa, độ ẩm vừa phải, đủ nước, trời nắng điều kiện thuận lợi cho tích lủy tinh bột, lúa chín hạt mẩy Thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng có ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành số Còn thời kỳ sinh trưởng sinh thực định việc hình thành số hạt bông, tỷ lệ hạt trọng lượng 1000 hạt Thời kỳ trổ đến chín thời kỳ ảnh hưởng trực tiếp đến suất lúa Quá trình sinh trưởng lúa chia làm nhiều giai đoạn, giai đoạn phát triển lúa đòi hỏi dinh dưỡng yếu tố khác môi trường nước, thời tiết khác Nắm bắt mối quan hệ có sở để xây dựng kế hoạch trồng chăm sóc hợp lý nhằm sử dụng triệt để lợi điều kiện tự nhiên phát huy khả sinh học lúa nhằm thu suất cao Chiếm tỷ lệ cao sau chi phí trung gian chi phí tự có Trong chi phí công lao động gia đình, chiếm 33,12% chi phí sản xuất với 311,55 nghìn đồng/sào Khâu chăm sóc khâu mà người nông dân bỏ chi phí lớn nhất: 194,44 nghìn đồng/sào, chiếm 20,68 % chi phí sản xuất Ta thấy thay đổi lớn chi phí công lao động bỏ vụ Đông Xuân Hè Thu chi phí ngày công hoàn toàn không biến động vụ năm 2016 Thôn thôn có chi phí dành cho khâu chăm sóc lớn nhất: 200 nghìn đồng/sào, đứng thứ Thôn 6: 193,33 nghìn đồng/sào, cuối Thôn 7: 190 nghìn đồng/sào Cuối chi phí dịch vụ gia đình tự có chiếm 2,77 % chi phí sản xuất với 25,95 nghìn đồng/sào Trong thôn, Thôn chi phí dịch vụ tự có thôn thấp với 9,60 nghìn đồng/sào Dịch vụ gặt lúa thôn chủ yếu thuê máy gặt phí dịch vụ tự có thôn Có thể thấy rằng, chi phí sản xuất mà hộ nông dân đầu tư vào vụ Hè Thu lớn vụ Đông Xuân 18,06 nghìn đồng/ sào Nguyên nhân vụ Hè Thu thời tiết có phần khắc nghiệt vụ Đông Xuân đồng thời giá vật tư lên cao, đó, tất khoản chi phí tăng lên Nhìn chung, nông hộ biết trọng đến việc đầu tư chi phí trình sản xuất 2.3.4.3 Một số tiêu phản ánh kết hiệu sản xuất lúa hộ điều tra 2.3.4.3.1 Diện tích, suất, sản lượng hộ điều tra Năng suất sản lượng hai tiêu quan trọng phản ảnh kết sản xuất hộ Đạt suất cao đồng nghĩa với việc hộ nông dân đầu tư yếu tố đầu vào giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật… cách hợp lý Tìm hiểu suất, sản lượng thu hộ nông dân thôn ta thấy rõ điều Trong vụ Đông Xuân, diện tích bình quân hộ sản xuất lúa 3,27 sào, Thôn thôn có diện tích gieo trồng lúa lớn nhất: 3,55 sào/hộ, chênh lệch Thôn Thôn 0,3 sào Thôn Bồn Trì 0,5 sào Bảng 13: Diện tích, suất, sản lượng lúa hộ điều tra (Tính bình quân/hộ) Chỉ tiêu Thôn Thôn Thôn ĐVT BQC Đông Hè Đông Hè Đông Hè Đông Hè Xuân Thu Xuân Thu Xuân Thu Xuân Thu Diện tích Sào 3,55 3,25 2,6 3,25 2,75 3,27 2,86 Năng suất Tạ/sào 3,6 3,2 3,8 3,3 3,6 3,2 3,67 3,23 Sản lượng Tạ 12,78 10,4 11,4 8,58 11,7 8,8 11,96 8,8 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2016) Xét đến suất, suất bình quân 3,67 tạ/sào, mức chênh lệch suất thôn chênh lệch không đáng kể Năng suất Thôn cao thôn lại từ 10- 20 kg/sào cấu tạo đất thuận lợi cho lúa sinh trưởng phát triển Ở vụ Đông Xuân, Thôn có diện tích gieo trồng lớn suất thấp Thôn 0,2 tạ/sào nên sản lượng thu thấp tạ/ Bước sang vụ Hè Thu, suất bình quân thu 3,23 tạ/sào, thấp vụ Đông Xuân 0,44 tạ/sào thời tiết khắc nghiệt, sâu bệnh, dịch bệnh, cỏ dại phát triển nhiều Trong thôn, thôn thôn thu suất cao nhau: 3,3 tạ/sào nhờ cấu tạo chất đất với đầu tư, chăm sóc hộ nông dân Nhìn chung, diện tích gieo trồng lúa vụ Đông xuân tăng lên lớn vụ Hè thu điều kiện thời tiết khắc nghiệt, suất thu lại nhỏ sâu bệnh, cỏ dại phá hoại Vấn đề đặt cần phân bố lại diện tích gieo trồng lúa cách hợp lý, phòng ngừa hạn chế dịch bệnh nhằm tăng sản lượng, thu suất cao 2.3.4.3.2 Kết hiệu kinh tế hộ điều tra Bất hoạt động sản xuất mong muốn đạt kết hiệu kinh tế cao, hoạt động sản xuất lúa Giá trị sản xuất (GO), chi phí trung gian (IC) giá trị gia tăng (VA) tiêu quan trọng phản ánh kết sản xuất, đồng thời, tiêu GO/IC, VA/IC, VA/GO tiêu quan trọng phản ánh hiệu sản xuất Ở vụ Đông Xuân, tổng giá trị sản xuất bình quân mà hộ nông dân thu 2.383,33 nghìn đồng/sào, với mức chi phí trung gian bỏ 567,04 nghìn đồng/sào, vậy, giá trị gia tăng mà hộ nông dân thu 1.816,29 nghìn đồng/sào Với kết trên, tỉ lệ GO/IC 4,2 lần, số nói lên rằng: đồng chi phí bỏ ra, hộ nông dân thu 4,2 đồng giá trị sản xuất, từ ta tính tỷ lệ VA/IC 3,2 lần, tức hộ nông dân thu lợi nhuận 3,2 đồng bỏ đồng chi phí Còn tỷ lệ VA/GO 0,76 lần, có nghĩa đồng thu từ sản xuất lúa, hộ nông dân hưởng 0,76 đồng giá trị gia tăng Bảng 14: Kết hiệu kinh tế hộ điều tra (Tính bình quân/sào) Chỉ tiêu ĐVT Thôn Đông Xuân GO Thôn Hè Thu Thôn Đông Hè Đông Xuân Thu Xuân BQC Hè Thu Đông Xuân Hè Thu 1000 đ 2340 1000 đ 538.32 574.84 586 1000 đ 1801.6 1505.1 1884 1523.4 1763.19 1466.66 1816.29 1498.39 GO/IC Lần 4.35 3.62 4.22 3.45 4.06 3.39 4.20 3.48 VA/IC Lần 3.35 2.62 3.22 2.45 3.06 2.39 3.20 2.48 VA/GO Lần 0.77 0.72 0.76 0.71 0.75 0.71 0.76 0.71 IC VA 2080 2470 2145 2340 2080 621.64 576.81 613.34 2383.3 2101.67 567.04 603.27 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2016) So sánh kết thôn, ta thấy rằng: Trong vụ Đông Xuân, Thôn thôn thu giá trị sản xuất cao nhất: 2.470 nghìn đồng/sào, lớn Thôn 6, 130 nghìn đồng/sào, lớn Nguyên nhân tỷ lệ hộ nông dân Thôn gieo trồng giống lúa chất lượng cao Thụy hương 308 lớn Như ta biết, Thụy hương 308 loại lúa mà thị trường, người dân ưa chuộng giá lúa Thụy hương 308 thị trường cao, trồng lúa nhiều giá trị sản xuất thu lớn Ngoài nguyên nhân khách quan từ giá lúa bán góp phần làm tăng giá trị sản xuất Thôn Mức chi phí trung gian thôn bỏ khác nên giá trị gia tăng thu khác nhau, Thôn thôn có giá trị gia tăng đạt cao nhất: 1848,4 nghìn đồng/ Giá trị gia tăng Thôn lớn Thôn 83,24 nghìn đồng/sào, lớn Thôn 121,7 nghìn đồng/sào Xét đến tiêu GO/IC Thôn đạt cao nhất: 4.35 lần; tiếp đến Thôn với 4,22 lần giá trị sản xuất thôn thu cao chi phí trung gian bỏ lớn nhất; thấp Thôn với 4,06 lần, điều có nghĩa thôn bỏ đồng chi phí để sản xuất Thôn thu 4,35 đồng giá trị sản xuất, thu 4,22 đồng giá trị sản xuất Thôn thu Thôn với 4,06 đồng giá trị sản xuất Là thôn có tiêu GO/IC cao nên tỷ lệ VA/IC Thôn lớn nhất, lớn Thôn 0,13 lần Thôn Bồn Trì 0,29 lần, tức với đồng chi phí bỏ ra, giá trị gia tăng thu hộ nông dân Thôn cao cao Thôn 0,13 đồng, cao Thôn 0,29 đồng Nếu thu đồng giá trị sản xuất hộ nông dân Thôn cao 0,77 đồng giá trị gia tăng giá trị gia tăng Thôn thu 0,76 đồng, thôn 0,75 Như vậy, vụ Đông Xuân, thôn thôn đạt hiệu cao nhất, thôn 7, tiếp đến Thôn Bước sang vụ Hè Thu, suất thu vụ Đông Xuân, đồng thời, giá lúa đôi lúc xuống thấp vụ Đông Xuân nên giá trị sản xuất mà hộ nông dân thu nhỏ vụ Đông Xuân nhiều, chênh lệch vụ 281,67 nghìn đồng/sào Bên cạnh đó, chi phí bỏ cho vụ Hè Thu lớn vụ Đông Xuân nên giá trị gia tăng thu thấp nhiều, vụ Hè Thu thu 1528,7nghìn đồng/ sào, thấp vụ Đông Xuân 251,4 nghìn đồng/sào Do chi phí sản xuất cao mà giá trị sản xuất thu vụ Hè Thu vụ Đông Xuân nên GO/IC 3,48 lần, nhỏ vụ Đông Xuân 0,72 lần Vì vậy, VA/ IC thu nhỏ 0,72 lần Chỉ tiêu VA/GO vụ Hè Thu thấp vụ Đông Xuân 0,05 lần nghĩa với đồng giá trị sản xuất thu vụ giá trị gia tăng hộ nông dân đạt vụ Hè Thu thấp vụ Đông Xuân 0,05 đồng Vào vụ Hè Thu Thôn thôn thu giá trị sản xuất lớn nhất: 2.145 nghìn đồng/sào, tiếp đến Thôn 6, thôn với 2.080 nghìn đồng/sào Bàn giá trị gia tăng, thôn, thôn thu giá trị gia tăng cao nhất: 1.523,4 nghìn đồng/sào, giá trị sản xuất đạt lớn chi phí bỏ thấp nhất, cao Thôn 18,2 nghìn đồng/sào, cao Thôn 56,7 nghìn đồng/sào Xét đến tiêu GO/IC thôn thôn đạt tiêu cao với 3,86 lần, điều nói lên đồng chi phí sản xuất mà hộ nông dân thôn bỏ thu 3,86 đồng giá trị sản xuất 2,86 đồng giá trị gia tăng, cao Thôn 0,2 đồng, 0,3 đồng giá trị sản xuất giá trị gia tăng Nếu hộ nông dân Thôn thu đồng giá trị sản xuất có 0,72 đồng giá trị gia tăng, 0,71 đồng giá trị gia tăng mà Thôn Thôn đạt Như vậy, hoạt động sản xuất lúa vụ Hè Thu thôn thôn thôn sản xuất có hiệu Kết mà vụ Đông Xuân thu lớn vụ Hè Thu nhiều, đó, hiệu thu cao hơn, nguyên nhân chi phí sản xuất lúa bỏ vụ Hè Thu tương đối cao Vì vậy, cần phải biết đầu tư vào khoản mục để nâng cao suất lúa đồng thời đảm bảo chất lượng sản phẩm, bên cạnh việc cắt giảm khoản phí không hợp lý điều cần thiết nhằm vừa đảm bảo hiệu sản xuất vừa tránh lãng phí tiền vốn, lao động CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ QUỲNH GIANG, HUYỆN QUỲNH LƯU TỈNH NGHỆ AN 3.1 Định hướng mục tiêu Xã giữ vững phương hướng lấy nông nghiệp mặt trận hàng đầu Trong đó, sản xuất lương thực giữ vai trò chủ đạo chiếm phần lớn thu nhập tổng thu nhập người dân, đồng thời bước chuyển sản xuất lương thực sang xu sản xuất hàng hóa - xu chung thời đại ngày Ổn định ngày mở rộng diện tích gieo trồng loại lương thực, đồng thời, khai hoang phục hóa vùng đất bỏ hoang, chưa sử dụng, chuyển diện tích đất vùng thành đất sản xuất nông nghiệp dùng cho mục đích khác Quy hoạch hợp lý phát triển hệ thống giao thông nội đồng để phương tiện sản xuất đại dễ dàng tiếp cận đến đồng ruộng, bên cạnh đó, cần trọng quan tâm đến hệ thống thủy lợi nhằm cung cấp nước đầy đủ đến ruộng hộ nông dân Tiếp tục chuyển giao đổi tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp đồng thời chủ động việc phát phòng chống thiên tai, dịch bệnh 3.2 Giải pháp 3.2.1 Nhóm giải pháp kỹ thuật a) Đối với giống lúa Đây yếu tố quan trọng định đến suất chất lượng sản phẩm Kết phân tích hàm sản xuất Cobb - Douglas cho ta thấy người dân sử dụng lượng giống phù hợp với quy trình kỹ thuật trồng lúa khuyến cáo Ban khuyến nông xã, HTX nông nghiệp xã Quỳnh Giang b) Đối với phân bón Phân bón gồm loại: phân hữu phân vô Phân vô cần thiết hoạt động sản xuất lúa Qua kết phân tích hàm Coob-Douglas, tất loại phân vô ảnh hưởng tích cực đến suất lúa, tức nên tăng mức đầu tư phân vô Tuy nhiên, trình sử dụng, tác động xảy theo hướng, bón đủ liều lượng đem đến cho lúa chất dinh dưỡng cần thiết giúp lúa phát triển, ngược lại, bón hay nhiều lúa khó sinh trưởng không đem đến suất mong đợi c) Đối với công tác bảo vệ thực vật Sâu bọ, dịch bệnh, cỏ dại nỗi nguy hại hộ nông dân HTX cán chuyên trách BVTV huyện phải thường xuyên điều tra, phát sâu bệnh đồng ruộng để thông báo cho xã viên phun thuốc phòng ngừa kịp thời nhằm hạn chế sâu bệnh gây hại cho lúa Đồng thời, tư vấn cho xã viên sử dụng loại thuốc cho đối tượng sâu bệnh cách có hiệu d) Đối với công tác làm đất, thủy lợi Làm đất khâu quan trọng, loại đất khác nhau, yêu cầu làm đất khác nhau, loại đất địa bàn xã đất thịt nặng cần cày ải kỹ hơn, làm đất kỹ lúa sinh trưởng phát triển tốt e) Bố trí lịch thời vụ Thời vụ gieo trồng thu hoạch ảnh hưởng lớn đến kết hộ nông dân đạt sau này, vào điều kiện tự nhiên, khí hậu, thời tiết địa bàn xã mà HTX đưa lịch thời vụ hợp lý đến hộ nông dân Vụ Hè Thu triển khai gieo sớm tốt 3.2.2 Nhóm giải pháp chế sách Để tăng hiệu kinh tế lúa điều kiện khan đất sản xuất đòi hỏi phải có kết hợp nhiều sách Nhưng điều kiện cụ thể xã xin trọng vào nhóm sách, giải pháp sau: a) Giải pháp đất đai Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt, chủ yếu, quan trọng thay sản xuất nông nghiệp Theo phương pháp phân tổ, thấy quy mô đất đai tăng suất lúa giảm Nguyên nhân địa bàn xã nay, tình hình sử dụng đất đai nhiều hạn chế: - Việc khai thác mức độ phì nhiêu tự nhiên đất lạm dụng phân bón làm cho đất ngày xấu đi, đất bạc màu giảm sức sản xuất - Hàng năm, Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp để quy hoạch xây dựng công trình khác khiến diện tích sản xuất nông nghiệp ngày thu hẹp dần, diện tích đất bỏ hoang lớn Vì vậy, hộ nông dân quyền địa phương phải hợp tác, thực tốt biện pháp sau: Quy hoạch cụ thể bố trí sử dụng hợp lý đất đai vào đặc tính tự nhiên đất, quy hoạch thủy lợi đặc điểm sản xuất ngành Để khắc phục tình trạng đất đai manh mún phải tiến hành công tác dồn điền đổi thửa, tạo điều kiện áp dụng giới hóa vào sản xuất cách thuận lợi, dễ dàng Cần có biện pháp cải tạo, bồi dưỡng, đầu tư thâm canh, có chế độ bón phân hợp lý để phục hồi nâng cao độ phì nhiêu đất đai Ngoài ra, cần khai phá vùng đất bỏ hoang nhằm mở rộng diện tích đất sản xuất nông nghiệp, tăng quy mô đất đai cho hộ nông dân b) Giải pháp công nghệ sau thu hoạch Công nghệ sau thu hoạch ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm sau Hầu hết tất hộ nông dân chủ yếu quan tâm đến khâu sản xuất, sau thu hoạch, hộ nông dân trọng đến khâu tuốt lúa, sau đó, sử dụng sân phơi gia đình để phơi lúa với phương pháp thủ công, sử dụng phương tiện thô sơ trang, cào…và phụ thuộc lớn vào điều kiện thời tiết, mưa kéo dài, chất lượng sản phẩm thu thấp Sau lúa phơi “khén”, đa số hộ nông dân chủ yếu cho vào bao bì để lưu trữ nên mối mọt, chuột… dễ phá hoại Do vậy, cần quan tâm hỗ trợ công nghệ sau thu hoạch cho hộ nông dân nhằm giúp người dân bảo quản sản phẩm tốt việc làm cần thiết quyền địa phương cách: xây dựng sân phơi, máy sấy, kho lưu trữ nông sản trang bị kỹ thuật bảo quản, thóc bảo quản nên đặt nơi thông thoáng, tránh chỗ ẩm ướt, tránh mưa nắng hắt vào c) Giải pháp công tác khuyến nông Bản thân người nông dân qua nhiều năm sản xuất lúa đúc rút kinh nghiệm bí sản xuất riêng Hệ thống khuyến nông xã thường xuyên phổ biến tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp Do đó, công tác khuyến nông phổ biến quen thuộc hộ nông dân địa bàn xã, đa số hộ nông dân tham gia thu thập kiến thúc bổ ích mà tổ chức khuyến nông mang lại đồng thời họ biết kết hợp kinh nghiệm tiến khoa học kỹ thuật để sản xuất có hiệu Tuy nhiên, tồn số hộ nông dân không tin tưởng sản xuất theo phương thức mà từ xưa đến họ làm Cụ thể chương trình Quản lý dịch hại tổng hợp IPM, giảm tăng… người dân biết đến tỷ lệ áp dụng thấp Vì vậy, hộ nông dân cần khuyến khích tham gia đầy đủ buổi phổ biến kiến thức tổ chức khuyến nông, bên cạnh đó, tổ chức khuyến nông cần nghiên cứu phổ biến kiến thức nhanh chóng thường xuyên PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xã Quỳnh Giang có truyền thống sản xuất lúa từ lâu đời nhờ vào thuận lợi điều kiện đất đai Với người dân lúa gắn liền với sống, năm, thu nhập từ lúa chiếm đến 60 – 80 % thu nhập họ Năng suất lúa mà hộ nông dân đạt vụ Đông Xuân 3,67 tạ/sào Hè Thu 3,23 tạ/sào Qua kết hồi quy, thấy yếu tố đầu vào ảnh hưởng tích cực đến suất lúa thu ngoại trừ biến giống, đó, hộ nông dân tăng mức đầu tư yếu tố đầu vào hợp lý suất không ngừng tăng lên Trong năm 2016, vụ Đông Xuân, giá trị gia tăng hộ nông dân thu 1.780,1 nghìn đồng/sào vào vụ Đông Xuân vụ Hè Thu 1.528,7 nghìn đồng/sào Đây kết cao góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân địa bàn xã Có kết khả quan nhờ đạo cấp đảng ủy quyền địa phương; tham gia trực tiếp chi bộ, ban ngành bà Xã viên từ học rút từ thực tiễn sản xuất qua năm trước có biện pháp triển khai, thực kịp thời, hiệu hướng dẫn HTX, chủ động đối phó với diễn biến thất thường thời tiết năm Bên cạnh những thuận lợi, hộ nông dân gặp phải nhiều khó khăn trình sản xuất lúa: khó khăn lớn tất hộ nông dân yếu tố thời tiết nhân tố khách quan mà hộ nông dân khắc phục Ngoài ra, giá đầu vào cao, giá lúa bán không ổn định, thiếu lao động, thiếu kỹ thuật sản xuất, thiếu vốn, trang bị máy móc kỹ thuật hạn chế số khó khăn khác tình hình sâu bệnh diễn biến phức tạp, chuột phát triển mạnh diện rộng… làm ảnh hưởng đến suất lúa hộ nông dân Trong thôn, thôn thôn có kết sản xuất thấp Vì vậy, quyền người dân nơi cần tiếp tục khắc phục khó khăn tập trung sản xuất có hiệu Tìm hiểu hộ nông dân khắc phục khó khăn việc làm cần thiết quyền địa phương ban ngành cấp nhằm đem đến cho hộ nông dân thành tốt hơn, giúp người dân an tâm sản xuất, nâng cao thu nhập cải thiện sống Kiến nghị * Đối với Nhà nước - Nhà nước cần nghiên cứu hoàn thiện sách đất đai, sách tín dụng, hỗ trợ giá bán loại vật tư, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, sách hỗ trợ cho tổ chức khuyến nông… - Tăng cường đầu tư vào hoạt động nghiên cứu cho đời loại giống có suất cao, chống chịu sâu bệnh - Có biện pháp giúp đỡ hộ nông dân giá lúa xuống thấp cách quy định giá sàn * Đối với địa phương - Xây dựng lịch thời vụ hợp lý phù hợp với đất đai, khí hậu mùa vụ xã - Các khâu dịch vụ thủy lợi, làm đất, gặt lúa, tuốt lúa… phải quản lý chặt chẽ - HTX cung cấp vật tư nông nghiệp, đáp ứng đầy đủ cho hộ Xã viên theo nhu cầu sản xuất, đảm bảo số lượng chất lượng - Tăng cường đầu tư sở vật chất hạ tầng phục vụ cho nông nghiệp bê tông hóa nội đồng, xây dựng sở bảo quản sản phẩm, hoàn thiện hệ thống thủy lợi… - Tăng cường kiến thức cho hộ nông dân, phổ biến biện pháp kỹ thuật sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, hướng dẫn nông dân chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, biện pháp thâm canh, ứng dụng chương trình IPM kỹ thuật… - Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh xác, kịp thời, tập trung diệt chuột phòng trừ có hiệu * Đối với người dân - Tham gia đầy đủ nghiêm túc lớp tập huấn nhằm nâng cao hiểu biết kiến thức trồng lúa - Tăng cường tìm hiểu tiến khoa học kỹ thuật áp dụng tiến cách nhanh chóng, bên cạnh kết hợp với kinh nghiệm tích lũy qua thời gian dài sản xuất lúa - Tham gia với cán khuyến nông tìm biện pháp giải khó khăn sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên xã [...]... GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ QUỲNH GIANG, HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN 2.1 Điều kiện tự nhiên của xã Quỳnh Giang 2.1.1 Vị trí địa lý Quỳnh Giang là xã vùng phía nam của huyện Quỳnh Lưu với tổng diện tích 729,09 ha, được giới hạn như sau:  Phía bắc giáp Thị trấn Cầu Giát;  Phía nam giáp xã Diễn Trường, huyện Diễn Châu;  Phía Đông giáp xã Quỳnh Diễn;  Phía tây giáp xã Quỳnh Lâm... và có môi trường kinh doanh tốt sẽ trở thành một trong những nhân tố quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Hương An - Đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực, ý thức trách nhiệm cao - Cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương đã có nhiều Nghị quyết chuyên đề để khuyến khích nhân dân trên địa bàn khai thác tối đa lợi thế tiềm năng đất đai để làm giàu cho gia đình và xã hội - Đời sống tinh thần của bà... qua địa phận xã Đây là điều kiện hết sức thuận lợi cho giao lưu, trao đổi về kinh tế, văn hóa, xã hội với địa phương trong và ngoài huyện, tỉnh Ngoài ra, trên địa bàn xã còn có hệ thống giao thông nông thôn tương đối hoàn chỉnh và đồng bộ Trong đó: Đường giao thông liên xã: tổng chiều dài 8,28 km, mặt đường trải nhựa hóa Chất lượng trung bình Đường giao thông liên thôn, với tổng chiều dài 5,3 km trong... đời qua quá trình sinh sống, địa phương đã tu sửa nâng cấp và quy hoạch đã phù hợp với yêu cầu hiện nay Đường giao thông thôn xóm có mật độ và bề rộng hợp lý Hiện nay, hầu như toàn bộ đường trong các thôn, xóm đã được bê tông hóa mặt đường đảm bảo nhu cầu giao thông đi lại của người dân Quỳnh Giang là xã có vị trí khá thuận lợi, với 4 km đường quốc lộ 1 A, đường sắt Bắn - Nam chạy qua địa phận xã Đây... dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất lúa của các hộ điều tra Nghiên cứu khoa học và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất là nhiệm vụ quan trọng thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn và là tiêu chí quan trọng trong chương trình xây dựng nông thôn mới Trong thời gian qua có nhiều tiến bộ khoa học và công nghệ trong sản xuất lúa được phổ biến đến nông dân như... chung tình hình đất đai của xã qua 3 năm 2009-2011 không có sự thay đổi gì lớn chỉ mang tính chất hoán đổi giữa đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, và đất chưa sử dụng 2.2.2 Tình hình dân số và lao động: Lao động là nhân tố quan trọng để tạo ra của cải vật chất cho xã hội dân số tăng trưởng hợp lý, cơ cấu lao động thích hợp là nền tảng vững chắc cho sự phát triển kinh tế xã hội Đánh giá tình hình lao... mát 2.2.4 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Qua quá trình tìm hiểu và phân tích điều kiện cụ thể của địa phương, tôi rút ra được một số nhận xét sau: Nhìn chung điều kiện tự nhiên của phường xã Quỳnh Giang thuận lợi trong việc sản xuất nông nghiệp và phát triển chăn nuôi cũng * Những thuận lợi - Ở vị trí gần trung tâm huyện Quỳnh Lưu - Diện tích đất nông nghiệp lớn, thuận lợi cho... 2015 2014/2013 2015/2014 (Nguồn: VP thống kê xã Quỳnh Giang) Tổng nhân khẩu của xã năm 2013 là 9.725 khẩu, năm 2010 là 9.909 khẩu tăng 184 khẩu tương ứng với 1,89 % so với năm 2013 Nhưng tới năm 2015 là 10.129 khẩu tăng 220 khẩu tương ứng với 2,22% so với năm 2014 Cùng với sự biến động về dân số và sự gia tăng dân số của cả nước thì tổng số hộ trên địa bàn xã cũng có biến động Năm 2013 là 2343 hộ, năm... chất dinh dưỡng cho cây trồng Điều đó cho thấy vai trò đặc biệt của nó Vì vậy việc quản lý và sử dụng đất đai trong quỹ đất hiện tại là việc rất quan trọng cần phải sử dụng đúng mục đích với từng loại đất khác nhau Bảng 2: Tình hình sử dụng đất ở xã Quỳnh Giang giai đoạn 2013-2015 Chỉ tiêu Tổng diện tích đất tự nhiên 1 Đất sản xuất nông nghiệp - Đất trồng cây hàng năm - Đất trồng cây lâu năm 2 Đất lâm... động sản xuất lúa nói riêng trên địa bàn xã là hoạt động mà hộ gia đình đóng vai trò quan trọng Trong đó, tuổi tác, trình độ, nhân khẩu và lao động của mỗi hộ gia đình góp phần không nhỏ đến thành quả đạt được Qua việc tiến hành phỏng vấn 60 hộ nông dân ở 3 thôn: Thôn 6, Thôn 7, Thôn 8; mỗi thôn phỏng vấn 20 hộ Số liệu về đặc điểm chung các hộ điều tra thể hiện qua bảng sau: Bảng 4: Đặc điểm chung của

Ngày đăng: 25/06/2016, 06:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3. Phương pháp nghiên cứu:

    • 1.1.1.2.1.2. Giá trị dinh dưỡng

    • CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ QUỲNH GIANG, HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN

      • 2.1. Điều kiện tự nhiên của xã Quỳnh Giang

        • 2.1.1. Vị trí địa lý

        • 2.1.2. Địa hình, địa mạo

        • 2.1.3. Thời tiết, khí hậu

        • 2.2. Điều kiện kinh tế xã hội

          • 2.2.1. Tình hình sử dụng đất đai

          • 2.2.3. Tình hình cơ sở hạ tầng:

            • 2.2.3.1. Hệ thống giao thông

            • 2.3.2.2. Tình hình sử dụng đất đai của các hộ điều tra:

              • Bảng 5: Tình hình đất đai bình quân của các nhóm hộ điều tra (Tính cho 1 vụ)

              • 2.3.2.3. Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các hộ điều tra:

              • Bảng 6: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các hộ điều tra

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan