Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa vụ đông xuân tại xã châu quang, huyện qùy hợp, tỉnh nghệ an

80 340 1
Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa vụ đông xuân tại xã châu quang, huyện qùy hợp, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA VỤ ĐÔNG XUÂN TẠI XÃ CHÂU QUANG, HUYỆN QÙY HỢP, TỈNH NGHỆ AN Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Nhung Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Anh Quý Lớp: K43B - KTNN Niên khóa: 2009 – 2013 Huế, 05/2013 Lời Cảm Ơn Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp cố gắng thân nhận giúp đỡ tận tình cá nhân tổ chức Qua cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo Thạc Sỹ Lê Anh Qúy, Thầy người trực tiếp hướng dẫn tận tình cho suốt trình thực đề tài Các thầy cô giáo trường Đại học kinh tế Huế tận tình truyền đạt kiến cho suốt bốn năm học vừa qua Xin chân thành cảm ơn cô, chú, anh, chị UBND, phòng Nông nghiệp huyện Qùy Hợp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình thực tập địa phương Xin gửi đến bà nông dân xã Châu Thái lời cảm ơn chân thành họ góp phần không nhỏ giúp thực đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè sát cánh bên tôi, động viên, giúp đỡ suốt thời gian thực tập Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình tôi, gia đình chỗ dựa vững cho suốt quãng thời gian học tập giảng đường thời gian làm khóa luận Một lần xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2013 Sinh viên Đặng Thị Nhung i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ .vi DANH MỤC CÁC BẢNG .vii ĐƠN VỊ QUY ĐỔI ix TÓM TẮT NGHIÊN CỨU x PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Phương pháp nghiên cứu .2 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5.1 Không gian 5.2 Thời gian PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu .4 1.1.1 Cơ sở lý luận .4 1.1.1.1 Khái niệm chất hiệu kinh tế 1.1.1.2 Phương pháp xác định hiệu kinh tế .5 1.1.1.3 Ý nghĩa việc nâng cao hiệu sản xuất 1.1.1.4 Điều kiện sinh thái đặc điểm kỹ thuật lúa 1.1.1.5 Kỹ thuật thâm canh lúa 1.1.1.6 Những nhân tố ảnh hưởng đến suất hiệu sản xuất lúa 12 1.1.1.7 Hệ thống tiêu đánh giá kết hiệu sản xuất lúa .15 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 15 ii 1.1.2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo giới .15 1.1.2.2 Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam .16 1.1.2.3 Tình hình sản xuất lúa tỉnh Nghệ An 17 CHƯƠNG II HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA CỦA XÃ CHÂU QUANG, HUYỆN QUỲ HỢP, TỈNH NGHỆ AN 19 2.1 Tình hình xã Châu Quang, Huyện Quỳ Hợp, Tỉnh Nghệ An 19 2.1.1 Vị trí địa lý 19 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 19 2.1.2.1 Địa hình 19 2.1.2.2 Điều kiện khí hậu thủy văn 19 2.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội .20 2.1.3.1 Tình hình sử dụng đất đai xã .20 2.1.3.2 Tình hình dân số lao động .22 2.1.3.4 Những thuận lợi khó khăn sản xuất lúa xã Châu Quang .25 2.1.3.5 Tình hình sản xuất Nông Lâm - Ngư – Nghiệp 26 2.2 Kết hiệu kinh tế sản xuất lúa xã Châu Quang, huyện Qùy Hợp, tỉnh Nghệ An 29 2.2.1 Tình hình sản xuất lúa .29 2.2.2 Tình hình chung nguồn lực hộ điều tra 30 2.2.2.1 Tình hình nhân lao động hộ điều tra năm 2012 .30 2.2.2.2 Tình hình sử dụng đất đai hộ điều tra 32 2.2.3 Tình hình trang bị sở vật chất, kỹ thuật 33 2.2.4 Tình hình thu nhập 35 2.2.5 Kết hiệu sản xuất lúa Đông Xuân hộ điều tra 37 2.2.5.1 Diện tích, suất sản lượng lúa Đông Xuân hộ điều tra .37 2.2.5.2 Chi phí sản xuất lúa Đông Xuân hộ điều tra 38 2.2.5.3 Kết hiệu sản xuất lúa Đông Xuân hộ điều tra .42 2.2.5.4 So sánh hiệu sản xuất lúa vụ Đông Xuân với sản xuất lúa vụ Hè Thu 44 2.2.5.5 So sánh hiệu sản xuất loại giống lúa .45 2.2.6 Những nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất lúa Đông Xuân hộ điều tra .49 2.2.6.1 Ảnh hưởng chi phí lao động tới kết hiệu sản xuất lúa đông xuân hộ điều tra 49 iii 2.2.6.2 Ảnh hưởng quy mô đất tới kết hiệu sản xuất lúa Đông Xuân năm 2012 51 2.2.6.3 Ảnh hưởng phân bón tới kết hiệu sản xuất lúa đông xuân hộ điều tra 53 2.2.6.4 Tình hình tiêu thụ sản phẩm hộ .55 CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 57 3.1 Định hướng chung 57 3.2 Những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu sản xuất lúa Đông Xuân địa bàn xã .57 3.2.1 Giải pháp kỹ thuật 57 3.2.2 Giải pháp đất đai 58 3.2.3 Giải pháp lao động .58 3.2.4 Giải pháp thị trường .59 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 Kiến nghị .60 TÀI LIỆU THAM KHẢO .63 PHỤ LỤC 64 iv DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT SXNN Sản xuất nông nghiệp KHKT Khoa học kỹ thuật TLSX Tư liệu sản xuất NTTS Nuôi trồng thủy sản CNH – HĐH Công nghiệp hóa đại hóa Tr.đ Triệu đồng HTX Hợp tác xã BVTV Bảo vệ thực vật GO Gía trị sản xuất VA Gía trị gia tăng IC Chi phí trung gian UBND Uỷ ban nhân dân CSVCKT Cơ sở vật chất kỹ thuật GDP Tổng sản phẩm quốc nội v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ Hệ thống tiêu thụ lúa hộ điều tra địa bàn xã Châu Quang Error: Reference source not found vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Giá trị dinh dưỡng lúa gạo tính theo % chất khô so với số lấy hạt khác Bảng Sản xuất lúa gạo Việt nam năm gần 16 Bảng Tình hình sản xuất lúa gạo tỉnh Nghệ An qua năm 2009 – 1011 17 Bảng Tình hình sử dụng đất xã Châu Quang qua năm 2010 – 2012 21 Bảng Tình hình dân số lao động xã Châu Quang qua năm 2009 – 2012 22 Bảng Tình hình lao động địa bàn xã qua năm 2009 – 2012 22 Bảng Tình hình sản xuất nông lâm-ngư-nghiệp địa bàn xã qua năm 2010 – 2012 28 Bảng Tình hình sản xuất lúa xã qua năm (2010 – 2012 ) 30 Bảng Tình hình lao động hộ điều tra năm 2012 30 Bảng 10 Tình hình sử dụng đất đai hộ điều tra năm 2012 .32 Bảng 11 Tình hình trang bị sở vật chất, kỹ thuật chủ yếu hộ điều tra năm 2012 33 Bảng 12 Tình hình thu nhập hộ điều tra năm 2012 36 Bảng 13 Diện tích, suất, sản lượng giá bán lúa Đông Xuân hộ điều tra năm 2012 37 Bảng 14 Chi phí đầu tư để sản xuất lúa Đông Xuân hộ điều tra năm 2012 38 Bảng 15 Kết hiệu sản xuất lúa vụ Đông Xuân hộ điều tra 42 năm 2012 42 Bảng 16 Hiệu sản xuất lúa Đông Xuân lúa Hè Thu hộ điều tra năm 2012 44 Bảng 17 Hiệu sản xuất giống lúa vụ Đông Xuân năm 2012 47 Bảng 18 Ảnh hưởng chi phí lao động tới kết hiệu sản xuất lúa Đông Xuân năm 2012 50 vii Bảng 19 Ảnh hưởng quy mô ruộng đất tới kết lúa Đông Xuân năm 2012 51 Bảng 20 Ảnh hưởng mức đầu tư phân bón đến kết hiệu sản xuất lúa Đông Xuân hộ điều tra 54 năm 2012 54 Sơ đồ Hệ thống tiêu thụ lúa hộ điều tra địa bàn xã Châu Quang 56 viii ĐƠN VỊ QUY ĐỔI sào 500 m2 10 000 m2 = 20 sào tạ 100 kg 1.000 kg ix Bảng 20 Ảnh hưởng mức đầu tư phân bón đến kết hiệu sản xuất lúa Đông Xuân hộ điều tra năm 2012 (Tính bình quân sào) Phân tổ theo chi phí phân bón (1000đ) < 663 528 – 672 ≥ 672 Số hộ (hộ) 28 18 14 Cơ cấu (%) 46,66 30,00 23,34 GO TC IC VA LN GO/IC VA/IC (1000đ) 1.370,46 1.374,38 1.459,52 (1000đ) 1.807,64 1.881,49 1.802,75 (1000đ) 1.048,85 962,99 896,14 (1000đ) 321,61 411,39 563,37 (1000đ) -437,18 -507,11 -343,22 (Lần) 1,30 1,42 1,62 (Lần) 0,30 0,42 0,62 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2012) 54 Xét tiêu hiệu chi phí trung gian Một đồng chi phí trung gian bỏ vào sản xuất lúa tạo cho tổ III 1,62 nghìn đồng giá trị sản xuất cao tổ I 0,2 nghìn đồng cao tổ II 0,32 nghìn đồng Tổ III thu 0,62 nghìn đồng giá trị gia tăng cao tổ I tổ II với mức tăng giá trị sản xuất chi phí trung gian Lợi nhuận tổ III thu cao so với tổ khác cụ thể: cao tổ II 163,89 nghìn đồng cao tổ I 69,93 Như lợi nhuận tổ III cao đến tổ I sau đến tổ II tổ II có tổng chi phí lớn tổ I Qua phân tích ta thấy việc đầu tư phân bón cho sản xuất lúa quan trọng có vai trò định tới suất chất lượng sản phẩm Nếu bón chậm phát triển, khả chống chịu sâu bệnh kém, ngược lại bón nhiều phân bón lại gây tác động không tốt Vì cần phải cân đối tỷ lệ loại phân bón cho phù hợp với nhu cầu giai đoạn sinh trưởng phát triển lúa 2.2.6.4 Tình hình tiêu thụ sản phẩm hộ Đa số người dân xã Châu Quang bán lúa, nhiên có số hộ bán sản phẩm qua chế biến.Hình thức bán lúa hộ bán lẻ bán cho thương lái qua chế biến sau bán trực tiếp cho người tiêu dùng Vì giá lượng tiêu thụ thường không ổn định Người dân bán lúa có nhà buôn người tiêu dùng đến tận nơi mua bán sản phẩm qua chế biến người dân đem chợ bán bán nhà Tùy theo loại giống mà chất lượng lúa hộ khác Thông thường, hộ có chất lượng lúa tốt tạo uy tín với nhà buôn người tiêu dùng ưa chuộng Vì giá hộ gia đình khác Màu sắc lúa phụ thuộc vào trình thu hoạch lúa có nắng không Nhờ có kinh nghiệm lâu năm sản xuất nên người dân dần khắc phục nhược điểm sản phẩm Các nhà buônđến từ nơi khác xã lân cận huyện đến mua bán lại cho người dân có nhu cầu dùng để ăn dùng cho chăn nuôi 55 Sơ đồ Hệ thống tiêu thụ lúa hộ điều tra địa bàn xã Châu Quang Nhà buôn Lúa Bán lẻ Chế biến Người tiêu dùng Chế biến Theo điều tra thực tế cho thấy mức tiêu thụ sản phẩm năm chậm năm khác Người dân bị ép giá, giá sản phẩm thấp có lúa, gạo từ nơi khác chuyển đến dẫn đến cung vượt cầu Hệ thống tiêu thụ lúa hộ xã đơn giản, kênh tiêu thụ người dân sản xuất lúa chủ yếu phục vụ cho gia đình Chỉ hộ dư thiếu thốn người ta bán, lượng sản phẩm hộ bán không ổn định gây ảnh hưởng đến việc tiêu thụ giá bán sản phẩm hộ Từ sản phẩm lúa, hộ gia đình có nhiều cách để tiêu thụ, đa số hộ gia đình bán lúa cho nhà buôn bán lẻ cho người tiêu dùng Một số hộ gia đình bán lúa cho nhà buôn mua lúa, nhà buôn bán lúa sản phẩm qua chế biến cho người tiêu dùng Tóm lại việc tiêu thụ sản phẩm hộ xã gặp nhiều hạn chế nhiều nguyên nhân khác như: lượng sản phẩm bán không ổn định, sản phẩm nơi khác chuyển đến nhiều 56 CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 3.1 Định hướng chung Qua phân tích đánh giá tình hình sản xuất lúa thấy: Năng suất lúa thấp so với suất chung huyện, hiệu sản xuất chưa cao Nhưng người dân chủ làm nông nghiệp nên việc sản xuất lúa có vị trí quan trọng trồng mang lại nguồn thu chủ yếu hệ thống trồng xã Do để nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa đưa số định hướng sau - Mở rộng thị trường tiêu thụ để nâng cao mức giá thu mua so với tại, đồng thời cần ký kết với đại lý thu mua lúa - Mở rông số lớp khuyến nông để tập huấn kỹ thuật trồng lúa chăm sóc lúa theo kỹ thuật - Xã chủ trương đưa số giống vào sản xuất, quy hoạch lại diện tích đất trồng lúa Và xác định đầu tư thâm canh, áp dung khoa học kỹ thuật vào sản xuất giải pháp quan để nâng cao suất, sản lượng lúa - Toàn xã phấn đấu trì, mở rộng diện tích trồng lúa, tăng suất lúa, đưa Châu Quang thành vùng sản xuất lúa bền vững hiệu quả, nhằm nâng cao hiệu kinh tế đời sống cho nhân dân xã 3.2 Những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu sản xuất lúa Đông Xuân địa bàn xã 3.2.1 Giải pháp kỹ thuật Nên thường xuyên mở lớp tập huấn, buổi nói chuyện chuyên đề, buổi chuyển giao khoa học kỹ thuật tham quan học hỏi kinh nghiệm bà nông dân sản xuất giỏi biểu dương khen thưởng nông dân có thành tích sản xuất Động viên bà tham gia lớp tập huấn, chuyên đề,…và áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Về giống lúa Giống thuộc yếu tố đầu vào quan trọng định tới suất lúa phẩm chất lúa Trên địa bàn xã dùng nhiều giống nên hiệu sản xuất thấp so với xã khác huyện Trong thời gian tới, cán khuyến nông nên khuyến khích bà nông dân mạnh dạn mua giống để gieo trồng - Về phân bón 57 Về nguyên tắc bón phân làm cho suất trồng tăng lên bón với liều lượng nhiều gây lãng phí chi phí, công sức suất trồng không tăng mà giảm Vì vậy, nông hộ cần bón phân theo nguyên tắc đúng: liều, lúc, cách, loại; kết hợp với giảm theo hướng dẫn cán kỹ thuật - Về nông dược Làm để cắt giảm chi phí thuốc vấn đề cần quan tâm Chương trình IPM khuyến cáo nông dân giảm sử dụng nông dược đồng ruộng, màu Đối với loại côn trùng nên sử dụng thiên địch thay thuốc Sửa soạn đất kỹ có ý nghĩa lớn việc diệt trừ mầm bệnh cỏ dại Xử lý giống hóa chất diệt trừ phần lớn mầm bệnh côn trùng phá hoại - Về cấu mùa vụ Cần gieo cấy mùa vụ, tránh trường hợp cấy trễ bị ảnh hưởng thời tiết mùa, giá sâu bệnh nhiều Bà nông dân cần thay đổi tập quán sản xuất theo kiểu truyền thống, tích cực áp dụngtiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất chuyển đổi cấu trồng cho phù hợpvới mùa vụ, loại đất thích hợp Huyện cần phải mở lớp tập huấn, trao đổi kỹ thuật sản xuất cho bà nông dân, khuyến khích giảm chi phí đến mức tối thiểu sản xuất trồng Phải thường xuyên nạo vét kênh mương, thủy lợi nội đồng để cung cấp cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp người dân Nông dân nên tăng cường kết hợp nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nước để hạn chế sâu rầy, dịch bệnh hại lúa góp phần tăng suất nâng cao chất lượng sản phẩm 3.2.2 Giải pháp đất đai Đất TLSX chủ yếu, đặc biệt thiếu trình sản xuất Để nâng cao sản lượng lúa mở rộng diện tích lúa biện pháp xem chút thi mà quỹ đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp lại Vậy thâm canh tăng suất lúa, tăng hiệu sản xuất lúa Tuy nhiên, xã cần phải sớm có biện pháp thu hồi lại đất “đã mất” lâu chia cho chưa có có Khuyến khích người dân mở rộng diện tích sản xuất lúa để mang lại hiệu cao hơn, diện tích lớn đạt hiệu theo quy mô 3.2.3 Giải pháp lao động 58 Các hộ nên cân đối lại nguồn lao động, lao động gia đình lao động thuê Sử dụng lao động hợp lý khâu sản xuất, khâu cần tăng, khâu cần giảm công lao động để đem lại hiệu cao 3.2.4 Giải pháp thị trường - Mở rộng thị trường tiêu thụ lúa, tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho loại lúa đặc biệt lúa nếp Chính quyền địa phương nên tìm biện pháp để giúp người dân khâu tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo cho nông dân có nguồn thu ổn định Tránh tình trạng ép giá, bán với mức giá thấp so với giá trị thực 59 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trồng lúa, trồng màu nghề chủ yếu đa số người dân Qùy Hợp nói chung, người dân xã Châu Quang nói riêng Vì vậy, thu nhập đời sống củanông hộ phụ thuộc hoàn toàn vào hoạt động canh tác họ Đây nguồn cung cấp lương thực chủ yếu cho người góp phần vào tăng trưởng kinh tế địa phương Qua trình phân tích, đánh giá tiêu kinh tế 60 hộ địa bàn xã tình hình sản xuất lúa yếu tố ảnh hưởng đến suất, thu nhập nông hộ đưa số kết luận sau: Chi phí đầu tư cho vụ lúa Đông Xuân cao so với vụ lúa Hè Thu Cụ thể, chi phí trung gian vụ Đông Xuân 958,0 nghìn đồng/sào, vụ Hè Thu 859,0 nghìn đồng/sào Về giá trị sản xuất vụ lúa Đông Xuân cao vụ Hè Thu, vụ Đông Xuân 1.405,0 nghìn đồng/sào, vụ Hè Thu 1.214,0 nghìn đồng/sào, hiệu đạt đươc vụ Đông Xuân so với vụ Hè Thu cao Khi phân tích tiêu đánh giá kinh tế hiệu đầu tư vụ Đông Xuân cao so với vụ Hè Thu Hiệu kinh tế sản xuất lúa phụ thuộc vào yếu tố: kinh nghiệm, trình độ học vấn, chi phí đầu tư.Thu nhập nông hộ phụ thuộc vào yếu tố như: suất, giá bán, chi phíphân, thuốc, chi phí thuê lao động,… Trong đó, suất, giá bán tác động làm tăng thu nhập nông hộ yếu tố chi phí tác động làm giảm thu nhập nông hộ Kiến nghị - Đối với nhà nước Thành lập trung tâm tư vấn cho nông dân việc lựa chọn giống, chăm sóc thu hoạch hướng dẫn nông dân hạch toán khoản chi phí doanh thu sản xuất để qua biết hiệu đầu tư cho thích hợp Cần tăng cường nhiều lớp tập huấn kỹ thuật, chương trình hỗ trợ hay trợ giống, giá, phương tiện sản xuất cho nông hộ đặc biệt đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật, thủy lợi nội đồng nhằm tạo điều kiện cho nông dân sản xuất Đối với viện nghiên cứu nhà khoa học cần nghiên cứu loại giống cho suất cao, phẩm chất tốt nhằm bán giá cho người nông dân 60 - Đối với địa phương Chính quyền địa phương kiên kết với nhà khoa học nhằm tạo giống lúa tốt, chất lượng cao cung cấp cho nông hộ, hướng dân nông dân phòng ngừa sâu bệnh, cách trồng mạng lại hiệu kinh tế cao Chính quyền xã liên kết với doanh nghiệp xuất tiến hành thu mua lúa cho nông dân để xuất tránh tình trạng mặt hàng nông sản mùa Cần trì công tác khuyến nông, lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho nông dân, biểu dương nhân rộng mô hình sản xuất đạt hiệu cao thông qua báo đài địa phương nhằm khuyến khích hộ làm theo - Đối với hộ nông dân Để nâng cao hiệu sản xuất lúa đưa số giải pháp chung cho hai nhóm hộ: Quản lý chặt chẽ khâu làm mạ xuân: Tốt tổ chức gieo mạ tập trung, dễ kiểm soát thời vụ, kỹ thuật, sâu bệnh, tuổi mạ cấy tiết kiệm chi phí (nhân công, nilon, ) Đồng thời phải quản lý phòng trừ rầy nâu, rầy nâu đỏ, rầy lưng trắng triệt để từ đầu vụ để ngăn ngừa lan truyền virut vàng lùn, vàng lùn xoăn lùn sọc đen lúa Đẩy mạnh áp dụng tiến kỹ thuật canh tác quản lý dịch hại như: làm mạ kỹ thuật, cấy mạ tuổi Tăng cường áp dụng biện pháp tiết kiệm nguồn nước Tập trung bón lót bón thúc sớm để lúa đẻ nhánh tập trung, bón cân đối loại phân Thực chặt chẽ biện pháp phòng, trừ sâu bệnh theo phương án ngành BVTV, đặc biệt ý đối tượng: rầy nâu, rầy lưng trắng, bệnh lùn vàng, lùn xoắn lá, lùn sọc đen, bệnh đạo ôn, Tích cực tham gia lớp tập huấn, không ngừng học hỏi nâng cao kiến thức góp phần tăng hiệu lúa đông xuân Chấp hành tốt lịch thời vụ, quy trình kỹ thuật, hướng dẫn thông báo phận khuyến nông Hạn chế sử dụng thuốc BVTV bệnh nhẹ sử dụng biện pháp thủ công Ngoài nhóm hộ có số giải pháp riêng là: + Đối với hộ nghèo Đẩy mạnh đầu tư thâm canh, mạnh dạn đưa giống vào sản xuất thay cho loại giống lúa Đầu tư lượng phân bón vừa phải, không để cấy lúa bị thiếu lượng phân yêu cầu nhiều Giảm thiểu khoản chi phí thuê ngoài, nên tranh thủ làm 61 đất trước trâu bò làm đất mượn chị em hàng xóm làm tốt nhiêu + Đối với hộ không nghèo Không nên lạm dụng phân hóa học, bón nhiều lượng đạm làm đất bị thoái hóa sớm, lúa dễ sinh bệnh lại tốn thêm chi phí mua thuốc BVTV 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Phùng Thị Hồng Hà, năm 2009, giảng “Quản trị doanh nghiệp nông nghiệp”, Đại học Kinh tế Huế ThS Nguyễn Văn Lạc, năm 2009, giảng “Kinh tế nông nghiệp”, Đại học Kinh tế Huế Nguyễn Ngọc Đệ, năm 2008, Cây Lúa, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp khóa trước - Nguyễn Thị Lý, năm 2009, khóa luận “Đánh giá hiệu sản xuất lúa vụ đông xuân xã thiệu nguyên, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa” UBND xã Châu Quang, năm 2012 “Báo cáo thuyết minh kết thông kê đất đai xã Châu Quang” UBND xã Châu Quang, năm 2012 “Báo cáo đánh giá kết thực nhiệm vụ nhà nước năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013 xã Châu Quang” Các trang websiet: - http://www.vaas.org.vn - www.Argo.gov.vn - Nông nghiệp.vn - http://www.gso.gov.vn - http://quyhop.gov.vn - http://www.baoyenbai.com.vn 63 PHỤ LỤC ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ & PHẤT TRIỂN Phiếu điều tra tình hình sản xuất lúa vụ Đông Xuân hộ xã Châu Quang – Qùy Hợp – Nghệ An Tên người điều tra: Đặng Thị Nhung Lớp: K43BKTNN Tên người điều tra: Hộ có làm lúa không? Có  tiếp tục điều tra Không  ngừng điều tra Tuổi: Trình độ văn hóa: Giới tính: Đối tượng: Nghèo  Không nghèo  Địa chỉ: Xóm: , xã Châu Quang –Qùy Hợp – Nghệ An Tình hình nhân lao động - Tổng số nhân khẩu: ., Nam: , Nữ: - Số lao động: Lao động Tuổi Giới tính Trình độ văn hóa Ở nhà Xa nhà Tình hình sử dụng đất Chỉ tiêu Diện tích (m ) Đất NN Đất trồng lúa Đất trồng CHN Đất lâm nghiệp Đất NTTS Đất khác ( vườn, ở) Cấp Nguồn hình thành Đấu thầu Mua lại Tình hình trang bị sở vất chất, kỹ thuật hộ phục vụ cho trồng Lúa 3.1 Tình hình trang bị tư liệu sản xuất Chỉ tiêu ĐVT SL Gía trị (1000đ) Trâu Con Máy tuốt Cái Bình phun Cái Bừa tay Cái Cày tay Cái Xe kéo Cái Khác 3.2 Vốn Trong trình sản xuất Lúa vụ Đông Xuân, gia đình có phải vay vốn thêm không? Có  Không  - Nếu gia đình vay vay hình thức nào? Mua chịu  Tiền mặt  Số tiền vay: Vay từ nguồn nào: , lãi suất vay: Thời hạn vay: 3.3 Kỹ thuật - Ông bà có tập huấn kỹ thuật không? Có  Không  - Ai người tập huấn cho ông bà? Tình hình thu nhập hộ - Thu nhập từ lúa ĐX: - Thu nhập từ lúa HT: - Thu nhập từ trồng khác: - Thu nhập từ chăn nuôi: - Thu nhập từ hoạt động khác: Chi phí sản xuất bỏ để sản xuất tính sào lúa hộ Chi phí Giống Giống tự có Phân HH - P Dúi - Supe lân - Vôi P Chuồng BVTV Phí DV Thuê làm đất LĐ gia đình Vụ Đông Xuân Vụ Hè Thu ĐG TT ĐG TT ĐVT SL ĐVT SL (1000) (1000) (1000đ) (1000đ) KG KG KG KG KG KG KG KG KG KG Tạ Tạ KG Lần Công KG Lần Công LĐ thuê 10 C Phí khác Công Công 5.1 Chi phí sản xuất sào loại lúa vụ ĐX 5.1.1 Lúa lai - - Chi phí ĐVT Giống KG Phân HH KG P Dúi KG Supe lân KG Vôi P Chuồng Tạ BVTV Phí DV KG Thuê làm đất Lần LĐ gia đình Công LĐ thuê Công C Phí khác 5.1.2 Lúa khang dân Chi phí Giống Phân HH - P Dúi - Supe lân - Vôi P Chuồng BVTV Phí DV Thuê làm đất LĐ gia đình LĐ thuê C Phí khác 5.1.3 Lúa Nếp - - Chi phí Giống Phân HH P Dúi Supe lân Vôi P Chuồng BVTV Phí DV ĐVT KG KG KG KG SL Đơn giá (1000đ) SL Đơn giá (1000đ) T tiền (1000đ) T tiền (1000đ) Tạ KG Lần Công Công ĐVT KG KG KG KG Tạ KG SL Đơn giá (1000đ) T tiền (1000đ) Thuê làm đất LĐ gia đình LĐ thuê C Phí khác Lần Công Công Kết mà hộ đạt 6.1 Vụ ĐX Giống lúa Lúa lai Lúa khang dân Lúa Nếp 6.2 Vụ HT Giống lúa Lúa lai Lúa khang dân Lúa Nếp Năng suất Năng suất Sản lượng (kg) Giá trị sản lượng (1000đ) Sản lượng (kg) Giá trị sản lượng (1000đ) Với kết đó, hộ dùng với mục đích: Để giống  Dùng cho gia đình  6.3 Giá bán a Ông (bà) định giá sản phẩm nào? Theo thị trường  Hai bên thỏa thuận  Bán  Khác  b ông (bà) bán cho ai? • Vụ ĐX Giá Giống lúa Lúa lai Lúa khang dân Lúa Nếp Đơn giá (1000đ) SL bán (tạ) TT (1000đ) • Vụ HT Giá Đơn giá (1000đ) SL bán (tạ) TT (1000đ) Giống lúa Lúa lai Lúa khang dân Lúa Nếp - Phương thức bán: - Phương thức toán: - Thời gian toán: c Tại ông (bà) bán lúa cho nơi đó? d Ông (bà) bán loại lúa gì? e Ông (bà) tham khảo giá bán đâu? f Trên phương tiện truyền xã có đưa thông tin giá nông sản không? g Thời gian giá lúa cao nhất? Yếu tố định tới suất lúa HT gì? Vốn  Gía đầu vào  Thời tiết  Kỹ thuật canh tác  Thủy lợi  Lịch thời vụ  Giống lúa  Theo ông (bà) để nâng cao hiệu sản xuất lúa ĐX nên làm gì? Cảm ơn ông (bà) cung cấp thông tin cho tôi!

Ngày đăng: 08/11/2016, 22:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan