Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Lê Hiệp tế H uế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN - - in h KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC cK ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA VỤ HÈ THU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHÚ LƯƠNG, NGUYỄN VĂN THỊNH Tr ườ ng Đ ại họ HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Khóa học: 2009 – 2013 SVTH: Nguyễn Văn Thịnh i Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Lê Hiệp ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN tế H uế - - h KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC in ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA cK VỤ HÈ THU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHÚ LƯƠNG, ng Đ ại họ HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Văn Thịnh Th.S Nguyễn Lê Hiệp ườ Sinh viên thực : Tr Lớp : K43B KTNN Niên khóa: 2009 - 2013 Huế, tháng 05 năm 2013 SVTH: Nguyễn Văn Thịnh ii Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Lê Hiệp uế Lời Cảm Ơn Trong trình thực tập, hoàn thành khóa luận tốt nghiệp cuối tế H khóa, nỗ lực cố gắng thân: Trước tiên, xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô Trường Đại Học Kinh Tế Huế trang bò cho kiến thức sở, kiến thức chuyên ngành để phục vụ cho công việc sau h Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, Thạc Sỹ Nguyễn Lê Hiệp, in người trực tiếp hướng dẫn hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Phòng NN & PTNT huyện Phú Vang, tỉnh cK Thừa Thiên Huế tạo điều kiện thuận lợi cho thực tập bà nông dân xã Phú Lương giúp đỡ trình điều tra, thu thập số liệu họ Tôi chân thành cảm ơn người thân, gia đình bạn bè tạo điều kiện tốt cho nghiên cứu hoàn thành Đ ại khóa luận Với tất nỗ lực thân, để hoàn thành khóa luận kiến thức hạn chế nên tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô, ng bạn bè để đề tài khóa luận hoàn thiện Huế, ngày 15 tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Văn Thònh Tr ườ Một lần xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii SVTH: Nguyễn Văn Thịnh iii Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Lê Hiệp MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .vii TĨM TẮT NGHIÊN CỨU ix uế PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .5 tế H 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1.1 Lý luận chung hiệu kinh tế h 1.1.1.1.1 khái niệm hiệu hiệu kinh tế 1.1.1.1.2 Phương pháp xác định hiệu kinh tế in 1.1.1.2 Khái qt q trình phát triển nghề trồng lúa vai trò lúa 1.1.1.2.1 Q trình phát triển .7 cK 1.1.1.2.2 Vai trò lúa 1.1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất lúa 1.1.1.3.1 Nhân tố tự nhiên họ 1.1.1.3.2 Nhân tố kinh tế - xã hội .10 1.1.1.4 Các sách hỗ trợ sản xuất 11 Đ ại 1.1.1.5 Hệ thống tiêu đánh giá kết hiệu sản xuất lúa .13 1.1.1.5.1 Chỉ tiêu đánh giá đặc điểm chung nơng hộ .13 1.1.1.5.2 Chỉ tiêu đánh giá mức độ đầu tư yếu tố sản xuất 13 1.1.1.5.3 Chỉ tiêu đánh giá nguồn lực nơng hộ 13 1.1.1.5.4 Hệ thống đánh giá tiêu kết sản xuất lúa 14 ng 1.1.1.5.5 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sản xuất lúa .15 1.1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 15 Tr ườ 1.1.2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo giới .15 1.1.2.2 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam 17 1.1.2.3 Tình hình sản xuất lúa Tỉnh Thừa Thiên Huế Huyện Phú Vang .18 1.1.2.3.1 Tình hình sản xuất lúa Tỉnh Thừa Thiên Huế 18 1.1.2.3.2 Tình hình sản xuất lúa Huyện Phú vang 19 1.2 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA XÃ PHÚ LƯƠNG, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .20 SVTH: Nguyễn Văn Thịnh iv Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Lê Hiệp 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 20 2.1.1.1 Vị trí địa lý 20 2.1.1.2 Địa hình, khí hậu .21 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 22 uế 2.1.2.1 Tình hình dân số lao động xã Phú Lương 22 2.1.2.2 Tình hình sử dụng đất đai xã Phú Lương .25 2.1.2.3 Tình hình sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật xã Phú Lương 27 tế H 2.1.2.3.1 Giao thơng 27 2.1.2.3.2 Thủy lợi 27 2.1.2.3.3 Y tế .28 2.1.2.3.4 Văn hóa, giáo dục 28 in h 2.1.2.3.5 Cơ sở vật chất văn hóa 29 2.1.2.4 Tình hình sản xuất Nơng – Lâm – Ngư Nghiệp 29 2.1.2.4.1 Sản xuất nơng nghiệp 29 cK 2.1.2.4.2 Lâm nghiệp 30 2.1.2.4.3 Nghư Nghiệp 30 họ 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội hoạt động sản xuất nơng nghiệp 30 CHƯƠNG II: HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA HÈ THU CỦA XÃ 33 PHÚ LƯƠNG, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .33 Đ ại 2.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA CỦA XÃ PHÚ LƯƠNG, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .33 ng 2.2 TÌNH HÌNH CHUNG VỀ NGUỒN LỰC CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA .35 2.2.1 Tình hình nhân lao động hộ điều tra năm 2012 35 2.2.2 Tình hình sử dụng đất đai hộ điều tra 37 ườ 2.2.3 Tình hình trang bị tư liệu sản xuất nhóm hộ 38 2.2.4 Tình hình thu nhập nơng hộ điều tra 42 Tr 2.3 TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ THÂM CANH CỦA CÁC NHĨM HỘ ĐIỀU TRA .44 2.3.1 Giống 44 2.3.2 Phân bón 45 2.3.3 Thuốc bảo vệ thực vật 47 2.3.4 Chi phí dịch vụ lao động th ngồi 48 2.3.5 Tổng hợp chi phí sản xuất lúa Hè Thu hộ điều tra 50 SVTH: Nguyễn Văn Thịnh v Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Lê Hiệp 2.4 KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA HÈ THU CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA 53 2.4.1 Diện tích, suất, sản lượng lúa Hè Thu Của hộ điều tra 53 2.4.2 Kết hiệu sản xuất lúa Hè Thu hộ điều tra 54 uế 2.5 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ, HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA CỦA CÁC NƠNG HỘ 57 2.5.1 Phân tích ảnh hưởng chi phí trung gian 57 tế H 2.5.2 Phân tích ảnh hưởng quy mơ đất .58 2.5.3 Khó khăn sản xuất lúa địa bàn xã Phú Lương 62 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .65 in h 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÚA .65 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÚA 65 3.2.1 Giải pháp kỹ thuật 65 cK 3.2.2 Giải pháp đất đai 67 3.2.3 Giải pháp sở hạ tầng 68 3.2.4 Giải pháp cơng tác khuyến nơng 68 họ 3.2.5 Giải pháp vốn 68 3.2.6 Giải pháp thị trường tiêu thụ 69 Đ ại 3.2.7 Giải pháp cải tiến cơng nghệ sau thu hoạch 69 3.2.8 Một số giải pháp khác .70 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 ng KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ .73 Tr ườ TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 SVTH: Nguyễn Văn Thịnh vi Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Lê Hiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Lao động KHKT Khoa học kỹ thuật TB Trung bình BQ Bình qn NN Nơng nghiệp UBND Ủy ban nhân dân HTX Hợp tác xã DT Diện tích NS Năng suất SL Sản lượng ĐX Đơng xn HT Hè thu HTX Hợp tác xã DTCT Diện tích canh tác họ cK in h tế H uế LĐ LĐNN Lao động nơng nghiệp ĐVT Đơn vị tính Giá trị BVTV Bảo vệ thực vật NK Nhân GO Giá trị sản xuất VA Giá trị gia tăng IC Chi phí trung NB Lợi nhuận kinh tế ròng Tr ườ ng Đ ại GT SVTH: Nguyễn Văn Thịnh vii Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Lê Hiệp DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Giá trị dinh dưỡng lúa gạo tính theo % chất khơ so với số lấy hạt khác Bảng 2: Diện tích, suất, sản lượng lúa nước qua năm 2010 – 2012 .17 uế Bảng 3: Diện tích, suất, sản lượng lúa tỉnh Thừa Thiên Huế qua năm (2010 – 2012) 18 tế H Bảng 4: Diện tích, suất, sản lượng lúa địa bàn huyện Phú Vang qua năm 2010 – 2012 20 Bảng 5: Tình hình dân số xã Phú Lương qua năm 2010 – 2012 23 h Bảng 6: Tình hình lao động địa bàn xã Phú Lương qua năm 2010 – 2012 24 in Bảng 7: Tình hình sử dụng đất đai địa bàn xã Phú Lương qua năm 2010 – 2012 26 Bảng 8: Diện tích, suất, sản lượng lúa xã Phú Lương qua năm 2010 – 2012 33 cK Bảng 9: Đặc điểm chung hộ điều tra 36 Bảng 10: Tình hình sử dụng đất đai hộ điều tra 37 họ Bảng 11: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất hộ điều tra .40 Bảng 12: Tình hình thu nhập hộ điều tra 43 Bảng 13: Tình hình đầu tư giống hộ điều tra 44 Đ ại Bảng 14: Nhu cầu phân bón cần thiết cho 1sào lúa .45 Bảng 15: Tình hình đầu tư phân bón hộ điều tra 47 Bảng 16: Tình hình đầu tư thuốc Bảo Vệ Thực Vật hộ điều tra 48 ng Bảng 17: Chi phí dịch vụ th ngồi hộ điều tra 49 Bảng 18: Chi phí sản xuất cấu chi phí sản xuất bình qn/sào/vụ Hè Thu ườ hộ điều tra 51 Bảng 19: Diện tích, suất, sản lượng hộ điều tra .54 Tr Bảng 20: Kết hiệu kinh tế hộ điều tra 55 Bảng 21: Ảnh hưởng chi phí trung gian (IC) đến kết hiệu sản xuất lúa 57 Bảng 22: Ảnh hưởng quy mơ đất đến kết hiệu sản xuất lúa .61 Bảng 23: Những khó khăn nơng hộ 62 SVTH: Nguyễn Văn Thịnh viii Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Lê Hiệp ĐƠN VỊ QUY ĐỔI sào : 500 m2 : 10.000 m2 = 20 sào Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế tạ : 100 kg SVTH: Nguyễn Văn Thịnh ix Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Lê Hiệp TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Lý chọn đề tài Lúa gạo trồng có vai trò, vị trí quan trọng cấu trồng hàng năm Việt Nam nói chung xã Phú Lương nói riêng Sản xuất lúa mang lại uế nhiều giá trị lớn phục vụ nhu cầu người Trong điều kiện khó khăn đời sống nơng dân xã quỹ đất nơng tế H nghiệp ngày hạn hẹp nhiều áp lực việc đánh giá hiệu kinh tế hoạt động sản xuất nơng nghiệp cần thiết xuất phát từ thực tế đó, tơi chọn đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa vụ Hè Thu địa bàn xã Phú Lương, Mục tiêu nghiên cứu đề tài: h Huyện Phú Vang, Tỉnh Thừa Thiên Huế” cho khóa luận tốt nghiệp in - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn hiệu kinh tế sản cK xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng - Đánh giá thực trạng sản xuất lúa vụ Hè Thu thời gian qua địa bàn xã xác định nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất lúa hộ điều tra họ - Xác định thuận lợi khó khăn gặp phải q trình sản xuất lúa - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất lúa địa bàn xã Đ ại Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu vật biện chứng vật lịch sử - Phương pháp điều tra, thu thập, xử lý số liệu ng - Phương pháp so sánh hoạch tốn kinh tế Dữ liệu phục vụ nghiên cứu ườ - Số liệu sơ cấp: Số liệu thứ cấp đươc thu thập thơng qua điều tra ngẫu nhiên 60 hộ sản xuất lúa thơn; thơn Lê Xá Đơng, thơn Lê Xá Tây thơn Vĩnh Lưu Tr xã Phú Lương Mỗi thơn chọn 20 hộ để điều tra đánh giá tình sản xuất lúa - Số liệu thứ cấp: thu thập từ báo cáo kinh tế - xã hội, tài liệu thống kê UBND xã Phú Lương, niên giám thống kê huyện Phú Vang, HTX Phú Lương 1, HTX Phú Lương 2, HTX Phú Lương 3, sách, báo, internet SVTH: Nguyễn Văn Thịnh x GVHD: Th.s Nguyễn Lê Hiệp tế H uế Khóa Luận Tốt Nghiệp trồng lúa (hộ) (sào) DT sản Năng xuất lúa suất BQ/hộ (tạ/sào) DT ≤ 30 39 22,18 3,16 II 30 < DT ≤ 40 13 38,46 3,21 III DT > 40 51 3,13 IC/sào NB/sào GO/IC VA/IC NB/IC (1000đ) (1000đ) (1000đ) (lần) (lần) (lần) 1.750,85 656,88 1.093,97 930,06 2,67 1,67 1,42 1.794,50 625,19 1.169,31 984,12 2,87 1,87 1,57 1.751,48 605,70 1.145,78 939,63 2,89 1,89 1,55 VA/sào (1000đ) (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2012) Tr ờn g Đ ại họ I GO/sào h Tổ Số hộ in Quy mơ đất cK Bảng 22: Ảnh hưởng quy mơ đất đến kết hiệu sản xuất lúa SVTH: Nguyễn Văn Thịnh 61 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Lê Hiệp 2.5.3 Khó khăn sản xuất lúa địa bàn xã Phú Lương Để có giải pháp tồn diện cho sản xuất lúa địa bàn xã, tơi kết hợp xem xét tình hình, hiệu sản xuất tìm hiểu khó khăn mà nơng hộ gặp phải nguyện vọng họ sản xuất lúa để đề xuất giải pháp uế phù hợp với tình hình thực tế địa phương Qua điều tra vấn nơng hộ tơi thấy sản xuất lúa địa bàn xã gặp tế H nhiều khó khăn Những khó khăn chủ yếu mà nơng hộ gặp phải sản xuất lúa chủ yếu giá khơng ổn định, thiếu vốn, thiếu kỹ thuật sản xuất, giá vật tư cao, khâu đầu ra… h Bảng 23: Những khó khăn nơng hộ Số hộ in Nội dung Tỷ lệ (hộ) (%) 52 86,67 41 68,33 49 81,67 Chất lượng sản phẩm thấp 15 25,00 Thiếu kỹ thuật sản xuất 26 43,33 Thiếu lao động 41 68,33 Thiếu đất sản xuất 35 58,33 Thiếu vốn 60 100,0 Chính sách NN khơng ổn định 37 61,67 10 Yếu tố thời tiết 60 100,0 11 Yếu tố khác 11 18,33 cK Ép giá Giá khơng ổn định Tr ườ ng Đ ại họ Giá đầu vào cao (Nguồn: số liệu điều tra năm 2012) Trong khó khăn mà nơng hộ gặp phải yếu tố thời tiết, thiếu vốn sản xuất hầu hết nơng hộ cho khó khăn nhất, 100% số nơng hộ hỏi cho yếu tố khó khăn sản xuất lúa Việc sản xuất lúa Trung Bộ nói chung địa bàn xã nói riêng thường gặp thời tiết bất lợi Đầu tiên vấn đề lụt bão xảy liên tục làm cho nhiều diện tích lúa bị SVTH: Nguyễn Văn Thịnh 62 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Lê Hiệp hư hại Tình trạng nhiệt độ xuống q thấp tạo nên đợt rét đậm, rét hại làm cho lúa khơng phát triển, bị chết phát triển chậm Thời tiết khắc nghiệt tạo điều kiện cho dịch bệnh hại lúa phát triển gây nhiều khó khăn cho nơng dân Trong năm gần đây, giá vật tư liên tục tăng cao Giá phân đạm uế 12.000đ/kg, phân kali 12.800đ/kg, phân NPK 10.300 đồng/kg, phân lân 3.700 đồng/kg… Khơng giá phân bón, giá giống tăng mà giá cơng lao động, giá th tế H dịch vụ tăng cao Điều gây khó khăn lớn cho nơng hộ, đặc biệt hộ nghèo Bởi nguồn thu họ chủ yếu từ nơng nghiệp khơng mà trồng vật ni phải đến kỳ cho thu nhập khơng phải nghành nghề khác Mặt khác, giá lúa rẻ mà giá đầu vào tăng cao đẩy nơng dân vào tình in h trạng “làm khơng đủ ăn” chi phí sản xuất q cao Năm 2012 đạt suất tương đối cao so với năm trước nhiên khó khăn chưa thể cK khắc phục Khó khăn chiếm tỷ lệ lớn tình trạng sản phẩm làm bán bị ép giá, tình trạng chiếm 86.67% Các tư thương thường đến tận nhà để thu mua họ lúa gạo, tư thương thu mua thường đưa mức giá thấp để bán lại thu lợi nhuận cao, người nơng dân thường khơng am hiểu nhiều thị trường nên Đ ại khơng nắm bắt giá thi trường nên bị ép giá Cuối người nơng dân bỏ vốn, cơng sức sản xuất phần lợi nhuận lại bị tư thương cắt hết Một khó khăn việc thiếu đất sản xuất, khoảng 58.33% số nơng hộ ng hỏi cho việc thiếu đất sản xuất khó khăn Hiện đất nơng nghiệp chia theo nhân Với quỹ đất hạn hẹp ườ sào Mỗi gia đình dăm ba sào mà sào nơi khơng tiện cho việc sản xuất Phú Lương lại xã nơng nên nơng hộ ngồi sản xuất nơng nghiệp Tr khơng nghề khác, hộ cần đất sản xuất Bên cạnh đó, xã khơng trọng giúp nơng dân vấn đề tập trung ruộng đất Ngồi ra, hệ thống giao thơng nội đồng tồn đường đất, nhỏ gây khó khăn cho hoạt động sản xuất Việc tiêu thụ sản phẩm chưa nhận hỗ trợ từ quyền xã, hệ thống dịch vụ đầu lại chưa phát triển, giao thơng chưa hồn thiện làm cho việc tiêu thụ lúa chủ yếu tư thương định đoạt SVTH: Nguyễn Văn Thịnh 63 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Lê Hiệp Khó khăn khơng phần quan trọng q trình sản xuất tình trạng thiếu lao động, chiếm 68.33%; sách nơng nghiệp khơng ổn định, chiếm khoảng 61.67% Tuy tình trạng giới hóa chiếm gần hồn tồn q trình sản xuất, khơng thể xem nhẹ hay bỏ qua lao động thủ cơng được, uế q trình sinh trưởng, phát triển cần cơng chăm sóc,… Do tình trạng phần lớn lao động độ tuổi khơng sản xuất nơng nghiệp mà làm nghành tế H nghề phi nơng nghiệp, nên đội ngũ lao động nơng nghiệp chiếm tỷ lệ khơng cao Bên cạnh sách nơng nghiệp xã, HTX khơng ổn định làm cho hộ nơng dân gặp khó khăn q trình sản xuất Ngồi hộ gặp khó khăn chất lượng sản phẩm thấp, thiếu kỹ in h thuật sản xuất, yếu tố khác Những u cầu hỗ trợ kỹ thuật thuộc gia đình trẻ ham hiểu biết kỹ thuật Do chúng chiếm tỷ lệ nhỏ tổng số hộ điều cK tra (hơn 20%) Từ kết phân tích ta thấy việc sản xuất lúa nơng hộ Tr ườ ng Đ ại họ gặp khơng khó khăn, điều giải thích suất lúa đạt chưa cao SVTH: Nguyễn Văn Thịnh 64 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Lê Hiệp CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÚA uế Xuất phát từ tiềm nơng nghiệp xã (lúa trồng chủ đạo), từ khó khăn tồn sản xuất lúa địa bàn mục tiêu đẩy mạnh phát triển tế H nơng nghiệp tồn diện theo hướng sản xuất hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu trồng, vật ni mùa vụ cách hợp lý, tăng hiệu kinh tế đơn vị diện tích, tăng cường xây dựng sở vật chất cho nhân dân Xã đưa định hướng mục tiêu cụ thể sau: in h Ổn định diện tích gieo trồng lúa năm 2.241,67 ha, tập trung đầu tư thâm canh, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất để tăng suất, sản lượng cK Tăng cường tìm kiếm loại giống có suất, chất lượng cao phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu khả đầu tư nơng dân để đưa vào sản xuất Thực mục tiêu đưa giống xác nhận vào sản xuất đạt 90%, giảm dần tỷ lệ loại giống họ người dân lựa chọn từ kết sản xuất giai đoạn trước Chú trọng đến cơng tác thủy lợi, đảm bảo tưới tiêu kịp thời cho tồn diện Đ ại tích lúa, giảm bớt thiệt hại suất ngập úng Thực tốt cơng tác dự tính, dự báo, phòng trừ sâu bệnh, tích cực diệt chuột gây hại đồng ruộng Tập trung đạo sản xuất đạt tiêu thời vụ, tăng cường du nhập giống ng thay giống cũ có suất phẩm cấp gạo Tạo điều kiện thủ tục để số hộ có nhu cầu nhận chuyển đổi tích tụ ườ ruộng đất phấn đấu đưa tổng sản lượng lúa năm đạt 14.401 nghìn Có kế hoạch tổ chức lại HTX nơng nghiệp để thực "bà đỡ" cho người Tr nơng dân bước có điểm tiêu bao sản phẩm dịch vụ vật tư đầu vào cho người nơng dân ổn định sản xuất 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÚA 3.2.1 Giải pháp kỹ thuật Các giải pháp kỹ thuật bao gồm việc xác định cấu giống thời vụ gieo trồng, xác định lượng phân bón bảo vệ thực vật Muốn nâng cao suất, hiệu SVTH: Nguyễn Văn Thịnh 65 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Lê Hiệp sản xuất cần hiểu rõ kỹ thuật để có biện pháp tác động phù hợp Thế địa bàn xã người nơng dân chủ yếu dựa vào kinh nghiệm để sản xuất Do việc tổ chức tập huấn kỹ thuật cho nơng dân thật cần thiết Về cấu giống thời vụ gieo trồng: Đây yếu tố định đến uế suất giá trị sản phẩm giống lúa có đặc tính khác nhau, cho suất khác chi phí giống khác Qua thực tế điều tra chúng tơi nhận thấy tế H địa bàn xã sử dụng nhiều giống lúa cho sản xuất vụ, điều làm cho chất lượng giống nhanh chóng bị thối hố gieo trồng nhiều loại lúa diện tích gần dẫn đến việc giống bị lai tạo khơng chủng làm suất giảm rõ rệt Hơn giá lúa giống in h trạm giống tương đối cao (thường cao gấp lần giá lúa thường) nơng hộ thường thay giống mà chủ yếu tự để giống cho vụ sau Một điều cK nơng hộ sử dụng số giống lúa có suất tương đối cao HT1, XT27… nhiên khả chống chịu sâu bệnh kém, cần nhiều chi phí đầu tư Còn giống lúa khác Khang Dân giống lúa cho suất cao, chất lượng gạo họ kém, giá sản phẩm thấp nơng hộ đưa vào sản xuất Trong thời gian tới xã cần có biện pháp du nhập giống khắc phục hạn chế giống lúa Đ ại Tuy nhiên việc đưa giống cần xem xét nhiều yếu tố có yếu tố thị trường tiêu thụ Trên thực tế có nhiều nơng hộ sử dụng số giống lúa cho suất tương đối cao sản phẩm khó tiêu thụ Cần có biện pháp ng khuyến khích nơng hộ mua giống cấp đưa vào sản xuất có sách hỗ trợ hợp lý giá tiêu thụ sản phẩm Về thời vụ gieo trồng cần xác định thời điểm ườ gieo trồng để lúa trổ thời vụ, thu hoạch lúc tránh ảnh hưởng xấu điều kiện ngoại cảnh Vụ Đơng Xn thời điểm thu hoạch vào khoảng từ ngày 10/05 Tr đến ngày 25/05, vụ Hè Thu vào cuối tháng đầu tháng Để đảm bảo thời vụ chủ nhiệm HTX cần lên lịch mùa vụ cụ thể qn triệt thực hộ nơng dân Đối với phân bón: Chúng ta biết đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt, biết sử dụng hợp lý độ phì đất tăng lên, việc bón phân khơng mục đích cung cấp dinh dưỡng cho trồng mà mục đích cải tạo đất ta sử dụng chúng lâu dài Qua điều tra chúng tơi nhận thấy mức độ đầu tư phân bón SVTH: Nguyễn Văn Thịnh 66 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Lê Hiệp nơng hộ bất hợp lí Các loại phân bón đạm, Kali có ảnh hưởng lớn suất lúa giá loại phân vơ thời gian qua tăng cao làm nơng hộ giảm lượng phân bón Thêm vào đó, thiếu hiểu biết nơng hộ tầm quan trọng loại phân bón dẫn đến tình trạng bón phân khơng hợp lý làm uế làm cho hiệu kinh tế đạt khơng cao Trong thời gian tới xã cần có buổi tập huấn kỹ thuật cho nơng hộ, nâng cao trình độ kỹ thuật giúp nơng hộ sản xuất tế H có hiệu Riêng phân chuồng, phân xanh, ngồi tác dụng cung cấp dinh dưỡng cho lúa, phân chuồng có tác dụng tăng kết cấu đất, cải tạo đất, tăng khả giữ ẩm cho đất, nhiên lại khơng hộ sử dụng, xã cần có biện pháp khuyến khích nơng dân tạo sử dụng loại phân này, hạn chế loại phân vơ Như in h việc tập huấn kỹ thuật nơng hộ có ý nghĩa việc sản xuất lúa Xã cần tăng cường cơng tác khuyến nơng thơng qua khuyến nơng, việc tiếp cận kỹ cK thuật dễ dàng Thêm vào việc đào tạo cán kỹ thuật có trình độ cần trọng nữa, cần có người "làm mẫu" để dân làm theo Giải pháp cơng tác bảo vệ thực vật: Qua điều tra chúng tơi thấy phần họ lớn hộ sử dụng giống lúa Khang dân cho việc chống sâu bệnh giống lúa khó khăn Hiện thị trường có nhiều loại thuốc bảo vệ thực Đ ại vật với chất lượng giá khác Một số loại thuốc trừ cỏ có chất lượng giống giá chênh lệch Vì thời gian tới quyền xã cần tìm hiểu thơng tin chất lượng loại thuốc bảo vệ thực vật có biện pháp tun ng truyền, phổ biến kiến thức giúp nơng hộ lựa chọn loại thuốc phù hợp diệt sâu hiệu mà gây hại cho mơi trường, hạn chế tổn thất thuốc bảo vệ chất ườ lượng gây Thực tốt cơng tác dự tính, dự báo, phòng trừ sâu bệnh giúp nơng dân phản ứng kịp thời, tích cực diệt chuột bảo vệ đồng ruộng Tr 3.2.2 Giải pháp đất đai Vấn đề quy mơ ruộng đất xã manh mún, phân tán gây khó khăn cho việc sản xuất nơng hộ (khó khăn đầu tư thâm canh tăng suất trồng, tăng khoản phụ phí, làm giảm hiệu sản xuất) Do xã cần xúc tiến thực giải pháp nhằm cho nơng dân tập trung ruộng đất quy SVTH: Nguyễn Văn Thịnh 67 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Lê Hiệp mơ lớn, đáp ứng u cầu sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, tăng kết hiệu đầu tư góp phần cải thiện đời sống nhân dân 3.2.3 Giải pháp sở hạ tầng Giao thơng: Khơng giúp người dân thuận lợi việc lại mà uế giúp nơng hộ nhiều việc vận chuyển tư liệu sản xuất cần thiết vận chuyển sản phẩm mùa thu hoạch Hiện giao thơng địa bàn xã hệ thống giao tế H thơng bê tơng hóa phần, qua thời gian sử dụng chất lượng đường xuống cấp nhiều, đường giao thơng chủ yếu đường nhỏ, việc lại vận chuyển nơng hộ bị hạn chế, chi phí vận chuyển đồng ruộng cao Do cần xây dựng nâng cấp tuyến đường, tạo điều kiện thuận lợi cho h việc lại chăm sóc vận chuyển in Thủy lợi: Hệ thống kênh mương đồng ruộng chưa đáp ứng nhu cK cầu sản xuất bị xuống cấp nghiêm trọng Trong thời gian tới quyền cần có chủ trương tổ chức xây dựng nạo vét hệ thống kênh mương nhằm phục vụ cho việc tưới tiêu thuận lợi Tiến tới bê tơng hố tuyến mương nội đồng đảm bảo việc tưới họ tiêu nước cách đầy đủ cho đồng ruộng 3.2.4 Giải pháp cơng tác khuyến nơng Đ ại Cơng tác khuyến nơng đóng vai trò quan trọng việc nâng cao suất, hiệu sản xuất lúa Nó giúp nơng dân hiểu biết kỹ thuật canh tác loại giống, loại sâu hại cách phòng trừ, giúp nơng dân bao tiêu sản phẩm Vì ng đội ngũ cán khuyến nơng cần nhận thức đủ vai trò, trách nhiệm nhằm thực tốt nhiệm vụ ườ 3.2.5 Giải pháp vốn Trong khó khăn mà nơng hộ gặp phải khó khăn vốn chiếm tỷ lệ Tr 100% Thiếu vốn sản xuất làm cho lượng đầu tư khơng đảm bảo đáp ứng nhu cầu trồng gây ảnh hưởng xấu đến kết hiệu Những biểu khó khăn việc mua sắm máy móc, nơng cụ nơng hộ hạn chế việc phải mua chịu phân bón cho sản xuất Hiện có nhiều nguồn vốn để nơng hộ vay Tuy nhiên, thủ tục vay vốn rườm rà họ hạn chế giao tiếp, kiến thức SVTH: Nguyễn Văn Thịnh 68 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Lê Hiệp tín dụng ngân hàng, khả tiếp cận với dịch vụ ngân hàng chưa cao việc vay vốn sản xuất nơng hộ gặp nhiều khó khăn Trong thời gian tới quyền cần có biện pháp nơng dân tiếp cận nguồn vốn dễ dàng Cần liên kết với hệ thống tín dụng tạo hội cho nơng dân uế Các ngân hàng cần có biện pháp đưa dịch vụ ngân hàng với nơng hộ nhóm khách hàng tiềm tế H 3.2.6 Giải pháp thị trường tiêu thụ Qua phân tích ta thấy việc tiêu thụ sản phẩm nơng hộ địa bàn xã gặp nhiều khó khăn Có đến nửa số hộ hỏi cho biết họ gặp khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm Trên địa bàn xã chưa có sở thu mua lúa gạo lớn mà chủ yếu in h tư thương mua bán lại Họ thường bị tư thương ép giá trao đổi (là người chấp nhận giá) sản phẩm bán nơng hộ phụ thuộc nhiều vào tư cK thương Ngun nhân dẫn đến khó khăn việc nắm bắt thơng tin thị trường nơng hộ hạn chế dẫn đến việc bỏ lỡ hội Hệ thống kênh tiêu thụ họ phát triển Để giảm bớt khó khăn này, nơng hộ thường đầu tư lúa gạo cho chăn ni gia cầm lợn (rất hộ ni lợn), nhiên thu nhập từ chăn ni nơng hộ Đ ại khơng cao Do cần tìm giải pháp giúp sản phẩm nơng dân đến với thị trường dễ dàng Các cấp quyền cần có biện pháp liên hệ với sở chế biến sản ng phẩm giúp người dân chủ động việc tiêu thụ sản phẩm Cung cấp thường xun thơng tin thị trường có liên quan cho nơng dân thơng qua phương ườ tiện thơng tin đại chúng Mặt khác, việc đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm lúa gạo, mở rộng thị Tr trường tiêu thụ sản phẩm giải pháp giúp phát triển sản xuất lúa tương lai 3.2.7 Giải pháp cải tiến cơng nghệ sau thu hoạch Việc bảo quản chế biến sản phẩm sau thu hoạch có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao giá trị sản phẩm Sản phẩm bảo quản tốt bán giá Hầu hết nơng hộ thường làm khơ lúa phương pháp thủ cơng truyền thống đem phơi nắng làm chất lượng lúa giảm sút lúa khơ khơng SVTH: Nguyễn Văn Thịnh 69 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Lê Hiệp hư hỏng nhiều Do đó, việc đưa máy sấy với xã nơng nghiệp thực bước đột phá sản xuất chế biến lúa địa bàn xã Theo tài liệu mà chúng tơi thu thập chi phí việc sấy lúa khơng cao, từ 100 đến 120 nghìn đồng/tấn, khả mà người dân sử dụng dịch vụ uế nhiều tương đối cao Bởi ngồi việc tiết kiệm thời gian phơi lúa sấy đảm bảo chất lượng cho giá bán cao tế H Bên cạnh đó, việc bảo quản lúa sau thu hoạch hộ nhiều hạn chế Thơng thường sau phơi khơ, hộ cho vào bao tải cất vào góc nhà cho vào rương hay sập để cất Trong điều kiện thời tiết, khí hậu Việt Nam, độ ẩm khơng khí cao cách bảo quản khơng giữ chất lượng lúa Lúa bị “vơ in h hơi”, đổi màu bị mọt Do cần tìm phương pháp bảo quản cải tiến phương pháp bảo quản nhằm đảm bảo giá trị lúa gạo Khuyến khích thành phần cK kinh tế tham gia thu mua nơng sản địa bàn 3.2.8 Một số giải pháp khác Giải pháp lao động: Lao động yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến họ suất sản xuất Đối với hộ xã, việc sử dụng cơng lao động vào sản xuất lúa Cơng chăm sóc, làm cỏ khơng đáng kể mà chủ yếu sử dụng hóa chất Để nâng Đ ại cao hiệu sản xuất, cải tạo đất giảm lượng hóa chất sử dụng tên đồng ruộng cần tăng cường đầu tư cơng lao động, làm cỏ sục bùn lúa cho suất cao Nghĩa tăng cường đầu tư tham canh cách tăng sử dụng lao động ng Hiện nay, địa bàn xã có ngành nghề khác để nơng hộ tham gia nhằm nâng cao thu nhập, vậy, lao động tham gia hoạt động nơng nghiệp ườ chủ yếu Qua điều tra thực tế cho thấy lao động nơng nghiệp địa phương hồn tồn "khơng nơng nhàn", khơng phải ngày mùa nhiên hoạt động sản xuất Tr diễn liên tục, hồn tồn khơng có ngày nghỉ Tuy nhiên giá trị tạo lao động thời gian thấp Việc tạo ngành nghề địa phương, hạn chế tính nơng nhàn sản xuất nơng nghiệp địa phương, nâng cao thu nhập cho người dân cần thiết cần tiến hành để nâng cao giá trị đơn vị hao phí lao động mà nơng dân bỏ SVTH: Nguyễn Văn Thịnh 70 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Lê Hiệp Giải pháp chủ trương sách Thời gian qua, sách cho nơng nghiệp địa phương khơng đáng kể chưa phát huy hiệu Chính sách dồn điền đổi triển khai thực kết mang lại chưa cao Trong thời gian tới, địa phương nhân uế dân phải phối hợp để thực tốt cơng tác này, đảm bảo sản xuất lúa theo quy hoạch vùng tập trung, tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng giới hóa vào sản xuất, đầu tế H tư bảo vệ Nhà nước cần có sách hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để nơng dân khai hoang mở rộng diện tích canh tác vùng có điều kiện phù hợp, khuyến khích nơng dân tích cực đầu tư thâm canh nhiều cách để nâng cao h suất lúa Đồng thời làm tốt cơng tác thơng tin, dự báo giúp nơng dân ổn định sản xuất in Nâng cao kiến thức thay đổi tập qn canh tác nơng hộ giải cK pháp tốt góp phần làm tăng suất, hiệu sản xuất lúa, cải thiện điều kiện sống cho người dân Hiện nay, nơng hộ sản xuất chủ yếu dựa vào kiến thức, kinh nghiệm họ thân truyền lại Họ tn theo quy trình kỹ thuật nên hiệu sản xuất lúa khơng cao Mặc dù địa phương tổ chức số lớp tập huấn kỹ thuật Đ ại lý thuyết, chưa có mơ hình thực tế nên khó khăn cho nơng dân áp dụng vào thực tế sản xuất Do cần tập huấn cho nơng dân qua mơ hình để nâng cao hiệu hoạt động Thường xun tun truyền, giáo dục để họ tự nâng cao ng hiểu biết, kiến thức, giúp họ tự nhận lợi để thực cách tự nguyện, thay đổi dần tập qn canh tác cũ hiệu Nơng dân cần phải biết vận dụng ườ kiến thức, kỹ thuật vào sản xuất nâng cao suất lúa Tóm lại, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến suất lúa lúc nên để nâng Tr cao suất, hiệu sản xuất cần thực đồng thời nhiều giải pháp, phải đặt chúng mối quan hệ tổng thể Khơng thể tánh rời thực giải pháp cách hiệu mà cần có kết hợp đồng Việc đòi hỏi phối hợp cấp quyền địa phương người dân SVTH: Nguyễn Văn Thịnh 71 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Lê Hiệp PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN uế Phú Lương xã đồng ven đầm phá, đất đai chủ yếu đất cát pha với lúa trồng Thu nhập chủ yếu nơng hộ từ trồng trọt Qua tế H nghiên cứu thực trạng sản xuất lúa nơng hộ địa bàn xã tơi nhận thấy: Nhìn chung, suất lúa địa bàn xã chưa cao Trong năm 2010-2012, diện tích gieo trồng xã đạt trung bình 2.232,38 với suất bình qn 63,27 tạ/ha, sản lượng bình qn đạt 14.124,27 Vụ Đơng Xn suất đạt bình h qn 61,6 tạ/ha, thấp vụ Hè Thu (64,94 tạ/ha ) So với kết chung tồn in Huyện mức thấp Vấn đề đặt cần có phối hợp tốt cơng tác cK cấp lãnh đạo tồn thể nơng dân nhằm thực tốt hoạt động sản xuất, nâng cao suất, sản lượng lúa thời gian tới Xét cấu giống, qua điều tra cho thấy nơng hộ chủ yếu dùng giống họ khang dân (chiếm 95% diện tích gieo trồng) Bên cạnh đó, giống HT1 nơng dân sử dụng Các giống chủ yếu giống cấp mua từ cơng ty giống Đ ại thơng qua trung gian nên chất lượng giống đảm bảo Trong cấu chi phí đầu tư nơng dân chi phí phân bón th dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn Trung bình chi phí phân bón cho sào lúa năm khoảng 332.220 đồng, chiếm 40,39% tổng chi phí chiếm 50,03% chi phí trung gian Th dịch ng vụ bình qn/sào/năm 218.840 đồng, chiếm 26,57% tổng chi phí chiếm ườ 32,96% chi phí trung gian Qua thấy việc sử dụng nguồn vốn cho hiệu cần thiết nhằm tối đa hóa doanh thu điều kiện tối thiểu hóa chi phí Mức độ đầu tư cơng lao động cho khâu chăm sóc lúa khơng đáng kể Trung Tr bình hộ đầu tư khoảng 0,8 cơng/sào Do thời gian tới cần tăng mức đầu tư yếu tố nhằm khai thác, sử dụng hiệu nguồn lực, tăng hiệu sản xuất Về cấu đất đai, diện tích trồng lúa chiếm 89,49% diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp dần chuyển sang sử dụng cho mục đích khác SVTH: Nguyễn Văn Thịnh 72 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Lê Hiệp Tình hình sử dụng phân bón hộ gây ảnh hưởng khơng tốt đến sản xuất lúa Khơng có hộ sử dụng phân chuồng cho sản xuất lúa loại phân tốt, khơng cung cấp chất dinh dưỡng cho mà có tác dụng cải tạo đất Năng suất lúa bình qn thu vụ Hè Thu năm vừa qua thấp Để nâng uế cao suất, hiệu sản xuất lúa cho nơng hộ cần giải khó khăn tồn tại, cản trở việc sản xuất lúa vào điều kiện cụ thể xã để thực tế H sách, giải pháp phù hợp Các nơng hộ cần áp dụng biện pháp kinh tế, kỹ thuật đồng bộ, hợp lý để khơng ngừng nâng cao hiệu sản xuất Hệ thống tưới tiêu sở hạ tầng phục vụ sản xuất hạn chế, vụ Hè Thu chuẩn bị thu hoạch thường bị ngập úng Nhưng việc tiêu nước khơng kịp làm in h cho suất lúa giảm đáng kể gây ảnh hưởng lớn đến đời sống nơng dân Việc nắm bắt thơng tin thị trường nơng hộ hạn chế, phần lớn nơng cK dân khơng tính tốn hiệu kinh tế sản xuất dẫn đến việc kết hợp đầu tư chưa hợp lý nên kết sản xuất đạt chưa cao KIẾN NGHỊ họ Trên sở chủ trương, đường lối, sách pháp luật nhà nước, chiến lược phát triển kinh tế xã thực trạng sản xuất nơng hộ tơi xin đưa Đ ại số kiến nghị sau: Đối với Nhà nước Hồn thiện sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn, tăng cường đầu tư ng nghiên cứu khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất nơng nghiệp nhằm đạt hiệu cao Nhà nước cần đẩy mạnh cơng hợp tác hóa nơng nghiệp, tạo điều kiện cho ườ nơng dân sản xuất nhỏ liên kết lại tập đồn sản xuất, cụm nơng nghiệp, hợp tác xã nơng nghiệp để đầu tư đồng kỹ thuật sản xuất lúa đại Tr nhất, với giống lúa kháng rầy nâu, ngắn ngày Những tập thể hợp tác phải gắn liền với doanh nghiệp chế biến phân phối lương thực, giảm bớt khâu trung gian thương lái, lợi tức tích lũy lại nhiều cho nơng dân Ngay trường hợp giá thay đổi, nơng dân hưởng lợi Xây dựng giá lúa hợp lý, phù hợp với giá đầu vào để người dân có lợi sản xuất lúa SVTH: Nguyễn Văn Thịnh 73 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Lê Hiệp Nhà nước phải đầu tư kết cấu hạ tầng thiết yếu, xây dựng đường sá, cầu cống khang trang vùng sâu vùng xa Đối với địa phương Trong thời gian tới quyền xã cần quan tâm sát đến hoạt động uế sản xuất nơng hộ, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng nhà nơng từ có biện pháp giúp người dân sản xuất có hiệu Bên cạnh cần trọng đầu tư tế H sở hạ tầng, giao thơng thuỷ lợi tạo điều kiện thuận lợi cho nơng hộ sản xuất có hiệu Cần phát huy vai trò hợp tác xã dịch vụ nhằm mang lại lợi ích cho nơng hộ Cần tích cực tập huấn kỹ thuật cho cán khuyến nơng đưa kỹ thuật với nơng hộ Đối với khắc nghiệt thời tiết cần có giải in h pháp kịp thời chống rét chống hạn nhằm hạn chế thiệt hại cho nhà nơng, Đối với hộ sản xuất lúa cK đồng thời nâng cao suất sản lượng lúa Hộ nơng dân cần mạnh dạn đầu tư, có kế hoạch sản xuất cụ thể, chuyển đổi cấu trồng vật ni phù hợp với lực sản xuất phù hợp với điều họ kiện cụ thể địa phương Bên cạnh việc đầu tư thay giống cũ giống nhằm đạt suất Đ ại cao việc cần thiết nơng hộ địa bàn xã, khơng sử dụng giống lúa cũ bị thối hố nghiêm trọng cho suất thấp Việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất lúa nhằm giảm hao phí sức lao ng động giúp người dân sản xuất có hiệu điều cần thiết thực tế nơng hộ chủ yếu sản xuất phương pháp thủ cơng, sử dụng máy ườ móc Để làm điều nơng hộ cần học hỏi nâng cao trình độ kỹ năng, tính tốn hiệu kinh tế sản xuất để đạt hiệu sản xuất cao Tr Cần phải thường xun học tập trao đổi kinh nghiệm sản xuất, phối hợp chặt chẽ với đội ngũ cán khuyến nơng địa phương nhằm hạn chế đến mức tối thiểu thiệt hại thiên tai, sâu hại, dịch bệnh gây Phối hợp với cấp quyền địa phương việc triển khai mơ hình sản xuất SVTH: Nguyễn Văn Thịnh 74 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Lê Hiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Cổng thơng tin điện tử huyện Phú Vang (phuvang.hue.gov.vn) UBND huyện Phú Vang “Báo cáo tình hình lao động năm tồn huyện Phú Vang” uế Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng (năm 2004), “Giáo trình kinh tế nơng nghiệp”, Trường Đai học Kinh tế quốc dân, NXB thống kê tế H Th.S Phạm Thị Thanh Xn (năm 2004), “Bài giảng hệ thống nơng nghiệp” Nguyễn Hữu Hồ (năm 2005), “Bài giảng Ngun lý kỹ thuật trồng trọt”, Trường Đại học Nơng lâm Huế h PGS PTS Phạm Vân Đình, TS Đỗ Kim Chung (năm 1997), “Kinh tế nơng nghiệp”, in NXB nơng nghiệp UBND xã Phú Lương, “Quy hoạch xây dựng nơng thơn xã Phú Lương đến năm cK 2020” UBND xã Phú Lương, “Báo cáo kinh tế - xã hội phương hướng nhiệm vụ họ năm” UBND xã Phú Lương, “Báo cáo kinh tế - xã hội phương hướng nhiệm vụ tháng” Đ ại 10 UBND xã Phú Lương, “Báo cáo năm tình hình biến động dân số xã” 11 www.thuathienhue.gov.vn 12 http:snnptnt.thuathienhue.vn ng 13 http.nongnghiep.vn 14 www.google.com.vn ườ 15 www.gso.gov.vn 16 www.caylua.vn Tr 17 www.fao.org.vn 18 www.vaas.org.vn SVTH: Nguyễn Văn Thịnh 75 [...]... kết quả, hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả, hiệu quả sản xuất lúa của một số nông hộ ở 3 thôn trên địa bàn xã Phú uế Lương, Huyện Phú Vang, Tỉnh Thừa Thiên Huế - Phạm vi nghiên cứu: tế H + Không gian: Nghiên cứu một số nông hộ sản xuất lúa trên địa bàn xã Phú Lương, Huyện Phú Vang, Tỉnh Thừa Thiên Huế + Thời gian: Nghiên cứu tình hình sản xuất lúa trên địa bàn xã Phú. .. về hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng Đánh giá thực trạng sản xuất lúa vụ Hè Thu trong thời gian qua trên địa bàn ng xã và xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất lúa của các hộ điều tra Xác định thu n lợi và khó khăn gặp phải trong quá trình sản xuất lúa ườ Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa trên địa bàn xã Tr... chính xác hiệu quả kinh tế sản xuất lúa có ý nghĩa rất quan trọng để từ đó đưa ra các giải pháp hợp lí nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cK lúa của xã Phú Lương nói riêng cũng như tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung Xuất phát từ thực trạng đó, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: “ Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa vụ Hè Thu trên địa bàn xã Phú Lương, huyện Phú Vang, Tỉnh Thừa Thiên họ Huế cho khóa luận tốt nghiệp... khảo, học hỏi, trao đổi ý kiến, kinh nghiệm của các cán bộ nông nghiệp Huyện và HTX để đề tài được hoàn thành tốt Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: uế Nghiên cứu kết quả, hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả, hiệu quả sản xuất lúa của một số nông hộ ở 3 thôn trên địa bàn xã Phú Lương, tế H Huyện Phú Vang, Tỉnh Thừa Thiên Huế Phạm vi nghiên cứu: - Không... được lợi nhuận tối đa Hiệu quả kinh tế là sản xuất vừa đạt cả hiệu quả kĩ thu t và hiệu quả phân bổ, uế điều đó có nghĩa là cả hai yếu tố hiện vật và giá trị đều được tính đến khi xem xét các nguồn lực trong sản xuất nông nghiệp Muốn nâng cao được hiệu quả kinh tế phải tế H đồng thời nâng cao được hiệu quả kĩ thu t và hiệu quả phân bổ Nhìn chung, hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế biểu hiện sự tập... hình sản xuất lúa của Tỉnh Thừa Thiên Huế và của Huyện Phú Vang in h 1.1.2.3.1 Tình hình sản xuất lúa của Tỉnh Thừa Thiên Huế Tỉnh Thừa Thiên Huế là tỉnh phát triển đa dạng các nghành nghề: công nghiệp, cK dịch vụ, du lịch, thương mại, nông nghiệp… Trong đó dịch vụ du lịch là lĩnh vực đang được chú trọng phát triển nhất Sản xuất nông nghiệp cũng là một trong những thế mạnh của địa phương Tỉnh Thừa Thiên. .. thống đánh giá chỉ tiêu kết quả sản xuất lúa Tổng giá trị sản xuất (GO) Tổng giá trị sản xuất là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ do các cơ sở sản xuất thu c tất cả các nghành kinh tế quốc dân đạt được ttrong một thời kỳ nhất uế định (thường là một năm) Công thức tính GO: tế H GO = Trong đó: Qi là lượng sản phẩm i sản xuất ra Pi là giá của sản phẩm loại i in h Giá trị gia tăng (VA) Giá. .. thì càng có lợi bấy nhiêu cK Hiệu quả là chỉ tiêu dùng để phân tích, đánh giá và lựa chọn các phương án hành động Hiệu quả được biểu hiện ở nhiều góc độ khác nhau, vì vậy hình thành nhiều khái niệm khác nhau: hiệu quả tổng hợp, hiệu quả kinh tế, hiệu quả chính trị - xã hội, hiệu họ quả trực tiếp, hiệu quả gián tiếp, hiệu quả tuyệt đối, hiệu quả tương đối, Hiệu quả kinh tế được hiểu bằng nhiều khái... suất, chất lượng, hiệu quả cao đã góp phần làm ườ tăng năng suất sản lượng lúa của huyện 1.2 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA XÃ PHÚ LƯƠNG, HUYỆN PHÚ VANG, Tr TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Phú Lương là một xã đồng bằng thu c huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Diện tích tự nhiên 1.788,49 ha, ranh giới hành chính được xác định như sau: Phía Bắc giáp với xã Phú Xuân SVTH: Nguyễn... Hiệp Phía Nam giáp với phường Thủy Lương, thị xã Hương Thủy Phía Đông giáp với thị trấn Phú Đa và xã Phú Xuân Phía Tây giáp với xã Phú Hồ Phú Lương là một xã thu n nông và thấp trũng của huyện Phú Vang Có vị trí tự nhiên uế khá thu n lợi do giáp với thị trấn Phú Đa, huyện Phú Vang và cách thành phố Huế 10km 2.1.1.2 Địa hình, khí hậu tế H Về địa hình, địa mạo: Phú Lương là một xã có địa hình thấp