1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất của cây khoai sọ trên địa bàn xã yên quang, huyện nho quan, tỉnh ninh bình

64 140 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ PHƯỢNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CỦA CÂY KHOAI SỌ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ YÊN QUANG HUYỆN NHO QUAN – TỈNH NINH BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế PTNT Khóa học : 2015 – 2019 Thái Nguyên, 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ PHƯỢNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CỦA CÂY KHOAI SỌ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ YÊN QUANG HUYỆN NHO QUAN – TỈNH NINH BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Khoa : Kinh tế PTNT Lớp : K47 – PTNT – N01 Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Quốc Huy Thái Nguyên, 2019 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, đến tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Phát triển nông thôn với đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất khoai sọ địa bàn xã Yên Quang- huyện Nho Quan- tỉnh Ninh Bình” Để hồn thành đề tài tốt nghiệp ngồi cố gắng thân tơi nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, bạn bè người thân Trước tiên, tơi xin chân thành cảm ơn tới tồn thể thầy cô giáo khoa KT&PTNT- Trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình dậy bảo, giúp đỡ định hướng cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.S Nguyễn Quốc Huy người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ động viên tơi q trình thực đề tài hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ban ngành đoàn thể, nhân viên cán nhân dân xã Yên Quang- huyện Nho Quan- tỉnh Ninh Bình nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập qua Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất người thân, bạn bè người bên cạnh động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài Sinh Viên Hoàng Thị Phượng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Sản lượng khoai sọ năm 2017 số nước giới 14 Bảng 2.2: Diện tích khoai sọ Việt Nam giai đoạn 2015 – 2017 16 Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất xã Yên Quang từ năm 2015 - 2017 25 Bảng 4.2: Diện tích số trồng chủ yếu xã giai đoạn 2015 – 2017 30 Bảng 4.3: Diện tích đất trồng khoai sọ xã Yên Quang giai đoạn 2015 – 2017 30 Bảng 4.4: Năng suất khoai sọ địa bàn xã Yên Quang giai đoạn 2015 – 2017 31 Bảng 4.5: Những thông tin hộ điều tra 34 Bảng 4.6: Tình hình sử dụng đất sản xuất hộ điều tra năm 2017 35 Bảng 4.7 Tình hình sản xuất khoai sọ hộ điều tra năm 2017 .36 Bảng 4.8: Chi phí sản xuất khoai sọ hộ điều tra .38 Bảng 4.9: Hiệu kinh tế sản xuất khoai sọ phân theo nhóm thơn điều tra năm 2017 .39 Bảng 4.10: Chi phí cho trồng lạc năm 2017 41 Bảng 4.11: So sánh kết hiệu kinh tế sản xuất khoai sọ với lạc tính 42 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải STT Số thứ tự BQC Bình quân chung KHKT Khoa học kỹ thuật ĐVT Đơn vị tính HQKT Hiệu kinh tế KHTSCĐ Khấu hao tài sản cố định BVTV Bảo vệ thực vật UBND Uỷ ban nhân dân NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nơng thơn NSBQ Năng suất bình qn CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa KT&PTNT Kinh tế Phát triển nông thôn iv MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết thực nội dung đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý ngĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Những đóng góp đề tài 1.5 Bố cục khóa luận PHẦN TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Một số khái niệm hiệu kinh tế 2.1.2 Nội dung, chất phân loại hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh 2.2 Khái niệm giá trị dinh dưỡng khoai sọ 2.2.1 Khái niệm khoai sọ 2.2.2 Giá trị dinh dưỡng 10 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng nâng cao hiệu kinh tế sản xuất khoai sọ 11 2.3.1 Các yếu tố tự nhiên 11 2.3.2 Nhóm nhân tố văn hóa xã hội 12 2.4 Tình hình sản xuất khoai sọ giới Việt Nam 14 2.4.1 Tình hình sản xuất khoai sọ giới 14 2.4.2 Tình hình sản xuất khoai sọ Việt Nam 15 PHẦN 3.ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17 v 3.2 Nội dung nghiên cứu 17 3.3 Phương pháp nghiên cứu 17 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 17 3.3.2 Phương pháp tổng hợp xử lí số liệu 19 3.3.3 Phương pháp phân tích thơng tin 19 3.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 20 3.4.1 Các tiêu phản ánh tình hình kết sản xuất hộ 20 3.4.2 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất khoai sọ 21 3.4.3 Chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu môi trường xã hội trồng khoai sọ 21 Phần 4.DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1 Điệu kiện tự nhiên địa bàn nghiên cứu 23 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội, dân số lao động xã Yên Quang 26 4.2 Thực trạng sản xuất khoai sọ xã Yên Quang, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình 29 4.2.1 Khái quát diện tích, xuất khoai sọ xã Yên Quang 29 4.2.2 Tình hình sử dụng giống cơng nghệ sản xuất 32 4.2.3 Tình hình sử dụng kĩ thuật chăm sóc thu hoạch 32 4.2.4 Bảo quản sau thu hoạch 33 4.2.5 Quá trình tiêu thụ 33 4.3 Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất khoai sọ theo kết điều tra 34 4.3.1 Tình hình sản xuất hộ 34 4.3.2 Hiệu kinh tế từ việc sản xuất khoai sọ 37 4.4 Hiệu xã hội môi trường sản xuất khoai xã Yên Quang 43 4.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả, hiệu kinh tế sản xuất khoai sọ xã Yên Quang 44 4.6 Những thuận lợi, khó khăn sản xuất khoai sọ xã Yên Quang 46 4.6.1 Thuận lợi 46 4.6.2 Khó khăn 46 vi 4.7 Các giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất khoai sọ 47 4.7.1 Giải pháp kỹ thuật 47 4.7.2 Giải pháp thị trường 47 4.7.3 Giải pháp chế biến sản phẩm 47 4.7.4 Giải pháp vốn 48 4.7.5 Giải pháp sách nhà nước 48 4.7.6 Các giải pháp khuyến nông 48 PHẦN 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Kiến nghị 50 5.2.1 Đối với sở nông nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Ninh Bình, Phòng NN&PTNT huyện Nho Quan 50 5.2.2 Đối với UBND xã Yên Quang 50 5.2.3 Đối với hộ nông dân trồng khoai sọ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Phần MỞ ĐẦU 1.1.Sự cần thiết thực nội dung đề tài Cây khoai sọ có lịch sử trồng trọt lâu đời thích nghi với nhiều vùng sinh thái khác Củ khoai sọ chứa hàm lượng hydratcacbon cao, hàm lượng chất béo thấp nhiều chất khoáng Lá cuống chứa lượng lớn caroten khoáng chất canxi, phốtpho, kali Vì củ khoai sọ số giống cuống lá, dải bò dùng loại rau Khoai sọ loài thực vật phổ biến tất vùng miền đất nước Việt Nam, từ vùng núi cao đến vùng đất ngập nước kể vùng đất cát ven biển Chúng trồng hầu hết ruộng, vườn, nương rẫy nông hộ, với mục đích để cung cấp lương thực, cung cấp rau xanh, cho người Cây khoai sọ chiếm vị trí quan trọng đời sống người Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, việc trồng khoai sọ trở thành phận quan trọng thiếu nơng nghiệp, sử dụng đa dạng làm rau, lương thực, thức ăn gia súc làm thuốc truyền thống Tại nhiều tỉnh miền núi, khoai sọ đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo an toàn lương thực hộ gia đình nơng dân Hơn khoai sọ mang lại hiệu kinh tế cao số vùng truyền thống như: n Thủy (Hòa Bình), Nho Quan (Ninh Bình), Tràng Định (Lạng Sơn), Những năm gần đây, việc trồng khoai sọ Việt Nam ngày có vai trò quan trọng chuyển dịch cấu trồng chuyển dịch cấu kinh tế nông thơn, góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động nơng thơn Sản phẩm ngồi việc cung cấp cho thị trường nước , đồng thời nguồn xuất sang nước khu vực số thị trường lớn giới Châu Âu, Trung Quốc Do khoai sọ có vai trò quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam Xã Yên Quang xã nơng thuộc huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình Trong năm gần hộ dân xã chọn khoai sọ để phát triển, thay số trồng khác Bước đầu cho thấy khoai sọ dần thích hợp, đem lại hiệu kinh tế cao cho hộ dân Vì xã hộ nông dân học hỏi phát triển nhân rộng mơ hình trồng khoai sọ với diện tích lớn Tuy nhiên hộ trồng khoai xã bị vướng mắc nhiều hạn chế, hiệu kinh tế chưa cao so với tiềm cậy trồng, việc sản xuất bộc lộ nhiều yếu kém, lạc hậu, xuất chất lượng chưa thực cao so với tiềm mạnh địa phương, ảnh hưởng khí hậu, thị trường giá nhiều lúc bấp bênh Mặt khác người dân sản xuất nhỏ lẻ, chưa mạnh dạn đầu tư, tình hình sâu bệnh hại bón phân hiệu Để sản xuất khoai sọ có hiệu thực cần phải đồi hỏi đến quan tâm cấp ngành Từ thực trạng tiến hành thực đề tài: “ Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất khoai sọ địa bàn xã Yên Quang- huện Nho Quan- tỉnh Ninh Bình” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng sản xuất hiệu kinh tế khoai sọ địa bàn xã Yên Quang-huyện Nho Quan-tỉnh Ninh Bình Trên sở đưa số giải pháp để góp phần mở rộng diện tích trồng khoai sọ nâng cao hiệu kinh tế khoai sọ địa bàn xã, từ góp phần thúc đẩy kinh tế hộ gia đình, toàn xã địa bàn huyện 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng sản xuất khoai sọ địa bàn xã Yên Quang - Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất khoai sọ hộ xã Yên Quang - Nghiên cứu, phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế hộ trồng khoai sọ xã Yên Quang 42 Bảng 4.11: So sánh kết hiệu kinh tế sản xuất khoai sọ với lạc tính Chỉ tiêu ĐVT Khoai sọ 10 Lạc 3.2 So sánh khoai/lạc (%) 312.5 Cây trồng 1.Năng suất bình quân Tấn/ha 2.Giá bán trung bình Đồng/kg 15.500 30 52 3.Giá trị sản xuất GO 1000đ 155.000 96.000 161 4.Chi phí trung gian IC 1000đ 30.780 27.339 113 5.Giá trị gia tăng VA 1000đ 115.140 68.661 168 114.640 68.161 168 6.Thu thập hỗn hợp MI 7.Công lao động 1000đ 66.672 64.800 102 8.KHTSCĐ 1000đ 500 500 100 9.Tổng chi phí TC 1000đ 94.952 92.639 102 10.Lợi nhuận Pr 1000đ 88.162 33.601 262 11.Một số tiêu - GO/IC Lần 5.0 3.5 143 - VA/IC Lần 3.8 2.5 152 - Pr/IC Lần 2.9 1.2 242 - GO/công lao động 1000đ 2.3 1.4 164 - VA/công lao động 1000đ 1.7 1.0 170 - Pr/ công lao động 1000đ 1.3 0.5 260 ( Nguồn: Tổng họp từ số liệu điều tra năm 2018) Qua bảng so sánh kết hiệu kinh tế loại trồng lạc khoai sọ ta thấy khoai sọ có kết hiệu kinh tế cao nhiều so với lạc Cụ thể: - Xét lợi nhuận khoai sọ trồng 1ha đem lại 88.162 triệu đồng cao lạc với vợi nhuận đem 1ha có 33.601 triệu đồng - Xét tiêu kinh tế hiệu vốn bỏ khoai sọ cao lạc Như lợi nhuận vốn bỏ (Chi phí trung gian IC) 2.9 lần cao 43 so với lạc 1.2 lần Ngoài tiêu hiệu lao động khoai sọ cao lạc Lợi nhuận thu công lao động (Pr/Công lao động) khoai sọ đạt 1.3 lần với lạc có 0.5 lần 4.3.2.4 Những nhận xét tình hình phát triển sản xuất khoai sọ hộ - Khó khăn vốn, dẫn đến trình sản xuất dẫn đến việc thâm canh chưa khoa học kĩ thuật - Một số hộ dân chưa tập trung vào thâm canh, dẫn đến hậu diện tích khoai ngày xấu - Sử dụng phân bón thuốc BVTV theo kinh nghiệm địa phương, dẫn đến số lượng chất lượng khoai không đạt hiệu tốt 4.4 Hiệu xã hội môi trường sản xuất khoai xã Yên Quang * Về xã hội: Phát triển sản xuất khoai sọ góp phần giải việc làm cho tất người độ tuổi lao động địa phương, sản phẩm tiêu thụ thị trường tạo điều kiện phát triển thúc đẩy dịch vụ khác phát triển Góp phần chuyển đổi cấu trồng Chuyên canh sản xuất khoai sọ đổi cấu sản xuất nông nghiệp, phát huy lợi so sánh vùng mà tăng thu nhập cho hộ sản xuất khoai sọ Nhờ phát triển khoai sọ, mang lại thay đổ mới, diện mạo cho xã Nhằm nâng cao thu nhập người dân tăng lên, giúp nhiều hộ địa phương tăng thêm kinh tế cảnh nghèo Trước nơi khu vực trồng loại lương thực ngắn ngày mang lại hiệu kinh tế thấp Từ có thu nhập từ việc trồng khoai sọ người nông dân sống no ấm, đầy đủ, hạnh phúc hơn, gia đình có đến tuổi học cắp sách đến trường, nhiều gia đình ni hai học đại học, họ muốn trau dồi thêm kiến thức thực tiễn tiếp cận khoa học kĩ thuật nhiều hơn, để sau giúp gia đình phát triển kinh tế cách hiệu lên 44 * Về môi trường: Nâng cao HQKT sản xuất khoai sọ nhằm nâng cao việc sử dụng hiệu đất, tăng độ che phủ cho đất Tăng diện tích trồng khoai sọ, khơng nâng cao hiệu kinh tế cho người dân, đồng thời làm tăng độ ẩm phì nhiêu cho đất Bên cạnh chống nhiễm đất tăng chất dinh dưỡng cho đất sản xuất 4.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả, hiệu kinh tế sản xuất khoai sọ xã Yên Quang * Những ảnh hưởng từ trình độ văn hóa hộ dân đến HQKT sản xuất khoai sọ: - Trình độ văn hóa hộ dân có tầm ảnh hưởng lớn đến HQKT việc trồng khoai sọ nói riêng hoạt động sản xuất khác kinh tế hộ gia đình nói chung Một hộ dân có trình độ văn hóa cao khả tiếp cận kiến thức khoa học kĩ thuật tốt thuận lợi việc sản xuất nông nghiệp * Ảnh hưởng việc tiếp cận khoa học kỹ thuật đến hiệu sản xuất khoai sọ: KHKT yếu tố có vai trò quan trọng việc sản xuất ngành nghề, nông nghiệp Việc sản xuất khoai sọ đòi hỏi người sản xuất phải nắm bắt có kiến thưc KHKT để áp dụng cách hiệu quả, có khả mang lại HQKT cao cho người sản xuất * Những thuận lợi hộ trồng khoai sọ Hệ thống hóa đường bê tơng lên xóm, thơn, xã, đặc biệt xã sửa chữa 14m kênh mương cứng, đổ bê tông qua mương trục nội đồng, giúp người dân dễ dàng việc lại việc sản xuất khoai Với điều kiện khí hậu tương đối thuận lợi, điều kiện thổ nhưỡng thích hợp với phát triển khoai mà nhờ thế, xã n Quang ln có suất khoai mong muốn 45 Đảng ủy, UBND xã quan tâm trọng đến việc phát triển kinh tế khoai sọ địa phương Cây khoai sọ ví kinh tế mũi nhọn, giúp cho hộ dân nâng cao thêm thu nhập – xóa đói giảm nghèo Vì thế, mà xã Yên Quang năm gần triển khai nhiều dự án mở rộng thêm diện tích trồng khoai * Những khó khăn thách thức hộ trồng khoai sọ Thị trường tiêu thụ: Hiện nay, khoai sọ sau thu hoạch nhà tư thương thu mua tiêu thụ huyện, tỉnh số tỉnh lân cận Tuy nhiên, mặt hàng sản phẩm chưa nhiều người biết đến, chất lượng khoai tốt Việc làm cho khoai sọ chưa đạt giá trị cao mong muốn hộ dân Bên cạnh thuận lợi mang lại cho trình sản xuất địa bàn xã Yên Quang ngược lại gặp khơng khó khăn, thông qua việc vấn hộ dân: Điều kiện tự nhiên xã Yên Quang nói thuận lợi cho việc phát triển khoai sọ, qua thực tế khí hậu tời tiết làm gây số bệnh vàng lá, rệp, thối củ Gây ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng phát triển xuất chất lượng củ khoai Các tư thương đến mua tận vườn trở ngại lớn đến với hộ dân, bở lúc người dân khơng chủ động đến với thị trường, bị ép giá nhà tư thương có liên kết với Hiện nay, Đảng, nhà nước cấp quyền địa phương có tham gia quan tâm đến việc sản xuất khoai sọ người dân, cụ thể là: Hỗ trợ sách vay vốn, hỗ trợ giống trồng phân bón, thường xuyên mở hội thảo kĩ thuật cách chăm sóc trồng nơng nghiệp * Khó khăn kết cấu hạ tầng Thủy lợi: Đây vấn đề gây khó khăn xã, hệ thống kênh mương chưa thực hoàn chỉnh, dẫn đến việc lấy nước khó 46 Trong trình mà khoai phát triển gặp phải vấn đề hạn hán hay ngập úng dẫn đến suất bị giảm Giao thông: Việc lại đường xá vận chuyển từ người dân đến nơi tiêu thụ gặp phải nhiều khó khăn, tơ thu mua di chuyển vào khó khăn Vốn đầu tư: Qua vấn điều tra nhiều hộ dân thiếu vốn đầu tư chăm sóc, dẫn đến việc hạn chế cho việc mở rộng thêm diện tích sản xuất 4.6 Những thuận lợi, khó khăn sản xuất khoai sọ xã Yên Quang 4.6.1 Thuận lợi - Qũy đất nơng nghiệp xã lớn có khả mở rộng diện tích trồng - Người dân chủ yếu làm sản xuất nơng nghiệp, mà tích lũy nhiều kinh nghiệm kiến thức kỹ thuật bản, làm sở bảo vệ phát triển sản xuất tốt - Xã có nguồn nhân lực tương đối lớn, sử dụng tối đa nguồn nhân lực đó, đáp ứng chương trình dự án phát triển nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam 4.6.2 Khó khăn - Giá giống phân bón, thuốc bảo vệ thực vật ngày tăng cao, ngày nhiều loại sâu bệnh Vì mà loại sâu bệnh mà sử dụng loại thuốc có hiệu theo hướng dẫn cán khuyến nông - Nhận thức người lao động q trình sản xuất hàng hóa chưa cao, chưa bắt kịp với chế thị trường Lao động chủ yếu chưa đào tạo nên khó tiếp thu tiến khia học kỹ thuật vào trình sản xuất việc phòng trừ sâu bệnh cho trồng - Người nơng dân có tư tưởng sợ sệt, giám sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, chưa giám mở rộng diện tích Chính diện tích trồng nhỏ 47 mà dẫn đến khó khăn việc sản xuất chăm sóc thu hoạch, việc khó đưa máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất - Thị trường có thay đổi thất thường, có nhiều biến nhu cầu, chất lượng, số lượng, sản phẩm giá 4.7 Các giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất khoai sọ 4.7.1 Giải pháp kỹ thuật Các giải pháp kỹ thuật đóng vai trò quan trọng, cần trọng đến việc chuyển giao ứng dụng thực tiễn vào việc trồng chăm sóc khoai địa bàn xã 4.7.2 Giải pháp thị trường Hiện đến vụ thu hoạch mà nhà tư thương đến mua tận nhà, việc người dân muốn tiêu thụ sản phẩm phải vận chuyển xa đến khu chợ thị xã, mà người dân gặp khơng trở ngại khó khăn, làm tăng chi phí người dân làm giảm chất lượng củ mang vận chuyển Vì mà hộ dân ln mong muốn UBND xã, huyện ban liên ngành xây dựng khu chợ trung tâm xã để người dân thuận tiện việc lại Và cần phải có giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ, để nhiều người biết đến lúc thị trường nhiều 4.7.3 Giải pháp chế biến sản phẩm Ngoài việc sử dụng ăn ln, khoai sọ chế biến thành kẹo, sấy khơ Khoai sọ có nhiều tinh bột, chất xơ, đường, nhiều axít amin khống chất ( Ca, P, Fe) Khoai sọ đánh giá thực phẩm tốt cho sức khỏe chữa số bệnh như: ngăn ngừa suy nhược thể, tốt cho tim mạch huyết áp, Vì mà thời gian xã cần phải đưa thêm nhiều sách để thu hút doanh nghiệp Từ giúp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất khoai sọ hộ dân trồng khoai địa phương 48 4.7.4 Giải pháp vốn Trong sản xuất, dù loại nghành nghề cần phải có vốn đầu tư, việc trồng tiêu thụ khoai Để phát triển cách toàn diện cần phải có sách đầu tư, hỗ trợ vay vốn hộ khó khăn Cần có sách trợ giá trồng, vật tư, thuốc bảo vệ thực vật chi phí khác 4.7.5 Giải pháp sách nhà nước Mặc dù trồng trồng địa bàn xã lâu năm người dân hạn chế việc áp dụng khoa học kỹ thuật thâm canh vào trồng Vì mà quyền địa phương cần phải đưa sách khuyến khích hỗ trợ tích cực cho người sản xuất Các sách cần trọng vào việc đầu tư sở hạ tầng: Giao thông, thủy lợi địa bàn xã để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân 4.7.6 Các giải pháp khuyến nông Phương pháp khuyến nơng có tham gia người dân: Có thể chia kinh nghiệm, kiến thức kỹ sản xuất khoai sọ, qua nâng thêm tinh thần đoàn kết mối quan hệ hộ dân Trong phương pháp khuyến nông tiếp cận nông dân bao gồm nhiều phương pháp như: phương pháp cá nhân, phương pháp khuyến nông theo nhóm, hội họp, trình diễn, hội thảo đầu bờ Tăng cường khả liên kết nhiều với nhà doanh nghiệp hội nơng dân để người nơng dân mua phân bón thuốc bảo vệ thực vật cách hữu hiệu nhất.Qua đó, huy động nguồn vốn hộ dân địa phương để tham gia sản xuất đạt hiệu tốt 49 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu hiệu sản xuất khoai sọ địa phương rút số kết luận sau: Qua thơng tin điều tra tìm hiểu tình hình sản xuất khoai sọ địa bàn xã Yên Quang, nhận thấy khoai sọ ngày phát triển Trong trình sản xuất khoai sọ mang lại đặc trưng riêng sản xuất nơng nghiệp, chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố khác như: Chi phí sản xuất, giống, kỹ thuật chăm sóc thị trường tiêu thụ, yếu tố ảnh hưởng đến suất kinh tế hộ Nhìn chung xã có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất khoai sọ xong ngược lại tồn khơng khó khăn, đơn giản khơng hộ dân hoàn toàn tự khắc phục mà cần phải có quan tâm từ phía cán quyền xã, huyện, tỉnh nhà nước Qua ta thấy, vấn đề tiêu thụ khoai hộ dân vấn đề đáng quan tâm, hộ dân địa phương đa phần chủ yếu bán cho nhà tư thương đến tận nhà mua Mà thế, giá họ nhận thấp với giá thị trường Khi đó, tương lai hộ mở rộng diện tích trồng khoai vấn đề thị trường tiêu thụ phải ổn định như: xây dựng chợ trung tâm, thị trường tiêu thụ sản phẩm; Giữ vững, phát triển thương hiệu khoai cách nâng cao chất lượng mẫu mã độ an toàn sản phẩm Qua kết trên, ta thấy khoai sọ trồng kinh tế xã Vì mà cần phải đầu tư phát triển khoai cách cụ thể hóa để thực trở thành kinh tế mũi nhọn xã 50 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với sở nông nghiệp phát triển nông thơn tỉnh Ninh Bình, Phòng NN&PTNT huyện Nho Quan Cần quan tâm đạo thực dịch vụ nông nghiệp cách xát xao, nghiêm túc Xây dựng thêm mơ trình, dự án cách cụ thể để quy hoạch tối đa vùng sản xuất quy hoạch tập trung theo hướng bền vững lâu dài Qua đó, làm tăng thêm hỗ trợ vốn, giống vật tư, kỹ thuật trồng nhằm phát triển cách toàn diện giúp nâng cao thu nhập, thay đổi đời sống người dân 5.2.2 Đối với UBND xã Yên Quang Trước tiên, cấp quyền cán khuyến nơng địa phương tỉ mỉ việc tư vấn, hướng dẫn hộ dân áp dụng khoa học kỹ thuật tất giai đoạn trình sản xuất.Thường xuyên tham gia kết hợp với doanh nghiệp tất hộ trồng khoai, để đưa sản phẩm tiếp cận với thị trường địa phương tỉnh lân cận, tiến xa thị trường xuất 5.2.3 Đối với hộ nông dân trồng khoai sọ Các hộ dân cần phải thường xuyên tham gia buổi hội thảo từ cán khuyến nơng hơn, tích cực học hỏi kinh nghiệm từ hộ dân khác Chú ý tới việc xây dựng thương hiệu để tạo sản phẩm đảm bảo chất lượng hơn, biết cách áp dụng kỹ thuật khoa học công nghệ Cần xếp lên kế hoạch cho quy trình sản xuất cách rõ ràng 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Lê Lâm Bằng (2008), Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn huyện Văn Chấn – tỉnh Yên Bái, luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường ĐHKT& QTKD Thái Nguyên Nguyễn Thị Thu ( 1982 ), Những vấn đề nâng cao hiệu kinh tế sản xuất, NXBNN, Hà Nội Vũ Thị Nự (2010), Thực trạng sản xuất khoai sọ nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp kĩ thuật đến sinh trưởng, xuất khoai sọ cụ cang Thuận Châu – Sơn La, Luận văn thạc sĩ Nông Nghiệp, Trường Đại Học Nơng Nghiệp I, Hà Nội Hồng Hùng ( 2007 ), hiệu kinh tế dự án phát triển nông thôn, sở kế hoạch đầu tư tỉnh Quảng Bình Trung tâm Nghiên cứu Phát triển truyền thông KH&CN, ứng dụng KH&CN nông nghiệp mang lại hiệu cao Phòng Nơng Nghiệp & PTNT huyện Nho Quan (2017), Báo cáo kết sản xuất khoai sọ địa bàn huyện Nho Quan từ năm 2015 đến năm 2017 Phòng Nơng Nghiệp & PTNT huyện Nho Quan (2011), Khôi phục giống khoai sọ địa phương pháp nuôi cấy mô UBND xã Yên Quang, báo cáo tổng kết năm 2015 UBND xã Yên Quang, báo cáo tổng kết năm 2016 10 UBND xã Yên Quang, báo cáo tổng kết năm 2017 II Tài liệu internet 11 https://wikicachlam.com/ky-thuat-trong-khoai-don-gian/ 12 http://khoaiso.occvn.com/ 13 https://caytrongvatnuoi.com 52 PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ (Dành cho hộ sản xuất khoai sọ) Phiếu số: …… Thời gian điều tra: Ngày… , tháng… , năm… Địa bàn điều tra: ……………………………… I.Thông tin Tên chủ hộ:…………………………… Giới tính…………… Tuổi: ………………………………… Dân tộc……………… Trình độ văn hóa: ……………………… Số nhân khẩu: …………………… Lao động chính: ……… Địa chỉ: Thôn: ……………Xã Yên Quang- huyện Nho Quan- tỉnh Ninh Bình Phân loại hộ ( theo thu nhập): Giàu Khá Trung bình Nghèo II Thơng tin chi tiết hộ sản xuất khoai sọ 1.Tổng diện tích đất trồng Ông ( Bà ) đến năm 2017: …… ( ) Trong diện tích trồng khoai sọ là:………( ) Ông ( bà ) bắt đầu trồng khoai sọ từ năm nào:………………… Sau trồng khoai sọ cho thu hoạch:……………… Năng xuất khoai sọ gia đình năm 2017:………………… ( tấn/ ) Ơng (bà) cho biết tình hình sản xuất khoai sọ gia đình từ năm 20152017? Năm 2015 2016 2017 Tổng DT (ha) DT cho thu hoạch (ha) DT chưa cho thu hoạch (ha) Năng xuất (tấn) Sản lượng (tấn) Gía bán trung bình (đồng/kg) 53 6.Các loại sâu bệnh thường gặp khoai sọ Biện pháp để phòng trừ sâu bệnh:……………………………………………… Mật độ trồng: ………………………………………………………………… Ông (bà) lấy nguồn giống từ đâu? Tự sản xuất: Mua: Được hỗ trợ: Giống khoai sọ gia đình sử dụng : …………………………………………… 10 Hình thức tiêu thụ chủ yếu? Tư thương đến mua tận nhà: Đem chợ bán: Cả hai: 11 Các khoản chi phí cho sản xuất 1ha khoai sọ Chí Phí 1.Chi phí trung gian 1.1.Phân bón + Phân chuồng + Phân đạm + Phân lân + Phân kali 1.2.Thuốc trừ sâu 1.3.Chi phí khác 2.KHTSCĐ 3.Cơng lao động 3.1.Cơng chăm sóc 3.2.Cơng phun thuốc 3.3.Cơng thu hoạch vận chuyển 4.Tổng chi phí/1ha ĐVT Số lượng Đơn giá (1.000đ) Thành tiền ( 1.000đ) Tấn Kg Kg Kg Lần Cơng Cơng Cơng 12 Ơng (bà) lấy kiến thức, kĩ thuật trồng chăm sóc quýt đâu: Tập huấn: Từ sách báo: Từ hộ khác: Từ nguồn khác: 54 13.Các quan, tổ chức thường tiến hành tập huấn: Phòng nơng nghiệp: Trung tâm khuyến nông xã: Các quan tổ chức khác: 14 Ơng (bà) có thường xun trao đổi thơng tin với hộ nơng dân khác khơng: Có: Không: 15 Theo ông(bà) việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất có cần thiết khơng: Cần thiết: Không cần thiết: 16 Nguồn vốn để sử dụng cho sản xuất gia đình: Tự có: Vay ngân hàng: 17 Thuận lợi khó khăn ơng (bà) trình sản xuất: Những thuận lợi trình sản xuất khoai sọ xã Dễ kiếm giống Tốn chi phí Khí hậu phù hợp Tốn công chăm sóc Đất phù hợp Tận dụng đất đai Sản phẩm dễ bán Ít bị hao hụt Thương lái đến mua tận nhà Được hỗ trợ vay vốn Cây dễ chăm sóc Có dự án, sách hỗ trợ Những khó khăn việc sản xuất khoai sọ xã Không hướng dẫn kĩ thuật Năng xuất thấp Thiếu tiền vốn Bị tư thương ép giá Sâu bệnh Chưa có thị trường mạnh Khơng tiêu thụ Gía thấp chi phí Đất xấu Gía khơng ổn định Thiếu sức lao động Khó khăn khác 55 18 Ông (bà) mong muốn nhà nước hỗ trợ gì: Vốn: Giống: Biện pháp kĩ thuật: Khác: 19 Sau trừ chi phí loại, gia đình thu tiền? ………………………………………………………………………………… 20 Ơng (bà) có đề xuất để nâng cao hiệu khoai sọ? ………………………………………………………………………………… 21.Ngồi khoai sọ ơng (bà) trồng lạc khơng? Có: Khơng: 22 Tình hình sản xuất lạc gia đình - Diện tích trồng lạc năm 2015…………………….(ha) - Năng xuất:……………………………………… ( tấn/ha) - Sản lượng:……………………………………… (tấn) - Giá bán trung bình:……………………………….(đồng) - Doanh thu:…………………………………………(đồng) 23.Chi phí sản xuất cho lạc gia đình tính 1ha STT Chỉ tiêu ĐVT Chi phí trung gian 1.1 Giống Kg 1.2 Đạm Kg 1.3 Lân Kg 1.4 Phân chuồng Tấn 1.5 Thuốc trừ sâu Lần 1.6 Chi khác KHTSCĐ Chi phí lao động 3.1 Công làm đất Số Đơn giá Thành tiền lượng (1.000đ) (1.000đ) 56 3.2 Công trồng 3.3 Công chăm sóc 3.4 Cơng phun thuốc 3.5 Cơng thu hoạch, vận chuyển Tổng chi phí/1ha 24.Tổng thu nhập kinh tế gia đình năm 2017 từ trồng chủ yếu STT Loại trồng Khoai sọ Lúa Lạc Cây khác Diện tích (ha) Số tiền thu (1.000đ) Tổng Xin chân thành cảm ơn hợp tác gia đình! XÁC NHẬN CỦA CHỦ HỘ (ký, ghi rõ họ tên ) ĐIỀU TRA VIÊN (ký, ghi rõ họ tên ) Hoàng Thị Phượng ... dung: Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất khoai sọ địa bàn xã Yên Quang- huyện Nho Quan- tỉnh Ninh Bình 3.2 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá thực trạng sản xuất khoai sọ địa bàn xã Yên Quang - Đánh giá hiệu. .. trồng khoai sọ nâng cao hiệu kinh tế khoai sọ địa bàn xã, từ góp phần thúc đẩy kinh tế hộ gia đình, toàn xã địa bàn huyện 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng sản xuất khoai sọ địa bàn xã Yên. .. hiệu kinh tế sản xuất khoai sọ hộ xã Yên Quang - Nghiên cứu, phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế hộ trồng khoai sọ xã Yên Quang - Đánh giá hiệu xã hội, hiệu môi trường sản xuất khoai sọ

Ngày đăng: 21/05/2020, 17:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN