1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè quy mô nông hộ ở huyện anh sơn tỉnh nghệ an

181 325 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thuế XNK công cụ để nhà nước quản lý, định hướng xây dựng chiến lược thương mại quốc tế Thuế XNK có vai trò quan trọng điều tiết vĩ mô kinh tế, động viên nguồn lực, thúc đẩy phát triển sản xuất, khuyến khích XNK, đầu tư, đổi khoa học công nghệ, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Ế đảm bảo cho kinh tế tăng trưởng cao, bền vững, góp phần ổn định, nâng cao đời U sống vật chất tinh thần cho nhân dân Vì vậy, quốc gia trọng đến ́H công cụ thuế XNK để điều tiết, quản lý định hướng hoạt động XNK Đối với nước ta ngoại lệ, thuế XNK sử dụng biện TÊ pháp hữu hiệu thương mại quốc tế với mục tiêu đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến xuất có giá trị gia tăng cao Để góp phần thực mục tiêu H đó, sách thuế phải phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế, vừa đảm bảo IN nguồn thu phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, góp phần bình đẳng, K công xã hội, vừa yếu tố góp phần thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế ̣C Thực tế thời gian qua, nhà nước bước hoàn thiện sách thuế O XNK kiện toàn máy quản lý thuế XNK từ Trung ương đến địa phương Tuy ̣I H nhiên, điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế công tác quản lý thuế XNK nước ta bộc lộ nhiều hạn chế như: Đ A - Chính sách thuế XNK nhiều bất cập, ổn định có tính thay đổi thường xuyên đã, rào cản đường hội nhập quốc tế - Năng lực quản lý thuế điều hành thuế XNK nhiều hạn chế Vấn đề có nguyên nhân chủ quan khách quan Nguyên nhân chủ quan xuất phát từ đội ngũ CBCC làm công tác quản lý thuế mỏng, chưa đào tạo thường xuyên, chưa theo kịp yêu cầu công tác quản lý thuế Nguyên nhân khách quan sở hạ tầng, CNTT chưa đáp ứng yêu cầu công tác quản lý thuế XNK - Trong điều kiện kinh tế Việt Nam, thuế XNK có vai trò, vị trí quan trọng việc huy động nguồn thu cho NSNN, tỷ lệ động viên thuế XNK hàng năm chiếm khoảng 20% tổng thu NSNN Trong đó, hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi Việt Nam bước cắt giảm thuế XNK theo cam kết quốc tế song phương đa phương mà Việt Nam tham gia ký kết Vì vậy, cần phải tăng cường công tác quản lý thuế XNK nhằm tăng thu NSNN, chống thất thu thuế gian lận thương mại, đảm bảo ổn định nguồn thu NSNN - Trong điều kiện khả cạnh tranh kinh tế yếu thuế XNK công cụ bảo hộ hữu hiệu Vì vậy, cần phải xây dựng sách U hội Việt Nam giai đoạn lịch sử định Ế thuế theo hướng bảo hộ có chọn lọc phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã ́H - Tình hình buôn lậu gian lận thương mại thông qua hoạt động XNK, đặc TÊ biệt qua trị giá tính thuế diễn phổ biến hoạt động kinh doanh XNK phạm vi nước Vì vậy, cần phải tăng cường công tác quản lý thuế XNK H Cục hải quan tỉnh Quảng Trị thực chức quản lý nhà nước hải IN quan địa bàn tỉnh Quảng Trị bối cảnh chung Quản lý thuế XNK chức năng, nhiệm vụ trọng tâm đơn vị Số thu thuế XNK K hàng năm chiếm tỷ trọng lớn, bình quân khoảng 20-30% tổng thu NSNN O tất yếu khách quan ̣C địa phương Vì vậy, hoàn thiện công tác quản lý thuế XNK yêu cầu ̣I H Xuất phát từ yêu cầu đó, tác giả chọn tiêu đề: “ Hoàn thiện công tác quản lý thuế hàng hoá xuất khẩu, nhập thương mại Cục hải quan tỉnh Đ A Quảng Trị” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Mục đích nghiên cứu luận văn - Hệ thống hoá góp phần bổ sung làm sáng tỏ vấn đề lý luận Tổng quan thuế, thuế XNK công tác quản lý thuế XNK; - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế hàng hoá xuất khẩu, nhập thương mại Cục HQQT giai đoạn 2005-2008; - Đề xuất số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác quản lý thuế hàng hoá xuất khẩu, nhập thương mại Cục HQQT Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Vận dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử để trình bày vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến thuế, thuế XNK quản lý thuế XNK Xem xét đối tượng nội dung nghiên cứu theo quan điểm toàn diện, phát triển hệ thống 3.2 Phương pháp thu thập số liệu - Số liệu thứ cấp cần thiết phục vụ cho đề tài thu thập từ nguồn: Cục thống kê tỉnh Quảng Trị, Cục HQQT, Chi cục thuộc Cục HQQT, báo cáo kinh tế Ế - xã hội hàng năm tỉnh Quảng Trị… Ngoài ra, luận văn sử dụng số liệu U công trình nghiên cứu khoa học nhiều tác giả lĩnh vực mà đề tài quan tâm ́H - Số liệu sơ cấp thu thập thông qua phiếu điều tra, khảo sát theo mẫu TÊ chuẩn bị sẵn Phiếu điều tra thực dựa số lượng doanh nghiệp hoạt động XNK qua Chi cục thuộc Cục HQQT nhằm khảo sát hài lòng người H khai hải quan, người nộp thuế sách thuế công tác quản lý thuế XNK Cụ IN thể: 146 doanh nghiệp 83 CBCC hải quan phát phiếu điều tra 3.3 Phương pháp tổng hợp phân tích K - Luận văn sử dụng hệ thống phương pháp thống kê kinh tế, tổng hợp ̣C phân tích số liệu O - Tổng hợp số liệu: Dùng phương pháp phân tổ để hệ thống hóa số liệu thu ̣I H thập phù hợp với mục đích nghiên cứu đề tài - Phân tích số liệu: Vận dụng phương pháp phân tích thống kê kinh tế, Đ A phương pháp kiểm định thống kê số liệu xử lý, tổng hợp phân tích theo phiếu mẫu SPSS 3.4 Phương pháp chuyên gia Trong trình xây dựng hệ thống tiêu để đánh giá mức độ hài lòng sách thuế công tác quản lý thuế XNK Cục HQQT tác giả sử dụng phương pháp chuyên gia Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nội dung nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hàng hóa xuất khẩu, nhập thương mại theo hợp đồng mua bán hàng hóa doanh nghiệp kinh doanh XNK - Nội dung nghiên cứu: Cơ sở lý luận thực tiễn, thực trạng công tác quản lý thuế giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu thuế 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Cục hải quan tỉnh Quảng Trị - Về thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng giai đoạn 2005-2008 kiến Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế nghị số giải pháp có ý nghĩa đến năm 2015 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ, QUẢN LÝ THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU 1.1 Lý luận thuế xuất nhập 1.1.1 Tổng quan thuế 1.1.1.1 Khái niệm Trong trình phát triển xã hội loài người thuế đời, tồn phát Ế triển với xuất hiện, tồn phát triển nhà nước; thuế gắn bó chặt chẽ U với nhà nước, thuế nhà nước tạo sử dụng để thực mục tiêu ́H nhà nước Từ đến nay, thuế trải qua trình phát triển lâu dài khái TÊ niệm thuế không ngừng hoàn thiện Khái niệm thuế hiểu nhiều góc độ khác nhau: H Theo nhà kinh điển, thuế quan niệm đơn giản: “…Thuế mà IN nhà nước thu dân không bù lại” “ Thuế cấu thành nên nguồn thu Chính phủ, lấy từ sản phẩm đất đai lao động nước, xét cho K thuế lấy từ tư hay thu nhập người chịu thuế” [10] ̣C Hai tác giả người Anh (Christopher Pass Baryan Lower) lại cho rằng: Thuế O biện pháp Chính phủ đánh thu nhập cải vốn nhận ̣I H cá nhân hay doanh nghiệp (Thuế trực thu), việc chi tiêu vốn nhận cá nhân hay doanh nghiệp (Thuế trực thu), việc chi tiêu hàng hoá, dịch vụ Đ A (Thuế gián thu) tài sản [10] Trên góc độ phân phối thu nhập, người ta cho rằng: Thuế hình thức phân phối phân phối lại tổng sản phẩm nước thu nhập quốc dân hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung lớn nhà nước để đáp ứng cho nhu cầu chi tiêu, cho việc thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Dưới góc độ người nộp thuế, Thuế khoản đóng góp bắt buộc mà tổ chức, cá nhân phải có nghĩa vụ đóng góp cho nhà nước theo luật định để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho việc thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước; người đóng thuế hưởng hợp pháp phần thu nhập lại Về góc độ kinh tế học, Thuế biện pháp đặc biệt, theo đó, nhà nước sử dụng quyền lực để chuyển phần nguồn lực từ khu vực tư sang khu vực công nhằm thực chức kinh tế - xã hội nhà nước Trên góc độ pháp luật, Thuế khoản thu nhập chuyển giao bắt buộc từ thể nhân pháp nhân cho nhà nước, pháp luật quy định, nhằm phục vụ mục đích công Qua số khái niệm thuế trình bày trên, quan niệm thuế Ế có khác nhau, có chung nhận định “Thuế khoản đóng góp bắt U buộc” nhằm đảm bảo nhu cầu chi tiêu nhà nước Thứ hai, nguồn gốc ́H khoản thu thuế bắt nguồn từ thu nhập thể nhân pháp nhân Tuy nhiên, có số khái niệm chung chung, không nêu rõ hình thành thuế TÊ bắt nguồn từ đâu Theo tác giả khái niệm thuế hiểu cách tổng quát sau: Thuế H khoản đóng góp bắt buộc từ thể nhân pháp nhân cho nhà nước IN theo mức độ thời hạn pháp luật quy định nhằm sử dụng cho mục đích K công cộng 1.1.1.2 Đặc điểm thuế O ̣C Để làm rõ chất thuế cần tìm hiểu đặc điểm thuế: ̣I H Thứ nhất, tính cưỡng chế tính pháp lý cao Thuế khoản động viên bắt buộc gắn với quyền lực nhà nước - qua hệ Đ A thống pháp luật thuế nhà nước, thuộc tính vốn có thuế để phân biệt thuế với hình thức động viên tài khác NSNN phí, lệ phí vay mượn Chính phủ công trái, trái phiếu phủ… Nhà kinh tế học tiếng Joseph E Stiglitz cho rằng: “Thuế khác với đa số khoản chuyển giao từ người sang người kia: Trong tất khoản chuyển giao tự nguyện thuế bắt buộc” Đồng thời, thuế công cụ có tính pháp lý cao định quyền lực trị nhà nước Và Ông cho rằng: “Việc chuyển giao bắt buộc giống ăn trộm có điểm khác chủ yếu là: Trong hai cách chuyển không tự nguyện, cách chuyển qua Chính phủ có mang áo choàng hợp pháp tôn trọng trình trị giao cho” Quá trình chuyển giao thực bảo vệ pháp luật dựa sở khoa học định Vì vậy, luật thuế phải quy định rõ thủ tục cần thiết quy định phạm vi, hình thức thủ tục, quy trình pháp lý liên quan đến nghĩa vụ nộp thuế như: phạm vi, đối tượng điều chỉnh, mức thuế phải nộp, thời hạn chế tài mang tính cưỡng chế [7,10,11,12] Đặc điểm thể chế hoá hiến pháp quốc gia Trong Ế quốc gia, việc đóng thuế cho nhà nước coi nghĩa vụ bắt U buộc tổ chức công dân cho nhà nước Các tổ chức kinh tế công dân ́H thực nghĩa vụ nộp thuế theo luật thuế cụ thể quan quyền lực tối cao quốc gia quy định phù hợp với hoạt động tổ chức kinh tế công TÊ dân Ở nước ta, theo Hiến pháp năm 1992 điều 80 có quy định: “Công dân có nghĩa vụ đóng thuế lao động công ích theo quy định pháp luật” Hiến pháp H trở thành pháp lý cao nghĩa vụ đóng thuế Công dân, điều IN ghi rõ phần đầu luật thuế Tổ chức cá nhân không K thực nghĩa vụ thuế nhà nước vi phạm pháp luật thuế quốc gia ̣C Tuy nhiên, cần phải hiểu thuế biện pháp tài bắt buộc O nhà nước, bắt buộc xác lập dựa tảng vấn đề ̣I H kinh tế, trị, xã hội nước quan hệ kinh tế giới Thứ hai, thuế khoản đóng góp không mang tính hoàn trả trực tiếp Đ A Nhà nước thu thuế từ cá nhân tổ chức kinh tế hoàn trả trực tiếp cho người nộp thuế sau khoảng thời gian với khoản tiền mà họ nộp vào NSNN Số tiền thuế thu nhà nước sử dụng cho chi tiêu công cộng, phục vụ cho nhu cầu nhà nước cá nhân xã hội Mọi cá nhân, người nộp thuế cho nhà nước người không nộp thuế, người nộp nhiều người nộp ít, bình đẳng việc nhận phúc lợi công cộng từ phía nhà nước Số thuế mà đối tượng phải nộp cho nhà nước, tính toán không dựa khối lượng lợi ích công cộng họ nhận mà dựa kết hoạt động cụ thể thu nhập họ [7,10,11,12] 1.1.1.3 Chức thuế Khi đề cập đến chức thuế nói đến công dụng thuế đời sống kinh tế - xã hội Bỡi vì, thuế phạm trù kinh tế mà phạm trù tài Do đó, thuế không mang thuộc tính quan hệ tài mà biểu đặc trưng, hình thức vận động bắt nguồn từ mối quan hệ tài Vì vậy, nhìn nhận chức thuế có nhiều ý kiến khác Có ý kiến cho thuế có chức phân phối kiểm tra, giám đốc; Ế có ý kiến cho thuế có chức tạo lập nguồn thu cho NSNN, điều U tiết vĩ mô kinh tế, điều hoà thu nhập hướng dẫn tiêu dùng Như vậy, số ́H lượng chức khác nhau, chúng không mâu thuẫn với mà TÊ phân chia cụ thể chức thuế theo mục đích sử dụng Vì vậy, chức bao trùm thuế chức phân phối phân phối lại H chức điều tiết kinh tế vĩ mô thuế [7,10,11,12] IN a Chức phân phối phân phối lại K Đây chức bản, đặc thù thuế, thông qua chức phân phối phân phối lại quỹ tiền nhà nước hình thành, tạo sở vật chất ̣C cho tồn trì hoạt động nhà nước Chính chức phân phối O phân phối lại thuế công cụ để nhà nước phân phối phân phối lại nguồn ̣I H lực tài cách có hiệu Chức ngày có vị trí quan trọng can thiệp nhà nước vào trình phát triển kinh tế - xã hội Mặt khác, Đ A thông qua chức giúp cho nhà nước ngày có thêm nguồn thu nhập, quy mô NSNN mở rộng, tạo tiền đề mở rộng chức nhà nước Thông qua chức phân phối phân phối lại thuế công cụ điều hoà thu nhập, thực công xã hội Thông qua công cụ thuế nhà nước điều hoà phần thu nhập tổ chức cá nhân trực tiếp thuế trực thu gián tiếp thông qua thuế gián thu Đây tiền đề khách quan vô cần thiết cho can thiệp nhà nước vào hoạt động kinh tế tạo điều kiện cho đời phát huy chức điều tiết kinh tế vĩ mô thuế b Chức điều tiết kinh tế vĩ mô thuế Với chức này, thuế góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, mở rộng lưu thông hàng hoá, nâng cao hiệu hoạt động SXKD doanh nghiệp kinh tế Đồng thời, góp phần thực công xã hội thành phần kinh tế tầng lớp dân cư xã hội Chính sách thuế có ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả, quan hệ cung - cầu, cấu đầu tư Thuế thuộc khâu phân phối nên có tác động đến sản xuất, lưu thông tiêu Ế dùng Thông qua mức điều tiết thuế làm thay đổi mối quan hệ cung - cầu U thị trường, tác động mạnh mẽ đến trình phân bổ nguồn lực xã hội vào hoạt ́H động SXKD Chính sách thuế phù hợp góp phần hiệu việc giải phóng tiềm thành phần kinh tế để phát triển lực lượng sản xuất, xây TÊ dựng cấu kinh tế hợp lý Thuế tham gia điều chỉnh trình phân phối yếu tố đầu vào hoạt động SXKD, góp phần điều chỉnh vĩ mô kinh tế H Nhà nước ban hành sắc thuế để đánh vào loại hàng hoá khác nhau, IN thuế TTĐB đánh vào mặt hàng xa xỉ nhằm định hướng sản xuất tiêu dùng K xã hội Nhà nước áp dụng sách thuế ưu đãi danh mục hàng hoá cần khuyến khích phát triển sản xuất, vùng đặc biệt khó khăn miền núi, O ̣C hải đảo, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nhằm mục đích phát triển kinh ̣I H tế chuyển dịch cấu kinh tế theo định hướng nhà nước Trong lĩnh vực thương mại quốc tế nhà nước sử dụng công cụ thuế phương tiện hữu hiệu Đ A để điều tiết hoạt động kinh doanh XNK theo định hướng phát triển kinh tế xã hội Chức điều tiết kinh tế vĩ mô thuế góp phần bảo đảm ổn định kinh tế góp phần kiềm chế lạm phát kiểm soát nạn thất nghiệp Trong trường hợp kinh tế phát triển nhanh, cân đối cấu kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái nhà nước sử dụng tổng hợp biện pháp để bình ổn kinh tế; công cụ thuế công cụ hữu hiệu Vì vậy, chức điều tiết kinh tế vĩ mô có vai trò quan trọng việc định hướng kinh tế, phù hợp với lợi ích xã hội, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế theo định hướng nhà nước Chức điều tiết vĩ mô kinh tế thuế tách khỏi chức phân phối phân phối lại, chúng có quan hệ tác động qua lại lẫn Khi nhà nước sử dụng công cụ thuế để tập trung phận GDP vào NSNN nhà nước sử dụng công cụ thuế tác động đến các yếu tố trình sản xuất, lúc chức điều tiết kinh tế thuế thực ngược lại thay đổi kinh tế tác động sách thuế tác động trở lại đến thu NSNN thông qua chức phân phối phân phối lại Ế Qua nghiên cứu lý luận thuế, đặc biệt tác động thông qua U chức vốn có thuế kinh tế sở tảng lý luận để ́H sâu nghiên cứu một nhóm sắc thuế cụ thể hệ thống thuế 1.1.1.4 Phân loại thuế TÊ Để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác nghiên cứu, quản lý, phân tích, đánh giá tính hiệu lực thuế tổ chức thu thuế hiệu cần thiết phải phân loại thuế H Việc phân loại thuế thực theo nhiều tiêu thức khác [7,10,11,12]: IN a Phân loại thuế theo đối tượng nộp thuế K Theo đối tượng nộp thuế, sắc thuế chia thành nhóm thuế gián thu thuế trực thu O ̣C -Thuế gián thu loại thuế gián tiếp thu từ người tiêu dùng ấn định ̣I H hình thức khoản phụ thu thêm giá hàng hóa, dịch vụ luân chuyển thị trường Thuế gián thu yếu tố cấu thành giá toán hàng hóa, dịch Đ A vụ tiêu thụ Đối với thuế gián thu người nộp thuế người chịu thuế không đồng Ví dụ: Thuế nhập tính vào giá hàng hóa nhập người tiêu dùng hàng hóa nhập phải chịu khoản thuế này, người nộp thuế nhập lại nhà nhập hàng hóa chịu thuế Thuế gián thu có phạm vi thu rộng, việc điều chỉnh thuế gián thu dễ dàng thuế trực thu Xét tác động tâm lý, người tiêu dùng không cảm nhận đầy đủ gánh nặng loại thuế này, việc trả thuế trở nên tự nhiên Tuy nhiên, thuế gián thu lại không xem xét đến tình hình thu nhập hay tài sản người nộp thuế Mọi công dân phải tiêu dùng sử dụng hàng hóa, dịch vụ thiết yếu cho đời sống 10 4.687 031 Equal variances not assumed So luong chung tu hang hoa XNK phai nop Tu khai, tu tinh, tu nop Equal variances assumed 022 882 Equal variances not assumed Equal variances assumed 365 546 881 349 Equal variances assumed O ̣I H 2.277 A To khai tri gia 264 ̣C 1.253 Equal variances not assumed 333 133 565 Đ Equal variances not assumed Ho so hai quan hang XK Equal variances assumed Equal variances not assumed 257 -9.424 227 000 -1.34 142 -1.617 -1.058 -9.743 188.015 137 -1.609 -1.067 -1.34 227 209 -.12 093 -.302 067 178.806 203 -.12 092 -.299 064 227 530 -.07 105 -.273 141 179.809 522 -.07 103 -.270 138 -1.254 227 211 -.13 105 -.339 075 -1.247 167.762 214 -.13 106 -.340 077 860 227 391 08 087 -.097 247 867 174.918 387 08 087 -.096 246 -.219 227 827 -.02 088 -.194 155 -.228 191.026 820 -.02 085 -.187 148 -.562 227 575 -.04 068 -.173 096 -.583 190.215 560 -.04 066 -.168 091 -.651 227 515 -.05 079 -.208 104 -.650 169.650 516 -.05 079 -.208 105 -1.259 -.629 K Equal variances assumed Equal variances assumed -.124 H Equal variances assumed Equal variances not assumed An dinh thue 097 -.641 Equal variances not assumed Ho so mien giam thue 07 -1.279 Equal variances not assumed Ho so hoan thue, khong thu thue 492 262 609 Ế Equal variances assumed 188.319 U Co che kiem tra mot cua 688 000 TÊ ́H Equal variances not assumed IN quan .486 Equal variances not assumed Cac tieu chi tren to khai hai quan Equal variances assumed 204 652 Equal variances not assumed Thu va hoan tra cac khoan bao dam -.890 227 374 -.08 090 -.258 098 -.888 169.073 376 -.08 091 -.259 098 -.438 227 083 -.200 127 -.04 169.088 663 -.04 083 -.201 128 227 615 04 088 -.129 218 190.637 601 04 085 -.123 212 227 067 -.13 069 -.261 009 -1.845 171.296 067 -.13 068 -.261 009 -.322 227 747 -.03 095 -.217 156 -.323 171.409 747 -.03 095 -.217 156 -.761 227 447 -.05 068 -.187 083 -.758 168.512 449 -.05 069 -.188 083 -.760 227 448 -.07 095 -.259 115 -.776 181.320 439 -.07 093 -.256 111 -3.144 227 002 -.28 088 -.451 -.104 -3.315 198.252 001 -.28 084 -.443 -.112 -.748 227 455 -.07 091 -.247 111 -.436 Equal variances assumed 4.316 039 504 Equal variances not assumed Equal variances assumed 852 357 Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed CNTT voi cong tac nghiep vu hai quan Equal variances assumed 582 Đ Equal variances assumed 209 446 A Equal variances not assumed Su dung bang dien tu thong bao O 1.588 ̣I H Ung dung phan mem quan ly PTVT 935 22.116 000 Equal variances not assumed CSDL ve an han thue Equal variances assumed 256 -1.843 K 007 ̣C Khai bao tu xa H 524 IN Cac bieu mau an chi 613 Ế 486 U Equal variances assumed 662 TÊ ́H Ho so hai quan hang NK .000 Equal variances not assumed So luong can bo nghiep vu Equal variances assumed 44.836 000 Equal variances not assumed Giai dap vuong mac cua DN Equal variances assumed 80.820 000 1.407 237 Thanh toan quoc te O A Equal variances assumed ̣I H 16.795 Equal variances not assumed Equal variances assumed 270 000 604 Đ Thu nop va hoan thue cua Kho Bac 062 ̣C 3.525 Equal variances not assumed Equal variances not assumed -3.693 227 000 -.25 067 -.378 -.115 -3.774 181.902 065 -.376 -.118 -.25 227 000 -.48 061 -.602 -.362 204.202 000 -.48 057 -.595 -.369 227 532 -.07 109 -.283 147 224.969 480 -.07 097 -.258 122 -.960 227 338 -.10 109 -.320 110 -.982 182.553 327 -.10 107 -.316 106 -.196 227 845 -.02 116 -.251 205 -.207 198.677 836 -.02 110 -.239 194 -6.564 227 000 -.49 075 -.639 -.344 -6.418 159.305 000 -.49 077 -.642 -.340 -1.768 227 078 -.20 115 -.429 023 -1.783 174.937 076 -.20 114 -.427 022 -.879 227 380 -.07 080 -.227 087 -.897 180.647 371 -.07 078 -.224 084 -7.891 -.626 K Equal variances assumed Equal variances assumed 111 H Equal variances assumed Equal variances not assumed Hoan thue GTGT duoc co quan thue -.247 -.707 Equal variances not assumed Thai cong chuc hai quan 091 -8.419 Equal variances not assumed Cac yeu cau hop hap cua khach hang -.07 002 969 Ế 21.514 455 U Equal variances assumed 171.072 IN Can bo thi hanh cong vu -.749 000 TÊ ́H Equal variances not assumed 12.674 000 227 000 -.33 086 -.502 -.163 -3.918 178.465 000 -.33 085 -.500 -.165 A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Equal variances not assumed -3.859 Ế Equal variances assumed Đ Phoi hop HQ-KBThue-Ngan hang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Huế, tháng năm 2010 Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Người cam đoan i Bùi Thanh San LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu nhà trường, kết hợp với kinh nghiệm trình thực tiễn công tác, với cố gắng nỗ lực thân Đạt kết Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới quý Thầy giáo, quý Cô giáo Trường Đại học kinh tế Huế, phòng KHCN-HTQT-ĐTSĐH thuộc Đại học kinh tế Huế; đồng chí đồng nghiệp bạn bè nhiệt tình giúp Ế đỡ, hỗ trợ cho Tôi Đặc biệt Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo U PGS.TS Nguyễn Văn Toàn, giám đốc Đại học Huế, người trực tiếp hướng dẫn ́H khoa học; Thầy dày công giúp đỡ Tôi suốt trình nghiên cứu hoàn tất TÊ luận văn thạc sĩ Xin chân thành cám ơn đến Lãnh đạo, cán công chức Cục hải quan tỉnh H Quảng Trị, Chi cục hải quan cửa khẩu: Lao Bảo, KTM Lao Bảo, La Lay, Cửa Việt, IN Chi cục kiểm tra sau thông quan phòng tham mưu doanh nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện cho Tôi hoàn thành luận văn K Măc dù với nổ lực cố gắng thân, luận văn không tránh khỏi ̣C thiếu sót Tôi mong nhận góp ý chân thành quý Thầy, quý Cô, O đồng nghiệp bạn bè để luận văn hoàn thiện ̣I H Xin chân thành cám ơn! Đ A Huế, ngày 25 tháng năm 2010 Bùi Thanh San ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN Họ tên học viên: Bùi Thanh San Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Niên khóa 2007-2010 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn Tên đề tài: Hoàn thiện công tác quản lý thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập thương mại Cục hải quan tỉnh Quảng Trị Ế Tính cấp thiết đề tài U Cùng với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng sách ́H thuế công tác quản lý thuế XNK bước hoàn thiện phù hợp với chuẩn TÊ mực thông lệ quốc tế Tuy nhiên, thực tế sách thuế công tác quản lý thuế XNK bộc lộ nhiều hạn chế đã, rào cản đường hội nhập quốc tế H Cục hải quan tỉnh Quảng Trị với quản lý nhà nước hải quan địa IN bàn tỉnh Quảng Trị chung bối cảnh Vì vậy, hoàn thiện công tác quản lý thuế XNK yêu cầu tất yếu khách quan nhằm góp phần vào nghiệp phát K triển đất nước nói chung tỉnh Quảng Trị nói riêng ̣C Xuất phát từ yêu cầu đó, tác giả chọn tiêu đề: “ Hoàn thiện công tác quản lý O thuế hàng hoá xuất khẩu, nhập thương mại Cục hải quan tỉnh ̣I H Quảng Trị” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Phương pháp nghiên cứu Đ A + Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử + Phương pháp thu thập số liệu + Phương pháp tổng hợp phân tích + Phương pháp chuyên gia Kết nghiên cứu đóng góp khoa học luận văn - Hệ thống hoá góp phần bổ sung làm sáng tỏ vấn đề lý luận Tổng quan thuế, thuế XNK công tác quản lý thuế XNK; - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế hàng hoá xuất khẩu, nhập thương mại Cục hải quan tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2005-2008; iii - Đề xuất số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác quản lý thuế hàng hoá xuất khẩu, nhập thương mại Cục hải quan tỉnh Quảng Trị DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải nội dung Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asia Nations) CBCC Cán công chức CEPT/AFTA Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) cho khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) CIF Điều kiện giao hàng bao gồm giá thành cộng bảo hiểm cước phí vận chuyển (Cost Insurance and Freight) CNTT Công nghệ thông tin Cục HQQT Cục hải quan tỉnh Quảng Trị DAF Điều kiện giao hàng biên giới (Delivered At Frontier) EWEC Hành lang kinh tế Đông – Tây (East-West Economic Corridor) FOB Điều kiện giao hàng lên tàu (Free On Board) GATT Hiệp định chung thuế quan thương mại (General Agreement on Tariffs and Trade) U ́H TÊ H IN K ̣C ̣I H GTGT Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) O GDP Ế ASEAN Giá trị gia tăng Nhập NSNN Ngân sách nhà nước SXKD Sản xuất kinh doanh SXXK Sản xuất xuất TN-TX Tạm nhập – tái xuất TTĐB Tiêu thụ đặc biệt WCO Tổ chức hải quan giới (World Customs Organization) WTO Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) XK Xuất XNC Xuất nhập cảnh Đ A NK iv XNK Xuất nhập DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.3: Tình hình thu NSNN tỉnh Quảng Trị thời kỳ 2005-2008 .36 Bảng 2.5: Tình hình sử dụng tài sản Cục hải quan tỉnh Quảng Trị thời kỳ 2005-2008 37 Tình hình thực giám sát quản lý hải quan Cục hải quan tỉnh Ế Bảng 2.6 Tình hình thực dự toán thu NSNN Cục hải quan tỉnh Quảng ́H Bảng 2.7 U Quảng Trị thời kỳ 2005 - 2008 39 Bảng 2.8 TÊ Trị thời kỳ 2005 - 2008 43 Tình hình thực thu thuế Cục hải quan tỉnh Quảng Trị thời kỳ 2005 - 2008 45 Tình hình thực thu thuế - Phân theo đơn vị Cục hải quan tỉnh H Bảng 2.9 IN Quảng Trị thời kỳ 2005 - 2008 47 K Bảng 2.10 Tình hình nợ thuế XNK Cục hải quan tỉnh Quảng Trị ̣C thời kỳ 2005 - 2008 49 O Bảng 2.11: Tình hình hoàn thuế, không thu thuế Cục hải quan tỉnh Quảng Trị ̣I H thời kỳ 2005-2008 51 Bảng 2.15 Kiểm định ý kiến đánh giá doanh nghiệp cán công chức Đ A Hải quan thời gian thông quan hàng hoá 56 Bảng 2.17 Kiểm định ý kiến đánh giá doanh nghiệp cán công chức Hải quan công tác tuyên truyền, hỗ trợ cung cấp thông tin cho người khai hải quan, người nộp thuế quan Hải quan 61 Bảng 2.19 Tình hình giám sát quản lý tờ khai Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị thời kỳ 2005 - 2008 71 Bảng 2.20 Kiểm định ý kiến đánh giá doanh nghiệp cán công chức Hải quan nội dung sách thuế 75 v Bảng 2.22 Tình hình thực ấn định thuế Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị thời kỳ 2005 - 2008 82 Bảng 2.23 Kiểm định ý kiến đánh giá doanh nghiệp cán công chức Hải quan quy trình, thủ tục hải quan nói chung quản lý thu thuế XNK nói riêng .86 Bảng 2.25 Kiểm định ý kiến đánh giá doanh nghiệp cán công chức Hải quan ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý Nhà nước Ế hải quan .91 ́H quan kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ U Bảng 2.27 Kiểm định ý kiến đánh giá doanh nghiệp cán công chức Hải cán công chức Hải quan .95 TÊ Bảng 2.29 Kiểm định ý kiến đánh giá doanh nghiệp cán công chức Hải quan công tác phối kết hợp quan chức năng: Đ A ̣I H O ̣C K IN H Hải quan - Thuế -Kho bạc - Ngân hàng .98 vi MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm lược luận văn iii U Ế Danh mục chữ viết tắt v ́H Danh mục sơ đồ, đồ thị vi Danh mục bảng vii TÊ Mục lục viii PHẦN MỞ ĐẦU .1 H Tính cấp thiết đề tài IN Mục đích nghiên cứu luận văn K Phương pháp nghiên cứu .3 3.1 Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử ̣C 3.2 Phương pháp thu thập số liệu .3 O 3.3 Phương pháp tổng hợp phân tích ̣I H 3.4 Phương pháp chuyên gia Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đ A 4.1 Đối tượng nội dung nghiên cứu .3 4.2 Phạm vi nghiên cứu NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ, QUẢN LÝ THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU 1.1 Lý luận thuế xuất nhập 1.1.1 Tổng quan thuế 1.1.1.1 Khái niệm .5 1.1.1.2 Đặc điểm thuế vii 1.1.1.3 Chức thuế 1.1.1.4 Phân loại thuế .10 1.1.2 Tổng quan thuế xuất nhập 12 1.1.2.1 Quá trình hình thành, phát triển thuế xuất nhập 12 1.1.2.2 Khái niệm thuế xuất nhập 13 1.1.2.3 Đặc điểm thuế xuất nhập 14 1.1.2.4 Tác động thuế xuất nhập thương mại quốc tế 15 Ế 1.1.2.5 Căn tính thuế xuất nhập 16 U 1.1.2.6 Phương pháp tính thuế xuất nhập 19 ́H 1.2 Một số vấn đề quản lý thuế xuất nhập 20 1.2.1 Khái niệm 20 TÊ 1.2.2 Mục tiêu quản lý thuế xuất nhập 20 1.2.3 Cơ chế quản lý thuế xuất nhập .20 H 1.2.4 Nội dung quản lý thuế xuất nhập .22 IN 1.2.5 Đặc điểm quản lý thuế xuất nhập 24 K 1.2.6 Tổ chức máy quản lý thuế 24 1.2.7 Tổ chức máy quản lý thuế nước ta 26 O ̣C 1.3 Kinh nghiệm quản lý thuế xuất nhập số nước học kinh ̣I H nghiệm rút cho Việt Nam 28 1.3.1 Kinh nghiệm số nước quản lý thuế xuất nhập .28 Đ A 1.3.1.1 Thái Lan .28 1.3.1.2 Malaysia .29 1.3.1.3 Indonesia 29 1.3.1.4 Trung Quốc 30 1.4.2 Bài học rút cho công tác quản lý thuế xuất nhập Việt Nam .30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU THƯƠNG MẠI Ở CỤC HẢI QUAN TỈNH QUẢNG TRỊ33 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị 33 viii 2.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 33 2.1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .34 2.1.2 Đặc điểm Cục hải quan tỉnh Quảng Trị 36 2.2 Thực trạng công tác quản lý thuế hàng hoá xuất khẩu, nhập thương mại Cục hải quan tỉnh Quảng Trị 38 2.2.1 Tình hình thực giám sát quản lý hải quan 38 2.2.2 Tình hình thực dự toán thu ngân sách nhà nước .42 Ế 2.2.2.1 Tình hình thực thu thuế hàng hóa xuất nhập - Phân theo U sắc thuế 44 ́H 2.2.3 Tình hình nợ thuế xuất nhập 48 2.2.4 Tình hình miễn, giảm thuế, hoàn thuế, không thu thuế 51 TÊ 2.2.5 Tình hình kiểm tra sau thông quan 52 2.3 Đánh giá doanh nghiệp cán công chức hải quan công tác quản lý thuế H hàng hóa xuất khẩu, nhập thương mại Cục hải quan tỉnh Quảng Trị .53 IN 2.3.1 Đặc điểm mẫu điều tra 53 K 2.3.2 Ý kiến đánh giá doanh nghiệp cán công chức hải quan thời gian thông quan hàng hóa 54 O ̣C 2.3.3 Ý kiến đánh giá doanh nghiệp cán công chức hải quan công tác ̣I H tuyên truyền, hỗ trợ cung cấp thông tin cho người khai hải quan, người nộp thuế 57 2.3.4 Ý kiến đánh giá doanh nghiệp cán công chức hải quan nội dung Đ A sách thuế 62 2.3.5 Ý kiến đánh giá doanh nghiệp cán công chức hải quan thủ tục hải quan nói chung quản lý thu thuế xuất nhập nói riêng 78 2.3.6 Ý kiến đánh giá doanh nghiệp cán công chức hải quan ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý nhà nước hải quan 88 2.3.7 Ý kiến đánh giá doanh nghiệp cán công chức hải quan kỷ năng, chuyên môn nghiệp vụ cán công chức hải quan 92 2.3.8 Ý kiến đánh giá doanh nghiệp cán công chức hải quan công tác phối hợp: Hải quan-Thuế-Kho bạc-Ngân hàng .96 ix 2.4 Một số hạn chế công tác quản lý thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập thương mại Cục hải quan tỉnh Quảng Trị .99 2.4.1 Công tác tuyên truyền, hỗ trợ, cung cấp thông tin cho người khai hải quan, người nộp thuế 99 2.4.2 Nội dung Chính sách thuế .100 2.4.3 Công tác xác định trị giá tính thuế 102 2.4.4 Công tác ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nhà nước hải quan 103 Ế 2.4.5 Công tác cải cách hành đại hóa hải quan 104 U 2.4.6 Công tác tổ chức cán 104 ́H 2.4.7 Công tác phối kết hợp quan chức năng: Hải quan-Thuế-Kho bạcNgân hàng .105 TÊ CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU THƯƠNG MẠI Ở CỤC HẢI H QUAN TỈNH QUẢNG TRỊ 107 IN 3.1 Bối cảnh quốc tế, Việt Nam thời gian tới yêu cầu hệ K thống sách thuế Việt Nam gia nhập WTO 107 3.1.1 Bối cảnh quốc tế 107 O ̣C 3.1.2 Bối cảnh nước 109 ̣I H 3.1.3 Những yêu cầu hệ thống sách thuế Việt Nam gia nhập WTO 111 Đ A 3.1.4 Quan điểm mục tiêu phát triển ngành Hải quan đến 2020 .112 3.1.4.1 Quan điểm phát triển 112 3.1.4.2 Mục tiêu phát triển .113 3.2 Định hướng giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập thương mại Cục hải quan tỉnh Quảng Trị 115 3.2.1 Định hướng hoàn thiện hệ thống sách thuế .115 3.2.1.1 Định hướng hoàn thiện Luật Thuế xuất nhập 115 3.2.1.2 Định hướng hoàn thiện Luật Thuế giá trị gia tăng 118 3.2.1.3 Định hướng hoàn thiện Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt 119 x 3.2.1.4 Định hướng hoàn thiện Luật quản lý thuế 120 3.2.1.5 Định hướng hoàn thiện Luật hải quan 121 3.2.2 Các giải pháp chủ yếu 122 3.2.2.1 Đổi công tác thu nộp ngân sách 122 3.2.2.2 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống kế toán thuế 122 3.2.2.3 Hoàn thiện sở liệu tiêu đánh giá, phân loại đối tượng nộp thuế 123 3.2.2.4 Nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, hỗ trợ, cung cấp thông tin cho Ế người khai hải quan, người nộp thuế 124 U 3.2.2.5 Nâng cao chất lượng công tác xác định trị giá tính thuế 126 ́H 3.2.2.6 Nâng cao chất lượng công tác quản lý rủi ro nghiệp vụ hải quan 127 3.2.2.7 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hải quan bối cảnh hội nhập 128 TÊ 3.2.2.8 Tăng cường công tác kiểm tra sau thông quan 130 3.2.2.9 Nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý H nhà nước hải quan .131 IN 3.2.2.10 Tăng cường phối hợp ngành, cấp việc tổ chức thu, K quản lý, cưỡng chế vi phạm pháp luật thuế 132 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 133 O ̣C KẾT LUẬN 133 ̣I H KIẾN NGHỊ 134 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đ A PHỤ LỤC xi

Ngày đăng: 08/11/2016, 11:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Nguyễn Thị Bất - TS Vũ Duy Hào (2001), Giáo trình quản lý thuế, Nxb thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý thuế
Tác giả: TS. Nguyễn Thị Bất - TS Vũ Duy Hào
Nhà XB: Nxbthống kê
Năm: 2001
6. Cục thống kê tỉnh Quảng Trị (2009), Niên giám thống kê 2008, Công ty in Quảng Trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2008
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Quảng Trị
Năm: 2009
7. TS. Lê Thị Thanh Hà (Chủ biên) (2007), Giáo trình thuế, Nxb thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thuế
Tác giả: TS. Lê Thị Thanh Hà (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb thống kê
Năm: 2007
11. PGS.TS. Nguyễn Thị Liên (Chủ biên) - PGS.TS Nguyễn Văn Hiệu (2008), Giáo trình nghiệp vụ thuế, Nxb tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nghiệp vụ thuế
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Thị Liên (Chủ biên) - PGS.TS Nguyễn Văn Hiệu
Nhà XB: Nxb tài chính
Năm: 2008
12. PGS.TS. Nguyễn Thị Liên - TS Nguyễn Văn Hiệu (2007), Giáo trình thuế, Nxb tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thuế
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Thị Liên - TS Nguyễn Văn Hiệu
Nhà XB: Nxb tài chính
Năm: 2007
13. GS.TS. Bùi Xuân Lưu (Chủ biên) - Nguyễn Hữu Khải – Ths Nguyễn Xuân Nữ, Giáo trình thuế và hệ thống thuế ở Việt Nam, Nxb giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thuế và hệ thống thuế ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb giáo dục
14. Quốc hội (2006), Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2006
2. Bộ tài chính (2008), Thông tư 40/2008/TT-BTC ngày 21/5/2008 hướng dẫn Nghị định 40/2007/NĐ-CP ngày 16/3/2007 của Chính phủ quy định về việc xác định trị giá hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Khác
3. Bộ tài chính (2009), Thông tư 79/2009/TT-BTC ngày 20/4/2009 hướng dẫn về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Khác
4. Chính phủ (2007), Nghị định 40/2007/NĐ-CP của Chính phủ quy định về việc xác định trị giá hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Khác
5. Cục HQQT, Báo cáo tổng kết công tác năm và phương hướng nhiệm vụ năm 2005,2006,2007,2008 Khác
8. PGS.TS. Nguyễn Văn Hiệu (Chủ biên) - TS Lê Xuân Trường (2008), Hệ thống thuế một số nước ASEAN và Trung Quốc Khác
9. PGS.TS. Hoàng Hữu Hòa (2001), Phân tích số liệu thống kê Khác
10. TS. Trần Trọng Khoái (2008), Giáo trình thuế nhà nước Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN