1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất mía của các nông hộ ở xã sơn định, huyện sơn hòa, tỉnh phú yên

74 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 455,65 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT MÍA CỦA CÁC NƠNG HỘ SƠN ĐỊNH HUYỆN SƠN HỊA TỈNH PHÚ YÊN LÊ THỊ TUYẾT NGA Khóa học: 2007 - 2011 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT MÍA CỦA CÁC NƠNG HỘ SƠN ĐỊNH HUYỆN SƠN HÒA TỈNH PHÚ YÊN Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Tuyết Nga Th.s Nguyễn Thanh Tuấn Lớp R7 – KTNN Niên khóa: 2007 - 2011 Huế, tháng 5/2011 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu trường Đại Học Kinh Tế Huế trình thực tập viết khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận nhiều quan tâm giúp đỡ tập thể, cá nhân, thầy giáo ngồi trường kinh tế Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô khoa kinh tế phát triển, quý thầy cô trường Đại Học Kinh Tế truyền đạt trang bị cho kiến thức q báu q trình học tập để tơi hồn thành khóa luận vận dụng tốt thực tiễn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Th.s Nguyễn Thanh Tuấn, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ với tất tinh thần, trách nhiệm nhiệt tình suốt q trình thực tập hồn thành đề tài tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cơ, lãnh đạo tồn thể nhân viên phòng NN&PTNT, phòng Tài Ngun Mơi Trường huyện Sơn Hòa tạo điều kiện thuận lợi cung cấp cho thông tin, số liệu cần thiết phục vụ cho trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn cô lãnh đạo toàn thể nhân viên Sơn Định nhiệt tình giúp đỡ tơi việc điều tra vấn thực tế thu thập số liệu phục vụ cho việc hoàn thành nghiên cứu đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến người thân gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, đóng góp ý kiến, giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập thực khóa luận Một lần xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 15 tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực hiện: Lê Thị Tuyết Nga MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT v ĐƠN VỊ QUY ĐỔI vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU .vii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài .3 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 1.1 Cơ sở lý luận .4 1.1.1 Nguồn gốc đặc điểm sinh vật học mía 1.1.2 Yêu cầu sinh thái mía 1.1.3 Kỹ thuật thâm canh 1.1.4 Giá trị kinh tế mía .8 1.1.5 Khái niệm chất hiệu kinh tế 1.1.6 Các tiêu đánh giá kết hiệu sản xuất mía 10 1.1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất mía 12 1.1.7.1 Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên 12 1.1.7.2 Nhóm yếu tố kinh tế - hội 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Tình hình phát triển sản xuất mía Việt Nam 14 1.2.2 Tình hình sản xuất mía huyện Sơn Hòa tỉnh Phú Yên 17 1.2.3 Chủ trương, đường lối phát triển vùng mía nguyên liệu huyện Sơn Hòa 19 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT MÍA SƠN ĐỊNH .20 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .20 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 2.1.1.1 Vị trí địa lý 20 2.1.1.2 Địa hình đất đai, thổ nhưỡng 20 2.1.1.3 Điều kiện thời tiết, khí hậu 21 2.1.1.4 Điều kiện thủy văn 22 2.1.2 Điều kiện kinh tế - hội 23 2.1.2.1 Tình hình dân số lao động 23 2.1.2.2 Tình hình sử dụng đất đai Sơn Định giai đoạn 2008-2010 .25 2.1.2.3 Tình hình sở hạ tầng 28 2.2 Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất mía hộ điều tra .29 2.2.1 Tình hình nhân lao động hộ điều tra .29 2.2.2 Tình hình trang bị tư liệu sản xuất vay vốn hộ điều tra 31 2.2.3 Tình hình sử dụng đất đai hộ điều tra 33 2.2.4 Cơ cấu thu nhập hộ điều tra 34 2.2.5 Chi phí đầu tư cho sản xuất mía hộ điều tra 36 2.2.6 Kết hiệu sản xuất mía hộ điều tra .41 2.2.7 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất mía hộ điều tra .44 2.2.7.1 Ảnh hưởng quy mô đất đai 44 2.2.7.2 Ảnh hưởng chi phí trung gian 47 2.2.8 Những khó khăn hộ điều tra hoạt động sản xuất mía 50 2.2.9 Nhu cầu hộ điều tra 52 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT MÍA SƠN ĐỊNH - HUYỆN SƠN HÒA 54 3.1 Định hướng phát triển sản xuất mía Sơn Định 54 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sản xuất mía địa bàn Sơn Định 55 3.2.1 Giải pháp đất đai 55 3.2.2 Giải pháp vốn 56 3.2.3 Giải pháp sở hạ tầng 56 3.2.4 Giải pháp kỹ thuật .56 3.2.5 Giải pháp bảo trợ bảo hiểm sản xuất .57 3.2.6 Giải pháp thị trường 58 3.2.7 Một số giải pháp khác 58 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .59 Kết luận 59 Kiến nghị .60 2.1 Đối với Nhà nước .60 2.2 Đối với quyền địa phương 60 2.3 Đối với hộ trồng mía 61 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT GO : Tổng giá trị sản xuất IC : Chi phí trung gian VA : Giá trị gia tăng LN : Lợi nhuận GT : Giá trị ĐVT : Đơn vị tính DT : Diện tích SL : Sản lượng TLSX : Tư liệu sản xuất NN : Nông nghiệp LĐ : Lao động LĐNN : Lao động nơng nghiệp BQ : Bình qn BQ LĐ : Bình quân lao động BQ LĐNN : Bình quân lao động nông nhiệp BVTV : Bảo vệ thực vật BQC : Bình quân chung ĐB : Đồng TD : Trung du MN : Miền núi BTB : Bắc trung DHMT : Duyên hải miền trung DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tình hình sản xuất mía Việt Nam vùng nước 16 Bảng 2: Tình hình sản xuất mía huyện Sơn Hòa 18 Bảng 3: Tình hình dân số lao động Sơn Định 24 Bảng 4: Tình hình sử dụng đất đai Sơn Định .26 Bảng 5: Tình hình nhân lao động hộ điều tra 30 Bảng 6: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất hộ điều tra 32 Bảng 7: Tình hình sử dụng đất đai hộ điều tra 34 Bảng 8: Cơ cấu thu nhập hộ điều tra 35 Bảng 9: Chi phí đầu tư cho sản xuất mía hộ điều tra 39 Bảng 10: Kết hiệu sản xuất mía hộ điều tra .43 Bảng 11: Ảnh hưởng quy mô diện tích đến kết hiệu kinh tế sản xuất mía hộ điều tra .46 Bảng 12: Ảnh hưởng chi phí trung gian đến kết hiệu kinh tế sản xuất mía hộ điều tra .48 Bảng 13: Những khó khăn hộ điều tra 50 Bảng 14: Nhu cầu hộ điều tra .52 ĐƠN VỊ QUY ĐỔI sào = 1.000m2 = 10 sào = 10.000m2 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Sơn Định địa phương phần lớn người dân sống chủ yếu dựa vào nơng nghiệp, nơng nghiệp trồng trọt có vai trò quan trọng phát triển kinh tế hộ gia đình nói riêng địa phương nói chung Một số loại trồng trồng chủ yếu mía, sắn lúa, mía đóng vai trò quan trọng góp phần cải thiện thu nhập trụ cột kinh tế địa phương Trong năm qua sản lượng mía khơng ngừng tăng lên tốc độ tăng chậm chưa tương xứng với tiềm mạnh vùng Từ thực tế tơi tiến hành điều tra thực đề tài:" Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất mía nơng hộ Sơn Định, huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên" Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn vấn đề liên quan đến hiệu kinh tế hoạt động trồng mía nơng hộ - Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất mía nông hộ địa bàn Sơn Định - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất mía địa phương Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu - Các kiến thức học trường tham khảo tài liệu sách báo, khóa luận năm trước, tạp chí liên quan - Các số liệu thứ cấp thu thập từ UBND Sơn Định, Phòng Ban chức huyện Sơn Hòa tỉnh Phú Yên - Các số liệu sơ cấp thu thập thông qua vấn hộ Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra chọn mẫu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp phân tích thống kê - Phương pháp chuyên gia chuyên khảo Qua phân tích ảnh hưởng nhân tố chi phí trung gian đến kết hiệu sản xuất mía, ta thấy đầu tư lên cao giá trị sản xuất mang lại tăng lên tiêu hiệu kinh tế đạt chưa cao khiến cho thu nhập bị ảnh hưởng Điều chứng tỏ không hẳn đầu tư nhiều mang lại kết cao mà cần kết hợp biện pháp hữu hiệu khác Có nâng cao tiêu hiệu kinh tế hướng để nâng cao hiệu sản xuất mía Bên cạnh đó, quan tâm giúp đỡ quyền địa phương nhằm nâng cao trình độ, tiếp cận mơ hình sản xuất tổng hợp qua góp phần làm giảm chi phí đầu tư mà nâng cao giá trị sản xuất Mặt khác, việc phổ biến thơng tin thị trường tìm nguồn tiêu thụ sản phẩm giúp nâng cao giá trị sản xuất, từ hiệu cải thiện 2.2.8 Những khó khăn hộ điều tra hoạt động sản xuất mía Trong hoạt động sản xuất nói chung sản xuất mía nói riêng, hộ nơng dân gặp phải khó khăn thiên tai, sâu bệnh, thiếu đất, thiếu vốn khó khăn ảnh hưởng gián tiếp đến kết hiệu sản xuất mía nơng hộ Qua điều tra thống kê số khó khăn mà hộ nơng dân thường gặp phải sản xuất thể qua Bảng 13 Qua bảng số liệu ta thấy khó khăn lớn mà người dân trồng mía thường gặp phải thiếu vốn sản xuất Trong 60 hộ điều tra có đến 63,33% số hộ rơi vào tình trạng thiếu vốn q trình trồng mía đòi hỏi lượng vốn đầu tư tương đối lớn, không chủ động đủ nguồn vốn chủ thể sản xuất không đầu tư yếu tố đầu vào cách kịp thời dẫn đến kết thu không đạt mức tối ưu Giá đầu không ổn định: Giá sản phẩm lên xuống thất thường chịu ảnh hưởng nhiều giá đường giới, mùa giá giá mùa, giá đầu vào lại ngày tăng cao làm cho tâm lí người dân ln lo sợ, không yên tâm đầu tư sản xuất Bảng 13: Những khó khăn hộ điều tra Khó khăn Số hộ Tỷ lệ ( % ) Thiếu vốn sản xuất 38 63,33 Giá đầu không ổn định 13 21,67 Thiếu kỹ thuật 41 68,33 Thiếu lao động 27 45 Sâu bệnh 48 80 Khó khăn khác 28 46,67 ( Nguồn: Số liệu điều tra năm 2010 ) Hoạt động sản xuất mía địa bàn chủ yếu dựa vào kinh nghiệm truyền thống Người dân nơi họ tiếp xúc với quy trình kỹ thuật với 68,33% số hộ không tham gia tập huấn kỹ thuật trao đổi kinh nghiệm với tổ chức, chương trình dự án phát triển Điều phần làm hạn chế đến khả phòng ngừa sâu bệnh đầu tư hợp lí yếu tố đầu vào dẫn đến làm giảm hiệu sản xuất mía người dân địa phương Lao động yếu tố hàng đầu thiếu trình tạo sản phẩm Việc huy động lao động bố trí sử dụng lao động hợp lí nâng cao hiệu suất làm việc, giảm chi phí nhân cơng Qua điều tra ta thấy có đến 45% số hộ gặp phải khó khăn lao động vào lúc thời vụ gấp rút, yêu cầu lượng lao động nhiều Điều đòi hỏi người dân trồng mía cần phải xếp bố trí hợp lí nguồn lao động sẵngia đình Nước ta nằm vùng nhiệt đới gió mùa ẩm nên thuận lợi cho loại côn trùng phát triển Có tới 80% số hộ điều tra cho rằng, sâu bệnh nguyên nhân dẫn đến làm giảm chất lượng sản lượng mía, gây nên tâm lí lo lắng người dân tiếp tục đầu tư mở rộng quy mơ sản xuất Ngồi việc sản xuất tiêu thụ mía người dân địa bàn gặp khơng khó khăn khác như: - Do điều kiện thời tiết khí hậu vùng khắc nghiệt, hạn hán, lũ lụt thường xuyên xảy hệ thống giao thông thủy lợi hạn chế, mía khơng tưới tiêu vào mùa khơ, sâu bệnh thường xuyên diễn diện rộng vào mùa mưa Từ cho thấy hoạt động trồng mía người dân gặp nhiều khó khăn mang tính rủi ro - Đời sống người dân thấp, nhiều hộ gia đình thuộc diện nghèo đói nên hạn chế khả đầu tư Số hộ vay vốn giải ngân chậm nên khơng có đủ vốn để đáp ứng nhu cầu đầu tư Nhìn chung, hoạt động sản xuất mía nơng hộ gặp nhiều khó khăn vấn đề sâu bệnh Do thời gian tới, quan ban ngành địa phương cần phối hợp với cán khuyến nông giúp đỡ nhiều cho bà cách phòng tránh số sâu, bệnh hại mía để hạn chế đến mức thấp thiệt hại sâu bệnh gây Ngồi ra, cán văn hố thơng tin cần cập nhật thông tin thị trường thường xuyên để bà nắm bắt thông tin cách kịp thời 2.2.9 Nhu cầu hộ điều tra Xuất phát từ thực tế sản xuất hiệu kinh tế sản xuất mía tơi tiến hành thu thập ý kiến nông hộ điều tra nhu cầu hộ tương lai cho việc phát triển vùng ngun liệu mía Qua điều tra tơi thu thập ý kiến sau: Qua điều tra nhận thấy người dân mong muốn mở rộng quy mô diện tích trồng thời gian đến Sau thu hoạch mía hộ nhận thấy lợi nhuận mang lại tương đối cao ta biết cách chăm sóc đầu tư hướng Vì vậy, nhu cầu đất đai hộ điều tra chiếm đến 66,67% tổng số hộ nên việc mở rộng diện tích quan trọng Bên cạnh đó, quan chức nên tạo điều kiện giải nhanh gọn việc giao đất giao rừng để người dân yên tâm hoạt động sản xuất diện tích Người dân địa phương nghèo, đời sống gặp khơng khó khăn nên tình trạng thiếu vốn sản xuất Hộ chưa mạnh dạn vay vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất lo sợ đầu tư khơng hiệu quả, gặp rủi ro khơng có khả hồn trả nợ Chính tính rụt rè kìm hãm phát triển sản xuất hộ nên có 56,67% tổng số hộ có nhu cầu mong muốn có nguồn vốn đầu tư phát triển sản xuất Cần có sách tín dụng ưu đãi hộ làm để hộ tiếp cận nguồn vốn, giải toả tâm lý lo sợ mắc nợ hộ Bảng 14: Nhu cầu hộ điều tra Nhu cầu Số hộ Tỷ lệ (%) Đất đai 40 66,67 Tín dụng 34 56,67 Tập huấn kỹ thuật 26 43,33 Thông tin thị trường 47 78,33 Đầu ổn định 28 46,67 Cơ sở hạ tầng 35 58,33 Ý kiến khác 20 33,33 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2010) Sau thời gian trồng chăm sóc người dân tích luỹ nhiều kinh nghiệm Nhưng hộ mong muốn tập huấn kỹ thuật trồng chăm sóc nên có đến 43,33% hộ có nhu cầu tập huấn Thơng tin thị trường người dân quan tâm lại không nắm giá nên gây thiệt hại không nhỏ đến việc định giá cho sản phẩm hộ Có đến 78,33% hộ có nhu cầu nắm bắt thơng tin thị trường mong muốn cập nhật tình hình biến động giá Vì vậy, cấp quyền địa phương cần thường xuyên cập nhật thông tin thông báo để người dân biết giá tránh trường hợp bán sản phẩm với giá thấp làm ảnh hưởng đến thu nhập hộ Đầu yếu tố định đến hoạt động sản xuất nhằm giúp cho trình tái sản xuất diễn nhanh chóng thuận tiện Và hộ trồng mía gần đến thời điểm thu hoạch vấn đề đầu ln quan tâm có đến 46,67% hộ mong muốn sản phẩm trồng lưu thông cách nhanh chóng Cơ sở hạ tầng vấn đề nói ảnh hưởng lớn đến tồn hoạt động trồng mía hộ Người dân có nguyện vọng xây dựng, mở rộng đường liên thôn để việc lại vận chuyển thuận lợi nhanh chóng Bên cạnh đó, q trình điều tra tơi thu thập nhiều nhiều ý kiến khác nhu cầu mong muốn hộ người dân mong hỗ trợ giống, phân bón, phòng trừ sâu bệnh, hình thức vay vốn ưu đãi khơng trả lãi từ nhu cầu quan chức cần nắm bắt giải để đáp ứng nhu cầu cần thiết hộ CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT MÍA SƠN ĐỊNH - HUYỆN SƠN HỊA 3.1 Định hướng phát triển sản xuất mía Sơn Định Mục tiêu năm tới tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng vật ni, tích cực quy hoạch vùng đất sản xuất hiệu sang trồng cỏ chăn nuôi Chú trọng xây dựng công thức luân canh trồng hợp lý, đưa loại giống cho suất cao, chất lượng tốt (như giống R570) áp dụng kỹ thuật tiên tiến nhằm đưa suất chất lượng mía lên cao để đảm bảo nguồn thu nhập hàng năm cho bà địa phương Sơn Định có điều kiện tự nhiên phù hợp cho việc phát triển mía, nhiều năm qua mía khẳng định chỗ đứng vững mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho người dân Chính vậy, thời gian tới để tiếp tục phát triển mía khai thác hết tiềm đất đai lợi vùng quyền đưa số định hướng sau: - Xác định mía loại chủ lực phát triển nơng nghiệp Tiếp tục quy hoạch, sử dụng hết quỹ đất đồi núi đủ tiêu chuẩn để trồng mía Phát triển mía theo hướng tiểu điền, lấy hộ nơng dân làm sở, đa dạng hình thức trồng tập trung phân tán - Thực sách cho vay vốn với lãi suất ưu đãi hộ khó khăn nhằm giúp bà có đủ vốn để tăng cường công tác đầu tư, nâng cao suất chất lượng sản phẩm, từ góp phần xóa đói giảm nghèo thúc đẩy phát triển kinh tế - Đầu tư thâm canh diện tích mía có, mở rộng diện tích nơi có điều kiện theo hướng: trồng giống mía mới, áp dụng cơng nghệ canh tác tiên tiến đầu tư có tưới Phấn đấu đến năm 2011 tổng diện tích trồng mía đạt khoảng 570 ha, suất mía bình qn đạt 65 tấn/ha.Trong quy hoạch diện tích chưa sử dụng nương rẫy để trồng 50 ha, trồng lại 150 - Tiếp tục nghiên cứu cho giống mía phù hợp với điều kiện sinh thái địa phương, có suất chất lượng cao, chống chịu tốt để thay cho giống mía cũ, suất Đồng thời, khuyến khích người dân mở rộng quy mơ diện tích trồng mía nhiều nguồn vốn khác Tiếp tục hoàn thiện sở hạ tầng phục vụ cho việc lại, trao đổi buôn bán diễn thuận lợi 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sản xuất mía địa bàn Sơn Định Xuất phát từ thực tế định hướng phát triển sản xuất Sơn Định, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao khả sản xuất mía địa phương sau 3.2.1 Giải pháp đất đai Đất đai tư liệu sản xuất thiếu tất trình sản xuất Giải pháp đất đai giải pháp có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao suất sản lượng nơng sản nói chung mía nói riêng Do vậy, để hoạt động sản xuất mía nơng hộ đạt kết cao cần thực tốt số biện pháp sau: - Cần quy hoạch cụ thể có kế hoạch bố trí sử dụng đất hợp lý vào đặc tính tự nhiên đất, điều kiện thuỷ lợi đặc điểm sản xuất ngành - Đất đai huyện Sơn Hòa nói chung đất đai Sơn Định nói riêng rộng thích hợp cho mía phát triển Vì vậy, để gia tăng thêm điều kiện mở rộng diện tích trồng mía, quyền địa phương cần tạo điều kiện cho người dân tăng thêm đầu tư, mở rộng quy mô - Để nâng cao hiệu sản xuất mía người dân cần thay đổi dần tập quán canh tác hiệu quả, tăng cường đầu tư thâm canh có chế độ bón phân hợp lý góp phần bảo vệ cải tạo đất Kết hợp đầu tư khai thác - Phải tiếp tục thực nhanh chóng hồn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài cho đối tượng giao đất Đơn giản hóa thủ tục chuyển nhượng, chuyển đổi mục đích sử dụng cho nơng dân giúp họ nhanh chóng vào sản xuất 3.2.2 Giải pháp vốn Để sản xuất mía với quy mơ lớn, thâm canh có hiệu yếu tố quan trọng vốn Trong thời gian tới, để khuyến khích người dân mở rộng quy mơ diện tích trồng mía cấp cần tạo điều kiện cho người nông dân tiếp cận với nhiều kênh tín dụng khác nhau, đảm bảo lượng vốn vay với lãi suất ưu đãi, thời hạn cho vay phải đảm bảo cho trình sản xuất Thủ tục đơn giản giải ngân nhanh gọn Góp phần nâng cao đời sống cho dân cư nông thôn dân tộc thiểu số Mặc khác, tổ chức tín dụng cho người dân vay vốn phải tiến hành giám sát, quản lý tốt nguồn vốn chương trình khuyến nông, mở lớp tập huấn để hướng dẫn bà sử dụng vốn có mục đích, mang lại hiệu thiết thực từ đồng vốn vay, tránh tình trạng sử dụng vốn khơng mục đích 3.2.3 Giải pháp sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng có vai trò quan trọng tuyệt đối việc phát triển kinh tế - hội, miền núi sở hạ tầng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Cùng với phát triển hội sở hạ tầng ngày quan tâm, cải thiện đáp ứng nhu cầu cho người dân Hệ thống giao thông phát triển lại thuận tiện, nhiên nhiều vùng trồng mía xa trung tâm huyện việc vận chuyển gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, hệ thống đường thường bị sạt lở vào mùa mưa bão gây trở ngại cho người dân Trước tình hình quyền địa phương cần phối hợp với ban ngành người dân địa bàn, kêu gọi hỗ trợ Nhà nước nguồn viện trợ khác để khắc phục đoạn đường hư hỏng nhanh nhằm giúp việc lại người dân thuận lợi hơn, trình sản xuất khâu tiêu thụ diễn dễ dàng 3.2.4 Giải pháp kỹ thuật Người dân địa phương chủ yếu sản xuất khai thác dựa vào kinh nghiệm thân học hỏi kinh nghiệm người xung quanh nên kỹ thuật canh tác hạn chế, chí sai quy trình kỹ thuật dẫn đến làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm suất trồng Chính quyền địa phương, trạm khuyến nơng công ty cần: - Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật giống trồng Hướng dẫn bà nông dân sử dụng giống mía có chất lượng tốt mang lại suất cao, phù hợp với điều kiện đất đai thổ nhưỡng địa phương - Đẩy mạnh hoạt động khuyến nông chuyển giao kỹ thuật Tổng kết mô hình sản xuất đạt hiệu cao rút học kinh nghiệm để phổ biến cho nông dân - Tổ chức lớp huấn luyện cho người dân quy trình kỹ thuật cách tỉ mỉ thường xuyên Chỉ rõ cho người dân thấy tác hại việc chăm sóc khai thác khơng hiệu - Bên cạnh đó, cần nâng cao lực đội ngũ cán khuyến nông cấp xã, huyện nhằm hướng dẫn giúp đỡ bà kỹ thuật trồng, chăm sóc kịp thời phát sâu bệnh để diệt trừ 3.2.5 Giải pháp bảo trợ bảo hiểm sản xuất Sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất mía nói riêng chịu ảnh hưởng nhiều điều kiện tự nhiên, kinh tế hội thời tiết, khí hậu, dịch bệnh, sách, biến động giá đầu vào, đầu ra… Do vậy, để giúp người dân n tâm sản xuất, phía Nhà nước cần có biện pháp sau: - Tổ chức dịch vụ đầu vào nhằm hạ giá thành nông sản phẩm, ổn định giảm giá bán tư liệu sản xuất để người dân có nhiều hội đầu tư vào trình sản xuất Đồng thời, phải lập quỹ dự trữ vật tư như: phân bón, thuốc BVTV để hỗ trợ nông dân giá thị trường vật tư tăng lên đột ngột - Đi đôi với bảo trợ sản xuất cần có bảo hiểm, thực bảo hiểm trường hợp mùa thiên tai hạn hạn, lũ lụt, dịch bệnh lây lan Tùy theo thiệt hại nhiều hay mà giảm hồn tồn hay giảm phần thuế nơng nghiệp cho người sản xuất Nhà nước dùng số hình thức tài trợ cho nông nghiệp vụ mùa bị thiệt hại hỗ trợ giống, vật tư nông dân trồng lại đền bù 3.2.6 Giải pháp thị trường Thực tế cho thấy người dân Sơn Định hạn chế thơng tin thị trường, bà nơng dân ngần ngại việc đầu tư giá vật tư ngày tăng cao, hàng hóa nơng sản khó bán, giá thấp khơng ổn định Vì vậy, quyền cần phát huy công tác dự báo thị trường, đảm bảo thông tin cách nhạy bén Cung cấp thông tin cho người nông dân thông qua buổi họp dân, loa phát thanh.v.v để họ không chạy đua theo thông tin lệch lạc, ảnh hưởng đến hoạt động trồng Bên cạnh đó, cung cấp cho hộ trồng mía thị trường tiêu thụ gần với mức giá ổn định cao 3.2.7 Một số giải pháp khác Ngoài số giải pháp trên, để mía địa bàn thực phát triển mang lại hiệu kinh tế cao, quyền địa phương người dân trồng mía cần ý số giải pháp sau: - Thực công tác khuyến nông, mở lớp tập huấn cho cán làm vườn, đặc biệt hộ có điều kiện kinh tế khó khăn, khó tiếp cận với nguồn thông tin - Thường xuyên tổ chức buổi giao lưu trao đổi kinh nghiệm người làm vườn với - Ngoài ra, hộ trồng mía cần phải ý thức thời gian khai thác, lịch thời vụ đảm bảo cho vườn sinh trưởng phát triển tốt, suất chất lượng đường đảm bảo Tóm lại, để đẩy mạnh phát triển sản xuất míahiệu kinh tế cao cần có tham gia cấp, ngành có liên quan, thân người sản xuất phải thực nhiều biện pháp khác Những biện pháp cần phải thực cách đồng bộ, liên tục hợp lý mang lại hiệu cao Trên số giải pháp mà người nghiên cứu đưa sau điều tra xem xét địa phương Tuy nhiên, để thực giải pháp cần xem xét đánh giá cấp quyền PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sơn Định thuộc vùng cao huyện Sơn Hòa, nghèo sản xuất nơng, mía chiếm độc canh diện tích canh tác Tuy nhiên, quan tâm đạo quyền địa phương với nỗ lực bà nên suất sản lượng mía tăng dần qua năm, góp phần đảm bảo cơng ăn việc làm ổn định kinh tế cho nhà Qua tìm hiểu, mía đem lại nguồn thu nhập tương đối lớn cải thiện cách đáng kể đời sống cho hộ nông dân địa phương với doanh thu hàng năm 38.524,1 nghìn đồng/ha, lợi nhuận trung bình mang lại tương đối cao 18.600,81 nghìn đồng/ha Và đồng chi phí trung gian mang lại 2,16 đồng giá trị sản xuất, 1,16 đồng giá trị gia tăng 1,04 đồng lợi nhuận Từ kết ta thấy hiệu kinh tế mang lại từ mía Có thể nói, việc trồng mía phát triển mạnh địa bàn có hướng phù hợp với xu giai đoạn Trồng mía tạo cơng ăn việc làm cho lao động, chuyển dịch cấu kinh tế ngành nghề theo hướng tập trung Trong năm vừa qua nhu cầu sản phẩm từ mía tăng nhanh, thêm vào giá ln có biến động không ngừng tăng qua năm động lực mạnh mẽ để người dân mở rộng diện tích trồng mía, đầu tư theo hướng thâm canh Người dân thấy hiệu kinh tế mía mang lại cao, chi phí vừa phải lại phù hợp với nguồn lực đất đai, lao động sẵnhộ Trong q trình trồng gặp khơng khó khăn thời tiết khí hậu, mưa bão mối đe doạ hàng đầu mía dẫn đến tình trạng thất thu cho thu hoạch với sản lượng chất lượng thấp Nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu trồng mía hình thức bán sản phẩm Đa số hộ bán theo hình thức bán cáp cho lái bn Khơng nắm rõ tình hình giá thị trường bị lái buôn ép giá Và phương tiện sử dụng cho việc khai thác vận chuyển hạn chế nên dẫn đến đánh giá hiệu kinh tế khơng đầy đủ xác Để mở rộng quy mơ giúp cơng việc trồng mía hộ đạt kết cao, có nhiều chương trình dự án hỗ trợ cho hộ trồng Biến sản xuất nơng nghiệp theo hướng độc canh sang hình thức sản xuất hàng hố với quy mơ lớn cung cấp cho thị trường Vì vậy, ta thấy tình hình trồng mía có bước chuyển biến tích cực, làm tăng giá trị sản xuất ngành trồng trọt góp phần nâng cao đời sống cộng đồng dân cư đưa kinh tế nông thôn lên, chuyển dịch kinh tế huyện nhà để hồ nhịp với kinh tế khu vực giới Kiến nghị Qua trình thực đề tài nhận thấy tồn hạn chế việc phát triển mía địa bàn Sơn Định huyện Sơn Hòa Để mía phát triển cách vững mang lại hiệu kinh tế cao xem chủ lực để phát triển kinh tế vươn lên làm giàu hộ gia đình nơng dân Qua tơi mạnh dạn đưa kiến nghị sau: 2.1 Đối với Nhà nước - Cần hồn thiện sách tạo điều kiện pháp lý cho người sản xuất mía sách phát triển nơng nghiệp như: sách đất đai, sách vốn, sách hỗ trợ giá đầu vào bảo hiểm sản xuất… - Cần có sách hỗ trợ hoạt động cán quan khuyến nơng địa bàn Thực sách ưu đãi, thu hút cán có chun mơn kỹ thuật công tác địa phương để người dân nhanh chóng, kịp thời nắm bắt kỹ thuật áp dụng vào sản xuất Tăng cường công tác đầu tư nghiên cứu khoa học để tạo giống có suất cao, chất lượng tốt, thích hợp với nhiều vùng đất, có khả chống chịu thời tiết khắc nghiệt, có khả kháng bệnh tốt Đồng thời, đầu tư cho công tác nghiên cứu loại thuốc phòng trừ sâu bệnh 2.2 Đối với quyền địa phương - Cần phải tích cực hồn chỉnh sách, dự án đầu tư phát triển mía địa bàn nhằm khuyến khích động viên nhiều thành phần kinh tế tham gia vào phát triển mơ hình trồng mía cách tồn diện hiệu - Thường xuyên tổ chức buổi tập huấn kỹ thuật trồng mía, đẩy mạnh cơng tác khuyến nông, đào tạo cán kỹ thuật Vận động người dân tham gia hoạt động trồng mía để nâng cao thu nhập cho người dân - Cần thông tin giá cho người dân cách nhanh để người dân yên tâm trồng, xây dựng tuyến đường tạo điều kiện cho hộ vận chuyển khai thác cách thuận tiện 2.3 Đối với hộ trồng mía - Cần phải xác định rõ lợi ích mía mang lại, phải xác định vai trò làm chủ thực diện tích đất trồng mía để tăng cường đầu tư bảo vệ vườn - Mạnh dạn vay vốn đầu tư sử dụng đồng vốn cách có hiệu mục đích hợp lý Tăng cường quy mơ diện tích trồng mía đáp ứng nhu cầu cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến - Tích cực tham gia buổi tập huấn kỹ thuật trồng mía, tăng cường giao lưu học hỏi kinh nghiệm, trao dồi kiến thức kỹ thuật trồng mía, áp dụng trình độ giới hố để phục vụ cho hoạt động trồng mía nhằm giải phóng sức lao động mang lại hiệu cao - Tích cực việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm, không nên ỷ lại vào hỗ trợ quyền địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Song Dự - Nguyễn Quý Mùi, Cây mía, NXB nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh – 1997 PGS.PTS Phạm Vân Đình – TS Đỗ Kim Chung (chủ biên), Giáo trình kinh tế nơng nghệp, NXB nông nghiệp I, Hà Nội – 1997 GS.TS Ngơ Đình Giao (1997), Kinh tế học vi mơ, NXB giáo dục Hà Nội PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà, Bài giảng quản trị doanh nghiệp nông nghiệp, Đại học kinh tế Huế - 2008 TS Nguyễn Minh Hiếu (chủ biên), Giáo trình cơng nghiệp, NXB nơng nghiệp, Hà Nội – 2003 GS.TS Nguyễn Thế Nhã – PGS.TS Vũ Đình Thắng (chủ biên), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội – 2004 TS Nguyễn Hữu Ngoan (2005), Giáo trình thống kê nông nghiệp, NXB nông nghiệp Hà Nội TS Trịnh Văn Sơn, trường Đại học kinh tế - Đại học Huế, Giáo trình Phân tích kinh doanh, Huế - 2006 PGS.PTS Đỗ Ngà Thanh (1997), Giáo trình thống kê nông nghiệp, NXB nông nghiệp Hà Nội 10 PGS.TS Mai Văn Xuân (2008), Bài giảng Kinh tế Nông hộ Trang trại, Huế 11 Phòng nơng nghiệp huyện Sơn Hòa (2008 - 2010), Báo cáo tình hình sản xuất mía huyện qua năm 12 Báo cáo tình hình sử dụng đất phòng Tài Ngun Mơi Trường huyện Sơn Hòa 13 UBND Sơn Định, Báo cáo tình hình kinh tế - hội, an ninh - quốc phòng Sơn Định năm 2008, 2009, 2010 14 Quyết Định Thủ tướng Chính phủ (2007), Phê duyệt quy hoạch phát triển mía đường đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 15 Các trang website: http://www.gso.gov.vn http://www.google.com.vn 16 Một số tài liệu khác ... luận hiệu kinh tế, cụ thể hiệu kinh tế sản xuất mía - Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất mía nơng hộ địa bàn xã Sơn Định - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất mía hộ điều tra - Đề xuất. .. ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT MÍA CỦA CÁC NƠNG HỘ Ở XÃ SƠN ĐỊNH HUYỆN SƠN HỊA TỈNH PHÚ YÊN Sinh viên thực hiện: Giáo... nghiệp huyện Sơn Hòa tỉnh Phú n tơi chọn đề tài:" Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất mía nơng hộ xã Sơn Định, huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên" làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu sở

Ngày đăng: 02/02/2018, 22:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN