1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lú ở xã thuỷ tân, thị xã hương thuỷ, tỉnh thừa thiên huế

57 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 351,45 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Lương thực nhu yếu phẩm tối thiểu cần thiết người Trong lúa gạo nguồn lương thực cho khoảng 2/3 số người toàn cầu Trong dân số giới tiếp tục gia tăng diện tích trồng lúa có xu hướng ngày giảm Do vấn đề anh ninh lương thực giới tương lai vô cấp thiết Theo dự đoán chuyên gia dân số học, dân số tiếp tục gia tăng vòng 20 năm tới sản lượng lua gạo phải tăng 80% mơi đảm bảo vấn đề an ninh lương thưc giới Đây điều kện tối cần thiết để đảm bảo cho ổn định phát triển kinh tế hội toàn cầu Sự đổi kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng kể, mà trước hết phải kể đến thắng lợi cảu ngành nông nghiệp Sản lượng lúa tăng nhanh từ 11,6 triệu ănm 1975 đến năm 2007 đạ sản lượng 40,6 triệu tấn, nghĩa tăng gấp 3,7 lần Từ quốc gia thiếu lương thực Việt Nam trở thành nước xuất gạo lớn đứng thứ hai giới với 4,2 triệu năm Thuỷ Tân thụôc thị Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế đồng có thu nhậpchủ yếu từ lúa nước Người dân có truyền thồng trồng lúa nước từ lâu đời, năm qua cấp uỷ Đảng, quyền đặc biệt quan tâm với sách hỗ trợ nhà nước, sản lượng lúa tăng đáng kể, suất lúa bình quân năm 2003 la 152,4tạ/ha đến năm 2007 172,2 tạ/ha Tuy nhiên vấn đề đặt hiệu kinh tế việc trồng lúa nhà chưa đánh giá cách khoa học xác Từ thực tiễn vấn đề, thời gian thực tập cuối khố tơi chọn chuyên đề “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất Thuỷ Tân, thị Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế” để làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích: - Đánh giá tiềm năng, thực trạng sản xuất lúa địa phương năm qua - Nhận thức khó khăn, hạn chế sản xuất lúa - Khẳng định vai trò lúa kinh tế nơng hộ - Đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu từ kinh tế sản xuất lúa nông dân địa bàn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng đầu tư nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất lúa nông hộ địa bàn Thuỷ Tân Điều tra điển hình số hộ sản xuất hai thôn Tân Tô thôn Tô Đà Phạm vi nghiên cứu Về phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu hai thôn sản xuất lúa điển hình xã, thơn Tân Tô thôn Tô Đà Về phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu hai thôn sản xuất lúa hộ hai vụ ĐX HT Phương pháp nghiên cứu - phương pháp vật biện chứng: sở nghiên cứu xuyên suốt đề tài - Phương pháp điều tra vấn: Xây dựng mẫu điều tra Tiến hành điều tra 31 hộ gia đình trồng lúa Thuỷ Tân, thị Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế để đánh giá hiệu trồng lúa - Phương pháp tổng hợp phân tích - Phương pháp phân tổ thống kê - Phương pháp chuyên gia: để thực đề tài trao đổi với số cán HTX nông nghiệp Thuỷ Tân số hộ trồng lúa để kiểm chứng kết trồng lúa CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Lý thuyết hiệu kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm hiệu kinh tế Hiệu thuật ngữ mối quan hệ kết thực mục tiêu hoạt động chủ thể chi phí bỏ để có kết điều kiện định Hay nói cách chung nhất: kết mà chủ thể nhận theo hướng mục tiêu hoạt động lớn chi phí bỏ có lợi nhiêu Hiệu kinh tế phạm trù phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế thước đo trình độ tổ chức quản lý kinh doanh doanh nghiệp, GS-TS Ngơ Đình Giao cho “Hiệu kinh tế tiêu chuẩn cao lựa chọn kinh tế doanh nghiệp kinh tế thị trường có quản lí nhà nước”.TS Nguyễn Mạnh Tiến cho “ Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế khách quan phản ánh trình độ lợi dụng nguồn lực để đạt mục tiêu xác định” Về mặt khái quát ta cho “Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế biểu tập trung phát triển kinh tế theo chiều sâu phản ánh trình độ khái quát khai táhc nguồn lực trình độ chi phí nguồn lực q trình tái sản xuất nhằm thực mục tiêu đề ra” Hiệu kinh tế xác định tỷ số kết đạt chi phí bỏ Công thức xác định sau: H = Q/C Trong đó: H : Hiệu kinh tế Q : Kết thu C : Chi phí bỏ Bản chất hiệu kinh tế nâng cao suất lao động hội tiết kiệm lao động hội Đây hai mặt có mối liên hệ mật thiết vấn đề hiệu kinh tế gắn liền với quy luật tương ứng sản xuất hội quy luật suất lao động quy luật tiết kiệm thời gian Yêu cầu việc nâng cao hiệu kinh tế đạt kết tối đa với chi phí định ngược lại đạt kết định với chi phí tối thiểu Chi phí đựơc hiẻu theo nghĩa rộngbao gồm chi phí để tạo nguồn lực, đồng thời phải bao gồm chi phí hội Hiệu kinh tế biểu quan hệ so sánh kết kinh tế đạt với chi phí kinh tế bỏ để đạt kết Quan hệ so sánh quan hệ so sánh tương đối Quan hệ tuyệt đối có ý nghĩa phạm vi hẹp Hiệu hoạt động doanh nghiệp đựơc đánh giá thông qua tiêu định Những tiêu hiệu phụ thuộc chặt chẽ vào mục tiêu hoạt động chủ thể Vì vậy, phân tích hiệu phương án cần xác định rõ chiến lược phát triển mục tiêu chủ thể giai đoạn phát triển Những mục tiêu hoạt động doanh nghiệp mà doanh nghiệp quan tâm có liên quan tới lợi nhuận ổn định mcụ tiêu bao trùm nhất, tổng quát Cho đến nay, phân tích hiệu sản xuất kinh doanh nhiều người thường dùng lợi nhuận để làm sở phân tích Hiệu kinh tế có ý nghĩa quan trọng yêu cầu tăng trưởng phát triển kinh tế nói riêng phát triển hội nói chung Vì mặt tận dụng tiết kiệm nguồn lực có, mặt khác thúc đẩy tiến khoa học cộng nghệ, tiến nhanh cơng nghiệp hố - đại hố đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động 1.1.1.2 Lý thuyết tiêu thụ - Khái niệm kênh phân phốise Lưu thơng phân phối hàng hố khâu kêt nối sản xuất với tiêu dùng, kết nối ngành kinh tế với nhau, cac doanh nghiệp với Trong kinh tế, trình độ hội hố sản xuất ngày cao, thị trường ngày phát triển chiều rộng chiều sâu, hình thành mạng lưới vơ phức tạp rộng lớn hoạt động lưu thơng hàg hố ngày trở nên sơi động với nhiều hình thức kênh phong phú Đối với doanh nghiệp nói chung, trang trại doanh nghiệp nói riêng, việc lụa chọn kênh phân phối thích hợp với sản phẩm kinh doanh mình, tổ chức có hiệu kênh coi chiến lược quan trọng Hoạt động lưu thông phân phối hàng hoá từ người sản xuất đến người tiêu dùng thực qua kênh phân phối Kênh phân phối tập hợp cá nhân, tổ chức hay doanh nghiệp tham gia vào trình tạo dòng vận chuyển hàng hố, dịch vụ từ người sản xuất đến tiêu dung - Kênh phân phối giống trồng, vật nuôi Kênh phân phối giống trồng, vật ni: loại kênh phân phối hàng hố tư liệu sinh vật nơng nghiệp.Kênh có nét dặc trưng: - Các trung tâm giống quốc gia - Các viện nghiên cứu - Các trường đại học Các công ty cung ứng sản xuất giống cấp Người sản xuất nông nghiệp Sơ đồ 1: Kênh phân phối giống trồng, vật nuôi Đây kênh sản xuất chuyển giao công nghệ giống sử dụng giống, loại kênh phgân phối đặc biệt vè sản phẩm nơng nghiệp mang tính chất tư liệu sinh học Kênh kết hợp nghiên cứu sản xuất hoàn thiện sản phẩm q trình chuyển giao cơng nghệ giống, nghiên cứu chất xám đóng vai trò then chốt Là loại kênh phân phối sản phẩm vừa mang tính độc quyền nhà nước, vừ mang tính hội cao, nhà nước quan tâm thường xuyên, đồi hỏi cao có sách hỗ trợ cơng nghệ, tài Kênh mang tính trực tiếp cung cấp chủ yếu Các trung tâm giống quốc gia vừa đầu kênh, vừa phải vươn lên làm chủ kênh, biến hoạt động mang tính kinh doanh qúa trình chuyển giao Còn cơng ty giống địa phương , làm nhiệm vụ rung chuyển phỉa khảo nghiệm, địa phương hoá trước cung cấp chuyển giao cho nông dân chủ trang trại + Các kênh phân phối sản phẩm nông nghiệp tiêu dùng cá nhân Kênh phân phối sản phẩm tiêu dùng cá nhân so với loại kenh tiêu thụ hàng hố cơng nghiệp dịch vụ tiêu dùng cá nhân số lượng kênh nhiều có số kênh gián tiếp nhìn chung dài Cụ thể gồm có kênh sau: K1 SXNN Sxnn K2 SX NN K3 K4 K5 K6 K7 SX NN SX NN SX NN SX NN SX NN Thu gom Thu gom Chế biến Thu gom Chế biến BÁN BUÔN BÁN LẺ Người xuất THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI NGƯỜI TIÊU DÙNG Sơ đồ 2: Kênh phân phối hàng hố, dịch vụ nơng nghiệp Trong hệ thống kênh sơ đồ có điểm đáng ý thể đặc trưng kênh sản phẩm nông nghiệp là: Một là: Tuỳ theo trình độ chun mơn hóa, quy mô sản xuất mức độ gắn kết với thị trường mà kênh phân phối tổ chức dài hay ngắn Kênh kênh hai kênh ngắn, chủ yếu hoạt động thị trường nông thôn Cáckênh khác dài thường đáp ứng cho người tiêu dùng thành phố Đối với kênh phục vụ xuất thường tổ chức dài đến tay người tiêu dùng nước Hai là: Ngồi kênh kênh kênh lại khâu trùng gían người thu gom người chế biến có chức thu mua Đặc trưng sản phẩm nông nghiệp thường sản xuất nhỏ lẽ phân tán đặc biệt nước sản xuất nông nghiệp chưa phát triển nước ta Ba là: Người nông dân với tư cách người sản xuất đầu kênh chủ kênh phân phối nên họ quan tâm đến tác nhân trung gian trực tiếp quan hệ với hộ Hộ đòi hỏi người trung gian phải người kinh doanh mua bán rõ ràng, mua hàng nhiều, lấy hàng nhanh, hẹn, giá cơng khai, tốn sòng phẳng, có hỗ trợ cơng nghệ tài Ngày với phương thức liên kết, thơng qua kí kết hợp đồng trách nhiệm nhà khoa học – nhà nông – doanh nghiệp – nhà phân phối có vai trò nhà nước thực có vai trò to lớn giải vấn đề phân phối sản phẩm nông nghiệp đến tay người tiêu dùng hiệu đảm bảo giải lợi ích hài hoà thành viên kênh 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới sản xuất lúa 1.1.2.1 Nhân tố thuộc tự nhiên - Khí hậu có ảnh hưởng lớn đến phân bố lúa tồn giới có quy luật vùng rộng lớn Nhiệt độ , ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp q trình quang hợp, hơ hấp, ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển lúa Ngoài tác động bất thường thời tiết nguyên nhân gây hại cho lúa - Đất đai Đất đai tư liệu thiếu sản xuất lúa, nhờ có đất đai mà lúa tồn mà củng nhờ đất đai mà lúa cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho trình trao đổi chất chuyển hố sinh lí, sinh hố Đất đaicó màu mỡ hay khơng thể qua độ phì nhiêu đất, mơi truờng khác độ màu mỡ khác nhau… Vì vậy, để nâng cao hiệu sản xuất lúa cần quan tâm đến chế độ canh tác cho phù hợp với loại đất nhằm để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho lúa sinh trưởng phát triển tốt, dồng thời trình canh tác phải trọng đến việc cải tạo bồ dưõng đất 1.1.2.2 Yếu tố sinh học - Giống Giống có ảnh hưởng quan trọng đến suất nông nghiệp, điều thể chỗ giống có tiềm năng suất khác Thơng thường, giống địa phương có suất thấp giống lai ưu mới, chênh lệch suất lên đến 10 – 20% Nhằm tăng hiệu cho sản xuất nông nghiệp, công tác lai tạo giống trọng Các nhà khoa học nghiên cứu nhận thấy có hướng cải tiến suất theo hướng tăng hiệu suất sử dụng lượng xạ: + Giảm chiều cao cây, tăng số bơng/1 đơn vị diện tích + Tăng số hạt trọng lượng hay Hệ số kinh tế tăng đơi với tăng lượng chất khơ tích lũy vào thời kỳ cuối Bước đầu công tác chọn giống, nhà khoa học ý nhiều đến thành phần suất: số bông, số quả, số hạt, trọng lượng hạt… Những cố gắng cải tiến thành phần suất lại đưa đến việc giảm thành phần khác Ví dụ lúa, làm tăng số bơng số hạt bơng trọng lượng bơng giảm, làm tăng số hạt trọng lượng hạt lại giảm….Nguyên nhân dẫn đến bù trừ mâu thuẫn sức chứa nguồn Sức chứa số lượng độ lớn quan có khả chứa chất đồng hóa để tạo suất; nguồn lượng chất đồng hóa chuyển từ phận chứa suất Trên thực tế, khó phân biệt tiêu đại diện cho sức chứa đại diện cho nguồn Khó tách rời sức chứa nguồn nhà sinh lý trồng tranh luận sức chứa hay nguồn yếu tố hạn chế suất trồng Theo kết nghiên cứu Viện KHKTNN Việt Nam thì: Thành phần sức chứa, tương quan với thời gian tạo diện tích trước trổ; số nhánh, số số hoa/m2 định 29,9% suất + Thành phần nguồn, tương quan với chất khô hiệu suất quang hợp sau trổ, số hạt/bông số hạt/m2, trọng lượng 1000 hạt, định 23,1% suất - Dinh dưỡng khoáng + Đạm (N): tăng khả đẻ nhánh, tăng chiều cao lúa; tăng suất chất lượng gạo + Lân (P2O5): giai đoạn đầu giúp phát triển rễ; giai đoạn sau giúp phân hóa mầm hoa; giúp lúa trỗ sớm, qua tăng suất chất lượng tốt + Kali (K2O): tăng cường khả chống chịu sâu bệnh, hạn, rét làm cho lúa cứng cây; tăng tỷ lệ hạt chắc, tăng suất phẩm chất + Lưu huỳnh (S): tăng suất; tăng hàm lượng protein acid amin gạo + Magiê (Mg): tăng hấp thu vận chuyển Lân; tăng cường quang hợp (là thành phần diệp lục tố) Tăng số hạt suất + Canxi (Ca): tăng cường độ cứng khả chống chịu sâu bệnh, tăng suất chất lượng gạo + Sắt (Fe): tăng cường quang hợp, tăng suất chất lượng gạo + Kẽm (Zn): tăng khả hút Lân dinh dưỡng; tăng suất chất lượng gạo + Đồng (Cu): tăng cường khả chống nấm bệnh; tăng sinh trưởng, phát triển qua tăng suất chất lượng + Mangan (Mn): tăng cường sinh trưởng phát triển, tăng suất chất lượng + Bo (Bo): tăng số hoa, tăng sức chống chịu hạt phấn, giúp hạt phấn sống lâu; tăng tỷ lệ hạt chắc, tăng suất phẩm chất + Molypden (Mo): tăng khả hút dinh dưỡng, tăng sinh trưởng phát triển; tăng suất chất lượng - Sâu bệnh Có thể nói sâu bệnh , yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới sản xuất lúa, làm cho suất lúa giảm sút thạm chí trắng lúa thường gặp số bệnh: + Bệnh đốm vằn nấm sống đất: Rhizoctonia solani, Trên lúa, dùng giống ngắn ngày, suất cao, ruộng sạ, cấy dầy, thiếu ánh sáng, bón thừa đạm, bón đạm muộn, bón khơng cân đối N-P-K, ẩm độ ruộng cao, ruộng vụ trước trồng bị bệnh đốm vằn, không dọn rơm rạ, lúa chét, cỏ dại… bệnh đốm vằn dễ xảy vụ Bệnh đốm vằn, thường xảy vào giai đoạn lúa đẻ nhánh tối đa – làm đòng, trổ (khoảng 35 – 70 NSS), bệnh âm thầm tiến triển nơi bẹ tiếp giáp mực nước, thăm đồng mà khơng chịu khó lội xuống ruộng quan sát khơng phát bệnh, đến bệnh phát triển lên đòng (trổ nóc) phòng trị muộn Triệu chứng bệnh đốm vằn dễ nhân diện, lúc đầu bệnh xuất bẹ giáp mực nước, vết bệnh có dạng đốm loang lổ da beo, màu xanh xám, viền nâu, sũng nước, đốm bệnh ăn sâu vào bẹ làm bẹ vàng, khơ chết dần, đồng thời bệnh ăn lan lên trên, bệnh lan lên tới đòng (trổ nóc) suất giảm tới 50%, hạt không đẹp, lúa bị lép, lửng, xay dễ bể + Bệnh bạc lúa: : Bệnh bạc lúa (BBL) vi khuẩn Xanthomonas campestris Oryzae gây bệnh nguy hiểm lúa Bệnh phát triển mạnh điều kiện nóng ẩm nên tỉnh phía Bắc thường xuất từ tháng trở đi, gây hại vụ lúa năm, nặng trà lúa vụ mùa, đặc biệt vào thời kỳ hay có giơng, bão Các giống lúa thuần, lúa lai Trung Quốc dễ bị nhiễm bệnh Bệnh chủ yếu xuất mép lá, cháy dần từ đầu chóp xuống (nên gọi bệnh cháy lá) làm ảnh hưởng đến trình quang hợp cây; nhẹ làm sinh trưởng, phát triển kém, còi cọc, đẻ nhánh yếu, giảm suất, bị nặng làm bị cháy, đặc biệt cháy đòng làm cho hạt bị lép lửng, chất lượng gạo kém, giảm suất nghiêm trọng, từ 25 đến 50%, chí gây thất thu hoàn toàn + Bệnh lem lét hạt: *Do nhện gié thường sống bẹ lúa mật số cao chúng bò lên bơng lúa chích hút gié lúa phát triển, lúa bị hại thường mọc thẳng đứng phần lớn số hạt bị lép *Do vi khuẩn Pseudomonas glumae (tên Bukhoderia glumae) làm thối đen hạt gây vết bệnh vỏ hạt *Do nấm chủ yếu: Alternaria padwickii, Bipolaris oryzae, Fusarium sp, Curvularia lunata, Microdochium oryzae, Phoma sp, Pyricularia oryzae, Sarocladium oryzae, Septoria sp, Tilletia barclayana, Ustilagonoides virens 10 Bảng 16: Ảnh hưởng quy mô IC đến VA hộ sản xuất lúa STT Phân tổ theo IC/sào Số hộ Cơ cấu IC BQ/sào VA/sào VA/IC Tổ (1000đ/sào) (hộ) (%) (1000đ) (1000đ) (lần) I < 484 29,03 450,00 480,00 1,06 II 484-565 15 48,38 520,00 420,00 0,88 III ≥ 565 22,59 600,00 350,00 0,58 Tổng _ 31 100,00 _ _ _ (Nguồn: số liệu điều tra năm 2011) Từ bảng số liệu điều tra cho thấy số hộ tổ I có mức chi phí trung gian < 484 nghìn đồng chiếm 29,03%, tiêu giảm dần từ tổ I, II, III Chi phí trung gian BQ hộ đạt 450 nghìn đồng/sào thấp ba tổ Trong giá trị tăng thêm đạt 480 nghìn đồng/sào, số cao ba tổ Đối với tổ II, số hộ có chi phí trung gian nằm khoảng 484-565 nghìn đồng/sào chiếm 48,38% Chi phí trung gian BQ cho hộ tổ đạt 520 nghìn đồng/sào, cao so với tổ I Tuy nhiên, giá trị tăng thêm tổ lại thấp đạt 420 nghìn đồng/sào Các hộ tổ III có chi phí trung gian bình qn/sào ≥ 565 nghìn đồng/sào chiếm tỷ lệ thấp 22,59% IC BQ hộ tổ cao đạt 600 nghìn đồng/sào Trong giá trị tăng thêm lại thấp nhất, đạt 350 nghìn đồng/sào, thấp 130 nghìn đồng/sào so với tổ I Tất điều cho thấy kết sản xuất lúa BQ nông hộ (VA BQ/sào) tổ tỷ lệ nghịch với chi phí trung gian BQ (IC BQ/sào) Để đánh giá xác hơn, phân tích tiêu VA/IC Những hộ thuộc tổ I có mức đầu tư bình qn sào 484 nghìn đồng Chỉ tiêu hiệu VA/IC đạt 1,06 lần, cao ba tổ Tức hộ bỏ 1000 đồng chi phí trung gian giá trị tăng thêm mà hộ nhận kỳ 1060 đồng Điều chứng tỏ hiệu sản xuất hộ tổ I cao hai tổ Có thành tích nhờ hiểu biết kỹ thuật thâm canh hộ Trong hộ thuộc tổ II tổ III thu giá trị tăng thêm lần lược 880 đồng 580 đồng Ta khẳng định hiệu sản xuất hộ hai tổ thấp tổ I Điều chứng tỏ hộ hai tổ đầu tư chi phí trung gian chưa hợp lý Tốc độ 43 tăng chi phí trung gian, tăng nhanh tốc độ tăng suất, làm lãng phí vốn đầu tư cho sản xuất lúa, cho ngành nơng nghiệp Kết khơng mà làm cho đất đai ngày hoang hoá, bạc màu, cân sinh thái Như làm tổn hại đến khả sản xuất tương lai, vi phạm phát triển nông nghiệp bền vững Trước thực trạng này, yêu cầu đặt là, phải mua sắm thêm tư liệu sản xuất, sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hợp lý, chon loại giống có phẩm chất tốt, có khả chống chịu sâu bệnh tốt Kết mang lại thấp hộ hai tổ II III không ngun nhân chủ quan mà nguyên nhân khách quan khác thiên tai, hạn hán thiếu nước vụ HT, sâu bệnh, lúa lỗ gặp rét dẫn đến mùa, làm giảm suất lúa; chí có hộ giá trị tăng thêm (VA) âm tức chi phí (IC) lớn giá trị sản xuất (GO) Do đó, phải tạo điều kiện thuận lợi cách toàn diện để khắc phục nguyên nhân chủ quan lẫn nguyên nhân khách quan Có tăng suất, tăng giá trị sản xuất, tăng giá trị tăng thêm, mục đính cuối nâng cao hiệu sản xuất, cải thiện nâng cao đời sống cho bà 44 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN THỦY TÂN 3.1 ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU Có kế hoạch chuyển đổi số chân ruộng sản xuất hiệu sang trồng số khác Xây dựng vùng chuyên canh lúa, đồng thời đưa giống lúa có chất lượng cao vào sản xúât để dảm bảo tính hàng hố cho sản phẩm lúa Tăng cường công tác khuyến nông, nhằm nâng cao trình độ thâm canh cho người nơng dân vừa đảm bảo hiệu sản xuất, vừa đảm bảo tính bền vững q trình sản xuất nơng nghiệp 3.2 GIẢI PHÁP Thứ nhất, tăng cường nghiên cứu ứng dụng KH&CN vào sản xuất lúa gạo Nhà nước cần tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu công nghệ sinh học, sản xuất lai tạo giống lúa giống lai, giống cho suất cao đặc biệt giống lúa có chất lượng cao để cung cấp cho vùng lúa nước Nghiên cứu chọn tạo, phát triển nhanh giống lúa có suất, chất lượng khả chống chịu cao phù hợp với vùng sinh thái, đặc biệt mở rộng diện tích lúa lai, giống lúa thích ứng với vùng khó khăn hạn hán, phèn mặn, úng trũng, giống chịu sâu bệnh hại lúa Hỗ trợ nông dân áp dụng kỹ thuật canh tác lúa để giảm chi phí, nâng cao hiệu sản xuất đồng thời giảm ô nhiễm môi trường kỹ thuật tưới nước tiết kiệm, quản lý dịch hại tổng hợp, bón phân cân đối quản lý dinh dưỡng tổng hợp, làm mạ công nghiệp Đối với khâu chế biến bảo quản lúa gạo, tăng cường ứng dụng công nghệ tiên tiến, sử dụng máy gặt đập liên hợp, máy sấy, đổi công nghệ thiết bị khâu xay xát, bảo quản lúa gạo để tăng tỷ lệ thu hồi sản phẩm, nâng cao chất lượng lúa gạo 45 Nghiên cứu phát triển mơ hình huấn luyện, phổ biến kỹ thuật sản xuất lúa cho nông dân thôn, ấp đồng ruộng có tham gia hướng dẫn cán khuyến nông, chuyên gia, nhà khoa học nông dân sản xuất giỏi Chú trọng phổ biến kinh nghiệm sản xuất lúa giỏi, nhân rộng mơ hình sản xuất lúa đạt hiệu cao tiêu biểu cho vùng, sản xuất lúa sạch, thân thiện môi trường, mô hình canh tác lúa kết hợp luân canh luân vụ có tác dụng né tránh, giảm nhẹ thiên tai Chú trọng phát triển mạng lưới dịch vụ thông tin, tư vấn chuyển giao công nghệ sản xuất lúa gạo đến cấp xã, đảm bảo 100% hộ nông dân tiếp cận dịch vụ Xây dựng trung tâm huấn luyện chuyển giao tiến kỹ thuật sản xuất lúa cho nông dân vùng địa phương trọng điểm sản xuất lúa Thứ hai, đẩy mạnh việc phát triển sở hạ tầng cho sản xuất nơng nghiệp nói chung cho sản xuất lúa nói chung Cơ sở hạ tầng nơng thơn điều kiện quan trọng cho phát triển sản xuất nơng ghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng Trong thời gian qua cố gắng để xây dựng kiên cố hoá kênh mươn, phát triển hệ thống giao thông nội đồng, song chưa đồng chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất Do thời gian tới dự án đầu tư phát triển sở hạ tầng dặc biệt quy hoạch, xây dựng hệ thống kênh mươn thuỷ lợi, giao thông nội đồng, kênh phải ưu tiên hàng đầu Thứ ba ,giải pháp đất đai Giải pháp có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao suất lúa thời gian tới Cũng giống hầu hết địa phương nước, đất đai phân thành nhiều hạng khác (4 hạng), nhiều xứ ruộng khác nên ảnh hưởng lớn đến hiệu lực sử dụng yếu tố đầu vào phân bón, thuốc hố học, cơng lao động Mặc dù thực xong công tác "dồn điền đổi thửa", chưa thoả đáng nhiều hộ thiếu đất sản xuất, quy mơ ruộng nhỏ, điều đáng nói có hộ có diện tích canh tác trước lại có nhiều so với chưa dồn điền đổi Do vậy, thời gian tới, cần động viên khuyến khích nơng hộ trao đổi ruộng đất cho nhau, thu hồi đất hộ khơng có nhu cầu sử dụng, hộ sử dụng đất khơng mục 46 đích để chia lại đem đấu thầu nhằm tạo điều kiện cho hộ có nhu cầu sử dụng có đất để sản xuất Cần xem xét lại quy mô đất đánh giá lại hạng đất nhằm đảm bảo công đất đai cho nông hộ Các quan chức phải nhanh chóng hồn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp cho hộ nơng dân Sử dụng hợp lí nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Một số giải pháp khác -Giải pháp thị trường tiêu thụ: Giải vấn đề thị trường tiêu thụ động lực cho sản xuất lúa thời gian tới Trong thời gian qua sản xuất lúa Thị Trấn chủ yếu mang tính tự cung tự cấp, thị trường tiêu thụ không ổn định Hầu hết đầu mối thu mua tư thương, người buôn bán nhỏ nên hộ sản xuất bị ép giá Đặc biệt hộ thuộc thuộc nhóm hộ nghèo thường bán lúc vừa thu hoạch xong để toán khoản nợ vay nên giá lúa lúc mùa màng thu hoạch vốn thấp lại bị tư thương ép giá, làm cho sống nông dân vốn nghèo khổ lại khốn khó Để đảm bảo mở rộng thị trường tiêu thụ cho người nông dân, việc nghiên cứu loại giống có suất cao, chất lượng tốt cần thiết Hơn mở điểm thu mua HTX để ổn định giá lúa cho bà nông dân quan trọng -Giải pháp vốn: Vốn yếu tố thiếu để phát triển sản xuất Do hội tiếp cận nguồn tín dụng thức hạn chế, bên cạnh tâm lý sợ rủi ro không trả nợ nên nông hộ chưa mạnh dạn vay vốn đầu tư vào sản xuất Đặc biệt nhiều hộ dân phản ánh rằng: Cho đến cấp lãnh đạo chưa có khoảng vốn ưu đãi từ UBND Xã, từ HTX cho vay để phục vụ trực tiếp vào sản xuất lúa Vì thời gian tới Nhà nước Ban hành chế, sách cho hộ nơng dân vay ưu đãi để sản xuất lúa gạo đầu tư phương tiện, máy móc giới hố sản xuất với điều kiện cho vay ưu đãi hộ nông dân nghèo Đối với hộ nông dân đầu tư máy móc sản xuất lúa xem xét cho vay ưu đãi chấp tham gia sản xuất lúa gạo xuất thuộc vùng có qui hoạch sản xuất lúa Hình thành phát triển ngân hàng lúa gạo vùng chuyên canh lúa để huy động vốn cho vay ưu đãi sản xuất lúa gạo hàng hoá.Hỗ trợ lãi suất để nông dân vay vốn mua sắm phương tiện, máy móc thực giới hố sản xuất lúa gạo cho 47 vay ưu đãi đầu tư đổi công nghệ tiên tiến doanh nghiệp chế biến gạo Để tạo điều kiện cho nông dân sản xuất lúa vay vốn ngân hàng với lãi suất ưu đãi, lãi suất Nhà nước ngân hàng cho vay sản xuất lúa cần điều chỉnh thấp so với đối tượng cho vay khác -Cải tiến công nghệ thu hoạch: Thu hoạch khâu cuối trình sản xuất, bên cạnh việc bảo quản chất lượng sau thu hoạch quan trọng Hai khâu quan trọng chưa quan tâm thấu đáo không địa phương mà toàn nước ta Để giảm bớt mức độ thiệt hại khâu thu hoạch cần ưu tiên đầu tư phát triển vào hệ thống giao thơng nội đồng, khuyến khích phát triển phương tiện vận chuyển giới, tất để rút ngắn thời gian thu hoạch, tránh thiệt hại thiên tai gây chuẩn bị kịp thời cho vụ 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Phát triển nông thôn tiền đề ổn định phát tiển kinh tế hội, đảm bảo an ninh lương thực nội dung để tạo điều kiện ổn định phát triển kinh tế nói chung phát triển nong thơn nói riêng Sản xuất lúa Thuỷ Tân mang lại hiệu chưa cao, đóng vai trò to lớn, nguồn thu nơng hộ Cùng với ngành nghề khác, trồng trọt chăn nuôi, trồng lúa ngành chủ lực phát triển kinh tế địa bàn Hiện nay, sản xuất lúa dại bàn có thuận lợi khó khăn định Thuận lợi lớn thự xong công tác dồn điền đổi thửa, áp dụng tiến khoa học kĩ thuật, máy móc vào sản xuất bên cạnh khơng khó khăn, tình trạng thiếu vốn, sở hạ tầng, dịch bệnh, thiên tai thường xuyên xảy Vì việc nâng cao suất cách đưa giống lúa có suất cao, phẩm chất tốt, áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh, phổ biến giới hố tồn diện sản xuất đưa lên hàng đầu đại phương Để khẳng định vai trò vị trí lúa kinh tế nói chung đảm bảo phần thiết thực cho sống bà nơng dân nói riêng, cần thực tốt quy hoạch vùng sản xuất lúa trọng điểm, phổ biến rộng rãi giống lúa cho suất, phẩm chất tốt thích nghi với điều kiện tự nhiên địa phương Bên cạnh địa phương cần tạo điều kiện cho nông dân vay vốn đầu tư sản xuất lúa, hướng dẫn cho họ biết hướng phát triển nông nghiệp bền vững Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, tơi xin có số đề xuất kiến nghị sau: II KIẾN NGHỊ a Đối với nhà nước Vai trò nhà nước với kinh tế nói chung nơng nghiệp nói riêng quản lí tầm vĩ mơ Nhà nước dùng sách vĩ mơ để khuyến khích thúc đẩy sản xuất lúa giám sát kiểm tra việc thực chủ trương, mà đưa Các sách có liên quan đên sản xuất lúa bao gồm: Chính sách 49 thuê ruộng đất, sách hỗ trợ đàu vào, sách xuất nhập nơng sản vật tư nơng nghiệp, sách khuyến nơng,tín dụng Nếu sách sử dụng kịp thời toạ hiệu to lớn ngành nông nghiệp  Đối với địa phương Cần phải có sách cho vay vốn đầu tư sản xuất lúa, đặc biệt hộ nghèo để giúp họ khỏi cảnh đói nghèo, cực, để hồ nhập với cộng đồng Cần có phối hợp cấp lãnh đạo, phối hợp với cán phòng nơng nghiệp để tập huấn kỹ thuật chăm sóc lúa cho nông dân, tạo thêm nguồn vốn để đầu tư xây dựng sở hạ tâng phục vụ cho ngành nơngnghiệp phát triển Tích cực việc chuyển đổi cấu giống trồng, vật nuôi, quy hoạch vùng chuyên canh hợp lí để đưa vào sản xuất thực nghiệm loại giống có chất lượng cao Có sách hỗ trợ tạo điều kiện cho nơng dân mở rộng mơ hình sản xuất có kết hợp với ngành nông nghệp để giải lao động dư thừa Phát huy ngành nghề truyền thống địa phương Hợp tác tổ chức đại diện cho hộ nông dân điều hành hoạt động sản xuất nông nghiệp đồng thời nên mở rộng khâu dịch vụ dịch vụ tự làm đất, phân bón, thuốc BVTV để dảm bảo tính đồng loạt sản xuất hạn chế sâu bậnh phá hoại cục bộ, đồng thời đảm bảo cung cấp vật tư đảm bảo trình sản xuất ổn định kịp thời Ln tìm kiếm mơ hình sản xuất phù hợp với địa bàn để nghiên cứu, áp dụng mơ hình lúa cá nhằm nâng cao hiệu sản xuất phàt triên kinh tế địa phương  Đối với hộ sản xuất Là đơn vị kinh tế tự chủ phải có kế hoạch làm ăn rõ ràng Tích cực tham gia tìm hiểu kỹ thuật chăm sóc từ chuyên gia kỹ thuật kinh nghiệm từ nhiều hộ sản xuất giỏi, để có đầu tư đắn mang lại hiệu cao Bên cạnh đó, cần phải hoạt động thêm nhiều ngành nghề dịch vụ khác để giải lúc nông nhàn tăng thêm thu nhập cho 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thống kê nông nghiệp – NXB Nông nghiệp(1997) -PGS.PTS Đỗ Thị Ngà Thanh-PTS Ngô Thị Thuận PTS Mai Văn Xuân – PTS Nguyễn Văn Toàn, Lý Thuyết Thống Kê – Huế (Bộ môn khoa học sở) PGS.PTS Phạm Vân Đình – TS Đỗ Kim Chung, Kinh tế nông nghiệp GV Nguyễn Công Định – Marketing Nơng nghiệp Báo cáo tình hình thực kế hoạch KT-XH Thủy Tân qua ba năm 2008 – 2010 51 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 3.1 Đối tượng nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .3 1.1.1 Lý thuyết hiệu kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm hiệu kinh tế .3 1.1.1.2 Lý thuyết tiêu thụ 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới sản xuất lúa 1.1.2.1 Nhân tố thuộc tự nhiên 1.1.2.2 Yếu tố sinh học 1.1.2.3 Các yếu tố kinh tế - hội 11 1.1.2.4 Yếu tố người 13 1.1.3 Hệ thống tiêu đánh giá kết hiệu sản xuất lúa .14 1.1.4 Đặc điểm giá trị kinh tế lúa .15 1.1.4.1 Đặc điểm sinh học 15 1.1.4.2 Đặc điểm sinh thái 17 1.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA GẠO VIỆT NAM 19 1.3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 20 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SẢN SUẤT TRÊN ĐỊA BÀN THỦY TÂN THỊ HƯƠNG THỦY 21 2.1 MỘT VÀI NÉT KHÁI QUÁT CƠ BẢN VỀ ĐỊA BÀN THỦY TÂN 21 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 2.1.1.1 Vị trí địa lý 21 2.1.1.2 Địa hình đất đai thổ nhưỡng 21 2.1.1.3 Khí hậu thời tiết 22 2.1.1.4 Nguồn nước 22 2.1.2 Điều kiện kinh tế - hội 22 2.1.2.1 Tình hình dân số lao động 22 52 2.1.2.2 Tình hình sử dụng đất đai 23 2.1.2.3 Cơ sở hạ tầng trang bị kỹ thuật 24 2.1.2.3 Kinh tế- văn hoá - hội 24 2.1.3 Đánh giá chung tình hình .25 2.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN THỦY TÂN .25 2.2.1 Tình hình sản xuất lúa địa phương .25 2.2.2 Cơ cấu giống lúa địa bàn Thủy Tân 28 2.3 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ LÚA TRÊN ĐỊA BÀN THỦY TÂN 28 2.3.1 Tình hình tiêu thụ lúa nông hộ 28 2.3.2 Khó khăn tiêu thụ lúa 29 2.4 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA .30 2.4.1 Một vài nét tình hình hộ điều tra 30 2.4.1.1 Nhân lao động .30 2.4.1.2 Tình hình sử dụng đất đai 31 2.4.1.3 Tình hình trang bị sở vật chất kỷ thuật 32 2.4.1.4 Tình hình sử dụng giống lúa nơng hộ năm 2010 .33 2.4.1.4.1.Tình hình sử dụng loại giống vụ ĐX năm 2010 .33 2.4.1.4.2 Tình hình sử dụng giơng lúa vụ HT năm 2010 .34 2.4.2 Quy mơ, cấu diện tích, suất, sản lượng lúa hộ điều tra 35 2.4.3 Chi phí sản xuất lúa 36 2.4.4 Kết hiệu sản xuất lúa hộ điều tra 39 2.5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SẢN XUẤT LÚA 40 2.5.1 Nhân tố vĩ mô 40 2.5.2 Nhân tố vi mô .41 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN THỦY TÂN 45 3.1 ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU 45 3.2 GIẢI PHÁP 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 I KẾT LUẬN 49 II KIẾN NGHỊ 49 53 Lời Cảm Ơn Trong trình thực tập Thuỷ Tân hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp “Đánh giá hiệu sản xuất lúa Thuỷ Tân, Thò Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế” Đểt hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp cuối khoá quan tâm giúp đỡ thầy, cô giáo, anh chò Uỷ ban nhân dân Thuỷ Tân, Hợp tác Thuỷ Tân toàn thể bà nông dân đòa phương Tôi xin cám ơn thầy, cô giáo trương đại học kinh tế Huế truyền đạt cho kiến thức bổ ích gần năm học trường Những kiến thức cần cho cong việc thân tương lai sau Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Nguyễn Hữu Xuân tậnn tình hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành tốt chuyên đề Về phía đòa phương , xin chân thành cảm ơn cacs anh chò Uỷ ban nhân dân tạo điều kiện cho tìm hiểu thêm số kinh nghiệm thực tế số liệu thời gian thực tập đòa phương Trong thời gian thực tập đòa phương kiến thức kinh nghiệmcòn hạn chế tính cấp thiết công viẹc quan nên thực chuyên đề có nhiều thiếu sót Kính mong giúp đỡ quý thầy, cô giáo, ban lãnh đạo quan Uỷ ban nhân dân xã, Hợp tác nông nghiệp bạn sinh viên để chuyên đề hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Thủy Tân, tháng năm 2011 Sinh viên: 54 Phạm Văn Phước DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU ĐX : Đông xuân HT : Hè thu SXNN : Sản xuất nông nghiệp KHKTNN : Khoa học kinh tế nông nghiệp ĐVT : Đơn vị tính UBNN : Ủy ban nhân dân BQ : Bình quân BVTV : Bảo vệ thực vật TB : Trung bình 10 DT : Diện tích 11 DTCT : Diện tích canh tác 12 HTX : Hợp tác 55 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: diện tích, suất, sản lượng lúa gạo việt nam 19 Bảng 2: diện tích, suất sản lượng lúa tỉnh TT Huế 20 Bảng 3: Dân số lao động Thủy Tân giai đoạn 2008 – 2010 23 Bảng 5: Năng suất, diện tích gieo trồng lúa Thủy Tân qua năm 2008-2010 27 Bảng 6: Quy mô, cấu diện tích loại giống chủ yếu địa bàn năm 2010 28 Bảng 7: Tình hình nhân lao động hộ điều tra 31 Bảng 8: cấu diện tích đất gieo trồng hộ điều tra 31 Bảng 9: Tình hình trang bị sở vật chất kỷ thuật hộ điều tra 33 Bảng 10: Tình hình sử dụng giống lúa vụ Đông Xuân năm 2010 34 Bảng 11: Tình hình sử dụng lúa vụ Hè Thu năm 2010 34 Bảng 12: quy mô, cấu diện tích, suất, sản lượng lúa hộ điều tra 35 Bảng 13: Cơ cấu chi phí sản xuất lúa bình qn nơng hộ 37 Bảng 14: kết hiệu sản xuất hộ điều tra 40 Bảng 15: Ảnh hưởng quy mô diện tích đất sản xuất lúa đến VA nơng hộ 41 Bảng 16: Ảnh hưởng quy mô IC đến VA hộ sản xuất lúa 43 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Kênh phân phối giống trồng, vật nuôi Sơ đồ 2: Kênh phân phối hàng hố, dịch vụ nơng nghiệp Sơ đồ 3: Sơ đồ chuỗi cung 29 56 57 ... sở nghiên cứu xuyên suốt đề tài - Phương pháp điều tra vấn: Xây dựng mẫu điều tra Tiến hành điều tra 31 hộ gia đình trồng lúa xã Thuỷ Tân, thị xã Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế để đánh giá hiệu. .. tiêu đánh giá kết sản xuất + Giá trị sản xuất (GO) Giá trị sản xuất (GO): tiêu cho biết năm vụ đơn vị sản xuất tạo khối lượng sản phẩm có giá trị bao nhiêu, tiêu phản ánh qui mô giá trị sản xuất. .. định thị trường cho người sản xuất lúa sở quan trọng chho ngành xác định phương pháp mục tiêu sản xuất, từ ta xây dựng, quy hoạch vung sản xuất tập trung đáp ứng nhu cầu xã hội Nhưng tronh sản xuất,

Ngày đăng: 02/02/2018, 22:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w