Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
391,77 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ HUẾ KHOA KINHTẾ & PHÁT TRIỂN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐÁNHGIÁHIỆUQUẢKINHTẾSẢNXUẤTCỦACÁCHỘNÔNGDÂNTRÊNĐỊABÀNXÃTRUNGTHÀNH – HUYỆNYÊNTHÀNH – TỈNHNGHỆAN THÁI VĂN TUẤN KHÓA HỌC: 2007 - 2011 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ HUẾ KHOA KINHTẾ & PHÁT TRIỂN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề Tài: ĐÁNHGIÁHIỆUQUẢKINHTẾSẢNXUẤTCỦACÁCHỘNÔNGDÂNTRÊNĐỊABÀNXÃTRUNGTHÀNH – HUYỆNYÊNTHÀNH – TỈNHNGHỆAN Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Thái Văn Tuấn ThS Phan Thị Nữ Lớp: K41A KTNN Niên khóa: 2007 - 2011 Huế, 05/2011 Lời Cảm Ơn Qua trình thực tập hoàn thành chuyên đề này, cố gắng, nỗ lực thân, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều cá nhân tổ chức Trước tiên, xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo, Th.s Phan Thò Nữ, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trình thực tập hoàn thành chuyên đề Tôi xin chân thành cảm ơn đến thầy, cô giáo trường Đại học Kinhtế Huế trang bò cho kiến thức suốt trình học tập rèn luyện trường Xin chân thành cảm ơn UBND xãTrung Thành, cán hộ trồng lúa ba thôn Đội Cung, Hoàng Diệu Hoa Thám tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ hoàn thành chuyên đề Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ đóng góp cho nhiều ý kiến quý giá để hoàn thành đợt thực tập chuyên đề Sinh viên Thái Văn Tuấn DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Diện tích lương thực giới 13 Bảng 1.2: Diện tích, suất, sản lượng lúatỉnhNghệAnqua năm 15 Bảng 1.3: Diện tích, suất, sản lượng lúahuyệnYênThànhqua năm 17 Bảng 2.1: Diện tích, suất, sản lượng lúaxãTrungThànhqua năm 20072010 23 Bảng 2.2: Tình hình nhân lao động hộ điều tra năm 2010 .24 Bảng 2.3: Tình hình đất đai hộ điều tra năm 2010 26 Bảng 2.4: Tình hình thu nhập khác hộ điều tra năm 2010 28 Bảng 2.5: Khối lượng, đơn giá, chi phí loại phân bón 31 Bảng 2.6: Chi phí thuốc bảo vệ thực vật hộ điều tra năm 2010 33 Bảng 2.7: Chi phí dịch vụ th ngồi chi phí khác hộ điều tra năm 2010 34 Bảng 2.8: Chi phí tự có hộ điều tra năm 2010 .35 Bảng 2.9: Diện tích, suất, sản lượng lúahộ điều tra năm 2010 36 Bảng 2.10: Kết hiệusảnxuấtlúahộ điều tra năm 2010 .38 Bảng 2.11: Mối quan hệ suất mức độ đầu tư yếu tố đầu vào .41 Bảng 3.1: Những khó khăn nônghộ 42 Bảng 3.2: Những nguyện vọng nônghộ 43 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT UBND : Ủy Ban Nhân DânTE : Hiệu kỹ thuật AE : Hiệu phân phối EE : Hiệukinhtế MPx : Sản phẩm cận biên yếu tố đầu vào Pxi : Giá VMP : Giá trị sản phẩm cận biên N : Năng suất lúa Q : Tổng sản lượng, giá trị sản lượng thu đơn vị thành phẩm vụ hay năm S : Diện tích lúa GO : Tổng giá trị sảnxuất VA : Giá trị gia tăng IC : Chi phí trung gian GDP : Tổng thu nhập quốc nội ĐVT : Đơn vị tính P : Giá ĐƠN VỊ QUY ĐỔI sào = 500 m2 = 10.000 m2 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài An ninh lương thực vấn đề quan trọng quốc gia giới Bởi vì, lương thực yếu tố cần thiết cho tồn phát triển người Trong năm gần đây, thay đổi khí hậu tồn trái đất ảnh hưởng khơng nhỏ đến sản lượng lương thực hầu hết quốc giaTình trạng hạn hán, lũ lụt, mưa bão thường xuyên diễn với cường độ mạnh khiến cho hoạt động sảnxuấtnơng nghiệp gặp nhiều khó khăn Kể từ đầu năm 2010 đến năm 2011 giá lương thực liên tục tăng làm ảnh hưởng to lớn đến sống người dân toàn giới, nước phải nhập lương thực Đối với nước ta, nguồn lương thực chủ yếu từ lúa gạo Do đó, lúa chiếm vị trí đặc biệt quan trọng kinhtế quốc dânNông nghiệp nước ta từ sảnxuất tự cung tự cấp chuyển sang kinhtế thị trường hiệu định sảnxuất Trước Việt Nam nước phải nhập lương thực Nhưng ngày nay, Việt Nam đứng thứ hai giới xuấtlúa gạo, có thành cơng nhờ sách đổi kinhtế nhà nước đầu tư thâm canh sảnxuấtlúa người dân Mặc dù đạt thành tựu đáng kể nhiều vấn đề cần quan tâm giải Ở nước ta, sảnxuất lượng lương thực đủ dùng phần xuất số vùng miền Bắc, miền Trungsảnxuất lương thực khơng ổn định; việc điều hòa lương thực vùng, miền từ nơi thừa đến nơi thiếu chưa tốt, dẫn đến có thời điểm vùng định, giá lương thực tăng cao ảnh hưởng trực tiếp đến mức tiêu dùng lương thực dân cư - đặc biệt tầng lớp có thu nhập chưa cao Như vậy, vấn đề cần quan tâm sảnxuấtlúa vừa phải đảm bảo tínhkinhtế vừa đảm bảo an ninh lương thực TrungThànhxãnông nghiệp thuộc khu vực miền trung, có nhiều tiềm sảnxuấtnông nghiệp, đặc biệt sảnxuấtlúa Tuy nhiên, năm gần sản lượng lúa có tăng chưa tương xứng với tiềm mà xã có, suất lúa đạt thấp nhiều so với suất bình quân nước Ngồi nhân tố tự nhiên khí hậu thời tiết, điều kiện đất đai nhân tố xã hội tập quán sản xuất, trình độ thâm canh, sách phát triển sảnxuất có ảnh hưởng lớn đến hiệusảnxuấtlúađịabànxãXuất phát từ thực tếtình hình sảnxuấtlúađịabànxãTrungThành chọn đề tài: "Đánh giáhiệukinhtếsảnxuấtlúahộnôngdânđịabànxãTrungThành - huyệnYênThành - tỉnhNghệ An” Mục tiêu nghiên cứu đề tài * Mục tiêu chung: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình sảnxuấtlúađịabàn xã, tập trung chủ yếu mức độ đầu tư sảnxuấtnônghộ cách thức lựa chọn kết hợp có hiệu yếu tố đầu vào nhằm mang lại hiệukinhtế cao Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệusảnxuấtlúađịabànxã * Mục tiêu cụ thể: Hệ thống hoá vấn đề lý luận hiệukinhtếsảnxuấtnơng nghiệp nói chung sảnxuấtlúa nói riêng Đánhgiá thực trạng sảnxuấtlúa thời gian quađịabànxã xác định nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến suất lúa Xác định thuận lợi khó khăn mà nơnghộ gặp phải trình sảnxuấtlúa Đề xuất số giải pháp phát huy điều kiện thuận lợi, hạn chế khó khăn nhằm nâng cao hiệusảnxuấtlúađịabànxã Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê kinh tế; Điều tra thu thập số liệu; + Số liệu sơ cấp: thu thập thông qua điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên không lặp, số mẫu điều tra 40 hộ, đại lý vật tư nông nghiệp + Số liệu thứ cấp: Được thu thập từ nguồn sau: Phòng nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyệnYên Thành, phòng thống kê huyệnYên Thành, UBND xãTrung Thành, sách báo, internet Phương pháp chuyên gia chuyên khảo; Phương pháp sử dụng để thu thập thông tin, hỏi ý kiến chuyên gia bao gồm cán kỹ thuật cán quản lý quan Nhà nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hiệukinhtếsảnxuấtlúahộnôngdân nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệusảnxuấtlúađịabànxãTrungThành – Yên Thành- NghệAn Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến suất lúahộnôngdân hai vụ Đông Xuân Hè Thu năm 2010 + Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu địabànxãTrung Thành, Yên Thành, Nghệ An, tập trung chủ yếu thôn: Đồng Lèn, Đội Cung Hoàng Diệu, đại diện cho hai vùng khác tình hình đầu tư thâm canh tập quán sảnxuấtnônghộ PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Lý luận hiệukinhtế 1.1.1.1 Khái niệm hiệukinhtế Trong sảnxuấtkinh doanh nói chung sảnxuấtnơng nghiệp nói riêng, người sảnxuất ln có xu hướng lựa chọn cách thức sảnxuất đem lại nhiều lợi nhuận Đó lựa chọn cách thức sảnxuất tiết kiệm chi phí mà đạt kết ban đầu, mức chi phí mà đạt kết cao Có nhiều quan điểm khác hiệukinhtế Theo quan điểm nhà thống kê: Hiệukinhtế phạm trù kinhtế biểu quan hệ so sánh kết đạt chi phí bỏ để đạt kết Theo quan điểm nhà kinhtế học: Hiệukinhtế đạt tối ưu đạt hiệu kỹ thuật hiệu phân phối Hiệu kỹ thuật (TE) số lượng sản phẩm đạt đơn vị chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sảnxuất điều kiện cụ thể kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào nông nghiệp Hiệu phân phối (AE) tiêu hiệugiásản phẩm giá đầu vào tính đến để phản ánh giá trị sản phẩm thu đồng chi phí đầu vào hay nguồn lực Hiệukinhtế (EE) phạm trù sảnxuất đạt hiệu kỹ thuật hiệu phân bổ Điều có nghĩa hai yếu tố vật giá trị tính đến xem xét việc sử dụng nguồn lực sảnxuấtnông nghiệp Nếu sảnxuất Bảng 2.11: Mối quan hệ suất mức độ đầu tư yếu tố đầu vào (tính bình qn/sào/năm) NSBQ Giống Phân (kg/sào) (kg) chuồng (tạ) 2.04 3.98 2.35 20 Tổ NS Số hộ 280 BQC NPK Công lao (kg) động (công) 2.8 0.92 9.55 8.77 2.94 0.95 10.09 9.97 10.88 3.03 0.99 10.28 2.46 10.38 12.59 3.09 1.12 10.59 4.74 2.53 10.53 9.30 3.14 1.19 11.41 4,36 2.34 10.09 11.40 3.00 1.03 10.40 Đạm (kg) Lân (kg) Kali (kg) 2.09 9.20 9.08 4.29 2.29 9.87 2.49 4.42 2.34 10 2.72 4.44 2.93 2.63 (Nguồn: số liệu điều tra năm 2010) 46 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆUQUẢSẢNXUẤTLÚA 3.1 MỘT SỐ KHÓ KHĂN VÀ NGUYỆN VỌNG CỦANÔNGDÂNSẢNXUẤTLÚATRÊNĐỊABÀN 3.1.1 Những khó khăn nơnghộsảnxuấtlúaQua điều tra vấn nônghộ thấy sảnxuấtlúađịabànxã gặp khơng khó khăn Dưới bảng tổng hợp khó khăn chủ yếu mà nơnghộ gặp phải sảnxuấtlúa Bảng 3.1: Những khó khăn nơnghộ Nội dung Tỷ lệ % Thuỷ lợi 52 Chọn giống lúa 16 Kỹ thuật làm đất 20 Vốn 58 Giá đầu vào 58 Tiêu thụ sản phẩm 74 Khí hậu thời tiết 88 Giao thông 24 Thiếu lao động 42 (Nguồn: số liệu điều tra năm 2010) Từ kết ta thấy việc sảnxuấtlúanônghộ gặp không khó khăn, điều giải thích suất lúa đạt chưa cao Trong khó khăn mà nơnghộ gặp phải yếu tố thời tiết nhiều nơnghộ cho khó khăn nhất, có đến 88% số nơnghộ hỏi cho yếu tố thời tiết khó khăn sảnxuấtlúa Thật vậy, sảnxuấtlúa Bắc Trung Bộ nói chung địabànxã nói riêng thường gặp thời tiết bất lợi Năm 2010 năm mà nơnghộxãTrungThành gặp khơng khó khăn sảnxuất Vụ Đơng Xn từ đầu vụ việc gieo cấy phải diễn chậm năm nhiệt độ thấp gieo trồng Để cho kịp thời vụ nônghộ phải xuống giống điều kiện không thuận lợi dẫn đến tình trạng lúa chết 48 nhiều, nhiều diện tích phải gieo lại Vụ Hè Thu gặp phải nạn sâu bệnh hoành hành đốm nâu, nghẹt rễ, cắn gié… làm suất lúa giảm cách trầm trọng Một khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm, nguyên nhân khó khăn vào thời điểm giálúa cao, nhiều người mua nơnghộ khơng chịu bán lúa, đến gía xuống thấp bán người mua, lúa để lâu bị hư hỏng nhiều dẫn đến việc tiêu thụ lại khó khăn Có đến 74% số nơnghộ hỏi cho tiêu thụ sản phẩm khó khăn, điều có nghĩa có 74% số hộ hỏi tích trữ lúa khơng bánbán vào dịp giálúa cao Ngồi hai khó khăn khó khăn thiếu vốn, giá yếu tố đầu vào tăng cao, thuỷ lợi khó khăn, thiếu lao động chiếm tỷ lệ lớn 3.1.2 Những nguyện vọng nônghộsảnxuấtlúa Bên cạnh khó khăn sảnxuấtlúanơnghộ có nguyện vọng nhằm nâng cao hiệusản xuất, tăng thu nhập cho gia đình Dưới bảng tổng hợp nguyện vọng mà nônghộ mong muốn cho hoạt động sảnxuấtlúa Bảng 3.2: Những nguyện vọng nônghộ Nội dung Tỷ lệ % Hỗ trợ đầu vào 74 Tập huấn kỹ thuật 67 Đầu tư sở hạ tầng 33 Hỗ trợ vốn sảnxuất 63 (Nguồn: số liệu điều tra năm 2010) Qua bảng số liệu ta thấy rằng, phần lớn nônghộ mong muốn hỗ trợ đầu vào, tập huân kỹ thuật, hỗ trợ vốn sảnxuất Mặc dù giá phân bón gần giảm nhiên mức cao, thêm vào giálúa liên tục giảm làm thu nhập nônghộ giảm nhiều, có đến 74% nơnghộ cho việc hỗ trợ đầu vào có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao suất lúa, 67% mong muốn tập huấn kỹ thuật sảnxuấtlúa Việc hỗ trợ vốn sảnxuấtnônghộ quan trọng có 63% nơnghộ cho việc hỗ trợ vốn sảnxuấtnông nghiệp nâng cao hiệusảnxuất 3.2 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN SẢNXUẤTLÚA Ở XÃTRUNGTHÀNHXuất phát từ khó khăn tồn sảnxuấtlúađịabàn xã, năm tới, quyền xã có định hướng mục tiêu sau: Thực nghị Trung Ương VII khố X nơng nghiệp nơng thôn Thực nghị Đảng đầu nhiệm kỳ số định hướng hội nghị ban chấp hành Đảng bộ, mục tiêu chủ yếu năm 2011 đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi mùa vụ cách hợp lý, tăng hiệukinhtế đơn vị diện tích, tăng cường xây dựng sở vật chất cho nhân dân Tập trung đạo sảnxuất đạt tiêu thời vụ, tăng cường du nhập giống thay giống cũ có suất phẩm cấp gạo Tạo điều kiện thủ tục để số hộ nhận chuyển đổi tích tụ ruộng đất Tập trung quy hoạch cải tạo số diện tích cao để đảm bảo mặt thuận lợ cho tưới tiêu Tập trung nâng cấp hồ đập, mương máng, trạm bơm để có đủ lực tưới phục vụ nước cho sảnxuất Có kế hoạch xây dựng HTX nông nghiệp để thực "bà đỡ" cho người nơngdân bước có điểm tiêu bao sản phẩm dịch vụ vật tư đầu vào cho người nôngdân Chức nhiệm vụ HTX là: đạo sảnxuấtnông nghiệp cung cấp nước, dịch vụ loại vật tư phân bón phục vụ sản xuất, xây dựng kế hoạch để phát triển chăn ni Ngồi HTX có chức khác giúp hỗ trợ phát triển kinhtếđịabànxã 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆUQUẢSẢNXUẤTLÚA Ở XÃTRUNGTHÀNH Từ phân tích phần chúng tơi đưa số giải pháp sau nhằm nâng cao hiệusảnxuấtlúađịabàn xã: 3.3.1 Giải pháp kỹ thuật Qua phân tích nguyện vọng nơnghộ cho thấy có đến 67% nơnghộ cho cần tập huân kỹ thuật nâng cao suất lúa Điều phù hợp với tình hình thực tếđịa phương trình độ văn hố thấp, trình độ chun mơn khơng có nơnghộ Từ thực tế đưa số giải pháp kỹ thuật sau: Về giống lúa: Đây yếu tố định đến suất giá trị sản phẩm giống lúa có đặc tính khác nhau, cho suất khác giábán khác Qua thực tế điều tra nhận thấy địabànxã sử dụng nhiều giống lúa cho sảnxuất vụ, điều làm cho chất lượng giống nhanh chóng bị thối hố gieo trồng nhiều loại lúa diện tích gần dẫn đến việc giống bị lai tạo khơng chủng làm suất giảm rõ rệt Hơn giálúa giống trạm giống tương đối cao (thường cao gấp lần giálúa thường) nônghộ thường thay giống mà chủ yếu tự để giống cho vụ sau Một điều nônghộ sử dụng số giống lúa có suất tương đối cao nhiên khả chống chịu sâu bệnh kém, cần nhiều chi phí đầu tư Các giống lúa khác Khang Dân 18, giống lúa cho suất thấp, chất lượng gạo kém, giásản phẩm thấp nônghộ đưa vào sảnxuất Trong thời gian tới xã cần có biện pháp du nhập giống khắc phục hạn chế giống lúa Tuy nhiên việc đưa giống cần xem xét nhiều yếu tố có yếu tố thị trường tiêu thụ, thực tế có nhiều nơnghộ sử dụng số giống lúa cho suất tương đối cao nhiến sản phẩm khó tiêu thụ Cần có biện pháp khuyến khích nơnghộ mua giống cấp đưa vào sảnxuất có sách giásản phẩm cho hộhọ để lúa giống bán cho dânđịa phương dùng làm giống Đối với phân bón: Qua điều tra chúng tơi nhận thấy giá phân bón tăng cao nên mức độ đầu tư phân bón nơnghộ hạn chế Các loại phân bón Đạm, Lân, Kali… có ảnh hưởng lớn suất lúagiá loại phân vô thời gian qua tăng cao làm nônghộ hạn chế bón loại phân này, vụ Hè Thu Thêm vào đó, thiếu hiểu biết nônghộ tầm quan trọng loại phân bón dẫn đến tình trạng bón phân không hợp lý làm làm cho hiệukinhtế đạt không cao Trong thời gian tới xã cần có buổi tập huấn kỹ thuật cho nơng hộ, nâng cao trình độ kỹ thuật giúp nơnghộsảnxuất có hiệu Riêng phân chuồng, ngồi tác dụng cung cấp dinh dưỡng cho lúa, phân chuồng có tác dụng tăng kết cấu đất, cải tạo đất, tăng khả giữ ẩm cho đất Tuy nhiên phân bón tự có nơng hộ, khơng chi phí số lượng hạn chế tốt nônghộ nên bỏ thời gian, bón nhiều với khả nhằm hạn chế bón phân vơ cơ, giảm chi phí sảnxuất Như việc tập huấn kỹ thuật nônghộ có ý nghĩa việc sảnxuấtlúaXã cần tăng cường cơng tác khuyến nơng thông qua khuyến nông, việc tiếp cận kỹ thuật dễ dàng Thêm vào việc đào tạo cán kỹ thuật có trình độ cần trọng nữa, cần có người "làm mẫu" để dân làm theo Giải pháp công tác bảo vệ thực vật: Qua điều tra thấy phần lớn hộ sử dụng giống Khang Dân cho việc chống sâu bệnh giống lúa khó khăn Hiện thị trường có nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật với chất lượng giá khác Một số loại thuốc trừ cỏ có chất lượng giống giá chênh lệch, bà có thói quen sử dụng loại thuốc cũ với chi phí cao nhiều Vì thời gian tới quyền xã cần có biện pháp tun truyền giúp người dânhiểu thực nhằm giảm bơt chi phí sảnxuất Bên cạnh cần tìm hiểu thông tin chất lượng loại thuốc bảo vệ thực vật để giúp người dân hạn chế tổn thất thuốc bảo vệ chất lượng gây Hiện thị trường xuất số loại thuốc kích thích chống rét chống lúa cho hiệusảnxuất cao, nhiên có hộ sử dụng Chính quyền xã nên có biện pháp tìm hiểu thơng tin loại thuốc giúp nônghộ ứng dụng vào sảnxuất nhằm nâng cao suất lúa Giải pháp công tác làm đất: Hiện địabàn xã, công tác làm đất sức kéo trâu, bò còn, nên áp dụng máy móc vào sảnxuấtnônghộ để giảm nhân công lao động, giảm chi phí Việc áp dụng máy móc vào cơng đoạn làm đất khơng có ý nghĩa giúp nơngdân đỡ vất vả mà góp phần cải tạo đất đất làm máy kỹ hơn, cỏ đặc biệt đất cày sâu bề dày hút dinh dưỡng lúa tăng lên Vì vậy, thời gian tới việc mở hợp tác xãkinh doanh dịch vụ vật tư nông nghiệp dịch vụ cày bừa nhằm giảm giáthành làm đất để nônghộ sử dụng dịch nhiều Đối với thuỷ lợi: Việc đầu tư thêm máy bơm, nạo vét kênh mương đưa nước kịp thời cho lúa cần thiết vụ Hè Thu Nạo vét kênh mương khơng có tác dụng đưa nước ruộng cần thiết mà có tác dụng nước mùa lũ 3.3.2 Giải pháp đất đai Hiện địabànxã lượng lớn đất chưa đưa vào sử dụng, thời gian tới cần có biện pháp đưa vào khai thác diện tích đưa vào sử dụng, khai thác có hiệu nguồn tài nguyên đất đai Một điều tình trạng sử dụng đất đai địabànxã manh mún Xã có chủ trương tạo điều kiện thuận lợi cho nơnghộ tích tụ ruộng đất Đây chủ trương đắnnônghộ nhận thức lợi ích việc tích tụ ruộng đất Công tác tuyên truyền giúp người dânhiểu lợi ích việc cần tiến hành tiến tới sảnxuất với quy mơ ruộng có diện tích lớn để thuận lợi việc áp dụng máy móc, cơng lao động nhiều lợi ích khác 3.3.3 Giải pháp đầu tư xây dựng sở hạ tầng Giao thông không giúp người dân thuận lợi việc lại mà giúp nơnghộ nhiều việc vận chuyển tư liệu sảnxuất cần thiết vận chuyển sản phẩm mùa thu hoạch Hiện giao thông địabànxã chủ yếu đường đất chất lượng kém, việc lại vận chuyển nônghộ bị hạn chế nhiều, hệ thống kênh mương bị xuống cấp nghiêm trọng Trong thời gian tới quyền cần có chủ trương: Xây dựng nâng cấp tuyến đường, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lại vận chuyển Tổ chức xây dựng nạo vét hệ thống kênh mương thuận lợi cho việc tưới tiêu Tiến tới bê tơng hố tuyến mương nội đồng đảm bảo cung cấp nước cách đầy đủ cho đồng ruộng 3.3.4 Giải pháp tiêu thụ sản phẩm Qua phân tích phần ta thấy việc tiêu thụ sản phẩm nônghộđịabànxã khó khăn Có đến 74% số hộ hỏi cho biết họ gặp khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm Để hạn chế khó khăn nônghộ thường đầu tư lúa gạo cho chăn nuôi lợn, nhiên thu nhập từ chăn nuôi nơnghộ thấp giải pháp tìm kiếm thị trường thời gian tới cần thiết Trong thời gian tới cần có biện pháp liên hệ với sở chế biến sản phẩm giúp người dân chủ động việc tiêu thụ sản phẩm Việc nâng cao chất lượng lúa gạo mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm giải pháp giúp phát triển sảnxuấtlúa tương lai 3.3.5 Giải pháp vốn Trong khó khăn mà nơnghộ gặp phải khó khăn vốn chiếm tỷ lệ lớn Những biểu khó khăn việc mua sắm máy móc nơnghộ hạn chế việc phải mua chịu phân bón cho sảnxuất Hiện có nhiều nguồn vốn để nơnghộ vay, nhiên thủ tục vay vốn rườm rà, nơnghộ lại tiếp cận với dịch vụ ngân hàng việc vay vốn sảnxuấtnônghộ hạn chế Trong thời gian tới quyền cần có biện pháp hạn chế thủ tục rườm rà giúp người dân vay vốn thuận lợi Các ngân hàng cần có biện pháp đưa dịch vụ ngân hàng với nơnghộ nhóm khách hàng tiềm 3.3.6 Giải pháp công tác bảo quản chế biến sản phẩm sau thu hoạch Việc bảo quản chế biến sản phẩm sau thu hoạch có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao giá trị sản phẩm Nôngnônghộ thường làm khô lúa băng phương pháp thủ công truyền thống làm chất lượng lúa giảm sút lúa khô không hư hỏng nhiều Việc đưa máy sấy vào với xã thực bước đột phá sảnxuất chế biến lúađịabànxã Theo tài liệu mà thu thập chi phí việc sấy lúa khơng cao, từ 70 đến 80 nghìn đồng/tấn, khả mà người dân sử dụng dịch vụ nhiều tương đối cao Bởi việc tiết kiệm thời gian phơi lúa sấy đảm bảo chất lượng cho giábán cao PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua tìm hiểutình hình thực tếsảnxuấtlúađịabànxãTrungThành thấy rằng: - Năng suất mà nơnghộđịabànxã đạt thấp so với suất bình quân nước Năng suất bình qn mà nơnghộ đạt mức 300 kg/sào vụ Đông Xuân 239 kg/sào vụ Hè Thu Năng suất thấp nhiều so với suất tiềm mà nơnghộ đạt Nguyên nhân dẫn đến suất thấp sảnxuấtlúađịabànxã lạc hậu, trình độ kỹ thuật nhà nơng thấp, việc đầu tư cho sảnxuất hạn chế dẫn đến hiệusảnxuất chưa cao Khoa học kỹ thuật áp dụng vào sảnxuấtlúa hạn chế làm hao phí sức lao động nhà nơng cao - Điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi, thị trường tiêu thụ sản phẩm khó khăn, thiếu vốn sảnxuất tương đối nhiều Việc nắm bắt thơng tin thị trường nơnghộ hạn chế, phần lớn nơngdân khơng tính tốn hiệukinhtếsảnxuấtdẫn đến việc kết hợp đầu tư chưa hợp lý, kết sảnxuất đạt chưa cao Dẫn đến hiệukinhtếsảnxuấtlúa mà nônghộ đạt không cao - Sản xất lúađịabànxã cho hiệu tương đối thấp Nguyên nhân giálúa thời gian qua thấp Chi phí đầu tư cao làm cho người dân không dám trọng vào sảnxuất lúa, thay vào người dân chọn việc bn bánxuất lao động nước làm thu nhập việc sảnxuấtlúa mang lại lương thực để đáp ứng cho gia đình chăn nuôi KIẾN NGHỊ Đối với Nhà nước Hồn thiện sách phát triển nơng nghiệp nông thôn, tăng cường đầu tư nghiên cứu khoa học kỹ thuật áp dụng vào sảnxuất nhằm đạt hiệu cao sảnxuất Nhà nước cần đẩy mạnh cơng hợp tác hóa nơng nghiệp, tạo điều kiện cho nôngdânsảnxuất nhỏ liên kết lại tập đồn sản xuất, cụm nơng nghiệp, hợp tác xãnông nghiệp để đầu tư đồng kỹ thuật sảnxuấtlúa đại nhất, với giống lúa kháng rầy nâu, ngắn ngày Những tập thể hợp tác phải gắn liền với doanh nghiệp chế biến phân phối lương thực, giảm bớt khâu trung gian thương lái, lợi tức tích lũy lại nhiều cho nơngdân Ngay trường hợp giá thay đổi, nôngdân hưởng lợi Công ty lương thực tỉnh cần trực tiếp gắn liền với vùng nguyên liệu gạo tỉnh mình, đồng thời hợp tác xã/tập đồn sảnxuất cụm sảnxuấtlúa hình thành, khơng phó thác cho thương lái Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn phải quan tham mưu tin cậy Thủ tướng số liệu xác tình hình sảnxuấtlúa thời điểm địa phương nước Xây dựng giálúa hợp lý, phù hợp với giá đầu vào để người dân có lợi sảnxuấtlúa Nhà nước phải đầu tư kết cấu hạ tầng thiết yếu, sớm xóa cầu khỉ nơng thơn, xây đường sá, cầu cống khang trang vùng sâu vùng xa Sửa chữa kênh mương thủy lợi bị bồi lắng, hư hỏng; xây cơng trình thủy lợi phục vụ mơ hình lúa - tơm, lúa - cá Tôn tạo tuyến đê bao quanh vùng lúa vụ Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cho cụm, tuyến dân cư Đối với quyền xã Trong thời gian tới quyền xã cần quan tâm sát đến hoạt động sảnxuấtnơng hộ, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng nhà nơng từ có biện pháp giúp người dânsảnxuất có hiệu Bên cạnh cần trọng đầu tư sở hạ tầng, giao thông thuỷ lợi tạo điều kiện thuận lợi cho nônghộsảnxuất có hiệu Cần sớm đưa hợp tác xã dịch vụ vào hoạt động phát huy vai trò nhằm mang lại lợi ích cho nơnghộ Cần tích cực tập huấn kỹ thuật cho cán khuyến nông đưa kỹ thuật với nônghộ Đối với khắc nghiệp thời tiết cần có giải pháp kịp thời chống rét chống hạn nhằm hạn chế thiệt hại cho nhà nông, đồng thời nâng cao suất sản lượng lúa Đối với nhà nông Việc mạnh dạn đầu tư vào sảnxuấtnônghộ cần thiết Hộnơngdân cần có kế hoạch sảnxuất cụ thể, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi phù hợp với lực sảnxuất phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Nônghộ cần đầu tư thâm canh để tăng suất Bên cạnh việc đầu tư thay giống cũ giống nhằm đạt suất cao việc cần thiết nônghộđịabànxã thực tế người dân có thói quen tự để giống cho sản xuất, giống lúa bị thoái hoá nghiêm trọng cho suất thấp Biểu cụ thể thối hố giống lúa phát triển trổ bơng không đều, suất thực tế đạt thấp nhiều so với suất kỹ thuật PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Lý luận hiệukinhtế 1.1.1.1 Khái niệm hiệukinhtế 1.1.1.2 Bản chất hiệukinhtế 1.1.1.3 Hệ thống tiêu đánhgiá kết hiệukinhtếsảnxuấtlúa 1.1.2 Đặc điểm sinh thái vai trò kinhtếlúa 1.1.2.1 Đặc điểm sinh thái 1.1.2.1.1 Nguồn gốc 1.1.2.1.2 Đặc điểm sinh thái 1.1.2.2 Vai trò lúa gạo 1.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến suất hiệusảnxuấtlúa 1.1.3.1 Những nhân tố ảnh hưởng 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.2.1 Tình hình sảnxuấtlúa gạo giới 1.2.2 Tình hình sảnxuấtlúa Việt Nam 1.2.3 Tình hình sảnxuấtlúatỉnhNghệAn 1.2.4 Tình hình sảnxuấtlúahuyệnYênThành CHƯƠNG 2: ĐÁNHGIÁHIỆUQUẢKINHTẾSẢNXUẤTLÚATRÊNĐỊABÀNXÃTRUNGTHÀNHHUYỆNYÊNTHÀNHTỈNHNGHỆAN 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊABÀN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Điều kiện tự nhiên CHƯƠNG 2: ĐÁNHGIÁHIỆUQUẢKINHTẾSẢNXUẤTLÚATRÊNĐỊABÀNXÃTRUNGTHÀNHHUYỆNYÊNTHÀNHTỈNHNGHỆAN 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊABÀN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý 2.1.1.2 Đặc điểm khí hậu 2.1.2 Tình hình kinhtếxã hội xã 2.1.3 Tình hình sảnxuấtlúađịabànxã 2.1.3.1 Thuận lợi 2.1.3 Khó khăn 2.1.4 Tình hình sảnxuấtlúaxãTrungThành năm 2009-2010 2.2 NĂNG LỰC SẢNXUẤTCỦACÁCHỘ ĐIỀU TRA 2.2.1 Tình hình nhân lao động 2.2.2 Tình hình đất đai hộ điều tra 2.2.3 Tình hình tư liệu sảnxuấthộ điều tra 2.2.4 Tình hình thu nhập khác hộ điều tra 2.2.5 Chi phí đầu tư hộ điều tra 2.2.5.1 Chi phí giống 2.2.5.2 Chi phí phân bón mua ngồi 2.2.5.3 Chi phí thuốc bảo vệ thực vật 2.2.5.4 Chi phí dịch vụ th ngồi chi phí khác 2.2.5.5 Chi phí tự có hộ điều tra 2.3 KẾT QUẢSẢNXUẤTCỦACÁCHỘ ĐIỀU TRA 2.3.1 Diện tích, suất, sản lượng lúa 2.3.2 Kết sảnxuấthộ điều tra 2.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT LÚACỦACÁCHỘ ĐIỀU TRA 2.4.1 Chi phí đầu tư CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆUQUẢSẢNXUẤTLÚA 3.1 MỘT SỐ KHÓ KHĂN VÀ NGUYỆN VỌNG CỦANÔNGDÂNSẢNXUẤTLÚATRÊNĐỊABÀN 3.1.1 Những khó khăn nơnghộsảnxuấtlúa 3.1.2 Những nguyện vọng nônghộsảnxuấtlúa 3.2 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN SẢNXUẤTLÚA Ở XÃTRUNGTHÀNH 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆUQUẢSẢNXUẤTLÚA Ở XÃTRUNGTHÀNH 3.3.1 Giải pháp kỹ thuật 3.3.2 Giải pháp đất đai 3.3.3 Giải pháp đầu tư xây dựng sở hạ tầng 3.3.4 Giải pháp tiêu thụ sản phẩm 3.3.5 Giải pháp vốn 3.3.6 Giải pháp công tác bảo quản chế biến sản phẩm sau thu hoạch PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Văn Xuân, Nguyễn Văn Tồn, Hồng Hữu Hòa, Giáo trình Lý thuyết thống kê, Trường Đại học Kinhtế Huế, 1988 PGS.Ts Nguyễn Hữu Hòa, Bài giảng Nguyên lý kỹ thuật trồng trọt, Trường Đại học Nông lâm Huế, 1995 Ths Nguyễn Quang Phục, Bài giảng Kinhtế phát triển nông thôn, Trường Đại học Kinhtế Huế, 2004 Ths.Nguyễn Văn Vượng, Bài giảng Thống kê kinh tế, Trường Đại học Kinhtế Huế, 2003 TS.Phùng Thị Hồng Hà, Bài giảng Quản trị kinh doanh nông nghiệp, Trường Đại học Kinhtế Huế, 2003 UBND huyệnYên Thành, Niêm giám thống kê huyệnYên Thành, 2010 UBND xãTrung Thành, Báo cáo quy hoạch đất năm 2010 UBND xãTrung Thành, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển KT-XH năm 2010 Website: Tổng cục thống kê 10 Trang web: www.Fao.org 11 Trần Thị Thu Hiền, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường đại học kinhtế Huế, 2008 ... HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề Tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TRUNG THÀNH – HUYỆN YÊN THÀNH – TỈNH NGHỆ AN Sinh... "Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ nông dân địa bàn xã Trung Thành - huyện Yên Thành - tỉnh Nghệ An Mục tiêu nghiên cứu đề tài * Mục tiêu chung: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình sản. .. không nhỏ đến đời sống bà nông dân toàn huyện CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TRUNG THÀNH HUYỆN YÊN THÀNH TỈNH NGHỆ AN 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Điều