Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã trung thành huyện yên thành tỉnh nghệ an

61 413 0
Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã trung thành   huyện yên thành   tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN  H uế CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP tế ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CỦA in h CÁC HỘ NƠNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TRUNG Đ ại họ cK THÀNH – HUYỆN N THÀNH – TỈNH NGHỆ AN THÁI VĂN TUẤN KHĨA HỌC: 2007 - 2011 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN  uế CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP H Đề Tài: tế ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CỦA h CÁC HỘ NƠNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TRUNG Đ ại họ cK in THÀNH – HUYỆN N THÀNH – TỈNH NGHỆ AN Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Thái Văn Tuấn ThS Phan Thị Nữ Lớp: K41A KTNN Niên khóa: 2007 - 2011 Huế, 05/2011 Lời Cảm Ơn Đ ại họ cK in h tế H uế Qua trình thực tập hoàn thành chuyên đề này, cố gắng, nỗ lực thân, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều cá nhân tổ chức Trước tiên, xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo, Th.s Phan Thò Nữ, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trình thực tập hoàn thành chuyên đề Tôi xin chân thành cảm ơn đến thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế Huế trang bò cho kiến thức suốt trình học tập rèn luyện trường Xin chân thành cảm ơn UBND xã Trung Thành, cán hộ trồng lúa ba thôn Đội Cung, Hoàng Diệu Hoa Thám tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ hoàn thành chuyên đề Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ đóng góp cho nhiều ý kiến quý giá để hoàn thành đợt thực tập chuyên đề Sinh viên Thái Văn Tuấn DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Diện tích lương thực giới 13 Bảng 1.2: Diện tích, suất, sản lượng lúa tỉnh Nghệ An qua năm 15 Bảng 1.3: Diện tích, suất, sản lượng lúa huyện n Thành qua năm 17 uế Bảng 2.1: Diện tích, suất, sản lượng lúa xã Trung Thành qua năm 20072010 23 H Bảng 2.2: Tình hình nhân lao động hộ điều tra năm 2010 .24 Bảng 2.3: Tình hình đất đai hộ điều tra năm 2010 26 tế Bảng 2.4: Tình hình thu nhập khác hộ điều tra năm 2010 28 h Bảng 2.5: Khối lượng, đơn giá, chi phí loại phân bón 31 in Bảng 2.6: Chi phí thuốc bảo vệ thực vật hộ điều tra năm 2010 33 Bảng 2.7: Chi phí dịch vụ th ngồi chi phí khác hộ điều tra năm 2010 cK 34 Bảng 2.8: Chi phí tự có hộ điều tra năm 2010 .35 họ Bảng 2.9: Diện tích, suất, sản lượng lúa hộ điều tra năm 2010 36 Bảng 2.10: Kết hiệu sản xuất lúa hộ điều tra năm 2010 .38 Bảng 2.11: Mối quan hệ suất mức độ đầu tư yếu tố đầu vào .41 Đ ại Bảng 3.1: Những khó khăn nơng hộ 42 Bảng 3.2: Những nguyện vọng nơng hộ 43 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT : Ủy Ban Nhân Dân TE : Hiệu kỹ thuật AE : Hiệu phân phối EE : Hiệu kinh tế MPx : Sản phẩm cận biên yếu tố đầu vào Pxi : Giá VMP : Giá trị sản phẩm cận biên N : Năng suất lúa Q : Tổng sản lượng, giá trị sản lượng thu H in h tế đơn vị thành phẩm VA IC : Tổng giá trị sản xuất : Giá trị gia tăng Đ ại GDP : Diện tích lúa họ GO cK vụ hay năm S uế UBND : Chi phí trung gian : Tổng thu nhập quốc nội ĐVT : Đơn vị tính P : Giá ĐƠN VỊ QUY ĐỔI = 500 m2 = 10.000 m2 Đ ại họ cK in h tế H uế sào PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài uế An ninh lương thực vấn đề quan trọng quốc gia giới Bởi vì, lương thực yếu tố cần thiết cho tồn phát triển H người Trong năm gần đây, thay đổi khí hậu tồn trái đất ảnh hưởng khơng nhỏ đến sản lượng lương thực hầu hết quốc gia Tình trạng hạn tế hán, lũ lụt, mưa bão thường xun diễn với cường độ mạnh khiến cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn Kể từ đầu năm 2010 đến năm 2011 giá lương h thực liên tục tăng làm ảnh hưởng to lớn đến sống người dân tồn in giới, nước phải nhập lương thực cK Đối với nước ta, nguồn lương thực chủ yếu từ lúa gạo Do đó, lúa chiếm vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế quốc dân Nơng nghiệp nước ta từ sản xuất tự cung tự cấp chuyển sang kinh tế thị trường hiệu định sản xuất Trước họ Việt Nam nước phải nhập lương thực Nhưng ngày nay, Việt Nam đứng thứ hai giới xuất lúa gạo, có thành cơng nhờ Đ ại sách đổi kinh tế nhà nước đầu tư thâm canh sản xuất lúa người dân Mặc dù đạt thành tựu đáng kể nhiều vấn đề cần quan tâm giải Ở nước ta, sản xuất lượng lương thực đủ dùng phần xuất số vùng miền Bắc, miền Trung sản xuất lương thực khơng ổn định; việc điều hòa lương thực vùng, miền từ nơi thừa đến nơi thiếu chưa tốt, dẫn đến có thời điểm vùng định, giá lương thực tăng cao ảnh hưởng trực tiếp đến mức tiêu dùng lương thực dân cư - đặc biệt tầng lớp có thu nhập chưa cao Như vậy, vấn đề cần quan tâm sản xuất lúa vừa phải đảm bảo tính kinh tế vừa đảm bảo an ninh lương thực Trung Thành xã nơng nghiệp thuộc khu vực miền trung, có nhiều tiềm sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt sản xuất lúa Tuy nhiên, năm gần sản lượng lúa có tăng chưa tương xứng với tiềm mà xã có, suất lúa đạt thấp nhiều so với suất bình qn nước Ngồi nhân tố tự nhiên khí hậu thời tiết, điều kiện đất đai nhân tố xã hội tập qn sản xuất, trình độ thâm canh, sách phát triển sản xuất có ảnh hưởng lớn đến hiệu sản xuất lúa địa bàn xã Xuất phát uế từ thực tế tình hình sản xuất lúa địa bàn xã Trung Thành tơi chọn đề tài: "Đánh Thành - huyện n Thành - tỉnh Nghệ An” Mục tiêu nghiên cứu đề tài tế * Mục tiêu chung: H giá hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ nơng dân địa bàn xã Trung Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình sản xuất lúa địa bàn xã, tập h trung chủ yếu mức độ đầu tư sản xuất nơng hộ cách thức lựa chọn kết in hợp có hiệu yếu tố đầu vào nhằm mang lại hiệu kinh tế cao Trên cK sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất lúa địa bàn xã * Mục tiêu cụ thể:  Hệ thống hố vấn đề lý luận hiệu kinh tế sản xuất nơng nghiệp nói họ chung sản xuất lúa nói riêng  Đánh giá thực trạng sản xuất lúa thời gian qua địa bàn xã xác định Đ ại nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến suất lúa  Xác định thuận lợi khó khăn mà nơng hộ gặp phải q trình sản xuất lúa  Đề xuất số giải pháp phát huy điều kiện thuận lợi, hạn chế khó khăn nhằm nâng cao hiệu sản xuất lúa địa bàn xã Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp thống kê kinh tế;  Điều tra thu thập số liệu; + Số liệu sơ cấp: thu thập thơng qua điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên khơng lặp, số mẫu điều tra 40 hộ, đại lý vật tư nơng nghiệp + Số liệu thứ cấp: Được thu thập từ nguồn sau: Phòng nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện n Thành, phòng thống kê huyện n Thành, UBND xã Trung Thành, sách báo, internet  Phương pháp chun gia chun khảo; Phương pháp sử dụng để thu thập thơng tin, hỏi ý kiến chun gia bao gồm cán kỹ thuật cán quản lý quan Nhà nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu uế  Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ nơng dân H nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất lúa địa bàn xã Trung Thành – n Thành- Nghệ An tế  Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến in h suất lúa hộ nơng dân hai vụ Đơng Xn Hè Thu năm 2010 + Phạm vi khơng gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn xã Trung Thành, n cK Thành, Nghệ An, tập trung chủ yếu thơn: Đồng Lèn, Đội Cung Hồng Diệu, đại diện cho hai vùng khác tình hình đầu tư thâm canh tập qn sản Đ ại họ xuất nơng hộ PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU uế CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN H 1.1.1 Lý luận hiệu kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm hiệu kinh tế tế Trong sản xuất kinh doanh nói chung sản xuất nơng nghiệp nói riêng, người sản xuất ln có xu hướng lựa chọn cách thức sản xuất đem lại nhiều lợi in h nhuận Đó lựa chọn cách thức sản xuất tiết kiệm chi phí mà đạt kết ban đầu, mức chi phí mà đạt kết cao cK Có nhiều quan điểm khác hiệu kinh tế Theo quan điểm nhà thống kê: Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế biểu quan hệ so sánh kết đạt chi phí bỏ để đạt kết họ Theo quan điểm nhà kinh tế học: Hiệu kinh tế đạt tối ưu đạt hiệu kỹ thuật hiệu phân phối Đ ại  Hiệu kỹ thuật (TE) số lượng sản phẩm đạt đơn vị chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất điều kiện cụ thể kỹ thuật hay cơng nghệ áp dụng vào nơng nghiệp  Hiệu phân phối (AE) tiêu hiệu giá sản phẩm giá đầu vào tính đến để phản ánh giá trị sản phẩm thu đồng chi phí đầu vào hay nguồn lực  Hiệu kinh tế (EE) phạm trù sản xuất đạt hiệu kỹ thuật hiệu phân bổ Điều có nghĩa hai yếu tố vật giá trị tính đến xem xét việc sử dụng nguồn lực sản xuất nơng nghiệp Nếu sản xuất Giống Phân (kg/sào) (kg) chuồng (tạ) 2.04 3.98 2.09 2.35 4.29 2.29 20 2.49 4.42 2.34 10 2.72 4.44 2.93 220240 240260 260280 >280 2.63 Đ Kali (kg) NPK Cơng lao (kg) động (cơng) 9.08 2.8 0.92 9.55 9.87 8.77 2.94 0.95 10.09 9.97 10.88 3.03 0.99 10.28 2.46 10.38 12.59 3.09 1.12 10.59 4.74 2.53 10.53 9.30 3.14 1.19 11.41 4,36 2.34 10.09 11.40 3.00 1.03 10.40 ại BQC Lân (kg) 9.20 h [...]... toàn huyện bị nhiễm bệnh lùn sọc đen, gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của bà con nông dân trong toàn huyện uế CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TRUNG THÀNH HUYỆN YÊN THÀNH TỈNH NGHỆ AN H 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tế 2.1.1.1 Vị trí địa lý Trung Thành là một xã nằm ở phía nam của huyện Yên Thành, cách trung tâm h huyện 4km, có đường tỉnh. .. định hiệu quả kinh tế của một hoạt động sản xuất nào đó thì phải có sự so sánh giữa các kết quả tế đạt được và những chi phí đã bỏ ra Trong quá trình so sánh đó, để đánh giá được hiệu quả kinh tế người ta đã xét đến các mối quan hệ: h  Hiệu quả kinh tế tối ưu trong mối quan hệ giữa yếu tố và sản phẩm: theo mối quan in hệ này, người sản xuất đòi hỏi và có các thông tin: cK - Sản phẩm cận biên của yếu...chỉ đạt hiệu quả kinh tế hay hiệu quả phân bổ thì mới chỉ là điều kiện cần chứ chưa phải là điều kiện đủ để đạt hiệu quả kinh tế EE = TE x AE Như vậy, muốn nâng cao hiệu quả kinh tế phải đồng thời nâng cao hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ uế 1.1.1.2 Bản chất hiệu quả kinh tế Trong phương pháp cổ truyền của kinh tế học khu vực sản xuất người ta giả H định rằng mục tiêu của nhà doanh nghiệp là... của xã Trung Thành Xã Trung Thành phát triển kinh tế theo hướng kết hợp trồng trọt với chăn nuôi chú trọng và đẩy mạnh phát triển thương mại dịch vụ, đa dạng hoá các ngành nghề và các loại hình dịch vụ phục vụ phát triển kinh tế xã hội Mặc dù địa phương có kế hoạch phát triển thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng tương đối trong cơ cấu kinh tế của xã nhưng thực tế Xã Trung Thành phát triển kinh tế xã hội... xét hiệu quả của hoạt động sản xuất lúa vụ mùa trên địa bàn xã mà chỉ xem xét hiệu quả của hoạt động lúa vụ Đông Xuân và vụ Hè Thu 2.2.5.1 Chi phí về giống Giống cây trồng là yếu tố mang tính quyết định đến năng suất và chất lượng nông sản, nó là cơ sở để tác động các biện pháp kỹ thuật nhằm khai thác các tiềm năng, đưa lại năng suất và hiệu quả kinh tế Qua điều tra thực tế tình hình sản xuất của nông. .. kết quả cuối cùng trong quá trình phân tích hiệu quả kinh tế sản xuất lúa thay cho lợi nhuận (P) - Chi phí trung gian (IC) trên một đơn vị diện tích: Bao gồm chi phí vật chất và dịch vụ mua ngoài dùng cho hoạt động sản xuất trên một đơn vị diện tích  Chỉ tiêu hiệu quả - Giá trị sản xuất trên chi phí trung gian (GO/IC): Tỷ số này phản ánh một đồng chi phí trung gian bỏ vào trong quá trình sản xuất lúa. .. loại sản phẩm, ta cần có thông tin về tỷ số chuyển biến cận biên giữa các sản phẩm và giá sản phẩm Điều đó có nghĩa là với một chi phí ban đầu, doanh nghiệp sẽ tiến hành sản xuất các loại sản phẩm như thế nào nhằm đạt doanh thu tối đa 1.1.1.3 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất lúa  Chỉ tiêu kết quả N = Q/S uế - Năng suất lúa: Trong đó: H N: Năng suất lúa Q: Tổng sản. .. trình độ thâm canh của nông dân ngày càng cao, bên cạnh đó được sự hỗ trợ của Nhà nước về nhiều mặt, nhất là từ những năm 2005 đến nay Do đó, ngành sản xuất nông nghiệp của xã có những bước Đ ại đột phá mang lại hiệu quả kinh tế cao 2.1.3.1 Thuận lợi Với một xã trọng điểm lúa của huyện Yên Thành nên được huyện quan tâm chỉ đạo cũng như đầu tư, có những cơ chế chính sách khuyến nông giúp nông dân chuyển... hình sản xuất lúa trên địa bàn xã uế Trung Thành là xã trọng điểm lúa của huyện bởi có con sông Đào chảy qua, hằng năm mưa lũ bồi đắp phù sa làm cho đất giàu dinh dưỡng nên sản xuất nông H nghiệp đạt sản lượng cao Sản xuất hiện nay của xã có bước chuyển đổi mạnh về cơ cấu giống, các biện pháp kỹ thuật thâm canh nên năng suất, sản lượng cao so với tế những năm trước đây Hơn nữa những năm qua bằng các. .. có sản xuất cây lúa và phát triển chăn nuôi của xã 2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội của xã Là một xã có nền kinh tế phát triển trương đối toàn diện Như nông nghiệp, thương mại, dịch vụ và các ngành nghề khác Trong nông nghiệp, cây lúa vẫn là cây chủ lực Chăn nuôi lợn, vịt, cá phát triển mạnh đã khai thác được lợi thế của một xã uế trọng điểm lúa, có nguồn nước dồi dào Những nét nổi bật của kinh tế Trung

Ngày đăng: 19/10/2016, 22:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan