1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cói ở xã trường giang nông cống thanh hóa

68 261 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 648,99 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ tế H uế TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN …  …… in h KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI: Tr ờn g Đ ại họ cK ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CÓI Ở XÃ TRƯỜNG GIANG, HUYỆN NÔNG CỐNG, TỈNH THANH HÓA Sinh viên thực hiện: Đồng Thị Linh Lớp: K42B-KTNN Niên khóa: 2008-2012 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Văn Lạc Huế, 5/ 2012 uế tế H h in Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp xin gửi lời cảm ơn lòng biết ơn sâu sắc suốt trình thực đề tài cK tới Thầy giáo, ThS Nguyễn Văn Lạc – người tận tình bảo hướng dẫn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo Kkhoa Kinh tế & phát triển – họ Đại học Kinh Tế Huế tạo điều kiện thuận lợi cho trang bò kiến thức kỹ cần thiết trình học tập khoa để vững bước tiếp xúc với ại thực tế thực tập Tôi xin gửi lời cảm ơn tới cán nhân viên phòng nông nghiệp phát triển Đ nông thôn huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa nhiệt tình giúp đỡ, bảo trao đổi kinh ờn g nghiệm giúp hoàn thành tốt công việc trình thực tập Tr Tôi xin chân thành cảm ơn! Ngày 10 tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực Đồng Thò Linh GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc MỤC LỤC uế PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài tế H Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU h Chương 1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu in 1.1 Cơ sở lí luận cK 1.1.1.Lí luận chung hiệu kinh tế 1.1.1.1.Khái niệm hiệu kinh tế 1.1.1.2.Phương pháp xác định hiệu kinh tế họ 1.1.1.3.Ý nghĩa việc xác định hiệu kinh tế 1.1.2.Đặc điểm giá trị cói ại 1.1.2.1.Đặc điểm thực vật học 1.1.2.2.Sự sinh trưởng phát triển cói Đ 1.1.2.3.Đặc điểm sinh lí 1.1.2.4.Giá trị kinh tế sử dụng ờn g 1.2 Hệ thống tiêu nghiên cứu 1.2.1.Chỉ tiêu đánh giá đặc điểm chung hộ Tr 1.2.2.Chỉ tiêu đánh giá mức độ đầu tư yếu tố sản xuất 2.3.Chỉ tiêu đánh giá nguồn lực nơng hộ .10 1.2.4.Hệ thống tiêu đánh giá kết sản xuất cói 10 1.2.5 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sản xuất cói 10 1.3 Cơ sở thực tiễn 10 1.3.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ cói giới Việt Nam 10 Đánh giá hiệu kinh tế cói xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc 1.3.2.Tình hình sản xuất, tiêu thụ cói huyện Nơng Cống 14 Chương Đánh giá hiệu sản xuất cói xã Trường Giang 17 2.1 Đặc điểm chung địa bàn nghiên cứu 17 uế 2.1.1.Điều kiện tự nhiên xã Trường Giang 17 2.1.1.1.Vị trí địa lý 17 tế H 2.1.1.2.Đặc điểm địa hình 17 2.1.1.3.Đặc điểm khí hậu .17 2.1.1.4 Thuỷ văn .19 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 19 h 2.1.2.1.Tình hình dân số lao động 19 in 2.1.2.2.Tình hình sử dụng đất đai 21 cK 2.1.2.3.Tình hình sơ sở hạ tầng .25 2.2.Thực trạng hiệu sản xuất cói hộ điều tra 26 2.2.1.Tình hình sản xuất cói xã Trường Giang 26 họ 2.2.2.Năng lực hộ điều tra 28 2.2.2.1.Đặc điểm chung hộ điều tra 28 ại 2.2.2.2.Tình hình sử dụng đất hộ điều tra 29 Đ 2.2.2.3 Tình hình đầu tư số yếu tố đầu vào sản xuất cói hộ 31 2.2.3.Kết hiệu trồng cói hộ điều tra .35 ờn g 2.2.3.1 Chi phí đầu tư sản xuất cói 35 2.2.3.2 Kết sản xuất cói hộ nơng dân .37 2.2.2.3 Hiệu sản xuất cói hộ nơng dân .38 Tr 2.2.2.4 Hiệu kinh tế cói so với lúa 39 2.2.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất cói .41 2.2.4.1 Sự ảnh hưởng diện tích gieo trồng đến hiệu kinh tế sản xuất cói 41 2.2.4.2 Vận dụng hàm Cobb-Douglas nghiên cứu mối quan hệ yếu tố đầu vào với suất cói 42 Đánh giá hiệu kinh tế cói xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc 2.2.4.3 Hiệu cận biên số yếu tố đầu vào sản xuất cói 44 2.2.5.Tình hình tiêu thụ cói 45 2.2.6 Đánh giá chung học kinh nghiệm sản xuất cói 10 năm gần 47 uế 2.2.6.1.Những lợi hạn chế với phát triển sản xuất cói xã .47 2.2.6.2.Bài học kinh nghiệm 49 tế H Chương 3.Định hướng giải pháp 51 3.1.Định hướng 51 3.2.Giải pháp 52 3.2.1.Giải pháp giống 52 h 3.2.2.Giải pháp sử dụng đất 52 in 3.2.3.Giải pháp kĩ thuật 53 cK 3.2.4.Giải pháp sở hạ tầng 56 3.2.5.Giải pháp sau thu hoạch 56 3.2.6.Giải pháp chế sách 56 họ PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 1.Kết luận 58 Tr ờn g Đ ại 2.Kiến nghị 58 Đánh giá hiệu kinh tế cói xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU tế H Bảng Sản lượng diện tích cói nước giai đoạn 2005-2011 uế Trang 13 Bảng Tình hình sản xuất cói huyện Nơng Cống giai đoạn 2009-2011 15 Bảng Tình hình dân số lao động xã từ 2009 đến 2011 19 Bảng Cơ cấu lao động xã Trường Giang 2009-2011 20 h Bảng Tình hình sử dụng đất đai xã Trường Giang 2009-2011 in Bảng Tình hình sỏ hạ tầng xã năm 2009-2011 22 25 27 Bảng Đặc điểm chung hộ điều tra 28 Bảng Tình hình sử dụng đất đai hộ điều tra năm 2011 30 Bảng 10 Tình hình sử dụng yếu tố đầu vào 31 họ cK Bảng Tình hình sản xuất cói xã Trường Giang giai đoạn 2009-2011 36 Bảng 12 Kết trồng cói hộ điều tra 38 Bảng 13 Hiệu trồng cói hộ điều tra 38 ại Bảng 11 Chi phí đầu tư phục vụ sản xuất hộ Đ Bảng 14 Bảng so sánh số tiêu kết hiệu hai hình thức trồng cói trồng lúa Trường Giang 40 41 Bảng 16 Kết ước lượng hàm sản xuất Cobb-Douglas hộ điều tra 43 Bảng 17 Bảng đơn giá số yếu tố đầu vào 45 Bảng 18 Hiệu cận biên số yếu tố đầu vào 45 Tr ờn g Bảng 15 Phân tổ hộ sản xuất cói theo diện tích gieo trồng vụ Chiêm 2011 Đánh giá hiệu kinh tế cói xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc Tóm tắt đề tài Cây cói có vai trò đặc biệt quan trọng hệ thống canh tác xã Trường Giang, xã có uế phần lớn đất canh tác nhiễm mặn 100% trồng cói Vì nên, hộ nơng dân vùng cói xã, cói trồng cho thu nhập để đáp ứng nhu tế H cầu đời sống hàng ngày họ Tuy nhiên hộ trồng cói gặp nhiều khó khăn sản xuất điều kiện thời tiết, thị trường, giá vật tư nơng nghiệp phục vụ sản xuất cói ngày cao Hơn nữa, nghề trồng cói phát triển Trường Giang từ lâu h đến chưa có cơng trình nghiên cứu hiệu sản xuất cói, bà in nơng dân chủ yếu sản xuất dựa nhiều vào kinh nghiệm tích lũy Do đó, hiệu sản xuất chưa tương xứng với tiềm vùng Xuất phát từ thực tế đó,xem xét tình cK hình sản xuất cói địa phương, đánh giá xác hiệu kinh tế trồng sở để đưa giải pháp nhằm nâng cao kết hiệu sản xuất họ cói để giúp nơng hộ sản xuất cói có hiệu Đó lí sai tơi chọn đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất cói xã Trường Giang-Nơng Cống-Thanh Hóa”  Bố cục khóa luận ại PHẦN I.ĐẶT VẤN ĐỀ Đ PHẦN II.NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu ờn g Khóa luận nêu lên vấn đề lí luận hiệu kinh tế, giới thiệu cói khái qt tình hình phát triển cói giới nước Chương 2.Hiệu sản xuất cói xã Trường Giang, huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Tr Hóa Trên sở vấn đề lí luận Chương 1, Chương vào nghiên cứu thực trạng tình hình sản xuất cói, lực sản xuất hộ điều tra, đánh giá hiệu kinh tế sản xuất cói nói chung so sánh hiệu kinh tế với hiệu kinh tế sản xuất lúa – Đánh giá hiệu kinh tế cói xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc trồng trọng yếu nơng nghiệp, đồng thời yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất cói mức độ ảnh hưởng Chương 3.Định hướng giải pháp uế Chương đề cập đến hướng phát triển kinh tế chung hướng phát triển nghề trồng cói thời gian tới xã Bên cạnh đó, có giải pháp cụ thể tế H để phát triển kinh tế xã theo hướng định Tr ờn g Đ ại họ cK in h PHẦN III.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đánh giá hiệu kinh tế cói xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài uế Trong kinh tế thị trường nay, kinh tế Việt Nam có bước chuyển biến mạnh mẽ Trong bối cảnh phát triển chung kinh tế, khu vực nơng tế H nghiệp, bao gồm: nơng, lâm, ngư nghiệp với gần 65% dân số, có vai trò quan trọng kinh tế - xã hội nước bước phát triển cao ổn định Từ nơng nghiệp tự cung tự cấp, thiếu lương thực đến phát triển thành nơng nghiệp hàng hố, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, có tỷ h suất hàng hố ngày cao; số mặt hàng xuất mang lại nguồn thu ngoại tệ in lớn như: gạo, cao su, cà phê, hồ tiêu, hạt điều, thuỷ sản, đồ mộc… Trong sản xuất nơng cK nghiệp, lúa nước trồng chủ đạo với vai trò lương thực quan trọng hàng đầu Ngồi lúa trồng phổ biến, hộ nơng dân tổ chức sản xuất họ nhiều loại trồng khác, huyện Nơng Cống – Thanh Hóa, cói đánh giá có giá trị cao mang lại nhiều hiệu kinh tế, xã hội mơi trường Cây ại cói trồng chủ yếu để làm chiếu, làm ngun liệu cho sản xuất đồ thủ cơng mỹ nghệ Các sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ làm từ cói có ưu điểm tiện lợi, đẹp, bền, rẻ tiền, Đ dễ bị phân hủy thời gian ngắn khơng sử dụng khơng gây nhiễm mơi ờn g trường nên phù hợp với xu chung giới hướng tới sản phẩm cơng nghệ thân thiện với mơi trường Chính vậy, nhu cầu sử dụng sản phẩm từ cói ngày gia tăng Ngồi việc cung cấp sản phẩm tiêu dùng nước, sản Tr phẩm từ cói Việt Nam có mặt hầu hết thị trường châu Á, châu Âu đặc biệt số nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Chính điều tạo cho cói có mạnh phát triển kinh tế Cây cói trồng nhiều xã huyện tập trung nhiều Trường Giang, Trường Trung, Minh Khơi Trong Trường Giang xã có diện tích trồng cói lớn Đồng thời, cói cơng nghiệp quan trọng hệ thống canh tác Trường Giang Đối với huyện Nơng Đánh giá hiệu kinh tế cói xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc Cống nói chung xã Trường Giang nói riêng, phát triển tiểu thủ cơng nghiệp đặc biệt nghề cói xem ưu tiên hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Cây cói cho thu nhập gấp nhiều lần trồng khác, đồng thời phát triển uế nghề phụ giải việc làm cho gần 1500 lao động xã Mặt khác, cói có ưu điểm sinh trưởng phát triển diện tích đất vùng triều, thường xun ngập tế H mặn mà trồng khác khơng sống cho hiệu thấp Đặc điểm phù hợp với Trường Giang, thực tế Trường Giang có số vùng sản xuất cói mà khơng sản xuất lúa tồn diện tích đất ngập măn Tuy nhiên, h năm gần đây, giá cói có xu hướng tăng lên thường xun biến in động Đồng thời suất cói chất lượng cói bị ảnh hưởng khí hậu nhiều yếu tố sâu bệnh, nước mặn xâm thực, mặn hóa… khiến cho chi phí đầu tư khắc cK phục tăng lên gây tâm lí khơng tốt khó khăn cho người trồng cói đặc thù hình thái địa lí trồng loại cói họ Thấy vai trò vị trí cói, tơi chọn đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế cói xã Trường Giang - huyện Nơng Cống – Thanh Hóa” nhằm xác định kết hiệu hoạt động sản xuất cói, đồng thời tìm yếu tố ảnh hưởng đến ại suất phẩm cấp cói đề đưa biện pháp khắc phục hợp lí hiệu Đ nhằm nâng cao hiệu sản xuất cói, điều kiện huyện Nơng Cống đưa vào địa điểm quy hoạch phát triển vùng cói tỉnh ờn g Thanh Hóa với Nga Sơn Quảng Xương Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề có tính lí luận thực tiễn hiệu kinh tế nói chung Tr hiệu sản xuất cói nói riêng - Đánh giá tình hình sản xuất hiệu kinh tế sản xuất cói nơng hộ địa bàn xã Trường Giang - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động trồng cói mạnh vùng để đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu trồng cói nơng hộ, khai thác mạnh vùng, thúc đẩy phát triển ngành hàng cói Đánh giá hiệu kinh tế cói xã Trường Giang GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc phẩm chiếu cói dệt nhà thường nhập cho nhà bán bn bán lẻ địa bàn huyện huyện Tĩnh Gia, Quảng Xương Người bán bn Người bán lẻ Người tiêu dùng uế Hộ dệt chiếu tế H 70 % Người trồng cói Doanh nghiệp tư nhân Cường Lập Người bán bn Thương lái Người tiêu dùng Nhà xuất nhập họ cK Xí nghiệp kinh doanh, xuất cói Việt Trang Người bán lẻ in h 30% Hình 1.Chuỗi cung cói xã Trường Giang ại Các thương lái đến từ nhiều nơi, chủ yếu ngồi phạm vi huyện tỉnh Đ thương lái đến từ Nga Sơn, Quảng Trường Quảng Vọng (Quảng Xương), Ninh Bình địa phương tập trung nhiều sở chế biến cói Các thương lái mua theo mùa ờn g vụ khơng cam kết mua liên tục họ thường mua với khối lượng lớn Sau thương lái mua, cói bán cho doanh nghiệp chế biến cói sở chế biến cói nhỏ để chế biến mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ chiếu, giỏ, thảm, Tr dép, mũ,… Có hai doanh nghiệp chun sản xuất, chế biến cói nhập cói thương lái Cơng ty tư nhân Cường Lập đóng địa bàn xã Trung Chính, huyện Nơng Cống Xí nghiệp kinh doanh, xuất cói Việt Trang đóng tai địa bàn huyện Nga Sơn Cơng ty tư nhân Cường Lập sản xuất chủ yếu để tiêu thụ phạm vi tỉnh, xí nghiệp Việt Trang sau sản xuất mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ, phần Đánh giá hiệu kinh tế cói xã Trường Giang 46 GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc xuất sang Trung Quốc Nhật Bản, xí nghiệp sản xuất sản phẩm chiếu, dép, thảm, đệm chất lượng cao để chào hàng thị trường Châu Âu Mỹ Phần lại nhập cho nhà bán bn, sau đến nhà bán lẻ cuối đến tay người tiêu dùng uế Cói Trường Giang thương lái ngồi huyện đến thu mua chúng tỏ nhiều có thương hiệu thị trường Hệ thống chuỗi cung ứng sở tế H để quyền xã có biện pháp đạo nhân dân vùng cói thực biện pháp canh tác cho chất lượng cói đảm bảo để phục vụ nhu cầu sản xuất doanh nghiệp mặt hàng xuất mặt hàng cần có chất lượng cao, h để tiếp tục khẳng định phát triển thương hiệu cói Trường Giang in 2.2.6 Đánh giá chung học kinh nghiệm sản xuất cói 10 năm gần 2.2.6.1.Những lợi hạn chế với phát triển sản xuất cói xã cK a.Những lợi Với vị trí địa lí thuận lợi với điều kiện thời tiết, khí hậu đất đai phù hợp họ cho sinh trưởng phát triển cói, điều kiện thuận lợi để vùng cói Trường Giang đầu tư, xây dựng vùng sản xuất chun canh cói tập trung Quy mơ vùng sản xuất cói thâm canh xã xác định tương đối hồn chỉnh ại Đây tiền đề quan trọng để phát triển ổn định diện tích vùng cói xã Trường Đ Giang Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất chế biến cói bước cải thiện, góp ờn g phần khơng nhỏ làm thay đổi mặt nơng thơn vùng cói; đời sống nơng dân vùng cói khơng ngừng nâng lên, phận nơng dân vươn lên làm giàu từ cói Nguồn lao động dồi dào, cần cù sáng tạo, có kinh nghiệm canh tác, sản xuất lâu Tr đời b.Những hạn chế, khó khăn - Cói trồng Trường Giang từ trước năm 1940 đến chưa có cơng trình nghiên cứu việc chọn lọc, phục tráng giống cói Giống cói chủ yếu người dân chọn lọc cách tự phát Do khơng chọn lọc tốt nên hấu hết Đánh giá hiệu kinh tế cói xã Trường Giang 47 GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc giống cói có độ lẫn tạp cao Vì giống cói vùng dần bị thối hóa làm ảnh hưởng đến suất chất lượng cói - Ảnh hưởng thiên tai tác động biến đổi khí hậu gây như: lũ lụt, nắng nóng, hạn hán, thiếu nguồn nước ngọt, xâm nhập mặn ngun nhân chủ uế yếu nghiêm trọng làm giảm suất cói chất lượng cói, đặc biệt tình trạng số nhiễm mặn với độ mặn từ 15 – 20%, vượt giới hạn cho phép cói (< tế H 3%) - Kĩ thuật canh tác cói người dân hạn chế Cây cói từ việc trồng quảng canh cho thu hoạch vụ/năm, tiến hành trồng trọt thâm canh, thu hoạch vụ/năm h chí số hộ gia đình thu hoạch vụ/năm Mặt khác, cói thâm canh theo in phương pháp “tưới tràn, tháo kiệt” nghĩa khả phân bón bị rửa trơi cao khơng có biện pháp bón phân thích hợp, đầu tư phân bón cho ruộng cói ngày cK tăng Hiện hộ canh tác cói đầu tư bình qn cho trồng cói vụ khoảng 1000-1200 kg đạm urê, trước 10 – 20 năm trồng cói đầu tư phân đạm họ Bón phân đạm nhiều làm cho cói nhanh chết sau cắt, chu kỳ trồng cói rút ngắn (trước trồng từ 8-10 năm đảo cói lần 3-5 năm), cói dai hơn, dòn hơn… ại - Sâu bệnh ngày nhiều hơn, chi phí bảo vệ thực vật tăng cao Sâu bệnh hại Đ cói ngày phát triển, đặc biệt sâu đục thân, rầy nâu, bọ cánh cứng đốm vàng… với mức độ ảnh hưởng cao Cói trồng khác, cần ờn g phải áp dụng lúc nhiều biện pháp phòng trừ dịch hại, tiến tới xây dựng quy trình quản lý dịch hại tổng hợp cho cói, lấy biện pháp canh tác làm trung tâm, sử dụng mống cói khoẻ bệnh, bón phân đầy đủ cân đối làm tăng cường sức chống chịu Tr dịch hại cho cói Tránh lạm dụng hóa học nay, mà nên sử dụng thực cần thiết - Mơi trường khu vực trồng cói bị nhiễm Lượng phân đạm sử dụng có xu hướng ngày tăng vùng trồng cói, sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật cách tràn lan, … làm ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh tăng hàm Đánh giá hiệu kinh tế cói xã Trường Giang 48 GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc lượng nitrat nước ngầm, nhiễm đất khơng khí… qua ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân vùng trồng cói thường thiếu nước vào mùa khơ - Cơng nghệ sau thu hoạch hạn chế Ngồi yếu tố kỹ thuật canh tác, hình thái màu sắc bề ngồi, độ dẻo, độ dai cói phụ thuộc nhiều vào cơng nghệ uế chế biến, bảo quản sau thu hoạch Cơng nghệ sau thu hoạch sản phẩm cói chủ yếu thủ cơng như: hoạt động cắt cói, phân loại cói, chẻ cói dẫn đến suất lao tế H động thấp Phơi cói chủ yếu tận dụng bờ ruộng, lề đường lại, phần sân phơi gia đình… hồn tồn phụ thuộc vào điều kiện khí hậu thời tiết Các ngun nhân dẫn đến khơng chủ động sản xuất chế biến cói, suất lao động thấp, chất lượng h cói chưa cao in - Khơng có liên kết sản xuất tiêu thụ Tổ chức sản xuất theo tính đơn lẻ, khơng có liên kết người sản xuất người kinh doanh, chủ yếu dựa vào đầu mối cK ca nhân “mạnh người chạy” dẫn đến bị thương lái ép giá, việc cạnh tranh khơng lành mạnh làm ảnh hưởng đến giá khơng đồng họ - Cơng tác tun truyền, vận động gặp nhiều khó khăn có tới 90% tổng hộ trồng cói xã theo đạo Thiên chúa nên q trình tun truyền vận động đường lối, chủ trương Đảng, nhà nước có hạn chế định ại 2.2.6.2 Bài học kinh nghiệm Đ Kế hoạch quy hoạch vùng cói huyện đặt gần nên cơng tác tổ chức đạo đầu tư sở hạ tầng xã nhiều hạn chế Trong 10 năm qua thăng ờn g trầm nghề cói, quyền xã hộ nơng dân gắn bó với nghề trồng cói đúc rút kinh nghiệm q báu tiếp tục ứng dụng kinh nghiệm vào hoạt động sản xuất Một số kinh nghiệm: Tr - Chuẩn bị tốt điều kiện để triển khai thực kế hoạch sản xuất chế biến cói hàng năm, tăng cường cơng tác quản lí đầu tư xây dựng sở hạ tầng, cơng tác giám sát đầu tư nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư; đồng thời xây dựng thực tốt chế sách khuyến khích đầu tư cho phát triển sản xuất chế biến cói Đánh giá hiệu kinh tế cói xã Trường Giang 49 GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc - Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát giải tồn tại, ách tắc q trình sản xuất tiêu thụ qua vụ Phát động phong trào thi đua sâu rộng tồn thể nhân dân để thực thắng lợi nhiệm vụ mục tiêu đặt kì kế hoạch uế - Xây dựng quy chế hoạt động dân chủ hoạt động cấp, ngành; đổi tư phương thức lãnh đạo, phát huy vai trò làm chủ nhân dân Tr ờn g Đ ại họ cK in h tế H khai thác triệt để tiềm sẵn có địa phương Đánh giá hiệu kinh tế cói xã Trường Giang 50 GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 3.1.Định hướng - Thực đường lối đổi Đảng Nhà nước, năm gần kinh tế xã có nhiều khởi sắc với dấu ấn đáng ghi nhận Trong thời gian uế tới, xã giữ vững phương hướng lấy nơng nghiệp mặt trận hàng đầu, tiếp tục mở rộng diện tích gieo trồng, khai hoang phục hóa vùng đất bỏ hoang, chưa sử dụng, tế H chuyển diện tích đất vùng thành đất sản xuất nơng nghiệp dùng cho mục đích khác - Tiếp tục đẩy mạnh nghề trồng cói xem nghề trồng cói mũi h nhọn phát triển kinh tế nơng nghiệp Ổn định diện tích gieo trồng cói vùng cói in truyền thống, mở rộng diện tích trồng cói vùng đất trồng lúa bị nhiễm mặn nhẹ, hiệu kinh tế thấp Tiến hành quy hoạch vùng cói theo phương án quy hoạch phát cK triển vùng cói tỉnh, cụ thể đến năm 2015 tồn xã có 82,5 diện tích trồng cói bao gồm thơn 16,5 ha; thơn 13,5 ha; thơn 10 26 ha; thơn 11 26,5 Từ bố trí họ quy hoạch vùng cói thâm canh vùng có điều kiện thổ nhưỡng phù hợp, có truyền thống kinh nghệm trồng cói để tăng suất; lấy thâm canh đường để tăng hiệu canh tác cói ại - Quy hoạch phát triển hệ thống giao thơng nội đồng để phương tiện sản Đ xuất đại dễ dàng tiếp cận đến đồng ruộng, bên cạnh đó, cần trọng quan tâm đến hệ thống thủy lợi nhằm cung cấp nước đầy đủ phục vụ cho canh tác, phục vụ cho kế ờn g hoạch quy hoạch vùng thâm canh cói - Tiếp thu cơng nghệ kĩ thuật chọn kĩ thuật phù hợp để ứng dụng cho nghề trồng cói xã Tr - Song song với phát triển trồng cói phát triển nghề dệt chiếu cói truyền thống để tạo việc làm cho lao động nâng cao thu nhập cho người dân Theo dự báo tỉnh, nhu cầu sản phẩm từ cói tăng thời gian tới có chiếu cói, xã có phương án hỗ trợ cho hộ việc phát triển nghề dệt chiếu Đánh giá hiệu kinh tế cói xã Trường Giang 51 GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc 3.2.Giải pháp 3.2.1 Giải pháp giống Hiện địa bàn xã trồng giống cói bơng nâu có đặc điểm thân to, to dần từ đến gốc, mật độ thưa, dễ bị sâu đục thân, khả chống đổ Cây cói bơng uế trắng có suất phẩm chất tốt hơn, sợi cói dai, đẹp bền Do vậỵ, trước mắt cần chọn lọc giống cói bơng trắng đưa vào sản xuất năm tới, thay tế H tồn giống có cũ bị thối hóa, chất lượng trồng 3.2.2 Giải pháp sử dụng đất - Hiện vùng cói nhiều diện tích nhỏ, manh mún Nhiều chủ hộ cần dồn h lại với diện tích lơ, lớn hơn, thuận tiện cho việc đầu tư canh tác in đồng ruộng - Kết hợp trồng cói với ni trồng thủy sản nhằm góp phần nâng cao hiệu sử cK dụng đất Hiện mơ hình với hơ dân trồng cói xã, chưa có hộ áp dụng Xã có cơng tác khuyến khích người dân thực có mơ họ hình thử nghiệm trước - Đặc trưng canh tác cói đất cày bừa xới xáo thường xun mà năm đảo cói lần, dẫn tới đất thống khí, lớp đất mặt bị chai cứng, khả giữ ại phân đất giảm dần Chất lượng đất ngày xấu đi, dẫn đến suất cói thấp Để có Đ chất lượng đất tốt vấn đề cải tạo bảo vệ đất vơ quan trọng đặt cách nghiêm túc vùng cói, khơng dẫn đến đất bị chua hóa, làm giảm ờn g suất cói + Nói đến cải tạo đất mặn cơng tác thủy lợi hàng đầu, phải trì hệ thống mương tưới tiêu hồn chỉnh, chủ động dẫn nước tưới đồng ruộng nhằm cung cấp đủ Tr nước cho viện rửa mặn đáp ứng nhu cầu nước cho cói sinh trưởng phát triển cách tốt nhất, đồng thời để đảm bảo cho u cầu hạ thấp mạch nước ngầm tiêu mặn tốt + Vận động nhân dân vùng cói phải kết hợp chăn ni trồng trọt, tăng lượng phân hữu cơ, phân vi sinh cho thâm canh cói, phần để cải tạo đất góp phần làm giảm thiểu nhiễm mơi trường đất Đánh giá hiệu kinh tế cói xã Trường Giang 52 GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc + Sử dụng phương pháp bón phân viên nén thay cho biện pháp bón phân truyền thống nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực gây nhiễm mơi trường đất, tiết kiệm thời gian, phân viên nén chứa lượng đạm, lân, ka li ngun tố khác cần thiết cho cây, nén chặt, bón sâu xuống tầng canh tác nên phân khơng bị rửa trơi uế bay khơng cần bón bổ sung suốt vụ Hoặc cần, nên bón nhiều phân hữu làm tăng khả chịu mặn cho cói tế H 3.2.3 Giải pháp kĩ thuật Ứng dụng tiến kĩ thuật vào sản xuất giải pháp then chốt cho việc tăng suất canh tác cói Giải pháp bao gồm: h - Khảo nghiệm, tuyển chọn, phục tráng giống có khả thích nghi in rộng, cho suất, chất lượng, hiệu cao Khơng nên cứng nhắc cơng tác chọn giống, tùy vào thời kì mà định giống cấu giống cách hợp lí cK - Xây dựng quy trình kĩ thuật canh tác, kĩ thuật bón phân hiệu cho cói, xác định chu kì lật đất để trồng lại cói Tập huấn kĩ thuật sản xuất cói cho nơng dân họ nhiều hình thức như: lớp tập huấn ngắn hạn bổ sung nâng cao suất cói, tăng cường liên kết hợp tác ý thức trách nhiệm nơng dân; hàng năm xây dựng mơ hình trình diễn để nơng dân học tập rút kinh nghiệm đưa vào sản xuất đại trà; điều tra ại dự tính, dự báo xác theo dõi chặt chẽ diễn biến đối tượng sâu bệnh để Đ hướng dẫn nơng dân phòng trừ kịp thời - Hướng dẫn bà kĩ thuật bón phân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hiệu ờn g cao cho cói Có thể ví phân bón “thức ăn” trồng Việc bón phân thích hợp góp phần tăng suất, chất lượng sản phẩm hiệu kinh tế; khơng tác động xấu đến kết cấu đất canh tác mơi trường Ý nghĩa vấn đề quan trọng Tr nguồn tài ngun thiên nhiên có hạn cạn kiệt, sản xuất điều kiện cạnh tranh thị trường ngày gay gắt buộc phải tiết kiệm, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh sản phẩm Phân bón cho trồng nơng nghiệp bao gồm nhiều loại, qui tập vào nhóm chủ yếu: phân hữu cơ, phân vơ cơ, phân vi sinh vật Phân hữu phân vơ cung cấp dinh dưỡng cho trồng khơng thể thay cho Mỗi loại trồng có nhu cầu phân bón định Trên sở sinh lý, sinh Đánh giá hiệu kinh tế cói xã Trường Giang 53 GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc thái loại trồng, điều kiện thổ nhưỡng nơi mà nơi có chế độ bón phân thích hợp Một chế độ bón phân thích hợp đảm bảo u cầu: lúc (thời điểm bón), cách, lượng, phân, đối tượng Mục đích, u cầu bón phân thích hợp là: đáp ứng nhu cầu cây, đạt hiệu lực hiệu phân uế bón, lượng phân thất Bà nơng dân bón phân cho cói cần lưu ý số kĩ thuật sau: tế H + Với nhóm phân hữu cơ: dùng để bón lót, bón phân ủ hoai mục, khơng bón phân tươi, bón phân tươi nhiều làm đất tăng tính axit Tuy nhiên, tỷ lệ hàm lượng yếu tố dinh dưỡng phân hữu thấp nên phải bón phối hợp h cân đối lượng phân hữu với phân vơ in + Với nhóm phân vơ cơ: phân Ure, phân Kali phân tan nhanh; dễ gây cháy lá, héo rễ non lơng hút để phân tiếp xúc trực tiếp; dễ bay hơi, rửa trơi, cK tồn lâu nước ruộng gây độc tố Vì khơng nên bón phân phơi lên mặt ruộng; bón cần thao tác cẩn thận bón làm nhiều lần Phân lân thường lâu tan, họ tồn đất thời gian dài, nên bón lót hết định lượng theo qui trình kỹ thuật Khi bón phân vơ cần ý: khơng bón phân vào ngày có mưa dự báo có mưa nước mưa rửa trơi phân bón gây lãng phí; khơng bón phân vào ngày nắng gắt ại nhiệt độ khơng khí cao kết hợp với tác động cảu hạt phân bón làm cháy lá, hỏng Đ hoa, quả, nên bón phân vào lúc sáng sớm chiều mát để tăng hiệu phân Về việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật: Có thể nói, thuốc bảo vệ thực vật loại ờn g vật tư kỹ thuật quan trọng góp phần hạn chế dịch hại, bảo vệ trồng, giữ vững nâng cao sản lượng, chất lượng nơng sản Tuy nhiên điều đạt sử dụng thuốc bảo vệ thực vật mục đích kỹ thuật Để sử dụng tuốc bảo vệ thực vật Tr có hiệu quả, bà cần thực biện pháp: - Chỉ sử dụng thuốc thực cần thiết Cần thường xun kiểm tra tình hình dịch hại đồng ruộng để định có cần dùng thuốc hay khơng Khơng nên phun thuốc định kỳ nhiều lần mà khơng dựa vào tình hình dịch hại Điều gây nên lãng phí ngun nhân gây tượng “kháng thuốc” dịch hại Đánh giá hiệu kinh tế cói xã Trường Giang 54 GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc Việc sử dụng thuốc thực đạt hiệu mặt kinh tế kỹ thuật sinh vật hại phát triển đến ngưỡng gây hại ngưỡng kinh tế - Áp dụng kỹ thuật sử dụng thuốc theo ngun tắc “4 đúng” + Một “đúng thuốc”: nên chọn sử dụng loại thuốc có hiệu cao với loại dịch uế hại cần trừ, độc hại với người, mơi trường thiên địch Tuyệt đối khơng sử dụng loại thuốc khơng rõ nguồn gốc xuất xứ, thuốc khơng có tên danh mục thuốc tế H phép sử dụng, thuốc bị cấm sử dụng, thực quy định thuốc hạn chế sử dụng + Hai “đúng lúc”: nên sử dụng thuốc dịch hại phát triển tới ngưỡng gây hại, h sâu nhỏ (tuổi 2, 3) Khi thiên địch tích lũy phát triển, cần thận trọng mưa, nở hoa thụ phấn in việc dùng thuốc Khơng phun thuốc trời nắng nóng, có gió lớn, cK + Ba “đúng liều lượng nồng độ”: lượng thuốc cần dùng cho đơn vị diện tích độ pha lỗng thuốc cần thực theo dẫn nhãn thuốc họ Việc tăng, giảm liều lượng nồng độ khơng cách ngun nhân gây tượng “kháng thuốc” dịch hại + Bốn “đúng cách”: cần phun rải ý nơi sâu, bệnh tập trung Đ phun trùng lặp ại nhiều Thuốc dùng để rải xuống đất khơng hòa nước để phun Với thuốc trừ cỏ khơng nên - Sử dụng ln phiên thuốc Là thay đổi loại thuốc lần phun phòng trừ ờn g một đối tượng dịch hại Mục đích ngăn ngừa hình thành tính chống thuốc dịch hại, giữ hiệu lâu dài thuốc Trong điều kiện áp lực dịch hại trồng ngày phức tạp, định hướng phát triển Tr ngành nơng nghiệp: suất, chất lượng, an tồn, hiệu thân thiện với mơi trường việc quản lý dịch hại trồng phải tổng hợp nhiều biện pháp, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chiếm vị trí đặc biệt Vì vậy, hiểu biết đúng, sử dụng thuốc an tồn hiệu góp phần nâng cao hiệu canh tác, bảo vệ sức khỏe cộng đồng mơi trường sống Đánh giá hiệu kinh tế cói xã Trường Giang 55 GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc 3.2.4 Giải pháp sở hạ tầng - Phát triển giao thơng phục vụ nhu cầu sản xuất cói nói riêng phát triển kinh tế - xã hội tồn vùng nói chung tiền đề động lực phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu lại, vận chuyển nơng cói ngun liệu u cầu đặt phát triển đường giao uế thơng nơng thơn, thiết kế theo tiêu chuẩn kĩ thuật, tiếp tục đầu tư nâng cấp xây dựng mạng lưới giao thơng vùng cói trở thành hệ thống giao thơng hồn chỉnh tạo điều tế H kiện thuận lợi đưa máy móc đến đồng ruộng, vận chuyển vật tư, cói ngun liệu, sản phẩm hàng hóa - Kiên cố hệ thống kênh mương, tăng khả trữ tiêu nước, cải tạo nâng h cấp cơng trình cũ nát, xuống cấp Nâng cấp hệ thống trạm bơm cống tưới tiêu in tồn vùng Quy hoach hệ thống thủy lợi phải đồng với phát triển giao thơng nội đồng, 3.2.5 Giải pháp sau thu hoạch cK gắn liền với giao thơng nơng thơn Hầu hết hoạt động sau thu hoạch cói thực phương pháp thủ cơng, họ từ chẻ cói, phơi cói đến phân loại cói Hiện nay, xã việc xây dựng sở có đủ điều kiện kho chứa, sân phơi chưa đủ điều kiện kinh phí, nên giải pháp trước mắt phổ biến quy trình phơi phân loại cói tiêu chuẩn để chống mốc nâng cao ại chất lượng cói ngun liệu để tăng giá bán Đ Về vấn đề tiêu thụ: Căn dự báo thị trường tiêu thụ mặt hàng từ cói năm tới, thị trường tỉnh mặt hàng từ cói chẻ để sản xuất chiếu, ờn g túi đựng hàng…; thị trường ngồi tỉnh mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ, thảm cói Xã tập trung đạo thực số nội dung sau: - Nâng cao chất lượng cói, làm tốt cơng tác bảo quản sau thu hoạch để chống Tr mốc, chống biến màu, đảm bảo chất lương phục vụ chế biến - Tăng cường du nhập nghề thủ cơng từ ngun liệu cói Đồng thời tiến tới xây dựng thương hiệu mặt hàng chiếu cói cói ngun liệu tìm kiếm thêm thị trường tiêu thụ cho chiếu cói 3.2.6 Giải pháp chế, sách a Chính sách đất đai Đánh giá hiệu kinh tế cói xã Trường Giang 56 GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc - Khuyến khích hộ vùng đổi đất cho để hình thành vùng cói tập trung, tạo điều kiện cho thâm canh, quyền xã có chế hỗ trợ hộ dồn điền đổi nhằm giảm giảm bớt nhỏ lẻ, manh mún b Chính sách phát triển khoa học cơng nghệ, khuyến nơng uế - Thực giao đất lâu dài để hộ trồng cói an tâm đầu tư sản xuất - Tại vùng trồng cói, ngồi cán khuyến nơng đạo, trích kinh phí cho tế H khuyến nơng để đào tạo kĩ thuật viên chỗ, người nơng dân giỏi trực tiếp sản xuất, sau đào tạo họ hướng dẫn lại kĩ thuật giám sát lẫn - Đề xuất với UBND huyện hỗ trợ tồn kinh phí để hàng năm mở lớp tập huấn, h chuyển giao tiến khao học kĩ thuật, xây dựng mơ hình trình diễn cơng nghệ sản in xuất, giống, phương pháp canh tác tiên tiến cho bà c Chính sách hỗ trợ đầu tư sản xuất, chế biến xây dựng hạ tầng cK Hiện tồn vùng cói xã đưa vào diện tích quy hoạch huyện, huyện có sách hỗ trợ cho đầu tư sản xuất, chế biến xây họ dựng hạ tầng Theo kế hoạch, huyện hỗ trợ 50% kinh phí xây lắp cống tiêu nước chính; triệu đồng/ha lật lại đất để trồng lại cho số vùng có suất cao; hỗ trợ 15 triệu đồng/máy với loại máy dệt chiếu có giá trị 70 triệu đồng ; hỗ trợ tồn ại kinh phí tập huấn gồm tiền in ấn tài liệu, th giảng viên, th hội trường, chè nước cho Đ học viên Dựa vào kế hoạch hỗ trợ huyện, xã có mức hỗ trợ thêm cho Tr ờn g hoạt động nói trên, tạo điều kiện cho hộ mở rộng phát triển sản xuất Đánh giá hiệu kinh tế cói xã Trường Giang 57 GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ uế Kết luận Với đặc thù địa lí, thổ nhưỡng khí hậu tạo vùng trồng cói Trường Giang tế H với truyền thống từ nhiều năm Đây ngành sản xuất đem lại thu nhập cho nơng dân vùng cói, chiếm 80-85% tổng thu nhập Q trình canh tác lâu đời giúp người dân vùng cói tích lũy nhiều kinh nghiệm chăm sóc, thu hoạch chế chế biến cói Chất lượng cói sản phẩm từ cói từ lâu khẳng định vị h thị trường ngồi tỉnh Việc trồng chế biến sản phẩm từ cói tạo in cơng ăn việc làm ổn định cho hàng ngàn lao động xã cK Trong thời gian qua xã có hỗ trợ hộ vùng cói, nhiên họ gặp nhiều khó khăn sản xuất, đặc biệt yếu tố thời tiết – khó khăn đặc trưng sản xuất nơng nghiệp nói chung Việc vùng cói Trường Giang đưa vào họ quy hoạch phát triển huyện có ý nghĩa quan trọng cho phát triển nghề cói xã cói riêng phát triển kinh tế - xã hội Trường Giang nói chung Hi vọng thời gian ại tới, với quan tâm hỗ trợ UBND huyện, vùng cói Trường Giang ngày phát triển khởi sắc Đ 2.Kiến nghị ờn g Để vùng cói xã phát triển tồn diện theo hướng tham canh, tăng suất chất lượng, nâng cao sức cạnh tranh cảu sản phẩm cói tạo nhiều sản phẩm nơng nghiệp hàng hóa đảm bảo đời sống nhân dân, mang lại hiệu cao kinh tế cần có Tr phối hợp Nhà nước, địa phương thân nơng dân vùng cói  Đối với Nhà nước - Nhà nước cần nghiên cứu hồn thiện sách đất đai, sách tín dụng, hỗ trợ giá bán loại vật tư, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, sách hỗ trợ cho tổ chức khuyến nơng,… - Tạo điều kiện để xã hồn thiện sở vật chất hạ tầng khoản kinh phí Đánh giá hiệu kinh tế cói xã Trường Giang 58 GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc hỗ trợ - Tăng cường đầu tư vào hoạt động nghiên cứu cho đời loại giống có suất cao, chống chịu sâu bệnh uế - Có biện pháp giúp đỡ hộ nơng dân giá cói xuống q thấp, thực tế cho thấy thời gian qua, diện tích canh tác cói giảm dần nơng dân gặp khó tế H khăn tiêu thụ cói khiến họ khơng mặn mà với sản xuất dần chuyển sang trồng lúa  Đối với địa phương h - Đề nghị UBND tỉnh huyện tiếp tục hỗ trợ đầu tư cải tạo nâng cấp, xây dựng in sở hạ tầng phục vụ vùng chun canh cói (xây dựng cơng trình cầu cống, kênh mương, trạm bơm, hệ thống giao thơng,…) đầu tư cho cơng tác nghiên cứu chuyển giao cK tiến khoa học kĩ thuật giống, phục tráng giống, xây dựng quy trình thâm canh cói, đảm bảo cho suất cao, chất lượng thương phẩm tốt họ - Có sách hỗ trợ xúc tiến thương mại, tiếp thị sản phẩm, xây dựng thương hiệu cói Tăng cường cơng tác thơng tin, dự báo, định hướng thị trường đảm bảo sản phẩm cói ngun liệu chiếu cói tiêu thụ thuận tiện với giá hợp lí ại - Tăng cường đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán nơng nghiệp để vùng có đủ Đ lực lượng cán kĩ thuật có trình độ đáp ứng u cầu phát triển kinh tế nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa ờn g  Đối với hộ nơng dân - Có ý thức tích cực tham gia lớp tập huấn nhằm nâng cao hiểu biết kiến thức trồng canh tác cói Tr - Tham gia với cán khuyến nơng tìm biện pháp giải khó khăn sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên xã - Kiên trì tin tưởng quyền xã, huyện cơng tác phát triển nghề trồng cói Đánh giá hiệu kinh tế cói xã Trường Giang 59 GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc TÀI LIỆU THAM KHẢO I – TÀI LIỆU VĂN BẢN uế Nguyễn Văn Tuấn – Quy hoạch phát triển vùng cói huyện Nơng Cống đến năm tế H 2015 - Ủy ban Nhân dân huyện Nơng Cống Nguyễn Văn Tuấn – Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất cói xã Minh Khơi, huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa - Ủy ban nhân dân huyện Nơng Cống Lê Trọng Thắng - Đánh giá thực trạng sản xuất cói định hướng quy hoạch vùng h chun canh cói huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa – Trường đại học Nơng nghiệp Hà in Nội Nguyễn Tất Cảnh, Nguyễn Văn Hùng – Kĩ thuật thâm canh cói – Viện nghiên cứu II TÀI LIỆU INTERNET cK Phát triển ngành nghề Nơng thơn Việt Nam họ 1.Website http://vi.wikipedia.org Bách khoa tồn thư trực tuyến Việt Nam 2.Website http://tailieu.vn Cói chiếu, cói hoa vàng, lác, lác nước truyền thống ại 3.Website http://tintucviet.com.vn Trường Giang phát huy mạnh từ làng nghề Đ Website http://gso.gov.vn Tổng cục thống kê Tr ờn g 5.Website http://snnptnt.thanhhoa.gov.vn Các biện pháp kĩ thuật thâm canh cói Đánh giá hiệu kinh tế cói xã Trường Giang 60 [...]... dân sản xuất cói ở xã Trường Giang - Nội dung nghiên cứu: hiệu quả kinh tế sản xuất cói của các hộ nông dân Tr ư - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: địa bàn xã Trường Giang + Thời gian: nghiên cứu tình hình sản xuất cói năm 2011 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cói ở xã Trường Giang 3 GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU uế CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Cơ sở... 1.1.Cơ sở lí luận tế H 1.1.1.Lý luận chung về hiệu quả kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế - một phạm trù có ý nghĩa rất quan trọng về mặt lý luận và thực h tiễn, là chỉ tiêu hàng đầu đánh giá chất lượng hoạt động kinh tế - xã hội Mọi lĩnh vực sản in xuất đều lấy hiệu quả kinh tế làm tiêu chuẩn đánh giá hoạt động sản xuất của mình bởi với họ, hiệu quả kinh tế là thước đo chính... một đơn vị kết quả cần tiêu tốn bao nhiêu đơn vị chi phí Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cói ở xã Trường Giang 5 GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc 1.1.1.3.Ý nghĩa việc xác định hiệu quả kinh tế - Trong nền kinh tế thị trường, hiệu quả kinh tế không chỉ là mối quan tâm hàng đầu của các nhà sản xuất, mỗi danh nghiệp mà còn là mối quan tâm của toàn xã hội - Nâng cao hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội có ý nghĩa... đa hóa lợi nhuận, điều này có nghĩa là giá trị biên của sản phẩm phải bằng giá trị chi phí biên của nguồn lực sử dụng vào sản xuất Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cói ở xã Trường Giang 4 GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế trong đó đạt cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ Tức là cả 2 yếu tố hiện vật và giá trị đều tính đến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực sản xuất. .. tiêu sản phẩm để tiêu h thụ trong nước và xuất khẩu Thị trường xuất khẩu chủ yếu là Trung Quốc (chiếm 80% in giá trị xuất khẩu cói) , Lào (chủ yếu xuất khẩu qua con đường tiểu ngạch), Nhật Bản (chủ Tr ư ờn g Đ ại họ cK yếu là các mặt hàng chiếu xe đan, sản phẩm cói mỹ nghệ) Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cói ở xã Trường Giang 16 GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc CHƯƠNG 2 HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÓI Ở XÃ TRƯỜNG GIANG. .. quan trọng đối với yêu uế cầu tăng trưởng và phát triển kinh tế nói riêng và sự phát triển của xã hội nói chung Nâng cao hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội là cơ sở vật chất để không ngừng nâng cao mức tế H sống dân cư Như vậy tăng hiệu quả kinh tế là một trong những yêu cầu khách quan trong tất cả các hình thái kinh tế xã hội Nâng cao hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội càng có ý nghĩa đặc biệt trong... yêu cầu Hiện Trường Giang vẫn họ còn gặp nhiều khó khăn khi mà đường bộ chưa được cứng hóa toàn bộ thì cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp như đường liên đồng và đê chống lũ cần phải có thêm một ại thời gian dài và có đủ kinh phí mới có thể cải thiện được Đ 2.2.Thực trạng và hiệu quả sản xuất cói ở các hộ điều tra 2.2.1 Tình hình sản xuất cói ở xã Trường Giang ờn g Xã Trường Giang là xã có diện... tố thị trường mà trước hết là thị trường cói nguyên liệu, người trồng cói do thiếu thông tin nên thường bị ép giá, việc tiêu thụ các sản phẩm từ cói chủ yếu là do tư thương quyết định cả đầu vào và đầu ra, Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cói ở xã Trường Giang 13 GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc điều này sẽ ảnh hưởng đến các hộ sản xuất cói quy mô lớn Mặt khác, hiện nay, chất lượng nguyên liệu cói ở các địa... bảo vệ thực vật/sào  Chi phí lao động/sào Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cói ở xã Trường Giang 9 GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc  Chi phí đầu tư thủy lợi/sào  Chi phí thuê máy móc/sào  Chi phí khác/sào 1.2.3.Chỉ tiêu đánh giá nguồn lực của nông hộ uế  Quy mô đất đai 1.2.4.Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất cói tế H  Quy mô trang bị tư liệu sản xuất  GO: là tổng thu nhập của mô hình nghiên... hiệu quả kinh tế như đã trình bày ở trên, chúng ta có thể hiểu (nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn) nhằm đạt được mục tiêu đã xác định tế H 1.1.1.2.Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế uế rằng hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực Dựa trên kết quả thu được và chi phí bỏ ra, hiệu quả kinh tế được xác định bằng các phương pháp sau: h - Dạng thuận : Hiệu quả

Ngày đăng: 19/10/2016, 22:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Tuấn – Quy hoạch phát triển vùng cói huyện Nông Cống đến năm 2015 - Ủy ban Nhân dân huyện Nông Cống Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển vùng cói huyện Nông Cống đến năm2015
2. Nguyễn Văn Tuấn – Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cói ở xã Minh Khôi, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa - Ủy ban nhân dân huyện Nông Cống Sách, tạp chí
Tiêu đề: – Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cói ở xã Minh Khôi, huyệnNông Cống, tỉnh Thanh Hóa -
3. Lê Trọng Thắng - Đánh giá thực trạng sản xuất cói và định hướng quy hoạch vùng chuyên canh cói huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa – Trường đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng sản xuất cói và định hướng quy hoạch vùngchuyên canh cói huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa
4. Nguyễn Tất Cảnh, Nguyễn Văn Hùng – Kĩ thuật thâm canh cói – Viện nghiên cứu và Phát triển ngành nghề Nông thôn Việt NamII. TÀI LIỆU INTERNET Sách, tạp chí
Tiêu đề: – Kĩ thuật thâm canh cói
1.Website http://vi.wikipedia.org Bách khoa toàn thư trực tuyến của Việt Nam Link
2.Website http://tailieu.vn. Cói chiếu, cói hoa vàng, lác, lác nước Link
3.Website http://tintucviet.com.vn. Trường Giang phát huy thế mạnh từ làng nghề truyền thống Link
4. Website http://gso.gov.vn. Tổng cục thống kê Link
5.Website http://snnptnt.thanhhoa.gov.vn . Các biện pháp kĩ thuật thâm canh cói Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w