1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất mía của các nông hộ xã thọ xương, huyện thọ xuân, tỉnh thanh hóa

85 314 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 812,91 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN tế H uế - - cK in h KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Tr ườ ng Đ ại họ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT MÍA CỦA CÁC NÔNG HỘ XÃ THỌ XƯƠNG – HUYỆN THỌ XUÂN - TỈNH THANH HÓA Giáo Viên Hướng Dẫn: TS.Trần Văn Hòa Sinh Viên Thực hiện: Lê Thị Hồng Lớp : K42BKTNN Huế,tháng / 2012 i uế tế H Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, cố gắng thân, em nhận nhiều giúp đỡ Trước hết, em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy in h giáo,cô giáo trường Đại học Kinh tế Huế- người tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức bổ ích suốt bốn năm em học tập trường Đặc biệt, em xin gởi lời cảm ơn sâu họ cK sắc đến giáo viên hướng dẫn : Tiến sĩ Trần Văn Hòa tận tình giúp đỡ động viên em suốt trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài giúp em khắc phục thiếu sót để hoàn thành luận Đ ại văn Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban lãnh đạo UBND Xã Thọ Xương,cùng toàn thể Cô, ng Chú, Bác, Anh Chị UB Phòng Nông Nghiệp huyện Thọ Xuân nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi thời gian em thực tập hoàn thành khóa luận Tr ườ Con xin cảm ơn ba mẹ, người nuôi dưỡng, khuyến khích hỗ trợ suốt hai mươi năm qua đặc biệt thời gian học đại học làm luận văn Và xin cảm ơn tất bạn bè giúp đỡ, động viên suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Diện tích NS: Năng suất SL: Sản lượng ĐVT: Đơn vị tính NN: Nông nghiệp GO: Giá trị sản xuất IC: Chi phí trung gian VA: Giá trị gia tăng TC: Tổng chi phí ĐBSH: BTB: ĐBSCL: Khấu hao tài sản cố định Đồng Sông Hồng họ KHTSCĐ: cK in h tế H uế DT: Bắc Trung Bộ Đồng Sông Cửu Long Đông Nam Bộ DHNTB: Duyên hải Nam Trung Bộ BVTV: Bảo vệ thực vật TNHH: Trách nhiệm hữu hạn LĐ: Lao động UBND: Ủy ban nhân dân Tr ườ ng Đ ại ĐNB: i Khóa luận tốt nghiệp ĐƠN VỊ QUY ĐỔI uế Ha = 1000 m2 tế H Sào = 500 m2 Tấn = 1000 kg Tr ườ ng Đ ại họ cK in h Tạ = 100 kg SVTH: Lê Thị Hồng Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu .5 uế Các kết đạt PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .7 tế H Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 11 h CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 in 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 cK 1.1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1.1 Những vấn đề chung mía 11 1.1.1.2 Một số lí luận chung hiệu kinh tế 18 họ 1.1.2 Cơ sở thực tiễn .22 1.1.2.1 Tình hình sản xuất mía đường Việt Nam 22 1.1.2.2 Tình hình sản xuất mía Huyện Thọ Xuân 26 1.2 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 28 Đ ại 1.2.1 Điều kiện tự nhiên .28 1.2.1.1 Vị trí địa lí 28 1.2.1.2 Địa hình , đất đai 28 1.2.1.3 Đặc điểm khí hậu thời tiết 29 ườ ng 1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 1.2.2.1 Tình hình dân số lao động 29 1.2.2.2 Đất đai 31 1.2.2.3 Tình hình sở hạ tầng 34 1.2.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn xã Thọ Xương .35 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ 37 Tr SẢN XUẤT MÍA CỦA CÁC NÔNG HỘ XÃ THỌ XƯƠNG 37 2.1 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT MÍA CỦA XÃ THỌ XƯƠNG .37 2.2 KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT MÍA CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA 39 2.2.1 Năng lực sản xuất hộ điều tra .39 2.2.1.1 Tình hình nhân lao động hộ điều tra 39 2.2.1.2 Tình hình sử dụng đất hộ điều tra 43 2.2.1.3 Tình hình trang thiết bị tư liệu sản xuất hộ điều tra 44 SVTH: Lê Thị Hồng Khóa luận tốt nghiệp 2.2.2 Kết hiệu sản xuất mía hộ điều tra 45 2.2.2.1 Đầu tư sản xuất mía hộ điều tra 45 2.2.2.2 Chi phí sản xuất hộ điều tra 47 2.2.2.3 Kết hiệu sản xuất hộ điều tra 52 2.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT 53 Ảnh hưởng quy mô đất đai 54 2.3.2 Ảnh hưởng chi phí trung gian 57 2.3.3 Ảnh hưởng phân bón 60 tế H uế 2.3.1 2.4 NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ NHU CẦU CỦA HỘ TRONG VIỆC SẢN XUẤT MÍA iii 2.4.1 Những khó khăn hộ hoạt động sản xuất mía iii 2.4.2 Nhu cầu hộ điều tra .v CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ vii h SẢN XUẤT MÍA TẠI XÃ THỌ XƯƠNG – HUYỆN THỌ XUÂN vii in 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT MÍA TẠI XÃ THỌ XƯƠNG vii 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ viii Giải pháp đất đai viii 3.2.2 Giải pháp kỹ thuật viii 3.2.3 Giải pháp vốn .ix 3.2.4 Về chăm sóc .x 3.2.5 Giải pháp sản xuất x 3.2.6 Về bảo trợ bảo hiểm sản xuất x 3.2.7 Giải pháp khác xi Đ ại họ cK 3.2.1 PHẦN III: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ xiii KẾT LUẬN xiii KIẾN NGHỊ .xiv ng 2.1 Đối với nhà nước xiv 2.2 Đối với quyền địa phương .xiv ườ 2.3 Đối với công ty mía đường Lam Sơn xv 2.4 Đối với người sản xuất xv Tr TÀI LIỆU THAM KHẢO xvii SVTH: Lê Thị Hồng Khóa luận tốt nghiệp TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Xã Thọ Xương với đa số người dân chủ yếu sống dựa vào nông nghiệp, trồng trọt có vai trò quan trọng phát triển kinh tế hộ gia đình nói riêng địa phương nói chung Các loại chủ yếu trồng địa bàn lúa, uế ngô,khoai…và đặc biệt mía…đã góp phần quan trọng việc nâng cao thu nhập cải thiện đời sống cho người dân địa phương Song vài năm gần tốc tế H độ tăng chậm chưa đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế địa phương Từ thực tế tiến hành điều tra thực đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất mía nông hộ xã Thọ Xương, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.” Mục đích nghiên cứu in h - Đánh giá tình hình sản xuất - Hệ thống hóa cở lí luận thực tiễn vấn đề lien quan đến hiệu cK kinh tế hoạt động sản xuất mía hộ nông dân - Đánh giá thực trạng đầu tư hiệu sản xuất nông hộ, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất mía họ - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất mía địa phương Đ ại Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra thu thập số liệu - Phương pháp phân tích xử lí số liệu ng - Phương pháp thống kê mô tả - Phương pháp chuyên gia chuyên khảo ườ Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu - Các kiến thức học ghế nhà trường, kinh nghiệm từ hoạt động Tr thực tế,tham khảo sách báo thông tin lien quan khác - Số liệu thứ cấp : Thu thập số liệu từ UBND xã Thọ Xương, phòng ban chức huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa - Số liệu sơ cấp: Thông qua phiếu điều tra vấn hộ SVTH: Lê Thị Hồng Khóa luận tốt nghiệp Các kết đạt - Sản xuất mía xã Thọ Xương có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển mía: Mía dễ trồng,ít tốn công chăm sóc,thích hợp với nhiều loại đất, người dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất mía,đặc biệt có nhà máy đường Lam Sơn nơi uế bao tiêu toàn sản phẩm mía nguyên liệu sản xuất địa bàn xã - Kết hiệu sản xuất mía mang lại lớn so với điều kiện sản xuất tế H nông nghiệp xã Cây mía trở thành trồng cấu trồng bà địa bàn nghiên cứu Từ tạo công ăn việc làm,nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người trồng mía - Nhìn chung, năm gần sản xuất mía địa bàn vào ổn định in h phát triển diện tích mía toàn xã đem lại hiệu kinh tế định cho bà nông dân trồng mía hạn chế sau: cK - Bên cạnh thuận lợi kết đạt được,bà gặp phải + Về giống mía bà qua nhiều năm canh tác mà không cải tạo, suất, hiệu sản xuất họ thay giống mía khác có suất cao Dẫn đến ảnh hưởng đến Đ ại + Về lao động chưa có trình độ kỹ thuật, chịu ảnh hưởng tập quán sản xuất truyền thống,ít đầu tư cho sản xuất + Thiên tai, diến biến khí hậu,sâu bệnh thất thường làm ảnh hưởng không nhỏ ng đến sản xuất mía - Từ kết nghiên cứu đó,tôi đề xuất số giải pháp nhằm Tr ườ nâng cao hiệu sản xuất mía hộ thời gian tới SVTH: Lê Thị Hồng Khóa luận tốt nghiệp PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Việt Nam nước có kinh tế nông nghiệp lâu đời Qua 20 năm uế thực công đổi mới, đất nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng nhiều lĩnh vực Kinh tế nước ta liên tục tăng trưởng cao ổn định nhiều năm tế H liền Nền nông nghiệp chuyển mình, chuyển từ sản xuất nhỏ tự cung tự cấp theo phương thức truyền thống sang kinh tế hàng hóa theo chế thị trường Tuy nhiên sản suất nông nghiệp ngành thường xuyên đối mặt với khó khăn thách thức thời tiết khắc nghiệt, sâu bệnh, dịch hại Chính lí mà in h năm gần bà nông dân trăn trở sản xuất gì? nuôi gì? để không bị thua lỗ đem lại thu nhập ổn định Và để tận dụng triệt để nguồn tài nguyên đất cK đai, lao động nhằm nâng cao thu nhập việc đưa trồng vào sản xuất để mang lại hiệu kinh tế định cho bà nông dân quan trọng Mía công nghiệp ngắn ngày quan trọng kinh tế quốc dân đối họ với nhiều nước khu vực nhiệt đới gió mùa ẩm Nó khẳng định vị trí việc thỏa mãn nhu cầu cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp đường, phục Đ ại vụ nhu cầu đường nước đường mặt hàng xuất quan trọng Ở nước ta mía trồng cung cấp nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp đường giai đoạn sau Ngoài phụ phẩm ngành công ng nghiệp đường nguồn nguyên liệu quí báu cho ngành công nghiệp giấy, bia, rượu, cồn Khi đời sống nhân dân ngày cải thiện, ngành sản xuất bánh ườ kẹo, hóa chất ngày gia tăng nhu cầu đường giấy, bia, cồn tăng lên phát triển ngành trồng chế biến mía đáp ứng nhu cầu Tr nguồn nguyên liệu mà góp phần lôi lực lượng lớn lao động khu vực nông thôn tham gia vào công việc trồng mía, thu mua nguyên liệu, làm công nhân nhà máy sản xuất giấy, bánh kẹo, bia…Nhất nhà máy chế biến đặt vùng nguyên liệu hiệu kinh tế tăng lên nhiều mà chi phí vận chuyển nguyên liệu giảm xuống mức tối đa, giá tiền công công nhân rẻ SVTH: Lê Thị Hồng Khóa luận tốt nghiệp Mía loại khỏe, có khả thích nghi cao với nhiều loại đất từ loại đất bãi ven sông, đất pherarít vùng đồi thấp đất phù sa đê v.v Vì góp phần khai thác tốt tiềm đất đai nhiều địa phương vùng đồi trọc vốn bị bỏ hoang trồng loại hiệu thấp uế Thọ Xương xã thuộc huyện Thọ Xuân, nằm phía Tây tỉnh Thanh Hóa với điều kiện tự nhiên, khí hậu phù hợp để phát triển mía Cây mía trở thành tế H trồng chủ lực góp phần phát triển nông nghiệp địa phương, xóa đói giảm nghèo,sử dụng có hiệu đất đai Tuy nhiên, người trồng mía nguyên liệu gặp nhiều khó khăn sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, giá chưa tương xứng với chất lượng mía Điều làm cho người nông dân không dám mạnh dạn đầu tư thâm canh dẫn in h đến hiệu mía chưa đáp ứng tiềm nguồn lực có bà Do đó, việc nâng cao hiệu sản xuất mía hộ nông dân nhằm giúp bà ổn định cK kinh tế vừa đảm bảo phát triển nông nghiệp bền vững vấn đề cấp thiết Xuất phát từ lí trình thực tập địa phương chọn đề tài: “ Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất mía nông hộ xã Thọ Xương, huyện họ Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa” làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Đ ại Đề tài nghiên cứu thực với mục đích sau: - Góp phần hệ thống sơ lí luận thực tiễn hiệu kinh tế, cụ thể hiệu kinh tế sản xuất mía ng - Phân tích thực trạng đầu tư sản xuất, kết sản xuất hiệu sản xuất mía Thọ Xương, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất mía ườ hộ điều tra - Nghiên cứu đề xuất định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu Tr kinh tế phát triển sản xuất mía địa bàn xã Thọ Xương - Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề liên quan đến hiệu kinh tế sản xuất mía xã Thọ Xương - Phạm vi nghiên cứu SVTH: Lê Thị Hồng Khóa luận tốt nghiệp vướng mắc để bà nông dân tích cực vay vốn đầu tư cho sản xuất Ngoài bên cho vay vốn, đầu tư cho bà nông dân cần trọng giám sát khâu sử dụng vốn người dân để đảm bảo sử dụng vốn mục đích đầu tư cho sản xuất mía 3.2.4 Giải pháp chăm sóc uế Trong nông nghiệp nói chung , việc hình thành sản xuất, sản lượng chịu ảnh hưởng lớn công chăm sóc người sản xuất Trong hoạt động sản xuất tế H mía yêu cầu đầu tư lượng công lao động lớn cho việc làm đất, gieo trồng,vun gốc, bóc lá…Vì thời gian yêu cầu hộ sản xuất cần bố trí lao động hợp lí, tăng cường đầu tư chăm sóc mía nhằm mang lại hiệu cao 3.2.5 Giải pháp sản xuất in h Để tận dụng tối đa hiệu sử dụng đất,bên cạnh việc chuyên canh mía bà cần tổ chức trồng xen thêm số hoa màu đậu, lạc, cK ngô, …nhằm góp phần cải tạo đất, tận dụng đất đai tăng thêm thu nhập cho hộ Mặt khác,trồng xen có tác dụng cải tạo đất,chống sói mòn, đảm bảo tính bền vững sản xuất họ Mía có khả sinh trưởng phát triển gốc tốt,với vụ gieo trồng lại tái tạo lại cho vụ sau.Thời gian thích hợp để lưu gốc ba năm để Đ ại suất mía đảm bảo, bà không nên để qua nhiều năm, mùa vụ sau mía phát triển kém,mất khả đẻ nhánh, chất lượng thấp Trong trình phát triển mía, có giai đoạn mía cao sinh trưởng ng mạnh,lượng khô nhiều hơn, mía khô bà nên tận dụng ủ mùn làm phân cho vụ sau Hơn nữa, vào mùa khô,lá dễ cháy nên có biện pháp để phòng chống ườ cháy cho mía Do đặc điểm khô nhiều nên cháy lan nhanh việc dập lửa khó khăn.Do lô mía phải có đường phân cách, đồng thời tiến hành Tr trồng dọc đường lô để ngăn cách có hỏa hoạn 3.2.6 Giải pháp bảo trợ bảo hiểm sản xuất Sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hưởng nhiều điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thời tiết,khí hậu, thủy văn, dịch bệnh,chính sách,biến động giá đầu vào, đầu ra…vv Do để ổn định sản xuất nông nghiệp, giúp bà yên tâm sản xuất phía nhà nước công ty cần có biện pháp sau SVTH: Lê Thị Hồng x Khóa luận tốt nghiệp - Tổ chức dịch vụ đầu vào nhằm hạ giá thành sản phẩm, ổn định giảm giá bán tư liệu sản xuất để người dân có nhiều hội đầu tư vào trình sản xuất Tiến hành trợ giá đầu vào sản xuất hay lập quỹ dự trữ vật tư, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật…để hỗ trợ nông dân khí giá thị trường tăng lên đột ngột uế - Đi đôi với việc bảo trợ cần có bảo hiểm, thực bảo hiểm trường hợp mùa thiên tai hạn hán, lũ lụt, dịch bệnh lây lan Tùy theo thiệt hại tế H nhiều hay mà giảm hoàn toàn hay phần thuế nông nghiệp cho người sản xuất Lĩnh vực bảo hiểm nông nghiệp cá nhân đầu tư ,nên nhà nước cần đóng vai trò quan trọng lĩnh vực - Công ty đường Lam Sơn cần hỗ trợ cho bà trồng mía giống phân in h bón…Đồng thời nhà máy nên tiến hành phân loại giá thu mua nguyên liệu cho giống khác để khuyến khích bà trồng giống có suất chất lượng 3.2.7 Giải pháp khác a Khuyến nông cK cao, tạo vùng nguyên liệu bền vững chất lượng cao cho nhà máy họ Khuyến nông giải pháp cần thiết sản xuất nông nghiệp Trong thời gian tới, quyền địa phương cần phối hợp với công ty mía Đ ại đường Lam Sơn tổ chức nhiều lớp tập huấn kỹ thuật cho bà nông dân Đồng thời tổ chức lao tào tạo nâng cao lực cho đội ngũ khuyến nông sở lực lượng gần dân nắm bắt sát thực tế sản xuất địa bàn ng b Thị trường Chính quyền địa phương cần phát huy công tác dự báo thị trường, ườ đảm bảo thông tin cách nhạy bén Cung cấp thông tin cho người nông dân thông qua buổi họp nông dân,loa phát thanh…vv để họ không nghe tin lệch Tr lạc, ảnh hưởng đến lựa chọn định mua tư liệu sản xuất,yếu tố đầu vào Bên cạnh đó, nhà máy cần cung cấp thông tin mía thị trường tiêu thụ gần với mức giá ổn định cao Và tổ chức thu mua thời gian thu hoạch, đảm bảo lượng đường mía không bị giảm c.Liên doanh liên kết SVTH: Lê Thị Hồng xi Khóa luận tốt nghiệp Nhà máy đường Lam Sơn cần phối hợp với ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho bà vay vốn phục vụ sản xuất Trên sở tính toán chi phí đầu tư khâu sản xuất mía để định mức đầu Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế tư cho đơn vị diện tích,để có cho vay với hộ nông dân SVTH: Lê Thị Hồng xii Khóa luận tốt nghiệp PHẦN III: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 1.KẾT LUẬN Trong trình ngiên cứu hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu xã Thọ uế Xương,huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa rút số kết luận sau: Xã Thọ Xương thuộc huyện Thọ Xuân nơi có điều kiện tự nhiên, kinh tế- tế H xã hội thuận lợi cho việc phát triển mía nguyên liệu Thọ Xương thuộc vùng nguyên liệu mía nhà máy đường Lam Sơn, tổng diện tích trồng mía xã 115 với sản lượng đem hàng năm 8820,5 mía nguyên liệu Qua tìm hiểu,cây mía đem lại nguồn thu nhập tương đối lớn cải thiện h cách đáng kể đời sống cho hộ nông dân địa phương Phát triển mía tạo in nhiều công ăn việc làm cho huyện, mang lại thu nhập đáng kể cho người trồng mía Do cK mía không xóa đói giảm nghèo mà trồng làm giàu nhiều hộ gia đình Sự phát triển mía góp phần phát triển kinh tế- xã hội chung xã họ Trong năm vừa qua nhu cầu sản phẩm từ mía tăng nhanh, thêm vào giá có biến động không ngừng tăng qua năm Đ ại động lực mạnh mẽ để người dân mở rộng diện tích trồng mía,đầu tư theo hướng thâm canh Người dân thấy hiệu kinh tế mang lại cao, chi phí vừa phải lại phù hợp với nguồn lực lao động sẵn có hộ Song việc phát triển mía huyện Thọ Xuân nói chung xã Thọ Xương nói riêng gặp nhiều khó ng khăn,thách thức nên sản xuất mía chưa thực phát huy hết tiềm đất đai , ườ nguồn lực khác suất tiềm mía Để không ngừng nâng cao giá trị kinh tế mía phát huy vai trò với kinh tế hộ gia đình phát triển chung toàn xã việc thực cách đồng có hiệu giải pháp Tr cần thiết Nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu trồng mía vấn đề thời gian thu hoạch vận chuyển Trong năm gần đây, thời gian thu hoạch không đảm bảo ảnh hưởng không nhỏ đến sản lượng chất lượng mía nông hộ Thời gian thu hoạch chậm trễ làm mía khô cứng, nước lượng đường mà có SVTH: Lê Thị Hồng xiii Khóa luận tốt nghiệp thể đem lại Dẫn đến, giá bán thấp hạn chế nên dẫn đến đánh giá hiệu kinh không đầy đủ xác Phát huy hết khả tiềm vốn có , lợi thế, nắm bắt hội, đồng thời khắc phục khó khăn thách thức với nghành mía đường Chắc chắn thời uế gian tới sản xuất mía nguyên liệu địa bàn huyện ngày phát triển 2.KIẾN NGHỊ tế H Qua trình thực đề tài nhạn thấy tồn hạn chế việc phát triển mía địa bàn xã Thọ Xương huyện Thọ Xuân.Để mía phát triển cách vững mang lại hiệu kinh tế cao xem chủ lực để phát triển kinh tế nông hộ Tôi xin đề xuất số kiến nghị để góp phần in h nâng cao hiệu kinh tế sản xuất mía xã Thọ Xương 2.1 Đối với nhà nước cK Tiếp tục hoàn thiện sách tạo điều kiện pháp lí cho người sản xuất nói chung bà sản xuất mía nói riêng Các sách phát triển nông nghiệp sách đất đai, sách vốn, sách hỗ trợ giá đầu vào bảo hiểm sản họ xuất…Ngoài cần có thêm sách khuyến khích đầu tư cho phát triển vùng nguyên liệu chuyên canh mía Để nâng cao cho hoạt động sản xuất Đ ại mía thiếu sách hỗ trợ hoạt động cán quan khuyến nông địa bàn Thực sách ưu đãi,thu hút cán có chuyên môn kỹ thuật công tác địa phương để người dân nhanh chóng, kịp thời nắm bắt ng kỹ thuật áp dụng vào sản xuất Nhà nước cần nghiên cứu thực chuyển giao công nghệ nhằm đưa ườ giống có suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện sản xuất vùng.Đồng thời đầu tư cho công tác nghiên cứu loại thuốc phòng trừ sâu bệnh Tr Tạo mối liên hệ chặt chẽ bốn nhà: nhà nông, nhà nước, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học 2.2 Đối với quyền địa phương Chính quyền địa phương cần tích cực hoàn chỉnh sách,dự án đầu tư phát triển mía địa bàn xã nhằm khuyến khích động viên nhiều thành phần kinh tế tham gia vào phát triển mô hình trồng mía cách toàn diện hiệu Trong SVTH: Lê Thị Hồng xiv Khóa luận tốt nghiệp sản xuất mía cần tiến hành trồng luân canh mía với trồng khác nhằm cải tạo đất, nâng cao suất trồng,do đạo sản xuất mía địa phương không nên cứng nhắc đạo sản xuất trồng mía đất canh tác mà nên cho bà trồng luân canh trồng cách hợp lí uế Thường xuyên tổ chức buổi tập huấn kỹ thuật trồng mía, đẩy mạnh công tác khuyến nông đào tạo cán kỹ thuật Khuyến khích người nông dân sử dụng kết tế H hợp kinh nghiệm kỹ thuật khoa học để sản xuất Phổ biến kỹ thuật trồng mía cho bà trồng mía bầu, tưới nước nhỏ giọt,hướng dẫn chuyển giao công nghệ đến người dân Các lớp tập huấn hướng dẫn kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh tổng hợp cho hộ để họ sử dụng hiệu hợp lí loại phân hóa học in h thuốc BVTV nhằm tiết kiệm chi phí nâng cao suất, hiệu kinh tế Tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận dịch vụ hỗ trợ sản xuất, cK bao gồm : Vốn sản xuất, phân bón, giống, thuốc BVTV, dịch vụ kỹ thuật, thông tin thị trường 2.3 Đối với công ty mía đường Lam Sơn họ Cần trọng đến thời gian thu hoạch cho bà con, khâu vận chuyển mía chế biến mía phải tiến hành cách đồng để tránh thiệt hại cho Đ ại người trồng mía đảm bảo lợi ích nhà máy.Tránh tình trạng mía bà thu hoạch song lại chờ xe vận chuyển nhà máy,mía khô héo, nước làm giảm sản lượng chất lượng mía ng Xây dựng trạm thí nghiệm,tiến hành lai tạo,nhập chủng loại giống có suất,chất lượng phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng vùng nguyên liệu ườ nhà máy Nhà máy thực tốt khâu giống để cung cấp cho hộ loại giống tốt hơn,đạt suất cao Tr Có nhiều sách đầu tư,hỗ trợ hiệu cho người trồng mía 2.4 Đối với người sản xuất Trước tiên bà nông hộ cần phải xác định rõ lợi ích mía mang lại,để tăng cường đầu tư cho hoạt động sản xuất mía Tăng cường quy mô diện tích trồng mía đáp ứng nhu cầu cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến SVTH: Lê Thị Hồng xv Khóa luận tốt nghiệp Tiếp tục chuyển đổi trồng cho phù hợp với lực sản xuất va phù hợp với nhu cầu thị trường,chuyển đổi tập quán canh tác nhỏ lẻ, hướng tới sản xuất hàng hóa,không sản xuất cách tự phát.Hộ nông dân nên trồng họ đậu, trồng ngắn ngày khác xen vào mía để nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích,đồng uế thời không nên để mía lưu gốc qua lâu để nâng cao suất trồng Tích cực tham gia buổi tập huấn kỹ thuật trồng mía,tăng cường giao lưu học tế H hỏi kinh nghiệm,trao dồi kiến thức kỹ thuật trồng mía, áp dụng trình độ giới hóa để phục vụ cho hoạt động trồng mía nhằm giải phóng sức lao động mang lại hiệu cao Mạnh dạn vay vốn để đầu tư kịp thời, cần học hỏi tích lũy kinh nghiệm sản xuất in h từ hộ để đầu tư cách hiệu Mặt khác sản xuất mía phải biết tận dụng nguồn phân mà gia đình vừa giảm bớt chi phí sản xuất vừa góp phần cải tạo đất cK Tăng cường đầu tư thâm canh, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Tr ườ ng Đ ại họ mía để tăng suất,nâng cao hiệu kinh tế mía SVTH: Lê Thị Hồng xvi Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.TS Phùng Thị Hồng Hà ( 2004 ), Bài giảng quản trị kinh doanh nông nghiệp uế Đại học kinh tế Huế 2.Lê Song Dư, Nguyễn Quý Mùi (1997), Cây mía, nhà xuất Nông nghiệp tế H 3.Phòng Thống kê Nông Nghiệp huyện thọ Xuân (2010) 4.Phòng Nông Nghiệp xã Thọ Xương, báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp qua năm 5.Báo cáo hàng năm kinh tế - xã hội xã Thọ Xương báo cáo năm h phòng ban xã Thọ Xương ( Địa chính, Chính sách,…) in 6.Luận văn khóa trước - www.nongnghiep.vn - www.google.com.vn Tr ườ ng Đ ại họ 8.Và số tài liệu khác cK 7.Các trang website: SVTH: Lê Thị Hồng xvii Khóa luận tốt nghiệp PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ SẢN XUẤT MÍA Người điều tra: Lê Thị Hồng Ngày điều tra: ……………………………………………………………… Địa điểm: Xóm :…………………………………………………………… uế I THÔNG TIN VỀ CHỦ HỘ Họ tên chủ hộ……………………………………………………… tế H Tuổi………….Giới tính………………Trình độ văn hóa…………… Địa chỉ…………… Xã Thọ Xương,huyện Thọ Xuân,tỉnh Thanh Hóa II TÌNH HÌNH CHUNG CỦA HỘ ĐVT Số lượng in Chỉ tiêu h 2.1 Lao động, nhân Người Lao động Lao động Lao động nông nghiệp Lao động Nam Nữ họ cK Nhân Giới Tính Lao động phi nông nghiệp Lao động Đ ại 2.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp năm 2009 Chỉ tiêu Sào Đất trồng lúa Sào Đất trồng hoa màu Sào Đất vườn Sào Tr ườ 1.Đất trồng mía SVTH: Lê Thị Hồng Diện tích Đất giao Đất thuê Đất khai hoang Sào ng Tổng diện tích NN ĐVT xviii Khóa luận tốt nghiệp 2.3 Kết sản xuất mía năm 2009 Loại mía DTGT(sào) SL(tấn) Đơn giá Thành tiền (1000đ/kg) (1000đ) Loại Quế Đường uế Loại IMI Loại khác tế H Tổng 2.4 Trang bị tư liệu sản xuất phục vụ sản xuất mía Cày thủ công Cái Xe kéo Cái Máy cày Cái Bình phun thuốc Cái Nông cụ khác Cái Thời gian in Con Giá trị họ Trâu bò cày kéo Số lượng h ĐVT cK Loại TLSX 2.5 Chi phí đầu tư cho sào mía năm 2009 1.Giống 2.Phân bón ĐVT Đ ại Chỉ tiêu Số lượng Đơn giá Thành tiền ng -Phân chuồng -Phân đạm ườ -Phân kali -Phân vi sinh Tr 3.Thuốc BVTV 4.Công lao động -LĐ gia đình -LĐ thuê 5.Chi phí khác SVTH: Lê Thị Hồng xix Khóa luận tốt nghiệp 2.6 Nguồn đầu tư cho hộ sản xuất điều tra Vốn tự có Vốn vay Nguồn vay Số tiền(1000đ) Lãi suất(%) Thời gian vay uế Ngân hàng Ghi Người thân tế H Quỹ tín dụng Khác h III CÂU HỎI PHỎNG VẤN in 1.Khó khăn mà bác gặp phải trình sản xuất mía gì? b.Thiếu lao động c.Thiếu kĩ thuật e.Chất lượng giống f Thiên tai họ d.Giá không ổn định cK a.Thiếu vốn Đ ại g.Thủy lợi h.Sâu bệnh 2.Bác có nhu cầu vay vốn ngân hang để phát triển sản xuất mía không?(nếu có) ng Lượng vốn………… 3.Bác có tập huấn kĩ thuật hay không? ườ a.Có Tr b.Không 4.Bác có kiến nghị quan quyền nhà máy không? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… SVTH: Lê Thị Hồng xx Khóa luận tốt nghiệp IV TIÊU THỤ SẢN PHẨM 1.Bác bán mía cho ai? a.Thu gom địa phương b.Người mua giống a.Theo giá thị trường b.Hai bên thỏa thuận in h c.Khác tế H 2.Bác định giá sản phẩm bán? uế c.Công ty mía đường Lam Sơn 3.Nếu giá bán theo thị trường bác tham khảo đâu? cK …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… họ 4.Vì bác bán mía cho nơi đó? …………………………………………………………………………………… Đ ại ………………………………………………………………………………………… 5.Người mua có hỗ trợ ( vốn, kỹ thuật, phân bón…)cho bác không ? ng a.Có b.Không ườ Nếu có có điều kiện ………………………………………………………………… Tr …………………………………………………………………………………… 6.Khó khăn bác gặp phải từ phía người mua có không? Là gì? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… SVTH: Lê Thị Hồng xxi Khóa luận tốt nghiệp 7.Bác có đề xuất gì?hay nhu cầu không? a.Tập huấn kỹ thuật b.Vay vốn sản xuất c.Đầu tư sở hạ tầng uế d.Cung cấp thông tin thị trường f Đầu ổn định, không bị ép giá g.Đảm bảo thời gian thu hoạch h.Sự quan tâm cấp quyền địa phương tế H e.Tìm trồng in h 8.Bác có đề xuất riêng nhằm nâng cao hiệu thu hoạch tiêu thụ mía không? …………………………………………………………………………………… cK ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tr ườ ng Đ ại họ XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN BÁC ĐÃ CUNG CẤP THÔNG TIN ! SVTH: Lê Thị Hồng xxii Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu .5 uế Các kết đạt PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .7 tế H Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 11 h CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 in 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 cK 1.1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1.1 Những vấn đề chung mía 11 1.1.1.2 Một số lí luận chung hiệu kinh tế 18 họ 1.1.2 Cơ sở thực tiễn .22 1.1.2.1 Tình hình sản xuất mía đường Việt Nam 22 1.1.2.2 Tình hình sản xuất mía Huyện Thọ Xuân 26 1.2 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 28 Đ ại 1.2.1 Điều kiện tự nhiên .28 1.2.1.1 Vị trí địa lí 28 1.2.1.2 Địa hình , đất đai 28 1.2.1.3 Đặc điểm khí hậu thời tiết 29 ườ ng 1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 1.2.2.1 Tình hình dân số lao động 29 1.2.2.2 Đất đai 31 1.2.2.3 Tình hình sở hạ tầng 34 1.2.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn xã Thọ Xương .35 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ 37 Tr SẢN XUẤT MÍA CỦA CÁC NÔNG HỘ XÃ THỌ XƯƠNG 37 2.1 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT MÍA CỦA XÃ THỌ XƯƠNG .37 2.2 KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT MÍA CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA 39 2.2.1 Năng lực sản xuất hộ điều tra .39 2.2.1.1 Tình hình nhân lao động hộ điều tra 39 2.2.1.2 Tình hình sử dụng đất hộ điều tra 43 2.2.1.3 Tình hình trang thiết bị tư liệu sản xuất hộ điều tra 44 SVTH: Lê Thị Hồng xxiii Khóa luận tốt nghiệp 2.2.2 Kết hiệu sản xuất mía hộ điều tra 45 2.2.2.1 Đầu tư sản xuất mía hộ điều tra 45 2.2.2.2 Chi phí sản xuất hộ điều tra 47 2.2.2.3 Kết hiệu sản xuất hộ điều tra 52 2.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT 53 Ảnh hưởng quy mô đất đai 54 2.3.2 Ảnh hưởng chi phí trung gian 57 2.3.3 Ảnh hưởng phân bón 60 tế H uế 2.3.1 2.4 NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ NHU CẦU CỦA HỘ TRONG VIỆC SẢN XUẤT MÍA iii 2.4.1 Những khó khăn hộ hoạt động sản xuất mía iii 2.4.2 Nhu cầu hộ điều tra .v CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ vii h SẢN XUẤT MÍA TẠI XÃ THỌ XƯƠNG – HUYỆN THỌ XUÂN vii in 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT MÍA TẠI XÃ THỌ XƯƠNG vii 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ viii Giải pháp đất đai viii 3.2.2 Giải pháp kỹ thuật viii 3.2.3 Giải pháp vốn .ix 3.2.4 Về chăm sóc .x 3.2.5 Giải pháp sản xuất x 3.2.6 Về bảo trợ bảo hiểm sản xuất x 3.2.7 Giải pháp khác xi Đ ại họ cK 3.2.1 PHẦN III: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ xiii KẾT LUẬN xiii KIẾN NGHỊ .xiv ng 2.1 Đối với nhà nước xiv 2.2 Đối với quyền địa phương .xiv ườ 2.3 Đối với công ty mía đường Lam Sơn xv 2.4 Đối với người sản xuất xv Tr TÀI LIỆU THAM KHẢO xvii SVTH: Lê Thị Hồng xxiv

Ngày đăng: 19/10/2016, 22:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w