Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất khoai tây trên địa bàn xã Tiên Lữ, huyện Lập Thạch , tỉnh Vĩnh Phúc

68 435 0
Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất khoai tây trên địa bàn xã Tiên Lữ, huyện Lập Thạch , tỉnh Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Khoá luận “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất khoai tây địa bàn xã Tiên Lữ, huyện Lập Thạch , tỉnh Vĩnh Phúc” nghiên cứu thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác Các thông tin rõ nguồn gốc, đa số thông tin thu thập từ điều tra thực tế hộ địa phương Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu khoá luận hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khoá luận cảm ơn thông tin khoá luận rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Trần Mạnh Cường i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực tập tốt nghiệp, em nhận giúp đỡ tận tình Cơ quan, Đơn vị, Nhà trường, thầy, cô giáo bạn bè người thân Đến nay, em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa KT&PTNT Trường Học Viện Nông Nghiệp Hà nội đặc biệt Thầy giáo TS Lê ngọc Hướng người trực tiếp, tận tình hướng dẫn em suốt trình thực đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới bác, cô, chú, anh chị công tác Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Lập Thạch , tỉnh Vĩnh Phúc, UBND xã Tiên Lữ tận tình giúp đỡ em việc hướng dẫn, cung cấp thông tin, tài liệu tạo điều kiện cho em thực đề tài thời gian qua Trong trình thực tập, thân em cố gắng trình độ thời gian có hạn nên đề tài tốt nghiệp em không tránh khỏi sai sót Em mong nhận ý kiến đóng góp bảo thầy, cô giáo, bạn bè người thân để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Trần Mạnh Cường MỤC LỤC ii iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Nền nông nghiệp Việt Nam hình thành từ lâu đời với hai ngành sản xuất trồng trọt chăn nuôi Cả hai ngành sản xuất gắn bó mật thiết với nhau, thúc đẩy hỗ trợ lẫn trình phát triển Nước ta nước có sản xuất nông nghiệp lâu đời, ngành trồng trọt phát triển chiếm vị trí quan trọng đời sống người Nó đem lại nhiều lợi ích, không cung cấp lương thực, thực phẩm lớn có giá trị dinh dưỡng cao cho người mà cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp làm thức ăn cho gia súc Sản phẩm ngành trồng trọt cung cấp cho thị trường nước mà để xuất nhiều nước giới Vì cần đảm bảo số lượng, chất lượng hiệu sử dụng sản phẩm phải cao, vừa phải đủ chất dinh dưỡng vừa phải đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm phải mang lại hiệu kinh tế cho người dân Để đạt mục tiêu đòi hỏi trình sản xuất, kinh doanh phải thay đổi, áp dụng kỹ thuật sản xuất trồng trọt cho phù hợp Muốn đạt điều cần ý đến yếu tố đầu vào giống, phân bón, chăn sóc quản lý, điều kiện tự nhiên…và đầu cho sản phẩm Trong năm gần sản xuất nông nghiệp thu nhiều kết quả, sản xuất vụ đông đóng vai trò quan trọng, góp phần nâng cao tổng sản lượng lương thực sản lượng loại trồng năm Vụ đông nay, tùy theo trình độ kỹ thuật mức độ thâm canh, tập quán canh tác nhu cầu thực tiễn sản xuất đời sống mà địa phương có trồng vụ đông khác như: khoai lang, đậu đỗ, khoai tây, rau các loại Mỗi trồng có đặc điểm riêng có yêu cầu định với ngoại cảnh thỏa mãn nội dung kinh tế định làm tăng sản phẩm lương thực, thực phẩm cho xã hội tăng thu nhập cho người sản xuất nông nghiệp Khoai tây vừa lương thực vừa thực phẩm có giá trị Trong củ khoai tây có nhiều chất dinh dưỡng với hàm lượng cao so với nhiều ngũ cốc thực phẩm khác Ngoài khoai tây chiếm giá trị sử dụng khác làm thức ăn gia súc, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, công nghiệp hóa chất đàn hồi, tơ nhân tạo, kỹ nghệ chưng cất nước hoa, chưng cất axit citric, kỹ nghệ pha chế nhiều loại biệt dược có giá trị Xã Tiên Lữ , huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc xã có diện tích trồng khoai tây cao Huyện, người dân sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp, vùng có điều kiện tự nhiên phù hợp với số loại trồng ngô, lúa, lạc, khoai tây… So với loại trồng khác khoai tây loại trồng dần phát triển mạnh, có giá trị kinh tế cao tăng thu nhập cho người dân - Cây khoai tây phù hợp với điều kiện đất đai, thời tiết, khí hậu, nhiệt độ… xã - Cây khoai tây loại rau ngắn ngày nhanh cho thu hoạch, trồng vụ đông người dân xã,… Để thấy rõ hiệu việc canh tác khoai tây xã Tiên lữ? Thực trạng sản xuất khoai tây xã sao? Hiệu đạt mức nào? Tại có thực trạng đó? Làm để nâng cao hiệu kinh tế sản xuất khoai tây địa phương thời gian tới? Xuất phát từ đòi hỏi thực tế đó, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất khoai tây địa bàn xã Tiên Lữ, huyện Lập Thạch , tỉnh Vĩnh Phúc” 2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất khoai tây hộ nông dân địa bàn xã Tiên Lữ thời gian qua, tình hình tiêu thụ khoai tây thị trường qua đưa giải pháp phát triển sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế thị trường tiêu thụ để nâng cao thu nhập cải thiện đời sống người nông dân, góp phần thực chiến lược phát triển kinh tế xã Từng bước nâng cao chất lượng suất đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước, tăng sản lượng hàng hoá đáp ứng yêu cầu thị trường xuất Trên sở đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất khoai tây địa bàn xã tiên lữ, huyên Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc thời gian tới Chỉ điều kiện cụ thể để triển khai áp dụng nhân rộng cách có hiệu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn đánh giá hiệu kinh tế sản xuất khoai tây - Đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất khoai tây địa bàn xã Tiên Lữ, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2012-2014 - Đánh giá thuận lợi khó khăn trồng khoai tây - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất khoai tây địa bàn xã tiên lữ , huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc thời gian tới 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Những hộ trồng khoai tây địa bàn xã Tiên Lữ nói chung cụ thể hộ trồng khoai tây thôn Minh Trụ , thôn Đình , thôn Mới năm 2012-2014 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu địa bàn xã Tiên Lữ, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc cụ thể thôn Minh Trụ, thôn Đình thôn Mới năm 2012 – 2014 - Đánh giá thực trạng phát triển khoai tây địa bàn xã - Đánh giá hiệu kinh tế trồng khoai tây địa bàn xã cụ thể tiến hành điều tra đánh giá hiệu thôn thôn Minh Trụ, thôn Đình, thôn Mới 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Củng cố, nâng cao kiến thức, kỹ rút học kinh nghiệm thực tế - Rèn luyện nâng cao kỹ năng, khả tiếp cận, thu thập xử lý số liệu trình nghiên cứu, viết báo cáo hoàn thành khóa luận - Vận dụng phát huy kiến thức học vào nghiên cứu 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Đánh giá hiệu kinh tế khoai tây, tạo sở khoa học giúp cho người dân, quyền địa phương đưa giải pháp cụ thể có chiến lược phát huy tiềm năng, mạnh khoai tây địa bàn xã nhằm mang lại hiệu kinh tế cao, cải thiện mức sống cho người dân địa phương 1.5 Bố cục khóa luận Phần I: Nêu tính cấp thiết đề tài, mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu - Phần II Cơ sở lý luận thực tiễn: hệ thống hóa phân tích lý luận phát triển nước; khái niệm, quan niệm vấn đề nghiên cứu, thực trạng sản xuất khoai tây giới Việt Nam Phần III Các phương pháp nghiên cứu: Đưa phương pháp nghiên cứu hệ thống tiêu nghiên cứu đề tài -Phần IV Kết nghiên cứu: Đặc điểm kinh tế - xã hội, vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, sở hạ tầng, cấu lao động,…; thực trạng phát triển kinh tế xã,… Phần V: Kết luận kiến nghị: Trình bày ngắn gọn kết khóa luận đưa kiến nghị cụ thể Phần II CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật sản xuất khoai tây Khoai tây lương thực, thực phẩm trồng nhiều nước giới Củ khoai tây chứa trung bình 25% chất khô, chất dinh dưỡng quan trọng như: Năng lượng 94 kcal, protein 2.0 g, lipit 2.0 g, xenluloza 1.0 g, pectin 0,7% - 1,5% khối lượng khoai tây (có nhiều vỏ khoai tây), có 21 loại aminoaxit nhiều loại vitamin A, B1, B6, PP.[1] Với giá trị kinh tế cao, khoai tây bốn lương thực quan trọng xếp sau lúa, ngô khoai lang Khoai tây thân đứng, tán gọn, ưa lạnh Khoai tây có thời gian sinh trưởng ngắn, từ 80 - 100 ngày, có khả cho suất từ 15 - 30 củ/ha với giá trị dinh dưỡng cao Sự phát triển khoai tây chia làm giai đoạn [2]: + Trong giai đoạn đầu, mầm bắt đầu xuất từ khoai tây giống, tăng trưởng bắt đầu + Trong giai đoạn thứ hai: Quá trình quang hợp bắt đầu phát triển + Trong giai đoạn ba: Nhánh phát triển từ nách thấp, nhánh dủ lớn có hoa + Củ khoai tây phát triển mạnh giai đoạn thứ 4, dinh dưỡng tập trung để hình thành làm to củ giai đoạn số yếu tố quan trọng độ ẩm tối ưu đất, nhiệt độ đất dinh dưỡng cần đảm bảo + Giai đoạn cuối héo tán cây, vỏ củ cứng lại, đường chuyển hóa thành tinh bột Yêu cầu ngoại cảnh: - Nhiệt độ: thích hợp cho thân củ phát triển từ 16-17 C Trong người trồng, người định trồng mà người tò mò khoai tây đến tham dự buổi tập huấn Qua điều tra 45 hộ trồng khoai tây hầu hết hộ tham gia tập huấn trồng khoai tây Số lượng người tham gia đông liệu sau buổi tập huấn có tiếp tục thu hay không? Ý kiến hộ điều tra thể bảng đây: Bảng 3.13 Ý kiến hộ điều tra sau buổi tập huấn Ý kiến hộ kết tập huấn Số lượng(hộ) Nắm kỹ thuật 39 Nắm chưa kỹ thuật Không rõ Tổng 45 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra thực tế) Tỷ lệ (%) 86,67 13,33 0,0 100,0 Qua bảng cho tay thấy tổng 45 hộ điều tra có đến 39 hộ có ý kiến cho họ nắm kỹ thuật Sau tham gia buổi tập huấn tổng số 39 hộ gần 100% hộ tham gia trồng vụ Chỉ có hộ nắm chưa kỹ thuật, hộ chủ yếu hộ trồng vụ đầu, định trồng, chưa có kinh nghiệm trồng Sau buổi tập huấn hộ nắm bắt kỹ thuật trồng khoai tây họ áp dụng học vào thực tế? Điều thể bảng 3.14 sau: Bảng 3.14 Mức độ áp dụng kỹ thuật học vào thực tế hộ điều tra Chỉ tiêu Số lượng (hộ) Ý kiến hộ Áp dụng hoàn toàn Áp dụng phần Không áp dụng Tổng số Tỷ lệ (%) 19 42,22 26 57,78 0,00 45 100,00 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra thực tế) 50 Qua bảng 3.14 cho ta thấy hộ nắm kỹ thuật tỷ lệ áp dụng phần kỹ thuật vào thực tế đạt tới 57,78%, nguyên nhân thiếu vốn đầu tư lên mức độ áp dụng hoàn toàn vào thực tế 42,22% Nói chung tất hộ áp dụng kỹ thuật học vào thực tế Nhưng mức độ áp dụng không giống Như thông qua buổi tập huấn đa số người dân nắm kỹ thuật để áp dụng vào thực tế nhờ suất khoai tây ngày cao Áp dụng kỹ thuật làm giảm chi phí tối đa mà nâng cao suất chất lượng sản phẩm dẫn tới nâng cao hiệu thu nhập cho người dân vụ đông Thông qua việc trồng, chăm sóc, thu hoạch người dân dần nâng cao trình độ sản xuất nâng cao hiểu biết chế thị trường phát triển kinh tế - xã hội, mối quan hệ phát triển bảo vệ tài nguyên từ có nhận thức định môi trường sinh thái 4.4.2.2 Cải thiện cSơ sở hạ tầng Khi người dân áp dụng sản xuất khoai tây địa phương họ nhận thức tầm quan trọng việc phát triển sở sản xuất nói riêng sở hạ tầng nông thôn nói chung, có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội địa phương, cụ thể: - Xây dựng trạm thu mua tập trung địa bàn xã - Xây dựng hợp tác xã dịch vụ đáp ứng nhu cầu người dân - Xây dựng sở chế biến - Xây dựng hệ thống thủy lợi, tưới tiêu thuận lợi, phục vụ sản xuất - Đóng góp xây dựng hệ thống giao thông, trường học, trạm y tế, hệ thống cung cấp nước sạnh địa bàn xã 4.4.2.3 Giải việc làm lao động Trong trình sản xuất khoai tây có nhiều khâu yêu cầu sử dụng lao động việc không tạo công ăn việc làm cho người lao động mà thu 51 hút nhiều người độ tuổi lao động tham gia Nó không giải công ăn việc làm, nâng cao thu nhập mà góp phần giảm tệ nạn xã hội địa bàn tích cực làm giàu mảnh đất quê hương Do đặc thù sản xuất nông nghiệp, thời gian nông nhàn nhiều, sản xuất khoai tây giúp người dân tận dụng quỹ thời gian cách có hiệu mà rời bỏ gia đình, quê hương nơi khác làm ăn kéo theo nhiều gánh nặng xã hội Đây giải pháp khả thi để giải vấn đề công ăn việc làm nông nghiệp nông thôn ngày Nhằm tăng thu nhập cho người dân, cải thiện sống cho thân, gia đình, góp phần phát triển kinh tế địa phương 4.4.2.4 Nâng cao ý thức làm giàu cải thiện sống cho người dân Khi khoai tây người dân chọn trồng vụ mùa áp dụng vào sản xuất, giúp đỡ khuyến nông, người có kinh nghiệm sản xuất, áp dụng quy trình quỹ thuật,… Chính vậy, khoai tây đem lại lợi nhuận kinh tế cao, kích thích ý thức vươn lên làm giàu người dân Người dân mở rộng diện tích, tận dụng hết diện tích có để canh tác, trồng khoai tây Họ tìm hiểu giống mang lại suất cao, dễ chăm sóc, áp dụng biện pháp kỹ thuật hợp lý, chăm sóc, quản lý tốt nhằm đem lại hiệu kinh tế cao cho người dân 4.4.3 Đánh giá hiệu môi trường Biến đổi khí hậu vấn đề cấp bách không giới mà Việt Nam Nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường có nguyên nhân quan trọng việc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu sản xuất Qua số liệu điều tra tháng 3/2013 có số hộ sử dụng thuốc với liều lượng cao nhiều lần Bởi họ cho phun thuốc liều lượng cao sâu chết nhiều Đây ý nghĩa sai lầm sử dụng thuốc liều 52 hiệu diệt trừ không cao gây lãng phí thuốc ảnh hưởng đến môi trường chất lượng nông sản So với loại trồng khác khoai tây loại sâu bệnh mặt khác đa số người dân làm theo quy trình kỹ thuật Do phu thuốc trừ sâu cho khoai tây ảnh hưởng đến môi trường chất lượng nông sản Số lượng phun thuốc thể bảng đây: Bảng 3.15: Tình hình sử dụng thuốc sâu cho khoai tây hộ điều tra Số lần phun Tổng hộ thuốc >4 Tỷ lệ (%) 23 12 13,33 51,11 26,67 8,89 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Qua bảng 3.15 ta thấy số lần sử dụng thuốc trừ sâu chiếm đa số lần, việc sử dụng thuộc sâu nhiều lần (>4 lần) chủ yếu hộ tham gia trồng khoai tây họ chưa nắm kinh nghiệm trồng khoai tây nhiều lên dẫn tới việc sử dụng nhiều lần phun không hiệu Phun thuốc chủ yếu phòng trị số bệnh rệp, thối lũn nấm Việc sử dụng phân bón không lúc cách, kỹ thuật, liều lượng gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí Đặc biệt tồn dư nhiều chất đọc hại nông sản gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người Phân bón có nhiều loại phân chuồng, phân xanh, đạm, lân, kali Bảng 3.16 cho biết liệu người dân có sử dụng theo quy trình không? Bảng 3.16: Tình hình sử dụng phân bón cho khoai tây hộ điều tra Loại phân Phân chuồng Đạm Thực tế Số lượng Số lần Quy tình kỹ thuật Số lượng Số lần (kg/sào) 450 – 500 – 11 (kg/sào) 550- 700 11 - 13 bón 53 bón Lân Kali 22 - 24 24 - 26 10 - 12 11- 13 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra thực tế) Qua điều tra 45 hộ trồng khoai tây hầu hết hộ sử dụng phân chuồng ủ hoai mục với liều lượng trung bình từ 450 – 500 kg/sào Như nguồn phân hữu sử dụng cho trồng khoai tây nguồn phân ủ hoai mục không gây ô nhiễm môi trường Nhìn chung, khoai tây trồng địa phương nên người dân quan tâm đến biện pháp kỹ thuật, chăm sóc phù hợp với liều lượng phân bón gần sát khoảng quy định, quy trình kỹ thuật Chính vậy, việc sử dụng phân bón thuốc trừ sâu cho trồng khoai tây ảnh hưởng tới môi trường chất lượng nông sản Đây lý mà khoai tây khuyến kích trồng phổ biến Cây khoai tây mang lại hiệu kinh tế cho người nông dân mà có ý nghĩa to lớn việc cải tạo đất, tăng lượng chất hữu góp phần tăng độ phì cho đất, giảm chi phí đầu vào hạ giá thành sản phẩm 4.4 Đánh giá thuận lợi khó khăn sản xuất Khoai tây * Thuận lợi: - Người dân địa phương cần cù, chịu khó, có kinh nghiệm sản xuất, nguồn lao động dồi dào, phong phú - Người dân tích cực áp dụng kỹ thuật vào sản xuất mang lại hiệu kinh tế cao - Được cán khuyến nông theo dõi tư vấn thường xuyên nhằm đảm bảo cho khoai tây sinh trưởng phát triển tốt cho suất cao đạt mục tiêu đề - Khí hậu, đất đai thuận lợi cho sinh trưởng phát triển khoai tây - Tận dụng nhiều lao động phụ lao động nông nhàn - Khoai tây sâu bệnh giảm chi phí thuốc BVTV 54 - Khoai tây ngắn ngày nhanh cho thu hoạch, thời gian thu hồi vốn nhanh - Sản phẩm khoai tây nhiều người dân ưa chuộng , có thị trường tiêu thụ thuận lợi nên nhiều người dân học tập làm theo - Lợi nhuận kinh tế thu từ khoai tây cao so với trồng vụ * Khó khăn: - Diện tích sản xuất nhỏ lẻ manh mún, không tập chung - Kỹ thuật canh tác khoai tây nhiều hạn chế - Trình độ người dân lao động chưa cao - Chi phí đầu vào cho sản xuất khoai tây cao dẫn đến thiếu vốn để đầu tư cho sản xuất khoai tây làm cho suất - Một số người dân chưa nắm kỹ thuật nên khả áp dụng kỹ thuật vào thực tế nhiều hạn chế dẫn tới suất chưa cao - Hệ thống tưới tiêu chưa chủ động - Tình hình tiêu thụ nhiều hạn chế nên giá bấp bênh gây lo lắng cho người dân địa phương thu hoạch sản phẩm 4.5 Quan điểm định hướng Căn vào điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế tình hình sản xuất nông nghiệp xã phối hợp với cấp, ngành, phòng NN & PTNT, trạm khuyến nông huyện đề số phương hướng phát triển nhằm cao hiệu thâm canh khoai tây xã: + Bố trí cấu giống hợp lý, đưa vào sản xuất giống khoai tây có suất cao, phẩm chất tốt, có thời gian sinh trưởng ngắn đáp ứng yêu cầu cho việc sản xuất hàng hóa tập trung + Mở rộng sản xuất khoai tây hàng hóa để tăng thu nhập cho người dân để họ có điều kiện đầu tư thâm canh, nâng cao cải thiện sống 55 + Phát triển khuyến khích mở rộng diện tích trồng khoai tây, đẩy mạnh thâm canh tăng suất, chất lượng sản phẩm + Đẩy mạnh áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất + Nâng cao trình độ đội ngũ cán khuyến nông , cán xã cán thôn xóm đáp ứng nhu cầu chuyển giao khoa học kỹ thuật áp dụng sản xuất 4.6 Các giải pháp 4.6.1 Giải pháp đảm bảo quy trình kỹ thuật - Chọn giống khoai tây tốt,có suất cao để đưa vào sản xuất - Phải biết kết hợp sản xuất với ngành nghề khác, tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu, sử dụng phế phẩm làm phân bón hữu - Thu hoạch chế biến hợp lý, thời gian đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm - Thường xuyên ý đến nấm mốc, sâu bệnh, có biện pháp phòng trừ kịp thời - Tăng cường nâng cao khiến thức đội ngũ khuyến nông cấp, từ nâng cao kiến thức cho người dân - Tăng cường tập huấn kỹ thuật giúp người dân nắm kỹ thuật, nhớ lâu để áp dụng kỹ thuật vào thực tế - Tăng cường khuyến khích hộ nông dân chia sẻ kinh nghiệm, tự học hỏi lẫn - Cần đầu tư cho công tác khoa học, công nghệ nông nghiệp để có phương thức chăm sóc hợp lý, tạo giống có suất chất lượng cao đưa vào sản xuất 4.6.2 Giải pháp thủy lợi Để khoai tây có điều kiện thuận lợi phát triển mang lại suất, sản lượng hiệu kinh tế cao phụ thuộc vào nhiều yếu tố giống, đất, phân bón hệ thống thủy lợi hợp lý thuận lợi Chính vậy, hệ 56 thống thủy lợi có vai trò quan trọng định đến suất sản lượng khoai tây - Nâng cấp hệ thống thủy lợi phục vụ cho công tác tưới tiêu hợp lý Khoai tây trồng chịu hạn không chịu ngập úng, cần có hệ thống thủy lợi phải chủ động để tưới tiêu đặc biệt vụ đông - Tăng cường kiểm tra đê, kè, cống, hồ đập, phục vụ cho tưới tiêu, điều tiết nước phục vụ kịp thời cho sản xuất nông nghiệp sản xuất khoai tây 4.6.3 Giải pháp vốn Nhà nước cần có sách mở rộng quỹ tín dụng, tăng vốn vay trung dài hạn với lãi suất ưu đãi Trồng khoai tây cần đầu tư nhiều vốn kinh tế số gia đình gặp nhiều khó khăn nên mức độ đầu tư cho trồng không đủ suất chưa cao dẫn tới hiệu thấp Do để giúp trồng có hiệu nhu cầu vốn lớn Nhà nước cần giúp đỡ + Đơn giản hóa thủ tục vay vốn hộ + Cần có sách cụ thể tạo lập vốn cho phát triển kinh doanh hộ gia đình theo phương trâm huy động vốn từ nhiều nguồn khác Vốn đầu tư quan trọng ngành sản xuất để mang lại hiệu cao Chính cần phải có sách đầu tư, hỗ trợ vốn cho hộ gia đình gặp khó khăn vốn sản xuất Các sách trợ giá giống, vật tư, trang thiết bị ban đầu, thuốc BVTV, chi phí đào tạo chuyển giao kỹ thuật Tăng cường đầu tư công ty thu mua nông sản, hỗ trợ giống phân bón, sau thu hoạch nông dân hoàn trả đầu tư ban đầu cho công ty 57 4.6.4 Giải pháp đất đai Hiện số vùng diện tích khoai tây nhỏ lẻ manh mún, không tập trung việc quy hoạch vùng sản xuất quan trọng Tận dụng tiềm đất đai sẵn có địa phương mở rộng diện tích khoai tây toàn xã Khuyến khích hộ nông dân mạnh dạn mở rộng diện tích trồng khoai tây với giống khoai tây có suất cao 4.6.5 Giải pháp chế biến, bảo quản tiêu thụ Qua trao đổi với hộ nông dân cho thấy khoai tây sau thu hoạch tiêu thụ tránh hao hụt, chất lượng đảm bảo Nhưng không tiêu thụ mà phải vận chuyển nhà để thời gian hao hụt nhiều chất lượng giảm hầu hết hộ nông dân khả bảo quản, chủ yếu để kho, gầm giường, khoai nảy mầm, chất lượng giảm, khối lượng hao hụt Theo kinh nghiệm nhiều nước cần có doanh nghiệp thu gom bảo quản kho lạnh, chế biến tiêu thụ dần năm nâng cao giá trị sản phẩm Công nghiệp chế biến cần đa dạng hoá sản phẩm, hoàn thiện công nghệ giảm giá thành sản phẩm, tăng chất lượng sản phẩm Phát triển hệ thống kho lạnh để có đủ nguyên liệu tháng giáp vụ 4.6.6 Giải pháp thị trường - Cần có giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ khoai tây, cách thu hút công ty tỉnh Giúp nông dân ký kết hợp đồng với công ty thu mua nông sản sở đảm bảo lợi ích hai bên - Các quan , cấp lãnh đạo từ cán phụ trách giám sát, đạo thực trình sản xuất, đến sở cần theo dõi sát hợp đồng mua bán công ty nông dân nhằm tránh rủi ro xảy - Mở điểm thu mua xã để giảm công vận chuyển 58 - Mở rộng thị trường tiêu thụ để tạo cạnh tranh, dần nâng cao giá bán cho người dân 4.6 Giải pháp cụ thể với hộ trồng khoai tây Nhìn chung hộ trồng khoai tây cần tích cực tham gia buổi tập huấn kỹ thuật, hội thảo, hội chợ giống khoai tây Cần áp dụng kỹ thuật sản xuất nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu kinh tế khoai tây - Đối với nhóm hộ nghèo nên tìm nguyên nhân khó khăn bất cập lớn họ từ tìm giải pháp cụ thể để khắc phục - Đối với nhóm hộ trung bình cần phải học hỏi kinh nghiệm, lập kế hoạch phát triển sản xuất, phát triển kinh tế gia đình Tìm hạn chế khó khăn để giải nhằm nâng cao hiệu kinh tế, cải thiện sống - Đối với nhóm hộ khá: Khuyến khích họ tiếp tục trì phát triển từ lấy kinh nghiệm phổ biến cho nhóm hộ khác Tích cực áp dụng giống khoai tây có suất cao, áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất Phần V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sản xuất khoai tây loại hình sản xuất tốt phát triển nông nghiệp nước ta Cây khoai tây có thời gian sinh trưởng ngắn 8090 ngày cho sản lượng tương đối cao đạt trung bình từ 450 – 600 kg/sào Cây khoai tây trồng tận dụng đất vụ đông, không ảnh hưởng đến hai vụ vụ xuân vụ mùa Sản xuất khoai tây có tác dụng cải tạo đất, hạn chế sâu bệnh, giảm phân bón, công lao động tăng suất cho trồng vụ sau Tạo phát triển đa dạng hệ thông trồng, làm tảng cho phát triển nông nghiệp bền vững 59 Qua năm 2012- 2014 số lượng hộ sản xuất khoai tây không ngừng tăng lên Sản phẩm tiêu thụ chủ yếu chợ địa bàn tỉnh, huyện tỉnh lân cận Hà Nội, Phú Thọ… nên giá nhiều bấp bênh Tuy nhiên phần sản phẩm người dân bán cho công ty giống theo giá thỏa thuận ban đầu Hiệu trồng khoai tây đem lại cao kinh tế xã hội, môi trường Đặc biệt hiệu kinh tế, mang lại thu nhập đáng kể cho hộ nông dân sản xuất Qua so sánh hiệu kinh tế khoai tây với ngô sào, thấy: Giá trị sản xuất, thu nhập hỗn hợp lợi nhuận khoai tây cao so với ngô Qua phân tích ta thấy khoai tây đem lại hiệu kinh tế cao so với sản xuất trồng ngô Công lao động ít, phù hợp với điều kiện người dân địa phương Khi tham gia trồng khoai tây người dân có nhiều thuận lợi như: + Có quan tâm, đạo sát cấp ngành, quyền xã, thôn, xóm + Có hướng dẫn tận tình cán khuyến nông Được HTX NLN hỗ trợ cung cấp loại giống khoai tây mới, suất cao cho người dân Bên cạnh người dân gặp phải số khó khăn như: + Điều kiện thời tiết khí hậu bất thuận, mùa đông khô lạnh kéo dài làm ảnh hưởng đến thời vụ gieo trồng + Tập quán canh tác nhiều hộ gia đình lạc hậu, trình độ dân trí hạn chế, bảo thủ, chậm thay đổi,… nhận thức tiếp thu khoa học kỹ thuật hạn chế + Đời sống nhân dân sản xuất ngành nông nghiệp khó khăn, xã nhiều hộ nghèo nên khả đầu tư thâm canh sử dụng 60 giống khoai tây có tiềm năng suất cao vào sản xuất hiệu kinh tế thấp + Sản xuất khoai tây xã manh mún, phân tán, sản lượng hộ nhỏ, khó khăn việc áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, khó khăn cho khâu thu gom, tiêu thụ chế biến + Chưa có hệ thống quản lý thống chọn tuyển, khảo nghiệm, sản xuất cung cấp giống khoai tây từ Trung ương xuống sở Nhiều người nông dân tự chủ lựa chọn giống khoai để trồng mà chưa biết giống giống gì, đặc tính giống sao…Do vậy, chất lượng sản phẩm không đồng đều, lẫn tạp nhiều thứ giống nên khả cạnh tranh sản phẩm thấp + Việc giải phóng đất chậm so với yêu cầu thời vụ Nhiều hộ chưa mạnh dạn chuyển đổi cấu trồng 5.2 Kiến nghị * Đối với Nhà nước - Nhà nước cần có sách hỗ trợ cho phát triển khoai tây như: Có sách vốn, giá Đặc biệt nhà nước cần quan tâm đến việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ với sức mua lớn - Tăng cường công tác quản lý nhà nước giống tăng cường kiểm tra chất lượng giống sản xuất nước nhập Xử phạt nặng sở kinh doanh giống không tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn sản xuất, kinh doanh giống - Có sách khuyến khích nhà đầu tư, đầu tư vào khâu nhân giống, bảo quản, chế biến sau thu hoạch nhằm nâng cao giá trị sản phẩm - Có sách trợ giúp nông dân sản xuất như: hỗ trợ tín dụng, khuyến nông, xây dựng thương hiệu nông sản, tiêu thụ sản phẩm * Đối với cấp quyền 61 - Cần quy hoạch thành vùng sản xuất khoai tây hàng hóa tập trung để phát triển nhân rộng thời gian tới - Cần trọng công tác xây dựng sở hạ tầng hệ thống kênh mương, , hỗ trợ nông dân vốn kỹ thuật canh tác - Cung cấp kịp thời thông tin thị trường, dự báo kinh tế - Vận động nông dân tham gia tích cực vào mô hình, thực tốt quy trình kỹ thuật - Cần có công tác thu mua vào lúc vụ để tranh tư thương ép giá mua sản phẩm - Cần có biện pháp giúp tiêu thụ sản phẩm, trợ giá, tạo điều kiện giúp người dân phát triển trồng khoai tây - Cần tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật vào thời điểm mà người dân có thời gian rảnh rỗi để khuyến khích người dân tham gia, đồng thời phải tập trung vào kỹ thuật người dân thiếu, cần có ý nghĩa lớn thực tế sản xuất người dân - Tăng cường tập huấn theo dõi tình hình phát triển khoai tây để giúp cho dự án đạt hiệu cao Ngoài không ngừng học hỏi nâng cao chất lượng kinh nghiệm cho đội ngũ cán khuyến nông * Đối với nông dân - Tích cực học hỏi, tham gia vào lớp tập huấn, câu lạc bộ… áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao kinh nghiệm sản xuất Các hộ nông dân phải tự học hỏi lẫn nhau, hộ yếu học hỏi kinh nghiệm hộ tiên tiến - Áp dụng quy trình kỹ thuật trình sản xuất khoai tây - Sử dụng có hiệu nguồn lực sẵn có gia đình như: Lao động, vốn, đất đai… 62 - Cần đầu tư, chăm sóc yêu cầu kỹ thuật, tránh tình trạng lạm dụng loại thuốc BVTV độc hại, gây ảnh hưởng đến sức khỏe ảnh hưởng tối môi trường sinh thái - Mạnh dạn chủ động nguồn vốn mở rộng diện tích trồng khoai tây thời gian 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Ý, Dinh dưỡng thực phẩm, Nhà xuất Quang Bình Website Cục trồng trọt, http://www.cuctrongtrot.gov.vn/ Phòng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Lập Thạch (2012, 2013, 2014), Báo cáo tổng kết công tác nông nghiệp vụ đông năm 2012, 2013, 2014), UBND Huyện Lập Thạch Ủy ban nhân dân xã Tiên lữ (2012, 2013, 2014), Báo cáo tổng kết cuối năm 2012, 2013, 2014, UBND Xã Tiên lữ Ủy ban nhân dân xã Tiên lữ (2012), Đề án nông thôn mới,tiên Lữ Phòng nông nghiệp xã Tiên lữ (2012,2013, 2014), Báo cáo kinh tế xã hội năm 2012,2013, 2014, Tiên lữ Phòng thống kê xã Tiên lữ (2012, 2013, 2014), Số liệu thống kê 2012, 2013, 2014, Tiên lữ http://www.faostat.fao.org Website Cục thông tin khoa học công nghệ quốc gia, http://vst.vista.gov.vn/ 64 ... tiễn đánh giá hiệu kinh tế sản xuất khoai tây - Đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất khoai tây địa bàn xã Tiên L , huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2012-2014 - Đánh giá. .. hiệu kinh tế sản xuất khoai tây địa bàn xã Tiên L , huyện Lập Thạch , tỉnh Vĩnh Phúc 2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất khoai tây hộ nông dân địa bàn xã. .. 121 0,3 2 10 0,0 0 121 0,3 2 10 0,0 0 10 0,0 0 10 0,0 0 10 0,0 0 79 9,0 2 6 6,0 2 79 8,2 3 6 5,9 6 9 9,9 0 9 9,9 0 9 9,9 0 6 6,1 0 5,4 6 6 6,1 0 5,4 6 10 0,0 0 10 0,0 0 10 0,0 0 9,2 0 0,7 6 9,2 0 0,7 6 10 0,0 0 10 0,0 0 10 0,0 0 29 0,1 4 2 3,9 7

Ngày đăng: 14/01/2017, 20:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Khái niệm đánh giá

  • + Đánh giá hiệu quả kinh tế từ khoai tây.

  • + Đánh giá hiệu quả xã hội.

  • - Đánh giá những thuận lợi và khó khăn khi trồng cây khoai tây.

  • * Chi phí sản xuất cho một sào khoai tây:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan