Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
523,64 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ YÊN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY CHÈ CÀNH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LA BẰNG HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & Phát triển nông thôn Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ YÊN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY CHÈ CÀNH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LA BẰNG HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : KTNN - K42 N01 Khoa : Kinh tế & Phát triển nông thôn Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Bùi Thị Thanh Tâm Khoa Kinh tế & PTNT - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan: Khoá luận này công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của ThS.Bùi Thị Thanh Tâm Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong khoá luận này trung thực và chưa từng được công bố dưới bất cứ hình thức nào. Em xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. ` Sinh viên Nguyễn Thị Yên ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em đã học hỏi được nhiều kiến thức bổ ích, những kinh nghiệm, khả năng tư duy, đó cũng là tiền đề động lực cho em sau này ra trường. Trong quá trình nghiên cứu và viết khoá luận em đã nhận được sự quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài trường. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã dạy dỗ em kiến thức, cách nghiên cứu, giúp em có thể hiểu và làm đề tài khoá luận với khả năng của mình. Đặc biệt em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS. Bùi Thị Thanh Tâm, người đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo giúp đỡ em trong quá trình viết khoá luận. Đồng thời em xin chân thành cảm ơn cán bộ các phòng ban UBND xã La Bằng,huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này. Do lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu nên mặc dù bản thân đã cố gắng hết sức nhưng không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận được sự quan tâm, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên để đề tài được hoàn thiện hơn. Thái nguyên, tháng 5 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Yên iii DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải BVTV Bảo vệ thực vật DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính GO/ha Tổng giá trị sản xuất/héc ta VA/ha Giá trị gia tăng/héc ta GO/IC Tổng giá trị sản xuất/Chi phí trung gian VA/IC Giá trị gia tăng/Chi phí trung gian GO/lđ Tổng giá trị sản xuất/lao động VA/lđ Giá trị gia tăng/lao động HTX Hợp tác xã UBND Uỷ Ban Nhân Dân ISO Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hoá CC Cơ cấu BQ Bình quân iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Diện tích, năng suất, sản lượng chè thế giới qua các năm gần đây 15 Bảng 1.2. Diễn biến diện tích, năng suất, sản lượng, một số nước trồng chè chính trên thế giới năm 2012 15 Bảng 1.3. Diện tích, năng suất, sản lượng của chè Việt Nam từ năm 18 Bảng 1.4. Kim ngạch xuất khẩu chè Việt Nam 2009 - 2013 18 Bảng 2.1. Kết quả chọn mẫu nghiên cứu điều tra 3 xóm năm 2013 27 Bảng 3.1. Diện tích và cơ cấu sử dụng đất của xã La Bằng - huyện Đại Từ năm 2011- 2013 35 Bảng 3.2. Tình hình nhân khẩu và lao động xã La Bằng năm 2011-2013 36 Bảng 3.3. Cơ cấu kinh tế xã La Bằng năm 2011 - 2013 40 Bảng 3.4. Diện tích, năng suất, sản lượng chè của xã qua 3 năm 2011- 2013 43 Bảng 3.5. Tình hình nhân lực sản xuất chè các nhóm hộ điều tra năm 2013 45 Bảng 3.6. Diện tích đất trồng chè bình quân của các nhóm hộ điều tra năm 2013 46 Bảng 3.7. Phương tiện phục vụ sản xuất chè của các hộ điều tra năm 2013 47 Bảng 3.8. Chi phí sản xuất bình quân tính cho 1 sào chè kinh doanh trong năm 48 Bảng 3.9. Chi phí sản xuất bình quân tính cho 1 sào chè của các nhóm hộ điều tra năm 2013 51 Bảng 3.10. Kết quả sản xuất, kinh doanh chè của các hộ điều tra tính bình quân/1 sào năm 2013 52 Bảng 3.11. Kết quả sản xuất kinh doanh chè cành của nhóm hộ điều tra tính bình quân/ 1 sào chè năm 53 Bảng 3.12. So sánh kết quả, HQKT của sản xuất chè cành và chè trung du tại xã La Bằng năm 2013. 54 Bảng 3.13. Kết quả và hiệu quả sản xuất 1 sào chè của nhóm hộ điều tra năm 2013 56 v MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3 2.1. Mục tiêu chung 3 2.2. Mục tiêu cụ thể 3 3. Ý nghĩa của đề tài 3 3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 3 3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn 4 4. Bố cục của khoá luận. 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5 1.1. Cơ sở lý luận của đề tài 5 1.1.1. Tầm quan trọng của cây chè đối với đời sống con người 5 1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới việc sản xuất chè hiện nay 7 1.1.2.1. Đất đai 7 1.1.2.2. Khí hậu 7 1.1.2.3. Giống chè 8 1.1.2.4. Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật 9 1.1.2.5. Nhóm nhân tố về điều kiện kinh tế xã hội 11 1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới và ở Việt Nam 14 1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới 14 1.2.2. Tình hình sản xuất và xuất khẩu chè ở Việt Nam 16 1.2.3. Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè ở Thái Nguyên 21 CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 vi 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 24 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 24 2.1.2.1. Phạm vi không gian 24 2.1.2.2. Phạm vi thời gian 24 2.2. Câu hỏi nghiên cứu 24 2.3. Nội dung nghiên cứu 25 2.4. Phương pháp nghiên cứu 25 2.4.1. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 25 2.4.2. Phương pháp thu thập thông tin 25 2.4.3. Phương pháp so sánh 28 2.4.4. Phương pháp xử lý số liệu 29 2.5. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 29 2.5.1. Một số chỉ tiêu phản ánh các nguyên nhân tác động đến phát triển sản xuất chè. 29 2.5.2. Những chỉ tiêu đánh giá về mặt lượng của quá trình sản xuất chè 30 2.5.3. Những chỉ tiêu đánh giá về kết quả và hiệu quả kinh tế trong quá trình sản xuất chè 30 CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của xã La Bằng huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên 33 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 33 3.1.1.1. Vị trí địa lý 33 3.1.1.2. Đặc điểm về địa hình 33 3.1.1.3. Đặc điểm về khí hậu 33 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 36 3.1.2.1. Dân số lao động 36 3.1.2.2. Dân tộc 37 3.1.2.3. Văn hóa- Xã hội 37 3.1.2.4. Cơ sở hạ tầng 38 3.1.2.5. Thực trạng phát triển kinh tế của xã 40 vii 3.2.2. Đặc điểm chung hộ trồng chè của xã La Bằng 44 3.2.3. Chi phí sản xuất chè của hộ 47 3.2.4. Kết quả và thu nhập từ sản xuất kinh doanh chè 52 3.2.5. So sánh hiệu quả kinh tế của cây chè Trung Du với cây chè Cành 54 3.2.6. Đánh giá HQKT sản xuất chè các nhóm hộ điều tra 2013 55 3.2.7. Một số khó khăn trong sản xuất chè của hộ nông dân 57 3.2.8. Một số nhận xét về tình hình phát triển sản xuất chè của hộ nông dân 57 CHƯƠNG 4 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT SẢN PHẨM CHÈ CÀNH CHO XÃ LA BẰNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN 59 4.1. Một số định hướng nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè của xã 59 4.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất chè 59 4.2.1. Quy hoạch vùng sản xuất chè 59 4.2.2. Giống 60 4.2.3. Cơ sở vật chất và kỹ thuật 60 4.2.4. Thị trường và xúc tiến thương mại 61 4.3. Một số giải pháp phát triển sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè cho xã La Bằng huyện Đại Từ 61 4.3.1. Giải pháp về vốn cho sản xuất, kinh doanh 61 4.3.2. Giải pháp về giống 62 4.3.3. Giải pháp về kỹ thuật 62 4.3.4. Giải pháp về chế biến 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 1. Kết luận 64 2. Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 I. Tiếng Việt 67 II. Tài liệu từ Internet 67 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đã từ rất lâu, thưởng thức chè đã trở thành một tập quán hay một thói quen của người dân Việt Nam. Người ta uống chè kể cả khi vui, khi buồn, trong lúc rảnh rỗi, trong khi bàn công việc, tâm sự. Người Việt Nam xưa hay có câu “Miếng trầu là đầu câu chuyện”, nhưng ngày nay đại đa số dân Việt Nam uống chè mới là mở đầu câu chuyện. Ở nước ta, chè là một trong những loại cây có giá trị kinh tế cao. Chè dùng để xuất khẩu đem lại nguồn ngoại tệ cho quốc gia, phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước. Chè là một cây công nghiệp lâu năm, so với các cây trồng khác ở Việt Nam có ưu thế nhất cả về điều kiện khí hậu và nguồn lực lao động. Cây chè cho sản phẩm có tính ổn định, mang lại thu nhập khá ổn định cho người trồng chè, nó thích ứng với các vùng miền núi và trung du phía Bắc, cây chè giúp chống xói mòn, phủ xanh đất trống đồi trọc, thu hút lao động nhàn rỗi. Vì vậy, việc phát triển cây chè ở nhiều vùng sẽ góp phần tạo ra của cải vật chất, tạo ra vùng chuyên sản xuất hàng hoá xuất khẩu. Nhận thấy được tầm quan trọng của cây chè nên Đảng và Nhà nước ta đã có những chủ trương, chính sách xác định vị trí vững chắc của cây chè trong nền nông nghiệp nước ta, bao gồm cả nhu cầu dự trữ và xuất khẩu. Do vậy, cây chè được coi là một sản phẩm có giá trị cao, góp phần không nhỏ vào công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Cây Chè một thế mạnh của khu vực trung du miền núi, đặc biệt là chè Thái Nguyên. Xưa nay, nói đến trà Việt, người ta nghĩ ngay đến trà Thái Nguyên. Mặc dù diện tích trồng chè chỉ đứng thứ 2 cả nước (sau Lâm Đồng), nhưng Thái Nguyên nằm trong vùng chè lâu đời của Việt Nam, với sản phẩm chè có hương vị đặc trưng mà không nơi nào khác có được. Từ rất lâu, chè Thái Nguyên đã được tôn vinh là “đệ nhất danh trà” của đất nước. Chè Thái [...]... Thái Nguyên - Nghiên cứu thực trạng tình hình sản xuất chè Cành tại xã La Bằnghuyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên - Phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế về chè Cành của hộ điều tra - Một số định hướng, giải pháp, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè cành trên địa bàn xã - So sánh hiệu quả kinh tế cây chè cành với cây chè Trung Du trên địa bàn xã 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp tiếp... thực tiễn về sản xuất chè và hiệu quả kinh tế của chè cành trong phát triển sản xuất chè Đánh giá về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tác động tới việc sản xuất chè cành tại xã Đánh giá thực trạng phát triển và phân tích hiệu quả kinh tế sản xuất chè ở La Bằng Đề xuất một số phương hướng và giải pháp kinh tế chủ yếu, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của cây chè cành 3 Ý nghĩa của đề tài 3.1 Ý nghĩa... trồng chè chỉ biết chăm sóc và thu hái nhưng khi mang sản phẩm ra bán ngoài thị trường thì giá cả lại không ổn định Đặc biệt, hiện vẫn chưa có một bức tranh tổng quát về hiệu quả kinh tế của cây chè so với những cây trồng khác tại địa phương Xuất phát từ những thực tế trên em đã tiến hành thực hiện đề tài: Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây chè cành trên địa bàn xã La Bằng huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên”... từ những vấn đề thực tiễn 4 3.2 Ý nghĩa trong thực tiễn - Nắm bắt được tình hình và hiệu quả kinh tế của chè trong sự phát triển kinh tế địa phương, thấy được giá trị kinh tế do cây chè mang lại cho các hộ nông dân trồng chè cành - Giúp người dân có cơ sở để tiếp tục mở rộng sản xuất chè và đề ra phương hướng đề nâng cao hiệu quả kinh tế của cây chè đem lại cho người dân trên địa bàn xã 4 Bố cục của. .. nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận Chương 4: Các giải pháp về nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè cành tại xã La Bằng, huyện Đại từ, tỉnh Thái Nguyên 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận của đề tài 1.1.1 Tầm quan trọng của cây chè đối với đời sống con người Cây chè là cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao Nó là một loại cây trồng có vị trí quan... nào mới nâng cao được hiệu quả về mặt kinh tế cho người trồng chè? - Tại sao phải phát triển và nâng cao HQKT sản xuất cây chè cành tại xã La Bằng ? - Những hạn chế về khâu tiêu thụ của xã là gì? - Cần có những biện pháp nào để khắc phục được khâu tiêu thụ được luu thông? 25 2.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã La Bằnghuyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên - Nghiên... tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung Phân tích ,đánh giá được đầy đủ, chính xác hiệu quả hiệu quả kinh tế của cây chè Cành của hộ nông dân xã La Bằng, qua đó đưa ra các giải pháp nhằm phát triển sản xuất chè, nâng cao thu nhập và đời sống cho hộ nông dân, góp phần thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của xã theo hướng đa dạng hoá sản phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trường... nước trên thế giới, mỗi năm xuất khẩu trên 4.000 tấn đạt giá trị 4,8 triệu USD, góp phần đáng kể vào giá trị hàng xuất khẩu(Vi Thu Lan, 2010) 24 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Những vấn đề có liên quan đến hiệu quả kinh tế của cây chè cành trên địa bàn xã La Bằng - Các hộ nông dân trồng chè Cành thuộc địa bàn 3... hình cho các xóm Từ bộ câu hỏi đã được xây dựng em đã tiến hành đi thu thập số liệu từ các hộ dân từ đó tổng hợp vào các bảng biểu, đưa ra những số liệu về hiệu quả kinh tế của việc sản xuất chè tại xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên • Chọn mẫu điều tra Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo các nhóm hộ chuyên sản xuất chè, trong đó có chè cành và chè trung du Trong địa bàn nghiên cứu chọn... tiếp cận vĩ mô: Nghiên cứu đánh giá tình hình sản xuất và thị trường tiêu thụ chè trên địa bàn toàn xã Thu thập cả số liệu định tính và số liệu định lượng về sản xuất và tiêu thụ để có thể phân tích, đánh giá chính xác vai trò và giá trị của cây chè trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của địa phương Từ đó chỉ ra những ảnh hưởng không tốt đến quá trình sản xuất và tiêu thụ chè, rút ra những giải pháp . ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ YÊN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY CHÈ CÀNH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LA BẰNG HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN”. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ YÊN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY CHÈ CÀNH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LA BẰNG HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA. cây chè so với những cây trồng khác tại địa phương. Xuất phát từ những thực tế trên em đã tiến hành thực hiện đề tài: Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây chè cành trên địa bàn xã La Bằng huyện