Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
330,21 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 20 năm đổi mới, Việt Nam đạt nhiều thành tựu phát triển kinh tế nhiên đời sống người dân chưa thực cải thiện, đặc biệt người dân vùng nông thôn Hầu hết hộ gia đình khu vực nông thôn có nguồn thu nhập chủ yếu từ nông nghiệp, phận nhỏ có nguồn thu nhập từ buôn bán, làm thuê, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ Một đặc trưng sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ dẫn tới nguồn thu nhập hộ nông dân thường không ổn định Chi tiêu hộ có mối quan hệ chiều với thu nhập, thu nhập thay đổi chi tiêu thay đổi qua dẫn đến thay đổi khoản tiết kiệm hộ Tiết kiệm đóng vai trò quan trọng việc tái đầu tư sản xuất nông nghiệp manh mún, hộ nghèo vật chất- kỹ thuật, yếu trình độ,…nên hầu hết thu nhập hộ chưa tương xứng với sức bỏ Thực tế dẫn tới tình trạng phần lớn hộ nông dân có khoản tiết kiệm không đủ bù đắp thêm cho chi phí sản xuất phát sinh làm cho nhiều hộ nông dân rơi vào tình trạng thiếu vốn Mặt khác, nông nghiệp, nông thôn khu vực sinh lời thấp, chi phí cao, nhiều rủi ro khách quan (thiên tai, dịch bệnh, khả trả nợ khách hàng thấp…) nên luồng vốn đầu tư, đặc biệt vốn thương mại đổ vào khu vực hạn chế Nguồn cung vốn từ tổ chức tín dụng không đủ đáp ứng nhu cầu vốn hộ, dẫn tới thực trạng hộ nông dân phải vay từ nguồn tín dụng phi thức với lãi suất cao Thực tế diễn nhiều vùng nông thôn Việt Nam nói chung tỉnh Hải Dương nói riêng Nhận thấy vấn đề nên việc nghiên cứu đề tài: “Thực trạng giải pháp nâng cao khả huy động vốn sản xuất hộ nông dân xã An Phụ, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương” cấp thiết có ý nghĩa thực tế Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa số vấn đề lý luận vốn sản xuất hộ nông dân Phân tích thực trạng huy động vốn sản xuất hộ nông dân xã An Phụ, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương để tìm nguyên nhân tồn tại, hạn chế huy động vốn sản xuất hộ nông dân Đề xuất giải pháp kiến nghị để nâng cao khả huy động vốn sản xuất hộ nông dân địa bàn xã An Phụ Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu cách tiếp cận hộ nông dân với nguồn vốn thức với nguồn vốn phi thức thông qua việc phân tích thu nhập, chi tiêu, đầu tư tiết kiệm hộ để làm rõ khả huy động vốn hộ nông dân địa bàn xã An Phụ • Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chọn 50 mẫu để quan sát “Khả huy động vốn sản xuất hộ nông dân xã An Phụ, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương” Đề tài nghiên cứu thực trạng huy động vốn hộ nông dân năm 2011 đề xuất giải pháp để tăng cường huy động vốn sản xuất hộ nông dân đến năm 2015 Thời gian thu thập thông tin cho nghiên cứu 18/3/2012 đến 19/3/2012 Địa điểm: xã An Phụ, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sơ bộ: Phỏng vấn sâu với hộ nông dân chọn thuận tiện việc vấn, ý kiến nông dân đưa ghi lại để làm sở cho việc thiết kế bảng câu hỏi Phỏng vấn trực tiếp hộ nông dân dựa bảng câu hỏi thiết kế sẵn, mục đích việc vấn phát sai sót Nghiên cứu thức: Dựa bảng câu hỏi thức tiến hành thu thập liệu sơ cấp thông qua trình vấn trực tiếp đến nhà 50 hộ khu vực xã An Phụ, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương • Sử dụng phương pháp chọn mẫu: chọn hộ điều tra thực ngẫu nhiên với 20 mẫu chợ Huề Trì, 30 mẫu khác chọn thuận tiện nông hộ thuộc xã • Sử dụng phương pháp hồi qui để xem xét mối quan hệ tổng lợi nhuận vốn đầu tư cho loại hình sản xuất: Y= A+a1X1+ a2X2+ a3X3+ a4X4+ a5X5+ a6X6+ a7X7+ a8X8 Trong đó: Y: Tổng lợi nhuận X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7, X8: vốn đầu tư cho lúa, rau màu, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, buôn bán, nghề phụ, làm thuê, hoạt động khác A: số a1, a2, a3, a4, a5, a6, a7, a8: hệ số sinh lời tổng thu nhập vốn đầu tư • Số liệu thứ cấp: Thu thập thông tin từ phòng tín dụng xã An Phụ, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương, sách, internet, kiến thức học trường, tham khảo tài liệu có liên quan, tài liệu giảng dạy giáo viên, tham khảo ý kiến giáo viên hướng dẫn Kết cấu đề tài Chương 1: Một số vấn đề lý luận vốn sản xuất hộ nông dân Chương 2: Thực trạng huy động vốn sản xuất hộ nông dân xã An Phụ, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương Chương 3: Giải pháp chủ yếu nâng cao khả huy động vốn sản xuất hộ nông dân xã An Phụ, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương số kiến nghị Lời cảm ơn: Trước tiên em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Vũ Thị Minh tận tình hướng dẫn, góp ý động viên em trình thực chuyên đề Xin chân thành cảm ơn cô Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế trung ương, quý thầy cô Khoa Bất Động Sản Kinh tế Tài nguyên trường đại học Kinh tế quốc dân, quý thầy cô chuyên ngành Kinh tế Nông nghiệp Phát triển nông thôn, bạn lớp kinh tế nông nghiệp khóa 50 nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian làm chuyên đề CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VỐN SẢN XUẤT CỦA HỘ NÔNG DÂN I LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỘ NÔNG DÂN VÀ KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN 1.1 Khái niệm kinh tế hộ nông dân Nước ta nước nông nghiệp lâu đời với 70% dân số nông dân, với trình độ sản xuất lạc hậu, manh mún Tuy nhiên, quy mô kinh tế hộ chiếm tỷ trọng lớn có vai trò quan trọng kinh tế nước ta Nói đến tồn hộ sản xuất kinh tế, trước hết cần thấy hộ sản xuất nước ta mà có tất nước có sản xuất nông nghiệp giới Hộ sản xuất tồn qua nhiều phương thức tiếp tục phát triển Mỗi phương thức sản xuất có quy luật phát triển riêng chế độ tìm cách thích ứng với kinh tế hành Vì có nhiều quan niệm khác hộ sản xuất Theo phụ lục ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam ban hành kèm theo định 499A TDNH 02/09/1993 khái niệm hộ sản xuất nêu sau: “Hộ sản xuất đơn vị kinh tế tự chủ, trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh, chủ thể hoạt động sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm kết hoạt động sản xuất kinh doanh mình” Bên cạnh đó, ta cần làm rõ khái niệm hộ nông dân Hộ nông dân đơn vị kinh tế sở, vừa đơn vị sản xuất, vừa đơn vị tiêu dùng Sản xuất hộ nông dân dựa công cụ sản xuất thủ công, trình độ canh tác lạc hậu, trình độ khai thác tự nhiên thấp Tuy nhiên, thời kỳ kinh tế thị trường, kinh tế Việt Nam mở cửa hội nhập với khu vực giới, hộ nông dân, với tư cách đơn vị kinh tế tự chủ, bước thích ứng với chế thị trường, áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, thực liên doanh, liên kết, khai thác hiệu nguồn lực để sản xuất nông sản đáp ứng nhu cầu xã hội Các hộ nông dân, hoạt động nông nghiệp tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp với mức độ khác Bên cạnh đó, hộ nông dân có gắn bó thành viên huyết thống, quan hệ hôn nhân, có lịch sử truyền thống lâu đời Hoạt động chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp, lĩnh vực mà chịu tác động trực tiếp điều kiện thời tiết mưa, gió, nắng hạn…là nguyên nhân khách quan thay đổi sản xuất kinh doanh hộ nông dân chịu nhiều rủi ro, rủi ro khách quan, nhiên khả khắc phục lại hạn chế Từ đặc điểm ta thấy kinh tế hộ thành phần kinh tế linh động, sở ban đầu cho việc thực quy hoạch phát triển kinh tế nước ta 1.2 Đặc điểm kinh tế hộ nông dân 1.2.1 Hộ nông dân đơn vị kinh tế sở, vừa đơn vị sản xuất, vừa đơn vị tiêu dùng Với lịch sử hình thành phát triển từ lâu đời hình thức tổ chức sản xuất trình độ thấp loại hình tổ chức kinh doanh chủ yếu nông nghiệp, hộ nông dân đóng vai trò đơn vị kinh tế sở Nước ta thời kỳ đổi với nhiều khó khăn thử thách.Với cấu kinh tế nhiều thành phần, kinh tế hộ đóng vai trò quan trọng, mục tiêu phát triển chủ yếu phát triển nông nghiệp, nông thôn Mặt khác, kinh tế hộ nông dân nước ta chủ yếu nhỏ lẻ, manh mún, sử dụng lao động gia đình chính, trình độ sản xuất hạn chế Do đó, sản xuất chủ yếu mang tính tự cấp, tự túc Phần lớn sản phẩm làm để tiêu dùng gia đình Khi sản xuất không đủ tiêu dùng, họ thường điều chỉnh nhu cầu, sản xuất dư thừa họ đem sản phẩm dư thừa để trao đổi thị trường, mục đích sản xuất họ Vì vậy, hộ vừa đơn vị sản xuất, vừa đơn vị tiêu dùng 1.2.2 Sản xuất hộ nông dân dựa công cụ sản xuất thủ công, trình độ canh tác lạc hậu, trình độ khai thác tự nhiên thấp Nông nghiệp ngành sản xuất nông thôn Vì hộ sản xuất kinh doanh nước ta chủ yếu nhỏ lẻ, manh mún nên công cụ sản xuất mức độ thô sơ, thủ công Nước ta lên từ sau chiến tranh, đời sống người dân khổ cực, trình độ lực hạn chế Trước đây, trình độ canh tác lạc hậu, hộ chủ yếu sản xuất nhỏ để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng gia đình, mở rộng sản xuất, không áp dụng khoa học kỹ thuật Bên cạnh đó, nông nghiệp ngành mang tính thời vụ cao, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, đó, khả khai thác tự nhiên hộ thấp, chủ yếu phụ thuộc hoàn toàn vào nó, dẫn đến tình trạng có năm mùa, có năm lại trắng, sống không ổn định Hiện nay, thời kỳ kinh tế thị trường, kinh tế Việt Nam mở cửa hội nhập với khu vực giới Hộ nông dân, với tư cách đơn vị kinh tế tự chủ, hộ bước thích ứng với chế thị trường, áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, thực liên doanh, liên kết, khai thác hiệu nguồn lực để sản xuất nông sản đáp ứng nhu cầu xã hội 1.2.3 Các hộ nông dân, hoạt động nông nghiệp tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp với mức độ khác Đối tượng sản xuất hộ nông dân chủ yếu thuộc lĩnh vực nông nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh trồng trọt loại ăn quả, trồng lâu năm…; hộ sản xuất kinh doanh chăn nuôi; hộ sản xuất kết hợp trồng trọt chăn nuôi loại trồng, vật nuôi khác có tính hỗ trợ cho Thực tế nay, có nhiều mô hình kết hợp trồng trọt, chăn nuôi đạt hiệu cao, thu cho hộ nông dân hàng trăm triệu năm Bên cạnh đó, kinh tế ngày phát triển, đòi hỏi kinh tế hộ phải phát triển chất lượng, không đơn hoạt động sản xuất nông nghiệp mà hộ tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh ngành nghề phi nông nghiệp khác vào lúc nông nhàn với quy mô lớn, nhỏ khác để tận dụng triệt để nguồn nhân lực, tránh lãng phí tư liệu sản xuất, đồng thời đa dạng khoản thu nhập, nâng cao đời sống người dân 1.2.4 Hộ nông dân có gắn bó thành viên huyết thống, quan hệ hôn nhân, có lịch sử truyền thống lâu đời Với đặc điểm nên thành viên nông hộ gắn bó với mặt quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý, quan hệ phân phối Do thống lợi ích nên gắn kết, tính tự nguyện, tự giác cao lao động Trong nông hộ, bố mẹ vừa chủ hộ, vừa người tổ chức hoạt động sản xuất Vì vậy, tổ chức sản xuất hộ nông dân có nhiều ưu việt có tính đặc thù 1.2.5 Sản xuất kinh doanh chịu nhiều rủi ro, rủi ro khách quan, nhiên khả khắc phục lại hạn chế Hoạt động chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp, lĩnh vực mà chịu tác động trực tiếp điều kiện thời tiết mưa, gió, nắng hạn…là nguyên nhân khách quan thay đổi Hiện nay, đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn trọng đến vấn đề thực tế chưa triệt để, nông nghiệp, nông thôn phải gánh chịu đợt mùa, mưa bão, hạn hán; đợt dịch bệnh trồng, vật nuôi làm ảnh hưởng xấu đến trình sản xuất kinh doanh hộ 1.2.6 Về tính pháp lý khả tài hộ Đây đặc điểm đứng phương diện nghiên cứu hộ chủ thể kinh tế chịu tác động hoạt động tín dụng Mọi thành viên hộ gia đình liên đới trách nhiệm quan hệ giao dịch tín dụng Về mặt thủ tục pháp lý giao dịch với ngân hàng, cần người đại diện hộ đứng tên giao dịch với ngân hàng sở ủy quyền thành viên hộ Tài sản hộ bao gồm tài sản chung thành viên hộ tài sản riêng thành viên góp vào sử dụng chung Xét từ góc độ lực tài hộ bao gồm tài sản chung tài sản riêng thành viên Vốn tự có hộ chủ yếu khả lao động hộ, tức kinh nghiệm khả tổ chức trực tiếp tham gia lao động thành viên hộ 1.3 Các điều kiện phát triển kinh tế hộ nông dân 1.3.1 Điều kiện chủ quan Là điều kiện mà sở sản xuất kinh doanh chủ sở sản xuất kinh doanh tạo Điều kiện trình độ, lực hiểu biết chuyên môn chủ hộ nông dân Chủ sản xuất kinh doanh phải người có trình độ chuyên môn phù hợp, nhạy bén với thị trường, đoán linh hoạt xử lý tình Người chủ sản xuất kinh doanh cần phải có tri thức cần thiết phục vụ cho kinh doanh phát triển kinh tế hộ, kiến thức chung kinh tế quản lý kinh tế, kiến thức nghiệp vụ, thu thập thông tin xử lý thông tin cách nhanh, nhạy xác Bên cạnh trình độ, lực hiểu biết chuyên môn chủ hộ vốn, yếu tố vật chất đầu vào, liên kết sản xuất kinh doanh điều kiện chủ quan đóng vai trò quan trọng - Vốn: vốn đóng vai trò quan trọng thiếu để thực trình kinh doanh hộ lĩnh vực nông nghiệp phi nông nghiệp nông thôn Một hộ nông dân muốn sản xuất kinh doanh điều phải cần có vốn, lượng vốn nhiều hay định quy mô sản xuất hộ, định qúa trình sản xuất kinh doanh có diễn liên tục, không bị bỏ dỡ chừng thiếu vốn Vốn định hiệu sản xuất kinh doanh hộ Với lượng vốn lớn, hộ nông dân tiếp cận với nguồn lực vật chất đầu vào chất lượng, từ dẫn đến sản phẩm sản xuất kinh doanh hộ đạt chất lượng cao, dẫn đến đạt hiệu kinh tế - Tiềm lực vật chất đầu vào: Là điều kiện cần thiết cho hộ nông dân hoạt động lĩnh vực sản xuất kinh doanh nói chung kinh doanh nông nghiệp nói riêng Đối với hộ sản xuất kinh doanh nông nghiệp biểu đậm nét mối quan hệ yếu tố sản xuất nông nghiệp không bị chi phối quy luật kinh tế mà bị chi phối quy luật đặc điểm sản xuất nông nghiệp, quy luật sinh học chi phối cách mạnh mẽ, trồng, vật nuôi có chu lỳ sản xuất dài, yêu cầu đầu tư lớn thời gian thu hồi vốn chậm Tiềm lực vật chất đầu vào định xem trình sản xuất kinh doanh có diễn hay không sản phẩm sản xuất kinh doanh có đạt hiệu không, dẫn đến hiệu kinh tế có đạt không - Liên kết sản xuất kinh doanh: Mở rộng liên kết hợp tác theo hướng đa dạng hộ sản xuất sở tự nguyện hộ với hỗ trợ Nhà nước Sự liên kết sản xuất hiệu hộ giảm lượng chi phí sản xuất, đồng thời tạo sản phẩm phong phú, đáp ứng nhanh nhu cầu thị trường 1.3.2 Điều kiện khách quan Là điều kiện vượt khỏi phạm vi giải hộ sản xuất kinh doanh nông nghiệp phi nông nghiệp nông thôn Bao gồm nhiều điều kiện, cần lưu ý điều kiện sau: - Điều kiện tự nhiên: Hoạt động sản xuất nông nghiệp, nông thôn mang tính thời vụ rõ rệt, lệ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên thuận lợi trồng, vật nuôi sinh trưởng, phát triển tốt làm cho trình sản xuất đạt hiệu cao Nếu môi trường sinh thái ngày xấu đi, điều kiện tự nhiên ngày khắc nghiệt dẫn đến tính rủi ro sản xuất ngày cao, tổn thất ngày lớn khó lường trước - Cơ chế sách Nhà nước: Hệ thống pháp luật, sách quản lý kinh tế ổn định, an ninh đảm bảo, sách cho vay thực thi tạo điều kiện để hộ yên tâm sản xuất kinh doanh kinh doanh có hiệu Ngược lại, nhân tố cản trở hộ tiếp cận với nguồn vốn vay, với thị trường, từ làm giảm hiệu kinh doanh hộ II/ CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VỐN SẢN XUẤT CỦA HỘ NÔNG DÂN 2.1 Khái niệm vốn sản xuất Vốn nguồn lực hạn chế ngành kinh tế nói chung, nông nghiệp nói riêng Vốn sản xuất vận động không ngừng từ phạm vi sản xuất sang phạm vi lưu thông trở sản xuất Hình thức vốn sản xuất thay đổi từ hình thức tiền tệ sang hình thức tư liệu sản xuất tiền lương cho nhân công đến sản phẩm hàng hóa trở lại hình thức tiền tệ…Như vậy, vốn sản xuất nông nghiệp biểu tiền tư liệu lao động đối tượng lao động sử dụng vào sản xuất nông nghiệp 2.2 Vai trò đặc điểm vốn sản xuất với kinh tế hộ nông dân Vốn có vai trò quan trọng phát triển kinh tế hộ Vốn yếu tố trình phát triển lưu thông hàng hóa điều kiện hộ nông dân thực tốt khâu sản xuất, chế biến, marketing Do tính đặc thù sản xuất nông nghiệp, vốn sản xuất nông nghiệp có đặc điểm sau: - Trong cấu thành vốn cố định, tư liệu lao động có nguồn gốc kỹ thuật bao gồm tư liệu lao động có nguồn gốc sinh học, lâu năm, súc vật làm việc, súc vật sinh sản Trên sở tính quy luật sinh học, tư liệu lao động thay đổi giá trị sử dụng khác với tư liệu lao động có nguồn gốc kỹ thuật - Sự tác động vốn sản xuất vào trình sản xuất hiệu kinh doanh cách trực tiếp mà thông qua đất, trồng, vật nuôi Cơ 10 nông dân tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức thông qua hình thức tín chấp 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình phân tích sách nông nghiệp, nông thôn- chủ biên: PGS.TS Phạm Văn Khôi - Giáo trình kinh tế nông nghiệp- chủ biên: PGS.TS Vũ Đình Thắng - Nghị định 41/2010/NĐ- CP Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn - Phân tích thu nhập hộ nông dân thay đổi hệ thống canh tác Đồng Bằng Sông Hồng- Hà Nội- Lê Thị Nghệ- 2006- Viện sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn - Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc 2005 Hà Nội: NXB Thống kê - Trang web tỉnh Hải Dương: http://haiduong.gov.vn - Trang web: http://danviet.vn - Trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia: http://vst.vista.gov.vn 62 PHỤ LỤC BẢNG PHỎNG VẤN HỘ NÔNG DÂN Xã An Phụ, huyện Kinh Môn, Hải Dương Phiếu số: Phần THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ HỘ Thông tin chung: 1.1 Họ tên chủ hộ 1.2 Tuổi 1.3 Giới tính: Nam Nữ 1.4 Trình độ học vấn chủ hộ (lớp 1- 12): 1.5 Địa vị xã hội chủ hộ: 1.6 Số nhân khẩu: .(người) 1.8 Lao động chính: (Lao động) Diện tích sử dụng đất gia đình ông/bà: Gia đình ông/bà có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chưa? Có Không Cụ thể vì: Phần CÁC HOẠT ĐỘNG TẠO THU NHẬP CỦA HỘ TRỒNG TRỌT NĂM 2011 Câu Kết thu - chi TT Nội dung Đ.V.T Lúa Màu Cây Diện tích đất Kết Sản lượng sào kg 63 ăn Cây khác Giá bán nghìn Thành tiền Các loại chi phí Giống Phân bón Thuốc trừ sâu Thuốc diệt cỏ Tiền thuê làm đất Tiền thuê làm cỏ Tiền thuê thu đồng triệu hoạch Trả lãi vay Khác Tổng chi phí Lãi/lỗ Câu Dự kiến năm Trong vòng năm tới, gia đình ông bà có dự định thay đổi trồng trọt không (tăng/giảm diện tích trồng trọt, tăng/giảm đầu tư)? Không thay đổi Có thay đổi, a.Nội dung thay đổi: _ b Sự thay đổi làm tăng hay giảm chi phí (bao nhiêu tiền)? Giảm: triệu Tăng: _ triệu Câu Trong trồng trọt, ông bà gặp phải khó khăn gì? _ 64 _ _ KẾT QUẢ CHĂN NUÔI 2011 Câu Kết thu - chi TT Nội dung Kết Số Trong lượng TB Giá bán Thành tiền Các loại chi phí Đ.V.T Lợn thịt Lợn nái Gia cầm Con khác kg/con 1000 đ triệu (1000đ ) Giống Thức ăn Thuốc thú y Công cụ Thuê lao động Dịch vụ mua Trả lãi vay Tổng chi phí Lãi/lỗ 1000 đ Câu Dự kiến năm Trong vòng năm tới, gia đình ông bà có dự định thay đổi chăn nuôi không (tăng thêm số lượng vật nuôi, nuôi thêm loài )? Không thay đổi Có thay đổi, 65 a.Nội dung thay đổi là: _ b Sự thay đổi làm tăng hay giảm chi phí (bao nhiêu tiền)? Giảm: triệu Tăng: _ triệu Câu Trong chăn nuôi, ông bà gặp phải khó khăn gì? _ _ _ _ _ KẾT QUẢ THỦY SẢN 2011 Câu Kết thu - chi TT Nội dung Kết Trong lượng Giá bán trung bình Đ.V.T tạ 1000 đ/kg 66 Thành tiền Các loại chi phí Giống Thức ăn Thuốc Công cụ Thuê lao động Dịch vụ mua Trả lãi vay Tổng chi phí Lãi/lỗ triệu (1000đ) 1000 đ Câu Dự kiến năm Trong vòng năm tới, gia đình ông bà có dự định thay đổi nuôi thủy sản không (tăng thêm số lượng vật nuôi, nuôi thêm loài )? Không thay đổi Có thay đổi, a.Nội dung thay đổi là: _ b Sự thay đổi làm tăng hay giảm chi phí (bao nhiêu tiền)? Giảm: triệu Tăng: _ triệu Câu Trong nuôi thủy sản, ông bà gặp phải khó khăn gì? _ _ 67 _ _ _ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG PHI NÔNG NGHIỆP 2011 Câu Gia đình ông/bà có buôn bán không? Không Có, cụ thể: - Tổng doanh thu: _ triệu/năm - Tổng chi phí: _ triệu/năm - Lãi: _ triệu/năm Câu Gia đình ông bà có nghề phụ không? Không Có, cụ thể: - Tổng doanh thu: _ triệu/năm - Tổng chi phí: _ triệu/năm - Tổng lãi: _ triệu/năm Câu Gia đình ông bà có làm thuê không? Không Có, cụ thể: - Số người làm: _ người - Tổng số tiền thu được: triệu/năm Câu Gia đình ông/bà có hưởng lương, trợ cấp nhà nước không? Không Có, cụ thể: 68 - Số người hưởng: _ người - Tổng tiền khoảng: _ triệu/năm Câu Dự kiến năm Trong vòng năm tới, gia đình ông bà có dự định thay đổi hoạt động phi nông nghiệp không (thêm nghề, thêm vốn )? Không thay đổi Có thay đổi, a.Nội dung thay đổi là: b Sự thay đổi làm tăng hay giảm chi phí (bao nhiêu tiền)? Giảm: triệu Tăng: _ triệu Câu Trong hoạt động phi nông nghiệp, ông bà gặp phải khó khăn gì? _ _ _ _ 69 _ Phần CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH I II Khoản chi Chi tiêu dùng hàng tháng Tiền mua thức ăn (cá thịt, rau, )/tháng Tiền chất đốt/tháng Tiền dầu, điện /tháng Tiền (đồng) Chi tiêu dùng trung bình năm Tiền may, mua quần áo cho gia đình/năm Tiền phục vụ học tập cho cái/năm (học phí, sách ) Tiền đóng góp với thôn xóm/năm Tiền thuốc, chữa bệnh/năm Tiền hỏi thăm đình đám/năm (đám cưới, mừng nhà ) Tiền cho Tết âm lịch Phần NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN - Để có tiền phục vụ cho sản xuất tiêu dùng, gia đình ông/bà có phải vay vốn ngân hàng, đoàn thể hay bạn bè không? Không Có - Mục đích vay vốn để làm gì: TT Mục đích sử dụng 70 Tỷ lệ (%) Cho trồng trọt Cho chăn nuôi Cho phi nông nghiệp Cho tiêu dùng Khác Tổng 100% - Mô tả đặc cụ thể nguồn sau: A NGUỒN VỐN TỪ HỆ THỐNG CHÍNH THỨC VAY TỪ: _ (Nêu tên nguồn thức) Câu Khối lượng vay - Số tiền vay: - Lãi suất vay: - Năm vay: triệu %/tháng - Đến năm 2012 nợ: triệu Câu Đánh giá lãi suất vay Theo ông bà, lãi suất vay hợp lý chưa? Hợp lý Cao; hợp lý: Khoảng %/tháng Câu Đánh giá hạn mức vay a Mức cho vay tối đa bao nhiêu?: Tối đa là: _ triệu/hộ b Mức tối đa hợp lý chưa? Hợp lý Chưa; hợp lý: Khoảng _ triệu Câu Thời hạn cho vay: a Thời hạn cho khoản vay năm: Khoảng _ năm 71 b Thời hạn vay hợp lý chưa? Hợp lý Chưa; hợp lý: Khoảng _ năm Câu Thủ tục cho vay Trong trình làm thủ tục vay, ông bà có gặp khó khăn không? Câu Trong năm tiếp theo, ông/bà có muốn tiếp tục vay từ nguồn không? Có Không VAY TỪ: _ Câu Khối lượng vay - Số tiền vay: - Lãi suất vay: - Năm vay: triệu %/tháng - Đến năm 2012 nợ: triệu Câu Đánh giá lãi suất vay Theo ông bà, lãi suất vay hợp lý chưa? Hợp lý Cao; hợp lý: Khoảng %/tháng Câu Đánh giá hạn mức vay a Mức cho vay tối đa bao nhiêu?: Tối đa là: _ triệu/hộ b Mức tối đa hợp lý chưa? Hợp lý Chưa; hợp lý: Khoảng _ triệu Câu Thời hạn cho vay: 72 a Thời hạn cho khoản vay năm: Khoảng _ năm b Thời hạn vay hợp lý chưa? Hợp lý Chưa; hợp lý: Khoảng _ năm Câu Thủ tục cho vay Trong trình làm thủ tục vay, ông bà có gặp khó khăn không? Câu Trong năm tiếp theo, ông/bà có muốn tiếp tục vay từ nguồn không? Có Không VAY TỪ: _ Câu Khối lượng vay - Số tiền vay: - Lãi suất vay: - Năm vay: triệu %/tháng - Đến năm 2012 nợ: triệu Câu Đánh giá lãi suất vay Theo ông bà, lãi suất vay hợp lý chưa? Hợp lý Cao; hợp lý: Khoảng %/tháng Câu Đánh giá hạn mức vay a Mức cho vay tối đa bao nhiêu?: Tối đa là: _ triệu/hộ 73 b Mức tối đa hợp lý chưa? Hợp lý Chưa; hợp lý: Khoảng _ triệu Câu Thời hạn cho vay: a Thời hạn cho khoản vay năm: Khoảng _ năm b Thời hạn vay hợp lý chưa? Hợp lý Chưa; hợp lý: Khoảng _ năm Câu Thủ tục cho vay Trong trình làm thủ tục vay, ông bà có gặp khó khăn không? Câu Trong năm tiếp theo, ông/bà có muốn tiếp tục vay từ nguồn không? Có Không B NGUỒN VỐN TỪ HỆ THỐNG PHI CHÍNH THỨC Câu Mức vay, lượng vay từ nguồn phi thức? TT Chi tiêu Lượng vay (triệu) Lãi suất vay (%/tháng) Năm vay Đến 2011 nợ (triệu) Mức tối đa vay Họ hàng (triệu) 74 Nguồn vay từ: Bạn bè Câu Vay từ nguồn có thuận lợi hay khó khăn so với vay Nhà nước? a Những thuận lợi b Những khó khăn 75 [...]... bổ của ngành trồng trọt, chăn nuôi và ngành nghề - Vốn lưu động nằm trong quá trình lưu thông gồm những khoản nông sản hàng hóa, vốn bằng tiền và vốn trong thanh toán 2.4 Hình thức huy động vốn sản xuất của hộ nông dân- cung vốn sản xuất của hộ 2.4.1 Vốn của hộ nông dân Vốn dành cho sản xuất ở hộ nông dân được hình thành từ hai nguồn cơ bản: - Một phần từ thu nhập thuần của hộ: thu nhập của hộ nông dân. .. vào nhóm hộ này), những hộ có máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp: máy cày, máy tuốt lúa, máy bơm nước… Ngoài ra một số hộ còn có nguồn thu khác từ trợ cấp xã hội, làm công ăn lương 19 II Thực trạng sử dụng vốn sản xuất- cầu về vốn sản xuất của hộ nông dân 2.1 Thực trạng thu nhập của các hộ nông dân xã An Phụ : 2.1.1 Thực trạng thu nhập hộ nông dân phân theo hoạt động sản xuất : Sắp xếp thu nhập của. .. cần vốn vay - Thời gian thu hồi vốn vay: là thời gian bắt đầu từ khi người vay nhận được khoản vay đến khi thực hiện trả lần đầu tiên về lãi hoặc nợ gốc 2.6 Hình thức sử dụng vốn sản xuất của hộ nông dân- cầu vốn sản xuất của hộ: Sử dụng vốn để sản xuất hay còn gọi là đầu tư, là việc hộ nông dân bỏ vốn, nhân công lao động, quản lý vào quá trình canh tác, sản xuất kinh doanh trên cơ sở tính toán kinh. .. theo hoạt động sản xuất của 50 hộ nông dân điều tra năm 2011 : Đơn vị : nghìn đồng Hoạt động sản xuất Trồng lúa Trồng rau màu Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản Buôn bán Nghề phụ Làm thuê Khác Chi phí đầu tư 23799 419 4469 5069 2292 604 0 750 III Thực trạng huy động vốn sản xuất- cung về vốn sản xuất của hộ nông dân 3.1 Nguồn vốn tự có của hộ 3.1.1 Phần từ thu nhập trong năm của hộ nông dân : Bảng: Sử dụng... người nông dân bị gặp nhiều khó khăn như ràng buộc về tài sản đảm bảo, thủ tục vay rườm rà, số vốn vay bị hạn chế, nên tình trạng các hộ nông dân tìm đến nguồn tín dụng phi chính thức và phải chịu lãi suất cao đang là vấn đề nhức nhối ở nhiều địa phương nước ta 17 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA HỘ NÔNG DÂN XÃ AN PHỤ I Một số thông tin chung về hộ nông dân xã An Phụ 1.1 Một số thông tin chung về xã. .. được hiểu là phần giá trị sản xuất tăng thêm mà hộ được hưởng để bù đắp cho thù lao lao động của gia đình, cho tích lũy và tái sản xuất mở rộng nếu có Thu nhập của hộ phụ thuộc vào kết quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh mà họ thực hiện Thường thu nhập của hộ nông dân có thể phân thành 2 loại: Thu nhập từ nông nghiệp: bao gồm thu nhập từ các hoạt động sản xuất trong nông nghiệp như: trồng trọt... tin chung về xã An Phụ An Phụ là xã miền núi thuộc huy n Kinh Môn, tỉnh Hải Dương Tổng diện tích tự nhiên 785,16 ha, gồm 5 thôn với 9150 nhân khẩu, 2544 hộ Phía đông xã giáp xã Hiệp An và xã Long Xuyên, phía nam giáp sông Vận và sông Phúc Thành, phía tây giáp xã Thượng Quận, phía bắc giáp xã An Sinh và Hiệp Sơn Ngăn cách giữa xã An Phụ với xã Hiệp Sơn, xã An Sinh là cánh rừng phòng hộ có diện tích... vốn sản xuất 2.3.1 Vốn cố định Vốn cố định là số vốn ứng trước để mua sắm tư liệu lao động chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp Phương thức luân chuyển và bù đắp giá trị của nó là chuyển dần từng phần giá trị vào sản phẩm mới đến khi tư liệu lao động hết thời hạn sử dụng thì vốn cố định kết thúc quá trình luân chuyển 2.3.2 Vốn lưu động Vốn lưu động là vốn bằng tiền ứng trước để dự trữ cho sản. .. sản xuất, để mua sắm vật rẻ tiền mau hỏng và hình thành vốn lưu thông nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất và tiêu thụ hàng hóa diễn ra một cách bình thường Theo tính chất tham gia của các yếu tố vào quá trình sản xuất, vốn lưu động được chia thành 3 11 bộ phận, gồm: vốn lưu động dự trữ cho quá trình sản xuất, vốn lưu động dùng trong quá trình sản xuất và vốn lưu động trong quá trình lưu thông - Vốn. ..cấu và chất lượng của vốn sản xuất phải phù hợp với yêu cầu của từng loại đất đai, từng đối tượng sản xuất là sinh vật - Chu kỳ sản xuất dài và tính thời vụ trong nông nghiệp, một mặt làm cho sự tuần hoàn và luân chuyển chậm chạp, kéo dài thời gian thu hồi vốn cố định, tạo ra sự cần thiết phải dự trữ đáng kể trong thời gian tương đối dài của vốn lưu động và làm cho vốn ứ đọng, mặt khác ... luận vốn sản xuất hộ nông dân Chương 2: Thực trạng huy động vốn sản xuất hộ nông dân xã An Phụ, huy n Kinh Môn, tỉnh Hải Dương Chương 3: Giải pháp chủ yếu nâng cao khả huy động vốn sản xuất hộ nông. .. Khả huy động vốn sản xuất hộ nông dân xã An Phụ, huy n Kinh Môn, tỉnh Hải Dương Đề tài nghiên cứu thực trạng huy động vốn hộ nông dân năm 2011 đề xuất giải pháp để tăng cường huy động vốn sản xuất. .. tích thực trạng huy động vốn sản xuất hộ nông dân xã An Phụ, huy n Kinh Môn, tỉnh Hải Dương để tìm nguyên nhân tồn tại, hạn chế huy động vốn sản xuất hộ nông dân Đề xuất giải pháp kiến nghị để nâng