1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu mô hình liên kết trong sản xuất, tiêu thụ rau từ đó đưa ra một số giải pháp phát triển các mô hình liên kết bền vững có hiệu quả trong thời gian tới. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về mô hình, liên kết kinh tế, mối liên kết, mô hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ giữa công ty chế biến nông sản với các hộ dân. - Đánh giá mô hình liên kết của một số Công ty chế biến nông sản và các hộ dân đối với sản xuất, tiêu thụ rau chế biến (Tập trung vào hai sản phẩm là dưa chuột bao tử và cà chua bi). - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự liên kết bền vững giữa các công ty chế biến nông sản trong tỉnh và các hộ dân. - Đề xuất một số giải pháp để tạo nên mối liên kết bền vững nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ của công ty chế biến với các hộ nông dân trong các mô hình liên kết trên.
PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi giúp xóa đói, giảm nghèo địa phương năm gần có bước phát triển mới, đạt nhiều thành tựu đáng mừng, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới, làm thay đổi mặt nông thôn Tuy nhiên, câu chuyện “tìm gì, gì” vấn đề đầy tính thời 70% dân số nước sinh sống làng quê chủ yếu nghề nông, tạo nguồn thu nhập từ đất Nhiều vấn đề liên quan đến dịch vụ đầu vào đầu trở nên nóng bỏng Trong năm qua, hiệu kinh tế việc trồng rau, nguyên liệu phục vụ chế biến bước khẳng định, diện tích rau chế biến tăng nhanh qua năm (diện tích rau chế biến năm 2008 tăng gấp lần năm 2005); góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống tạo việc làm ổn định chỗ cho nông dân, xây dựng phát triển nông thôn theo hướng ổn định, bền vững kinh tế - xã hội Trước khó khăn đặt tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ khoa học, kỹ thuật nguyên liệu đầu vào, Chính phủ có chủ trương tăng cường liên kết “bốn nhà” (Quyết định số 80/2002/QĐ - TTg ngày 24/6/2002) để nhằm tháo gỡ khó khăn cho nông dân Chương trình liên kết “bốn nhà” gồm: “Nhà quản lý, nhà khoa học, nhà nông nhà doanh nghiệp” đời, nhằm tạo mối liên kết mật thiết giúp nông dân tạo sản phẩm nông nghiệp bảo đảm chất lượng, để phục vụ cho thị trường nước xuất Thực Quyết định số 80/2000/QĐ - TTg ngày 24/6/2002 Thủ tướng Chính phủ Chính sách tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng, có nhiều sở (thôn, xã) số huyện số doanh nghiệp chế biến nông sản thực phẩm xuất địa bàn tỉnh Bắc Giang tích cực triển khai đạt kết tốt Trong tỉnh Bắc Giang, có số vùng nguyên liệu sản xuất dưa bao tử, cà chua bi, ngô bao tử, ớt, hành hình thành phát triển xã: Quang Thịnh (Lạng Giang); Cao Xá, Việt Lập, Cao Thượng, thị trấn Cao Thượng (Tân Yên); Hồng Giang (Lục Ngạn); Lệ Viễn, Long Sơn (Sơn Động)… Nhiều doanh nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm xuất địa bàn tỉnh đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu thực ký kết hợp đồng tiêu thụ cho nông dân đạt hiệu cao như: Công ty cổ phần thực phẩm xuất Bắc Giang (Công ty CPTPXK Bắc Giang) , Công ty cổ phần chế biến thực phẩm xuất G.O.C (Công ty CPCBTPXK G.O.C), Công ty cổ phần Xuất rau Phương Đông, Nhà máy Chế biến nông sản thực phẩm xuất Bắc Giang Thực tiễn năm qua cho thấy thực tốt mối liên kết nhà (Nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học nhà nước) việc tổ chức sản xuất, chế biến tiêu thụ rau đạt hiệu cao, đảm bảo lợi ích nhà nông doanh nghiệp Tuy nhiên sản lượng loại rau chế biến nông dân sản xuất năm doanh nghiệp, HTX tiêu thụ thông qua hợp đồng kinh tế chiếm tỷ lệ thấp, thị trường tiêu thụ không ổn định Câu hỏi đặt sao? Từ vấn đề thiết trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số mô hình liên kết sản xuất tiêu thụ rau chế biến số công ty chế biến nông sản Bắc Giang hộ nông dân xã Quang Thịnh, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu mô hình liên kết sản xuất, tiêu thụ rau từ đưa số giải pháp phát triển mô hình liên kết bền vững có hiệu thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận mô hình, liên kết kinh tế, mối liên kết, mô hình liên kết sản xuất tiêu thụ công ty chế biến nông sản với hộ dân - Đánh giá mô hình liên kết số Công ty chế biến nông sản hộ dân sản xuất, tiêu thụ rau chế biến (Tập trung vào hai sản phẩm dưa chuột bao tử cà chua bi) - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến liên kết bền vững công ty chế biến nông sản tỉnh hộ dân - Đề xuất số giải pháp để tạo nên mối liên kết bền vững nhằm nâng cao hiệu sản xuất tiêu thụ công ty chế biến với hộ nông dân mô hình liên kết 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Mô hình liên kết sản xuất tiêu thụ hai công ty chế biến nông sản với hộ nông dân nay? - Ưu nhược điểm mô hình? - Mô hình liên kết đem lại hiệu cao nhất? Nguyên nhân? - Yếu tố tạo nên liên kết bền vững công ty chế biến hộ dân? - Các giải pháp nâng cao hiệu liên kết? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Hai mô hình liên kết sản xuất, tiêu thụ rau chế biến dưa chuột bao tử, cà chua bi hộ dân xã Quang Thịnh, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang với Công ty cổ phần chế biến thực phẩm xuất G.O.C Công ty cổ phần thực phẩm xuất Bắc Giang 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: + Hai mô hình liên kết sản xuất, tiêu thụ dưa chuột bao tử, cà chua bi công ty CPCBTPXK G.O.C công ty CPTPXK Bắc Giang với hộ nông dân xã Quang Thịnh, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang + Xác định yếu tố ảnh hưởng tới mô hình liên kết + Đề xuất số giải pháp phát triển mô hình liên kết bền vững - Phạm vi thời gian: Đề tài thực từ tháng 01/2010 đến tháng 05/2010 Với số liệu thu thập năm 2007 - 2009 - Phạm vi không gian: Hai công ty xuất nhập nông sản địa bàn tỉnh Bắc Giang: Công ty CPCBTPXK G.O.C, Công ty CPTPXK Bắc Giang hộ nông dân xã Quang Thịnh, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm, đặc trưng thể mô hình Mô hình phương pháp dùng để nghiên cứu, tiếp cận hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội đặc biệt đuợc sử dụng rộng rãi nghiên cứu khoa học Có nhiều quan điểm mô hình, nhiên theo cách tiếp cận khác mà mô hình có quan niệm, nội dung cách hiểu riêng Khi tiếp cận mặt vật lý học mô hình vật đồng dạng thu nhỏ lại Nếu tiếp cận vật để nghiên cứu coi mô hình mô cấu tạo hoạt động vật để nghiên cứu trình bày Khi mô hình hoá đối tượng nghiên cứu mô hình đơn giản vấn đề phức tạp, giúp cho ta nhận biết đối tượng nghiên cứu Mô hình coi “hình ảnh quy ước đối tượng nghiên cứu” “kiểu mẫu” hệ thóng mối quan hệ hay tình trạng kinh tế” (Eastonc and Sheherd A.W, 2001) Theo Hoàng Đình Tuấn (1998) mô hình phản ánh thực khách quan đối tượng, hình dung, tưởng tượng ý nghĩa người nghiên cứu Tác giả Hoàng Thọ Xuân (2007) cho mô hình theo nghĩa phổ biến mô hình thức diễn tả thu gọn cô đọng ngôn ngữ có tính ước lệ nhằm đặc trưng cho thuộc tính chất chúng cấu trúc hành động khách thể (sự vật, tượng trình) tổng thể tự nhiên xã hội Các quan niệm khác tuỳ theo góc độ tiếp cận mục đích nghiên cứu, sử dụng dùng để mô đối tượng nghiên cứu Mô hình phân chia thành hai loại mô hình vật chất mô hình lý thuyết, có ba đặc trưng sau: - Tính tương tự: Mô hình phản ánh thuộc tính cần nghiên cứu đối tượng nghiên cứu kết nghiên cứu mô hình giống kết nghiên cứu nguyên mẫu - Tính đơn giản: Khi xây dựng mô hình theo mục đích nghiên cứu định, mô hình mang thuộc tính quan hệ, đặc trưng đối tượng nghiên cứu, thuộc tính khác không ảnh hưởng tới trình nghiên cứu lược bỏ - Tính khái quát: Mô hình thường mang thuộc tính đặc trưng lớp đối tượng loại, dùng mô hình để nghiên cứu đối tượng khác thuộc lớp Khi nghiên cứu, tiếp cận vật tượng, đối tượng nghiên cứu phức tạp, người ta thường sử dụng phương pháp mô hình hoá cách lập mô hình vật tượng nghiên cứu để lược bỏ thành phần, phận không nhằm đơn giản hoá đối tượng nghiên cứu mà không làm đặc trưng đối tượng Sử dụng phương pháp mô hình hoá nhằm biểu chất trình vận động vật tượng giới tự nhiệ, kinh tế, xã hội tồn thực, khách quan Sự thể mô hình ngôn ngữ mô hình thường ngưòi ta sử dụng để mô hình hoá đối tượng nghiên cứu là: - Sự thể mô hình sơ đồ, lược đồ - Sự thể mô hình toán học - Sự thể mô hình đồ thị - Sự thể mô hình số liệu, bảng tính - Sự thể mô hình thông qua lời nói, chữ viết 2.1.2 Liên kết kinh tế 2.1.2.1 Khái niệm Theo quy luật phát triển xã hội, quy luật kinh tế việc tích luỹ, tích tụ tập trung hoá sản xuất giúp sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn lực, đồng thời đẩy nhanh trình xã hội hoá sản xuất Liên kết kinh tế hình thức hợp tác trình độ cao người, xuất từ lâu trình sản xuất kinh doanh Sự liên kết phải thực nguyên tắc tự nguyện, có lợi, quản lý dân chủ hoạt động ttừ thấp đến cao Trong bối cảnh toàn cầu hoá nay, liên kết kinh tế trỏ thành nhu cầu xúc cho việc phát triển kinh tế, xã hội Sau số quan điểm liên kết kinh tế Trong hệ thống thuật ngữ kinh tế, từ tiếng Anh “integration” có nghĩa hợp nhất, phối hợp hay sát nhập nhiều phận thành chỉnh thể Trước khái niệm biết đến với tên gọi thể hoá gần gọi liên kết Trong từ điển kinh tế học đại, David W Pearce (1999) cho “Liên kết kinh tế tình mà khu vực khác kinh tế thường khu vực công nghiệp nông nghiệp hoạt động phối hợp với cách có hiệu phụ thuộc lẫn nhau, yếu tố trình phát triển Điều kiện thường kèm với tăng trưởng bền vững” Theo từ điển thuật ngữ kinh tế học viện nghiên cứu phổ biến kiến thức bách khoa, xuất năm 2001, “Liên kết kinh tế hợp tác, phối hợp hoạt động đơn vị kinh tế tự nguyện tiến hành nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh phat triển theo hướng có lợi kuôn khổ pháp luật nhà nước Mục tiêu liên kết kinh tế tạo ổn định hoạt động kinh tế thông qua quy chế hoạt động để tiến hành phân công sản xuất, khai thác tốt tiềm đơn vị tham gia liên kết để tạo thij trường tiêu thị chung, bảo vệ lợi ích cho nhau” Điều Quyết định số 38 HĐBT ngày 10/04/1989 liên kết kinh tế sản xuất, lưu thông, dịch vụ có ghi “Liên kết kinh tế hình thức phối hợp hoạt động, đơn vị kinh tế tự nguyện tiến hành để bàn bạc để chủ trương, biện pháp có liên quan đến công việc sản xuất, kinh doanh mình, nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển theo hướng co lợi nhất” Theo tác giả Trần Văn Hiếu (2005) “Liên kết kinh tế trình xâm nhập, phối hợp sản xuất kinh doanh chủ thể kinh tế hình thức tự nguyện nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh theo hướng có lợi kuôn khổ luật pháp, thông qua hợp đồng kinh tế để khai thác tôt tiềm chủ thể tham gia liên kết Liên kết kinh tế tiến hành theo chiều dọc chiều ngang, nội ngành ngành, quốc gia hay nhiều quốc gia, phạm vi khu vực quốc tế” Tác giả Phạm Thị Minh Nguyệt (2006) cho “Liên kết kinh tế phương thức hoạt động hình thức kinh tế, liên kết kinh tế phát triển ngày phong phú, đa dạng theo phát triển hợp tác kinh tế Tất mối quan hệ liên kết hình thành hai hay nhiều đối tác với dựa hợp đồng ký kết với thoả thuận định gọi liên kết kinh tế” Quan điểm liên kết kinh tế phát triển thành liên kết theo chiều dọc liên kết theo chiều ngang Liên kết theo chiều dọc liên kết thực theo trật tự khâu trình sản xuất kinh doanh (theo dòng vận động sản phẩm) Liên kết theo chiều dọc toàn diện bao gồm giai đoạn từ sản xuất, chế biến nguyên liệu đến phân phối thành phẩm Trong mối liên kết này, thông thường tác nhân tham gia vừa có vai trò khách hàng tác nhân trước đó, đồng thời người cung cấp sản phẩm cho tác nhân trình sản xuất kinh doanh Kết liên kết dọc hình thành lên chuỗi giá trị ngành hàng làm giảm đáng kể chi phí vận chuyển, chi phí trung gian Như hiểu liên kết dọc liên kết tác nhân mắt xích liên tiếp sản xuất ngành hàng Liên kêt theo chiều ngang hình thức liên kết mà tổ chức hay cá nhân tham gia đơn vị hoạt động độc lập có quan hệ với thông qua máy kiểm soát chung Trong liên kết này, thành viên tham gia có sản phẩm dịch vụ cạnh tranh họ liên kết lại để nâng cao khả cạnh tranh cho thành viên nhờ phát huy tính lợi ích kinh tế nhờ quy mô tổ chức liên kết Kết liên kết theo chiều ngang hình thành nên tổ chức liên kết hợp tác xã, liên minh, hiệp hội,… dẫn đến độc quyền thị trường định Với hình thức liên kết này, ngành nông nghiệp hạn chế sức ép cấp, ép giá nông sản sở chế biến nhờ làm chủ thị trường nông sản [Phạm thị Minh Nguyệt, 2006] Có thể hiểu liên kết ngang mối liên kết tác nhân sản xuất cấp, giai đoạn hay mắt xích ngành hàng 2.1.2.2 Vai trò Liên kết kinh tế hình thức đảm bảo đem lại lợi ích chắn co bên liên quan - Liên kết kinh tế giúp tác nhân khắc phục hạn chế qui mô linh vực hoạt động theo huớng hiệu - Liên kết kinh tế giúp tác nhân phản ứng nhanh với thay đổi thị trường: (i) giúp nhà sản xuất đáp ứng nhu cầu thị truờng luôn thay đổi cách đa dạng hóa mẫu mã chủng loại sản phẩm; (ii) giúp cho tiêu thụ sản phẩm nhanh thông qua liên kết hệ thống nhà thương mại nhà sản xuất; (iii) giúp chủ thể tiếp cận nhanh chóng với công nghệ kĩ thuật nhờ phối hợp với nhà nghiên cứu, sở nghiên cứu - Liên kết kinh tế giúp giảm thiểu rủi ro kinh doanh 2.1.2.3 Đặc trưng Liên kết kinh tế phạm trù khách quan phản ánh mối quan hệ xuất phát từ lợi ích kinh tế khác chủ thể kinh tế trình vận động phát triển tự nhiên lực lượng sản xuất, xuất phát từ trình độ phạm vi phân công lao động xã hội chuyên môn hoá sản xuất kinh doanh Liên kết kinh tế quan điểm kinh tế đạt tới trình độ gá bó chặt chẽ, ổn định, thường xuyên, lâu dài thông qua thoả thuận , hợp đồng lâu dài từ trước giũa bên tham gia liên kết quan hệ kinh tế thời, trao đổi ngẫu nhiên không thuờng xuyên chủ thể kinh tế liên kết kinh tế Liên kết kinh tế trình làm xích lại gần ngày gắn kết với nhau, tinh thần tự nguyện bên tham gia liên kết Quá trình vận động, phát triển qua nhữn nấc thang quan hệ hợp tác, liên doanh đến liên hợp, liên minh, hợp lại Như phân công lao động chuyên môn hoá sản xuất kinh doanh điều kiện hình thành liên kết kinh tế; hợp tác hóa, liên hợp hoá hình thức biểu nấc thang, bước phát triển liên kết kinh tế Liên kết kinh tế hình thức biểu hành động chủ thể liên kết thông qua thoả thuận, giao kèo, hợp đồng, hiệp định, điều lệ,… nhằm thực mục tiêu định tất lĩnh vực khác hoạt động kinh tế Tuỳ theo góc độ xem xét trình liên kết diễn theo nghành, theo vùng, thành phần kinh tế 2.1.2.4 Nguyên tắc 10 Nội Trần Kim Anh, (2009), ‘Nghiên cứu số mô hình liên kết sản xuất tiêu thụ rau an toàn tai địa bàn xã Đông Dư, huyện Gia Lâm’, Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Lê Thị Thu Hương, (2009), ‘Vai trò liên kết "bốn nhà" đến mô hình trồng tre măng bát độ huyện Trấn Yên, tỉnh Yên bái’, Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Các báo cáo Báo cáo kinh tế xã hội xã Quang Thịnh, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang năm 2007, 2008, 2009 Báo cáo diện tích rau chế biến xã Quang Thịnh từ năm 2007 – 2009 Báo cáo đánh giá tình hình nông thôn nhiệm vụ xây dựng nông thôn đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Kết luận Hội nghị bàn biện pháp phát triển vùng nguyên liệu tỉnh Bắc Giang năm 2009 Tài liệu tham khảo từ hệ thống internet Hoàng Tiến (2009), ‘Sản xuất vụ đông Bắc Giang’, http://news.socbay.com/san_xuat_vu_dong_o_bac_giang-61384043050528256.html Hồng Nghĩa (2009) ‘Đoan Bái, Bắc Giang: Dưa bao tử giúp dân thoát nghèo’, Trung tâm Khuyến nông khuyến ngư Bắc Giang http://www.khuyennongvn.gov.vn/c-hdknkn/b-tthuanluyen/111oan-bai-bacgiang-dua-bao-tu-giup-dan-thoat-ngheo/ Huy Nam (2010), ‘Nhìn lại sản xuất vụ đông 2009 – 2010, http://www.baobacgiang.com.vn/11/53792.bgo PHỤ LỤC 84 Phiếu điều tra hộ nông dân Phụ lục (Thôn…………… Xã…………….…huyện…………… …) A – Thông tin chung hộ Tên chủ hộ:………………………………………… Tuổi:………… □ Nam Giới tính: □ Nữ Trình độ học vấn:…………………………………………………………… Trình độ chuyên môn:……………………………………………………… Phân loại hộ theo nghề nghiệp: □ Hộ nông nghiệp □ Hộ phi nông nghiệp Tổng số nhân hộ:………………………………………………… Trong đó, tổng số lao động hộ:…………………………………… Lao động nông nghiệp: ………………………………… Lao động phi nông nghiệp: ……………………………… B – Thông tin tình hình sản xuất, tiêu thụ liên quan tới liên kết Tổng diện tích đất canh tác hộ:………………………………………… Trong đó: Đất trồng lúa:…………………………………………………… Đất trồng rau:…………… Chi tiết: Loại rau Dưa bao tử Cà chua bi Khác Vốn sản xuất hộ: Vụ Xuân Vụ Đông Chỉ tiêu Vốn tự có Vốn vay Dùng cho SX dưa chuột bao tử cà chua bi 85 ĐVT Tr.đ Tr.đ Tr.đ Số lượng Dùng cho hoạt động khác Tr.đ 10 Ông (bà) sản xuất dưa chuột bao tử cà chua bi theo hình thức liên kết chủ yếu? □ Sản xuất tự □ Liên kết nhóm đầu tư cở chế biến (qua HTX) □ Sản xuất có đầu tư trực tiếp sở chế biến 11 Nếu ông bà sản xuất hình thức liên kết nhóm theo ông (bà) lợi ích hưởng tham gia gì? □ Thống giá bán □ Học tập, trao đổi kinh nghiệm giúp đõ sản xuất □ Khác: (cụ thể)…………………………………………………… ………………………………………………………………………… 12 Nếu ông bà sản xuất có đầu tư trực tiếp sở chế biến lợi ích mà ông (bà) hưởng tham gia gì? □ Được tập huấn kỹ thuật □ Hỗ trợ phần chi phí sản xuất □ Khác:………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 13 Ông (bà) cho biết nguồn cung cấp, số lượng chất lượng yếu tố đầu vào cho việc sản xuất dưa chuột bao tử cà chua bi? Dưa bao tử Yếu tố đầu vào Giống Phân bón Thuốc BVTV Khác Địa điểm mua Khối lượng 86 Đơn giá Chất lượng Cà chua bi Yếu tố đầu vào Giống Phân bón Thuốc BVTV Khác Địa điểm mua Khối lượng Đơn giá Chất lượng 14 Năng suất sản lượng dưa chuột bao tử cà chua bi theo thời vụ Vụ Xuân Loại rau Dưa bao tử Cà chua bi Diện tích Năng suất Sản lượng Diện tích Năng suất Sản lượng Vụ Đông Loại rau Dưa bao tử Cà chua bi 15 Chi phí sản xuất số chủng loại rau Dưa chuột bao tử Chỉ tiêu Lk trực tiếp Tham gia HTX Hộ độc lập với DN Giống Urê Lân Kali Phân chuồng Thuốc BVTV Khác Tổng Cà chua bi Chỉ tiêu Lk trực tiếp Tham gia HTX 87 Hộ độc lập với DN Giống Urê Lân Kali Phân chuồng Thuốc BVTV Khác Tổng 16 Ông (bà) bán sản phẩm cho cá nhân, tập thể nào? ………………………………………………………………………………… - Thời gian bán (đầu, cuối hay vụ thu hoạch)? - Hình thức bán: □ Bán tự (không theo hợp đồng) □ Hợp đồng văn □ Hợp đồng miệng - Lượng bán ra: Diễn giải Tổng Bán tự (thương Bán cho HTX sở SL lái, SL Giá chế biến SL Giá Dưa chuột bao tử Cà chua bi 17 Xin ông (bà) cho biết vấn đè khó khăn tiêu thụ sản phẩm? □ Giá bán thấp □ Thời điểm người thu mua không phù hợp □ Yêu cầu chất lượng cao □ Chưa có thị trường tiêu thụ □ Khác:……………………………………………………… 88 18 Khi bán sản phẩm, đối tượng chịu trách nhiệm tổ chức bao tiêu? □ Hộ sản xuất □ Hợp tác xã □ Cơ sở chế biến □ Các đối tượng thu mua khác (thương lái,….) 19 Nếu sản xuất theo hợp đồng văn ràng buộc hợp đồng gì? - …………………………………………………………………………… - …………………………………………………………………………… - …………………………………………………………………………… - …………………………………………………………………………… * Vi phạm hợp đồng: - Ai vi phạm □ Cơ sở chế biến số lần:…… □ Hộ sản xuất số lần:…… - Hình thức xử lý ……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Ông (bà) thấy hình thức xử lý có phù hợp không? ………………………………………………………………………………… - Tại có vi phạm hợp đồng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 20 Thuận lợi, khó khăn ông (bà) bán sản phẩm: □ Bán tự (bán cho thương lái) Có thuân lợi:…………………………………………………………… Khó khăn:……………………………………………………………… 89 □ Bán cho HTX sở chế biến Có thuân lợi:…………………………………………………………… Khó khăn:……………………………………………………………… 21 Theo ông (bà) hình thức liên kết phù hợp với việc sản xuất hộ? □ Sản xuất tự □ Liên kết nhóm (tham gia HTX) □ Sản xuất có đầu tư sở chế biến 22 Theo ông (bà) hình thức liên kết bền vững ? □ Sản xuất tự □ Liên kết nhóm (tham gia HTX) □ Sản xuất có đầu tư sở chế biến 23 Triển vọng sản xuất hộ thời gian tới? ………………………………………………………………………………… 24 Theo ông (bà) bên liên quan cần làm để liên kết bền vững ? - Hộ nông dân : ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Cơ sở sản xuất :……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Chính quyền địa phương :…………………………………………… ………………………………………………………………………………… 25 Ông (bà) có đề xuất việc liên kết với sở chế biến rau địa bàn tỉnh? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trân trọng cám ơn./ Ngày…… tháng…….năm 2010 90 Người vấn Phụ lục Phiếu điều tra doanh nghiệp I Thông tin chung: Tên doanh nghiệp, sở:………………………………………………… - Tên tiếng Anh:…………………………………………………………… - Địa chỉ:…………………………………………………………………… - Loại hình doanh nghiệp:…………………………………………………… - Điện thoại:…………………………… - Fax:…………………………… Họ tên chủ doanh nghiệp:………………………………………………… - Tuổi:………………………… - Giới tính:……………………………… - Trình độ văn hóa:………………………………………………………… - Trình độ chuyên môn:…………………………………………………… Tổng lao động doanh nghiệp:………………………………………… Trong đó: - Quản lý:…………………… ……………………… - Công nhân:………………………………………… Thu nhập bình quân lao động:…………………………………… Ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp:……………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thị trường tiêu thụ sản phẩm:…………………………………………… 91 ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nhà máy, thiết bị chế biến sản xuất:……………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… II Thông tin sản xuất kinh doanh liên kết Tình hình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Chỉ tiêu Nguồn vốn - Vốn chủ sở hữu - Vốn vay Doanh thu Lợi nhuận sau thuế Thu nhập BQ lao động ĐVT 2007 2008 2009 Doanh nghiệp có liên kết với đối tác cung cấp nguyên liệu sản xuất □ Có hay không? □ Không Từ bao giờ:………………………………………………………………… Nếu có liên kết hợp đồng kinh tế ký kết sản xuất hay không? □ Có □ Không Có, theo hình thức nào? □ Trực tiếp với hộ SX □ Gián tiếp thông qua tổ chức Các ràng buộc hợp đồng kinh tế? -……………………………………………………………………………… 92 -……………………………………………………………………………… -……………………………………………………………………………… -……………………………………………………………………………… - Số lần doanh nghiệp vi phạm hợp đồng? - Số lần tổ chức, hộ sản xuất vi phạm hợp đồng? - Lý vi phạm hợp đồng:………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Hình thức xử lý:………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Lượng nguyên liệu thu mua từ đối tác Chỉ tiêu Đối tác liên kết Nguồn khác Sản lượng Đơn giá Dưa chuột bao tử Cà chua bi Dưa chuột bao tử Cà chua bi Nguồn nguyên liệu có đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất sở hay không? Tỷ lệ đáp ứng với công suất chế biến:………………………………… Cơ sở có hỗ trợ sản xuất cho đối tác liên kết không? Hỗ trợ: □ Giống □ Phân bón □ Thuốc BVTV □ Tập huấn kỹ thuật □ Bao tiêu bảo quản sản phẩm □ Khác:………………………………………… 93 Khi liên kết với hộ dân việc sản xuất, tiêu thụ dưa chuột bao tử, cà chua bi, doanh nghiệp có: Thuận lợi:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khó khăn:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Doanh nghiệp có ý kiến mối liên kết với hộ dân? * Hộ sản xuất:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… * Chính quyền địa phương:…………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… * Vai trò “Nhà khoa học”:………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn./ Ngày…….tháng…….năm 2010 Người vấn 94 Phụ lục Mẫu Hợp đồng kinh tế Công ty CPCBTPXK G.O.C CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc -***** -HỢP ĐỒNG KINH TẾ Số: 0… /HĐ-2010 - Căn vào pháp lệnh Hợp Đồng Kinh Tế Hội đồng Nhà Nước công bố ngày 23 tháng 09 năm 1989 - Căn vào nghị định số 17 Hợp Đồng Kinh Tế ngày 16/1/1990 HĐNN phủ quy định chi tiết pháp lệnh Hợp Đồng Kinh Tế - Căn vào định số 80/2002 QĐ.-.TTG ngày 24.-.6.-.2002 Thủ Tướng phủ sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng - Căn vào nhu cầu khả bên Hôm , ngày ….tháng….năm……… Tại trụ sở:…………………………………………………………… Chúng gồm : Bên A : CÔNG TY ……………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………… Số CMT:……………………………………………………………… Điện thoại:…………………………………………………………… Số tài khoản:………………………………………………………… Bên B: Ông ………………………………………………………………… 95 Địa chỉ:……………………………………………………………… Số CMT:……………………………………………………………… Điện thoại:…………………………………………………………… Số tài khoản:………………………………………………………… Hai bên thống kí kết hợp đồng với điều khoản sau: Điều I + Bên A đồng ý mua, bên B đồng ý bán Dưa chuột bao tử vụ thu đông năm 2009 với số lượng chủng loại sau : STT Tổng Tên hàng Dưa =>4 cm Dưa 4=>6 cm Dưa 6=>9 cm Diện Tích Sản Lượng Điều II : Quy cách chất lượng sản phẩm a, Dưa chuột bao tử 2-4 : Đường kính từ 0.8 -1,5 cm, Chiều dài 2,5-4.5 cm b, Dưa chuột bao tử 4-6 : Đường kính từ 1.5 -2.0 cm, Chiều dài 4.5-6 cm c, Dưa chuột bao tử 6-9 : Đường kính từ 1,8 – 2.8 cm, Chiều dài 6,1-9 cm Hình dáng dưa không cong queo, dị dạng, sản phẩm phải có mầu xanh tự nhiên không sâu thối, không nứt vỡ, không dính tạp chất Chất lượng phải đồng Điều III : Giá phương thức toán Bên A thu mua sản phẩm bên B với giá ổn định Dưa chuột bao tử 2-4 : trả cho Dân 6500đ/kg + 300đ/kg công tác đạo thu mua Dưa chuột bao tử 4-6 : trả cho Dân 3600đ/kg + 300đ/kg công tác đạo thu mua Dưa chuột bao tử 6-9 : trả cho Dân 2500đ/kg + 300đ/kg công tác đạo thu mua 96 Khi giá thị trường tăng (10%) bên bàn bạc thống để tăng giá cho bà Khi giá thị trường giảm công ty mua với giá kể - Thanh toán thực tế số lượng hàng hóa giao - Thanh toán toán hợp đồng lần vào thời điểm sau vụ thu hoạch ( sau 20 ngày ) - Trong trình thực hợp đồng bên A tạm cung ứng giống , thuốc BVTV ( theo quy trình kĩ thuật ) tiền ( 10 ngày ừng 50%) tiền hàng ), Tổng số tiền tạm ứng trừ vào tổng giá trị hợp đồng vào cuối vụ thu hoạch Các biên giao nhận hàng dùng làm để xác định số lượng toán Điều IV : Địa điểm thời gian giao hàng Hàng hóa giao sau thu hoạch ( giao ngày ) Địa điểm giao hàng kho bên B Chất lượng số lượng hàng hóa hai bên thống biên giao nhận lần giao hàng Thời gian giao hàng từ ngày… trở Trước giao hàng bên B báo trước cho bên A ngày Số lượng giao ngày tối thiểu 100kg , tối đa ….tấn./ Điều V: Trách nhiệm bên *Trách nhiệm bên A : - Bên A có trách nhiệm ứng trước vốn hạt giống, thuốc BVTV theo diện tích đăng kí cho bên B vào thời vụ gieo trồng - Hỗ trợ khoa học kĩ thuật *Trách nhiệm bên B: - Thông báo kịp thời kế hoạch giao nhận cho bên A - Giao số lượng chủng loại theo điều I điều II hợp đồng vào thời gian thông báo cho bên A Nếu bên B giao hàng thiếu số 97 lượng chủng loại bị phạt 200% tổng số hàng mà bên B không thực hợp đồng không quản lý sản phẩm Điều VI : Bất khả kháng: Trong trình thực Hợp Đồng bên có yếu tố phát sinh bất lợi ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng phải kịp thời báo cho bên để bàn bạc tìm biện pháp xử lý Nếu xảy thiên tai, dịch hại công ty hỗ trợ cho bà 50% tiền giống Điều VII: Điều khoản chung Hai bên cam kết nghiêm chỉnh thực điều khoản ghi hợp đồng Trong trình thực có vướng mắc hai bên giải đàm phán lập thành văn Trong trình thực hợp đồng xảy tranh chấp mà hai bên không giải đưa Tòa án Nhân Dân tỉnh Bắc Giang để giải theo pháp luật Phán tòa án định cuối buộc hai bên thực Hợp đồng có hiệu lực từ ngày ký Sau 15 ngày kể từ ngày hai bên thực hết quyền nghĩa vụ liên quan ghi hợp đồng hợp đồng coi lý Hợp đồng lập thành 02 bản, bên giữ 01 bản, có giá trị pháp lý ĐẠI DIỆN BÊN A XÁC NHẬN UBND XÃ 98 ĐẠI DIỆN BÊN B [...]... quát hóa các mối liên kết giữa các hộ chăn nuôi với các đối tác cung cấp đầu vào và các đôi tác tiêu thụ sản phẩm, đồng thời tìm ra các yếu tố ảnh hưởng tới các mối liên kết và đưa ra các giả pháp tăng cường hơn các mối liên kết 27 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 3.1.1 Điều kiện tự nhiên của xã Quang Thịnh, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang. .. khắt khe của thị trường trong bối cảnh hội nhập kinh tế hiện nay 2.2.2 Một số mô hình liên kết ở Việt Nam 2.2.2.1 Mô hình sản xuất, tiêu thụ chè Chè là một trong những mặt hàng nông sản có sản lượng và kim ngạch xuất khẩu lớn Vì vậy nhằm phát triển vùng nguyên liệu chè bền vững, nhiều mô hình liên kết đã được xây dựng và đưa vào sản xuất 16 * Mô hình dây chuyền sản xuất chè xuất khẩu tại Vĩnh Tường,... liên kết với các tác nhân khác trong ngành (3) Các hộ liên kết với các doanh nghiệp cung ứng đầu vào hoặc các doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ Trong liên kết này, các bên tham gia đều có được những liên kết i ích kinh tế do phát huy được thế mạnh của mình và bổ sung cho nhau những hạn chế của mỗi bên Một nhân tố khác thúc đẩy sự liên kết trong sản xuất rau chế biến là do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp... các mô hình liên kết giữa sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản phẩm chè trên địa bàn huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ” của tác giả Quyền Mạnh Cường, luận văn thạc sỹ kinh tế trường đaih học Nông Nghiệp Hà Nội, 2006 Đề tài chỉ ra mô hình liên kết giữa các hộ dân và một số Công ty chè trên địa bàn huyện Thanh Ba là liên kết thông qua hợp đồng kinh tế và liên kết theo hình thức truyền thống Từ sự so sánh kết. .. về sản phẩm nào đó nhưng không có điều kiện để sản xuất Họ thường thu mua sản phẩm để tiêu dùng cá nhân, gia đình Các tác nhân này thường có mối liên kết hợp tác với nhau trong các kênh phân phối Dựa theo vai trò, quan hệ kinh tế của các tác nhân từ sản xuất đến tiêu dùng mà chia thành mối liên kết dọc và liên kết ngang 2.1.3 Ý nghĩa kinh tế, xã hội trong liên kết giữa sản xuất, chế biến và tiêu thụ. .. trình sản xuất, chế biến và tiêu thụ Tuy 14 nhiên, đây chỉ là xu hướng phát triển của một số ít các hộ có khả năng vốn lớn, trình độ kỹ thuật và quản lý cao Trong khi đó, đại bộ phận các hộ sản xuất hiện nay không đáp ứng được yêu cầu này (2) Các hộ sản xuất liên kết với nhau thành các tổ chức liên kết như nhóm, hợp tác xã để nâng cao khả năng cạnh tranh của từng hộ Từ đó các hộ có thể thiết lập các liên. .. hàng cần phải có sự liên kết của tất cả tác nhân trong ngành hành đó Xuất phát từ những lý do trên thì việc hình thành các mối liên kết trong sản xuất, tiêu thụ rau chế biến là hết sức cần thiết Khi đó, liên kết sẽ đem lại chững lợi ích cho các tác nhân, cụ thể: Với các hộ sản xuất: sẽ có nguồn cung cấp đầu vào và tiêu thụ đầu ra ổn định với giá cả hợp lý, được hỗ trợ về vốn, kỹ thuật và được cung cấp... lợi, các hộ tham gia chương trình chán nản do sản xuất rau an toàn chưa có lãi, tiêu thụ sản phẩm khó khăn Mô hình sản xuất rau an toàn và chất lượng cao được thực hiện đến tháng 10/ 2009, với tổng kinh phí hơn 800 triệu đồng, dự án đã xây dựng các mô hình nhân giống các loại rau an toàn trong nhà lưới tại xã Đồng Sơn (huyện Yên Dũng); sản xuất các loại rau an toàn trong nhà lưới với quy mô 1 ha tại xã. .. sinh Các nguyên tắc của liên kết kinh tế có quan hệ chặt chẽ với nhau nên khi vận dụng vào thực tiễn cần phải được coi trọng và kết hợp hài hoà Bất cứ nguyên tắc nào nếu bị vi phạm đều có thể làm cho liên kết không đạt hiệu quả mong muốn 2.1.2.5 Các hình thức liên kết trong sản xuất và tiêu thụ Tham gia vào quá trình sản xuất – tiêu thụ gồm các tác nhân: - Người sản xuất: là người trực tiếp tạo ra sản. .. quả kinh tế của các mô hình để rút ra kết luận về việc hình thành, mở rộng vùng nguyên liệu tập trung giúp ổn định đầu vào trong sản xuất chế biến và đề ra các giải pháp phát triên liên kết Đề tài Nghiên cứu các hình thức liên kết trong chăn nuôi gà tại huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang của tác giả Nguyễn Thị Thu Hà, luận văn tốt 26 nghiệp chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp, trường đại học Nông Nghiệp Hà