1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌNH HÌNH LIÊN kết “4 NHÀ” TRONG sản XUẤT – TIÊU THỤ RAU mùi tàu tại xã ĐÔNG dư – GIA lâm – hà nội

140 328 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,6 MB
File đính kèm liên kết bốn nhà tiêu thụ rau mùi tàu.rar (193 KB)

Nội dung

1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng liên kết ‘4 nhà’ trong sản xuất và tiêu thụ rau mùi tàu, thấy được kết quả, hiệu quả của liên kết đem lại các tác nhân tham gia liên kết. Tìm ra nguyên nhân, những hạn chế còn tồn tại, từ đó có những giải pháp tăng cường mối liên kết và nâng cao hiệu quả liên kết. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể  Hệ thống hóa cơ sở lý luận về liên kết và lý thuyết về rau mùi tàu  Tìm hiểu tình hình liên kết ‘4 nhà’ ở một số nước trên thế giới và ở Việt Nam.  Đánh giá thực trạng liên kết ‘4 nhà’ đến sản xuất và tiêu thụ rau mùi tàu; Thực trạng sản xuất rau mùi tàu tại địa bàn nghiên cứu  Thấy được những lợi ích cũng như kết quả mà liên kết đem lại  Tìm ra được những hạn chế đang tồn tại trong mối liên kết trên và nguyên nhân của những hạn chế đó.  Từ đó đưa ra những giải pháp nhằm tăng cường mối liên kết ‘4 nhà’ và nâng cao hiệu quả của mối liên kết này.

Khoá luận tốt nghiệp Lê Thanh Tú - Lớp KTC51 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP “TÌNH HÌNH LIÊN KẾT “4 NHÀ” TRONG SẢN XUẤT – TIÊU THỤ RAU MÙI TÀU TẠI XÃ ĐÔNG DƯ – GIA LÂM – HÀ NỘI” Tên sinh viên: LÊ THANH TÚ Chuyên ngành đào tạo: KINH TẾ & PTNN Lớp: KTC-K51 Niên khoá: 2006 - 2010 Giảng viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN TẤT THẮNG HÀ NỘI – 2010 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thanh Tú - Lớp KTC51 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu thực riêng Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang wed theo danh mục tài liệu luận văn Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn chỉ rõ nguồn gốc thông tin trung thực Tác giả luận văn Lê Thanh Tú Khoá luận tốt nghiệp Lê Thanh Tú - Lớp KTC51 LỜI iCẢM ƠN Tôi xin chân bày tỏ lòng biết ơn tới tiến sĩ: Nguyễn Tất Thắng dành nhiều thời gian, tâm huyết, tận tình hướng dẫn suốt trình thực đề tài Và Tôi biết ơn tới quý thầy cô khoa kinh tế & PTNT truyền dạy kiến thức quý báu chương trình học giúp đỡ kinh nghiệm cho luận văn hoàn thành thuận lợi Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán UBNN xã Đông Dư, công ty Vũ Hữu, Viện nghiên cứu rau toàn thể nhân dân xã Đặc biệt biết ơn tới Nguyễn Quang Huy, cô Hoàng Thị Nhinh- Chủ nhiệm HTX dẫn dắt cung cấp thông tin cần thiết liên quan đến đề tài, giúp hoàn thành tốt khoá luận Cuối cho gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè sát cánh bên tôi, chia buồn vui với tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2010 Tác giả luận văn Lê Thanh Tú Khoá luận tốt nghiệp Lê Thanh Tú - Lớp KTC51 TÓM TẮT KHOÁ LUẬN Khi hội nhập, vào WTO chịu cạnh tranh gay gắt với ii tập đoàn hùng mạnh nước ngoài, doanh nghiệp nước ta thấy rõ chuyện liên kết, hợp tác vô cần thiết, thế, lần nữa, chủ trương liên kết nhà (nhà doanh nghiệp, nhà nông, nhà khoa học nhà nước) lại đặt Từ có chủ trương liên kết phủ, liên kết “4 nhà” áp dụng phát triển nhiều vùng Việt Nam Tuy nhiên mối liên kết nhiều điều đáng để bàn, tình trạng liên kết lỏng lẻo Chính mà định nghiên cứu đề tài: “Tình hình liên kết “4 nhà” sản xuất – tiêu thụ rau mùi tàu xã Đông Dư” Với mục đích Hệ thống hóa sở lý luận liên kết lý thuyết rau mùi tàu; Tìm hiểu tình hình liên kết ‘4 nhà’ số nước giới Việt Nam; Đánh giá thực trạng liên kết ‘4 nhà’ đến sản xuất tiêu thụ rau mùi tàu; Thực trạng sản xuất rau mùi tàu địa bàn nghiên cứu; Thấy lợi ích kết mà liên kết đem lại; Tìm hạn chế tồn mối liên kết nguyên nhân hạn chế đó; Từ đưa giải pháp nhằm tăng cường mối liên kết ‘4 nhà’ nâng cao hiệu mối liên kết Qua trình nghiên cứu tìm hiểu Đông Dư xã có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển rau mùi tàu, suất, chất lượng, doanh thu rau tăng lên qua năm Có thể nói loại rau đem lại giá trị cao góp phần cải thiện nâng cao đời sống cho nông dân Tình hình liên kết “4 nhà” phát triển, mối liên kết nhà nước, nhà khoa học, doanh nghiệp nhà nông liên kết với trình cung ứng đầu vào, chuyển giao kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm mà có tham gia tác nhân như: HTX, khuyến nông đặc biệt thương lái, tác nhân cầu nối giúp mối liên kết chặt chẽ Liên kết đem lại nhiều thành lợi ích cho tác nhân tham gia liên kết, lợi ích mức tạm chấp nhận mối liên kết lỏng lẻo, hình thức liên kết thông qua thoả thuận miệng đặc biệt mối liên kết tồn nhiều hạn chế cần phải giải iii Khoá luận tốt nghiệp Lê Thanh Tú - Lớp KTC51 Vì đưa số giải pháp nhằm phát huy thành đạt khắc phục hạn chế tồn mối liên kết Ngoài có vài ý kiến đề xuất tới Nhà nước, nhà khoa học, doanh nghiệp, hiệp hội người sản xuất tới hộ nông dân để mối liên kết thật phát triển đem lại hiệu lợi ích thực cho tác nhân tham gia MỤC LỤC iv Khoá luận tốt nghiệp Lê Thanh Tú - Lớp KTC51 PHẦN I- ĐẶT VẤN ĐỀ .13 1.1 Tính cấp thiết đề tài 13 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .15 1.2.1 Mục tiêu chung 15 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 15 1.3 Đối tượng nghiên cứu 16 1.4 Phạm vi nghiên cứu 16 1.4.1 Phạm vi nội dung .16 1.4.2 Phạm vi không gian 16 1.4.3 Phạm vi thời gian .16 1.5 Câu hỏi nghiên cứu .16 PHẦN II- TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .17 2.1 Cơ sở lý luận 17 2.1.1 Lý thuyết liên kết ‘4 nhà’ 17 2.1.2 Các yếu ảnh hưởng tới mối liên kết bốn nhà .25 2.1.3 Khái quát rau mùi tàu .29 2.2 Cơ sở thực tiễn .34 2.2.1 Tình hình liên kết ‘4 nhà’ Thế Giới 34 2.2.2 Tình hình liên kết ‘4 nhà’ Việt Nam .36 2.3 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài 40 PHẦN III- ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ .42 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .42 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .42 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .42 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 44 BẢNG 3.1 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI CỦA XÃ QUA NĂM 2007 – 200945 BẢNG 3.2 TÌNH HÌNH DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG XÃ ĐÔNG DƯ QUA NĂM 2007 – 2009 .48 BẢNG 3.3 KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA XÃ QUA NĂM 2007-2009 51 3.2 Phương pháp nghiên cứu 53 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 53 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 53 3.2.3 Phương pháp tổng hợp xử lý thông tin 55 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 55 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 56 PHẦN IV- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .58 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thanh Tú - Lớp KTC51 4.1 Thực trạng sản xuất – tiêu thụ rau mùi tàu xã Đông Dư 58 4.1.1 Tình hình sản xuất mùi tàu xã .58 BẢNG 4.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT – TIÊU THỤ RAU MÙI TÀU CỦA XÃ QUA BA NĂM 2007-2009 58 4.1.2 Tình hình tiêu thụ mùi tàu xã 60 4.2 Thực trạng liên kết “4 nhà” sản xuất – tiêu thụ rau mùi tàu xã Đông Dư 61 4.2.1 Thông tin chung tác nhân tham gia liên kết 61 BẢNG 4.2 TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA 62 BẢNG 4.3 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA 63 BẢNG 4.4 MỨC ĐỘ THU NHẬP CỦA CÁC NGÀNH NGHỀ TIÊU BIỂU CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA 63 BẢNG 4.5 SO SÁNH MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT VỀ VẤN ĐỀ LIÊN KẾT CỦA NHÓM HỘ LIÊN KẾT .64 VÀ KHÔNG LIÊN KẾT .64 BẢNG 4.6 TÌNH HÌNH CHUNG CỦA THƯƠNG LÁI 65 BẢNG 4.7 TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY VŨ TRỤ 66 BẢNG 4.8 TÌNH CƠ SỞ VẬT CHẤT, LAO ĐỘNG CỦA HTX .67 4.2.2 Tình hình liên kết “4 nhà” sản xuất – tiêu thụ mùi tàu xã 68 BẢNG 4.9 HÌNH THỨC LIÊN KẾT CỦA NHÀ NÔNG VỚI CÁC TÁC NHÂN TRONG MỐI LIÊN KẾT 69 BẢNG 4.10 MỐI LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT – TIÊU THỤ MÙI TÀU NĂM 2009 69 BẢNG 4.11 MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VỚI NHÀ NÔNG .70 BẢNG 4.12 TÌNH HÌNH TẬP HUẤN TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2009 CỦA XÃ ĐÔNG DƯ 72 BẢNG 4.13 NỘI DUNG TẬP HUẤN KỸ THUẬT NĂM 2009 .72 BẢNG 4.14 TÌNH HÌNH MUA ĐẦU VÀO CỦA HỘ NÔNG DÂN 73 BẢNG 4.15 SO SÁNH LỢI ÍCH CỦA CÁC NHÓM HỘ TRONG CUNG ỨNG ĐẦU VÀO 74 BẢNG 4.16 LỢI NHUẬN BÌNH QUÂN CỦA HỘ SẢN XUẤT MÙI TÀU/KG/NĂM 75 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thanh Tú - Lớp KTC51 BẢNG: 4.17 SO SÁNH LỢI NHUẬN CỦA CÁC THƯƠNG LÁI/KG RAU MÙI TÀU 76 BẢNG 4.18 KẾT QUẢ, HIỆU QUẢ SẢN XUẤT MÙI TÀU NĂM 2009 .76 BẢNG 4.19 HIỆU QUẢ TRƯỚC VÀ SAU KHI LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT – TIÊU THỤ MÙI TÀU 78 4.2.3 Những lợi ích tham gia liên kết 79 BẢNG: 4.20 LỢI ÍCH CỦA LIÊN KẾT ĐEM LẠI CHO DOANH NGHIỆP .80 ( MỨC 1-ĐÁNH GIÁ THẤP NHẤT; MỨC 5-ĐÁNH GIÁ CAO NHẤT) 80 4.3 MONG MUỐN, NHU CẦU LIÊN KẾT “4 NHÀ” 81 4.3.1 MONG MUỐN CỦA HỘ THAM GIA LIÊN KẾT 81 4.3.2 NHU CẦU LIÊN KẾT CỦA HỘ NÔNG DÂN 82 BẢNG 4.21 NHU CẦU LIÊN KẾT CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH 83 BẢNG 4.22 LỢI ÍCH MONG MUỐN KHI THAM GIA LIÊN KẾT .84 4.4 NHẬN XÉT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH LIÊN KẾT “4 NHÀ” TRONG SẢN XUẤT – TIÊU THỤ MÙI TÀI TẠI XÃ ĐÔNG DƯ 84 4.4.1 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TỪ MỐI LIÊN KẾT “4 NHÀ” 85 4.4.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế mối liên kết 87 4.5 Định hướng giải pháp nhằm tăng cường liên kết “4 nhà” sản xuất – tiêu thụ rau mùi tàu Đông Dư – Gia Lâm – Hà Nội 92 4.5.1 Định hướng đến năm 2020 92 4.5.2 Giải pháp tăng cường mối liên kết “4 nhà” sản xuất – tiêu thụ rau mùi tàu xã 92 PHẦN V - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 5.1 Kết luận .101 5.2 Kiến nghị 103 5.2.1 Kiến nghị với Nhà nước 103 5.2.2 Kiến nghị với Doanh nghiệp 103 5.2.3 Kiến nghị với Nhà khoa học 104 5.2.4 Kiến nghị với nông dân 104 5.2.5 Kiến nghị với Hiệp hội ngành nghề khác 104 vi Khoá luận tốt nghiệp Lê Thanh Tú - Lớp KTC51 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai xã qua năm 2007-2009 32 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động xã qua năm 2007-2009 35 Bảng 3.3 Kết sản xuất kinh doanh xã qua năm 2007-2009 38 Bảng 4.1 Tình hình sản xuất – tiêu thụ rau mùi tàu xã qua năm 2007-2009 45 Bảng 4.2 Tình hình chung hộ điều tra 49 Bảng 4.3 Tình hình sử dụng đất hộ điều tra 50 Bảng 4.4 Mức thu nhập ngành nghề tiêu biểu hộ điều tra 50 Bảng 4.5 So sánh mức độ hiểu biết vấn đề liên kết nhóm hộ 51 Bảng 4.6 Tình hình chung thương lái 52 Bảng 4.7 Tình hình lao động công ty Vũ Trụ 53 Bảng 4.8 Tình hình sở vật chất, lao động HTX 54 Bảng 4.9 Hình thức liên kết nhà nông với tác nhân mối liên kết 57 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thanh Tú - Lớp KTC51 Bảng 4.10 Mối liên kết sản xuất – tiêu thụ mùi tàu năm 2009 57 Bảng 4.11 Mối quan hệ nhà nước với nhà nông 58 Bảng 4.12 Tình hình tập huấn từ năm 2000 đến 2009 xã Đông Dư 59 Bảng 4.13 Nội dung tập huấn kỹ thuật năm 2009 59 Bảng 4.14 Tình hình mua đầu vào hộ nông dân 60 Bảng 4.15 So sánh lợi ích nhóm hộ cung ứng đầu vào 61 Bảng 4.16 Lợi nhuận bình quân hộ sản xuất mùi tàu/kg/năm 62 Bảng 4.17 So sánh lợi nhuận thương lái/kg rau mùi tàu 63 Bảng 4.18 Kết quả, hiệu sản xuất mùi tàu năm 2009 64 Bảng 4.19 Hiệu trước sau liên kết sản xuất – tiêu thụ mùi tàu 66 Bảng 4.20 Lợi ích liên kết đem lại cho doanh nghiệp 68 Bảng 4.21 Nhu cầu liên kết hộ gia đình 70 Bảng 4.22 Lợi ích mong muốn tham gia liên kết Khoá luận tốt nghiệp Lê Thanh Tú - Lớp KTC51 45 Xin Ông/bà cho biết tác động liên kết đến hoạt động sản xuất-kinh doanh doanh nghiệp Các yếu tố đánh giá Hiệu sau liên kết so với trước liên kết Giảm mạnh Giảm nhẹ Không đổi Tăng nhẹ Tăng mạnh (1) (2) (3) (4) (5) Chất lượng sản phẩm Giá bán Doanh thu Thu nhập (lợi nhuận) 46 Nếu có thể, xin ông bà cho biết hiệu cụ thể sau liên kết giá bán, doanh thu, lợi nhuận so với trước liên kết? Tiêu chí ĐVT Số lượng Trước liên kết Sau liên kết Giá bán Doanh thu Lợi nhuận 47 Nếu mức doanh thu lợi nhuận tăng lên sau liên kết, xin vui lòng cho biết mức tăng khoảng so với trước liên kết?  Tăng 5%  Tăng từ 5-10%  Tăng từ 10-20%  Tăng từ 20-50%  Tăng 50% 48 Do có nhiều nhân tố tác động đến kết hoạt động sản xuất-kinh doanh tác động liên kết, khó xác định xác ảnh hưởng riêng hoạt động liên kết Tuy nhiên, kinh nghiệm Ông/bà, xin vui lòng ước lượng mức độ ảnh hưởng liên kết đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh? Các yếu tố đánh giá Đóng góp yếu tố liên kết hiệu kinh doanh Rất nhỏ Nhỏ Tương đối lớn Lớn Rất lớn (1) (2) (3) (4) (5) Doanh thu tăng lên Thu nhập (lợi nhuận) tăng lên V NHU CẦU LIÊN KẾT (Dành cho doanh nghiệp CÓ tham gia liên kết) 49 Để việc liên kết thời gian tới có hiệu hơn, doanh nghiệp có mong muốn gì? Về phương diện liên kết Cung ứng đầu vào Quá trình sản xuất Quá trình tiêu thụ Về đối tác Mong muốn cụ thể Khoá luận tốt nghiệp Lê Thanh Tú - Lớp KTC51 (Dành cho doanh nghiệp KHÔNG tham gia liên kết) 50 Ông (bà) có cho tạo mối liên kết nhà cần thiết không?  Rất cần thiết  Bình thường  Không cần thiết  Ý kiến khác (ghi cụ thể): Tại sao? …………………………………………………………………………… 51 Nếu có, xin cho biết, đối tượng, hình thức liên kết mà doanh nghiệp ông (bà) mong muốn nào? Đối tượng liên kết Hình thức liên kết Thoả thuận miệng Hợp đồng (số lượng) Nội dung Thời gian liên kết liên kết Sản xuất Tiêu thụ Dài hạn Ngắn hạn (trên năm) (dưới năm) DN Nhà khoa học Hộ nông dân 52 Ông bà mong muốn doanh nghiệp nhận lợi ích tham gia liên kết? (Chọn đánh số thứ tự từ đến 3; ưu tiên nhất) Lợi ích Mức độ mong muốn Cung ứng đầu vào sản xuất Tiếp cận tiến khoa học kỹ thuật Được ký kết bao tiêu sản phẩm 53 Hình thức toán doanh nghiệp mong muốn mua hàng? ( Mong muốn nhất, Ít mong muốn, Không mong muốn) Phương thức toán Mức độ lựa chọn a Thanh toán toàn sau giao hàng b Thanh toán trước phần so với giá trị hợp đồng c Thanh toán toàn sau thời gian định Ghi 54 Nếu không tham gia liên kết, xin vui lòng cho biết nguyên nhân không tham gia liên kết?  Không rõ lợi ích việc liên kết mang lại  Không hiểu rõ hình thức liên kết thực tế địa phương  Liên kết không đem lại lợi ích  Trước tham gia không thấy hiệu  Không đủ điều kiện tham gia liên kết  Nguyên nhân khác (đề nghị ghi cụ thể): Khoá luận tốt nghiệp Lê Thanh Tú - Lớp KTC51 VI NHỮNG ĐÁNH GIÁ, ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ LIÊN KẾT A Nhận định, đánh giá 55 Doanh nghiệp Ông/bà có đồng ý với nhận định sau không? “Hợp đồng thỏa thuận miệng (hợp đồng phi thống) lỏng lẻo dễ bị phá vỡ”  Hoàn toàn đồng ý  Đồng ý  Không đồng ý  Không có ý kiến 56 Nếu doanh nghiệp biết hạn chế, bất lợi từ hợp đồng thỏa thuận miệng, doanh nghiệp tiếp tục trì hợp đồng không thức này?  Lợi ích mang lại lớn bất lợi thực hợp đồng không thức  Vì khó ký kết hợp đồng thức với đối tác (hộ nông dân, HTX, )  Doanh nghiệp chưa lần ký kết hợp đồng thức văn với hộ nông dân, HTX  Lý khác (đề nghị ghi rõ): 57 Ông/bà cho biết lợi ích lớn mà hợp đồng không thống mang lại gì? 58 Theo Ông/bà, nguyên nhân chủ yếu khiến cho hợp đồng thức văn khó thực vì:  Do thị trường đầu vào doanh nghiệp bấp bênh  Do hạn chế vốn doanh nghiệp, khó ứng trước vốn cho hộ sản xuất  Do chế, sách liên kết tiêu thụ sản phẩm chưa phù hợp  Do tâm lý chạy theo lợi ích trước mắt hộ sản xuất nhỏ lẻ  Nguyên nhân khác (ghi cụ thể): 59 Doanh nghiệp có tranh chấp hợp đồng văn với nhà cung ứng nguyên liệu đầu vào chưa?  Có  Không 60 Nếu có, xin vui lòng cho biết tranh chấp chủ yếu vấn đề gì?  Về giá  Về chất lượng đầu vào  Về số lượng  Về phương thức giao hàng  Về phương thức toán  Nguyên nhân khác (ghi cụ thể): 61 Khi tranh chấp xảy ra, xác định lỗi từ phía nhà cung cấp doanh nghiệp giải nào?  Trao đổi lại với nhà cung ứng  Yêu cầu đòi bồi thường  Ngay chấm dứt hợp đồng kiện tòa án  Giải pháp khác (ghi cụ thể): Khoá luận tốt nghiệp Lê Thanh Tú - Lớp KTC51 62 Ông/bà cho biết, thời gian tới có tiếp tục ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm không?  Có  Không 63 Nếu doanh nghiệp trước có ký kết hợp đồng mà lại không, xin vui lòng cho biết nguyên nhân không ký hợp đồng nữa?  Khó khăn thực thi hợp đồng đầu không ổn định  Do chất lượng nguồn nguyên liệu cung cấp không đáp ứng yêu cầu  Do hộ nông dân/HTX không cung cấp đủ số lượng  Do tình trạng không tuân thủ hợp đồng hộ nông dân/hợp tác xã  Tất nguyên nhân 64 Nếu có, để tránh vấn đề tồn tại, vướng mắc hợp đồng trước, doanh nghiệp có biện pháp khắc phục? 65 Ông bà vui lòng cho biết, yếu tố quan trọng để đảm bảo cho liên kết bền vững với hộ nông dân, hợp tác xã gì? B Kiến nghị 66 Kiến nghị với quan quản lý Nhà nước 66.1 Kiến nghị hoàn thiện khung pháp lý liên quan đến thúc đẩy hoạt động liên kết tạo hành lang pháp lý cho liên kết? 66.2 Kiến nghị khâu tổ chức thực hiện, triển khai chế-chính sách? 66.3 Các hình thức hỗ trợ tài để thúc đẩy hoạt động liên kết? 67 Đề xuất kiến nghị với Hợp tác xã, Hiệp hội? Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà nhiệt tình tham gia vào nghiên cứu này! Ngày tháng .năm 2010 Phỏng vấn viên (Ký ghi rõ họ tên) Người vấn (Kí ghi rõ họ tên) Khoá luận tốt nghiệp Lê Thanh Tú - Lớp KTC51 Phục lục 3: PHIẾU HỎI Ý KIẾN NHÀ KHOA HỌC I NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN Họ tên người vấn: Tuổi Chức vụ: Trình độ chuyên môn: Tên quan/đơn vị công tác: Điện thoại: Fax: E-mail: Website: II THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN/ĐƠN VỊ Đơn vị/cơ quan ông/bà thuộc loại hình nào? 10     Trực thuộc quan hành NN Đơn vị nghiệp nhà nước Đơn vị tư nhân Khác: Xin ông/bà vui lòng cho biết hoạt động quan/đơn vị gì?  Nghiên cứu chuyển giao giống trồng  Nghiên cứu chuyển giao giống vật nuôi  Chuyển giao kỹ thuật chăm sóc  Chuyển giao dây chuyền công nghệ sản xuất  Khác (ghi cụ thể) Ông/bà cho biết, khách hàng chủ yếu quan/đơn vị gì?  Hộ gia đình  Tổ hợp tác/HTX  Doanh nghiệp  Đối tượng khác (đề nghị ghi rõ): Nếu khách hàng đơn vị cá nhân, hộ gia đình sản xuất nông nghiệp (trồng trọt chăn nuôi) nhu cầu họ tìm đến đơn vị gì?  Mua giống  Mua máy móc thiết bị  Tư vấn hỗ trợ chăm sóc trồng, vật nuôi  Nhu cầu khác (đề nghị ghi rõ): Nếu khách hàng doanh nghiệp sản xuất, chế biến sản phẩm nông sản lý họ tìm đến quan/đơn vị ông/ bà?  Đặt hàng nghiên cứu giống  Nhập dây chuyền công nghệ sản xuất  Tư vấn hỗ trợ kỹ thuật chế biến, bảo quản  Tư vấn, hỗ trợ pháp lý, đăng ký thương hiệu sản phẩm  Nhu cầu khác (đề nghị ghi rõ): Khoá luận tốt nghiệp Lê Thanh Tú - Lớp KTC51 Đánh giá chung Ông/bà khả đáp ứng yêu cầu khách hàng 7.1 Về mặt số lượng Khả đáp ứng Nhu cầu khách hàng Rất đầy đủ Đầy đủ Tạm đủ Thiếu nhiều Giống Dây chuyền công nghệ Khác (ghi rõ) 7.2 Về mặt chất lượng Nhu cầu khách hàng Rất tốt Khả đáp ứng Tốt Bình thường Thấp Giống Dây chuyền công nghệ Tư vấn kỹ thuật chăm sóc Khác (ghi rõ) Nếu chưa đáp ứng yêu cầu khách hàng mặt số lượng chất lượng sản phẩm-dịch vụ, xin ông bà vui lòng cho biết nguyên nhân sao? Xin ông/bà vui lòng cho biết, năm trở lại đây, hoạt động cung cấp dịch vụ đơn vị nào? Phát triển Phát triển Tương đối Bình Phát triển Các hoạt động tương đối mạnh phát triển thường chậm chậm Nghiên cứu chuyển giao giống Hỗ trợ kỹ thuật chăm sóc Chuyển giao công nghệ Khác (ghi rõ): III ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH LIÊN KẾT 10 Dưới giác độ nhà khoa học, xin ông/bà cho biết thực trạng liên kết sản xuấtchế biến tiêu thụ nông sản (sản phẩm trồng trọt chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản) nào? 10.1 Mức độ liên kết bên Mức độ liên kết Liên kết Rất chặt Tương đối Lỏng Rất lỏng Chặt chẽ chẽ chặt chẽ lẻo lẻo Tổ chức nhà nước với sở KH Doanh nghiệp sở khoa học Hộ nông dân sở khoa học 10.2 Về mặt liên kết Các mặt liên kết Nghiên cứu chuyển giao giống Nghiên cứu chuyển giao dây chuyền công nghệ Tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật Khác Rất chặt chẽ Chặt chẽ Mức độ liên kết Tương đối Lỏng lẻo chặt chẽ Rất lỏng lẻo Khoá luận tốt nghiệp Lê Thanh Tú - Lớp KTC51 11 Nếu mặt liên kết yếu (lỏng lẻo) xin vui lòng cho biết nguyên nhân đâu? 12 Ông/bà vui lòng cho biết, cung cấp dịch vụ cho người nông dân hay doanh nghiệp, hình thức ký kết hợp đồng chủ yếu gì? 12.1 Đối với hộ nông dân Loại hợp đồng Tỷ trọng loại (%)  Thỏa thuận miệng  Hợp đồng văn  tin tưởng 12.1 Đối với doanh nghiệp Loại hợp đồng Tỷ trọng loại (%)  Thỏa thuận miệng  Hợp đồng văn  tin tưởng 13 Đánh giá ông/bà tình hình chấp hành hợp đồng? Đánh giá chấp hành hợp đồng Loại hợp đồng Rất tốt Tốt Bình thường Kém Hợp đồng thỏa thuận miệng Hợp đồng văn Tin tưởng 14 Các doanh nghiệp sản xuất/chế biến nông sản “đặt hàng” dịch vụ kỹ thuật, nghiên cứu giống mới, chuyển giao công nghệ,…chưa?  Có  Không 15 Nếu có, xin Ông/bà vui lòng cho biết cụ thể dịch vụ gì? …………………………………………………………………………………………… 16 Đơn vị Ông/bà có thường xuyên tư vấn, hỗ trợ hộ nông dân sau chuyển giao giống mới, quy trình công nghệ cho hộ?  Có  Không 17 Nếu có, cho biết đơn vị ông bà lại thường xuyên hỗ trợ tư vấn cho hộ nông dân?  Nằm thoả thuận, ký kết hợp đồng  Mối quan hệ gắn bó lâu dài  Tự nguyện, thể tính trách nhiệm  Nguyên nhân khác (đề nghị ghi rõ):………………………………… 18 Nếu hoạt động cung cấp dịch vụ yếu, xin cho biết rõ nguyên nhân sao?  Vướng mắc từ chế sách  Đội ngũ nhân lực đơn vị hạn chế  Do nguyên nhân từ phía khách hàng (ghi rõ):………………………  Nguyên nhân khác (đề nghị ghi rõ):…………………………… Khoá luận tốt nghiệp Lê Thanh Tú - Lớp KTC51 III KẾT QUẢ, NHU CẦU, CHI PHÍ - LỢI ÍCH TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT 19 Từ có chủ trương liên kết tiêu thụ nông sản phủ, quan (hay ông/bà) triển khai hoạt động, chương trình nhằm thúc đẩy liên kết sản xuất – kinh doanh nông nghiệp chưa?  Có  Không (Nếu có, chuyển sang câu 5, không chuyển sang câu 6) 20 Nếu có, xin ông/bà vui lòng cho biết, quan/đơn vị triển khai chương trình cụ thể để tăng cường liên kết? 20.1 Chương trình triển khai:  Hỗ trợ đào tạo nghề cho hộ nông dân sản xuất  Cung cấp dịch vụ tư vấn/hỗ trợ kiến thức/đào tạo nhân lực  Hỗ trợ nông dân tiếp cận vốn  Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận vốn  Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thị trường  Xây dựng quy hoạch nguyên liệu  Các sách, chương trình khác (ghi cụ thể):……………………… 20.2 Nêu cụ thể nội dung chương trình, sách đó? …………………………………………………………………………………………… 20.3 Hãy nêu rõ kết cụ thể đạt chương trình hỗ trợ, thúc đẩy liên kết (ví dụ: số hộ nông dân/doanh nghiệp vay vốn, số hộ tham gia đào tạo nâng cao trình độ, kết hỗ trợ tiếp cận thị trường,… ) ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 21 Nếu không, xin ông bà vui lòng cho biết nguyên nhân lại chưa thể triển khai? ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 22 Sau tiến hành hoạt động hỗ trợ, xúc tiến thúc đẩy liên kết, quan (hay ông/bà) có tiến hành đánh giá tác động chương trình (hiệu chương trình) không?  Có  Không 23 Nếu có tiến hành đánh giá hiệu quả, Ông/bà vui lòng cho biết hiệu đạt tiến hành liên kết? 23.1 Đánh giá chung số dự án, số hợp đồng liên kết năm so với năm trước  Tăng lên nhanh  Tăng chậm  Không tăng  Giảm 23.2 Nếu có thể, xin vui lòng cho biết cụ thể số dự án liên kết, số hợp đồng liên kết qua số năm trở lại đây? Số hợp đồng, dự án 2007 2008 2009 Rau 23.3 Hãy cho biết số hợp đồng liên kết thức (hợp đồng văn bản) thực thời gian qua? ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 24 Tác động liên kết đến hiệu hoạt động sản xuất – kinh doanh nông nghiệp địa bàn? Khoá luận tốt nghiệp Lê Thanh Tú - Lớp KTC51 (Xếp theo thứ tự đánh giá từ đến 5, với mức = không hiệu quả, = hiệu quả) Rau 25 Ông (bà) cho biết nhu cầu liên kết đơn vị/cơ quan (hay ông/bà) 25.1 Đơn vị/cơ quan (hay ông/bà) có nhu cầu liên kết sản xuất – kinh doanh nông nghiệp không?  Có  Không 25.2.Đơn vị/ quan có nhu cầu liên kết với đối tượng nào? Về vấn đề gì? 1. Hộ nông dân Về vấn đề:……………………………………………………………………………… 2. Doanh nghiệp Về vấn đề:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 3. Tổ chức khác Về vấn đề:…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 26.Ông (bà) cho biết chi phí, lợi ích cho quan/ đơn vị (ông/bà) thực liên kết sản xuất – kinh doanh nông nghiệp? ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… IV NHỮNG KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC TRONG QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP DỊCH VỤ 27 Nêu cụ thể khó khăn vướng mắc trình triển khai cung cấp dịch vụ khoa học cho hộ nông dân, doanh nghiệp?  Vướng mắc từ chế sách  Đội ngũ nhân lực có trình độ chưa cao  Tài đơn vị hạn chế  Nguyên nhân khác (đề nghị ghi rõ):……………………………… 28 Trong số khó khăn vướng mắc trên, đâu khó khăn vướng mắc nhất? Giải thích sao? ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nếu khó khăn xuất phát từ chế sách, xin vui lòng cho biết cụ thể vướng mắc đâu? …………………………………………………………………………………………… 30 Ông/bà cho biết khó khăn chủ yếu tiến hành liên kết với hộ nông dân chuyển giao giống, hỗ trợ kỹ thuật? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 31 Nêu khó khăn chủ yếu tiến hành liên kết, hợp tác với doanh nghiệp? …………………………………………………………………………………………… Khoá luận tốt nghiệp Lê Thanh Tú - Lớp KTC51 V ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ LIÊN KẾT VỚI DOANH NGHIỆP VÀ NGƯỜI NÔNG DÂN 32 Đề xuất, kiến nghị với quan Nhà nước 33 Đề xuất, kiến nghị với tổ hợp tác xã, hiệp hội 34 Đề xuất, kiến nghị khác: Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà nhiệt tình tham gia vào nghiên cứu này! Ngày tháng .năm 2010 Phỏng vấn viên (Ký ghi rõ họ tên) Người vấn (Kí ghi rõ họ tên) Khoá luận tốt nghiệp Lê Thanh Tú - Lớp KTC51 Phục lục 4: PHIẾU HỎI Ý KIẾN CÁN BỘ CƠ QUAN NHÀ NƯỚC I NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN Họ tên người vấn:…………………………………… Tuổi Chức vụ: Trình độ chuyên môn: Tên quan/đơn vị công tác: Điện thoại: Fax: E-mail: .Website: II ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHỦ TRƯƠNG LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT – KINH DOANH NÔNG NGHIỆP Xin Ông/bà vui lòng cho biết, Ông/bà có nắm rõ chủ trương sách liên kết sản xuất – kinh doanh nông nghiệp (thể thông qua Quyết định 80/2002/QĐ-TTg Thủ tướng phủ) không?  Hoàn toàn  Có biết không nắm rõ  Biết rõ Theo quan điểm Ông/bà, chủ trương liên kết có thực thúc đẩy hoạt động liên kết sản xuất – kinh doanh nông nghiệp không? 2.1 Đánh giá chung liên kết tất loại nông sản  Có  Không 2.2 Đánh giá cần thiết liên kết sản phẩm rau mùi tàu (Xếp theo thứ tự đánh giá từ đến 5, với mức = không cần thiết, = cần thiết) Liên kết tiêu thụ Rau Nếu chủ trương chưa thực thúc đẩy hoạt động liên kết, xin Ông/bà vui lòng cho biết nguyên nhân sao? ………………………………………………………………………………………… III KẾT QUẢ, NHU CẦU, CHI PHÍ - LỢI ÍCH TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT TRÊN ĐỊA BÀN Từ có chủ trương liên kết tiêu thụ nông sản phủ, quan Nhà nước địa phương triển khai hoạt động, chương trình nhằm thúc đẩy liên kết địa bàn chưa?  Có  Không (Nếu có, chuyển sang câu 5, không chuyển sang câu 6) Nếu có, xin ông/bà vui lòng cho biết, quan/đơn vị triển khai chương trình cụ thể để tăng cường liên kết? 5.1 Chương trình triển khai:  Hỗ trợ đào tạo nghề cho hộ nông dân sản xuất  Cung cấp dịch vụ tư vấn/hỗ trợ kiến thức/đào tạo nhân lực 10  Hỗ trợ nông dân tiếp cận vốn 11  Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận vốn 12  Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thị trường 13  Xây dựng quy hoạch nguyên liệu 14  Các sách, chương trình khác (ghi cụ thể):………………………… 5.2 Nêu cụ thể nội dung chương trình, sách đó? ………………………………………………………………………………………… Khoá luận tốt nghiệp Lê Thanh Tú - Lớp KTC51 5.3 Hãy nêu rõ kết cụ thể đạt chương trình hỗ trợ, thúc đẩy liên kết (ví dụ: số hộ nông dân/doanh nghiệp vay vốn, số hộ tham gia đào tạo nâng cao trình độ, kết hỗ trợ tiếp cận thị trường,… ) ………………………………………………………………………………………… Nếu không, xin ông bà vui lòng cho biết nguyên nhân lại chưa thể triển khai? ………………………………………………………………………………………… Sau tiến hành hoạt động hỗ trợ, xúc tiến thúc đẩy liên kết, quan Nhà nước địa phương có tiến hành đánh giá tác động chương trình (hiệu chương trình) không?  Có  Không Nếu có tiến hành đánh giá hiệu quả, Ông/bà vui lòng cho biết hiệu đạt tiến hành triển khai chủ trương liên kết? 8.1 Đánh giá chung số dự án, số hợp đồng liên kết năm so với năm trước  Tăng lên nhanh  Tăng chậm  Không tăng  Giảm 8.2 Nếu có thể, xin vui lòng cho biết cụ thể số dự án liên kết, số hợp đồng liên kết qua số năm trở lại đây? 2007 2008 2009 Rau 8.3 Hãy cho biết số hợp đồng liên kết thức (hợp đồng văn bản) thực địa bàn thời gian qua? ………………………………………………………………………………………… Tác động liên kết đến hiệu hoạt động sản xuất – kinh doanh rau mùi tàu địa bàn? (Xếp theo thứ tự đánh giá từ đến 5, với mức = không hiệu quả, = hiệu quả) Liên kết tiêu thụ Rau 10 Ông (bà) cho biết nhu cầu liên kết đơn vị/cơ quan 10.1 Đơn vị/cơ quan có nhu cầu liên kết sản xuất – kinh doanh nông nghiệp không?  Có  Không 10.2.Đơn vị/ quan có nhu cầu liên kết với đối tượng nào? Về vấn đề gì? 1. Hộ nông dân Về vấn đề:………………………………………………………………………… 3. Nhà khoa học Về vấn đề:………………………………………………………………………… 4. Tổ chức khác Về vấn đề:………………………………………………………………………… 11.Ông (bà) cho biết chi phí, lợi ích cho quan/ đơn vị thực liên kết sản xuất – kinh doanh nông nghiệp? ………………………………………………………………………………………… Khoá luận tốt nghiệp Lê Thanh Tú - Lớp KTC51 IV NHỮNG PHẢN HỒI TỪ PHÍA DOANH NGHIỆP HAY HỘ NÔNG DÂN 12 Trong trình triển khai chủ trương liên kết sản xuất – kinh doanh nông nghiệp qua chương trình, sách cụ thể, quan/đơn vị có nhận thông tin phản hồi từ phía doanh nghiệp hay hộ nông dân sản xuất không?  Có  Không 13 Nếu có, xin vui lòng cho biết cụ thể phản hồi từ phía doanh nghiệp hay hộ nông dân vấn đề/nội dung gì? ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 14 Nêu giải pháp cụ thể mà quan/đơn vị đưa nhằm tháo gỡ khó khăn cho hộ nông dân doanh nghiệp triển khai chương trình, sách cụ thể thúc đẩy liên kết? ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… V NHỮNG KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC TRONG QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI CHỦ TRƯƠNG LIÊN KẾT TIÊU THỤ NÔNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN 15 Xin Ông/bà vui lòng cho biết cụ thể để triển khai chủ trương liên kết phủ, quan quyền địa phương ban hành kế hoạch, chương trình ? ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 16 Trong thời gian đầu, quan nhà nước địa phương gặp khó khăn, vướng mắc triển khai chủ trương phủ liên kết tiêu thụ nông sản?  Khó khăn xây dựng kế hoạch  Khó khăn trình tổ chức thực 17 Nếu gặp khó khăn xây dựng kế hoạch triển khai, xin cho biết cụ thể vướng mắc gì? Và nguyên nhân đâu? - Khó khăn, vướng mắc xây dựng kế hoạch triển khai: ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… - Nguyên nhân: ………………………………………………………………………………………… 18 Nếu gặp vướng mắc trình tổ chức thực xin vui lòng cho biết cụ thể vướng mắc nguyên nhân đâu? - Khó khăn vướng mắc trình tổ chức thực hiện: ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… - Nguyên nhân: ………………………………………………………………………………………… - Trong số nguyên nhân trên, đâu nguyên nhân dẫn đến việc triển khai chủ truơng, sách phủ vào thực tế địa phương gặp khó khăn? ………………………………………………………………………………………… 19 Sau gặp khó khăn, vướng mắc tổ chức, triển khai chủ trương liên kết, quan ông/bà làm để tháo gỡ khó khăn đó? ………………………………………………………………………………………… VI NHỮNG ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT CÁC NHÀ TRONG TIÊU THỤ NÔNG SẢN 20 Đề xuất, kiến nghị với quan Nhà nước 20.1 Đề xuất, kiến nghị với quan Nhà nước Trung ương nhằm tháo gỡ khó khăn từ chế, sách, chủ trương? ………………………………………………………………………………………… 20.2 Đề xuất, kiến nghị với quan Nhà nước địa phương? Khoá luận tốt nghiệp Lê Thanh Tú - Lớp KTC51 Về chương trình, sách cụ thể: ………………………………………………………………………………………… Về kinh phí: ………………………………………………………………………………………… Về đào tạo đội ngũ chuyên môn đơn vị: ………………………………………………………………………………………… Đề xuất khác: ………………………………………………………………………………………… 20.3 Đề xuất với quan/đơn vị khác việc phối hợp, tổ chức thực thi chương trình hỗ trợ, xúc tiến liên kết? ………………………………………………………………………………………… 21 Đề xuất ý kiến với doanh nghiệp: ………………………………………………………………………………………… 22 Đề xuất ý kiến với hộ nông dân sản xuất nông sản: ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà nhiệt tình tham gia vào nghiên cứu này! Ngày tháng .năm 2010 Phỏng vấn viên (Ký ghi rõ họ tên) Người vấn (Kí ghi rõ họ tên) Khoá luận tốt nghiệp Lê Thanh Tú - Lớp KTC51 [...]... liên kết ‘4 nhà’ và nâng cao hiệu quả của mối liên kết này 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Nhà Nước, Nhà Khoa Học, Nhà Doanh nghiệp, Nhà Nông và những tác nhân khác có liên quan đến mối liên kết “4 nhà” trong sản xuất – tiêu thụ rau mùi tàu trên địa bàn Đông Dư – Gia Lâm – Hà Nội 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi nội dung  Thực trạng liên kết 4 nhà trong sản xuất – tiêu. .. xuất – tiêu thụ rau mùi tàu tại xã Đông Dư  Nhận xét, đánh giá tình hình liên kết để thấy đuợc những kết quả đạt được từ mối liên kết “4 nhà” và những hạn chế mắc phải trong mối liên kết này  Giải pháp nhằm tăng cường mối liên kết 4 nhà trên địa bàn Đông Dư nói riêng và trong sản xuất nông nghiệp nói chung 1.4.2 Phạm vi không gian Đề tài được tiến hành tại địa bàn xã Đông Dư huyện Gia Lâm 1.4.3 Phạm... trường tiêu thụ mới là điều đáng bàn Bởi vậy cần phải chính sách đúng đắn của Nhà Nước, phải có sự đầu tư của nhà khoa học và sự hợp tác của các doanh nghiệp để người dân yên tâm sản xuất ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng Trước thực trạng đó, tôi quyết định nghiên cứu đề tài: “ Tình hình liên kết 4 nhà trong sản xuất – tiêu thụ rau mùi tàu tại xã Đông Dư – Gia Lâm – Hà Nội 1.2 Mục tiêu. .. Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng liên kết ‘4 nhà’ trong sản xuất và tiêu thụ rau mùi tàu, thấy được kết quả, hiệu quả của liên kết đem lại các tác nhân tham gia liên kết Tìm ra nguyên nhân, những hạn chế còn tồn tại, từ đó có những giải pháp tăng cường mối liên kết và nâng cao hiệu quả liên kết 1.2.2 Mục tiêu cụ thể  Hệ thống hóa cơ sở lý luận về liên kết và lý thuyết về rau mùi tàu  Tìm hiểu tình. .. vi thời gian Thời gian thực hiện đề tài: Từ 1/2010-5/2010 Các số liệu phục vụ cho nghiên cứu được thu thập qua 3 năm 2007, 2008, 2009 1.5 Câu hỏi nghiên cứu o Mối liên kết 4 nhà trong sản xuất và tiêu thụ rau mùi tàu tại xã Đông Dư huyện Gia Lâm hiện nay như thế nào? o Những lợi ích mà liên kết đã đem lại cho các tác nhân tham gia mối liên kết? Lý do không tham gia liên kết là gì? o Mối liên kết này... nhà 2.1.2.1 Các yếu tố từ hộ sản xuất Trong mối liên kết 4 nhà, nhà nông chính là trung tâm của mối liên kết trong sản xuất - tiêu thụ sản phẩm nông sản Vì vậy nhà nông có tác động rất lớn đến mối liên kết, có thể nói là quyết định đến sự thành bại của mối liên kết này Bởi chính người nông dân là người sản xuất ra sản phẩm nông sản, không có sản phẩm thì lấy đâu ra liên kết, quan trọng là nhận thức... và lý thuyết về rau mùi tàu  Tìm hiểu tình hình liên kết ‘4 nhà’ ở một số nước trên thế giới và ở Việt Nam  Đánh giá thực trạng liên kết ‘4 nhà’ đến sản xuất và tiêu thụ rau mùi tàu; Thực trạng sản xuất rau mùi tàu tại địa bàn nghiên cứu  Thấy được những lợi ích cũng như kết quả mà liên kết đem lại  Tìm ra được những hạn chế đang tồn tại trong mối liên kết trên và nguyên nhân của những hạn chế đó... chế biến rất ít 2.2.2 Tình hình liên kết ‘4 nhà’ tại Việt Nam 2.2.2.1 Tại Nam Định: Liên kết “4 nhà” trong trồng rau màu xuất khẩu Để nền kinh tế nông nghiệp ngày càng phát triển và đứng vững trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, tỉnh Nam Định đang nhân rộng mô hình liên kết "4 nhà" trong sản xuất, chế biến rau màu đặc biệt là các loại cây trồng vụ đông nhằm phục vụ xuất khẩu Mô hình này đã tạo ra một... Hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm rau mùi tàu 48 Sơ đồ 4.2 Sơ đồ liên kết “4 nhà” trong sản xuất – tiêu thụ rau mùi tàu 56 DANH MỤC CÁC HỘP Hộp 4.1 Lý do giảm năng suất mùi tàu năm 2008 46 Hộp 4.2 Lý do trồng mùi tàu 47 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thanh Tú - Lớp KTC51 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ix Từ viết tắt Diễn giải nội dung TBKT:... khi nghiên cứu tình hình sản xuất – tiêu thụ RAT trên thế giới: - Sản xuất RAT ở các nước đã được triển khai ở nhiều địa phương, đặc biệt ở vùng ngoại thành các thành phố lớn và các tỉnh lân cận - Ở các nước phát triển họ sử dụng rau mùi tàu đã qua chế biến là chủ yếu, rau mùi tàu tươi được sử dụng ít, còn Việt Nam chúng ta thì ngược lại: Sử dụng rau mùi tàu tươi là chủ yếu, rau mùi tàu đã qua chế

Ngày đăng: 06/05/2016, 15:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w