1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Liên kết 4 “nhà” trong sản xuất và tiêu thụ lúa vùng tứ giác long xuyên, đồng bằng sông cửu long

123 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ TRỊNH TIẾN HƯNG LIÊN KẾT “NHÀ” TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN, ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2014 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ TRỊNH TIẾN HƯNG LIÊN KẾT “NHÀ” TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN, ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG CHUN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 60 31 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LẠI NGỌC HẢI HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LIÊN KẾT “NHÀ” TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN, ĐBSCL 1.1 Lý luận liên kết liên kết sản xuất tiêu thụ lúa 1.2 Nội dung nhân tố tác động đến liên kết “nhà” sản xuất tiêu thụ lúa 1.3 Kinh nghiệm liên kết “nhà” sản xuất lúa số địa phương học kinh nghiệm rút cho vùng tứ giác Long Xuyên Chương THỰC TRẠNG LIÊN KẾT “NHÀ” TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN, ĐBSCL 2.1 Tổng quan số vấn đề liên quan đến sản xuất tiêu thụ lúa Vùng Tứ giác Long Xuyên, ĐBSCL 2.2 Liên kết “nhà” sản xuất tiêu thụ lúa Vùng Tứ giác Long Xuyên - Thành tựu, hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT “NHÀ” TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA Ở VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊNĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.1 Quan điểm đạo tăng cường liên kết “nhà” sản xuất tiêu thụ lúa Vùng Tứ giác Long Xuyên 3.2 Những giải pháp chủ yếu tăng cường liên kết “4 nhà” sản xuất tiêu thụ lúa Vùng Tứ giác Long Xuyên KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 11 11 22 34 45 45 51 71 71 81 105 108 113 BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Ban đạo CHỮ VIẾT TẮT BCĐ Bảo vệ thực vật BVTV Doanh nghiệp DN Đồng Sông Cửu Long ĐBSCL Hợp tác xã HTX Khoa học công nghệ KHCN Phát triển nông thôn PTNT Sinh học ứng dụng SHUD Tiến kỹ thuật TBKT Tổ hợp tác THT Trách nhiệm hữu hạn TNHH Ủy ban nhân dân UBND Tổng sản phẩm quốc nội GDP Tổ chức thương mại giới WTO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong sản xuất nông nghiệp Việt Nam, có Vùng tứ giác Long Xuyên, đặc điểm tự nhiên, kinh nghiệm truyền thống canh tác, lúa trồng ngành trồng trọt Sản phẩm lúa - hạt gạo vấn đề giới quan tâm tính đặc thù giá trị sử dụng - ni sống người Q trình tái sản xuất lúa gạo phụ thuộc vào điều kiện khí hậu thời tiết cách thức tổ chức việc sản xuất Trong điều kiện kinh tế thị trường biến đổi khí hậu trái đất nay, vấn đề sản xuất tiêu thụ lúa trở thành vấn đề không nhà quản lý, người nơng dân, mà nhiều "nhà" khác quan tâm Do đó, song hành với việc tìm biện pháp ngăn nóng lên trái đất, người ta tìm lời giải cho toán từ giải pháp thuộc quan hệ xã hội sản xuất nông nghiệp Trong kinh tế thị trường, yêu cầu để hạt gạo có sức cạnh tranh sản phẩm phải sạch, ngon, số lượng lớn, giá rẻ có chiến lược thị trường tốt Do đó, gốc rễ vấn đề từ khâu quy hoạch, nơi trồng phù hợp, đảm trách cung ứng giống tốt, liên kết hỗ trợ nông dân doanh nghiệp nào? Một nhân tố đáp ứng yêu cầu Việt Nam bật lên khoảng thập kỷ qua mơ hình liên kết “nhà”: Nhà nông - nhà nước - nhà khoa học nhà doanh nghiệp Tứ giác Long Xuyên vùng sản xuất lúa quan trọng khu vực đồng sơng Cửu Long, có diện tích tự nhiên khoảng 489.000 hecta, gồm địa bàn ba tỉnh thành Kiên Giang, An Giang Cần Thơ - địa phương có sản lượng lúa đứng hàng đầu vùng sản xuất lúa trọng điểm chiến lược phát triển nông nghiệp nước Những năm qua, Vùng tứ giác Long Xuyên Đồng sông Cửu Long có đóng góp quan trọng vào thành tựu chung nghiệp đổi Nơi xuất nhiều mơ hình sản xuất, kinh doanh hiệu quả, liên kết “nhà” mơ hình nhà lãnh đạo, quản lý, giới chuyên môn nghiên cứu đánh giá cao, có khuyến nghị cần tham khảo nhân rộng Có thể nói, liên kết “nhà” phương thức tốt cho phép người nông dân tận dụng nhiều lợi sản xuất lúa; nhà khoa học có đất để thực lực chun mơn; Nhà doanh nghiệp có hội tìm hạt lúa hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường; Nhà nước có điều kiện thể rõ vai trò với tư cách người nhạc trưởng Liên kết “nhà” thực trở thành phương thức để người nông dân phát triển sản xuất lúa đạt hiệu cao, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, giải nhiệm vụ trình xây dựng nông thôn Tuy nhiên, tồn thực tiễn khác, thời gian qua, nhiều địa phương, sở, việc liên kết “nhà” diễn lỏng lẻo, hình thức, thiếu tính bền vững ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng hiệu sản xuất tiêu thụ sản phẩm lúa nơi Thực tiễn đặt nhu cầu khách quan nghiên cứu góp phần nâng cao tính bền vững liên kết nhà trình sản xuất lúa Vùng Vì đề tài “Liên kết “nhà” sản xuất tiêu thụ lúa Vùng tứ giác Long Xuyên, Đồng sông Cửu Long” tác giả luận văn lựa chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mơ hình liên kết “nhà” sản xuất nơng nghiệp nói chung, sản xuất tiêu thụ lúa nói riêng có quan hệ gắn bó mật thiết với vấn đề tam nơng chế sách thực thể liên quan đến trình đó, chủ đề lớn có vị trí, tầm quan trọng chiến lược phát triển nông nghiệp Đảng Nhà nước Liên quan đến vấn đề nông nghiệp, sản xuất tiêu thụ lúa, có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học đề cập Tính đến thời điểm nay, cơng trình có liên quan nhiều đến mơ hình liên kết “nhà”, chủ yếu báo, viết khoa học thể qua cơng trình: - Cơng trình nghiên cứu "Liên kết “nhà” sản xuất tiêu thụ lúa gạo: trường hợp nghiên cứu tỉnh An Giang" nhóm tác giả Nguyễn Duy Cần, Lê Hồng Tú, Nguyễn Văn Sánh, thuộc Viện nghiên cứu phát triển Đồng sông Cửu Long - Tạp chí Khoa học Trường Đại Học Cần Thơ 2011: 20a, 220-229 Website: Sj.ctu.edu.vn Theo nhóm tác giả, An Giang tỉnh đứng đầu Đồng sông Cửu Long sản xuất lúa gạo hàng hóa Tuy nhiên, q trình người nơng dân gặp khơng khó khăn cạnh tranh gay gắt, lúa gạo không tiêu thụ Mơ hình liên kết “nhà” xem cứu cánh giúp tháo gỡ đầu sản xuất gặp khơng khó khăn Từ cần nghiên cứu đánh giá trở ngại, hội nông dân sản xuất tiêu thụ lúa gạo; phân tích đánh giá mối quan hệ mơ hình “nhà” đề xuất giải pháp làm tăng cường mối quan hệ “nhà” - Công trình nghiên cứu "Mơ hình liên kết “nhà” sản xuất tiêu thụ lúa gạo xã Định Hòa, huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang", tác giả Nguyễn Phú Sơn Khoa kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại Học Cần Thơ, đăng Tạp chí Khoa học Trường Đại Học cần Thơ, Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật: 26 (2013): 22-30 Website: Sj.ctu.edu.vn Theo tác giả: mơ hình liên kết “nhà” xây dựng xã Định Hòa, huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang (với quy trình bước) dựa sở lý thuyết liên kết dọc chuỗi giá trị hợp tác xã Hòa Tiến Công ty Gentraco, với hỗ trợ thúc đẩy Ủy ban nhân dân xã Định Hòa nhóm tư vấn Trường Đại Học Cần Thơ rõ kết mà mơ hình đem lại "nhà" Có thể coi kinh nghiệm, mơ hình “mẫu” để nhân rộng địa phương khác có điều kiện tương tự - Tác giả Phạm Xuân Phú, Đại Học An Giang, có "Thực trạng giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững thơng qua mơ hình liên kết bốn “nhà” tỉnh An Giang" Trong cơng trình này, tác giả đề cập đến phát triển nông nghiệp bền vững Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững thông qua mơ hình liên kết “nhà” tỉnh An Giang, theo rõ vai trò "nhà” phát triển nông nghiệp bền vững An Giang; thuận lợi, khó khăn phát triển nơng nghiệp bền vững thơng qua mơ hình liên kết bốn nhà tỉnh An Giang đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững thông qua mô hình liên kết bốn nhà tỉnh An Giang - Tác giả Trần Thành, với đề tài: 1) "Phát triển nông nghiệp vùng tứ giác Long Xuyên gắn với củng cố khu vực phòng thủ biên giới Tây Nam địa bàn Quân khu nay", Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quân 2001 Tác giả luận văn khái quát tổng quan vùng nơng nghiệp tứ giác Long Xun vai trò chiến lược bảo vệ biên giới Tây Nam Tổ quốc Phân tích việc phát triển nơng nghiệp vùng tứ giác Long Xuyên gắn với củng cố khu vực phòng thủ biên giới Tây Nam địa bàn Quân khu yêu cầu khách quan nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đồng thời nêu phương hướng đề xuất số giải pháp quan trọng để phát triển nông nghiệp vùng tứ giác Long Xuyên gắn với củng cố khu vực phòng thủ biên giới Tây Nam địa bàn Quân khu - Tác giả Đặng Phong Vũ, Trường Chính trị Tơn Đức Thắng, có Liên kết “nhà” sản xuất tiêu thụ lúa gạo An Giang - thực trạng giải pháp, Tạp chí Cộng sản điện tử 169/9/2001 Theo tác giả viết, để ổn định sản xuất nông nghiệp đời sống 1,5 triệu nông dân, dân cư nông thôn, bắt tay vào thực công đổi đất nước theo chủ trương Đảng, An Giang chủ động xây dựng mơ hình liên kết “nhà” sản xuất tiêu thụ lúa gạo tỉnh từ cuối năm 90 kỷ XX mơ hình đẩy mạnh sau có Quyết định số 80/TTg Chính phủ, ban hành ngày 24/6/2002 sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng Tiến sĩ Nguyễn Công Thành, Viện nghiên cứu lúa Đồng sơng Cửu Long có "Một vài suy nghĩ liên kết “nhà” sản xuất nông nghiệp", tác giả sâu phân tích lợi ích liên kết “4 nhà”, theo cho liên kết “nhà” tạo sức mạnh tổng hợp nhận giúp đỡ lẫn thông qua liên kết, sản xuất mang tính quy mơ cao, đại, hạn chế rủi ro hiệu cao; đồng thời thành công liên kết “nhà” An Giang, Tiền Giang, Sóc Trăng học thất bại liên kết “4 nhà” số địa phương để địa phương lấy làm học kinh nghiệm - Tác giả Thanh Hà có "Để nâng hiệu sản xuất lúa đồng sông Cửu Long", đăng Website Cục Bảo vệ thực vật - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ngày 11/10/2013 Bài viết đề cập đến nâng cao vai trò nhà nước chuỗi liên kết hình thành sản xuất nơng nghiệp giải pháp để nâng cao hiệu sản xuất thu nhập người trồng lúa thời gian tới - Một số viết, chủ yếu đăng tải diễn đàn khuyến nông @ nông nghiệp Trung tâm khuyến nông Quốc gia, Trung tâm xúc tiến thương mại nông nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Các viết thường tập trung tuyên truyền cho phát triển sản xuất lúa theo hướng hàng hóa, mơ hình sản xuất có cánh đồng liên kết tỉnh thuộc vùng Đồng sơng Cửu Long mang tính đơn lẻ, chưa có hệ thống học thuật, chưa mang tính tổng kết kinh nghiệm để nhân rộng mơ hình xây dựng cánh đồng lớn Cùng với viết ý kiến tham luận nhà khoa học số hội thảo chuyên đề Về mảng kể đến: - “Hội thảo khoa học liên kết “nhà” - giải pháp góp phần xây dựng nông thôn Đồng sông Cửu Long” Các tham luận Hội thảo liên kết “nhà” tảng thúc đẩy phát triển nông nghiệp nông dân nông thôn vùng Đồng sông Cửu Long tiến sĩ Nguyễn Văn Sánh (Viện nghiên cứu phát triển Đồng sông Cửu Long); “Liên kết bốn nhà” khó khăn thách thức bên cạnh lợi điểm hội Tiến sĩ Nguyễn Phú Sơn (Viện nghiên cứu phát triển Đồng sông Cửu Long); “Liên kết bốn nhà” để phát triển kinh tế xã hội Đồng sông Cửu Long bền vững PGS.TS Phương Ngọc Thạch (Phó chủ tịch Hội khoa học kinh tế quản lý Thành phố Hồ chí Minh); Tổ chức sản xuất theo hợp đồng liên kết “nhà” sản xuất nông nghiệp PGS.TS Vũ Trọng Khải, trình bày - Hội thảo khoa học “Mơ hình tổ chức sản xuất, quản lý nông nghiệp, nông thôn Cần Thơ (4 5/6/2013), Ủy ban Kinh tế Quốc hội phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Trung ương hội Nông dân Việt Nam tổ chức”, rõ mơ hình sản xuất nơng nghiệp cần theo dõi tổng kết nhân rộng: “Mơ hình chuỗi sản xuất, thương mại, chế biến phân phối sản phẩm khép kín”; “Mơ hình nơng dân góp cổ phần với doanh nghiệp giá trị quyền sử dụng đất” dạng thức phát sinh từ mơ hình liên kết “nhà” đề cập Liên kết “nhà” nông nghiệp, sản xuất tiêu thụ lúa nghiên cứu nhiều, song liên kết “nhà” sản xuất tiêu thụ lúa Vùng tứ giác Long Xuyên, Đồng sông Cửu Long" đề tài vào khía cạnh cụ thể, hẹp sâu, thực vấn đề có ý nghĩa thiết thực có tính cấp thiết mảng trống 107 chất lượng; 3) Phát huy nêu cao vai trò chủ thể chuỗi liên kết; 4) Phải sở giải hài hòa quan hệ lợi ích thực thể chuỗi liên kết Từ bốn quan điểm trên, giải pháp cần thực gồm: 1) Đổi nhận thức, tìm kiếm mơ hình khả dụng hình thức liên kết cách làm thực chuỗi liên kết; 2) Các địa phương phối hợp xây dựng sách hình thành chế liên kết chung cho toàn Vùng 3) Hình thành thể chế đạo liên kết cấp Vùng; 4) Tìm kiếm phương thức khả thi trì tính bền vững chuỗi dây chuyền liên kết Đồng sông Cửu Long vựa lúa lớn nước, Vùng Tứ giác Long Xuyên “vựa lúa” vựa lúa lớn Tìm giải pháp tăng cường liên kết “nhà” sản xuất tiêu thụ lúa Vùng Tứ giác Long Xuyên đòn bẩy chung cho vùng Đồng sơng Cửu Long, có ý nghĩa quan trọng Nội dung vấn đề nghiên cứu phong phú phức tạp Những kết nghiên cứu luận văn vấn đề khái quát kết bước đầu Hơn giới hạn luận văn thạc sĩ nên có vấn đề cần nghiên cứu, mổ xẻ, khám phá có kết luận khoa học sâu sắc hơn, xác đáng chưa có điều kiện để giải Tác giả luận văn hy vọng trở lại đề tài cấp độ cao sâu rộng điều kiện cho phép 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Kim Anh (2013), Sản xuất bền vững nhờ liên kết “nhà” 20/09/2013, Báo Thanh niên online Ông Nhất Anh, Hoàng Trung Kiên, Nguyễn Đức Thuận (2011), Mơ hình sản xuất lúa theo GAP Kiên Giang, kết thực mơ hình sản xuất lúa theo hướng Vietgap Kiên Giang, vụ Đông Xuân 2009-2010 Bảo Trị (2013), “Tứ giác Long Xuyên”- vùng đất chết trở thành vựa lúa Báo Nhân Dân cuối tuần, Thứ tư, 13/03/2013 Bộ NN PTNT (2013), Mơ hình sản xuất nông nghiệp nông thôn: Cần đẩy mạnh liên kết, Cổng Thông tin điên tử Bộ NN PTNT 05/09 Bốn “nhà” vào (2013), Báo Cần Thơ online 10/11 Nguyễn Duy Cần, Lê Hồng Tú, Nguyễn văn Sánh (2011), "Liên kết "4 nhà" sản xuất tiêu thụ lúa gạo: trường hợp nghiên cứu tỉnh An Giang", Tạp chí Khoa học Trường Đại Học Cần Thơ 2011: 20a, 220-229 Cần thực chất hóa liên kết nơng nghiệp (2013), V.VN 15/11 Cục Thống kê tỉnh An Giang (2010): Niên giám thống kê năm 2000, 2005 2010 Chính phủ (2014), Nghị số 14/NQ-CP ngày 05/03/2014 phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 02/2014 10 Chuỗi giá trị, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia 11 Đảng tỉnh An Giang (2011), Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010 -2015 Tỉnh ủy An Giang ấn hành Tháng -2011 12 Đình Tú - Quang Huy (2012), "Thực tốt liên kết “nhà”: Chương trình nơng thơn sớm đích" , kinhtenongthon.com.vn, 109 21/09/201312 13 Thanh Hà (2013), "Để nâng hiệu sản xuất lúa đồng sông Cửu Long", Website Cục Bảo vệ thực vật - Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 11/10/2013 14 Hà Triều (2013), Bài học từ công khẩn hoang vùng Tứ giác Long Xuyên, Báo Cần Thơ Online, 17/06/2013 15 Lê Huy Hải (2012), Kiên Giang dẫn đầu nước sản lượng lương thực, Thông xã Việt Nam 02/10/2012 16 Hội đồng trưởng (1989), Quyết định số 38/HĐBT ngày 10 tháng 04 năm 1989 Hội đồng trưởng "Liên kết kinh tế sản xuất, lưu thông, dịch vụ" 17 Hội nông dân tỉnh An Giang, Liên kết sản xuất: Xu phát triển tất yếu nơng nghiệp đại: Vì lỏng lẻo? Website Hội nông dân tỉnh An Giang 18 Hoàng Trung Kiên (2012), “Kết thực “Cánh đồng mẫu lớn” sản xuất lúa theo hướng VietGap năm 2011 kế hoạch 2012”, Trung tâm Khuyến nông khuyến ngư tỉnh Kiên Giang ấn hành 19 Kiên Giang đạt sản lượng 2,2 triệu lúa vụ Đông Xuân, (2014), Đài phát thành truyền hình Thành phố Cần Thơ , 20/04 20 Kiên Giang dẫn đầu nước sản lượng lương thực (2012) Báo điện tử Thông xã Việt Nam 02/10 21 Ký hợp đồng tín dụng cho vay thí điểm chuỗi liên kết sản xuất nông nghiệp (2014), Thời báo Ngân hàng 29/05 22 Liên kết “nhà” sản xuất tiêu thụ lúa gạo An Giang thực trạng giải pháp (2011), Tạp chí Cộng sản Điện tử 19/09 23 Liên kết để phát triển vùng nguyên liệu lúa hiệu (2013), Báo Điện tử Đảng cộng sản Việt Nam 16/07 110 24 Liên kết “nhà” Lợi ích cho nhà nông nhà máy (2013), Báo Kiến thức nhà nông 31/5 25 Liên kết sản xuất: Xu phát triển tất yếu nơng nghiệp đại: Vì lỏng lẻo? Hạn chế từ sách (2013), Báo Cần Thơ 03/10 26 Liên kết “nhà” lỏng lẻo: Nông dân chịu thiệt (2013), Báo Cần Thơ 03/09 27 Liên kết sản xuất: Xu phát triển tất yếu nơng nghiệp đại: Tìm "chất kết dính", (2013), Báo Cần Thơ 04/10 28 Liên kết sản xuất: Xu phát triển tất yếu nông nghiệp đại: "Phân vai" “nhà” - tác nhân (2013) Báo Cần Thơ 05/10 29 V.I.Lênin (1974), “Bàn gọi vấn đề thị trường”, Toàn tập, tập 1, Nxb Tiến bộ, M 1974 30 V.I.Lênin (1976), Sự phát triên chủ nghĩa tư Nga, Toàn tập, tập 3, Nxb Tiến bộ, M 1976, tr 21 - 66, 411- 696 31 C.Mác, Tư bản, C.Mác & Ph.Ăngghen (1993), toàn tập, tập 23, Nxb CTQG, H 1993, tr 480, 468- 684 32 Võ Thành Minh,“Các mơ hình liên kết sản xuất lúa thực “cánh đồng mẫu lớn” An Giang, Website Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn An Giang 33 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu liên kết bốn “nhà”, Cổng Thông tin điện tử tỉnh Tiền Giang 34 Nguyễn Minh Nhị, “Chiến lược phát triển nông thôn An Giang đến năm 2020”, Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang 35 Đỗ Minh Nhựt,“Thực trạng nông nghiệp Kiên Giang định hướng cho thời gian tới”, Website Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn An Giang 111 36 Raphael Kaplinsky MimoriMozris (2013), “Sổ tay chuỗi giá trị”, (chương trình giảng dạy kinh tế Đại học Fulbright, niên khóa 2011- 2013) 37 Đồn Ngọc Phả (2013), Các mơ hình liên kết sản xuất lúa - Nền tảng phát triển “Cánh đồng mẫu lớn” An Giang, Tạp chí Cộng sản Điện tử 19/9/2013 38 Đặng Phong (2011), Liên kết “nhà” sản xuất tiêu thụ lúa gạo An Giang - thực trạng giải pháp, Tạp chí Cộng sản điện tử, 19/09 39 Phạm Xuân Phú, "Thực trạng giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững thơng qua mơ hình liên kết “nhà” tỉnh An Giang, Cổng Thơng tin điện tử Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Chi nhánh Cần Thơ 40 Sản xuất lúa theo hướng đại (2013), Báo Tin tức Việt Nam 8/10 41 Nguyễn Phú Sơn, (2013) "Mơ hình liên kết “nhà” sản xuất tiêu thụ lúa gạo xã Định Hòa, huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang", tạp chí Khoa học Trường Đại Học cần Thơ, Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật 42 Tam nông Đồng sông Cửu Long - Những vấn đề cần nhìn lại, (2013), Báo Tin tức Việt Nam 03/10 43 Tăng cường mối liên kết nghiên cứu khoa học công nghệ với người nông dân (2013), Báo Điện tử ĐCSVN 03/09/2013 44 Trần Thành (2001), "Phát triển nông nghiệp vùng tứ giác Long Xuyên gắn với củng cố khu vực phòng thủ biên giới Tây Nam địa bàn Quân khu IX nay", Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quân 2001 45 Trần Thành (2010), "Phát triển nông nghiệp đồng sông Cửu Long tác động đến củng cố khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) địa bàn Quân khu nay”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện trị 2010, 112 46 Thủ tướng Chính phủ Chính phủ (2002), Quyết định số 80/2002/QĐ -TTg Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng 47 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/06/2013, phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 48 Trường Sinh (2014), Liên kết “nhà”- Xu hướng tất yếu nông nghiệp đại, Báo Ninh Bình online Thứ năm, 16/01/2014 49 Lê Hữu Xanh (2004), Ảnh hưởng tiêu cực tâm lý tiểu nông cán lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp nhà nước, Nxb Lý luận Chính trị, H.2004 50 Tháo gỡ khó khăn cho sản xuất lúa gạo, cá tra Đồng sông Cửu Long, vnam.vn (2013), 12/7/2013 51 Văn Xây (2013), Liên kết “nhà” chặt chẽ hơn, Báo Quân đội nhân dân - Chủ Nhật, 24/11/2013 52 Phong Vũ (2013), Thái Lan đổi tư hạt gạo, Báo Nhân dân 01/06/2013 113 HỆ THỐNG PHỤ LỤC Phụ lục Bản đồ Vùng Tứ giác Long Xuyên 114 Phụ lục Bản đồ vị trí Vùng Tứ giác Long Xuyên vùng Đồng sơng Cửu Long 115 Phụ lục Vị trí địa lý, Thời tiết khí hậu, Kinh tế - xã hội Vùng Tứ giác Long Xuyên - Đồng sông Cửu Long * Vị trí địa lý: Vùng Tứ giác Long Xuyên thuộc Đồng sông Cửu Long vùng đất hình thành địa bàn ba tỉnh: An Giang, Kiên Giang, phần thuộc Thành phố Cần Thơ với tổng diện tích 470 ngàn Vùng có địa hình phần lớn trũng, thấp với 85% có cao trình 1m so với hệ quy chiếu Mũi Cà Mau Hệ thống kênh rạch chằng chịt Mùa lũ tình trạng nước ngập sâu, vào mùa khơ tình trạng khô hạn, xâm nhập mặn gia tăng, ảnh hưởng lớn đến việc phát triển kinh tế - xã hội vùng, nặng nề với canh tác nông nghiệp, canh tác lúa * Thời tiết khí hậu: Đây vùng có khí hậu cận xích đạo nên thuận lợi phát triển ngành nơng nghiệp (mưa nhiều, nắng nóng) Nhiệt độ bình qn hàng năm cao biến động Khơng có mùa đơng giá lạnh đầy ánh sáng Mùa khơ thường khơ khơng có mưa phùn ẩm ướt vào tháng -3 phía Bắc Mùa mưa từ tháng đến tháng 7, lượng mưa hàng năm 1500 - 2000mm Độ ẩm khơng khí bình quân 82% Vùng Tứ giác Long Xuyên vùng có khí hậu tiêu biểu cho vùng Đồng sơng Cửu Long, khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao ổn định Nhiệt độ trung bình hàng năm 27 0C biên độ nhiệt hàng năm 30C, tháng có nhiệt độ trung bình cao tháng (29 0C), tháng có nhiệt độ trung bình thấp tháng (25,6 0C) Tổng lượng nhiệt hàng năm cao: 9.928 - 10.0740C Trong mùa khô, số nắng trung bình ngày 78 giờ/ngày Vào mùa mưa, số nắng trung bình 4-6 giờ/ngày Số nắng nhiều, nhiệt độ cao nên lượng xạ nhận lớn, trung bình hàng năm 130-150 kcal/cm2 thuận lợi cho trồng (cây lúa) 116 * Kinh tế - xã hội Từ năm 1988, sản lượng lương thực Vùng Tứ giác Long Xuyên hai tỉnh An Giang – Kiên Giang khoảng 600 ngàn tấn, suất cao khoảng tấn/ha Đến năm 2011 sản lượng lúa gạo đạt 4,73 triệu tấn, chiếm 61% 20% sản lượng lúa vùng Đồng sơng Cửu Long Tồn vùng phát triển mạnh phát triển lúa ba vụ/năm Đời sống nhân dân ngày phát triển, cơng tác xóa đói giảm nghèo đạt thành tựu khả quan, khoảng 32 ngàn hộ nghèo Công tác giáo dục, đào tạo quan tâm với hệ thống kiên cố hóa trường lớp với 1.019 trường cấp với 236 ngàn học sinh; xóa hẳn tình trạng mù chữ đạt “ba phổ cập” giáo dục: Phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập tiểu học độ tuổi phổ cập THCS… Trong giai đoạn tiếp theo, dự báo Vùng Tứ giác Long Xuyên gặp phải nhiều thách thức, vấn đề biến đổi khí hậu khả hạn hán, xâm nhập mặn gia tăng nước biển dâng… Áp lực nguồn nhân lực vùng nơng thơn gia tăng, Vùng Tứ giác Long Xuyên gặp phải tình trạng dư thừa lao động, lao động chưa đào tạo, lao động nông cao Từ đến 2020, Vùng Tứ giác Long Xuyên tập trung chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng tăng tỷ trọng nuôi trồng thủy hải sản chăn nuôi; phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Khai thác tốt tiềm năng, lợi vị trí địa lý, thổ nhưỡng, nâng cao giá trị sản phẩm nông thủy sản, phấn đấu đạt mức tăng trưởng bình quân 7%/năm, nơng nghiệp tăng 4% Nâng mức cạnh tranh hàng hóa, xây dựng số sản phẩm chủ lực có thương hiệu gắn với chế biến tiêu thụ, hai mặt hàng mạnh: lúa gạo tôm Nguồn: tổng hợp từ Internet 117 Phụ lục Biến động suất sản lượng lúa Tỉnh An Giang từ năm 2000 đến 2010 Phụ lục Diện tích, suất, sản lượng lúa Kiên Giang qua năm Năm 1976 1990 2000 2005 2010 2011 540.923 595.797 642.625 686.924 3,17 4,22 4,94 5,44 5,71 432.476 864.559 2.284.28 2.944.31 Diện tích 220.651 272.751 (ha) Năng suất (t/ha) Sản lượng (tấn) 1,96 3.497.05 3.921.149 Nguồn: Đỗ Minh Nhựt, “Thực trạng nông nghiệp Kiên Giang định hướng cho thời gian tới”, Sở NN & PTNT Kiên Giang 118 Phụ lục Kết sản xuất lúa năm 2011 chia theo huyện, thị STT 10 11 12 13 Huyện, thị Diện tích (Ha) Hà Tiên Kiên Lương Hòn Đất Rạch Giá Châu Thành Tân Hiệp Giồng Riềng Gò Quao An Biên An Minh Vĩnh Thuận U Minh Thượng Giang Thành Tổng cộng: 483 26.889 147.759 11.896 48.820 88.032 113.270 54.408 42.217 31.497 31.168 33.045 57.443 609.203 Năng suất (T/ha) 3,10 5,73 5,94 6,40 5,84 6,48 6,00 5,76 5,16 3,28 4,80 4,77 5,82 5,56 Sản lượng (Tấn) 1.499 154.124 878.267 76.125 285.082 570.117 680.160 313.146 217.718 103.349 149.707 157.683 334.172 3.387.148 Nguồn: Đỗ Minh Nhựt, “Thực trạng nông nghiệp Kiên Giang định hướng cho thời gian tới”, Sở NN & PTNT Kiên Giang Phụ lục Diện tích lúa mùa tỉnh Kiên Giang (ha) Đơn vị 2006 2007 2008 2011 TX Hà Tiên 489 485 479 483 Châu Thành 74 - 79 - 918 1.209 1.771 1.813 An Biên 6.592 6.400 7.521 3.856 An Minh 28.265 29.642 27.609 25.941 8.188 13.420 11.213 12.640 11.294 9.710 59.966 54.442 Gò Quao Vĩnh Thuận U Minh Thượng Tổng cộng 44.526 51.156 Nguồn: Đỗ Minh Nhựt, “Thực trạng nông nghiệp Kiên Giang định hướng cho thời gian tới”, Sở NN & PTNT Kiên Giang 119 Phụ lục Năng suất lúa mùa (T/ha) Huyện, thị 2006 2007 2008 2011 TX Hà Tiên 2,56 2,64 2,67 3,10 Châu Thành 2,50 - 3,49 - Gò Quao 4,00 3,66 4,32 4,80 An Biên 3,25 3,61 4,12 3,40 An Minh 2,80 3,15 3,47 2,98 Vĩnh Thuận 3,50 4,08 4,09 4,70 - - 4,30 4,33 3,02 3,46 3,84 3,71 U Minh Thượng Tổng cộng Nguồn: Đỗ Minh Nhựt, “Thực trạng nông nghiệp Kiên Giang định hướng cho thời gian tới”, Sở NN & PTNT Kiên Giang Phụ lục Diện tích, suất, sản lượng lúa Kiên Giang qua năm Năm Diện tích (ha) Năng suất (t/ha) Sản lượng (tấn) 1976 1990 220.651 272.751 1,96 3,17 432.476 864.559 2000 2005 2010 2011 540.923 595.797 642.625 686.924 4,22 4,94 5,44 5,71 2.284.28 2.944.31 3.497.05 3.921.149 Nguồn: Hoàng Trung Kiên, “Kết thực “Cánh đồng mẫu lớn” sản xuất lúa theo hướng VietGap năm 2011 kế hoạch 2012” , Trung tâm Khuyến nông khuyến ngư tỉnh Kiên Giang 120 Phụ lục 10 Kết sản xuất lúa tỉnh Kiên Giang năm 2011 chia theo huyện, thị STT 10 11 12 13 Huyện, thị Diện tích (Ha) Hà Tiên Kiên Lương Hòn Đất Rạch Giá Châu Thành Tân Hiệp Giồng Riềng Gò Quao An Biên An Minh Vĩnh Thuận U Minh Thượng Giang Thành Tổng cộng: 483 26.889 147.759 11.896 48.820 88.032 113.270 54.408 42.217 31.497 31.168 33.045 57.443 609.203 Năng suất (T/ha) 3,10 5,73 5,94 6,40 5,84 6,48 6,00 5,76 5,16 3,28 4,80 4,77 5,82 5,56 Sản lượng (Tấn) 1.499 154.124 878.267 76.125 285.082 570.117 680.160 313.146 217.718 103.349 149.707 157.683 334.172 3.387.148 Nguồn: Hoàng Trung Kiên, “Kết thực “Cánh đồng mẫu lớn” sản xuất lúa theo hướng VietGap năm 2011 kế hoạch 2012” , Trung tâm Khuyến nông khuyến ngư tỉnh Kiên Giang Phụ lục 11 Diện tích lúa mùa tỉnh Kiên Giang (ha) Huyện, thị TX Hà Tiên Châu Thành Gò Quao An Biên An Minh Vĩnh Thuận U Minh Thượng Tổng cộng 2006 2007 489 74 918 6.592 28.265 8.188 485 1.209 6.400 29.642 13.420 44.526 51.156 2008 479 79 1.771 7.521 27.609 11.213 11.294 59.966 2011 483 1.813 3.856 25.941 12.640 9.710 54.442 Nguồn: Hoàng Trung Kiên, “Kết thực “Cánh đồng mẫu lớn” sản xuất lúa theo hướng VietGap năm 2011 kế hoạch 2012” , Trung tâm Khuyến nông khuyến ngư tỉnh Kiên Giang 121 Phụ lục 12 Năng suất lúa mùa địa phương tỉnh Kiên Giang Huyện, thị TX Hà Tiên Châu Thành Gò Quao An Biên An Minh Vĩnh Thuận U Minh Thượng Tổng cộng 2006 2,56 2,50 4,00 3,25 2,80 3,50 3,02 2007 2,64 3,66 3,61 3,15 4,08 3,46 2008 2,67 3,49 4,32 4,12 3,47 4,09 4,30 3,84 (T/ha) 2011 3,10 4,80 3,40 2,98 4,70 4,33 3,71 Nguồn: Hoàng Trung Kiên, “Kết thực “Cánh đồng mẫu lớn” sản xuất lúa theo hướng VietGap năm 2011 kế hoạch 2012” , Trung tâm Khuyến nông khuyến ngư tỉnh Kiên Giang Phụ lục 13 Hạch toán kinh tế vè sản xuất tiêu thụ lúa địa phương tỉnh Kiên Giang Rạch Giá Gò Quao Giồng Riềng Châu Thành Tân Hiệp Hạng mục TD ĐC TD ĐC TD ĐC TD ĐC TD ĐC Năng suất 7.5 7,06 7,36 7.0 7.76 7.60 7,0 6,6 7,6 7,8 (tấn/ha) Giá bán 6.70 6.700 5.730 5.500 6.700 5.300 6.00 5.700 5.800 5.500 (đ/kg) Tổng chi 17.9 19.62 17.67 20.36 17.85 19.32 17.29 18.38 17.61 18.30 (1.000 đ) 66 3 4 Tổng thu 50.2 47.16 42.17 38.50 51.99 50.92 42.00 36.30 44.08 42.90 (1.000 đ) 50 2 0 0 Lãi 32.2 27.54 24.49 18.13 34.13 31.59 24.70 17.91 26.46 24.60 (1.000 đ) 84 4 9 Giá thành 2.40 2.800 2.401 2.909 2.301 2.543 2.470 2.785 2.318 2.346 (đ/kg) Nguồn: Hoàng Trung Kiên, “Kết thực “Cánh đồng mẫu lớn” sản xuất lúa theo hướng VietGap năm 2011 kế hoạch 2012” , Trung tâm Khuyến nông khuyến ngư tỉnh Kiên Giang ... XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN, ĐBSCL 2.1 Tổng quan số vấn đề liên quan đến sản xuất tiêu thụ lúa Vùng Tứ giác Long Xuyên, ĐBSCL 2.2 Liên kết “nhà” sản xuất tiêu thụ lúa Vùng Tứ giác. .. hình liên kết “nhà” đề cập Liên kết “nhà” nông nghiệp, sản xuất tiêu thụ lúa nghiên cứu nhiều, song liên kết “nhà” sản xuất tiêu thụ lúa Vùng tứ giác Long Xuyên, Đồng sông Cửu Long" đề tài vào... sản xuất tiêu thụ lúa Vùng tứ giác Long Xuyên - Đồng sông Cửu Long - Đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao tính bền vững liên kết "nhà" sản xuất tiêu thụ lúa Vùng tứ giác Long Xuyên - Đồng sông Cửu

Ngày đăng: 21/06/2018, 17:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bảo Trị (2013), “Tứ giác Long Xuyên”- vùng đất chết trở thành vựa lúa. Báo Nhân Dân cuối tuần, Thứ tư, 13/03/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tứ giác Long Xuyên”- vùng đất chết trở thành vựalúa
Tác giả: Bảo Trị
Năm: 2013
4. Bộ NN và PTNT (2013), Mô hình sản xuất mới trong nông nghiệp - nông thôn: Cần đẩy mạnh liên kết, Cổng Thông tin điên tử Bộ NN và PTNT 05/09 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình sản xuất mới trong nông nghiệp -nông thôn: Cần đẩy mạnh liên kết
Tác giả: Bộ NN và PTNT
Năm: 2013
6. Nguyễn Duy Cần, Lê Hồng Tú, Nguyễn văn Sánh (2011), "Liên kết"4 nhà" trong sản xuất và tiêu thụ lúa gạo: trường hợp nghiên cứu ở tỉnh An Giang", Tạp chí Khoa học Trường Đại Học Cần Thơ 2011: 20a, 220-229 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên kết"4 nhà" trong sản xuất và tiêu thụ lúa gạo: trường hợp nghiên cứu ở tỉnh AnGiang
Tác giả: Nguyễn Duy Cần, Lê Hồng Tú, Nguyễn văn Sánh
Năm: 2011
7. Cần thực chất hóa các liên kết trong nông nghiệp (2013), V.VN 15/11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cần thực chất hóa các liên kết trong nông nghiệp (2013)
Tác giả: Cần thực chất hóa các liên kết trong nông nghiệp
Năm: 2013
11. Đảng bộ tỉnh An Giang (2011), Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010 -2015. Tỉnh ủy An Giang ấn hành Tháng 2 -2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnhlần thứ IX, nhiệm kỳ 2010 -2015. Tỉnh ủy An Giang ấn hành
Tác giả: Đảng bộ tỉnh An Giang
Năm: 2011
12. Đình Tú - Quang Huy (2012), "Thực hiện tốt liên kết 4 “nhà”:Chương trình nông thôn mới sớm về đích" , kinhtenongthon.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện tốt liên kết 4 “nhà”:Chương trình nông thôn mới sớm về đích
Tác giả: Đình Tú - Quang Huy
Năm: 2012
13. Thanh Hà (2013), "Để nâng hiệu quả sản xuất lúa ở đồng bằng sông Cửu Long", Website Cục Bảo vệ thực vật - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn 11/10/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để nâng hiệu quả sản xuất lúa ở đồng bằngsông Cửu Long
Tác giả: Thanh Hà
Năm: 2013
14. Hà Triều (2013), Bài học từ công cuộc khẩn hoang vùng Tứ giác Long Xuyên, Báo Cần Thơ Online, 17/06/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài học từ công cuộc khẩn hoang vùng Tứ giácLong Xuyên
Tác giả: Hà Triều
Năm: 2013
17. Hội nông dân tỉnh An Giang, Liên kết trong sản xuất: Xu thế phát triển tất yếu của nông nghiệp hiện đại: Vì sao vẫn còn lỏng lẻo ? Website Hội nông dân tỉnh An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên kết trong sản xuất: Xu thế pháttriển tất yếu của nông nghiệp hiện đại: Vì sao vẫn còn lỏng lẻo
20. Kiên Giang dẫn đầu cả nước về sản lượng lương thực (2012) Báo điện tử Thông tấn xã Việt Nam 02/10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiên Giang dẫn đầu cả nước về sản lượng lương thực
21. Ký hợp đồng tín dụng cho vay thí điểm chuỗi liên kết trong sản xuất nông nghiệp (2014), Thời báo Ngân hàng 29/05 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký hợp đồng tín dụng cho vay thí điểm chuỗi liên kết trong sản xuấtnông nghiệp (2014)
Tác giả: Ký hợp đồng tín dụng cho vay thí điểm chuỗi liên kết trong sản xuất nông nghiệp
Năm: 2014
22. Liên kết 4 “nhà” trong sản xuất và tiêu thụ lúa gạo ở An Giang - thực trạng và giải pháp (2011), Tạp chí Cộng sản Điện tử 19/09 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên kết 4 “nhà” trong sản xuất và tiêu thụ lúa gạo ở An Giang -thực trạng và giải pháp
Tác giả: Liên kết 4 “nhà” trong sản xuất và tiêu thụ lúa gạo ở An Giang - thực trạng và giải pháp
Năm: 2011
23. Liên kết để phát triển vùng nguyên liệu lúa hiệu quả (2013), Báo Điện tử Đảng cộng sản Việt Nam 16/07 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên kết để phát triển vùng nguyên liệu lúa hiệu quả (2013)
Tác giả: Liên kết để phát triển vùng nguyên liệu lúa hiệu quả
Năm: 2013
24. Liên kết 4 “nhà” Lợi ích cho nhà nông và nhà máy (2013), Báo Kiến thức nhà nông 31/5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên kết 4 “nhà” Lợi ích cho nhà nông và nhà máy
Tác giả: Liên kết 4 “nhà” Lợi ích cho nhà nông và nhà máy
Năm: 2013
25. Liên kết trong sản xuất: Xu thế phát triển tất yếu của nông nghiệp hiện đại: Vì sao vẫn còn lỏng lẻo? Hạn chế từ chính sách (2013), Báo Cần Thơ 03/10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên kết trong sản xuất: Xu thế phát triển tất yếu của nông nghiệphiện đại: Vì sao vẫn còn lỏng lẻo? Hạn chế từ chính sách
Tác giả: Liên kết trong sản xuất: Xu thế phát triển tất yếu của nông nghiệp hiện đại: Vì sao vẫn còn lỏng lẻo? Hạn chế từ chính sách
Năm: 2013
26. Liên kết “nhà” lỏng lẻo: Nông dân chịu thiệt (2013), Báo Cần Thơ 03/09 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên kết “nhà” lỏng lẻo: Nông dân chịu thiệt
Tác giả: Liên kết “nhà” lỏng lẻo: Nông dân chịu thiệt
Năm: 2013
27. Liên kết trong sản xuất: Xu thế phát triển tất yếu của nông nghiệp hiện đại: Tìm "chất kết dính", (2013), Báo Cần Thơ 04/10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: chất kết dính
Tác giả: Liên kết trong sản xuất: Xu thế phát triển tất yếu của nông nghiệp hiện đại: Tìm "chất kết dính
Năm: 2013
28. Liên kết trong sản xuất: Xu thế phát triển tất yếu của nông nghiệp hiện đại: "Phân vai" “nhà” - 2 tác nhân chính (2013) Báo Cần Thơ 05/10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân vai" “nhà
29. V.I.Lênin (1974), “Bàn về cái gọi là vấn đề thị trường”, Toàn tập, tập 1, Nxb Tiến bộ, M. 1974 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bàn về cái gọi là vấn đề thị trường”
Tác giả: V.I.Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1974
30. V.I.Lênin (1976), Sự phát triên của chủ nghĩa tư bản ở Nga, Toàn tập, tập 3, Nxb Tiến bộ, M. 1976, tr. 21 - 66, 411- 696 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triên của chủ nghĩa tư bản ở Nga
Tác giả: V.I.Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1976

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w