1.2.1 Mục tiêu chung Vận dụng những lý luận và kinh nghiệm phát triển kinh tế hộ trên thế giới và các vùng ở Việt Nam để đẩy mạnh phát triển kinh tế hộ ở xã Dương Quang, tăng nhanh năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp, tăng cao thu nhập và cải thiện đời sống nông dân. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Góp phần hệ thống hoá những cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế nông hộ. Đánh giá thực trạng về phát triển kinh tế nông hộ ở xã Dương Quang. Phân tích những nguyên nhân cản trở đến tăng thu nhập của hộ nông dân trong xã. Trên cơ sở đó, đề ra định hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao thu nhập cho các hộ nông dân trên địa bàn xã.
Khoá luận tốt nghiệp Vũ Ngọc Dũng - Lớp KTB51 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam có gần 80% dân số sinh sống nông thôn; chiến tranh chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ Quốc, lao động nông nghiệp nông thôn nước ta có đóng góp to lớn sức người, sức cho thắng lợi cách mạng, đấu tranh chống ngoại xâm đánh thăng giặc Mỹ để dành độc lập, thống tổ quốc Chính vậy, Đảng Nhà nước có nhiều sách phù hợp với giai đoạn lịch sử tạo điều kiện cho nông dân phát triển sản xuất kinh doanh, xây dựng sở hạ tầng nhằm phát triển nông nghiệp nông thôn, tăng thu nhập cải thiện đời sống người nông dân Sau 20 năm thực đổi Đảng Nhà nước đề ra, kết hợp với thực Nghị 10 Bộ trị (4/1988) về: "Đổi quản lý kinh tế nông nghiệp”, từ hộ trở thành đơn vị kinh tế tự chủ, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế đất nước Thực tế nông nghiệp nông thôn nước ta có bước phát triển vượt bậc đạt thành tựu đầy khích lệ suất, chất lượng sản phẩm tăng nhanh sản lượng lương thực, thực phẩm, tăng thu nhập, tăng tích luỹ đời sống nông dân tăng lên vật chất tinh thần Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt đời sống nông dân nhiều vùng, vùng sâu, vùng xa sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, đời sống nông dân nghèo, tính tất yếu khách quan xu phát triển xã hội từ nước nông nghiệp lạc hậu, điểm xuất phát thấp tiến hành thực kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế hàng hoá nhiều thành phần tạo chênh lệch thu nhập tầng lớp dân cư, vùng, thành thị nông thôn, dẫn đến phân hoá Khoá luận tốt nghiệp Vũ Ngọc Dũng - Lớp KTB51 giàu nghèo ngày rõ rệt Nhìn chung đời sống người dân vùng nông thôn nhiều khó khăn thu nhập thấp, lao động thiếu việc làm, số nông hộ sản xuất có tích luỹ có hội, điều kiện vươn lên thành hộ giàu Xã Dương Quang xã thuộc vùng nông thôn nằm xa đô thị, thu nhập nhân dân chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp Trong điều kiện sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, suất trồng vật nuôi suất lao động thấp, đời sống nhân dân mức thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao Vì vậy, xã phải đứng trước thử thách giải việc làm, đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội nhằm nâng cao thu nhập cho người lao động, đời sống nhân dân Để tìm hướng cho mình; Đảng uỷ, HĐND, UBND Dương Quang có nhiều Nghị quyết, chủ trương, giải pháp để tạo điều kiện cho nhân dân xã phát triển sản xuất kinh doanh sở phát huy lợi so sánh xã, tăng cao hiệu sản xuất nông nghiệp; tiếp thu, áp dụng biện pháp khoa học – kỹ thuật mới, thực chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi cách hợp lý; thực thâm canh, tăng vụ kết hợp với khuyến khích hộ gia đình phát triển ngành nghề Tiểu – thủ công nghiệp, phát triển nông trại để tạo việc làm thời điểm nông nhàn, đầu tư vùng chuyên canh, nâng cao tỷ trọng thu nhập từ chăn nuôi gia đình tổng giá trị thu nhập từ sản xuất nông nghiệp, đồng thời phát triển hợp lý hoạt động dịch vụ thương mại nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế Để thực đường lối chủ trương nêu Dương Quang tăng cường xây dựng sở hạ tầng, tăng cường áp dụng công nghệ vào sản xuất kinh doanh tăng cường tri thức cho người lao động đồng thời khuyến khích kinh tế nông hộ phát huy nội lực tăng cường hợp Khoá luận tốt nghiệp Vũ Ngọc Dũng - Lớp KTB51 tác, liên doanh liên kết kinh tế với bên sở nâng cao thu nhập cải thiện đời sống cho nhân dân xã Dương Quang Để góp phần giải vấn đề trên, phân công Khoa Kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội,Chúng tiến hành thực nghiên cứu đề tài: “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO THU NHẬP CHO HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ DƯƠNG QUANG HUYỆN MỸ HÀO - TỈNH HƯNG YÊN” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Vận dụng lý luận kinh nghiệm phát triển kinh tế hộ giới vùng Việt Nam để đẩy mạnh phát triển kinh tế hộ xã Dương Quang, tăng nhanh suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp, tăng cao thu nhập cải thiện đời sống nông dân 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế nông hộ - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông hộ xã Dương Quang - Phân tích nguyên nhân cản trở đến tăng thu nhập hộ nông dân xã Trên sở đó, đề định hướng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nông dân địa bàn xã 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Là tình hình sản xuất kinh doanh phát triển kinh tế xã hội xã Dương Quang hộ nông dân Thông qua điều tra, vấn để thấy thực trạng thu nhập hộ nông dân xã, nguồn thu Khoá luận tốt nghiệp Vũ Ngọc Dũng - Lớp KTB51 nhập loại hộ, khả thu nhập, tình hình đời sống thực tế họ; từ nghiên cứu để đưa số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao thu nhập nông hộ điều kiện 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian địa bàn nghiên cứu: xã Dương Quang huyện Mỹ Hào - tỉnh Hưng Yên - Phạm vi thời gian: đề tài tiến hành thực nghiên cứu từ ngày 15/ 01/2010 đến 25/5/2010 Khoá luận tốt nghiệp Vũ Ngọc Dũng - Lớp KTB51 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm Hộ Về khái niệm hộ tồn quan điểm khác nhau: Một số quan điểm cho rằng: "hộ người sống chung nhà nhóm người chung huyết tộc người làm chung, ăn chung” Trong trình nghiên cứu, trình đô thị hoá nước Châu Á, giáo sư Mc Gee đồng nghiệp lưu ý thêm rằng: Các thành viên hộ không thiết sống chung mái nhà, họ sống xa gia đình đóng góp vào phần thu nhập hộ họ coi thành viên hộ Tuy nhiên thiên thu nhập hộ Một khái niệm khác hộ cho "hộ đơn vị xã hội có liên hệ đến sản xuất, tái sản xuất, tiêu dùng hoạt động xã hội khác” Như từ quan điểm khác đưa "hộ" có nét chung để phân biệt hộ, là: 1) Hộ nhóm người có chung hay chung huyết tộc 2) Hộ nhóm người chung sống mái nhà 3) Hộ nhóm người có chung nguồn thu nhập ăn chung 2.1.2 Khái niệm nông hộ Nông hộ hộ nông dân bao gồm người có phương tiện kiếm sống chủ yếu từ ruộng đất sử dụng lao động gia đình cho sản xuất, nằm hệ thống kinh tế rộng đặc trưng tham gia thành phần vào thị trường với mức độ hoàn hảo không cao Quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá tiếp tục diễn làm thay đổi cấu kinh tế nông thôn, từ hoạt động kinh tế nông hộ có biến đổi sâu sắc Xã hội chắn xuất nông hộ lý đất canh tác mà phải làm thuê tạo thu nhập Cũng có Khoá luận tốt nghiệp Vũ Ngọc Dũng - Lớp KTB51 hộ chuyển sang nghề khác cho thuê đất sản xuất theo kiểu “Phát canh thu tô” Tất hộ coi hộ nông dân (nông hộ) Ngược lại, hộ không kinh doanh kiếm lợi từ ruộng đất mà hoạt động kinh tế lĩnh vực ngành nghề phi nông nghiệp, sống nông thôn không coi hộ nông dân 2.1.3 Khái niệm kinh tế hộ Theo Frank Ellis Đại học tổng hợp Cambridge (1988) cho rằng: "Kinh tế hộ khác với người làm kinh tế khác kinh tế thị trường yếu tố: đất đai, lao động, vốn tiêu dùng Hộ sở lao động xã hội giúp cho tổ chức xác định, đánh giá kinh tế, chung nguồn vốn, thành viên chung sống mái nhà, ăn chung, người hưởng phần thu nhập, định dựa thành viên (người lớn hộ) Kinh tế nông hộ tổ chức kinh tế sở kinh tế xã hội Các nguồn lực đất đai, tư liệu sản xuất, lao động, vốn góp chung, chung ngân sách, ngủ chung mái nhà, ăn chung, định sản xuất kinh doanh đời sống chủ hộ phát ra" Theo quan niệm Mark Ăng gen : Kinh tế nông hộ bị hạn chế nên cần cải tạo phát triển lên trình độ xã hội hoá ngày cao Do lúc đầu ông dự đoán kinh tế nông hộ hoàn toàn bị xoá bỏ điều kiện phát triển công nghiệp Sau với thực tế Anh nước tư khác Mark nhận thấy rằng: Phát triển nông nghiệp không giống phát triển công nghiệp, kinh tế nông trại gia đình tỏ hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp "nông nghiệp hợp lý không mâu thuẫn với phát triển kinh doanh TBCN " Từ khái niệm quan điểm cho thấy: Kinh tế hộ hình thức kinh tế tự chủ nông nghiệp, hình thành tồn khách quan, lâu dài dựa sở sử dụng sức lao động, đất đai tư liệu sản xuất gia đình Kinh tế nông hộ hình thức có hiệu quả, Khoá luận tốt nghiệp Vũ Ngọc Dũng - Lớp KTB51 phù hợp với sản xuất nông nghiệp; tồn tại, thích ứng phát triển chế độ kinh tế xã hội Có thể khái quát thành đặc trưng chủ yếu kinh tế nông hộ sau: Thứ nhất: Có thống chặt chẽ quyền sở hữu với trình quản lý sử dụng yếu tố sản xuất Bởi sở hữu nông hộ sở hữu chung, thành viên sử dụng tự quản lý yếu tố sản xuất như: vốn, đất đai để tạo cải đóng góp vào ngân quỹ chung hộ Thứ hai: Lao động quản lý lao động trực tiếp có gắn bó chặt chẽ với chi phối quan hệ huyết thống Thông thường chủ hộ người quản lý, điều hành trực tiếp tham gia sản xuất Với đặc điểm này, việc tổ chức sản xuất nông hộ diễn tương đối linh hoạt thống nhất, cấu tổ chức đơn giản Thứ ba: Quy mô sản xuất nhỏ, nguồn lực huy động hay thu hồi dễ dàng nên nông hộ hoàn toàn có khả thích nghi tự điều chỉnh tốt Gặp điều kiện thuận lợi, nông hộ phát huy tối đa nguồn lực cho sản xuất giảm phần ăn tất yếu Trong hoàn cảnh bất lợi, sản xuất thu hẹp, chí quay với sản xuất giản đơn Thứ tư: Quan hệ huyết thống, họ tộc, văn hoá đặc biệt lợi ích kinh tế chung thành viên Tất nằm đan xen trật tự tổ chức đa dạng phức tạp, song chúng tác động tạo nên đồng tâm, hiệp lực thành viên; họ tự giác lao động để phát triển kinh tế mà không cần đến thưởng - phạt, điều có đơn vị kinh tế khác Thứ năm: Kinh tế nông hộ đặc trưng tham gia phần vào thị trường Chính thế, thị trường đầu vào, hộ bán phần nguồn lực như: đất đai, sức lao động với thị trường đầu ra, nông hộ mua mà họ khả tự túc như: quần áo, thuốc men hay đồ gia dụng khác Khoá luận tốt nghiệp Vũ Ngọc Dũng - Lớp KTB51 Thứ sáu: Kinh tế nông hộ sử dụng sức lao động, nguồn vốn chủ yếu Chỉ quy mô sản xuất vượt nguồn lực sẵn có, hoạt động mua bán hay thuê diễn Từ tổng hợp đặc trưng nêu trên, khẳng định kinh tế nông hộ hình thức tổ chức kinh tế thích hợp với sản xuất nông nghiệp Bởi vì, đối tượng sản xuất nông nghiệp sinh vật sống cần chăm sóc trực tiếp thường xuyên người Người lao động nông hộ với ý thức trách nhiệm cao, có gắn bó mật thiết với trồng, vật nuôi nên hoàn toàn đảm nhận công việc Cho đến nhiều học giả nhận thấy kinh tế nông hộ không giống hình thức kinh tế khác vì: - Nó loại hình kinh tế thích nghi, lợi hạn chế yếu tố đất đai, lao động, tiền vốn thái độ tiêu dùng chủ hộ - Nó đơn vị kinh tế sở vừa sản xuất, vừa tiêu dùng nông sản, có thống đơn vị kinh tế đơn vị xã hội Do đó, thực đồng thời nhiều chức mà đơn vị kinh tế khác được, kinh tế nông hộ có khả tự điều chỉnh cao mối quan hệ sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng - Nó tế bào xã hội mang tính chất đặc thù phù hợp với điều kiện tự nhiên - kinh tế nước khu vực giới phát triển từ thấp đến cao - Kinh tế nông hộ đơn vị kinh tế độc lập, không đối lập với kinh tế hợp tác kinh tế Nhà nước Ở nước ta kinh tế nông hộ khái niệm chung loại nông hộ có trình độ sản xuất khác nhau, từ tự cung- tự cấp đến sản xuất hàng hoá; kinh tế nông hộ có tác dụng to lớn để thúc đẩy nông nghiệp nông thôn nước ta phát triển Khoá luận tốt nghiệp Vũ Ngọc Dũng - Lớp KTB51 Tuy nhiên, nông hộ đối tượng nghiên cứu chủ yếu khoa học nông nghiệp phát triển nông thôn Tất hoạt động nông nghiệp phi nông nghiệp nông thôn chủ yếu thực qua hoạt động nông hộ 2.1.4 Vai trò kinh tế nông hộ Việt Nam giai đoạn phát triển kinh tế theo chế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa tồn phát triển thành phần kinh tế, phương thức sản xuất hoàn toàn khách quan phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế quốc dân Kinh tế nông hộ phận cấu thành kinh tế quốc dân Trong thời đại kinh tế nông hộ dù phát triển hình thức góp phần quan trọng giúp cho kinh tế quốc dân phát triển Kinh tế nông hộ nước có sắc thái riêng, có đóng góp không nhỏ nông sản cho đời sống xã hội Ở nước ta nay, giá trị sản phẩm nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn kinh tế, mặt khác nông nghiệp khả sản xuất hàng hoá chưa cao nên kinh tế nông hộ có vai trò to lớn, thúc đẩy nông nghiệp nông thôn phát triển Kinh tế nông hộ hàng năm cung cấp cho xã hội khoảng 90% sản lượng thịt, cá, sản lượng lương thực sản lượng rau Trên sở cần tăng nhanh sản lượng lương thực, thực phẩm, công nghiệp, ăn quả; đẩy mạnh xuất cải tạo tốt tài nguyên đất, lao động, vốn, vv Trong chế phát triển kinh tế nay, chủ trương xoá bỏ độc canh, tiến đến đa canh trồng, vật nuôi phát triển ngành dịch vụ nông thôn theo điều kiện cụ thể vùng, bước xoá bỏ chế sản xuất tự cung, tự cấp chuyển sang sản xuất hàng hoá theo hình thức tập trung, để tăng khả đầu tư phát huy tiềm lực khác, góp phần nâng cao suất trồng, vật nuôi, kết hợp phát triển ngành nghề, loại hình dịch vụ nhằm không ngừng nâng cao thu nhập cho người Khoá luận tốt nghiệp Vũ Ngọc Dũng - Lớp KTB51 nông dân, góp phần thực công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp nông thôn vào năm 2020 theo tinh thần Đại hội Đảng IX đề 2.2 Cơ sở thực tiễn Vể thực tiễn mà nối kinh tế nông hộ trải qua nhiều thời kỳ lịch sử với thay đổi xã hội, ngày hoàn thiện phương thức hoạt động Nó trở thành nhân tố quan trọng thiếu kinh tế nông nghiệp nước giới Việt Nam 2.2.1 Quá trình phát triển kinh tế hộ giới Trên giới, trải qua nhiều phương thức sản xuất xã hội, kinh tế trị có nhiều biến động kinh tế hộ tồn phát triển Ban đầu hộ sản xuất tự cung, tự cấp sau tiến lên phát triển nhiều hộ sản xuất hàng hoá chuyển thành kinh tế trang trại gia đình Mặc dù kinh tế nông hộ giới tồn nhiều hình thức khác nhau, hộ nông dân trang trại gia đình lực lượng chủ yếu sản xuất mặt hàng nông sản, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu người Các hộ nông dân đóng vai trò chủ lực ngành sản xuất nông nghiệp giới thực tế cho thấy đến nửa cuối kỷ XVIII Chủ nghiã Tư thực phát triển nước châu Âu, sau châu Á, châu Mỹ sản xuất hàng hoá lớn hình thành dần thay kinh tế tiểu nông tự cung, tự cấp sở có tích tụ tập trung tư liệu sản xuất phân công lao động xã hội, đến kinh tế hộ phát triển mạnh hầu hết quốc gia có xu hướng mở rộng thành nông trại gia đình có tính chuyên môn hoá cao * Các nước châu Âu Bắc Mỹ Châu Âu Bắc Mỹ mà điển hình Mỹ, nước phát triển, dân số nông nghiệp ít, quy mô nông trại lớn Các nước châu Âu, điển hình nước thuộc cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC), tế bào nông nghiệp trạng trại gia đình Khối EEC có khoảng 11,5 triệu trang trại, số nông trại có quy mô 50 trở lên 10 Khoá luận tốt nghiệp Vũ Ngọc Dũng - Lớp KTB51 mở rộng thêm hình thức thông tin, tuyên truyền; có đáp ứng nhu cầu phát triển địa phương thúc đẩy sản xuất phát triển - Đối với hệ thống sở vật chất Trạm Y tế, Trường học; nơi chăm lo sức khoẻ cho người lao đông nói riêng cho toàn thể nhân dân, nơi tạo kiến thức, trí tuệ cho hệ em Dương Quang; nhìn chung năm qua đươc đầu tư tốt,và đạt số thành tích không nhỏ; Trong năm tới cần quan tâm nâng cao chất lượng chuyên môn để góp phần tạo hệ dân số có chất lượng cao cho thập kỷ sau *Tăng cường bồi dưỡng đội ngũ khuyến nông sở ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật Một vấn đề xúc người nông dân xã am hiểu hạn chế kỹ thuật sản xuất mà kinh nghiệm truyền thống; kinh doanh chưa am hiểu nhiều quy luật thị trường; nguyên nhân khiến nhiều hộ không tăng quy mô sản xuất tâm lý sợ rủi ro dịch bệnh giá thị trường, nhiều nông hộ vay vốn sử dụng vào mục đích Do nội dung khuyến nông Dương Quang cần quan tâm là: - Giúp nông dân giải khó khăn mặt kỹ thuật bao gồm: + Phổ biến kỹ thuật chăn nuôi cho đối tượng hộ đặc biệt cách phòng trừ bệnh cho gia súc, gia cầm + Phổ biến xây dựng mô hình trồng xen, trồng gối loại trồng, tăng hệ số sử dụng đất cho nông hộ + Phổ biến công nghệ rau sạch, loại rau màu có chất lượng hiệu kinh tế cao giúp nông dân tiếp cận với nghề mới, công nghệ - Tư vấn giúp nông dân sử dụng đầy đủ hiệu nguồn lực, đặc biệt vốn lao động: 75 Khoá luận tốt nghiệp Vũ Ngọc Dũng - Lớp KTB51 + Hướng dẫn nông dân cải tạo phát triển kinh tế vườn cách hợp lý + Tư vấn cho người nông dân xác định quy mô, cấu vật nuôi hợp lý + Phổ biến số lợi ích việc áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, vấn đề sử dụng quản lý bảo tài nguyên môi trường Ngoài khuyến nông cần ý số nội dung khác như: + Hợp tác nông hộ để tiêu thụ sản phẩm hàng hoá + Tổng kết phổ biến kinh nghiệm, tổ chức tham quan – học tập điển hình sản xuất giỏi hộ nông dân vùng khác + Bồi dưỡng phát triển kỹ quản lí kinh tế cho hộ nông dân, cung cấp thông tin dự báo thị trường, bệnh dịch trồng, vật nuôi + Tăng cường việc áp dụng khoa học công nghệ trọng công tác giống sản xuất Để tránh tượng thất bại việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, khuyến nông phải có trách nhiệm kiểm tra, tuyển chọn thử nghiệm kỹ lưỡng trước đưa vào sản xuất đại trà Một số phương pháp khuyến nông cần thực hiện: + Tổ chức đào tạo mạng lưới kỹ thuật viên sở (ở HTX đội sản xuất) xây dựng mô hình trình diễn thông qua đội ngũ kỹ thuật viên để thực + Xây dựng điểm trình diễn thâm canh, xen canh tăng vụ + Tổ chức tập huấn kỹ thuật đến tận nông hộ với nội dung dễ làm, dễ nhớ *Mở rộng thị trường Hiện sản xuất người dân phải xử lý nhiều khâu như: sản xuất phòng trừ thiên tai, dịch bệnh, giống, tiến khoa học kỹ thuật nên họ có thời gian để tiếp cận tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm Cho nên cấp quền phải có hướng xây dựng, tìm kiếm thị trường để sản phẩm làm tiêu thụ tốt Địa phương có vị trí giao thông thuận lợi, thị trường tiêu thụ đa dạng chưa phát huy cách triệt để Vì cần phát triển mở 76 Khoá luận tốt nghiệp Vũ Ngọc Dũng - Lớp KTB51 rộng thị trường, nâng cấp chợ tiểu vùng buôn bán để tăng giá trị sản phẩm Hướng dẫn tạo điều kiện cho nông hộ, tổ chức HTX tiêu thụ sản phẩm, ngăn chặn tình trạng ép mua, ép bán, ép giá tư thương cung ứng tiêu thụ sản phẩm Cần có thông tin thị trường, giá thông tin đại chúng để tìm kiếm hợp đồng nông dân với HTX, xí nghiệp có bế tắc thị trường địa phương giải *Chỉ đạo thực việc dồn điền đổi Hiện ruộng đất xã có tình trạng manh mún, mà muốn phát triển sản xuất đòi hỏi phải có qui mô đất lớn tập trung Nhưng xã Dương Quang vấn đề khó, để giúp nông dân phát triển sản xuất hàng hoá cần chuyển đổi cấu trồng hộ phù hợp với việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng chuyên môn xã Trên sở loại trồng xác định, loại hộ tìm công thức luân canh, biện pháp thâm canh tăng vụ để nâng cao suất trồng Ngoài ra, để tập trung ruộng đất địa phương cần khuyến khích tạo điều kiện cho chuyển đổi đất, dồn tự nguyện hộ địa phương có cách khắc phục tình trạng manh mún ruộng đất Địa phương cần hoàn thành hoàn thành dứt điểm sách ruộng đất như: cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ruộng đất lâu dài, cân đối lại đất dự phòng để người dân yên tâm mục tiêu phát triển sản xuất * Tăng cường công tác văn hoá - giáo dục - y tế - trật tự an toàn xã hội - Vận động nhân dân sống có văn hoá, xây dựng phong trào tổ chức buổi giao lưu văn hoá, văn nghệ vào dịp lễ hội, ngày lễ lớn Hiện xã có đài phát đến thôn, nhiên cần tăng thời lượng phát 77 Khoá luận tốt nghiệp Vũ Ngọc Dũng - Lớp KTB51 nhằm tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân tập quán sinh hoạt, sản xuất cho tốt - Động viên em học, nên có sách ưu tiên với em hộ nghèo học, trì tốt chất lượng phổ cập THCS địa phương - Giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên, thực tốt sách ưu đãi gia đình sách, gia đình có công với cách mạng, sách hậu phương quân đội sách xã hội khác để nhân dân tin tưởng, yên tâm vào sản xuất - Bài trừ tệ nạn xã hội ma tuý, cờ bạc, mại dâm *Hoàn thiện máy tổ chức, quản lý Để làm điều trước tiên phải củng cố, nâng cao vai trò Cấp uỷ Chính quyền địa phương Phát triển kinh tế nâng cao thu nhập cho hộ nông dân vấn đề quan tâm hàng đầu cấp quyền, cụ thể cán quyền xã phải nâng cao trách nhiệm công tác, động sáng tạo, có kế hoạch quan tâm đầu tư cho phát triển kinh tế nông hộ để thúc đẩy phát triển kinh tế theo mối quan hệ hữu Muốn phải làm tốt số vấn đề sau: - Nắm đặc điểm kinh tế nhóm hộ, có sách phát triển mức cho nhóm hộ - Phát huy quyền làm chủ người dân, mở rộng tìm kiếm thị trường, mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm cho người lao động - Tổ chức hội thảo, hội nghị thông qua giúp bà nông dân hiểu đường lối sách Đảng nhà nước - Phối hợp tổ chức với ban ngành đoàn thể như: Đoàn niên, hội nông dân, hội phụ nữ đề chương trình hành động Đoàn kết củng cố nội bộ, phát huy tốt vai trò lãnh đạo cấp quyền 78 Khoá luận tốt nghiệp Vũ Ngọc Dũng - Lớp KTB51 4.2.3 Giải pháp nhóm hộ Đối với nhóm hộ khá, giàu Trong sản xuất nông nghiệp, trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn Tuy nhiên giá trị sản xuất thu nhập hỗn hợp trồng mang lại chưa cao Để nâng cao thu nhập cho nhóm hộ nhóm hộ phải áp dụng khoa học kỹ thuật tốt cách sử dụng nhiều loại giống trồng đem lại hiệu cao.Cụ thể, hộ nên tập trung vào trồng lúa khoai tây hai loại có khả đem lại giá trị kinh tế cao Trong trồng lúa nhóm hộ nên tập trung vào trồng lúa lai, loại trồng đòi hỏi chi phí sản xuất lớn kỹ thuật chăm sóc cao, mà điều nhóm hộ hoàn toàn đáp ứng Và hiệu kinh tế lúa lai đem lại cao đầu tư chăm sóc đầy đủ, hợp lý, kỹ thuật Ngoài ra, lúa đem lại giá trị kinh tế không cao lúa lai ổn định Trên thực tế, lúa khoai tây đem lại hiệu kinh tế cho nhóm hộ rau màu có triển vọng đem lại hiệu không trọng chăm sóc bảo vệ Về chăn nuôi hộ nên trọng nhiều đến gia cầm, đặc biệt giống gà nuôi công nghiệp lấy thịt gà Tam Hoàng, gà Lương Phượng nuôi lấy trứng để đem lại hiệu kinh tế cao Bên cạnh việc chăn nuôi lợn, đặc biệt lợn thịt nuôi số loại lợn lợn hướng nạc, cho hiệu kinh tế cao thay nuôi giống lợn địa phương hiệu kinh tế thấp; bước có kế hoạch đầu tư phát triển nuôi bò thịt theo hướng thâm canh cao cho đối tượng hộ này, họ có khả đầu tư Đối với nhóm hộ trung bình Đây hộ có tiềm lực kinh tế, nhiên họ chưa phát huy tiềm Nhóm hộ cần đầu tư nhà nước kết hợp với khả hộ Theo kết điều tra nhóm hộ trung 79 Khoá luận tốt nghiệp Vũ Ngọc Dũng - Lớp KTB51 bình nhóm hộ khá, chênh lệch thu nhập không lớn Nhóm hộ động lực quan trọng để thúc đẩy kinh tế địa phương Đối với nhóm hộ nghèo Đây hộ thiếu thốn đủ thứ như: diện tích đất có hạn, tư liệu sản xuất chất lượng kém, thiếu vốn, thiếu lao động có kỹ thuật, khả đầu tư sản xuất – kinh doanh quy mô lớn loại yêu cầu thâm canh cao, trình độ văn hoá họ thường thấp, đầu óc kinh doanh, ốm đau bệnh tật nhiều, suất trồng, vật nuôi không cao, hiệu sản xuất thấp nên thu nhập hộ nghèo thường thấp so với nhóm hộ khác, nhiều hộ rơi vào tình trạng sản xuất thua lỗ, không đủ ăn * Như giải pháp để tăng thu nhập cho hộ nghèo là: với diện tích đất có hạn hộ nghèo nên thâm canh, tăng hệ số sử dụng ruộng đất, sử dụng giống trồng cho suất cao thời gian sinh trưởng ngắn, chẳng hạn trồng trọt nên tập trung vào trồng lúa lai lúa thuần, chăn nuôi nên tập trung trọng đến chăn nuôi gia cầm Đối với hộ nghèo để phát triển con, ngành nghề phải cần có vốn kỹ thuật sản xuất Nhóm hộ nên mạnh dạn vay vốn từ tổ chức tín dụng dành cho hộ nghèo để đầu tư cho sản xuất không ngừng học hỏi kinh nghiệm sản xuất nhóm hộ làm ăn giỏi Để từ nâng cao hiệu sản xuất ngành nghề nâng cao mức sống cho thân nông hộ Lao động: Hầu hết lao động hộ tình trạng thiếu việc làm việc làm đem lại thu nhập thấp Do vậy, nhu cầu việc làm nông hộ cần thiết đòi hỏi trình độ lao động phải nâng cao 80 Khoá luận tốt nghiệp Vũ Ngọc Dũng - Lớp KTB51 V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết Luận Sau nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông dân xã Dương Quang đưa số kết luận sau: Mặt tích cực: Chủ trương, sách giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho kinh tế hộ (đất nông nghiệp 20 năm, đất lâm nghiệp 50 năm) nhanh chóng vào sống hàng triệu hộ nông dân Và phong trào hợp tác xã không phát huy tính tích cực xưa, diện mạo kinh tế hộ nông dân Việt Nam thay đổi cách bản, ngày có nhiều đóng góp cho việc giải phóng sức sản xuất, nâng cao sản lượng nông nghiệp, mở mang ngành nghề mới, nâng cao thu nhập Theo số liệu điều tra, 74,5% số hộ có từ - loại hình hoạt động sản xuất, kinh doanh để tạo thu nhập Cơ cấu hộ nông dân theo ngành nghề chuyển dịch theo hướng tăng dần số lượng tỷ trọng nhóm hộ tham gia sản xuất phi nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ; số hộ làm nông, lâm nghiệp thủy sản giảm từ 80,9% năm 2001 xuống 70,9% năm 2006 Các nghiên cứu cho thấy, giai đoạn 2001 - 2006 tốc độ chuyển dịch diễn nhanh trước Nếu thời gian GDP nông nghiệp đóng góp 20,23% vào cấu kinh tế, tảng ổn định trị - xã hội có tới 70% dân số sống nông thôn, số đó, có tới 40% dân số nông thôn có nguồn thu từ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ Đây động thái tích cực Trong thân lĩnh vực sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản, số hộ sản xuất túy nông nghiệp giảm dần, lúc số hộ tham gia sản xuất lâm nghiệp, thủy sản tăng lên Tuy vậy, tính đến năm 2006, số lượng tỷ trọng hộ lĩnh vực thủy sản (chiếm 6,2%), lâm nghiệp (chiếm 0,3%) bị đánh giá thấp, chưa tương xứng với tiềm thực tế 81 Khoá luận tốt nghiệp Vũ Ngọc Dũng - Lớp KTB51 Một động thái tích cực đáng lưu ý kinh tế hộ nông dân xuất ngày nhiều hộ bứt phá khỏi tình trạng tự cung, tự cấp vươn lên sản xuất hàng hóa, phương thức trang trại gia đình phát triển mạnh ngày đóng vai trò quan trọng sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản Trong thân kinh tế hộ trang trại có phát triển chất, xuất nhiều nhu cầu đầu tư vốn lớn, thuê đất canh tác lao động thường xuyên theo thời vụ, chuyển dịch mạnh mẽ cấu cây, theo hướng đáp ứng ngày tốt nhu cầu thị trường Chẳng hạn, trang trại chăn nuôi tăng nhanh, bên cạnh số trang trại sản xuất hàng năm lâu năm có phát triển số lượng chất lượng Lượng hàng hóa nông sản trang trại ngày có vị trí thương trường Một số trang trại lớn bắt đầu phát triển thương hiệu, mở rộng quan hệ làm ăn với công ty lớn chế biến, thu mua xuất Một số vướng mắc gặp phải: Khó khăn thách thức lớn nông dân nước ta nói chung kinh tế hộ nói riêng tiến trình hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới chênh lệch lớn suất lao động công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp Đây số nguyên nhân khoét sâu thêm khoảng cách thu nhập lẫn mức chi tiêu nông thôn thành thị Hộ nông dân thường dễ bị tổn thương trước chi phối khắc nghiệt quy luật thị trường Cơ hội kiếm tiền đến với người có vốn, có điều kiện thông tin, kể điểm xuất phát cao, nhiều đáng kể so với đối tượng khác, người nghèo Về nguyên lý, thị trường dường mang lại hội cho tất người, người có đủ khả để tận dụng hội Người nắm thông tin, người nhiều vốn, người lanh lợi phải có chút “tinh quái” tận dụng hội tốt giàu lên nhanh Không người lợi dụng trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước năm gần nắm giữ nhiều cổ phiếu; hay 82 Khoá luận tốt nghiệp Vũ Ngọc Dũng - Lớp KTB51 người biết trước thông tin quy hoạch nên đầu khu đất đắc địa từ có điều kiện thu vén nguồn lợi từ hội tốt, lại có điều kiện tích lũy làm giàu – giàu dễ giàu thêm hơn, nghèo thua thiệt dễ nghèo Vốn tích lũy hộ gia đình có phân biệt rõ loại hình sản xuất Nhưng vốn tích lũy hộ sản xuất phi nông nghiệp vượt lên cao hộ nông Hộ vận tải tích lũy bình quân 14,9 triệu đồng, hộ thương nghiệp: 12,1 triệu đồng, hộ thủy sản 11,3 triệu đồng, hộ nông nghiệp tích lũy 4,8 triệu đồng Lý việc tiết kiệm tiền phần đông hộ gia đình nông thôn để tích lũy mở rộng sản xuất, mà 82% số người hỏi trả lời để chi trả khám chữa bệnh cần thiết 70% trả lời để đề phòng nhu cầu chi tiêu đột xuất khác, 6% mong đợi lợi nhuận hay lãi suất Trong kinh tế thị trường, việc tìm gì, sản xuất hàng hóa lớn khó, việc tiếp cận đầu vào đầu cho sản xuất nông nghiệp năm gần khó khăn không Đã thế, thị trường đầu vào sản xuất nông nghiệp biến động bất lợi cho hộ nông dân, giá lên cao liên tục, giao thông khó khăn, vốn nên khó khăn việc mua giá thấp với khối lượng lớn (mua buôn), mua lẻ giá lại cao, thiếu nhà cung cấp tin cậy ổn định, thiếu thông tin để có hội lựa chọn phương án tối ưu Khó khăn khâu sơ chế chế biến sau thu hoạch cản trở lớn kinh tế hộ nông dân Phần lớn hộ nông dân thiếu kỹ thuật khả sơ chế nông sản sau thu hoạch, thiếu thông tin thị trường, chi phí giao dịch cao Nên phần lớn nông sản chưa nâng thêm giá trị kinh tế đáng kể khâu quy trình sản xuất đến tay người tiêu dùng, kể mẫu mã, tiếp thị tiêu thụ, xuất 83 Khoá luận tốt nghiệp Vũ Ngọc Dũng - Lớp KTB51 Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt trình sản xuất nông nghiệp Nhưng khó khăn lớn diện tích đất nông nghiệp vào khu công nghiệp, khu đô thị giao thông với tốc độ nhanh, tốc độ tích tụ, dồn điền, đổi diễn chậm so với nhu cầu phát triển sản xuất hàng hóa Bên cạnh đó, tình trạng lãng phí sử dụng đất diễn phổ biến 5.2 KIẾN NGHỊ Đối với phát triển hệ thống canh tác chung xã Dương Quang - Tăng thu nhập hộ nông dân theo hướng chuyển dịch hệ thống canh tác sở qui hoạch chung vùng, gắn sản xuất nông nghiệp với phát triển chế biến tiêu thụ nông sản, hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung có hiệu phát triển bền vững (tăng trưởng kinh tế cao, đảm bảo xã hội phát triển hạn chế suy thoái môi trường) - Chuyển dịch hệ thống canh tác sở khai thác hợp lý lợi vùng xã Dương Quang tôn trọng quyền định hộ nông dân thông qua điều tiết thị trường - Khuyến khích tăng thu nhập sở chuyển dịch hệ thống canh tác, tăng đầu tư mở rộng qui mô sản xuất hàng hoá chuyên môn hoá, hạn chế sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, hiệu không ổn định Đối với hệ thống canh tác nông nghiệp - Sản xuất nông nghiệp giữ vai trò quan trọng thu nhập số hộ nông dân, song hệ thống canh tác nông nghiệp chuyển dịch sang trồng, vật nuôi theo hướng phát triển hàng hoá nhằm nâng cao giá trị thu nhập đất nông nghiệp nâng cao suất lao động cho người nông dân; 84 Khoá luận tốt nghiệp Vũ Ngọc Dũng - Lớp KTB51 - Chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi theo sát với nhu cầu thị trường nước, sở phát huy lợi sẵn có vùng; - Chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi đôi với việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ đại, nhằm đạt suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, tăng khả cạnh tranh sản phẩm thị trường nước Đối với hệ thống sản xuất phi nông nghiệp - Phát triển hệ thống hoạt động phi nông nghiệp phục vụ sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp như: chế biến, bảo quản tiêu thụ nông sản; - Khôi phục nghề truyền thống, đầu tư khoa học công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm phục vụ cho thị trường nước xuất khẩu; - Tăng cường tham gia lao động nông nghiệp, nông thôn vào làm việc khu công nghiệp, doanh nghiệp liên doanh với nước với mức thu nhập cao ổn định 85 Khoá luận tốt nghiệp Vũ Ngọc Dũng - Lớp KTB51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Thực trạng kinh tế hộ nông dân Việt Nam (NXB nông nghiệp 1991) 2) 45 năm kinh tế Việt Nam - NXB khoa học xã hội 3) Viễn cảnh nước ASEAN 4) Kinh tế phát triển (NXB thông kê 1993) 5) Đinh Văn Đản kinh tế hộ nông dân 6) Các văn kiện đại hội Đảng Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đai Dương Quang 8) Số liệu điều điều tra dân số nhà Dương Quang (2007 - 2007) Báo cáo tình hình kinh tế xã hội xã năm 2007; 2008; 2009 phương hướng nhiệm vụ năm 2009 Dương Quang 10 Các tạp chí : Nông thôn ngày nay, thời báo kinh tế nông nghiệp nông thôn v.v 11 Một số báo cáo anh chị, sinh viên khóa trước đề tài có liên quan 86 Khoá luận tốt nghiệp Vũ Ngọc Dũng - Lớp KTB51 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận .5 2.1.1 Khái niệm Hộ 3) Hộ nhóm người có chung nguồn thu nhập ăn chung 2.1.2 Khái niệm nông hộ 2.1.3 Khái niệm kinh tế hộ 2.1.4 Vai trò kinh tế nông hộ 2.2 Cơ sở thực tiễn 10 2.2.1 Quá trình phát triển kinh tế hộ giới .10 2.2.2 Những kinh nghiệm phát triển sản xuất hàng hóa nước giới nhằm tăng thêm thu nhập nông hộ 13 2.2.3 Quá trình phát triển kinh tế nông hộ Việt Nam 14 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 19 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 19 3.1.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý, địa hình 19 3.1.1.2 Đặc điểm thời tiết, khí hậu thuỷ văn 19 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội .19 3.1.2.1 Tình hình phân bổ sử dụng đất đai .19 Bảng 3.1: Tình hình phân bổ sử dụng đất đai xã qua năm .27 3.1.2.2 Tình hình dân số lao động 29 Bảng 3.2: Tình hình dân số lao động xã .30 3.1.2.4 Kết phát triển kinh tế xã 33 Bảng 3.3 Kết phát triển kinh tế xã qua năm (2007 - 2009) 34 3.2 Phương pháp nghiên cứu 35 3.2.1 Phương pháp chọn mẫu (hộ) nghiên cứu 35 Bảng 3.4 số hộ điều tra phân theo thôn, nhóm hộ điều tra năm 2009 .36 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 36 3.2.3 Phương pháp phân tích thống kê .37 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 38 3.3.1 Các tiêu điều kiện phát triển kinh tế hộ 38 3.3.2 Các tiêu thể kết sản xuất thu nhập nông hộ 38 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .40 4.1 THỰC TRẠNG CỦA HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ DƯƠNG QUANG.40 4.1.1 ĐIỀU KIỆN VÀ NĂNG LỰC SẢN XUẤT CỦA CÁC NÔNG HỘ ĐIỀU TRA 40 Bảng 4.2 Tình hình trang bị tư liệu sản xuất nông hộ .42 87 Khoá luận tốt nghiệp Vũ Ngọc Dũng - Lớp KTB51 Bảng 4.3 Tình hình vốn vay bình quân hộ .44 4.1.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ DƯƠNG QUANG 44 Bảng 4.4 Kết qủa sản xuất ngành trồng trọt nhóm hộ Khá năm 2009 .45 Bảng 4.5.Kết thu hoach ngành trồng trọt nhóm hộ Nghèo năm 2010 .48 Bảng 4.6 So sánh kết hiệu số trồng nhóm hộ điều tra (tính cho sào gieo trồng) 50 Bảng 4.8 Kết hiệu kinh tế chăn nuôi lơn gia cầm hộ điều tra năm 2009 54 Bảng 4.9 Hiệu chăn nuôi trâu bò nông hộ 57 Bảng 4.10 Hiệu sản xuất ngành nghề, dịch vụ nông hộ 58 4.1.3 Tình hình thu nhập nhóm hộ điều tra 59 Bảng 4.11 Thu nhập cấu thu nhập nhóm hộ điều tra năm 2010 61 4.1.4 Quy mô, cấu giá trị tăng thêm nông hộ 62 Bảng 4.12 Quy mô, cấu giá trị gia tăng thêm bình quân hộ: 63 4.1.5 Tình hình chi tiêu nông hộ 64 Bảng 4.13 Quy mô cấu chi tiêu nông hộ: .65 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO THU NHẬP CHO CÁC NÔNG HỘ Ở XÃ DƯƠNG QUANG 65 4.2.1 Định hướng chung .66 4.2.2 Các giải pháp chủ yếu 67 4.2.3 Những giải pháp cụ thể chủ yếu nhăm nâng cao thu nhập cho nông hộ xã Dương Quang .70 4.2.3 Giải pháp nhóm hộ 79 Đối với nhóm hộ khá, giàu .79 V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 5.1 Kết Luận 81 5.2 KIẾN NGHỊ .84 DANH MỤC BẢNG BIỂU vii 3) Hộ nhóm người có chung nguồn thu nhập ăn chung Bảng 3.1: Tình hình phân bổ sử dụng đất đai xã qua năm 27 Bảng 3.2: Tình hình dân số lao động xã 30 Bảng 3.3 Kết phát triển kinh tế xã qua năm (2007 - 2009) 34 Bảng 3.4 số hộ điều tra phân theo thôn, nhóm hộ điều tra năm 2009 36 Bảng 4.2 Tình hình trang bị tư liệu sản xuất nông hộ 42 Bảng 4.3 Tình hình vốn vay bình quân hộ 44 Bảng 4.4 Kết qủa sản xuất ngành trồng trọt nhóm hộ Khá năm 2009 45 Bảng 4.5.Kết thu hoach ngành trồng trọt nhóm hộ Nghèo năm 2010 48 Bảng 4.6 So sánh kết hiệu số trồng nhóm hộ điều tra (tính cho sào gieo trồng) 50 Bảng 4.8 Kết hiệu kinh tế chăn nuôi lơn gia cầm hộ điều tra năm 2009 54 Bảng 4.9 Hiệu chăn nuôi trâu bò nông hộ 57 88 Khoá luận tốt nghiệp Vũ Ngọc Dũng - Lớp KTB51 Bảng 4.10 Hiệu sản xuất ngành nghề, dịch vụ nông hộ 58 Bảng 4.11 Thu nhập cấu thu nhập nhóm hộ điều tra năm 2010 61 Bảng 4.12 Quy mô, cấu giá trị gia tăng thêm bình quân hộ: 63 Bảng 4.13 Quy mô cấu chi tiêu nông hộ: 65 viii 89 [...]... DNG QUANG 4.1.1 IU KIN V NNG LC SN XUT CA CC NễNG H IU TRA 4.1.1.1 iu kin t ai, Lao ng v nhõn khu Lao ng l hot ng cú mc ớch nhm bin i cỏc vt cht t nhiờn thnh ca ci vt cht cn thit cho i sng ca mỡnh v xó hi.Dng Quang l mt xó thun nụng ca Huyn M Ho,vn gii quyt vic lm l vụ cựng cn thit,nú to ra mụi trng lnh mng trong nụng thụn,nhm nõng cao nhn thc cng nh hiu bit cho ngi dõn cng nh ngi cú thu nhp cao. ... của ngời sản xuất bao gồm thu nhập của công lao động và lợi nhuận của sản xuất trong một chu kỳ sản xuất Thu nhp hn hp c tớnh theo cụng thc: MI = GO - IC - ( A + T) Trong ú: A l khu hao ti sn c nh T l thu * Mt s ch tiờu bỡnh quõn: - Giỏ tr gia tng bỡnh quõn mt ng chi phớ, mt nhõn khu, mt cụng lao ng (VA/IC) - Giỏ tr sn xut tớnh bỡnh quõn cho 1 ng chi phớ trung gian (VO/IC) - Thu nhp bỡnh quõn trờn 1... Ban Bớ th Trung ng ng ó ban hnh ch th 100CT/ TW nờu rừ mc ớch ca vic thc hin c ch khoỏn mi nhm thỳc y sn xut phỏt trin, nõng cao hiu qu kinh t, ng viờn mi ngi hng hỏi tham gia sn xut, s dng cú hiu qu hn cỏc ngun lc v c bn nõng cao thu nhp cho xó viờn, tớch lu cho HTX v tng thu cho Nh nc Nụng dõn ch ng u t vn, sc lao ng trờn rung nhn khoỏn v c hng trn phn vt khoỏn so vi mc khoỏn c giao, nờn kinh t nụng... hoỏ phc v nhu cu c sỏch bỏo, tỡm hiu tin b khoa hc k thut, phỏp lut, trao i thụng tin kinh t - xó hi 3.1.2.4 Kt qu phỏt trin kinh t ca xó L xó cú din tớch t nụng nghip tng i ln, vi phn ln s h thun nụng v mt s ớt a ngnh ngh dch v thỡ tng giỏ tr sn xut ca ton xó trong nhng nm trc l cha c cao Sau khi thu hi t nụng nghip thu nhp ca mt s h tng lờn lm cho giỏ tr sn xut ton xó cú s bin ng Tng giỏ tr sn xut... v cho sn xut (tr khu hao ti sn c nh, theo SNA khu hao ti sn c nh dựng trong sn xut l thu nhp ti chớnh) * Giỏ tr gia tng (VA):là chênh lệch giữa giá trị hàng hoá đợc sản xuất và chi phí nguyên liệu, phụ tùng để sản xuất ra hàng hoá đó Giá trị gia tăng bao gồm phần tiền lơng, lãi tiền vay và lợi nhuận mà hãng hay ngành cộng thêm vào giá thành của đầu ra VA = GO IC * Thu nhp hn hp (MI): là phần thu nhập. .. sn xut nhiu nụng sn hng hoỏ bỏn cho xó hi v lm giu cho gia ỡnh h - Cỏc nụng h u s dng lao ng trong gia ỡnh l chớnh, mt s hcú thu lao ng thi v song khụng nhiu S hỡnh thnh v phỏt trin nụng tri l hỡnh thc phỏt trin cao hn ca nụng h Trong quỏ trỡnh phỏt 13 Khoỏ lun tt nghip V Ngc Dng - Lp KTB51 trin ny cú s tp trung rung t, vn, t liu sn xut Nh nc cn to mụi trng thun li cho ngi nụng dõn thc hin cỏc mc... kin cho phỏt trin kinh t cng nh cỏc vn xó hi Nhn thy tm quan 31 Khoỏ lun tt nghip V Ngc Dng - Lp KTB51 trng ca vn ny xó Dng Quang ó tp trung cho giao thụng, h thng thu li cng nh trang b c s vt cht cho giỏo dc o to t nhiu nm trc Tớnh n nm 2009 v c bn xó ó cú trm y t, trng hc t chun quc gia Vỡ vy m quỏ trỡnh xõy mi khụng din ra, xó ch tp trung tu sa v phỏt trin ngun nhõn lc cng nh chm súc sc kho cho. .. phỏp khc phc thớch hp vi tng h nhm nõng cao thu nhp cho nụng h Ngoi cỏc phng phỏp trờn chỳng tụi cũn dựng phng phỏp d bỏo d bỏo nng sut cõy trng vt nuụi, mc u t v hiu qu kinh t t c trong tng lai trờn c s tc phỏt trin bỡnh quõn v phng phỏp dựng hm sn xut hoc dựng phng phỏp tuyn tớnh tớnh toỏn mc u t v cỏc gii phỏp ra cú c s khoa hc v kh thi cú tớnh thuyt phc cao 3.3 H thng ch tiờu nghiờn cu 3.3.1... gii nhm tng thờm thu nhp ca nụng h T vic tng kt, nghiờn cu lý lun v mụ hỡnh phỏt trin kinh t nụng tri cỏc nc phỏt trin, cỏc nc cụng nghip mi v cỏc nc chm phỏt trin, cú th rỳt ra nhng kinh nghim sau õy v phỏt trin sn xut hng hoỏ nhm tng cao thu nhp cho nụng tri: - T chc sn xut nụng tri hay nụng h ó tn ti t lõu i vi tt c cỏc nc mun phỏt trin nụng nghip, sn xut nụng tri ó to ra hiu qu rt cao trong vic sn... KTB51 quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ din ra vi tc nhanh dn n din tớch t nụng nghip ca cỏc h nụng dõn gim mnh Mt khỏc xó Dng Quang l xó thun nụng nờn ó gõy nh hng trc tip n sn xut nụng nghip ca a phng v to ra ỏp lc lờn vn to vic lm cho cỏc h b thu hi t 3.1.2.2 Tỡnh hỡnh dõn s v lao ng L mt xó thun nụng cú dõn s tng i ụng sng 8 thụn l: thụn lờ xỏ, thụn dng xỏ, thụn vinh xỏ, thụn bựi bng, thụn móo chinh, thụn