1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu một số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập trên một đơn vị diện tích vùng lũ ở 02 huyện Thốt Nốt và Ô Môn, tỉnh Cần Thơ

36 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Nghiên cứu số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập đơn vị diện tích vùng lũ 02 huyện Thốt Nốt Ơ Mơn, tỉnh Cần Thơ LỜI TỰA Cần Thơ nói riêng tỉnh Đồng Bằng Sơng Cửu Long nói chung lúa trồng phổ biến Lúa trồng vụ, hai vụ, ba vụ… vụ sau nối tiếp vụ trước, dinh dưỡng cung cấp khơng khác phân hố học Kỹ thuật làm đất đơn giản, hầu hết gieo sạ chay Hậu quả: đất bị bào mòn vơ hình, dịch bệnh phát triển, suất lúa có khuynh hướng giảm sút, môi trường ô nhiễm, đặc biệt nguồn nước Đời sống người nông dân thấp Chủ trương xây dựng mơ hình 50.000.000 đ/ha Đảng Chính phủ kích thích hình thành nhiều mơ hình sáng tạo, tìm lối sản xuất độc canh lúa, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người nông dân Thực tế cho thấy, màu bắp lai, đậu nành, mè trồng thay dần vụ lúa Xuân Hè hiệu nhiều nơi Với ưu ngắn ngày, sử dụng lượng nước không nhiều, sản phẩm dễ tiêu thụ, đặc biệt cải tạo đất nên hiệu gieo trồng cao Theo số liệu tổng hợp Sở Nông Nghiệp PTNT thành phố Cần Thơ (2005) diện tích trồng màu 16.000 (bắp, đậu nành mè) Thủy sản mạnh vùng lũ Diện tích nuôi thuỷ sản thành phố Cần Thơ năm 2004 10.893 Năm 2004 diện tích ni trồng thuỷ sản TP Cần Thơ tăng 7,8% so với năm 2003 chiếm 1,7% tồn vùng ĐBSCL Trong đó, tập trung huyện Cờ Đỏ, Thốt Nốt, Vĩnh Thạnh quận Ơ Mơn (Cục Thống Kê Cần Thơ, 2004) Trồng lúa, trồng màu nuôi trồng thuỷ sản hợp phần cấu xác định chân đất vùng lũ Tuy nhiên, để khai thác hết tiềm sinh lợi chúng, nói hiệu kinh tế đơn Chủ nhiệm: ThS Nguyễn Thanh Sơn Nghiên cứu số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập đơn vị diện tích vùng lũ 02 huyện Thốt Nốt Ơ Mơn, tỉnh Cần Thơ vị diện tích đất mà hợp phần tham gia đóng góp, đồng thời đảm bảo tính bền vững sản xuất cần phải có nghiên cứu, tìm giải pháp kỹ thuật tối ưu Đây yêu cầu thực tiễn sản xuất mà đề tài: “ Nghiên cứu số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao thu nhập đơn vị diện tích vùng lũ hai huyện Thốt Nốt Ơ Mơn tỉnh Cần Thơ ” triển khai thực năm từ 5/2003 đến 5/2005 Mục tiêu đề tài: Xây dựng hệ thống nơng nghiệp bền vững thơng qua đa dạng hố trồng, vật nuôi (lúa, màu, tôm xanh) từ đa dạng hố sản phẩm có giá trị hàng hố, nâng cao thu nhập đơn vị diện tích đất nông nghiệp (từ 20.000.000 đ/ha/năm lên 50.000.000 đ/ha/năm) Mục tiêu số lƣợng:  Lúa: đạt suất  tấn/ha cho vụ Đông Xuân  Đậu nành: đạt suất  1,8 tấn/ha, Mè suất đạt  700 kg/ha cho vụ Xuân Hè  Tôm xanh: đạt suất  500 kg vụ Hè Thu- Thu Đông Mục tiêu giá trị: Giai đoạn 1: phải đạt 40.000.000 đ/ha/năm Giai đoạn 2: 40.000.000 – 50.000.000 đ/ha/năm Chủ nhiệm: ThS Nguyễn Thanh Sơn Nghiên cứu số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập đơn vị diện tích vùng lũ 02 huyện Thốt Nốt Ơ Mơn, tỉnh Cần Thơ Chƣơng 1: TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung vấn đề nghiên cứu Thực tế cho thấy, vụ lúa thu lợi cho người nông dân vụ Đông Xuân Vụ lúa Xuân Hè vụ lúa Hè Thu sản xuất hiệu Nguyên nhân thiếu nước, chất lượng nước mưa gió nhiều vụ Hè Thu Chính vậy, định hướng Bộ Nông Nghiệp PTNT năm 2001 giảm 4.000 đất lúa sang trồng màu Tổng kết Sở Nơng Nghiệp PTNT Cần Thơ (2004) có công thức sản xuất: vụ lúa năm (chiếm 65%); vụ lúa + vụ tôm (sản xuất ven Sơng Hậu: Thốt Nốt, Ơ Mơn Vĩnh Thạnh); vụ lúa + vụ cá ( diện tích gần 10.000 ha); vụ lúa + vụ màu; vụ lúa + vụ tôm Một số bất cập với mơ hình chưa phát huy hết điều kiện tự nhiên vùng lũ chưa khai thác tốt điều kiện đất đai mơi trường, người nơng dân tình trạng chờ việc, thu nhập hạn chế Như biết, vụ lúa Đông Xuân thay vụ lúa Xuân Hè Hè Thu sản xuất hiệu Nếu ni cá, ni tơm cải thiện vụ Hè Thu Nếu thay vụ lúa Xuân Hè màu truyền thống (mè, đậu nành) hiệu cao Phân tích hiệu sản xuất, thị trường tiêu thụ, khả nông dân, điều kiện sinh thái môi trường bổ sung công thức mới: Lúa (Đông Xuân) + Màu (Xuân Hè) + Tôm xanh Các giải pháp cần nghiên cứu công thức này: (1) Tổ chức sản xuất lúa Đông Xuân, màu Xuân Hè vụ tôm Thu Đông cho suất lợi nhuận cao nhất, thời vụ Chủ nhiệm: ThS Nguyễn Thanh Sơn Nghiên cứu số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập đơn vị diện tích vùng lũ 02 huyện Thốt Nốt Ơ Mơn, tỉnh Cần Thơ (2) Đánh giá tình hình sinh trưởng trồng, sinh trưởng tôm môi trường đất, nước mô hình (3) Tính tốn lợi nhuận, đề xuất điều chỉnh hồn thiện mơ hình (4) Khuyến cáo mơ hình phục vụ sản xuất theo hướng tăng thu nhập bền vững nông nghiệp 1.2 Tổng quan lịch sử nghiên cứu 1.2.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu Diện tích gieo trồng đậu nành Đồng Tháp năm 2001 (Cục Khuyến Nông, 2001) đạt 8.000 ha, gấp đôi năm 2000 Theo số liệu Sở Nông nghiệp PTNT đến tháng 5/2004 diện tích gieo trồng màu sau: Đồng Tháp 8.678 đậu nành 902 mè; An Giang 585 đậu nành 58 mè; Cần Thơ 2.658 đậu nành 4.180 mè Báo cáo Ban Kinh tế Trung Ương (2000) cho biết hệ số sử dụng đất màu Ô Mơn q cao (2,19) Thành Phố Cần Thơ có diện tích đất tự nhiên 138.960 đó: đất nơng nghiệp (chiếm 84,1%), đất lúa – màu 94.943 (chiếm 68,3%) (Niên giám Thống kê năm 2004) GDP bình quân đầu người năm 2000 340 đô la/năm chưa vượt qua ngưỡng nghèo đói 360-370 la/người /năm, (Khun, 2001) Năm 2001-2003 mơ hình ln canh lúa – tơm vùng Thốt Nốt, Cờ Đỏ mang hiệu gấp 3-4 lần so với độc canh lúa (Báo cáo Dự án năm 2003 Sở Nông nghiệp PTNT thành phố Cần Thơ) Về giống trồng: theo báo cáo nhiều địa phương khu vực giống lúa phổ biến trồng OM 1490, OM 1536, OM 2570, OM 2517, OM 1708 giống lúa chín sớm có khả đưa vào cấu lúa – màu Các giống đậu nành VND1, HL203 đưa vào ĐBSCL, giống đậu nành 17A, MTD 176 phổ biến nhiều năm hầu hết Chủ nhiệm: ThS Nguyễn Thanh Sôn Nghiên cứu số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập đơn vị diện tích vùng lũ 02 huyện Thốt Nốt Ơ Mơn, tỉnh Cần Thơ vùng đậu nành Giống mè phổ biến giống mè đen (mè đen Thốt Nốt) trồng phổ biến tỉnh, mè vàng trồng nhiều Đồng Tháp, An Giang; Giống mè trắng V6 có hàm lượng dầu hạt cao trồng nhiều Đồng Tháp Đối với thuỷ sản: theo kết số dự án: dự án nuôi tôm xanh ruộng lúa xã Thới Thuận Thạnh Quới, huyện Thốt Nốt, đạt suất 705 kg/ha, lãi ròng 17 triệu đồng/ha; dự án nuôi tôm xanh xã Thới Thạnh, huyện Cờ Đỏ suất bình quân 614 kg/ha, lợi nhuận 19 triệu đồng/ha Tổng thu nhập mô hình tơm – lúa 53 triệu đồng/ha, lợi nhuận 24 triệu đồng/ha (Báo cáo Dự án nuôi tôm năm 2004, Sở Nông Nghiệp PTNT Cần Thơ) Nhu cầu thực phẩm người nước ngày tăng cao, tạo điều kiện cho chăn nuôi thuỷ sản phát triển Hiện nay, phải nhập số lượng lớn đậu nành, bắp lai Theo chương trình Nghiên cứu phát triển đậu đỗ ăn hạt Bộ Nông nghiệp PTNT phấn đấu năm 2005 đưa diện tích đậu đỗ lên 600.000 nước Trên giới, số nghiên cứu gần cho biết: Theo Oilseds WM & T (April, 2004) tổng sản lượng đậu nành toàn giới năm 2003/2004 dự báo đạt 193,41 triệu Xuất tồn giới dự báo 62,69 triệu Mỹ xuất 24,49 triệu tấn, Brazin 23,5 triệu tấn, Achentina 10,25 triệu tấn, Paragoay 2,57 triệu tấn, nước khác 1,88 triệu Theo Xihua 31/3/2004, năm 2004 Chính phủ Hàn Quốc gia tăng khối lượng nhập 14 mặt hàng như: ngô, đậu nành, hạt mè thêm 82% tương đương 11,7 triệu Nghiên cứu điều kiện mơi trường ni tơm thích hợp cho tơm phát triển: New (2002) cho biết: nhiệt độ thích hợp 28-310C, pH từ 7,0 - Chủ nhiệm: ThS Nguyễn Thanh Sơn Nghiên cứu số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập đơn vị diện tích vùng lũ 02 huyện Thốt Nốt Ơ Mơn, tỉnh Cần Thơ 8,5, hàm lượng Oxy thấp mg/l Ngoài yếu tố môi trường khác H2S dao động 0,011-0,090 mg/l, độ cứng 7- 120 mg/l, NO2 đến 0,14-0,99 mg/l NO3- 8,7-12,5 mg/l 1.2.2 Khái quát địa bàn nghiên cứu Xã Thới Thuận huyện Thốt Nốt có diện tích đất tự nhiên 2.892 ha, đất trồng lúa 1.816 Phường Phước Thới, quận Ô Mơn có diện tích 2.683 ha, xã có truyền thống trồng màu lâu năm Theo qui hoạch phát triển thuỷ sản tỉnh Cần Thơ (cũ), đến năm 2010 xã Thới Thuận có 1.000 Phước Thới 900 nuôi thuỷ sản kết hợp Theo số liệu Sở Nông nghiệp PTNT (6/2005) suất lúa trung bình vụ Đơng Xn vùng tấn/ha, đậu nành 1,6-1,7 tấn/ha, mè 0,8 tấn/ha Lúa Xuân Hè Hè Thu cao đạt 4,0 tấn/ha Huyện Thốt Nốt Ơ Mơn 02 huyện vùng lũ nằm dọc Sơng Hậu, mức ngập sâu trung bình 0,8-1 m Chịu ảnh hưởng trực tiếp Sông Hậu đó, nguồn nước đầy đủ Thời gian ngập từ 3-4 tháng thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ sản Bên cạnh đó, khơng bị ảnh hưởng phèn mặn nên có vùng chuyên sản xuất màu đem lại nguồn lợi nhuận khơng nhỏ Vì vậy, khai thác mạnh thuỷ sản màu để khắc phục hạn chế sản xuất lúa Xuân Hè Hè Thu lợi tốt 02 huyện - Chọn điểm thực hiện: 02 hộ thuộc xã Thới Thuận, huyện Thốt Nốt; diện tích 0,5 ha/hộ 02 hộ thuộc xã Phước Thới, huyện Ơ Mơn; diện tích 0,5 ha/hộ Đây hộ nơng dân tiên tiến, có kỹ thuật, có đồng ruộng xây dựng tương đối đạt u cầu Chủ nhiệm: ThS Nguyễn Thanh Sơn Nghiên cứu số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập đơn vị diện tích vùng lũ 02 huyện Thốt Nốt Ơ Mơn, tỉnh Cần Thơ Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết Mơ hình Lúa (Đông Xuân) + Màu (Xuân Hè) + Tôm xanh xây dựng dựa sở phát huy tối đa điều kiện tự nhiên xã hội vùng lũ: Điều kiện tự nhiên ưu đãi cho vùng lũ, nước dồi dào, bị nhiễm phèn mặn Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau, nguồn nước Sông Hậu cung cấp đủ tưới cho lúa Đông Xuân Vào tháng - nguồn nước tưới đủ cung cấp cho loại màu Bên cạnh đó, thời gian khơng mưa nên việc canh tác màu thuận lợi, thu hoạch sản phẩm chất lượng cao Mùa mưa tháng kéo dài đến tháng 11, vào đầu tháng nước lũ bắt đầu tràn lên ruộng đạt đỉnh cao vào tháng 10 có nơi nước ngập 1m, phổ biến 0,5m - thích hợp ni trồng thuỷ sản Mơ hình phát huy mạnh vụ lúa Đông Xuân, suất lúa tấn/ ha, giá trị thu từ 11 triệu – 15 triệu đồng Vụ Xuân Hè phát triển mè hay đậu nành; suất mè đạt 0,8 tấn/ha thu nhập triệu đồng đến 10 triệu đồng; Nếu trồng đậu nành suất 1,7 tấn/ha thu nhập triệu đến 10 triệu đồng Nuôi tôm xanh suất 500 kg thu nhập 35 triệu đồng Hiện nay, chưa có loại thay cho hiệu cao hợp phần nêu Đặc điểm ĐBSCL nói chung vùng lũ nói riêng, nơng dân biết sản xuất lúa Nguồn lao động dư thừa nhiều đặc biệt từ tháng đến tháng 11 không việc làm, ngành nghề phụ khơng có, dựa vào khai thác Chủ nhiệm: ThS Nguyễn Thanh Sơn Nghiên cứu số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập đơn vị diện tích vùng lũ 02 huyện Thốt Nốt Ơ Mơn, tỉnh Cần Thơ cá tự nhiên Nếu bố trí vụ tơm thời gian này, tận dụng nguồn lao động dư thừa giúp tăng thu nhập cải thiện đời sống người dân vùng lũ Cũng từ lâu nông dân quen sản xuất với lúa, tính thụ động phát triển kinh tế ảnh hưởng rõ đến văn hoá xã hội, đến tư để vượt qua nghèo khó Phát triển mơ hình góp phần cải thiện kinh tế xã hội nông dân vùng lũ 2.2 Vật liệu nghiên cứu Những hợp phần tham gia mơ hình nghiên cứu: trồng, thuỷ sản phải sản xuất chấp nhận, đảm bảo nguồn giống cung cấp dồi theo yêu cầu sản xuất có thị trường tiêu thụ tiềm ◊ Giống lúa: Gồm giống OMCS 2000, OM 2517 hai giống lúa ngắn ngày (90 ngày) phổ biến sản xuất Năng suất tiềm tấn/ha ◊ Giống mè: Chọn giống mè đen địa phương Thời gian sinh trưởng 80 ngày Tiềm năng suất 1.300 kg/ha ◊ Giống đậu nành: Sử dụng giống đậu nành VC19, giống đậu nành ngắn ngày trồng phổ biến nhiều tỉnh Đồng Tháp Năng suất đạt 2.500 kg/ha ◊ Thuỷ sản: Sử dụng giống tôm xanh, nguồn thuỷ sản ý nuôi trồng nhiều phổ biến Giá tiêu thụ tôm xanh cao, thị trường tiêu thụ ổn định 2.3 Phƣơng pháp: - Đề tài triển khai hai giai đoạn: Chủ nhiệm: ThS Nguyễn Thanh Sôn Nghiên cứu số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập đơn vị diện tích vùng lũ 02 huyện Thốt Nốt Ơ Mơn, tỉnh Cần Thơ Giai đoạn 1: bắt đầu 30/5/2003 đến 20/5/2004 giai đoạn giai đoạn ổn định mô hình, yêu cầu thu nhập chưa cao, tối thiểu 40.000.000 đ/ha/năm Giai đoạn 2: bắt đầu 20/5/2004 đến 20/5/2005, giai đoạn thâm canh toàn diện, thu nhập phải đạt 50.000.000đ/ha/năm - Các hợp phần điểm nghiên cứu: ◊ Mơ hình xây dựng theo cơng thức: Lúa – Cây màu – Tôm xanh ◊ Mô hình bố trí hai xã Thới Thuận, huyện Thốt Nốt Phước Thới, quận Ơ Mơn Trong đó, xã chọn hai hộ, diện tích hộ 5.000 m2 ◊ Lúa: gieo trồng vụ Đông Xuân, vụ lúa cho thu nhập cao năm điều kiện thời tiết thuận lợi ổn định, lúa phát triển tốt Lúa Đông Xuân gieo 20/11 thu hoạch vào 20/2 Phương thức gieo trồng: sạ hàng, mật độ sạ 100 kg giống/ha Phân bón sử dụng 100-60-30 kg NPK/ha ◊ Mè hay đậu nành chọn hai loại màu vì: thời gian sinh trưởng ngắn, sản phẩm hàng hố có giá trị, dễ tiêu thụ Cây mè, đậu nành trồng truyền thống địa phương Nông dân gieo trồng không cần làm đất Thời vụ gieo 20/2 thu hoạch vào 20/5 Mật độ gieo mè 4,5-5 kg/ha, đậu nành 60 kg/ha Phân bón sử dụng 50-60-30 kg NPK/ha ◊ Thuỷ sản: Tơm xanh hịên có xu hướng phát triển mạnh so với loại thuỷ sản khác Thời vụ thả tôm 20/5 thu hoạch 20/11 Mật độ thả phụ thuộc độ lớn giống ( 30.000 P2 5/ ha) Chủ nhiệm: ThS Nguyễn Thanh Sôn Nghiên cứu số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập đơn vị diện tích vùng lũ 02 huyện Thốt Nốt Ơ Mơn, tỉnh Cần Thơ Sơ đồ bố trí vụ sản xuất năm: Lúa Đông - Xuân 20/11 Vụ Tôm Càng Xanh Màu Xuân - Hè 20/2 20/5 20/11 Tổ chức hội thảo đầu bờ, tham quan mơ hình ◊ Tổ chức buổi hội thảo Ơ Mơn vụ mè chu kỳ ◊ Tổ chức buổi tham quan vụ tơm xanh Ơ Mơn ◊ Tổ chức buổi hội thảo đầu bờ Thốt Nốt chu kỳ Chỉ tiêu theo dõi đánh giá ◊ Đối với lúa: Chỉ tiêu sâu bệnh: theo dõi mật độ rầy nâu ( giai đoạn lúa non 20-30 ngày sau gieo sạ); bệnh cháy lá: suốt giai đoạn sinh trưởng lúa Theo dõi sinh lý lúa Chỉ tiêu sinh trưởng: chiều cao, khả đẻ nhánh, mức đổ ngã Năng suất: mật độ bông, chiều dài bông, tổng số hạt/bông… ◊ Đối với màu: Chỉ tiêu sâu bệnh: bệnh ghỉ sắt ( giai đoạn 20-50 ngày sau gieo); sâu đục trái ( giai đoạn chín sinh lý) Năng suất: hình dạng hạt… ◊ Tôm xanh: Đo đếm độ tăng trưởng hàng tháng tôm Năng suất tỷ lệ nuôi sống tơm ni tính thu hoạch tồn Ngồi ra, chúng tơi tổ chức họp kỳ để đánh giá kết quả, đồng thời đưa giải pháp khắc phục có biến cố qui trình Giai đoạn thu hoạch, cán giám sát ghi chép sản lượng giá tiêu thụ Chủ nhiệm: ThS Nguyễn Thanh Sơn 10 Nghiên cứu số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập đơn vị diện tích vùng lũ 02 huyện Thốt Nốt Ơ Mơn, tỉnh Cần Thơ đạm dễ tiêu ổn định suốt giai đoạn Lân tổng số có biến động giảm tăng khơng theo qui luật giảm cuối giai đoạn sau Cũng với lân dễ tiêu, Ka li tổng số giảm giai đoạn Hàm lượng mùn có thay đổi theo hướng cao hơn, pH biến động theo chiều giảm (bảng 10) Bảng 10: Biến động lý hố đất giai đoạn mơ hình Thốt Nốt Chỉ tiêu Thời điểm lấy mẫu 1* 107,52 73,92 98,57 93,70 93,12 90,55 89,54 95,12 93,11 N.dễ tiêu(%) 0,152 0,151 0,177 0,154 0,150 0,147 0,150 0.154 0.157 P.ts (ppm) 2,541 2,079 2,370 2,111 2,222 2,505 2,403 2,208 2,177 P.dễ tiêu (%) 0,064 0,030 0,034 0,022 0,022 0,021 0,022 0,023 0,020 K ts (ppm) 1,446 1,358 1,400 1,190 1,200 1,200 1,211 1,215 1,200 Mùn (%) 1,145 1,397 2,035 2,200 2,237 2,222 2,435 2,433 2,219 5,33 5,30 5,00 5,06 5,12 5,22 N.ts (ppm) pH 5,50 5,20 5,57 *1,2,3: thời điểm lấy mẫu cuối vụ: tôm, lúa, màu giai đoạn 4,5, 9: thời điểm lấy mẫu đầu giữa2vụ: tôm, lúa, màu giai đoạn Tại mơ hình Ơ Mơn (bảng 11) lại khác: Đạm dễ tiêu ổn định suốt hai giai đoạn Lân tổng số biến động lên xuống bất thường hai giai đoạn lấy mẫu Lân dễ tiêu tăng cao giai đoạn sau Kali tổng số giai đoạn sau cao giai đoạn trước pH vậy, cao lần lấy mẫu giai đoạn trước Tổng hợp hai điểm mơ hình thấy rằng: Đạm tổng số có biến động theo thời điểm lấy mẫu Không giảm suốt giai đoạn Đạm dễ tiêu ổn định Lân dễ tiêu biến động giai đoạn không biến động giảm sau Lân dễ tiêu biến động tăng giảm phụ thuộc mơ hình Cũng với ka li tổng số, hàm lượng mùn pH nước Chủ nhiệm: ThS Nguyễn Thanh Sôn 22 Nghiên cứu số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập đơn vị diện tích vùng lũ 02 huyện Thốt Nốt Ơ Mơn, tỉnh Cần Thơ Như vậy, môi trường đất nước có biến động nhỏ phụ thuộc nhiều điểm mơ hình, lên xuống tuỳ thời điểm không theo qui luật, thể việc bố trí hợp phần mơ hình khơng ảnh hưởng nhiều đến đến mơi trường Bảng 11: Biến động lý hố đất giai đoạn mơ hình Ơ Mơn Thời điểm lấy mẫu Chỉ tiêu 1* N ts (ppm) 90,72 70,56 N dễ tiêu (%) 0,152 P.ts (ppm) 90,12 97,02 95,78 95,91 97,03 97,23 97,11 0,148 - 0,155 0,155 0,150 0,155 0,157 0,157 2,079 2,541 2,333 2,491 2,150 2,155 2,007 2,233 2,403 P dễ tiêu (%) 0,023 0,022 0,022 0,044 0,045 0,040 0,045 0,044 0,043 K ts (ppm) 1,230 1,160 1,205 1,450 1,451 1,350 0,331 1,402 1,444 Mùn (%) 2,274 2,855 2,363 1,135 1,391 1,400 1,94 2,000 1,795 5,01 4,46 5,00 5,55 5,40 5,35 5,34 5,55 5,54 pH *1,2,3: thời điểm lấy mẫu cuối vụ: tôm, lúa, màu giai đoạn 4,5, 9: thời điểm lấy mẫu đầu giữa2vụ: tôm, lúa, màu giai đoạn 3.4 Hợp phần thuỷ sản: 3.4.1 Các yếu tố môi trƣờng: - Nhiêt độ: Nhiệt độ yếu tố thủy lý quan trọng có tác động trực tiếp gián tiếp đến q trình hơ hấp, chuyển hóa dinh dưỡng thuỷ vực, ảnh hưởng đến cường độ trao đổi chất trình sinh trưởng, phát triển thủy sinh vật nói chung tơm nói riêng loại hình thủy vực (Thanh, 1979) Biến động nhiệt độ thể hình 3.1 3.2 Các hình cho thấy nhiệt độ trung bình ruộng ni biến động từ 28,031,50C (vụ 2003) 28,5-31,50C (vụ 2004) nằm khoảng thích hợp cho phát triển tơm ni Chủ nhiệm: ThS Nguyễn Thanh Sơn 23 Nghiên cứu số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập đơn vị diện tích vùng lũ 02 huyện Thốt Nốt Ơ Môn, tỉnh Cần Thơ Biến động nhiệt độ vụ nuôi năm 2003 (tháng 4-11) 32 Hộ (Ông Bi-OM) Nhiệt độ 31 Hộ (Ông Dũng-OM) 30 Hộ (Ông Lưỡng-TN) 29 Hộ (Ông Dợn-TN) 28 27 26 10 14 18 22 26 Tuần Hình 3.1: Biến động nhiệt độ ruộng nuôi tôm vụ 2003 Nhiệt độ Biến động nhiệt độ vụ nuôi 2004 (tháng 4-11) 32 Hộ 31 Hộ Hộ 30 Hộ 29 28 27 10 14 18 22 26 Tuần Hình 3.2: Biến động nhiệt độ ruộng ni tơm vụ 2004 Chủ nhiệm: ThS Nguyễn Thanh Sơn 24 Nghiên cứu số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập đơn vị diện tích vùng lũ 02 huyện Thốt Nốt Ơ Mơn, tỉnh Cần Thơ Theo New (2002), nhiệt độ thích hợp cho tơm ni 28-310C Trong giới hạn nhiệt độ thích hợp, nhiệt độ cao, chu kỳ lột xác tôm nuôi ngắn, tôm nuôi phát triển nhanh (Thủy, 2000) - pH: Biến động pH trình bày hình 3.3 3.4 Trong suốt thời gian ni, pH ruộng nuôi tương đối ổn định, dao động từ 7,0-8,0 (vụ 2003) 6,7-8,4 (vụ 2004) Khi pH làm tổn thương mang, phụ bộ, tôm nuôi khó lột xác chết sau vài (Phương, 2001) Theo New (2002), pH thích hợp cho tơm nuôi 7,0-8,5 Biến động pH vụ nuôi năm 2003 (tháng 4-11) Hộ pH 9.00 Hộ 8.50 Hộ 8.00 Hộ 7.50 7.00 6.50 6.00 10 14 18 22 Tuần Hình 3.3: Biến động pH vụ 2003 Chủ nhiệm: ThS Nguyễn Thanh Sơn 25 26 Nghiên cứu số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập đơn vị diện tích vùng lũ 02 huyện Thốt Nốt Ơ Mơn, tỉnh Cần Thơ Biến động pH vụ nuôi 2004 (tháng 4-11) Hộ 9.0 Hộ Hộ 8.5 Hộ pH 8.0 7.5 7.0 6.5 6.0 10 14 18 22 26 Tuần Hinh 3.4: Biến động pH vụ 2004 - Oxy hòa tan: Hàm lượng oxy diện mơi trường nước thơng qua q trình quang hợp thực vật thủy sinh khuyếch tán oxygen từ khí trời (Thanh, 1979) Biến động hàm lượng oxy hòa tan thời gian ni biểu qua hình 3.5 3.6 Kết khảo sát cho thấy hàm lượng oxy hòa tan dao động 4,0-6,9 mg/l (vụ 2003) 4,0-6,7 mg/l (vụ 2004) Khi hàm lượng oxy < 2mg/l, tôm bị sốc, tình trạng thiếu oxy kéo dài tôm nuôi chết (Boyd Zimmermann, 2000) Tôm loài chịu đựng hàm lượng oxygen thấp loài cá (Boyd, 1990) Hàm lượng oxy thấp cho phát triển tôm nuôi mg/l (New, 2002 Hàm lượng oxy ruộng nuôi thoả mãn nhu cầu hô hấp, trao đổi chất hoạt động bắt mồi tơm ni Chủ nhiệm: ThS Nguyễn Thanh Sôn 26 Nghiên cứu số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập đơn vị diện tích vùng lũ 02 huyện Thốt Nốt Ơ Mơn, tỉnh Cần Thơ Biến động oxy hòa tan vụ ni năm 2003 (tháng 4-11) Hàm lượng oxy (mg/l) 8.0 7.0 6.0 5.0 4.0 Hộ 3.0 Hộ 2.0 Hộ 1.0 Hộ 0.0 10 14 18 22 26 Tuần Hình 3.5: Biến động hàm lƣợng oxy vụ 2003 Hàm lượng oxygen (mg/l) Biến động oxy hòa tan vụ nuôi 2004 (tháng 4-11) 8.0 7.0 6.0 5.0 4.0 3.0 2.0 1.0 0.0 Hộ Hộ Hộ Hộ 10 14 18 22 26 Tuần Hình 3.6: Biến động hàm lƣợng oxy vụ 2004 Chủ nhiệm: ThS Nguyễn Thanh Sơn 27 Nghiên cứu số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập đơn vị diện tích vùng lũ 02 huyện Thốt Nốt Ơ Mơn, tỉnh Cần Thơ Ngồi ra, yếu tố môi trường khác H2S, độ cứng, NO2-, NO3cũng nằm khoảng cho phép tăng trưởng tôm nuôi cụ thể H2S dao động 0,011-0,090 mg/l, độ cứng 87-120 mg/l, NO2- 0,14-0,99 mg/l NO3- 8,7-12,5 mg/l 3.4.2 Hàm lƣợng đạm thức ăn: Phân tích hàm lượng đạm thức ăn viên cho thấy hàm lượng đạm từ 25-35% Trong hàm lượng đạm thức ăn tươi (ốc bươu vàng) dao động 11,4-12,7%, bình quân 12,05% (Hình 3.7) Trong 1-2 tháng đầu cho ăn thức ăn viên 35% đạm Từ tháng thứ 3-4 đến thu hoạch, cho ăn thức ăn viên (hàm lượng đạm 25-30%) kết hợp với thức ăn tươi Hàm lượng đạm ốc bươu vàng Hàm lượng đạm (%) 13.0 12.5 Hộ 12.0 Hộ 11.5 Hộ Hộ 11.0 10.5 10 14 18 22 26 Tuần Hình 3.7 : Hàm lƣợng đạm ốc bƣơu vàng 3.4.3.Tăng trƣởng tỷ lệ sống tôm nuôi : Tăng trưởng tơm ni trình bày hình 3.8 3.9 Trong vụ 2003 , nhìn chung tơm ruộng ni tăng trưởng tốt, tôm ruộng hộ tăng trưởng tốt trì mức nước Chủ nhiệm: ThS Nguyễn Thanh Sơn 28 Nghiên cứu số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập đơn vị diện tích vùng lũ 02 huyện Thốt Nốt Ơ Mơn, tỉnh Cần Thơ ruộng cao 0,8 m Tôm nuôi ruộng hộ tăng trưởng chậm ruộng hộ không giữ mức nước ruộng tối thiểu 0,6 m (0,4-0,5m) Tăng trưởng tôm nuôi vụ 2003 Trọng lượng (g/con) 60 50 Hộ 40 Hộ 30 Hộ 20 Hộ 10 10/5 10/6 10/7 10/8 10/9 10/10 10/11 Tháng ni (Năm 2003) Hình 3.8: Tăng trƣởng tôm nuôi vụ 2003 Vụ 2004, hộ nuôi rút kinh nghiệm từ vụ 2003, nhìn chung tơm tăng trưởng tốt ruộng ni Riêng ruộng hộ 3, vụ làm tốt, đến vụ 2004 trình quản lý cho ăn sử dụng thức ăn tươi (ốc bươu vàng) bị ngộ độc nên làm tôm chết nhiều sau 4-5 tháng ni tiến thành thu hoạch sớm Đối với hộ nuôi khác, tôm tăng trưởng tốt so với vụ 2003 Tôm tăng trưởng tốt ruộng hộ cơng trình ni tốt ln trì mức ruộng cao suốt thời gian ni 0,8 m Trong ruộng hộ 2, mức nước ruộng từ 0,5-0,6 m Chuû nhiệm: ThS Nguyễn Thanh Sơn 29 Nghiên cứu số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập đơn vị diện tích vùng lũ 02 huyện Thốt Nốt Ơ Mơn, tỉnh Cần Thơ Trọng lượng tơm (g/con) Tăng trưởng tôm nuôi vụ 2004 60 50 Hộ 40 Hộ 30 Hộ 20 Hộ 10 20/5 20/6 20/7 20/8 20/9 20/10 20/11 Tháng nuôi (Năm 2004) Hình 3.9: Tăng trƣởng tơm ni vụ 2004 Tỷ lệ sống tơm ni trình bày hình 3.10 Tỷ lệ sống tơm ni vụ 2003 dao động từ 29,6-35,4% Trong đó, tỷ lệ sống tôm nuôi vụ 2004 cao vụ 2003 dao động 35,2-41,1% Do hộ rút kinh nghiệm từ vụ trước, họ quản lý chăm sóc tơm ni tốt Chủ nhiệm: ThS Nguyễn Thanh Sôn 30 Nghiên cứu số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập đơn vị diện tích vùng lũ 02 huyện Thốt Nốt Ơ Mơn, tỉnh Cần Thơ 45 40 Tỷ lệ sống (%) 35 30 25 20 15 10 Vụ 2003 29.6 31.9 34.2 35.4 Vụ 2004 35.2 39.3 40.2 41.1 Hình 3.10: Tỷ lệ sống (%) tôm nuôi 3.4.4 Năng suất tôm nuôi: Năng suất mơ hình ni tơm xanh trình bày hình 3.11 Năng suất bình quân vụ 546 kg/ha, suất cao ruộng hộ với 600 kg/ha, thấp ruộng hộ 500 kg/ha Năng suất tôm nuôi vụ 2004 tăng vụ 2003, bình quân đạt 592 kg/ha Nguyên nhân hộ áp dụng biện pháp kỹ thuật tốt (chuẩn bị ruộng, thả giống, cho ăn, chăm sóc) Riêng suất tơm ruộng hộ giảm nhiều so với vụ 1, đạt 459 kg/ha, hộ nuôi cho ăn ốc bươu vàng bị ngộ độc, tơm chết nhiều, phải tiến hành thu sớm Năng suất tơm bình qn vụ ruộng nuôi 569 kg/ha, kết đạt không suất tôm nuôi xã Thới Thạnh, huyện Cờ Đỏ (614 kg/ha- Báo cáo dự án 2004) tăng đáng kể so với dự kiến (500 kg/ha) Những mơ hình sản xuất trước suất đạt 300-550 kg/ha (Phương ctv, 2002) Chủ nhiệm: ThS Nguyễn Thanh Sơn 31 Nghiên cứu số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập đơn vị diện tích vùng lũ 02 huyện Thốt Nốt Ơ Mơn, tỉnh Cần Thơ Năng suất tơm (kg/ha) Năng suất tôm 2003-2004 800 700 600 500 400 300 200 100 Vụ 2003 Vụ 2004 Hộ Hộ Hộ Hộ Ruộng ni Hình 3.11: Năng suất tôm nuôi 3.5 Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình: Từ số liệu tổng hợp hiệu kinh tế bảng 12, đề tài nghiên cứu cho kết sản xuất mơ hình 02 điểm thực nghiệm sau: - Lúa Đông Xuân: chi phí đầu tư bình qn từ 4,0 - 4,4 triệu đồng /ha, tổng thu bình quân vụ đạt từ 12,5 triệu đến 15 triệu đ/ha Tại Ơ Mơn lúa giai đoạn thu nhập thấp vào lúc thu hoạch giá lúa thị trường xuống thấp - Cây màu: Chi phí đầu tư bình quân cho sản xuất màu từ 3,8 – 3,98 triệu đồng/ha, tổng thu đạt 8,7 triệu – 11,9 triệu đ/ha Tuy nhiên, giai đoạn Thốt Nốt đầu tư cao (3,98 triệu) suất thấp (6,65 triệu) điều kiện đất tu sửa mặt nên mè phát triển hơn, cho suất thấp - Ni tơm: Chi phí đầu tư cho 1ha ni tơm Ơ Mơn bình qn 24 triệu đồng, Thốt Nốt cao 25,6 triệu đồng Lợi nhuận từ Chủ nhiệm: ThS Nguyễn Thanh Sôn 32 Nghiên cứu số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập đơn vị diện tích vùng lũ 02 huyện Thốt Nốt Ơ Mơn, tỉnh Cần Thơ ni tơm Ơ Mơn 16,4 triêụ đồng/ha, Thốt Nốt 15,7 triệu đồng/ha Nguyên nhân có hộ Thốt Nốt phải thu hoạch sớm nên ảnh hưởng đến suất giá cả, nhiên tính suất bình qn Thốt Nốt cao Ơ Mơn (585 so với 554) Thu nhập từ ni tơm đạt bình qn 40,4 triệu đồng/ha (Ơ Mơn) 41,3 triệu đồng (Thốt Nốt ) Bảng 12: Hiệu kinh tế mơ hình (1ha đất/năm) ĐVT: triệu đồng TT Hợp phần tham gia I II III Tổng thu nhập Lúa Màu Tơm Chi phí đầu tƣ Lúa Màu Tôm Lợi nhuận Thu nhập Hiệu đồng vốn Mơ hình Thốt Nốt Mơ hình Ơ Mơn G.đoạn G.đoạn G.đoạn G.đoạn 66,499 62,301 60,413 63,675 12,578 15,351 9,243 14,375 11,921 6,650 11,050 8,740 42,300 40,300 40,120 40,560 34,104 33,713 32,508 30,875 4,421 4,125 4,335 4,075 3,983 3,988 3,243 3,800 25,70 25,600 24,930 23,000 32,395 1,95 28,588 1,85 27,905 1,86 32,800 2,06 Như vậy: - Mơ hình thực huyện Thốt Nốt cho tổng thu cao giai đoạn đạt 66,5 triệu đồng - Tổng đầu tư cao mơ hình Thốt Nốt giai đoạn 1: 34,1 triệu đồng - Mơ hình thực huyện Ơ Mơn có kết thu nhập lãi cao vào giai đoạn 2: 32,8 triệu đồng/ha Chủ nhiệm: ThS Nguyễn Thanh Sôn 33 Nghiên cứu số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập đơn vị diện tích vùng lũ 02 huyện Thốt Nốt Ơ Mơn, tỉnh Cần Thơ - Hiệu đồng vốn bỏ cao điểm Ơ Mơn giai đoạn 2: 2,06 Qua cho thấy, nâng cao kỹ thuật giảm chi phí đầu tư hiệu kinh đem lại cao Cụ thể điểm Ơ Mơn giai đoạn nhờ giảm chi phí nhiều màu chi phí ni tơm nên lãi cao nhất, hiệu đồng vốn cao Như vậy, mục tiêu cánh đồng 50 triệu/ha đạt từ mơ hình sản xuất lúa Đơng Xn – màu Xn Hè – tôm xanh thông qua việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng mang lại hiệu cao so với mơ hình có, chắn thu hút nhiều người dân tham gia góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển địa phương thành phố Chủ nhiệm: ThS Nguyễn Thanh Sôn 34 Nghiên cứu số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập đơn vị diện tích vùng lũ 02 huyện Thốt Nốt Ơ Mơn, tỉnh Cần Thơ KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận: Kết ghi nhận từ mơ hình cho thấy: - Bố trí thời vụ Lúa – Cây màu (đậu nành, mè) – Tôm xanh cho thấy hợp lý, không căng thẳng thời gian Nếu thực nghiêm túc qui trình có khoảng thời gian đất trống để tu bổ, vệ sinh đồng ruộng sữa chữa bờ bao - Các hợp phần cấu: Chọn giống lúa có thời gian sinh trưởng thuộc nhóm sớm 90 ngày, giống đậu nành suất cao, thích nghi giống đậu địa phương giống mè đen với tôm xanh hợp lí - Các hợp phần bố trí khơng có tác động ảnh hưởng lẫn nhau, khơng ảnh hưởng đến mơi trường lí hố đất nước - Hiệu kinh tế cao Tổng thu nhập từ 60.000.000 đ đến 66.000.000 đ/ha/năm Lãi thu từ mơ hình 28.000.000 đ đến 32.000.000 đ/ha/năm Hiệu đồng vốn cao từ 1,86 đến 2,06 - Để thực công thức đây, đòi hỏi người nơng dân phải tự nâng cao kỹ thuật, tính tốn đầu tư, có kế hoạch khai thác lao động chỗ, linh hoạt với thị trường để tiêu thụ sản phẩm cho hiệu Đây yếu tố quan trọng giúp cho người nông dân phải vận động, phải có suy nghĩ sản xuất làm giàu Chủ nhiệm: ThS Nguyễn Thanh Sôn 35 Nghiên cứu số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập đơn vị diện tích vùng lũ 02 huyện Thốt Nốt Ơ Mơn, tỉnh Cần Thơ Đề nghị: - Cho mở rộng mô hình phạm vi vùng lũ - Tăng cường cơng tác khuyến nông, khuyến ngư đạo kỹ thuật giúp hộ nông dân khắc phục vướng mắc phát sinh trình thực hợp phần - Do mơ hình cần nguồn vốn lớn, nên có sách hỗ trợ vốn đầu tư cho nơng dân Chủ nhiệm: ThS Nguyễn Thanh Sơn 36

Ngày đăng: 05/06/2020, 09:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w