Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 401 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
401
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
THƠ VÀ MẤY VẤN ĐỀ TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI THƠ VÀ MẤY VẤN ĐỀ TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Tác giả: HÀ MINH ĐỨC LỜI VIẾT NHÂN DỊP SÁCH ĐƯỢC TÁI BẢN Đã hai mươi năm trôi qua kể từ Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại xuất (NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1974) Đến NXB Giáo dục cho in lại sách nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học tập học sinh, sinh viên giáo viên trường đại học, cao đẳng phổ thông Thơ ca năm gần có nhiều đổi thay, nhiều sáng tạo Tuy nhiên, điểm xuất phát lí luận thơ chuẩn mực có tính nguyên tắc thể loại thơ trữ tình giữ vững Trong lần tái trừ việc tước bỏ số câu chữ giữ nguyên lần in đầu để đảm bảo tính quán không khí thời điểm lịch sử qua Hà Nội, 10–12–1996 HÀ MINH ĐỨC LỜI NÓI ĐẦU Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại công trình nghiêng lí luận thơ Tìm hiểu lí luận thơ, khó khăn đến từ bước đầu cần xác định định nghĩa thơ Thơ gì? Thật khó để tìm cách giải thích đầy đủ thơ xưa người ta bàn luận nhiều Trong thực tế có hàng trăm định nghĩa thơ chưa có ý kiến thực thống với Sở dĩ phẩm chất thơ giàu có, hình tượng thơ đa dạng, biến hóa, phức tạp nhà thơ lí luận thơ đứng góc độ khác quan điểm giai cấp, thị hiếu thẩm mĩ, sắc dân tộc nội dung thời dại, để bàn luận thơ Tuy nhiên giải thích đắn khác giường mối để tìm gặp gỡ Quan điểm lí luận văn nghệ chủ nghĩa Mac – Lênin, đường lối văn nghệ Đảng, quan điểm cách mạng thơ Bác Hồ số đồng chí lãnh đạo sở tiêu chuẩn vững soi sáng giúp đỡ cho vào tìm hiểu thơ Sự phát triển phong phú lâu đời truyền thống thơ ca dân tộc, bước phát triển tốt đẹp nhiều thành tựu thơ ca cách mạng thời kì đại thực tế sinh động giàu ý nghĩa thúc động viên suy nghĩ mặt lí luận Với thơ có biết vấn đề cần đặt lí luận Có vấn đề đề cập đến từ lâu tưởng quen thuộc lại đòi hỏi phải giải với yêu cầu nhận thức mối quan hệ thực đời sống thơ, thơ văn xuôi, truyền thống sáng tạo, nội dung hình thức thơ Có vấn đề lí luận khó phức tạp, mang ý nghĩa thời trực tiếp chất suy tưởng trí tuệ thơ, tính đại thơ Đà phát triển vần thơ cách mạng lại đặt yêu cầu sâu vào lí luận tân tiến cách mạng thơ Trong trình nghiên cứu, bị lôi vào văn đề lí luận hấp dẫn, mẻ khó khăn, nên sách tự hạn chế phạm vi nghiên cứu khuôn khổ thơ trữ tình Chúng chưa có điều kiện để phát biểu lí luận nhận định thơ châm biếm, thơ tự sự, thơ miền núi, thơ thiếu nhi Các đề tài đòi hỏi công trình nghiên cứu riêng Trong tiến trình lịch sử, thơ cách mạng có nhiều thành tựu lại vượt lên, khởi sắc, qua chặng đường cách mạng Chỉ nhìn vào cấu tạo lực lượng sáng tác thấy đội ngũ thực đông vui, sung sức Lớp trước với anh, chị: Tố Hữu, Chế Lan Viên, Huy Cận, Xuân Diệu, Tế Hanh, Anh Thơ, Lưu Trọng Lư, Nguyễn Xuân Sanh, Yến Lan… Lớp cách mạng kháng chiến với anh: Hoàng Trung Thông, Nguyễn Đình Thi, Chính Hữu, Nông Quốc Chấn, Bàn Tài Đoàn, Trần Hữu Thung, Xuân Hoàng, Trinh Đường, Phạm Hổ, Bàng Sĩ Nguyên, Hoàng Tố Nguyên, Hoàng Minh Châu, Nguyễn Viết Lãm, Minh Huệ Lớp chống Mĩ với anh, chị: Giang Nam, Thanh Hải, Thu Bồn, Phạm Tiến Duật, Bằng Việt, Lê Anh Xuân, Dương Hương Ly, Nguyễn Khoa Điềm, Xuân Quỳnh, Vương Trung, Nguyễn Đức Mậu, Vũ Quần Phương, Ngô Văn Phú, Nguyễn Duy, Phan Thị Thanh Nhàn… Thực tế phát triển phong phú thơ ca thời kì đại truyền thống lâu đời thơ ca Việt Nam sở chủ lí để suy nghĩ đề xuất vấn đề lí luận thơ Chúng kết hợp bước đầu phát triển số ý kiến thơ ca Việt Nam thời kì đại Chắc chắn chưa phải ý kiến phát biểu cách hệ thống theo gốc độ nghiên cứu văn học sử mà chủ yếu tinh thần vận dụng kết hợp lí luận thực tiễn sáng tác Chỉ với mức độ giới hạn công việc nhiều lần vượt khả thân Điều may mắn giúp đỡ động viên nhiệt tình nhà thơ, nhà nghiên cứu mà hôm đặt bút viết dòng cuối tập sách, xin gửi đến anh Chế Lan Viên, Hoàng Trung Thông, Huy Cận, Xuân Diệu, Hoàng Trinh, Tế Hanh lời cám ơn chân thành Những ý kiến anh cổ vũ biến lòng yêu thơ thành nỗ lực thường xuyên, tự vượt lên mình, đặc biệt với anh Chế Lan Viên, người viết lời nhận xét chân tình cho tập sách Mùa hè 1973 HÀ MINH ĐỨC TỰA Rồi có sách sâu sắc sáng tạo độc đáo xuất Những có thêm ưu điểm đức tính Chúng sẽ… Nhưng thôi, có cho tác phẩm Có đâu? Chỉ vì, hôm qua thôi, lắm, ngỡ Nghĩ có buồn không? Ở đất nước hàng nghìn năm thơ, hàng trăm thi sĩ, thơ hình thức phổ biến mà chủ yếu để thổ lộ tâm tình, mà sách bàn luận thơ ỏi làm vậy! Ít nỗi nói thơ ta mặc, hay cho xong chuyện Thơ… lơ… mơ Cũng có lí do, làm thơ nhiều, ta không trọng Chúng ta xem thơ loại… ấy, Nhưng lại có lí ngược lại lúc ta lại thiêng liêng hóa nó, thần bí hóa nó, thơ là… bất khả luận, chưng là… bắt khả tri Tôi có anh bạn thân, nhà thơ chân nữa, nghe bàn thơ anh giãy nảy lên Anh bảo: “Thơ lòng, hồn, có phải nghề ngỗng kĩ thuật mà phải lí luận, bàn cãi” Anh thừa nhận có nghề họa, nghề kịch, nghề viết tiểu thuyết, nghề đàn, định không chấp nhận có nghề thơ Dù nghề hay hồn, xưa thơ địa hạt gây nhiều trở ngại cho thám hiểm nhà lí luận Ở phương Tây, người ta đẩy thơ qua phạm trù bóng tối, điên, tiềm thức, tôn giáo, dục tình… Thậm chí lặng câm, câm thơ thực Thơ–có -thơ Đến thơ– phản–thơ, thơ–phi–thơ, theo hiệu cuối cùng, rắc rối biết ngần Nhưng chả phải đơn giản, dễ dàng cho nhà lí luận thơ xã hội chủ nghĩa Chúng ta lại có khó khác Từ xưa đến quen đồng thơ với mộng với mơ, đây, cách mạng thực tiễn, thực rõ ràng nhất? Xưa thơ say, mê, cách mạng lại tỉnh thức, tỉnh đến tiềm thức Một bên thơ chủ thể chủ quan, bên cách mạng khách quan, lịch sử Một bên thơ tiếng ru, tiếng hát, có tiếng hát thầm phòng the, mà cách mạng lại cần lời hiệu triệu, tiếng thét nữa, tiếng thét to trước mặt quân thù hay quảng trường Làm đây? Mà vá víu, gò gẫm, cưỡng ép, đâu có phải lí luận Nào có phải cộng năm mươi phần trăm chất thơ năm mươi phần trăm chất cách mạng ta có thơ cách mạng trăm phần trăm Trong lí luận thơ cách mạng chân chính, yếu tố cách mạng hay thơ thứ nghèo nửa, mà đấy, thơ giàu lên cách mạng giàu lên Phải nói anh Hà Minh Đức, năm trước đây, bắt tay vào công trình công phu, đồ sộ này, anh thừa hưởng hỗ trợ lớn Đó thực tiễn thơ, thực tiễn cách mạng vô phong phú đất nước ta gần ba mươi năm lại Cuộc cách mạng ta có nhiều đặc điểm, mà đặc điểm quan trọng tiến triển qua thời gian đỗi dài Tính từ 1945 không thôi, phần tư kỉ Chừng đủ để xáo động tất vấn đề, gốc Chừng đủ vấn đề ta gạt lần trước lại xuất đầu lộ diện lần sau Chừng đủ chỗ cho nhiều vấn đề ta chưa nghĩ đến hôm qua, ngày mai phải đặt riết, chặng đường lại có phát sinh Có đủ thời cho tất cả.Có thời cho nhà thơ cũ trước cách mạng vứt cũ Rồi có thời cho thi sĩ trở thành không gạch mới, ngói mới, mà cột nhà thơ cách mạng Cái thời cho bút trẻ xuất hiện, có thời cho bút trẻ già giặn lên, thành chủ lực quân, số khác chưa già mà rụng với gió độc Nhân văn – Giai phẩm Có thời ta phải vờ quên thầm nhí nhắt riêng cố hữu để khẳng định tiếng nói chung cần khẳng định Rồi lại có thời muốn cho chung phong phú, ta phải quay giải ổn thỏa riêng chung, người với người Có thời nói đến hình thức làm hại nội dung Nhưng có thời song song với rượu, phải bàn đến vấn đề thay bình đấy, không hỏng rượu Miễn cho liệt kê thời Nhưng ta thử lật ngược vấn đề Nếu tập lí luận viết vào thời chưa có vấn đề chống Mĩ nào? Liệu viết chủ nghĩa anh hùng cách mạng thơ cách hùng hồn, có sở, hay không? Nếu viết vào thời chưa xây dựng chủ nghĩa xã hội, lấy tài liệu đâu để khẳng định cho lí luận thơ viết thực Nếu viết vào lúc thi đàn lui tới có số tên tuổi trước cách mạng, cộng thêm tên trước thời kháng chiến, lí luận lực lượng có lúc rào rào bút trẻ lên bây giờ? Trong tham luận Hội nghị chuyên đề thơ Á–Phi họp Êrêvan năm ngoái, có ví thơ với sông chảy qua nhiều phong cảnh khác lịch sử, thời điểm mà qua cho sông thơ sắc thái riêng Nó mặt hồ yên tĩnh nơi mà lại gềnh thác nơi kia, tiếng ru vỗ nơi mà lại gào thét nơi khác Tùy theo địa hình Tùy theo lịch sử Nếu sông, sông Thơ Việt Nam (sông Hương mà sông Mã sông Hồng nó, cửu Long chín dòng cuộn sóng mà sông Thương nước chảy đôi dòng) – vâng, sông Thơ Việt Nam chảy qua dài thời gian, qua bao địa hình khác lạ Điều giúp nhiều cho nhà lí luận Vẽ đồ sông không dễ đơn giản xuôi chiều Quá trình cách mạng dài đẻ vấn đề, thú lí luận vô hình, bên cạnh lí luận thành văn, lí luận hữu hình, đồng thời đẻ tác giả, tác phẩm, thực tiễn thơ, thứ lí luận sống Hãy nói đến thứ lí luận sống truớc Chúng ta ngày có tác phẩm, tác giả, mà có tác giả hệ đến hệ kia, tác phẩm tiêu biểu cho đặc điểm hay đặc điểm khác Mỗi tác giả lại điểm thời kì với khuynh hướng riêng giai đoạn Và nói đến tác phẩm ta so sánh bao tác phẩm khác tương tự, đối lập, hay bổ sung Chúng ta có văn học, thơ Có đủ có dư cho nhà lí luận làm nên lí luận Đọc lên câu thơ, nhắc đến tên tác giả, ta biết chứng tỏ cho luận điểm Ngược lại, muốn dẫn tác giả, tác phẩm để chứng minh cho luận điểm nào, nhà lí luận không trắng tay làm việc Cũng nhờ mà có khả làm lí luận thơ Việt Nam, làm văn học sử Việt Nam Riêng tập sách Phải nhận, nhiều có dạng Nhưng thực tiễn tác phẩm, tác giả từ toát lí luận, hay từ ta rút lí luận, anh Hà Minh Đức thừa hưởng thực tiễn khác quan trọng: lời phát biểu, tuyên bố, lập luận thơ, phần lớn thành văn Ngày quên câu “Nay thơ nên có thép” – câu thay đổi đời thơ (và đời người chứ) hệ thi sĩ Và ta yêu mến nhà thơ lớn Tố Hữu, ta phải đánh giá cao suy nghĩ lớn thơ anh, người nói thơ tiếng nói đồng chí đồng tình Anh người tìm chữ “dân–tộc–hiện–đại” không chia cắt, hai từ cộng lại Và không quên công lao Hoài Thanh, Xuân Diệu kiên trì địa hạt lí luận thơ từ kháng chiến đến nay, từ ngày Việt Bắc rừng nứa bờ tre, anh chăm chút câu thơ công nhân, câu thơ đội Nhưng đóng góp quan trọng cho lí luận thơ Việt Nam xã hội chủ nghĩa nay, phải nói Tựa tập thơ Sóng Hồng (tác giả tự đề tựa) Hình chưa đánh giá hết điều Ngoài giá trị nội lớn lao nó, tựa mang thêm giá trị khác đến lúc, thời Đúng vào lúc tranh cãi với (hay tự thầm cãi với mình) nhiều vấn đề mà lại dè dặt, bảo thủ cách giải Cái tựa đến lên tiếng giúp ta trả lời Không phải trả lời vấn đề đường hướng, chiến luợc, bản, mà vấn đề cụ thể, chi tiết (thơ hoa, trí tình, thực mơ, có hùng ca tình ca, thơ có vần hay không vần, tự hay thể cũ chủ thể) Tất chưa đầy bảy trang giấy nhỏ: “Thơ vũ khí đấu tranh giai cấp kì diệu”, “Thơ tức thể người thời đại cách cao đẹp”, “Thơ nhạc trở thành sức mạnh phi thường chinh phục trái tim quần chúng nhân dân”, “Thơ viên ngọc kim cương long lanh ánh sáng mặt trời”, “… thơ nghệ thuật kì diệu bậc trí tửởng tượng” Những định nghĩa liên tiếp thơ trả lại cho thơ giá trị lớn lao nó, cổ vũ người làm thơ tiến lên, tin thêm hiệu lực vũ khí Họ nguyện cách mạng, nhân dân, văn học, trau đổi giữ gìn vũ khí Từ trở lên trên, kể qua quý báu mà anh Hà Minh Đức thừa hưởng để viết nên tập sách Công anh có thừa hưởng Nhưng giá có thừa hưởng, biết cách thừa hưởng, quý rồi! Vì có có tất rồi, mà người ta có chịu thừa hưởng cho đâu Ví có thực thơ Việt Nam phong phú, mà đến có lí luận nằm lại phía bên đường ranh giới trừu tượng Gọi viết họ vang động danh từ to lớn xã hội học dung tục hay cao sang, túy hay pha loãng cho sinh chuyện, viết cho thơ được, viết cho tiểu thuyết xong mà viết cho chỗ không thơ không tiểu thuyết Tác giả thích đại lộ quen thuộc, quảng trường nhẵn vết chân người – họ ta biết lối Còn họ bỏ mặc ta chỗ gai góc, khó khăn, ngõ hẻm hang cùng, ta cần đến họ hỏi đường họ vắng mặt, quên, họ… trừu tượng Anh Hà Minh Đức, chưa thực mạnh dạn, chưa thực bao quát, dám xông vào vấn đề hóc búa ấy: vấn đề đặc trưng, hình thức, trực năng, phi lí, ngữ ngôn Xông vào Tôi nhớ đến loại lí luận khác, trần, xuống tục mà muốn làm tiên, không hệ lụy, không dám cho áo vườn hoa thơ kia, lại rách cành hoa gai nào! Tôi muốn nói đến nhà phê bình lí luận hay tránh né Gọi họ thẩm mĩ học từ xa hay gián cách, thẩm mĩ học chiến lược hay đại cương đi, họ chung chung thật Người ta chung chung lí luận, họ chung chung phía khác Họ bàn thơ hẳn hoi, tinh tế đằng khác, có tâm hồn lắm, động đến tên sách, tên người họ chùn lại Họ tránh tác phẩm cụ thể, tác giả cụ thể tảng đá đắm thuyền Cần phải dẫn chứng họ nhắc thơ nhân dân, thơ miền Nam, thơ em Khoa cho xong chuyện Vì thế, có thiếu sót chỗ chỗ khác, có điểm ta không đồng tình, nói chung Hà Minh Đức dám (!) đánh giá cao thực tế thơ, thực tế văn học nước Anh đọc nhiều sách nước mà trở nên choáng mắt đi, lúc nhìn lại cụ thể nhà, thấy vùng lóa lóa Mùa lúa có Cái công anh biết bó lại, mang Bó cần bó vứt phải vứt Anh vứt nhiều quan điểm phổ biến lâu làng lí luận Hoặc quan điểm giản đơn, bảo thủ, khép chặt cửa lại – lệch phía bên Hoặc quan điểm tiên phong, rối rắm, mở toang hoang cửa – lệch phía bên Anh có đấu tranh Anh vận dụng sinh động quan điểm Đảng hướng phía tương lai, Chính nhờ biết dựa vào quan điểm Đảng có đấu tranh, nên anh không bị lạc bát trận đồ sách vở, mắc kẹt loa thành chữ nghĩa nước Người ta nói tám vạn ngàn tư thơ giới Anh dẫn sách có lúc thiếu, có lúc thừa, nói chung có ích gây thú vị Dẫn sách để thỏa mãn tò mò chúng ta, người ham chữ, anh dẫn sách để nối liền ta với người xưa, với người xa Thơ Việt Nam không biệt phái, không cô độc Thơ ta luật với thơ nhân loại Ta không vào ngõ tắt Ta đường lớn mà thơ nhân loại đi, ta đây, mà xa nhân loại tìm, tìm người khác cổ vũ cho ta sáng tạo Có thể gọi tập sách anh Hà Minh Đức đưa lí luận ta chấp nhận được, có thực tiễn, có đấu tranh, đứng vững quan điểm mà không gò bó hẹp hòi, bao quát xa mà không rối rắm Không chơi chữ, nói anh trình bày lí luận không nhà phê bình, mà nhà… phê bình văn học Bởi lẽ anh trình bày văn học – lời văn, trước hết lực cảm thụ thơ, cảm thụ văn học – lí luận Đọc xong tập sách, ta tin khả Thơ hơn, lúc có nhiều nơi muốn báo tử Chúng ta tin thêm làm thơ ba chục năm nay! Ba mươi năm thơ Đề tựa tập sách nghĩa tán thành tất điều viết sách Nếu chả dám đề tựa nữa! Nhất sách dày Có nhiều điểm sách khác xa ý kiến Nhưng phải biết tôn trọng tác giả Vả chăng, điều quan trọng đường hướng chung tập sách phù hợp với suy nghĩ Cách năm, kết thúc tựa cho tập Thơ chống Mĩ cứu nước, có mơ ước: “Một thơ Việt Nam mang lí tưởng xã hội chủ nghĩa mà lại dân tộc, thừa hưởng truyền thống cũ cha ông táo bạo tìm đại ngày nay, mang hoài bão chung nước thời bao dung trân trọng phong cách trăm nhà, chiến đấu đỉnh cao, không coi thường sống thường tình, kết hợp tính đảng tính nhân dân, Việt Nam nhân loại, thực mà đỗi trữ tình, tìm thiện chân phải biểu hình thức đẹp” Tác phẩm anh Hà Minh Đức mang mơ ước Nó xong, người ta tiếp thu chỗ này, đính chỗ nọ, khen ngợi phần này, uốn nắn phần kia, tất sách Nhưng tác phẩm thật cần biết Chỉ vì, hôm qua đây, không thấy có mấy, gán Đây lí khiến trân trọng giới thiệu tập sách Hà Nội, 1974 CHẾ LAN VIÊN Chương XÁC ĐỊNH MỘT QUAN NIỆM ĐÚNG ĐẮN VỀ THƠ I XUNG QUANH MỘT ĐỊNH NGHĨA VỀ THƠ Trong lời đề tựa tập thơ mình, Sóng Hồng viết: “Thơ thể người thời đại cách cao đẹp Thơ không nói lên tình cảm riêng vừa mang ý nghĩa tốt đẹp cao nhằm xây dựng đất nước vừa mang tính chất thúc, hấp dẫn hoạt động sáng tạo Bước vào năm xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ đề lao động thơ đặc biệt ý với nhiều sáng tác có giá trị Những chủ đề lớn thơ tạo nên cảm xúc tiêu biểu, vừa mang ý nghĩa điển hình rộng rãi vừa thắm đượm tình cảm cá nhân riêng tư Tình cảm người công dân với Tổ quốc, tình cảm kính yêu Đảng, lãnh tụ, tình đồng chí, tình đồng bào… Những trạng thái cảm xúc sợi dây ràng buộc thắm thiết quan hệ người người xã hội với tình cảm yêu thương thông cảm Những chủ đề lớn vững trạng thái cảm xuac phổ biến thơ nhiều biểu điểm tựa vững thuyết phục hình ảnh người Tuy không xuất nhiều mặt kiểu tính cách nhân vật tiểu thuyết, nhân vật trữ tình thơ mang sắc thái riêng vừa bộc lộ rõ nét đặc điểm khách quan nhân vật, vừa bồi đắp tô điểm cảm xúc chủ quan nhà thơ Nhân vật trữ tình thơ xã hội chủ nghĩa mang nhiều tính chất khách quan kiểu nhân vật tiêu biểu cho loại người anh đội thơ Tố Hữu, Nguyễn Đình Thi năm kháng chiến chống Pháp, anh Giải phóng quân thơ Giang Nam, Lê Anh Xuân, Thu Bồn, điển hình người thật Nguyễn Văn Trỗi, Nguyễn Viết Xuân, Út Tịch, Lê Thị Hồng Gấm, Thái Văn A… Chủ đề mới, cảm xúc mới, nhân vật mới… thực đem lại thơ Nền thơ xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải giải vấn đề riêng chung Khác với tiểu thuyết thể loại khác, xu hướng chủ quan hóa thơ trữ tình, trữ tình có thiên hướng kéo cảm xúc thơ địa hạt riêng, cá biệt Hơn nhà thơ lại có hứng thú với giới riêng tư, với chiêm nghiệm chủ quan tô vẽ nhiều tưởng tượng không thực tế khoảng cách nhà thơ sống trở nên rõ rệt Chính trở ngại làm cho thơ lực truyền cảm Thực vấn đề riêng chung đến thơ ca xã hội chủ nghĩa đặt Trong quan hệ cá nhân xã hội, nhà thơ trước đụng chạm đến vấn đề phức tạp phải trả lời: chấp nhận hay phủ nhận đến mức độ mối quan hệ với chung, với đồng loại, hay cụ thể với độc giả Những nhà thơ tiến có gắn bó, thương cảm với người nghèo khổ, bất hạnh xã hội cũ tỏ thái độ bất bình với chế độ thống trị Vấn đề riêng chung từ thơ ca xã hội chủ nghĩa mang đặc điểm hoàn toàn Thơ ca chủ nghĩa xã hội không chấp nhận riêng cá nhân chủ nghĩa, riêng lạc lõng, tăm tối, bí ẩn, cảm xúc suy nghĩ Và giới hạn lực chủ quan làm cho tiếng nói thơ ca dần trở nên lạc điệu riêng tâm hồn thơ cho dù có nhiều ước mong, nhiều thiện chí trở nên xa lạ, ích, không chấp nhận Tìm đến với tiếng nói thơ ca tìm đến điệu phong phú tâm hồn, sắc thái tình cảm tư có giá trị động viên bồi đắp tinh thần Không đáp ứng yêu cầu đó, thơ ca lí để tồn Trong thơ ca có tình trạng thơ bộc lộ sai lầm cách nhìn, cách cảm giới riêng tư đối lập với chung Phổ biến không phù hợp, không ăn khớp số tác giả giàu nhiệt tình chủ quan thực tâm hồn thơ trở nên nghèo nàn, lạc điệu Tuy sáng tác họ không rơi vào sai lầm nội dung tư tưởng, chí đúng, mẻ bổ ích Bồi đắp cho riêng thơ nhiệm vụ quan trọng Trước hết bồi đắp để nhà thơ có trữ tình phong phú, giàu sắc, bộc lộ tầm suy nghĩ lực cảm xúc, tính đa dạng phong cách sáng tạo Sự tham gia tích cực nhà thơ với tinh thần chiến sĩ mũi nhọn sống phẩm chất bộc lộ đời sống ngày cá nhân nhân tố có tác dụng trực tiếp đến trữ tình thơ, làm cho riêng thơ thêm giàu có, sinh động Buổi đầu tham gia nhiệt tình vào nhiệm vụ đấu tranh cách mạng, đôi lúc người ta dễ có khuynh hướng cực đoan Tố Hữu có lần tâm điều “Cũng có đem đối lập “khối đời to” với tình cảm riêng đáng làm người cộng sản không cần đến tình cảm Gạt phăng hết tình riêng nhỏ nhặt Để tay ghì riết chặt khối đời to Trong đấu tranh cách mạng, người cộng sản nhận rõ lợi ích riêng phải phục tùng lợi ích chung và, cầu, phải tự giác hi sinh riêng cho chung Hiểu làm đúng, song nhưcvậy hoàn toàn nghĩa người cộng sản vô tình lạnh nhạt với tình cảm riêng bình thường người; lại gạt phăng lại nhỏ nhặt” Mối quan hệ riêng chung thơ cách mạng có mặt phù hợp trùng hợp với riêng chung đời sống Sự phong phú riêng bồi đắp xác lập đầy đủ phạm vi chung Tầm vóc lớn lao thời đại dân tộc đem lại cho cá nhân sức mạnh cá nhân thực một thành viên gắn bó tận tụy tập thể rộng lớn Cái riêng tìm bồi đắp chung biết tiếp nhận với thái độ thụ động Con đường từ chân trời người đến chân trời tất thực thái độ chủ động, tích cực tham gia đấu tranh cá nhân Nền thơ ca đòi hỏi xã hội chủ nghĩa phải giải tốt mối quan hệ truyền thống sáng tạo Vấn đề truyền thống sáng tạo chủ đề lớn đề cập bàn luận đến nhiều hội nghị chuyên đề họp mặt thơ Trên vấn đề bộc lộ quan điểm, cách xử lí khác nhiều khuynh hướng thơ ca Có quan niệm nhấn mạnh thơ chiều hướng gần thâm nhập qua lại nhiều thơ giới để vươn lên trình độ “hiện đại” Khuynh hướng xem nhẹ làm tiêu vong dần sắc thơ ca dân tộc Thơ ca tiếng nói thầm kín, thiết tha, tiếng hát, niềm vui tâm hồn dân tộc Vẻ đẹp trí tuệ, tình cảm truyền thống nhân văn lâu đời dân tộc ánh lên sắc đẹp thơ qua vẻ riêng độc đáo Hiểu rõ giá trị tinh thần quý báu dân tộc mà thực chất nhân dân lao động sáng tạo nên, giai cấp vô sản trân trọng phát huy sắc dân tộc sáng tạo nghệ thuật thơ ca Từ sau Cách mạng tháng Tám, trân trọng tạo điều kiện cho phát triển thể loại thơ ca dân tộc Thơ miền xuôi, thơ miền núi, thơ địa phương phát triển Trong lớp nhà thơ lớn lên với Cách mạng tháng Tám bên cạnh Nguyễn Đình Thi, Hoàng Trung Thông ta có Nông Quốc Chấn, Bàn Tài Đoàn Bên cạnh Chính Hữu mẻ, chắt lọc, ta có Trần Hữu Thung dân gian phác Tố Hữu có ý thức tìm tòi học hỏi truyền thống thơ ca dân tộc anh người nhạy bén mẫn cảm với mạch cảm nghĩ rung động tâm hồn dân tộc Tuy nhiên vấn đề truyền thống dân tộc thơ cho đặt mức nhiệm vụ nghiên cứu hoạt động sáng tạo So với lĩnh vực khác nghệ thuật dân tộc, thơ ca làm Tính dân tộc bộc lộ thơ có mặt roc rệt (như vần điệu) lại nhiều mặt kín đáo, xác định, khó khăn tìm hiểu vận dụng Một mặt khác, khuynh hướng phát triển thơ vượt lên phía trước với đổi không ngừng Đâu phần thừa kế, đâu phần sáng tạo… cũ đặt thơ ám ảnh, thúc Nhiều năm trôi qua, thời gian chưa đủ để ngưng đọng tiếng nói thơ ca trở nên xưa cũ Nếu đến thơ có phần náo nhiệt với sức chinh phục nó, cổ vũ người, cũ đến thơ lặng im đến không ngờ tới Thực cũ có khả diện thơ sức ì, thói quen tiêu cực Cái không đến cũ đồng thời xuất hiện; ta bắt gặp đến hai lần khuôn mặt, cách nói quen thuộc thơ Trong thơ ca Việt Nam năm gần đây, vấn đề đặt cách thiết Lớp trẻ có ưu phần lớn tiếng nói thơ ca họ gần gũi với mạch suy nghĩ rung động thời đại, với cách nói đời sống Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm… đem lại tiếng nói mẻ thơ ca Cái cách nói biểu tự nhiên sức sống tâm hồn giọng điệu quen thuộc họ Nhược điểm lớp trẻ tiếng nói thơ ca chưa ổn định Họ nhạy cảm có khả nói đến nội dung thường lại chưa sâu sắc, chưa bền vững, chưa ổn định Những phẩm chất tốt đẹp, đặc điểm thơ ca xã hội chủ nghĩa bắt đầu bộc lộ thơ ca Việt Nam đại từ sau năm 30 phong trào đấu tranh cách mạng lãnh đạo Đảng tác động trực tiếp đến thơ ca Dòng thơ cách mạng giai cấp vô sản mở đầu thơ ca Xô viết Nghệ – Tĩnh, phong vào thơ ca quần chúng sôi đánh dấu bước phát triển thơ ca lí tưởng xã hội tiến đạo cổ võ Nhà tù, môi trường rèn luyện đấu tranh nơi cất lên tiếng nói thơ ca giàu ý chí chiến đấu sức sáng tạo Tố Hữu xem nhà thơ xã hội chủ nghĩa sáng tác đầu tay anh hướng vào ca ngợi khẳng định lí tưởng xã hội tinh thần căm giận xót xa phê phán liệt chế độ xã hội cũ, riêng đời anh, thơ anh có khác đâu lòng đinh ninh gắn bó, cảnh đời chung chăn chung gối với bạn tù nghèo khổ, thơ anh từ phần sâu thẳm bao quát đời sống thực hướng đi, đem lại lòng tin cổ võ ý chí chiến đấu cho thắng lợi ngày mai, anh tỏ sáng tác trân trọng truyền thống tốt đẹp dân tộc có ý thức tìm tòi mới, đảm bảo thống nội dung hình thức, tư tưởng nghệ thuật Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim… Cái thời điểm thật có ý nghĩa đánh dấu bừng sáng tâm hồn gắn bó thiết tha tự bên nhà thơ, đời thơ với lẽ sống lớn: lí tưởng Đảng, chân lí thời đại… Và từ ấy, phẩm chất, đặc điểm đến với thơ mà trước chưa thể có, cho dù tài năng, thi bá vươn lên đỉnh cao nghệ thuật thơ, đỉnh cao giai đoạn bị vượt qua Một tượng đáng quý đóng góp vào thơ cách mạng tập thơ Nhật kí tù Bác Hồ Tập thơ viết chữ Hán, thiên cổ thi… thơ Bác tự nối tiếp khứ Chất thép tư tưởng thơ luyện từ đời người chiến sĩ cách mạng vô sản lão thành, tầm suy nghĩ rộng lớn sáng suốt bộc lộ cấu tứ hình ảnh thơ, lòng yêu thương nhân đạo thấm đượm nhuần nhị, lòng tin sắt đá cảm hứng nồng nàn tương lai, kết hợp mặt trời hồng nhành mai khiết, vắng lặng đêm khuya vầng trăng bầu bạn, nỗi trói buộc cảnh tù nìững giấc mơ giải thoát, tất cả… tất hướng Đảng, Tổ quốc, đồng chí thân yêu với cảm hứng thi ca sâu sắc Nhật kí tù Từ viên gạch xây dựng móng cho thơ ca cách mạng Cách mạng tháng Tám, công trường kì kháng chiến chống Pháp, năm tháng mà đất nước lớn lên sức trai Phù Đổng, lập kì công vang dội năm tháng thơ ca vươn lên đỉnh cao chủ nghĩa yêu nước Tuy nhiên phải nhận nhiều vấn đề thơ xã hội chủ nghĩa giải tập trung triệt để thời kì miền Bắc bắt đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội Gió lộng Tố Hữu thành tựu lớn thơ ca xây dựng chủ nghĩa xã hội Huy Cận thành công chủ đề lao động với sáng tác dạt cảm hứng sáng tạo Trời ngày lại sáng, Đất nở hoa, Bài thơ đời đánh dấu chín lại nở rộ, hồi sinh tái tạo phong cách thơ giàu có Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Tế Hanh giải triệt để vấn đề riêng chung với ý thức mạnh dạn tự phê phán suy nghĩ sâu sắc chân tình Ánh sáng Phù sa, Riêng chung, Tiếng sóng… lòng chân thành người nghệ sĩ đến với Đảng, ghi nhận phút đoạn tuyệt với cá nhân chủ nghĩa tìm cách ẩn nấp tinh vi thơ Các nhà thơ lớn lên với Cách mạng tháng Tám tỏ sung sức năm xây dựng chủ nghĩa hội Nguyễn Đình Thi, Hoàng Trung Thông, Nông Quốc Chấn… sáng tác người lộ rõ sắc riêng, phong cách, sáng tạo Sư mở rộng phát triển phong phú nhiều đề tài quan trọng, cảm hứng lớn phấn chấn Tổ quốc chủ nghĩa xã hội đặc biệt chủ đề lao động, dự kiến to lớn cảm hứng nồng nàn tương lai, nở rộ nhiều phong cách đánh dấu độ chín sáng tạo nhà thơ kể từ sau Cách mạng tháng Tám Tất cả… dấu hiệu, đặc điểm thơ ca xây dựng xã hội chủ nghĩa Những năm chống Mĩ cứu nước lại năm tráng mà thực tế lớn lao, kì vĩ chiến đấu dân tộc bồi đắp cho thơ từ nhiều mặt thời kì thử thách nhiều với sáng tác thơ ca Cả thơ hướng vào sứ mệnh thiêng liêng thời điểm có không hai lịch sử Mỗi nhà thơ thử lượng lại sức chặng đường cách mạng Làm biểu sâu sắc chiến đấu dân tộc, chiến đấu loài người tiến ca ngợi, cổ võ nhiệt tình ủng hộ Các lãnh tụ nhà hoạt động trị, khách, nhà báo, văn nghệ sĩ xem chiến đấu nhân dân Việt Nam “thước đo cao chủ nghĩa quốc tế vô sản, chủ nghĩa Mac – Lê nin” Việt Nam “tượng trưng cho dân tộc đấu tranh cho tự do”, “tấm gương cao tiềm lực cách mạng”, “trái tim giới”, “lương tâm thời đại”, “nhân phẩm giá trị cao đẹp người” Cuộc chiến đấu nhân dân Việt Nam tỏa hào quang khắp giới Chúng ta kể hết lời nói tốt đẹp thân thiết bạn bè, đồng chí Vấn đề đặt câu hỏi, trách nhiệm nặng nề thơ ca phải nói lên tầm vóc dân tộc, đặc điểm thời đại Một tiếng nói thơ ca cảm xúc trữ tình tự hạn chế nhiều mặt để nói lên lớn lao thực tế đấu tranh cách mạng Những năm tháng đất nước công trường khổng lồ không ngừng giây phút sản sinh điều kì diệu nhất, năm tháng đầy ắp kiện lịch sử vẻ vang; thơ ca tiếng vọng thiết tha sôi đời sống bên Hiện thực khách quan phải phản ánh vào thơ nhiều mặt sinh động, qua nhiều kiện, hình ảnh tiêu biểu Thơ trữ tình phải mở rộng để tiếp nhận chào đón sống ạt vào cửa ngõ nghệ thuật vốn chật hẹp dung lượng Cái hướng lớn vào đời sống thực mở từ sau Cách mạng tháng Tám lại trở nên có hiệu lực hấp dẫn qua thành tựu nhiều tác giả vào đời sống thực tế Lê Anh Xuân, Thu Bồn, Dương Hương Ly, Nguyễn Khoa Điềm… miền Bắc với Phạm Tiến Duật, Xuân Diệu, Huy Cận, Hoàng Trung Thông, Xuân Hoàng… Trong ba mươi năm qua, có nhiều kinh nghiệm đưa chất tự sự, chất sống trực tiếp vào thơ; nhiên vấn đề khó khăn, vấn đề dễ thống phương hướng lại có nhiều ý kiến cần bàn bạc qua thực tiễn sáng tác Thực tế đấu tranh cách mạng với mặt đối lập phức tạp, mối liên hệ đa dạng đòi hỏi diện nhà thơ với thái độ chủ động để phân tích, lí giải, chứng minh, thuyết phục Phải nhiệt tình tranh luận để bảo vệ chân lí sẵn sàng bác bỏ luận điệu nguy hại kẻ thù Thơ bộc lộ cảm xúc, bày tỏ tâm trạng mà cao hơn, nặng nề hơn, nhà thơ phải có trách nhiệm góp phần giải vấn đề đời sống với sức suy nghĩ lực phán đoán sâu sắc Chiều hướng thơ năm gần ngày gia tăng, chất suy tưởng thành phần luận Với tiếng nói thơ ca nặng cảm xúc yêu thương Tố Hữu, Tế Hanh… tăng cường nhiều chất suy tưởng thành phần luận Chế Lan Viên viết nhiều sáng tác mà hình tượng thơ chủ yếu liên kết, tổ chức lại suy tưởng sắc sảo, lời bình luận trực tiếp gắn với kiện nóng hổi thời Phác thảo cho trận đánh, Một thơ diệt Mĩ, Thời hè 72, Bình luận sáng tác tiêu biểu mang đặc điểm rõ rệt năm tháng bốc lửa, dân tộc lao vào trận đánh lịch sử liệt, vẻ vang Miêu tả “cho chân thật, cho hùng hồn” thực tế lớn lao có năm chống Mĩ cứu nước đòi hỏi thơ phải giàu cảm xúc, hình ảnh, phải có bình luận suy tưởng sắc sảo Đối với nhà thơ bắt vào thể chủ đề bao quát dân tộc thời đại đối tượng phong phú sinh động đòi hỏi phải có lực tổng hợp, để có khả đáp ứng yêu cầu miêu tả nhiều mặt hình tượng thơ Mỗi nhà thơ thường sở trường mặt thiên miêu tả chất sống trực tiếp, thiên cảm xúc trữ tình thiên suy tưởng triết lí thiên bình luận trị Do có quan niệm cho có khuynh hướng thơ; khuynh hướng suy tưởng triết lí mà Chế Lan Viên người có nhiều đóng góp, khuynh hướng tăng cường chất sống trực tiếp mà Xuân Diệu người nhiều lần đề xướng, v.v… Thực khác khuynh hướng; có khác sở trường, lực, cách cảm thụ vào đời sống, hình tượng thơ khai thác khác mặt này, mặt khác Vấn đề chủ yếu nhà thơ nâng lên ngang với tầm thời đại, biết đánh giá lại cách nghiêm túc mặt mạnh mặt yếu trước yêu cầu đấu tranh cách mạng Một mặt sức bồi đắp, rèn luyện tiếng nói thơ ca có thêm phẩm chất lực phong phú tiếng nói quen thuộc mình, mặt phải sâu phía sở trường để thêm tinh tế, mẫn cảm, từ có đóng góp riêng Thơ ca năm chống Mĩ cứu nước có tầm cao lí tưởng, tràn đầy khí cách mạng tính chiến đấu, thấm đượm không khí anh hùng ca Đề tài triển khai mở rộng theo nhiều trận tuyến sản xuất chiến đấu khác lại tập trung chủ đề cảm hứng lớn Nhiều phong cách sáng tạo phát triển nâng cao với tầm vóc với Tố Hữu, Chế Lan Viên, Huy Cận, Xuân Diệu, Tế Hanh, Hoàng Trung Thông, Chính Hữu… Nhiều tác giả trẻ mẻ độc đáo Phạm Tiến Duật, Bằng Việt, Lê Anh Xuân, Nguyễn Khoa Điềm Đội ngũ bút nữ từ Anh Thơ, Hằng Phương đến Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn, Lâm Thị Mỹ Dạ, Ý Nhi… ngày đông đảo thống tiếng nói mềm mại nhiều màu sắc Những năm chống Mĩ cứu nước thời gian ấp ủ đề xuất nhiều vấn đề lớn thơ Mỗi người cầm bút suy nghĩ, trăn trở đề tìm cho hướng phát triển qua việc vào đời sống thực tế, học hỏi truyền thống thơ ca dân tộc, tìm hiểu thơ ca nước ngoài… Vấn đề thực lí tưởng, truyền thống sáng tạo, chung riêng, nội dung hình thức, phương pháp phong cách dường đặt giải mặt lí luận lẫn thực tiễn sáng tác Thời đại chắp cho thơ đôi cánh lớn Sự lãnh đạo đắn Đảng tầm vóc dân tộc đem lại cho thơ tầm cao hướng bay xa Hàng ngàn năm truyền thống thơ ca yêu nước, tiến khiến cho ta tự hào khứ Thành tựu ba mươi năm thơ cách mạng trẻ tuổi sung sức đảm bảo vững phấn khởi bước Một tương lai tới đầy hứa hẹn với thơ Thời gian ấp ủ sức sáng tạo lâm chín muồi dự kiến tương lai 1996 SÁCH THAM KHẢO - Về văn học thuật (Mac – Engen) - Về văn học nghệ thuật (Lê nin) - Về văn hóa văn nghệ - Tổ quốc ta, nhân dân ta, nghiệp ta người nghệ sĩ (Phạm Văn Đồng) - Vân đài loại ngữ (Lê Quý Đôn) - Kiến văn tiểu lục (Lê Quý Đôn) – Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (tập II,III,IV,V.VI) - Tuyển tập thơ Việt Nam (1945 – 1960) – Thơ chống Mĩ cứu nước (1965 – 1967) – Thơ chống Mĩ cứu nước (1965 – 1967) – Thơ chọn lọc miền Nam (1960 – 1971) - Hồng Đức quốc âm thi tập – Thơ quốc âm Nguyễn Trãi – Thơ chữ Hán Nguyễn Du - Thơ Hồ Xuân Hương – Thơ chữ Hán Cao Bá Quát – Thơ Trần Tế Xương - Thơ Hồ Chí Minh - Thơ Sóng Hồng - Thơ Tố Hữu – Các tập thơ tác giả: Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Huy Cận, Tế Hanh, Hoàng Trung Thông, Nguyễn Đình Thi, Chính Hữu, Nông Quốc Chân, Bàn Tài Đòan, Anh Thơ, Nguyễn Xuân Sanh, Giang Nam, Thanh Hải, Lê Anh Xuân, Phạm Hổ, Vĩnh Mai, Xuân Hoàng, Minh Huệ, Trần Hữu Thung, Bàng Sĩ Nguyên, Dương Hương Ly, Phạm Tiến Duật, Thái Giang, Xuân Quỳnh, Bằng Việt, Ngô Văn Phú, Nguyễn Khoa Điềm – Xây dựng văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, với thời đại ta (Tố Hữu) - Trên đường học tập nghiên cứu (I, II) (Đặng Thai Mai) - Phê bình (Chế Lan Viên) - Dao có mài sắc (Xuân Diệu) - Đi đường lớn (Xuân Diệu) - Phê bình tiểu luận (I II) (Hoài Thanh) - Đường vào thơ (Lê Đình Ký) - Thơ ca Việt Nam (hình thức thể loại) (Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức) - Tục ngữ dân ca Vệt Nam (Vũ Ngọc Phan) - Gori bàn văn học - Pages choisies (Henri Heine) - Adam Mickiewicz peflerin de I’avenir - Bàn văn học nghê thuật (Bêkhe) - L’art poétique (Jaques Charpier et Seghers) - La poésie (Benedetto Croce) - Réflexious et propositions sur le vers francais (Paul Claudel) - La poésie pure (Henri Bremond) - Dun réalime s8ns nvag (Rog aarâud)j - La préface de Cromwell (Vietor Hugo) - Hugo poète réaliste (Aragon) - La poésie lyrique des origines nos jours (Léon Levrault) - La réalité, la poésie (Europe – 1966) - Lí luận văn học, Trữ tình (tập II) (Kơvôzơnhikôp) - Mĩ học (Hegel) - Kịch học Hămbua (Lessing) - Nghệ thuật thơ ca (Aristote) - Nghệ thuậl thơ ca (Boilau) - Lao động nhà văn (Xaylin) - Sơ thảo nguyên lí lịch sử thơ Nga (Timôphiep) - Về câu thơ (Kharlap) - Tâm lí sáng tác văn học (Mikhain Acnauđôp) - Iông (Platon – Oeuvres colmplètes) - Valéry (Oeuvres complètes) - Mélanges sur Nguyễn Du - Tùy viên thi ngoại - Văn tâm điêu long - Thơ Tống - Thơ Đường - Thơ Đỗ Phủ - Les poètes américains (Charles Cestre) - Textes choisis (Beiêlinxki) - Entretiens sur I’art d’ écrice (Arsène Soreil) - Lénine et les problèmes de la littérature susse (Boris Milakh) - Lịch sử văn học nước kỉ XIX (Elizarôva Kalexnicôp) - Mac, Ăngghen vấn đề văn học (Phrilende) - Hình tượng nghệ thuật (Đrêmôp) - Trung Quốc lịch đại văn tuyển (Quánh Thiệu Ngư) - Nghệ thuật từ ngữ (N K Gây) - Dictionnaire des oeuwes contemporaines - Dictiounaire de littérature contemporaine MỤC LỤC Chương Xác định quan niệm đắn thơ I Xung quanh định nghĩa thơ II Thơ văn xuôi III Những yếu tố tạo nên chất thơ đời sống văn học Chương Nhà thơ, nhân vật trữ tình thơ I Quan hệ nhà thơ trữ tình thơ II Những hình thức biểu trữ tình thơ Chương Tính khuynh hướng thơ ca Chương Cảm xúc suy nghĩ thơ I Những đặc điểm dạng thức biểu cảm xúc thơ II Vấn đề suy nghĩ thơ Chương Vấn đề phản ánh thực thơ I Hiện thực đời sống, nguồn sáng tạo dồi vô tận thơ ca II từ cụ thể đến khái quát hóa từ suy tưởng khái quát đến cụ thể III Miêu tả biểu – tự trữ tình IV Từ thực đời sống đến hình thức lí tưởng cách điều hòa miêu tả thơ V Khắc phục khuynh hướng lệch lạc Nâng cao tính thực thơ Chương Truyền thống sáng tạo thơ – I Mấy suy nghĩ truyền thống dân tộc thơ Việt Nam II Vấn đề sáng tạo thơ Chương Hình thức thơ I Mối quan hệ nội dung hình thức thơ II Ngôn ngữ thơ ca III Nhịp điệu thơ IV Kết cấu thơ trữ tình KẾT LUẬN -// THƠ VÀ MẤY VẤN ĐỀ TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Tác giả: HÀ MINH ĐỨC NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc PHẠM VĂN AN Tổng biên tập: NGUYỄN NHƯ Ý Biên tập: KIM ANH Trình bày bìa: LƯƠNG XUÂN ĐOÀN Sửa in: PHẠM VĂN CẨN In 1.500 Xí nghiệp in Ba Đình - Thanh Hóa Giấy phép xuất số: 52/143–97 Cục xuất cấp ngày tháng năm 1997 In xong nộp lưu chiểu 6/1997