Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
400,55 KB
Nội dung
PGS TS TRN KHNH TH NH NHữNG VấN Đề THI PHáP THƠ VIệT NAM HIệN ĐạI (TC GI - TRO LU) THI PHáP THƠ HUY CậN (Chuyờn lu n) NH XU T B N Đ I H C QU C GIA HÀ N I NHỮNG VẤN ĐỀ THI PHÁP THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Mục lục MỤC LỤC Lời nói đầu Chương CáI TÔI TRữ TìNH TRONG THƠ HUY CậN CU TRÚC HÌNH TƯỢNG CÁI TƠI TRỮ TÌNH CÁI TƠI TRỮ TÌNH VỚI NHIỀU ĐỐI CỰC 11 Chương QUAN NIƯM NGHƯ THT VỊ CON NG¦êI QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT - MỘT PHẠM TRÙ TƯ TƯỞNG THẨM MỸ 41 CON NGƯỜI TRONG THƠ HUY CẬN TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 43 CON NGƯỜI TRONG THƠ HUY CẬN SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM .57 Chương THêI GIAN Và KHÔNG GIAN NGHệ THUậT TRONG THƠ HUY CậN KHÁI LƯỢC VỀ THỜI GIAN V KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT 69 THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ HUY CẬN 71 KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ HUY CẬN 82 Chng PHƯƠNG THứC THể HIệN HỆ THỐNG HÌNH ẢNH, BIỂU TƯỢNG V KIỂU TƯ DUY 104 THỂ LOẠI V KẾT CẤU 112 KẾT LUẬN 131 NHỮNG VẤN ĐỀ THI PHÁP THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI PHỤ CHƯƠNG ĐếN VớI MộT Số BàI THƠ HAY CủA HUY CậN TR NG GIANG 135 ÁO TRẮNG 141 NGẬM NGÙI 147 BUỒN ĐÊM MƯA 151 ĐO N THUYỀN ĐÁNH CÁ 155 T I LIỆU THAM KHẢO 161 LỜI NÓI ĐẦU Huy Cận nhà thơ lớn dân tộc, nhà hoạt động văn hóa say mê động nửa kỷ qua Có thơ đăng báo từ năm 1938, năm 1940 Huy Cận tiếng thi đàn với tập thơ đầu tay: Lửa thiêng Chính “ngọn lửa thiêng” ấm áp tình người tình đời đưa Huy Cận vào vị trí hàng đầu phong trào Thơ Sau Lửa thiêng, với thoái trào Thơ mới, thơ Huy Cận thưa bóng, tưởng chừng tắt lịm Nhưng mạch ngầm âm thầm bền bỉ, hồn thơ mang nặng tình người tình đời tình yêu sống Huy Cận trào dâng mãnh liệt trước thực sôi động nhân dân ta công xây dựng đất nước để kết đọng mùa thơ: Trời ngày lại sáng (1958), Đất nở hoa (1960), Bài thơ đời (1963), Bước vào năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, bút lực Huy Cận dồi Với tiềm sáng tạo to lớn, Huy Cận tiếp tục cho đời hàng loạt tập thơ: Hai bàn tay em (1967), Những năm sáu mươi (1968), Thiếu niên anh hùng họp mặt (1973), Chiến trường gần đến chiến trường xa (1974), Những người mẹ người vợ (1974), Ngày sống ngày thơ (1975) Những năm sau đất nước thống nhất, nhà thơ Huy Cận bền bỉ gieo hạt hàng ngày Các tập thơ nối tiếp đời đặn: Ngôi nhà nắng (1978), Hạt lại gieo (1984), Chim làm gió (1989), Lời tâm nguyện hai kỷ (1997) Huy Cận qua chặng đường thơ dài sáu thập kỷ Thời kỳ thơ Huy Cận thu hút ý giới phê bình, nghiên cứu đơng đảo bạn đọc Trong gần bảy thập kỷ qua có hàng trăm tiểu luận, chuyên luận viết thơ Huy Cận từ nhiều góc độ khác Các nhà thơ, nhà phê bình nghiên cứu văn học Xuân Diệu, Vũ Ngọc Phan, Trương Chính, Hồi Thanh, Chế Lan Viên, Trinh Đường, Lê Đình Kỵ, Hà Minh Đức, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Hồnh Khung, Nguyễn Xn Nam, Trần Đình Sử, Nguyễn Văn Long, Ngô Quân Miện, Vũ Quần Phương, Đỗ Lai Thuý, NHỮNG VẤN ĐỀ THI PHÁP THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Bế Kiến Quốc, Trần Mạnh Hảo , có tiểu luận sâu sắc Huy Cận Các nhà thơ, nhà nghiên cứu trân trọng đóng góp Huy Cận hai chặng đường thơ, trước sau Cách mạng Nhiều ý kiến lý giải trình vận động cảm hứng sáng tạo Huy Cận qua tập thơ, phác thảo đặc điểm phong cách thơ Huy Cận tình yêu sống, nỗi khắc khoải không gian, giọng điệu trầm lắng, giàu chất suy tưởng, sắc dân tộc đậm nét, phong vị Đường thi Đáng ý tập tiểu luận Thế giới thơ Huy Cận Xuân Diệu Tập sách in năm 1987, nhà thơ Xuân Diệu nơi yên tịnh tình cảm, tâm huyết tài ông sống dậy trang văn Đi theo tập thơ, mảng đề tài chính, Xuân Diệu cảm nhận tinh tế vẻ đẹp ý thơ, câu thơ Huy Cận giúp người đọc vào giới thơ Huy Cận Những cơng trình nghiên cứu tác giả kể đáng trân trọng bổ ích quan tâm đến nghiệp thơ Huy Cận Tuy nhiên để khám phá thơ Huy Cận cấu trúc hệ thống gồm nhiều mặt đối lập mà thống nhất, vừa ổn định vừa biến đổi khơng ngừng cần có hướng tiếp cận Chúng chọn đường tiếp cận thi pháp để đến với giới thơ Huy Cận Thi pháp học khoa học ứng dụng, hình thành từ lâu trở thành hướng nghiên cứu văn học quan trọng kỷ XX Nhưng nay, đầu kỷ XXI này, khái niệm thi pháp, thi pháp học chưa có nội hàm thật xác định Nếu nhìn cách tổng quát coi thi pháp tồn phương tiện nghệ thuật tạo nên tác phẩm nghệ thuật ngôn từ Thi pháp học khoa học nghiên cứu văn học nghệ thuật [186; 15] Nghiên cứu thi pháp thơ Huy Cận đề tài nghiên cứu thi pháp tác giả Người nghiên cứu phải khám phá giới tư tưởng - tình cảm nhà thơ qua quan niệm nghệ thuật người giới, qua cách cảm thụ tổ chức không gian - thời gian, qua cách sử dụng thể loại, kết cấu ngôn từ Từ vấn đề nhằm xác định phong cách nghệ thuật nhà thơ với tư cách chỉnh thể nghệ thuật độc đáo Chuyên luận Thi pháp thơ Huy Cận chúng tơi Lời nói đầu triển khai theo định hướng Ngồi phần viết thi pháp tác giả chúng tơi cịn dành phần viết thi pháp tác phẩm để giúp người đọc hiểu thêm thơ tiêu biểu Huy Cận hành trình sáng tạo Trong trình viết chuyên luận này, giúp đỡ tận tình nhà thơ Huy Cận - người sáng tạo tác phẩm thơ ca đặc sắc giúp chọn làm đối tượng nghiên cứu, người cung cấp nhiều tư liệu quý giá để chúng tơi tham khảo, người góp nhiều ý kiến bổ ích cho viết tập sách Chúng xin gửi lời cảm ơn tới Giáo sư Hà Minh Đức, người thầy đáng kính giúp đỡ tơi suốt chục năm qua, người có ảnh hưởng tốt đẹp quan trọng đường học tập nghiên cứu Nhân dịp sách xuất bản, trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhà thơ Huy Cận Giáo sư Hà Minh Đức Chúng xin trân trọng cảm ơn giáo cổ vũ nhiệt tình thầy giáo, giáo đồng nghiệp xa gần Trong trình biên soạn, sách chắn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế, mong nhận góp ý đông đảo bạn đọc Trần Khánh Thành NHỮNG VẤN ĐỀ THI PHÁP THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Chương CáI TÔI TRữ TìNH TRONG THƠ HUY CậN CẤU TRÚC HÌNH TƯỢNG CÁI TƠI TRỮ TÌNH Văn chương khơng tranh đời sống mà cịn chân dung tinh thần chủ thể sáng tạo Chủ thể không người sáng tạo giá trị tinh thần mà đối tượng miêu tả, biểu hiện; chủ thể không xem yếu tố tạo nên nội dung tác phẩm mà xem phương tiện bộc lộ nội dung tác phẩm Ở nhà văn có cá tính sáng tạo độc đáo, dấu ấn chủ thể in đậm trang viết Trong cơng trình Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki, M Bakhtin có khám phá mẻ nhà nghệ sĩ Đôxtôiepxki sáng tác Đơxtơiepxki Ơng gắn việc nghiên cứu thi pháp với nghiên cứu nhìn, cách nhìn, cách cảm thụ chủ thể, chuyển thi pháp học từ chất liệu, vật liệu sang thi pháp học chủ thể, thi pháp học hoạt động tư duy, thi pháp cảm nhận [149, 117] Từ quan niệm đó, M Bakhtin có hướng tiếp cận nghệ sĩ phạm trù thi pháp Trong thơ trữ tình, chủ thể có ý nghĩa quan trọng Hêghen đặc biệt nhấn mạnh vai trò chủ thể sáng tạo thơ ca, coi thơ trữ tình biểu cảm thụ chủ thể Trong tác phẩm Mỹ học, ông viết: Trái lại nội dung tuý chủ quan có nguồn gốc điểm tựa chủ thể, chủ thể người nhất, độc mang nội dung Chính vậy, cá nhân phải có tính thi sĩ, phải có trí tưởng tượng phong phú, phải có cảm xúc dồi lĩnh hội ý niệm sâu sắc đồ sộ [74, 670] Không cịn nghi ngờ vai trị chủ thể sáng tạo thơ ca Vấn đề mà 10 NHỮNG VẤN ĐỀ THI PHÁP THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI nhà lý luận quan tâm mối quan hệ chủ thể hình tượng nhân vật trữ tình, hình thức biểu chủ thể với tư cách hình tượng trung tâm tác phẩm thơ trữ tình Để thấy rõ mối quan hệ này, cần thiết phải phân biệt phạm trù chủ thể tôi, nhà thơ tơi trữ tình tác phẩm Chủ thể phạm trù xem xét mối quan hệ với khách thể, phạm trù đối lập với khách thể tính tích cực, thể ý thức, ý chí khả nhận thức, chiếm lĩnh thực khách quan Cái yếu tố chủ thể, làm cho chủ thể ý thức mình, chức tự nhận thức chủ thể Cái nhà thơ có mối quan hệ trực tiếp thống với tơi trữ tình thơ: Nhà thơ nhân vật chính, hình bóng trung tâm, tơi bao qt tồn sáng tác Những kiện, hành động tâm tình đời riêng in đậm nét thơ [56, 75] Cái tơi nhà thơ có lúc thể trực tiếp qua cảnh ngộ riêng, trực tiếp giãi bày nỗi niềm thầm kín Cái tơi nhà thơ cịn diện qua cách nhìn cách nghĩ, qua tình cảm thái độ trước thân phận người, qua ước mơ mà nhà thơ khao khát vươn tới Tuy nhiên cần nhận thức đầy đủ rằng, trữ tình thơ tơi nhà thơ khơng đồng Cái tơi nhà thơ ngồi đời thuộc phạm trù xã hội học cịn tơi trữ tình thơ thuộc phạm trù nghệ thuật Theo Trần Đình Sử, từ năm 1921, Tưnhanốp đưa khái niệm người trữ tình thơ để phân biệt với tác giả - nhà thơ đời Trong cơng trình Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Hà Minh Đức phân biệt rõ nhà thơ đời tơi trữ tình tác phẩm thơ Cái tơi trữ tình tơi nhà thơ nghệ thuật hóa trở thành yếu tố nghệ thuật phổ qt thơ trữ tình Thơ tiếng nói niềm tin, mơ ước, khát vọng vươn tới lý tưởng cao đẹp Thơ gắn liền với phần tươi đẹp tâm hồn nhà thơ, kết tinh cảm xúc sáng, suy nghĩ cao đẹp nhà thơ trước thực đời Cái tơi trữ tình in đậm dấu ấn tâm hồn thi nhân toàn đời thi nhân Thơ tiếng nói đồng cảm, thơng cảm chia sẻ người người Nhiều 26 NHỮNG VẤN ĐỀ THI PHÁP THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Đêm ba mươi bắc cầu cho pháo vượt Nối hai bờ nối năm tháng trước sau Tay công binh giao thừa đất nước Xe ngụy trang mơn mởn lộc xuân đầu Những anh đội pháo binh Giờ trưa anh dũng đuổi lũ giặc trời, canh giữ sống mọc lên chút Kỳ diệu sau loạt bom thù, nhà thơ vui sướng trước mầm sống tròn căng: Buổi trưa ấm lại bốn bề tiếp tục Con gà mái lại cục tác Báo với đời thêm trứng tròn to (Giờ trưa) Là người tha thiết yêu đời, Huy Cận quan tâm đến sống chết Nghĩ chết nhà thơ muốn tìm quy luật tuần hồn sống Tâm hồn nhà thơ lúc bền bỉ hướng sống, ấp ủ nâng niu hạt sống, giọt sống đời tìm thấy sống nảy nở không vạn vật Hai cực sắc thái tâm hồn – Trầm lắng tươi trẻ Từ năm 1942, Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh nhận xét: Có người bảo thơ Huy Cận già Già buồn, già hay kể lể chuyện xưa Tôi thấy thơ Huy Cận trẻ Huy Cận đưa khoảng đời bảy, tám năm trước Tôi bùi ngùi thương chàng niên thiếu hồi sống năm hiu quạnh [164, 128] Những ấn tượng mà Hoài Thanh ghi lại phản ánh sắc thái khác hồn thơ Huy Cận, tạo nên phẩm chất tưởng chừng đối lập Huy Cận bước vào thi đàn độ tuổi mười tám, đôi mươi, tuổi xuân tràn trề nhựa sống Huy Cận khơng có trẻ trung sôi nổi, bồng bột, nồng nàn Xuân Diệu Huy Cận trầm lắng, kín đáo, chiêm nghiệm suy tư người trải Nhà thơ nghĩ thiên đường, địa ngục, kiếp trần gian, sống chết, thân thể linh hồn người, đời quanh, quẩn Có lúc Huy Cận mời gọi thi sĩ chết tự ngàn xưa để trò chuyện người tri kỷ: Chương Cái trữ tình thơ Huy Cận 27 Hãy đây, thi sĩ mn đời Đời lạnh em chịu Trời! Ảo não chiều buồn Hà Nội, Hồn bơ vơ tựa vào đâu; Mây không bay, thương nhớ khơng màu, Nắng khơng xế lịng sầu hướng (Trị chuyện) Có lúc nhà thơ trầm ngâm nhìn lại để tổng kết quãng đời qua với buổi chiều quạnh quẽ: Đã năm thơ nở hoa, Trang vui lúc lệ buồn nhòa, Dòng đời nặng sầu lưu thủy Tóc nặng sầu tư gió thổi tà (Tâm sự) Chính chiêm nghiệm suy tư tạo nên già dặn Huy Cận thời trẻ, già dặn nghĩ suy cảm hứng sáng tạo Đó nguồn mạch khởi từ Lửa thiêng để sau trở thành dòng thơ triết lý suy tưởng giới nghệ thuật thơ Huy Cận Mặt khác, tâm hồn Huy Cận có mảng hồn nhiên, tươi trẻ Tâm hồn Huy Cận thường hướng non tơ, trắng, ông nhạy cảm với khởi nguyên đất trời, vạn vật lòng người Nhờ Huy Cận viết thành cơng tuổi học trị, tuổi mười bốn, mười lăm thời áo trắng Với đôi mắt trẻo, với tâm hồn nhạy cảm, Huy Cận hòa nhập vào giới thơ mộng tuổi trẻ: Gió thổi sân trường chiều chủ nhật Ôi! Thời thơ bé tuổi mười lăm, Nắng hoe rải nhặt hoa đất, Đời dịu vừa nguyệt trước rằm (Học sinh) 28 NHỮNG VẤN ĐỀ THI PHÁP THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Nhà thơ tinh tế ghi lại tâm trạng náo nức, vẻ ngập ngừng, rụt rè thật đáng yêu chàng trai mười lăm tuổi vào trường: Quần áo trắng đẹp lòng mẻ, Chân non dại ngập ngừng bước nhẹ; Tim run run trăm tình cảm rụt rè Tuổi mười lăm gấp sách lại đứng nghe Lòng mở tay đời ấm áp (Tựu trường) Từ phút rụt rè buổi ban đầu, chàng trai có linh hồn ngọc nhanh chóng tìm bạn kết dun để ngày họ đến với mộng ước thần tiên, đến với giây phút chứa đầy hạnh phúc: Áo trắng đơn sơ mộng trắng Hôm xưa em đến, mắt lòng Nở bừng ánh sáng Em đến Gót ngọc dồn hương, bước toả hồng (Áo trắng) Một tình yêu chưa phải tình yêu, tình bạn khơng đơn tình bạn Cái chênh vênh, chếnh choáng men say, chơi vơi dịu dàng có tình cảm thời áo trắng chưa vướng bụi đời Sống phút giây huyền diệu ấy, Huy Cận nhìn thấy ánh sáng nở bừng, nắng thơ dệt sáng, Lá nhỏ mừng vui cảm nhận gót ngọc dồn hương, hồn thở, hạnh phúc đầy tay Bài thơ Áo trắng tiếng thơ tươi trẻ, trắng trong, chứa chan mộng đẹp Nó mãi người bạn tâm giao tuổi học trị Điều đáng q Huy Cận giữ đơi mắt xanh non suốt hành trình sáng tạo Nhờ nhà thơ thâm nhập vào giới trẻ thơ cho đời tập thơ thật đặc sắc: Hai bàn tay em (1967) để tặng cho thiếu nhi bậc làm cha làm mẹ Trong lời giới thiệu tập thơ này, nhà thơ Xuân Diệu có nhận xét xác đáng: Phân tích cho thật sâu xa, tâm hồn Huy Cận có mảng hợp với tâm hồn thiếu nhi, thơ thiếu nhi Huy Cận có hương vị đặc biệt, Chương Cái trữ tình thơ Huy Cận 29 sức thuyết phục từ bên Nói cách khác, có người trẻ mảng tâm hồn Huy Cận, có đồng tương ứng với trẻ [39, 195] Huy Cận biết nhìn đời đơi mắt trẻ thơ không khỏi ngỡ ngàng trước bao vật, việc gần gũi xung quanh Cái tơi trữ tình nhà thơ hóa thân vào bé, cậu bé hồn nhiên, ngộ nghĩnh để khám phá giới phát điều kỳ diệu Bắt đầu từ Hai bàn tay em xinh xắn dễ thương: Hai bàn tay em Như hoa đầu cành Hoa hồng hồng nụ Cánh trịn ngón xinh Thành cơng thơ trước hết khai thác tính cách trẻ “bàn tay em” Đọc lên ta hình dung dáng vẻ nũng nịu hồn nhiên bé ưa làm dáng, thích khen Hai bàn tay hai người bạn nhỏ có lúc cãi nhau, lúc hờn dỗi, có lúc vui san sẻ Hai bàn tay người bạn gần gũi hiểu hết nỗi niềm bé thơ kết thúc tiếng nói thật thân thương: Em yêu em quý Hai bàn tay em Sự tươi trẻ tâm hồn Huy Cận thể sinh động qua cách nhìn vật, tượng thiên nhiên Nhà thơ thấy dế chơi trị trốn tìm với trẻ em: Bé gọi dế Quen nấp đầu hồi Dế kêu the thé: Giật bưởi rơi (Buổi trưa) Dế nấp, bé gọi dế trò chơi đùa Đó biện pháp nhân hóa Nhưng thú vị chỗ: Dế kêu the thé: Giật bưởi rơi Tiếng dế kêu bưởi rơi có liên quan với đâu Làm tiếng dế kêu khiến cho bưởi giật được? Chỉ có tâm hồn trẻ nhỏ, cách suy nghĩ trẻ thơ dính kết hai tượng lại với Tiếng dế 30 NHỮNG VẤN ĐỀ THI PHÁP THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI kêu tạo nên âm buổi trưa im ắng Cái khiến bé giật bé nghĩ bưởi giật rơi xuống Trong dòng tâm trạng suy nghĩ trẻ em thường không liên tục, hệ thống Huy Cận khai thác chất nên thơ trẻ qua tượng vật Huy Cận có nhiều thơ gió viết cho trẻ em phải gió mắt trẻ thơ Gió hiếu động nghịch ngợm: Gió vội vã, Gió cịn ht gió, Gió phùng má thổi, Tay gió điểm hoa Gió thay đổi thất thường: Gió giận Gió lốc gió cồn Cây gió Đứng thừ hồng (Gió) Cái thất thường gió tạo nên kết thúc thật bất ngờ thú vị Đang nói gió lốc cồn cào, ào giận dữ, lại tương phản, gió tắt bặt, bất ngờ, người ta thấy thi sĩ nhóm trẻ con, bng thõng hai tay xuống làm dáng điệu gió, rung chuyển, xuôi hết cành, đứng thừ cách ngộ nghĩnh làm cho lũ trẻ thật buồn cười [39, 199] Gió làm cho chong chóng quay, chong chóng có đặc điểm thất thường gió Hoạt động lúc ngừng, lúc nghỉ tùy thuộc vào gió: Gió lên vỉa hè Tìm bóng xoan ngủ Chỉ cịn tiếng ve Quay chong chóng nhỏ Chong chóng ngủ Lúc khơng hay Thỉnh thoảng tay trở Bừng tỉnh lại quay (Chong chóng) Chương Cái trữ tình thơ Huy Cận 31 Đó chong chóng đặt liên tưởng với chơi, ngủ hồn nhiên trẻ nhỏ buổi trưa hè: Ham chơi mà dễ ngủ; Thích nhìn chong chóng quay mở mắt chập chờn ngủ đến; Chợt tỉnh giấc lại nhìn chong chóng quay Viết câu thơ thế, chứng tỏ Huy Cận hiểu trẻ em, thâm nhập dòng cảm nghĩ trạng thái tâm lý tuổi thơ Nhà thơ khơng có lịng u trẻ mà cịn có nhiều chất trẻ, hồn nhiên tình cảm ngộ nghĩnh cách nhìn giới xung quanh Xuân Diệu có tâm hồn trẻ, trẻ lúc tuổi già, tươi trẻ tuổi niên, trẻ trung sơi tình u lứa đơi đắm say mãnh liệt Cịn Huy Cận có mảng tâm hồn tươi trẻ, hồn nhiên tuổi thơ, trẻ thơ Nhờ đến tuổi năm mươi Huy Cận viết nhiều thơ cho thiếu nhi vừa hồn nhiên vừa giàu tính giáo dục Hai đối cực trầm lắng suy tưởng hồn nhiên tươi trẻ song hành tồn hồn thơ Huy Cận, tạo nên sắc riêng mà khơng phải nhà thơ có Hai cực tâm trạng – Buồn ảo não vui tràn trề Vào buổi chiều gần nửa kỷ hai mươi, nhà thơ Huy Cận gửi cho hệ mai sau lời tự bạch: Chàng Huy Cận xưa hay sầu Gió trăng ơi! Nay nhớ người chăng? Hơn lần chàng gửi cho trăng Nỗi hiu quạnh hồn buồn không cớ (Mai sau) Sau gần năm mươi năm, vào buổi chiều, nhà thơ lại trải lịng bè bạn: Chiều đây, cuối kỷ hai mươi Huy Cận lại tâm bè bạn Sầu sang vui, đời thành dương Huy Xuân xin cảm tạ đời (Mai sau II) 32 NHỮNG VẤN ĐỀ THI PHÁP THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Buồn vui, âm dương tâm trạng, đốỉ cực thơ Huy Cận phải sắc hồn thơ nặng tình đời? Vui buồn sắc thái tình cảm tất yếu người cõi nhân gian Đã người, sống kiếp người mà chẳng có lúc buồn lúc vui Vui buồn hai mặt tách rời sống người Điều đáng nói hồn thơ Huy Cận nỗi buồn, niềm vui đẩy hai cực: lúc buồn, buồn đến não nề tha thiết; lúc vui, vui đến dạt, tràn trề Sức hút hai đối cực trở thành đại lượng để đo lòng yêu đời Huy Cận, để đo lượng nhân giàu có hồn thơ Huy Cận bước tới thi đàn tâm hồn đa cảm đa sầu Với tập thơ đầu tay Lửa thiêng, Huy Cận đưa lại cho phong trào Thơ vần thơ buồn bã ảo não bậc Cái buồn Lửa thiêng buồn tỏa từ đáy hồn người hồ đến ngoại cảnh [164, 125] Buồn bã, cô đơn, sầu muộn khuynh hướng chung chủ nghĩa lãng mạn, tâm trạng chung nhà Thơ khơng có nhà thơ buồn nhiều, buồn lâu, buồn thấm Huy Cận Trong tập thơ Lửa thiêng có 50 có 35 trực tiếp bộc lộ tâm trạng buồn bã, đơn Cũng chừng thơ mà có đến 46 lần chữ buồn diện 31 chữ sầu giăng mắc khắp câu thơ Tâm trạng buồn khơng có Lửa thiêng Trong ca dao, Cung oán ngâm, Chinh phụ ngâm, Ai tư vãn đến thơ Nguyễn Đình Chiểu, Tản Đà thi phẩm đương thời mang nặng nỗi buồn Nhưng khơng có nhà thơ diễn tả nỗi buồn đa dạng, cung bậc, nhiều sắc thái Huy Cận - Một linh hồn nhỏ Mang mang thiên cổ sầu (Ê chề) Nỗi buồn Lửa thiêng thường trực thời gian: chiều buồn, đêm sầu, buồn đêm mưa, buồn xế trưa, buồn tự thuở xưa Một vệt buồn kéo dài từ khứ đến tại: sầu vạn thuở, sầu thiên cổ, sầu vạn kỷ Nỗi buồn lại lan tỏa khắp không gian, vũ trụ tiết nỗi buồn ấy: trời buồn, gió buồn, buồn, nước buồn, sông núi buồn, sương sầu, vạn lý sầu, sầu vũ trụ, buồn bã không gian Buồn bã tụ thành nhựa, kéo thành sợi, kết thành trái để hội đầy đủ nặng trĩu hồn thơ Huy Cận: sợi buồn, Chương Cái trữ tình thơ Huy Cận 33 trái sầu, ngọc đau buồn, lệ buồn, tạo nên nhiều sắc thái tâm trạng: buồn buồn, buồn không cớ, buồn hão, buồn lắm, buồn nhiều, buồn điệp điệp Đối với Huy Cận, nỗi buồn khơng cảm nhận tự lịng mà cịn nhìn thấy, nghe thấy khắp nơi: Tai nương nước giọt mái nhà Nghe trời nặng nặng, nghe ta buồn buồn (Buồn đêm mưa) Đồn xa quằn quại bóng cờ Phất phơ buồn tự thuở xưa thổi (Chiều xưa) Trơ vơ buồn lọt quán chiều Mái nghiêng nghiêng gửi buồn theo hút người (Đẹp xưa) Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song Thuyền nước lại sầu trăm ngả Củi cành khơ lạc dịng (Tràng giang) Cây dài bóng xế ngẩn ngơ Hồn em chín mùa thương đau Tay anh em tựa đầu Cho anh nghe nặng trái sầu rụng rơi (Ngậm ngùi) Thơ nói chung buồn, người bạn thơ Huy Cận Xuân Diệu viết câu thơ buồn Nhưng nỗi buồn thơ Xuân Diệu không triền miên, trĩu nặng thơ Huy Cận Nỗi buồn Xuân Diệu nhanh đến chóng đi, có thoáng qua, chốc lát: Êm êm chiều ngẩn ngơ chiều Lịng khơng hiu hiu khẽ buồn (Chiều) 34 NHỮNG VẤN ĐỀ THI PHÁP THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Cịn Huy Cận lúc nghe lịng hay nhìn ngoại cảnh, gặp nỗi buồn Với tâm hồn đa cảm nên dễ đa sầu, Huy Cận lượm lặt chút buồn rơi rớt để sáng tạo nên vần thơ ảo não [164, 216], Nỗi buồn thơ Huy Cận trước Cách mạng tháng Tám tưởng chừng nỗi buồn nghiệp dĩ: Chàng người mẹ hay sầu Nên trọn kiếp mắt chàng thường đẫm lệ (Mai sau) tưởng chẳng nguyên cớ gì: Bỗng dưng buồn bã không gian Mây bay lũng thấp giăng âm u (Thu rừng) Nhưng thực nỗi buồn có nguyên cớ từ đặc điểm tâm hồn, từ đời sống xã hội Nỗi buồn Huy Cận nỗi buồn nhân thế, nỗi buồn thời cuộc, nỗi buồn người dân tự do, đất nước độc lập chủ quyền: Hay lòng chàng tủi nắng, sầu mưa Cùng đất nước nặng buồn sông núi (Mai sau) Nỗi buồn hệ tất yếu nhà thơ ý thức sâu sắc cảnh ngộ đất nước thân phận người Nhà thơ buồn kiếp người nơ lệ đau khổ nhà thơ thiết tha với sống tự niềm hạnh phúc người Tình cảm yêu đời thi nhân biểu ngược thành nỗi đau đời quằn quại Đúng lý giải nhà thơ Xuân Diệu lời tựa Lửa thiêng: Cái tiếc sớm, thương ngừa chẳng qua trá hình lòng ham đời, tật dĩ nhiên kẻ yêu sống [39, 183] Nỗi buồn Huy Cận có gốc từ lịng u đời, từ tình yêu quê hương đất nước Nỗi buồn không chán chường, bi lụy mà trẻo, dễ cảm thông nhiều người đồng cảm Trong thơ Huy Cận trước Cách mạng tháng Tám khơng có buồn đau, sầu não mà cịn có niềm vui, niềm hạnh phúc tuổi Chương Cái trữ tình thơ Huy Cận 35 thơ áo trắng, đơi lứa thần tiên Ấy phút náo nức đến tựu trường chàng trai mười lăm tuổi Quần áo trắng đẹp lòng mẻ (Tựu trường) Ấy buổi chiều chủ nhật Nắng hoe rải nhặt hoa đất, Đời dịu vừa nguyệt trước rằm (Học sinh) Hạnh phúc hạnh phúc nhà thơ đến trước ngưỡng cửa tình yêu trắng trong, thơ mộng để được: Em ban hạnh phúc chứa đầy tay Dịu dàng áo trắng suối Tỏa phất đôi hồn cánh mộng bay (Áo trắng) Rồi phút Tình tự với áo mơ ước khung cảnh hoa thắm thêu đời lời ríu rít niềm vui, chứa chan hạnh phúc: Anh có biết, hơm ngày hội Của lịng ta Em trần thiết, trang hoàng Anh về; em nghe chân vang Hoa nở với chng rền giọng thắm (Tình tự) Phải người yêu đời, lạc quan sống, Huy Cận nhìn thấy sống đêm xuân êm dịu: Đêm nay, khơng khí say nồng Nghìn mở ngọn, mn lịng phơi (Xn ý) nghe sức xuân cổ chim non: Bắt gặp màu tươi lên rún rẩy Trong cành hoa trẻ, cổ chim non - Có gởi ý xuân cũ Đất nở mn xn chẳng mịn (Xn) 36 NHỮNG VẤN ĐỀ THI PHÁP THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Phải có niềm tin mãnh liệt vào mùa xuân đất trời lịng người, Huy Cận có ý thơ tươi sáng sắc vàng buồn bã mùa thơ Đó mạch thầm bền bỉ tâm hồn Huy Cận để tuôn trào gặp đời xây Không phải đợi đến sau Cách mạng tháng Tám, từ sau Lửa thiêng, nhà thơ Huy Cận nguội sầu, vơi sầu đến niềm vui mới: Đời bát ngát vít cành ngồi hỏi Xuân đâu trăm lối ngổn ngang Tin vui vừa giục lên đàng Áo tơ mở nếp vàng mênh mông (Tin vui) Cũng đất trời xã hội cũ Huy Cận thấy thêm hoa về, nắng đào, hương dậy đất, lửa quanh đời cảm nhận ấm tình người nhịp thở: Nằm nghe người thở bên ta, Nghe ta thở vui hòa đêm Nghe xe nghìn thuở đưa quay Nóng mn hạt gió lừng bay đời (Nằm nghe người thở) Sau Cách mạng tháng Tám, niềm vui ngày lan rộng hơn, sôi cởi mở trang thơ Huy Cận Từ buồn sang vui đời thành dương bản, sắc tâm hồn Huy Cận biểu trực tiếp trạng thái tự nhiên vốn có thi nhân Con người Huy Cận người niềm vui sống, người niềm khát khao hòa nhập, say mê tìm vẻ đẹp hài hịa Và Huy Cận thực tìm niềm vui hịa hợp đời Niềm vui trẻo, lao xao Chiều thu quê hương: Chiều thu trong, trúc vờn đẹp Lá mía xanh nhung quạt vào mái rạ Tiếng lao xao ngả nón chào Chương Cái trữ tình thơ Huy Cận 37 Hoa mướp cuối mùa vàng rực Giếng lẻo, trời xanh in thăm thẳm Niềm vui hồ hởi, cởi mở với trời biển dạt dào, với đoàn người đánh cá: Ta hát ca gọi cá vào Gõ thuyền có nhịp trăng Biển cho ta cá lịng mẹ Ni lớn đời ta tự buổi (Đồn thuyền đánh cá) Niềm vui tình yêu hạnh phúc đủ đầy đời đẹp, thơ: Rộn rực lòng anh yêu Yêu em quy tụ đủ trăm điều Đẹp đời đẹp, lòng ta đẹp Phơi phới trời xuân nắng gió reo (Tên em) Thật khó kể hết niềm vui mà Huy Cận có đời trang thơ Từ buồn ảo não, Huy Cận đến niềm vui lớn Sự đổi thay tâm trạng Huy Cận nằm quy luật chung trình vận động lịch sử dân tộc tượng mang tính phổ biến hệ nhà thơ lớp trước Có điều, Huy Cận dấu ấn trình vận động đậm nét hơn, tiêu biểu nhà thơ có hai mặt hai thái cực: buồn đến ảo não, vui đến vô bờ Cảm nhận nỗi buồn niềm vui nhân sâu sắc vậy, chứng tỏ Huy Cận người nhạy cảm yêu đời Huy Cận diễn tả tận niềm vui nỗi buồn người, mà ý thức sâu sắc tâm trạng Khi nỗi buồn ý thức, hóa thành nỗi đau đời, tủi phận Khi niềm vui ý thức, nâng lên thành hạnh phúc tin yêu Hai cực cảm hứng – Hiện thực ước mộng Trong giới nghệ thuật Huy Cận trước Cách mạng tháng Tám có phân cực gay gắt giới mơ ước, mộng tưởng 38 NHỮNG VẤN ĐỀ THI PHÁP THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI trẻo, cao đẹp với thực sống tầm thường quẩn quanh, bế tắc Chính hai nguồn cảm hứng tạo nên giằng xé nội tâm, khiến cho nhà thơ cảm thấy bơ vơ, lạc lõng cô đơn đời Cảm hứng thực thơ Huy Cận thời Lửa thiêng cảm hứng phủ định thực tại, thực tối tăm, tẻ nhạt, bế tắc: Quanh quẩn vài ba dáng điệu Tới hay lui chừng mặt người (Quanh quẩn) Chán nản đời cũ, Huy Cận tìm lối đường trở cảnh xưa, người xưa mộng tưởng: Nghìn năm trước, thuở người mơ mộng Yêu trăng thương nhớ gió mây, Mê giai nhân, liễu mảnh, với hồ đầy Màu năm tháng ngậm ngùi (Trò chuyện) Say mê với đẹp xưa cảm hứng lãng mạn không giúp Huy Cận siêu thoát đời Nhà thơ tỉnh táo nhận rằng, ước mộng cõi mộng: Kìa treo trái mộng trĩu đời Ngang với tầm tay ngắn người Nhưng múa vu vơ tay mỏi, Ê chề đời thoảng vị cơm (Bình n) Từ cõi mộng đẹp xưa, Huy Cận tìm đến trăng non nước để dốc bầu tâm Cảm hứng Vũ trụ ca mang đậm sắc thái siêu thoát Nhưng lúc nhà thơ có ảo tưởng Ta gặp hồn ta vũ trụ lúc nhà thơ nhận hình ảnh người cõi đời: Về đâu thiếu nữ còng vai mạnh Quá khứ, tương lai gánh trước sau? (Xn Hành) Chương Cái trữ tình thơ Huy Cận 39 Nhà thơ tha thiết với Nắng đào, Hoa về, Lửa quanh đời Nằm nghe người thở, cảm hứng lãng mạn cảm hứng chủ đạo thơ Huy Cận trước Cách mạng tháng Tám cảm hứng thực song hành tồn tiền đề mang tính tương phản Nhà thơ vươn tới mộng để phủ định thực Sau Cách mạng, cảm hứng thực trở thành cảm hứng chủ đạo thi phẩm Huy Cận Nguồn thơ ông khơi lên từ thực đời sống vô phong phú nhân dân Ông viết người, đời, việc cụ thể Nhiều chất liệu cụ thể trực tiếp đời sống vào thơ bề bộn, thô ráp khiến thơ ông thiếu bay bổng cần thiết Hạn chế đây, phần xuất phát từ quan niệm đơn giản máy móc tính thực thơ Khơng phải tăng cường chất liệu trực tiếp đời sống thực Hiện thực thơ thực chưng cất, kết tinh qua tâm hồn thi sĩ Đó thực cất cánh bay bổng cảm xúc tưởng tượng, kết hợp hài hòa khách quan chủ quan, mộng thực Sau thiên lệch từ cực sang cực khác, Huy Cận kịp thời cân cảm hứng sáng tạo để tạo nên hòa điệu thực lãng mạn Từ chuyến thâm nhập thực tế vùng biển Quảng Ninh, Huy Cận có Trời ngày lại sáng, Đất nở hoa Bài thơ đời Ở thơ thành công nhất, cảm hứng lãng mạn kết hợp hài hòa với cảm hứng thực, cảm quan vũ trụ quen thuộc trước thiên nhiên người chan hịa khơng khí lao động hồ hởi khẩn trương, vẻ đẹp tráng lệ huy hoàng thiên nhiên tôn thêm vẻ đẹp người, nâng người lên tầm vóc vũ trụ: Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển Ra đậu dặm xa dò bụng biển Dàn đan trận lưới vây giăng (Đoàn thuyền đánh cá) Thơ Huy Cận thời kỳ chống Mỹ nâng cánh lãng mạn lý tưởng chiến đấu tầm cao thời đại Nhà thơ cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp tâm hồn sức mạnh dân tộc Việt Nam, sứ mệnh vẻ 40 NHỮNG VẤN ĐỀ THI PHÁP THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI vang dân tộc ta tuyến đầu chống Mỹ Nguồn cảm hứng thi ca Huy Cận mở nhiều mảng thực từ Chiến trường gần đến chiến trường xa đâu nhà thơ tìm thấy chất thơ khoẻ khoắn bay bổng Cảm hứng lãng mạn Huy Cận bay lên từ thực tế sống sôi động, từ đất thánh Vĩnh Linh đến điểm nóng Hải Phịng, từ hương đất làng quê đến Tiếng gà gáy cánh đồng Ba Vì mùa: Gà gáy mưa tiếng Giọng kim giọng thổ rộn vang đồng Được mùa giống mới, gà no bữa Tiếng gáy tròn lúa nặng bơng Từ âm hình ảnh thực đời sống, cảm hứng lãng mạn tạo nên hình tượng thơ thật kỳ vĩ: Núi Tản gà cổ đại Khổng lồ, mào đỏ thắp bình minh Mênh mơng gọi nắng cho mùa chín Từ buổi Sơn Tinh thắng Thủy Tinh Sự kết hợp hài hòa cảm hứng lãng mạn cảm hứng thực đặc điểm chung thơ Việt Nam sau Cách mạng Cái nét riêng Huy Cận chỗ, cảm hứng lãng mạn gắn liền với cảm hứng vũ trụ Khi nhà thơ nhân hình ảnh thực đời sống lên tầm vóc, kích thước vũ trụ lúc sắc riêng nhà thơ bộc lộ rõ ràng Hình tượng tơi trữ tình thơ Huy Cận luôn vận động nhiều đối cực, có lúc thiên lệch, có lúc đạt tới hài hịa niềm khát vọng nhà thơ tìm đến vẻ đẹp hài hòa đời vũ trụ, đời riêng đời chung, cảm hứng lãng mạn cảm hứng thực, cảm xúc tươi tắn tầm cao trí tuệ Từ cực hấp dẫn sắc thái đa dạng tâm hồn, người đọc nhận hạt nhân cấu trúc phân cực hồn thơ Huy Cận Đó tình người, tình đời thiết tha sâu nặng, lòng nâng niu trân trọng sống chân đời ... mươi Huy Cận lại tâm bè bạn Sầu sang vui, đời thành dương Huy Xuân xin cảm tạ đời (Mai sau II) 32 NHỮNG VẤN ĐỀ THI PHÁP THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Buồn vui, âm dương tâm trạng, đốỉ cực thơ Huy Cận. .. 36 NHỮNG VẤN ĐỀ THI PHÁP THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Phải có niềm tin mãnh liệt vào mùa xuân đất trời lịng người, Huy Cận có ý thơ tươi sáng sắc vàng buồn bã mùa thơ Đó mạch thầm bền bỉ tâm hồn Huy Cận. .. đẹp ý thơ, câu thơ Huy Cận giúp người đọc vào giới thơ Huy Cận Những cơng trình nghiên cứu tác giả kể đáng trân trọng bổ ích quan tâm đến nghiệp thơ Huy Cận Tuy nhiên để khám phá thơ Huy Cận cấu