Thực trạng và giải pháp cho vấn đề nợ công ở việt nam,

88 3 0
Thực trạng và giải pháp cho vấn đề nợ công ở việt nam,

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM Họ tên sinh viên : LỮ KHÁNH LINH Mã sinh viên : 16A4000394 Lớp : K16-NHM Khóa : 2013-2017 Khoa : NGÂN HÀNG GVHD : ThS TRẦN HUY TÙNG Hà Nội, tháng năm 2017 GÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM Họ tên sinh viên : LỮ KHÁNH LINH Mã sinh viên : 16A4000394 Lớp : K16-NHM Khóa : 2013-2017 Khoa : NGÂN HÀNG GVHD : ThS TRẦN HUY TÙNG Hà Nội, tháng năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập thân Các kết quả, kết luận khóa luận tốt nghiệp trung thực, số liệu tài liệu tham khảo có nguồn gốc rõ ràng Hà nội, ngày 22 tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Lữ Khánh Linh LỜI CẢM ƠN Quá trình học tập rèn luyện bốn năm trƣờng Học viện Ngân hàng thời gian thực tập Ngân hàng cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Nam Hà Nội, em tích lũy đƣợc nhiều kiến thức quý báu cho thân Khóa luận tốt nghiệp đƣợc hoàn thiện kết hợp lý thuyết học tập trƣờng thực tế kinh tế Việt Nam Em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo trƣờng Học viện Ngân hàng cung cấp cho em nhiều kiến thức bốn năm học qua em xin đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo – ThS Trần Huy Tùng tận tâm dạy, hƣớng dẫn giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ CÔNG VÀ QUẢN LÝ NỢ CÔNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ CÔNG 1.1.1 Khái niệm nợ công 1.1.1.1 Khái niệm nợ công 1.1.1.2 Nợ cơng, nợ Quốc gia nợ Chính phủ 1.1.2 Đặc điểm nợ công 1.1.3 Phân loại nợ công .8 1.1.4 Các số nợ công .10 1.1.5 Nhân tố ảnh hƣởng tới nợ công 11 1.2 TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG .12 1.2.1 Tác động tích cực .13 1.2.2 Tác động tiêu cực .14 1.3 QUẢN LÝ NỢ CÔNG 16 1.3.1 Sự cần thiết quản lý nợ công 16 1.3.2 Nội dung quản lý nợ công 18 1.3.2.1 Mơ hình tổ chức máy quản lý nợ công 18 1.3.2.2 Nội dung quản lý .19 1.3.3 Công cụ quản lý nợ công 21 TÓM TẮT CHƢƠNG 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ CÔNG VIỆT NAM .24 2.1 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM 24 2.1.1 Tổ chức máy quản lý nợ công Việt Nam 24 2.1.2 Công cụ quản lý nợ 24 2.1.3 Nội dung quản lý nợ công Việt Nam 27 2.2 THỰC TRẠNG NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM 28 2.2.1 Quy mô nợ công 28 2.2.2 Cơ cấu nợ công 30 2.2.2.1 Nợ công nước nợ cơng ngồi nước 31 2.2.2.2 Cơ cấu nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh, nợ Chính quyền địa phương .31 2.2.2.3 Cơ cấu khác .34 2.2.3 Nguồn vay nợ công 34 2.2.3.1 Phát hành công cụ nợ .35 2.2.3.2 Vay ODA 36 2.2.4 Sử dụng vốn vay .37 2.2.4.1 Đầu tư công 37 2.2.4.2 Đảo nợ 39 2.2.4.3 Huy động vốn vay lại 39 2.2.5 Tình hình trả nợ vay 40 2.3 ĐÁNH GIÁ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM 41 2.3.1 Đánh giá qui mô nợ công .41 2.3.2 Đánh giá cấu .42 2.3.3 Đánh giá nguồn vay nợ 43 2.3.4 Đánh giá tình hình sử dụng vốn vay 44 2.3.5 Đánh giá tình hình trả nợ vay 45 2.3.6 Đánh giá công tác quản lý nợ công 45 2.3.7 Nguyên nhân mặt hạn chế nợ công Việt Nam 47 TÓM TẮT CHƢƠNG 49 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ NỢ CÔNG 50 3.1 ĐỊNH HƢỚNG NỢ CÔNG 50 3.1.1 Định hƣớng phát triển kinh tế 50 3.1.1.1 Mục tiêu tổng quát 50 3.1.2 Định hƣớng nợ công 51 3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát 51 3.1.2.2 Các tiêu cụ thể 51 3.1.2.3 Định hướng huy động sử dụng vốn vay 52 3.1.2.4 Định hướng quản lý nợ 53 3.2 GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM .54 3.2.1 Giải pháp để giảm quy mô nợ công 54 3.2.2 Giải pháp cấu nợ công .55 3.2.3 Giải pháp nguồn vay .55 3.2.4 Giải pháp cải thiện tình hình sử dụng nợ công .56 3.2.5 Giải pháp trả nợ công 57 3.2.6 Hoàn thiện công tác quản lý nợ công .58 3.2.6.1 Hoàn thiện khung pháp luật thực thi pháp luật nợ công 58 3.2.6.2 Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý nợ công .59 3.2.6.3 Xây dựng hồn thiện quản lý rủi ro nợ cơng cảnh báo sớm khủng hoảng nợ công 59 3.2.6.4 Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nợ công tăng cường minh bạch thông tin .60 3.2.7 Giải pháp phòng chống khủng hoảng nợ công .60 3.3 KHUYẾN NGHỊ VỚI CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG .61 3.3.1 Đối với Quốc hội 61 3.3.2 Đối với Chính phủ .62 3.3.3 Đối với Bộ Tài 62 3.3.4 Đối với bộ, ngành Trung ƣơng 63 3.3.5 Đối với Chính quyền địa phƣơng cấp tỉnh, thành phố 64 3.3.6 Đối với quan, tổ chức sử dụng vốn vay từ nợ cơng .64 TĨM TẮT CHƢƠNG 65 TỔNG KẾT 66 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa EIB IMF ODA FDI SCIC IDA ADB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Xuất nhập Việt Nam Quỹ Tiền tệ Thế giới Hỗ trợ phát triển thức Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi Tổng Cơng ty Đầu tƣ Kinh doanh vốn Nhà nƣớc Hiệp hội đầu tƣ Ngân hàng Thế giới Ngân hàng phát triển Châu Á DANH MỤC VỀ BẢNG, HÌNH VÀ HỘP Bảng 1.1: So sánh nợ công, nợ Quốc gia nợ Chính phủ Bảng 1.2: Tổng hợp cách phân loại nợ công 10 Bảng 1.3: Chỉ số đánh giá thể chế 20 Bảng 2.1: Danh mục văn hƣớng dẫn thực Luật Quản lý nợ cơng Bộ Tài ban hành 24 Bảng 2.2: Nợ công so với GDP Việt Nam 28 Bảng 2.3: Tỷ lệ nợ công nƣớc nƣớc so với GDP 31 Bảng 2.4: Tỷ lệ cấu nợ công so với GDP 31 Bảng 2.5: Giải ngân khoản vay có bảo lãnh Chính phủ giai đoạn 2012–2015 32 Bảng 2.6: Vay Chính quyền địa phƣơng 2012 – 2015 33 Bảng 2.7: Khối lƣợng trái phiếu Chính phủ phát hành giai đoạn 2012-2016 35 Bảng 2.8: Tình hình trả nợ số liên quan giai đoạn 2012-2015 40 Bảng 3.1: Các tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 – 2020 50 Bảng 3.2: Các tiêu nợ công giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn 2030 52 Hình 1.1: Sơ đồ Nợ công hệ thống nợ quốc gia Hình 1.2: Sơ đồ chủ nợ công Hình 2.1: Biểu đồ số tiêu nợ công 30 Hình 2.2: Biểu đồ cấu kì hạn trái phiếu 36 Hình 2.3: Biểu đồ vốn vay sử dụng cho đầu tƣ công 38 Hình 2.4: Nợ cơng Việt Nam so với nƣớc ASEAN năm 2015 41 Hình 2.5: Tỷ trọng cấu nợ nƣớc, nƣớc Việt Nam 42 Hộp 1.1: Ảnh hƣởng lòng tin tới khủng hoảng nợ công 16 Hộp 2.1: Tình trạng điều chỉnh tăng tổng mức đầu tƣ 38 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu khóa luận Nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2012-2016 để lại thành tựu tích cực, xu hƣớng phục hồi kinh tế ngày rõ nét kể từ năm 2013 Tăng trƣởng năm 2015 đạt 6,68%, vƣợt mục tiêu đề 6,2% mức cao giai đoạn 201220161 Bên cạnh đó, GDP bình quân đầu ngƣời tăng 40%, từ 1.543 USD/ngƣời năm 20112 lên khoảng 2200 USD/ngƣời năm 20163, bối cảnh lạm phát đƣợc trì mức thấp góp phần nâng cao mức sống thực tế ngƣời dân Tuy nhiên, nhiều vấn đề đặt cho kinh tế Việt Nam nhƣ cân đối lớn kinh tế vĩ mô ổn định nhƣng chƣa thực bền vững, hiệu sử dụng nguồn lực chậm cải thiện, tăng trƣởng kinh tế thấp so với tiềm năng, chuyển dịch cấu kinh tế cịn chậm so với u cầu,… Trong đó, vấn đề nợ công vấn đề không cũ Việt Nam Vấn đề nợ công lại đƣợc quan tâm quy mô nợ ngày lớn, số tiêu gần chạm ngƣỡng vƣợt ngƣỡng an tồn nợ cơng Quốc hội đề Mặc dù vấn đề chƣa đến mức báo động đỏ nhƣng cần đặc biệt trọng quan tâm xem xét không kiểm sốt tốt nợ cơng Việt Nam rơi vào khủng hoảng nợ công gây ảnh hƣởng đặc biệt nghiêm trọng tới kinh tế Nhƣ cần có nghiên cứu tổng qt tình trạng nợ công giai đoạn để đƣa giải pháp kịp thời để kiểm soát quản lý nợ cơng Thêm vào với dự thảo Luật Quản lý nợ công giai đoạn sửa đổi, tác giả muốn đóng góp sức để nhà hoạch định sách có nhìn tổng quan thực trạng nợ công Việt Nam giai đoạn để từ đề văn Luật sách quản lý phù hợp Với tất lí trên, đề tài “Thực trạng giải pháp cho vấn đề nợ công Việt Nam” đƣợc lựa chọn làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tổng quan nghiên cứu Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học nợ công Việt Nam nhƣng chủ yếu nghiên cứu riêng lẻ khía cạnh liên quan đến nợ Số liệu theo thông báo Tổng cục thồng kê, Phạm Huyền (2016) World Bank data, 2017 Số liệu theo ƣớc tính Standard&Poor’s, Bạch Dƣơng (2016) cơng, bảo đảm an tồn nợ cơng, cải tiến quản lý nợ cơng, dự báo để phịng ngừa khủng hoảng nợ cơng TĨM TẮT CHƢƠNG Dựa sở lý luận chƣơng khái quát thực trạng đánh giá vấn đề nợ công giai đoạn 2012-2016 chƣơng 2, chƣơng đƣa giải pháp cho vấn đề nợ công Việt Nam Từ việc tìm hiểu định hƣớng phát triển kinh tế xã hội nợ công Việt Nam giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn 2030 Quốc hội Chính phủ đề ra, giải pháp đƣợc đƣa qui mô, cấu, nguồn vay, tình hình sử dụng trả nợ, đồng thời nêu giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý nợ công Việt Nam 65 TỔNG KẾT Trên tồn nội dung khóa luận tác giả với đề tài “Thực trạng giải pháp cho vấn đề nợ công Việt Nam” Việt Nam nƣớc phát triển, cần nguồn vốn lớn để phát triển kinh tế xã hội, nguồn vốn đƣợc huy động cách tối đa làm nợ công tăng lên nhanh chóng Với qui mơ nợ cơng/ GDP dự kiến năm 2016 Bộ Tài 64,7%, nợ cơng Việt Nam gần chạm ngƣỡng 65% Quốc hội đề Vấn đề nợ công cần đƣợc đặc biệt quan tâm Chính phủ cần đƣa biện pháp đồng liệt để kiểm soát quản lý nợ cơng Các cơng trình nghiên cứu thực trạng nợ cơng khía cạnh giải pháp cần đƣợc đẩy mạnh Trong q trình nghiên cứu, khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Thực trạng giải pháp cho vấn đề nợ công Việt Nam” tập trung giải vấn đề thực tiễn lí luận để tìm cách thể cách bao quát thực trạng nợ công Việt Nam đồng thời đƣa đánh giá thực trạng đƣa giải pháp với nét nhƣ sau: Thứ nhất, khóa luận hệ thống hóa sở lý luận nợ công nhƣ khái niệm nợ công, đặc điểm, phân loại, số, nhân tố ảnh hƣởng, tác động nợ công quản lý nợ cơng Những sở quan trọng để phân tích, đánh giá thực trạng nợ cơng Việt Nam giai đoạn 2012-2016 đƣa khuyến nghị sách phù hợp Thứ hai, khóa luận sâu vào nêu lên thực trạng nợ công Việt Nam cách tổng quát khía cạnh qui mơ, cấu, nguồn vay nợ, tình hình sử dụng nợ vay hồn trả nợ vay Từ khía cạnh đó, vấn đề nợ cơng đƣợc đánh giá cách toàn diện với nguyên nhân hạn chế nợ công đƣợc đƣa Thứ ba, với định hƣớng nợ cơng Chính phủ Quốc hội ban hành, giải pháp mang tính khả thi cao đƣợc đƣa để giải những tồn nợ công Việt Nam Với thời gian nghiên cứu kiến thức thân hạn chế, khóa luận đƣợc viết xuất phát từ ý kiến mang tính chủ quan cá nhân nên khơng tránh khỏi có thiếu sót, cịn vƣớng mắc tồn định hạn chế cần bổ sung Rất mong nhận đƣợc tham gia đóng góp ý kiến, chỉnh sửa Q Thầy giáo để nội dung khóa luận đƣợc đầy đủ hồn thiện 66 Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn lần dạy hƣớng dẫn tận tình Thầy giáo, ThS Trần Huy Tùng giúp em hồn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bản tin nợ công số 1.2.3.4, truy cập tại: http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/btc/r/lvtc/qln?_afrLoop=45631673259752189 #!%40%40%3F_afrLoop%3D45631673259752189%26centerWidth%3D100%2525%2 6leftWidth%3D0%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26sho wHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3D108u7unoj2_4 Bạch Dƣơng ,2016, S&P: Mỗi người dân Việt có thu nhập bình quân gần 50 triệu đồng năm 2016, truy cập tại: http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/s-amp-p-moinguoi-dan-viet-co-thu-nhap-binh-quan-gan-50-trieu-dong-nam-2016-3395801.html Bộ Tài chính: Khơng đƣa nợ doanh nghiệp Nhà nƣớc vào nợ công, 2017, truy cập tại: http://nfsc.gov.vn/tin-tuc/bo-tai-chinh-khong-dua-no-doanh-nghiep-nha-nuoc-vao-nocong Đặng Văn Thanh, 2017, Đổi nâng cao chất lượng Quản lý sử dụng nợ công Việt Nam, truy cập tại: http://vaa.net.vn/Tin-tuc/Tin-chi-tiet/newsid/4092/Doi-moi-vanang-cao-chat-luong-Quan-ly-su-dung-no-cong-o-Viet-Nam Đức Minh, 2014, Năm 2015, GDP tăng 6,2%, tổng vốn đầu tư đạt 30 - 32% GDP, Truy cập tại: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thoi-su-chinh-tri/2014-11-10/8954-daibieu-tan-thanh-nghi-quyet-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-nam-2015-15035.aspx Giang, 2013, Nguyên nhân rủi ro tiềm ẩn nợ công Việt Nam, truy cập tại: https://caphesach.wordpress.com/2013/10/27/nguyen-nhan-va-nhung-rui-ro-tiem-ancua-no-cong-cua-viet-nam H.Y, 2016, Bài - Nợ công Việt Nam: Tỷ lệ vay nước ngày giảm, truy cập tại: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thoi-su/2016-07-15/bai-1-no-cong-viet-namty-le-vay-nuoc-ngoai-ngay-cang-giam-33587.aspx H.Y, 2016, Nhiều dự án tăng mức đầu tư hàng nghìn tỷ đồng, truy cập tại: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thoi-su/2016-08-10/nhieu-du-an-tang-muc-dautu-hang-nghin-ty-dong-34440.aspx Hà An, 2016, Muốn tăng trưởng phải biết tiết kiệm, truy cập tại: http://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tbnh/tbnh_chitiet?leftWidth= 20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocName=SBV245110&rightWidth =0%25¢erWidth=80%25&_afrLoop=5521543122003626#%40%3F_afrLoop%3D5 521543122003626%26centerWidth%3D80%2525%26dDocName%3DSBV245110%26 leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26sho wHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3Duw9clywbm_9 10 Hà Thành, 2015, ICOR cao, khơng khó tìm ngun nhân, truy cập tại: http://baodauthau.vn/dau-tu/icor-cao-khong-kho-tim-ra-nguyen-nhan-7818.html 11 Hệ thống tiêu giám sát nợ cơng, nợ nƣớc ngồi quốc gia, 2016, truy cập tại: https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/tai-chinh-nha-nuoc/he-thongcac-chi-tieu-giam-sat-no-cong-no-nuoc-ngoai-cua-quoc-gia-153424 12 Hồ sơ dự thảo quản lí nợ cơng, 2017, truy cập tại: http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Detail.aspx? ItemID=333&TabIndex=2 13 Huyền Trang, 2016, 'Mổ xẻ' nguyên nhân giảm thu ngân sách Nhà nước, truy cập http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/nhip-song-tai-chinh/2016-07-20/mo-xe-nguyennhan-giam-thu-ngan-sach-nha-nuoc-33742.aspx 14 Khánh Nhi, 2015, Phát hành trái phiếu không đủ để trả nợ trái phiếu cũ, truy cập tại: http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/phat-hanh-trai-phieu-dang-khong-du-de-tra-no-traiphieu-cu-20151021160217252.chn 15 Lê Thị Diệu Huyền, 2013, Hoàn thiện chế quản lí nợ cơng Việt Nam, Luận án tiến sĩ Học viện Ngân hàng 16 Lê Thị Minh Ngọc, 2011, Nợ công - tác động đến tăng trưởng kinh tế gánh nặng hệ tương lai, truy cập tại: tapchi.hvnh.edu.vn/upload/5744/20130831/MinhNgoc-Nocong-sutacdong82.pdf 17 Lê Thị Tuấn Nghĩa Trần Huy Tùng, 2014, Đặc điểm thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam giai đoạn 2011-2014 số khuyến nghị 18 Luật quản lí nợ cơng, 2009, truy cập tại: http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode =detail&document_id=9102 19 Nghị số 07–NQ/TW, Truy cập tại, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-chinhnha-nuoc/Nghi-quyet-07-NQ-TW-chu-truong-giai-phap-co-cau-lai-ngan-sach-nha-nuocquan-ly-no-cong-2016-336441.aspx 20 Ngô Văn Tuấn, 2017, Thị trường trái phiếu Chính phủ: Những dấu ấn thành cơng, truy cập tại: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/chung-khoan/2016-12-30/thi-truong-traiphieu-chinh-phu-nhung-dau-an-thanh-cong-39403.aspx 21 Ngọc Khanh, 2017, Quản lý nợ công vào quy củ, truy cập tại: http://thoibaonganhang.vn/quan-ly-no-cong-se-vao-quy-cu-58768.html 22 Nguyễn Đức Thành, Phạm Văn Đại, 2015, Nợ công tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Tạp chí tài kì số tháng 11-2015 23 Nguyễn Hiển, 2016, Nợ công tăng: Điểm mặt “thủ phạm” nguyên nhân chính, truy cập tại: http://dantri.com.vn/dien-dan/no-cong-tang-diem-mat-nhung-thu-pham-languyen-nhan-chinh-2016110322262759.htm 24 Nguyễn Thị Thúy, Ngô Thị Phƣơng Liên, 2016, Đánh giá tác động yếu tố kinh tế vĩ mô đến nợ công, truy cập tại: http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/r/m/ncvtd/ncvtd_chitiet?dDocName= MOFUCM091772&dID=94623&_afrLoop=4672971739240072#!%40%40%3FdID%3 D94623%26_afrLoop%3D4672971739240072%26dDocName%3DMOFUCM091772% 26_adf.ctrl-state%3Dugpy4knoe_4 25 Nguyễn Trọng Tài, 2016, Tác động nợ công tới ổn định thị trường tài việt nam số vấn đề đặt 26 Nguyễn Tuấn Tú, 2012, Nợ công Việt Nam nay: thực trạng giải pháp, truy cập tại: https://js.vnu.edu.vn/EAB/article/view/789/759 27 Nguyễn Tuyền, 2016,Từ tháng 7/2017, Việt Nam phải vay ODA với lãi suất cao, truy cập tại: http://dantri.com.vn/kinh-doanh/tu-thang-7-2017-viet-nam-se-phai-vay-oda-voi- lai-suat-cao-20161025180250426.htm 28 Nguyễn Viết Lợi, 2017, Kết thực nhiệm vụ Tài – Ngân sách Nhà nước năm 2016 định hướng 2017, truy cập tại: http://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/sukien-tai-chinh/ket-qua-thuc-hien-nhiem-vu-tai-chinh-ngan-sach-nha-nuoc-nam-2016-vadinh-huong-2017-101394.html 29 Phạm Huyền, 2015, Tăng trưởng kinh tế 2015 cao năm, truy cập tại: http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/tang-truong-kinh-te-2015-cao-nhat-5-nam281120.html 30 Phạm Thị Khanh, 2013, Nợ công định hướng xử lý nợ công nay, truy cập tại: www.cantholib.org.vn/Database/Content/660.pdf 31 Phƣơng Châu, 2016, Nghị Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 2016-2020, truy cập tại: http://vietstock.vn/2016/05/nghi-quyet-ve-ke-hoach-phat-trien-kinh-te-xa-hoi2016-2020-761-477466.htm 32 PV, 2016, Cơ cấu nợ công Việt Nam bước điều chỉnh theo hướng bền vững hơn, truy cập tại: http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/ttbt/r/o/tnb/tnb_chitiet?dDocName=MOFUCM 085265&dID=87734&_afrLoop=5485196172625357#!%40%40%3FdID%3D87734%2 6_afrLoop%3D5485196172625357%26dDocName%3DMOFUCM085265%26_adf.ctrl -state%3Dwe8pvs418_4 33 Tạ Đức Thanh, 2013, Khủng hoảng nợ công giới học cho Việt Nam, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/khung-hoang-no-congthe-gioi-va-bai-hoc-cho-viet-nam-24573.html 34 Tô Kim Ngọc cộng sự, 2012, Khủng hoảng nợ công số nước liên minh Châu Âu học phối hợp Chính sách Tiền tề Chính sách Tài khóa cho Việt Nam, đề tài cấp ngành 35 Trịnh Mai Vân, Nguyễn Văn Đại, 2014, Thực trạng đầu tư từ nguồn vốn Nhà nước Việt Nam, truy cập tại: http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/kinh-te-dau-tu/thuc-trangdau-tu-tu-nguon-von-nha-nuoc-o-viet-nam-39953.html 36 Vũ Sỹ Cƣờng, 2015, Nợ Công Việt Nam: Dự báo rủi ro giải pháp phịng ngừa, đăng tạp chí Tài kì tháng 11 năm 2015 37 Vũ Thị Minh Huệ, 2016, Nợ công Việt Nam – Thực trạng khuyến nghị sách, Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG ANH Man and Macris, 2012, Romania’s Governmental Public Debt in the Context of the Present Day Financial Crisis: its Dynamics During the Last Ten Years, truy cập tại: www.revistadestatistica.ro/suplimente/2012/4/srrs4_2012a33.pdf Adam, Ben van, 2004, Fiscal deficit and growth in developng countries, truy cập tại: www1.worldbank.org/publicsector/pe/pfma07/adambevan2005.pdf Aschauer, 2000, Do states optimize? Public capital and ecomonic growth, truy cập tại: http://link.springer.com/article/10.1007/s001689900016 Checheria and Rother, 2010, The impact of high and growing government debt on economic growth an empirical investigation for the Euro area, truy cập https://www.ecb.europa.eu/pub/pdf/scpwps/ecbwp1237.pdf Định nghĩa nợ công, truy cập tại: https://stats.oecd.org/glossary/detail.asp?ID=2193 Gómez-Puig, Sosvilla-Rivero, 2014, Short-run and long-run effects of public debt on economic performance: Evidence from EMU countries, truy cập tại: https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=2660117 IMF and WB, 2011, Guidelines for Public Debt Management, truy cập tại: http://www.imf.org/external/np/mae/pdebt/2000/eng/#I IMF and WB, 2014, Revised guidelines for public debt management, truy cập tại: https://www.imf.org/external/np/pp/eng/2014/040114.pdf IMF, 2012, What Lies Beneath: The Statistical Definition of Public Sector Debt, https://www.imf.org/external/pubs/ft/sdn/2012/sdn1209.pdf 10 IMF open data, truy cập tại: http://data.imf.org/?sk=388DFA60-1D26-4ADE-B505A05A558D9A42 11 Lopes, 2014, Public Debt, Economic Growth and Inflation in African Economies, truy cập tại: https://www.researchgate.net/publication/281314089_Public_Debt_Economic_Growth _and_Inflation_in_African_Economies 12 Pescatori, Sandri, and Simon, 2014, Debth and Growth: Is there a magic threshold, truy cập tại: https://www.imf.org/external/pubs/ft/wp/2014/wp1434.pdf 13 Public Debt Management Office, 2016, truy cập tại: Ðây phiên html tệp http://www.neda.or.th/home/downloadfile.php?path=uploads/download/&file=YeZ1M tETFZiykar51QY.pdf 14 Thitithep Sitthiyot, 2011, Debt of Agencies under State Supervision in Thailand: Risk and Uncertainty of Contingent Liabilities, 2011, truy cập tại: https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=2859910 15 Vƣơng Đình Huệ, 2011, Improving public debt management, truy cập tại: http://english.tapchicongsan.org.vn/Home/Focus/2011/169/Improving-public-debtmanagement.aspx 16 World Bank open data, truy cập tại: http://data.worldbank.org/ PHỤ LỤC KINH NGHIỆM VỀ NỢ CÔNG CỦA MỘT SỐ NƢỚC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM I KINH NGHIỆM VỀ NỢ CÔNG MỘT SỐ NƢỚC Kinh nghiệm từ Thái Lan 1.1 Bối cảnh kinh tế Trong bốn thập kỷ qua, Thái Lan có tiến đáng kể phát triển kinh tế xã hội, chuyển từ quốc gia có thu nhập thấp sang quốc gia có thu nhập trung bình cao nƣớc có kinh tế lớn thứ hai Đơng Nam Á sau Indonesia Nhƣ vậy, Thái Lan câu chuyện thành công phát triển đƣợc nhiều ngƣời biết đến, với tăng trƣởng bền vững giảm nghèo ấn tƣợng, đặc biệt năm 1980 Tuy nhiên, tăng trƣởng trung bình giảm xuống 3,5% giai đoạn 2005-2015 Chính phủ Thái Lan bắt tay vào chƣơng trình cải cách đầy tham vọng để nâng cao đƣờng tăng trƣởng dài hạn Thái Lan đạt đƣợc mức thu nhập cao Bảng 1: Các số kinh tế Thái Lan Chỉ số GDP (tỉ USD) Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 419.89 404.32 395.30 390.59 42.2 43.6 43.1 43.6 Lạm phát (%) 2.2 1.9 -0.9 0.3 Tỉ lệ thất nghiệp (%) 0.7 0.8 0.9 0.8 Tỉ lệ nợ công/GDP (%) Nguồn: World Bank Mặc dù có nhiều khó khăn nhƣ khủng hoảng trị kinh tế, thiên tai vụ công bom gây tử vong vào Bangkok vào tháng năm 2015, kinh tế Thái Lan dần phục hồi Năm 2016, kinh tế Thái Lan phục hồi khiêm tốn với mức tăng trƣởng kinh tế ƣớc đạt khoảng 3% GDP, dự kiến tăng 3,3% vào năm 2017 1.2 Thực trạng nợ công Nợ công Thái Lan mức thấp có tốc độ tăng chậm Đến hết năm 2016, tỷ lệ nợ công/GDP Thái Lan mức 43.6%, thấp nhiều so với Việt Nam Trong đó, nợ Chính phủ/GDP mức 33% Bảng 2: Cơ cấu nợ công Thái Lan Đơn vị: triệu THB Chỉ tiêu Nợ nƣớc Nợ Tỉ lệ nợ nƣớc nƣớc Nợ Chính phủ Nợ doanh nghiệp phi tài Nhà nƣớc Nợ đƣợc bảo lãnh doanh nghiệp tài Nhà nƣớc Nợ cho tổ chức khác Chính phủ Tổng 91028 4383190 97,96% 232090 777599 77,01% 2077 522325 99,60% - 12284 100% 355195 5695398 94,13% Nguồn: Văn phịng quản lí nợ cơng Thái Lan (2016) Từ bảng số liệu ta thấy nợ công chủ yếu Thái Lan nợ nƣớc, tỷ trọng nợ nƣớc chiếm tới 94,13% điều cho thấy tự chủ kinh tế Thái Lan không bị phụ thuộc vào nợ vay từ nƣớc ngồi Thêm vào đó, theo cấu kì hạn nợ chủ yếu nợ Thái Lan nợ dài hạn Xét theo kì hạn cịn lại nợ nợ dài hạn chiếm 87,16%, cịn lại kì hạn ngắn Kì hạn nợ dài nhƣ giúp Thái Lan không chịu gánh nặng trả nợ ngắn hạn xây dựng đƣợc chiến lƣợc trả nợ hợp lí Thêm vào Thái Lan vay viện trợ phát triển thức (ODA) để chi tiêu ngân sách: năm 2014 lƣợng vay ODA đạt 351 triệu USD, Việt Nam nhận 4,2 tỉ USD Việc thu – chi ngân sách đƣợc qui định chặt chẽ, luật Thái Lan có nêu rõ việc vay nợ khơng đƣợc tính vào thu ngân sách nhƣng việc trả lãi phải tính vào chi ngân sách Việc xây dựng kế hoạch thu chi ngân sách năm đƣợc tính tốn bốn quan Ngân hàng Trung ƣơng, Bộ Tài chính, Hội đồng Kinh tế phát triển xã hội quốc gia Tổng cục Ngân sách, dựa Kế hoạch phát triển quốc gia, sau khung ngân sách phải đƣợc quốc hội phê duyệt, đƣợc dùng làm văn kiện hƣớng dẫn việc chi tiêu Chính phủ Chính việc khủng hoảng nợ cơng Thái Lan điều khó xảy 1.3 Thực trạng quản lí nợ cơng Luật quản lí nợ cơng Thái Lan đƣợc ban hành vào năm 2005 giúp Thái Lan hình thành chế quản lí nợ cơng hiệu quả, minh bạch, đạt đƣợc lƣợng vốn cần thiết với chi phí thấp phù hợp với mức độ rủi ro, thúc đẩy hiệu huy động vốn tăng khả cạnh tranh tín nhiệm quốc gia Mơ hình tổ chức máy quản lí nợ cơng đƣợc tổ chức hồn thiện Trong đó, Chính phủ thực phê duyệt kế hoạch vay nợ hàng năm, Ủy ban giám sát quản lí nợ cơng thực đƣa sách giám sát vĩ mơ cơng tác quản lí nợ cơng, Văn phịng quản lí nợ cơng thực cơng việc quản lí nợ, thống kê sở liệu, phân tích rủi ro, đề xuất kế hoạch, sách, Bên cạnh đó, cơng cụ quản lí nợ cơng ngày đƣợc hồn thiện Đó hệ thống luật văn có liên quan nợ cơng đƣợc ban hành, hệ thống thống thông tin sở liệu đƣợc tích hợp đầy đủ với hệ thống cảnh báo sớm, thị trƣờng trái phiếu Chính phủ phát triển giúp huy động đƣợc tối đa nguồn lực nƣớc, Việc quản lí rủi ro nợ cơng việc đánh giá mức độ bền vững nợ công đƣợc triển khai Bộ Tài Thái Lan trọng việc tăng cƣờng khả quản trị rủi ro quản lý nợ công Việc quản trị rủi ro vận hành theo quy trình với báo cáo rủi ro mô rủi ro Cụ thể, báo cáo rủi ro (hàng tháng q) tóm tắt tình hình danh mục vay nợ, tính tốn số rủi ro tổ chức danh mục theo nhiều khía cạnh khác Mô rủi ro (hàng quý năm) để dự báo tình hình nợ nói chung, theo chiến lƣợc quản lý nợ cho trƣớc ƣớc tính nhân tố kinh tế tài Kinh nghiệm từ Nhật Bản 2.1 Bối cảnh kinh tế Nhật Bản nƣớc nghèo nàn tài nguyên thiên nhiên, phần lớn nguyên nhiên liệu phải nhập khẩu, kinh tế bị tàn phá kiệt quệ chiến tranh, nhƣng với sách phù hợp, kinh tế Nhật Bản nhanh chóng phục hồi (1945-1954) phát triển cao độ (1955-1973) làm giới phải kinh ngạc Từ 1974 đến tốc độ phát triển chậm lại, song Nhật Bản tiếp tục nƣớc có kinh tế lớn đứng thứ ba giới (chỉ đứng sau Mỹ Trung Quốc) Bảng 3: Số liệu kinh tế Nhật Bản Chỉ số GDP (tỷ USD) Nợ công/GDP (%) Tỉ lệ thất nghiệp (%) Lạm phát (%) Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 6218 5107 4875 4375 238,01 244,48 249,11 247,98 4,3 4,0 3,6 3,4 -0,1 0,4 2,8 0,8 Nguồn: IMF (2017) Tổng sản phẩm nội địa tính đến năm 2016 4.730.300 USD, GDP đầu ngƣời 40,090 USD đứng thứ giới đứng thứ hai châu Á (sau Trung Quốc) Cán cân thƣơng mại dƣ thừa dự trữ ngoại tệ đứng hàng đầu giới, nên nguồn vốn đầu tƣ nƣớc nhiều, nƣớc cho vay, viện trợ tái thiết phát triển lớn giới Tuy vậy, Nhật Bản lại nƣớc có mức nợ công cao số nƣớc phát triển, lên tới gần 10.000 tỷ USD, gấp đôi GDP Nguy khủng hoảng nợ cơng Nhật Bản cịn cao Bồ Đào Nha, Ailen, Tây Ban Nha đứng thứ (sau Hy Lạp) so với thứ Mỹ Nhật Bản có bƣớc phát triển mạnh mẽ năm 2013 sở chƣơng trình cải cách kinh tế "Ba mũi tên" Thủ tƣớng Shinzo ABE - gọi "Abenomics" - nới lỏng tiền tệ, sách tài khóa linh hoạt cải cách cấu Vào năm 2015, Thủ tƣớng Abe sửa đổi "Ba mũi tên" để tăng GDP danh nghĩa lên 20% lên 600 nghìn tỷ yên vào năm 2020 Chính phủ Abe thay kế hoạch cắt điện hạt nhân Chính phủ trƣớc với sách nhằm khởi động lại nhà máy điện hạt nhân đáp ứng tiêu chuẩn an toàn nghiêm ngặt nhấn mạnh tầm quan trọng điện hạt nhân nguồn điện Nhật Bản khởi động lại thành cơng hai lị phản ứng hạt nhân nhà máy hạt nhân Sendai tỉnh Kagoshima Tháng 10 năm 2015, Nhật Bản 11 đối tác thƣơng mại đạt đƣợc thoả thuận Quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng, hiệp ƣớc hứa hẹn mở cửa kinh tế Nhật Bản để tăng cƣờng cạnh tranh nƣớc tạo hội xuất cho doanh nghiệp Nhật Bản 2.2 Thực trạng nợ công Nợ công (nợ quốc gia) Nhật Bản bao gồm trái phiếu Chính phủ Nhà nƣớc phát hành, khoản vay chứng khoán ngắn hạn nhằm tài trợ cho khoản thâm hụt ngân sách Theo IMF, tổng nợ cơng Chính phủ Nhật Bản lên đến 247,98% GDP năm 2015 Theo Bộ Tài Nhật Bản cho biết, tổng số nợ Chính phủ bao gồm 918,48 tỷ yên trái phiếu Chính phủ, 52,71 tỷ yên vay vốn chủ yếu từ tổ chức tài chính, 82,28 tỷ yên hối phiếu tín phiếu Chính phủ thời hạn dƣới năm Nhƣ vậy, tính đến ngày 30/6 nợ Chính phủ đầu ngƣời, tức số nợ Chính phủ Nhật Bản mà ngƣời dân phải gánh vác đạt mức khoảng 8,3 triệu yên, với tổng dân số Nhật Bản ƣớc tính kể từ tháng 1/2016 khoảng 126,99 triệu ngƣời Tổng số nợ cao gấp đôi Tổng sản phẩm nƣớc (GDP) danh nghĩa Nhật Bản tài khoá 2015 (500,4 tỷ yên) Theo IMF nợ công Nhật Bản đƣợc đánh giá ngang độ tín nhiệm với nợ công Trung Quốc - quốc gia vƣợt Nhật Bản (quí II.2010) để trở thành kinh tế lớn thứ hai giới Nợ công Nhật Bản tiếp tục tăng nhanh đạt đỉnh điểm vào thập niên 2020 Biểu đồ 1: Tỉ lệ nợ công Nhật Bản so với GDP 249.11 247.98 244.48 238.01 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Nguồn: IMF(2017) Trong cấu nợ công Nhật Bản, 95% trái phiếu Chính phủ Nhật Bản ngƣời dân Nhật Bản nắm giữ, thêm vào lợi tức trái phiếu Nhật Bản chạm mức cao 1,4% Nhờ dƣ nợ trái phiếu Chính phủ đƣợc nắm giữ bên ngồi Nhật Bản nhỏ nên Nhật Bản tránh đƣợc bất lợi từ biến động kinh tế giới Các khoản vay nợ Chính phủ đƣợc đảm bảo tiềm lực tài mạnh mẽ nƣớc nguồn dự trữ ngoại hối lớn lên tới khoảng 125000 triệu USD với số hiệu vốn đầu tƣ ICOR (hệ số sinh lời từ đồng vốn đầu tƣ) Nhật Bản vào khoảng 3,0 tạo niềm tin cho chủ nợ việc trả nợ Nguyên nhân gia tăng nợ công Nhật Bản Thứ nhất, nợ công Nhật Bản kết trình chi tiêu số lƣợng tiền khổng lồ để kích thích kinh tế Trong suốt thập kỷ mát năm 1990 chí khủng hoảng tài tồn cầu, Nhật Bản bơm khối lƣợng tiền lớn vào kinh tế Do đó, giá đồng yên có xu hƣớng tăng Đồng yên mạnh khiến cho dòng vốn đầu tƣ chảy khỏi Nhật Bản Việc chi tiêu thiếu hiệu nguồn vốn lớn suốt thập kỷ qua với nguồn thu ngân sách sụt giảm làm cho nợ công Nhật Bản ngày tăng Thứ hai, khủng hoảng tiết kiệm nội địa Ngƣời dân Nhật Bản ngày có xu hƣớng giảm tiết kiệm Tỷ lệ tiết kiệm dân cƣ thấp ảnh hƣởng trực tiếp tới thâm hụt ngân sách Theo tính tốn IMF, tỷ lệ tiết kiệm đƣợc trì nhƣ mức nay, nợ cơng tiếp tục tăng tới năm 2015 vƣợt xa tổng tài sản hộ gia đình Khi đó, Nhật Bản buộc phải huy động vốn từ nƣớc với chi phí cao Tiết kiệm thấp kết hợp với bội chi ngân sách cao dẫn đến thâm hụt ngân sách tăng nợ công Thứ ba, thâm hụt ngân sách tăng Do nguồn thu ngân sách từ thuế sụt giảm, chi phí phúc lợi gia tăng, dân số già hóa dẫn đến thâm hụt ngân sách Thâm hụt ngân sách mức cao nguyên nhân đẩy tỷ lệ nợ công so với GDP Nhật Bản lên mức cao hơn, điều hàm ý chi phí trả nợ ngày tăng khiến cho thâm hụt ngân sách ngày lớn Sự tăng liên tục thâm hụt ngân sách làm cho cản trở tăng trƣởng kinh tế Điều lại tác động xấu đến nợ cơng 2.3 Thực trạng quản lí Trong nợ công Nhật Bản đƣợc đánh giá cao số nƣớc phát triển, lên tới 10.000 tỷ USD (2010), nhƣng nợ công Nhật Bản đƣợc đánh giá ngƣỡng an toàn Những nhân tố đóng góp vào mức an tồn nợ cơng Nhật Bản, phƣơng thức quản lí, giám sát chặt nợ cơng Nhật Bản Chính sách quản lý nợ Chính phủ nhóm sách liên quan đến hoạt động nhƣ phát hành, chào bán, mua bán mua lại trái phiếu Chính phủ Mục tiêu sách quản lý nợ để đạt đƣợc tài trợ ổn định, thông suốt để giảm thiểu chi phí tài trung dài hạn Mơ hình quản lí nợ cơng Nhật Bản đƣợc tổ chức thống đầu mối Bộ tài chính, gồm phịng liên quan đến vay nợ: phịng tài nợ Chính phủ xây dựng thiết kế chƣơng trình vay nợ, phịng ngân sách chịu trách nhiệm xây dựng khối lƣợng trái phiếu phát hành kế tốn khoản nợ,… Cơng cụ quẩn lí nợ cơng Nhật đƣợc xây dựng tảng hệ thống luật văn tƣơng đối hoàn chỉnh Quản lí nợ cơng đƣợc điều chỉnh nhiều nguồn nhƣ luật kế toán đặc biệt quĩ nợ Chính phủ, chƣơng trình đầu tƣ tài khóa vay mƣợn,…Sự phát triển thị trƣờng đóng góp cho việc quản lí nợ: thị trƣờng sơ cấp thứ cấp phát triển (thị trƣờng tƣơng lai thị trƣờng repo cung cấp giao dịch bảo hiểm cho thị trƣờng) giúp Chính phủ có tính khoản lớn Chiến lƣợc nợ công Nhật Bản dựa yếu tố thị trƣờng Hàng năm, Bộ tài lập kế hoạch phát hành trái phiếu Chính phủ hàng năm với tham vấn chặt chẽ với thị trƣờng Bộ tài thƣờng tổ chức họp thị trƣờng trái phiếu để nhà đầu tƣ, chuyên gia chia sẻ, đóng góp ý kiến nhu cầu nhƣ sách quản lí nợ Kể từ tháng 11 năm 2004, Bộ tổ chức Hội đồng Cố vấn Quản lý nợ Chính phủ Hội đồng giúp Bộ Tài tiếp nhận đƣợc ý kiến lời khuyên chuyên gia thị trƣờng nhà nghiên cứu khu vực tƣ nhân với mức độ hiểu biết sâu sắc thị trƣờng thảo luận hội đồng liên quan đến quản lý nợ công với trọng tâm vào sách quản lý nợ Chính phủ từ trung bình đến dài hạn.Chính vậy, Bộ nắm rõ đƣợc ƣu điểm hay hạn chế sách lần đấu thầu đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng, gắn quản lí nợ với thị trƣờng II BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Qua nghiên cứu thực trạng nợ công quản lí nợ cơng Thái Lan Nhật Bản, rút số học kinh nghiệm nhƣ sau: Thứ nhất, cần hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lí nợ cơng Một hệ thống luật pháp hoàn thiện sở để thực việc quản lí, giám sát nợ cơng đƣợc hiệu Cần xây dựng qui định pháp lí cụ thể chế quản lí để tránh chồng chéo quản lí nợ qui định tạo điều kiện để đảm bảo tính cơng khai minh bạch hoạt động quản lí nợ cơng Thứ hai, cần xây dựng máy quản lí nợ cơng hồn thiện Việc xây dựng quan quản lí nợ cơng thống cần thiết để với quan khác xây dựng chiến lƣợc nợ công phù hợp đảm bảo việc giám sát, quản lí nợ cơng đƣợc thƣờng xun Thêm vào việc xây dựng máy nợ cơng hồn thiện qui định rõ đƣợc nghĩa vụ quyền hạn việc quản lí nợ công Thứ ba, nên xây dựng cấu nợ có kì hạn dài, giảm tối đa nợ nƣớc tăng nợ nƣớc để giảm phụ thuộc vào quốc tế nâng cao khả tự chủ kinh tế Việt Nam trở thành nƣớc có thu nhập trung bình khoản viện trợ giảm hẳn việc nâng cao tự chủ kinh tế, huy động tối đa nguồn lực nƣớc để đầu tƣ cần thiết Thứ tư, cần tập trung xây dựng thị trƣờng trái phiếu phát triển với bƣớc đầu phát triển thị trƣờng tƣơng lai thị trƣờng repo để tăng tính khoản trái phiếu Chính phủ Cần thƣờng xuyên tổ chức buổi họp buổi tọa đàm với nhà đầu tƣ, chuyên gia kinh tế để nắm bắt rõ thị trƣờng, ƣu điểm hạn chế sách để kịp thời thay đổi sách phát hành lƣợng trái phiếu Chính phủ phù hợp với nhu cầu nhà đầu tƣ để đảm bảo huy động đƣợc lƣợng vốn tối đa với chi phí nhỏ phù hợp với mức rủi ro đề Thứ năm, cần trọng vào việc phát triển quản lí rủi ro nợ cơng, xây dựng ngƣỡng an tồn nợ cơng hợp lí thực đánh giá tính bền vững nợ cơng Việc phân tích, đánh giá phải đƣợc thực thƣờng xuyên để tìm rủi ro tiềm ẩn nguy xảy cho kinh tế để từ đƣa biện pháp ứng phó thích hợp Thứ sáu, cần xây dựng chiến lƣợc nợ công tối ƣu đối tƣợng vay, cấu, kì hạn vay để đảm bảo huy động đƣợc kịp thời lƣợng vốn cần thiết với chi phí thấp mức rủi ro đề Phối hợp chặt chẽ với quan liên quan để xây dựng kế hoach huy động trả nợ phù phù hợp với kinh tế

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan