Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
3,78 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG LA HĨN H P THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA TRẺ 6-24 THÁNG TUỔI TẠI XÃ TUÂN TỨC, HUYỆN THẠNH TRỊ, TỈNH SÓC TRĂNG NĂM 2017 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG LA HĨN H P THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA TRẺ 6-24 THÁNG TUỔI TẠI XÃ TUÂN TỨC, HUYỆN THẠNH TRỊ, TỈNH SÓC TRĂNG NĂM 2017 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THANH HÀ Năm 2017 i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm tình trạng dinh dưỡng trẻ em H P 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Cách đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi .4 1.1.3 Phân loại tình trạng dinh dưỡng trẻ em năm tuổi .5 1.1.4 Các yếu tố nguy gây suy dinh dưỡng trẻ 1.1.5 Hậu suy dinh dưỡng 10 1.2 Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em .12 U 1.2.1 Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em giới .12 1.2.2 Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em Việt Nam 13 H 1.3 Một số nghiên cứu tình trạng suy dinh dưỡng trẻ tuổi 15 1.4 Thông tin địa bàn nghiên cứu 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Đối tượng nghiên cứu: .23 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 23 2.3 Thiết kế nghiên cứu: 23 2.4 Cỡ mẫu cách chọn mẫu: 24 2.5 Công cụ Phương pháp thu thập số liệu 25 2.6 Các biến số,thước đo tiêu chuẩn đánh giá .27 2.7 Xử lý phân tích số liệu 29 2.8 Đạo đức nghiên cứu 29 2.9 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 30 ii Chương KẾT QUẢ 31 3.1 Mô tả đặc điểm chung trẻ, đặc điểm chung mẹ, hộ gia đình 31 3.2 Tình trạng dinh dưỡng trẻ 6-24 tháng tuổi xã Tuân Tức, huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng năm 2017 33 3.3 Thực hành chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ bà mẹ xã Tuân Tức, huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng năm 2017 36 3.4 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng trẻ xã Tuân Tức, huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng năm 2017 42 Chương BÀN LUẬN .52 4.1 Tình trạng dinh dưỡng trẻ từ đến 24 tháng tuổi 52 H P 4.2 Thực hành chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ bà mẹ .56 4.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng trẻ từ đến 24 tháng tuổi 60 KẾT LUẬN .67 KHUYẾN NGHỊ .69 U TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 75 Phụ lục 1: Phiếu cân đo nhân trắc dành cho trẻ từ đến 24 tháng tuổi 75 H Phụ lục 2: Phiếu vấn bà mẹ có từ đến 24 tháng tuổi 76 Phụ lục 3: Bảng biến số nghiên cứu 85 Phụ lục 4: Một số tiêu chí đánh giá thực hành bà mẹ 89 Phụ lục 5: Phiếu vấn sâu cán phụ trách chương trình dinh dưỡng 91 Phụ lục 6: Phiếu vấn sâu lãnh đạo địa phương 93 Phụ lục 7: Phiếu vấn sâu hội phụ nữ 95 Phụ lục 8: Phiếu hướng dẫn thảo luận nhóm 97 Phụ lục 9: Phiếu giới thiệu đồng ý tham gia nghiên cứu .99 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMHT Bú mẹ hoàn toàn CC/T Chiều cao/tuổi CN/CC Cân nặng/tuổi CN/T Cân nặng/tuổi CNSS Cân nặng sơ sinh ĐTV Điều tra viên GSV Giám sát viên GVHD Giáo viên hướng dẫn HGĐ Hộ gia đình HPN Hội phụ nữ NCBSM Nuôi sữa mẹ NCV Nghiên cứu viên NKHHC Nhiễm khuẩn hô hấp cấp PV Phỏng vấn H P U Phỏng vấn sâu PVS Suy dinh dưỡng SDD Suy dinh dưỡng trẻ em SDDTE TC TCBP TCMR THCN THCS H Tiêu chảy Thừa cân béo phì Tiêm chủng mở rộng Trung học chuyên nghiệp Trung học sở THPT Trung học phổ thông TLN Thảo luận nhóm TTDD Tình trạng dinh dưỡng TYT Trạm y tế UNICEF Quỹ nhi đồng liên hợp quốc VCDD Vi chất dinh dưỡng WHO Tổ chức y tế giới iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đánh giá TTDD cá nhân trẻ năm tuổi Bảng 1.2 Mức phân loại SDD quần thể trẻ năm tuổi Bảng 1.3 Tỷ lệ SDD trẻ em tuổi theo vùng Việt Nam năm 2015 .14 Bảng 3.1 Bảng thơng tin chung trẻ nhóm nghiên cứu 31 Bảng 3.2 Thông tin chung bà mẹ có từ đến 24 tháng tuổi 32 Bảng 3.3 Cân nặng trung bình, chiều cao trung bình theo nhóm tuổi trẻ 33 Bảng 3.4 Tình trạng SDD trẻ từ đến 24 tháng tuổi theo nhóm tuổi .34 Bảng 3.5 Thơng tin thực hành chăm sóc dinh dưỡng mang thai theo dân tộc 36 H P Bảng 3.6 Thông tin thực hành nuôi sữa mẹ theo dân tộc 38 Bảng 3.7 Thông tin thực hành ăn bổ sung theo dân tộc .39 Bảng 3.8 Thông tin thực hành chăm sóc trẻ bệnh theo dân tộc 40 Bảng 3.9 Thông tin thực hành vệ sinh mẹ trẻ theo dân tộc 41 Bảng 3.10 Mối liên quan TTDD thứ tự trẻ .42 U Bảng 3.11 Mối liên quan TTDD cân nặng sơ sinh trẻ .42 Bảng 3.12 Mối liên quan TTDD với tình trạng bệnh tật 43 Bảng 3.13 Mối liên quan TTDD với dân tộc mẹ 44 H Bảng 3.14 Mối liên quan TTDD với nghề nghiệp mẹ 44 Bảng 3.15 Mối liên quan TTDD với trình độ học vấn mẹ 45 Bảng 3.16 Mối liên quan TTDD với thực hành NCBSM 45 Bảng 3.17 Mối liên quan TTDD với ABS .46 Bảng 3.18 Mối liên quan TTDD với thực hành chăm sóc trẻ bị bệnh .46 Bảng 3.19 Mối liên quan TTDD với thực hành rửa tay bà mẹ trẻ .47 Bảng 3.20 Mối liên quan TTDD với số gia đình 48 Bảng 3.21 Mối liên quan TTDD với nguồn nước ăn uống 48 Bảng 3.22 Mối liên quan TTDD với hố xí hợp vệ sinh 49 Bảng 3.23 Mối liên quan TTDD với kinh tế gia đình 49 Bảng 3.24 Mối liên quan TTDD với TCMR 50 Bảng 3.25 Mối liên quan TTDD với thông tin hướng dẫn bà mẹ cách nuôi 50 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ SDD theo tình trạng kinh tế xã hội, dân tộc năm 2014 .14 Biểu đồ 1.2 Tỷ lệ SDD trẻ em theo nhóm tuổi năm 2009-2010 15 Biểu đồ 3.1 TTDD trẻ từ đến 24 tháng tuổi 33 Biểu đồ 3.2 Tình trạng SDD trẻ từ đến 24 tháng tuổi theo mức độ .34 Biểu đồ 3.3 Tình trạng SDD trẻ từ đến 24 tháng tuổi theo giới tính 35 Biểu đồ 3.4 Tình trạng SDD trẻ từ đến 24 tháng tuổi theo dân tộc 36 H P H U vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU TTDD trẻ năm tuổi Việt Nam năm qua có nhiều cải thiện Tuy nhiên, theo kết điều tra Viện Dinh dưỡng tỷ lệ SDD trẻ vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỷ lệ SDD trẻ em cao Tuân Tức xã nghèo cịn gặp nhiều khó khăn, người dân tộc thiểu số chiếm đa số, nhận thức người dân cịn hạn chế Vì nghiên cứu thực trạng số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng trẻ 6-24 tháng tuổi xã Tuân Tức, huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng nhu cầu thực tế để có đề xuất phù hợp nhằm góp phần giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng địa phương Mục tiêu: Đánh giá TTDD trẻ 6-24 tháng tuổi, từ mơ tả thực hành chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ bà mẹ xác định H P số yếu tố liên quan đến TTDD trẻ 6-24 tháng tuổi Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả tiến hành cân đo đánh giá TTDD 243 trẻ 6-24 tháng tuổi, kết hợp vấn bà mẹ theo câu hỏi có cấu trúc Kết quả: nghiên cứu cho thấy tỷ lệ SDD thể nhẹ cân, thấp còi, gầy còm 13,2%, 27,2%, 7,4% Đa số trẻ SDD chủ yếu mức độ vừa, tỷ lệ SDD thể thấp còi trẻ người dân tộc Khmer (32%) cao trẻ dân tộc Kinh (13,6%) với p < 0,05 Thực hành mẹ U mang thai tốt: 84,7% bà mẹ khám thai đủ, tỷ lệ bà mẹ uống viên sắt mang thai mức cao 88,1%, nhiên cịn điểm hạn chế có 18,5% bà mẹ ăn uống nhiều 48,6% bà mẹ làm việc nhẹ nhàng Thực hành H NCBSM chưa tốt: nhiều bà mẹ vắt bỏ sữa non 38,7% , trẻ bú đầu chiếm 55,1%, trẻ BMHT tháng đầu có 32,5%, tỷ lệ bà mẹ cai sớm cho trẻ cao 69,6% Thực hành cho ABS chưa tốt: có 30,9% bà mẹ cho ăn bổ sung thời gian 34,6% bà mẹ cho trẻ ăn đủ nhóm thức ăn Thực hành chăm sóc mẹ trẻ bị bệnh nhiều bất cập tỷ lệ bà mẹ cho trẻ ăn không cách tiêu chảy cịn cao 61,3%, có 62,6% trẻ uống oresol trẻ bị tiêu chảy Thực hành chăm sóc vệ sinh chưa tốt : có 65,4% việc thực hành vệ sinh tay bà mẹ trẻ đạt Các yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê với SDD thể nhẹ cân gồm: CNSS thấp, trẻ thường xuyên bị bệnh, mẹ làm nghề nông, mẹ có trình độ học vấn ≤ THCS, gia đình ≥2 con, NCBSM, ABS, gia đình nghèo Các yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê với SDD thể thấp cịi gồm: CNSS thấp, mẹ làm nghề nơng, mẹ người dân tộc Khmer, thực hành NCBSM, vệ sinh cá nhân Các yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê với vii SDD thể gầy còm gồm: trẻ thường xuyên bị bệnh, gia đình ≥2 con, thực hành NCBSM, chăm sóc trẻ bị bệnh, mẹ khơng hướng dẫn nuôi Từ kết cho thấy cần tăng cường cơng tác truyền thơng, tư vấn thích hợp cho nhóm đối tượng, đặc biệt hộ nghèo, bà mẹ có trình độ văn hóa thấp, đặc biệt đồng bào dân tộc để cải thiện thực hành nuôi dưỡng trẻ nhỏ nhằm làm giảm tỷ lệ SDD cộng đồng H P H U ĐẶT VẤN ĐỀ Suy dinh dưỡng (SDD) tình trạng thể thiếu protein-năng lượng vi chất dinh dưỡng (VCDD) SDD protein-năng lượng vấn đề hay gặp trẻ tuổi thiếu chất dinh dưỡng cần thiết phối hợp với điều kiện vệ sinh nghèo nàn, trẻ bị mắc bệnh nhiễm trùng nhiều lần thiếu chăm sóc cần thiết SDD để lại hậu lâu dài, ảnh hưởng đến phát triển thể chất tinh thần trẻ, dễ mắc bệnh mãn tính trưởng thành ảnh hưởng đến hệ [38] SDD trẻ em mang tính cộng đồng nhiều nước phát triển, có Việt Nam Phân bố SDD trẻ em khác biệt rõ rệt châu lục, vùng miền H P giới Theo số liệu Tổ chức Y tế giới, SDD trẻ em tuổi tập trung chủ yếu châu Á châu Phi Các vùng Nam Trung Á, Đông Nam Á, Đơng Phi, Tây Phi Trung Phi có trẻ em SDD cao, Ấn Độ, Bangladesk, Đông Timor, Lào, Niger, Somalia, Burkina [63] Ở Việt Nam, theo công bố Viện Dinh dưỡng, năm 2015 tỷ lệ SDD trẻ em U tuổi toàn quốc thể nhẹ cân 14,1%; thể thấp còi 24,6% thể gầy còm 6,4% [43] Theo xếp loại WHO, tỷ lệ SDD thể Việt Nam mức trung bình Tuy vậy, qua khảo sát thực tế cho thấy, cơng tác phịng chống H SDD thực tốt khu vực thành thị, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỷ lệ SDD trẻ em cao trẻ em dân tộc người chịu nhiều thiệt thịi chăm sóc dinh dưỡng chăm sóc sức khỏe khả tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe Báo cáo năm 2014 viện dinh dưỡng tỷ lệ SDD nhẹ cân trẻ em vùng nông thôn (16,1%) cao vùng thành thị (10,1%) vùng dân tộc người (21,9%) cao so với dân tộc kinh (9,7%) Tương tự, tỷ lệ SDD thấp còi trẻ em vùng nông thôn (26,8%) cao vùng thành thị (18,1%) vùng dân tộc người (32,1%) cao so với dân tộc kinh (16,2%) [42] Tuân Tức xã nghèo thuộc vùng nông thôn huyện Thạnh Trị tỉnh Sóc Trăng, người dân tộc Khmer chiếm đa số, nhận thức cịn chưa cao, trình độ dân trí cịn hạn chế Bên cạnh người dân tộc Khmer 94 - Các bà mẹ nuôi sữa mẹ nào? Tại họ lại làm (bú sớm, vắt bỏ sữa non, bú hồn tồn, cai sữa, ) Có phong tục tập quán địa phương ảnh hưởng đến việc nuôi sữa mẹ? - Các bà mẹ cho trẻ ăn bổ sung nào? Tại họ lại làm (thời điểm cho trẻ ăn bổ sung, thực phẩm sử dụng, số bữa ăn, bổ sung vitamin A, theo dõi cân nặng, tiêm chủng ) Có phong tục tập quán địa phương ảnh hưởng đến việc ăn bổ sung? - Các bà mẹ chăm sóc trẻ bị bệnh nào? Tại họ lại làm (làm gì, việc bú/ăn uống trẻ, vệ sinh cá nhân ) Có phong tục tập quán địa phương ảnh hưởng đến việc chăm sóc trẻ bị bệnh? H P - Chính quyền địa phương làm để cải thiện tình trạng chăm sóc phụ nữ mang thai trẻ nhỏ? Hiệu nào? Tại sao? Cần làm để hoạt động hiệu hơn? Cám ơn anh/chị tham gia vấn! H U 95 Phụ lục 7: Phiếu vấn sâu hội phụ nữ PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU HỘI PHỤ NỮ GIỚI THIỆU - Phỏng vấn viên giới thiệu thân - Giới thiệu nghiên cứu mục đích vấn: chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng trẻ 624 tháng tuổi xã tuân tức, huyện thạnh trị, tỉnh sóc trăng năm 2017” làm sở đề xuất số giải pháp hạn chế tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em Chúng muốn lắng nghe ý kiến chia chị vấn đề nêu Chị nói điều muốn chia sẽ, khơng có phê phán ý kiến H P sai Mọi thông tin, quan điểm cá nhân chị không tiết lộ xử lý số liệu, phân tích viết báo cáo - Xin phép ghi âm: Cuộc vấn kéo dài khoảng 15-20 phút Chị cho phép xin ghi âm vấn nhằm mục đích ghi lại xác chị chia Thơng tin ghi âm phục vụ cho mục đích nghiên cứu MỤC TIÊU U Tìm hiểu quan niệm, niềm tin, phong tục tập quán chăm sóc dinh dưỡng mang thai chăm sóc trẻ bà mẹ xã tuân tức, huyện thạnh trị, tỉnh H sóc trăng năm 2017 NỘI DUNG PHỎNG VẤN Thơng tin chung: - Ngày thực vấn: - Thời gian bắt đầu: Thời gian kết thúc: - Địa điểm: - Họ tên người vấn: Câu hỏi vấn: - Các bà mẹ chăm sóc dinh dưỡng mang thai nào? Tại họ lại làm (khám thai, việc ăn uống, ) Có yếu tố phong tục tập quán địa phương ảnh hưởng đến việc chăm sóc dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai? 96 - Các bà mẹ nuôi sữa mẹ nào? Tại họ lại làm (bú sớm, vắt bỏ sữa non, bú hoàn toàn, cai sữa, ) Có phong tục tập quán địa phương ảnh hưởng đến việc nuôi sữa mẹ? - Các bà mẹ cho trẻ ăn bổ sung nào? Tại họ lại làm (thời điểm cho trẻ ăn bổ sung, thực phẩm sử dụng, số bữa ăn, bổ sung vitamin A, theo dõi cân nặng, tiêm chủng ) Có phong tục tập quán địa phương ảnh hưởng đến việc ăn bổ sung? - Các bà mẹ chăm sóc trẻ bị bệnh nào? Tại họ lại làm (làm gì, việc bú/ăn uống trẻ, vệ sinh cá nhân ) Có phong tục tập quán địa phương ảnh hưởng đến việc chăm sóc trẻ bị bệnh? H P - Chính quyền địa phương làm để cải thiện tình trạng chăm sóc phụ nữ mang thai trẻ nhỏ? Hiệu nào? Tại sao? Cần làm để hoạt động hiệu hơn? Cám ơn chị tham gia vấn! H U 97 Phụ lục 8: Phiếu hướng dẫn thảo luận nhóm PHIẾU HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHĨM (Cho bà mẹ có 6-24 tháng tuổi bị suy dinh dưỡng không suy dinh dưỡng) GIỚI THIỆU - Phỏng vấn viên giới thiệu thân - Giới thiệu nghiên cứu mục đích thảo luận: chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng trẻ 624 tháng tuổi xã tuân tức, huyện thạnh trị, tỉnh sóc trăng năm 2017” làm sở đề xuất số giải pháp hạn chế tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em Chúng H P muốn lắng nghe ý kiến chia chị vấn đề nêu Các chị nói điều muốn chia sẽ, khơng có phê phán ý kiến sai Mọi thông tin, quan điểm cá nhân chị không tiết lộ xử lý số liệu, phân tích viết báo cáo - Xin phép ghi âm: Cuộc thảo luận kéo dài khoảng 20-30 phút Các chị cho phép xin ghi âm vấn nhằm mục đích ghi lại xác U chị chia Thông tin ghi âm phục vụ cho mục đích nghiên cứu MỤC TIÊU H Tìm hiểu quan niệm, niềm tin, phong tục tập quán chăm sóc dinh dưỡng mang thai chăm sóc trẻ bà mẹ xã tuân tức, huyện thạnh trị, tỉnh sóc trăng năm 2017 NỘI DUNG THẢO LUẬN Thông tin chung: Thời gian:………………………Từ……………….đến…………….giờ Địa điểm:…………………………………………………………… Người hướng dẫn thảo luận:………………………………………… Thư ký:……………………………………………………………… Danh sách người tham gia thảo luận: STT Họ tên Tuổi Ghi 98 Nội dung thảo luận: - Các bà mẹ chăm sóc dinh dưỡng mang thai nào? Tại chị lại làm (khám thai, việc ăn uống, ) Có phong tục tập quán địa phương ảnh hưởng đến việc chăm sóc dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai? H P - Các bà mẹ nuôi sữa mẹ nào? Tại chị lại làm (bú sớm, vắt bỏ sữa non, bú hoàn toàn, cai sữa, ) Có phong tục tập quán địa phương ảnh hưởng đến việc nuôi sữa mẹ? - Các bà mẹ cho trẻ ăn bổ sung nào? Tại chị lại làm (thời điểm cho trẻ ăn bổ sung, thực phẩm sử dụng, số bữa ăn, bổ sung vitamin A, theo dõi cân nặng, tiêm chủng ) Có phong tục tập quán địa phương U ảnh hưởng đến việc ăn bổ sung? - Các bà mẹ chăm sóc trẻ bị bệnh nào? Tại chị lại làm H (làm gì, việc bú/ăn uống trẻ, vệ sinh cá nhân ) Có phong tục tập quán địa phương ảnh hưởng đến việc chăm sóc trẻ bị bệnh? - Theo chị, làm để cải thiện tốt việc chăm sóc bà mẹ mang thai trẻ nhỏ địa phương (tuyên truyền giáo dục, …) Cám ơn chị tham gia vấn! 99 Phụ lục 9: Phiếu giới thiệu đồng ý tham gia nghiên cứu PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA TRẺ 6-24 THÁNG TUỔI TẠI XÃ TUÂN TỨC, HUYỆN THẠNH TRỊ, TỈNH SÓC TRĂNG NĂM 2017 Giới thiệu nghiên cứu Đây nghiên cứu Trường Đại học Y tế Công cộng phối hợp với TTYT huyện Thạnh Trị tỉnh Sóc Trăng thực nhằm: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ 6-24 tháng tuổi từ xác định số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng trẻ xã Tuân Tức, huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng năm 2017 Nghiên H P cứu tiến hành từ tháng 01/2017 đến tháng 07/ 2017 Quy trình nghiên cứu gồm cân đo trẻ để kiểm tra tình trạng dinh dưỡng khoảng phút, vấn bà mẹ số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng trẻ khoảng 15-20 phút Những bà mẹ có suy dinh dưỡng tư vấn, hướng dẫn để khắc phục tình trạng suy dinh dưỡng Với kết thu từ nghiên cứu này, chúng tơi hy vọng có U nhiều thơng tin hữu ích qua có can thiệp kịp thời để cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho trẻ Sự tham gia tự nguyện H Việc tham gia vào nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Trong vấn, thấy câu hỏi khó hiểu, chị nhờ điều tra viên giải thích thêm khơng trả lời, để chúng tơi có thơng tin xác Nếu cảm thấy khơng thoải mái, chị dừng vấn lúc Chúng mong chị hợp tác giúp chúng tơi có thơng tin xác Các thơng tin thu bảo mật nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học Nếu chị muốn biết thêm thơng tin có câu hỏi liên quan đến nghiên cứu, chị hỏi tơi liên hệ Chị đồng ý tham gia trả lời cho nghiên cứu chứ? Ngày vấn: / [ ] Đồng ý [ ] Từ chối /2017 Họ tên/chữ kí người tham gia Tên điều tra viên 100 H P H U 101 H P H U 102 H P H U 103 H P H U 104 H P H U 105 H P H U 106 H P H U 107 H P H U 108 H P H U