1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thơ Joseph Brodsky

116 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Nobel văn chương năm 1987 JOSEPH BRODSKY (24.5.1940 - 28.1.1996) (Joseph & Maria Brodsky–1992) Joseph Brodsky (tên tiếng Anh; tên gọi theo tiếng Nga Iosif Alecxandrovitr Brodski - Иосиф Александрович Бродский) tượng có văn học kỉ XX, viết thơ, văn xuôi, kịch, tiểu luận, dịch thuật, sáng tác tiếng Nga tiếng Anh, vinh danh “nhà thơ tổng kết thơ nhân loại”, thời trẻ chưa học hết phổ thông trung học qua nẻo đường đời say mê nỗ lực tự học, tự nghiên cứu, ông có vốn hiểu biết văn hóa nghệ thuật vô sâu sắc, coi nhà thơ trí tuệ thời đại J Brodsky tặng giải Nobel nhờ sáng tạo mang tính khái quát cao nuôi dưỡng ý tưởng rõ ràng niềm đam mê mãnh liệt thơ ca J Brodsky sinh ngày 24-5-1940 gia đình trí thức bậc trung gốc Do Thái thành phố Leningrad (Ленинград), Sant Peterburg (Сант-Петербург) Bố ông tốt nghiệp đại học khoa địa lí trường báo chí, chiến tranh phóng viên nhiếp ảnh mặt trận, sau chiến tranh giải ngũ làm cộng tác viên cho tờ báo; mẹ ông suốt đời làm nghề kế toán Từ nhỏ J Brodsky ước mơ trở thành bác sĩ 15 tuổi, học lớp 8, ông phải nghỉ học để làm nhiều nghề kiếm sống: thợ phay, nhân viên nhà xác, giúp việc đoàn địa chất, thợ đốt lò, gác hải đăng Dù vậy, ông dành nhiều thời gian để tự học tiếng Anh, tiếng Ba Lan; nghiên cứu truyền thuyết, tôn giáo triết học Năm 16 tuổi, J Brodsky bắt đầu làm thơ; 17 tuổi ông hoàn thành thơ tiếng - Vĩnh biệt, quên đừng trách móc 20 tuổi, ông nhà thơ lớn công nhận tài nhóm văn chương Moscva, Leningrad biết đến với tư cách nhà thơ dịch giả tài Song thời điểm đó, nữ thi sĩ Anna Akhmatova tiên đoán: J Brodsky có số phận vinh quang sống nặng nề Rời nhà trường năm 15 tuổi, làm nhiều nghề lặt vặt để nuôi thân Trong thời gian này, ông tự học tiếng Anh tiếng Ba-lan bắt đầu làm thơ Năm 1964, ông bị tòa án Leningrad kết án đày năm tội danh: «ký sinh trùng xã hội» Ông rời Liên Sô vào năm 1972 sau sống trải 18 tháng trại lao động miền bắc nước Nga Từ đấy, Joseph Brodsky cư ngụ Hoa-kỳ Là người có tính cách độc lập, thơ thể tinh thần yêu tự do, đề cao giá trị tâm linh (trong Kinh Thánh), nên J Brodsky sớm bị quyền để ý, hoạt động sáng tác ông biểu gọi “chống chế độ Xô viết” Năm 1963, từ viết đăng báo Leningrad buổi chiều, J Brodsky bị kết tội "ăn bám xã hội" bị buộc cải tạo năm vùng Arkhangelsk (miền Bắc nước Nga) Tuy nhiên, nhờ phản đối kịch liệt nhà văn nước, đặc biệt tích cực A Akhmatova, S Marsac, D Sostakovitr, J P Sartre, ông trở Leningrad vào tháng 11 năm 1965 Tại đây, hai năm sau, ông sáng tác bốn trường ca, phần lớn tác phẩm ông phải gửi nước in thành hai tập: Thơ trường ca (1965) Trạm dừng sa mạc (1970) Trong thời gian lưu đày, ông tập trung nghiên cứu văn học giới, đặc biệt thơ ca tiếng Anh nguyên Trở lại với tự do, ông sống chủ yếu công việc dịch thuật giúp đỡ bạn bè Đầu năm 1970, tình trạng J Brodsky nước Nga thêm căng thẳng Ông không muốn rời khỏi tổ quốc (trong thư gửi Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô L Breznev, ông viết : “Trong máu thịt trang giấy: chí thân xác không cần cho nhân dân tôi, tâm hồn có ích cho nhân dân tôi”) Tuy nhiên, năm 1972 ông bị trục xuất khỏi nước Nga, phải sang Vienna, London cuối tới Hoa Kỳ Ở ông viết thơ, văn xuôi hai thứ tiếng, xuất nhiều tác phẩm mới, có tuyển tập thơ ông dịch sang tiếng Anh (Thơ tuyển - Selected Poems; Từ loại Thơ năm 1972-76; Những tứ tuyệt gửi Augusta, v.v ), đồng thời làm giáo sư thỉnh giảng cho số trường đại học cao đẳng Năm 1977, ông nhập quốc tịch Mỹ làm giáo sư văn học trường Cao đẳng Five College Mount Holyoke, bang Massachusetts Dần dần, J Brodsky trở thành không nhân vật sáng giá đội ngũ người Nga hải ngoại, mà nhờ sáng tác tiếng Anh, ông trở thành nhà thơ tiếng giới Năm 1978, Đại học Yale trao cho J Brodsky tiến sĩ văn học danh dự Năm 1979, ông trở thành thành viên Viện Hàn lâm Nghệ thuật - Văn chương Mỹ Năm 1981, ông quỹ John D Catherine T Mac Arthur trao tặng giải thưởng cho tác phẩm thiên tài Năm 1986, tiểu luận nghệ thuật trị Nhỏ ông giải thưởng Nhóm nhà phê bình sách Quốc gia (Mỹ) Năm 1987, ông nhận giải Nobel Viện Hàn lâm Thụy Điển, ông đọc Diễn từ đánh giá cao, với nhận định, kiến giải sâu sắc thẳng thắn thơ ca, nghệ thuật Năm 1991 ông nhận giải thưởng Thư viện Quốc hội Mỹ Tài vinh quang ông giới thừa nhận, xuất nhiều công trình nghiên cứu đặc điểm sáng tác, thi pháp J Brodsky nước Nga bắt đầu in sách ông tự hào ông nhà thơ dân tộc Nga Năm 1990 J Brodsky khôi phục quốc tịch Nga Năm 1978 J Brodsky lên bàn mổ tim lần đầu tiên, sau ông phải phẫu thuật hai lần nữa, sức khỏe yếu dần, nhiên ông làm việc nhiều J Brodsky New York năm 1996, chưa tròn 56 tuổi, tràn trề dự định sáng tạo, để lại người vợ trẻ, gái nhỏ trai lớn (ở Nga) Theo nguyện vọng J Brodsky di chúc, ông mai táng Venice, Italia, mộ đặt thánh giá trắng giản dị ghi tên họ, dòng thủ bút ông hình vẽ hồng nhỏ nằm nghiêng - không ngày tháng, không danh hiệu, công lao Năm 2005, gần 10 năm sau qua đời, tượng J.Brodsky dựng sân trước khoa Ngữ văn, trường ĐH Tổng hợp Sant Peterburg, quê hương ông * Tác phẩm: - Vĩnh biệt, quên, đừng trách móc (Прощай, позабудь и не обессудь, 1957), thơ - Khúc bi ca lớn gửi Donne John (Большая элегия Джону Донну, 1963), thơ - Thơ trường ca (Стихотворения и поэмы, 1965), thơ - Trạm dừng sa mạc (Остановка в пустыне, 1970), thơ - Thi tuyển (Selected poems, 1973), tuyển tập thơ - Kết thúc thời tốt đẹp Thơ năm 1964-71 (Конец прекрасной эпохи Стихотворения 1964-71, 1977), thơ - Từ loại (1) Thơ năm 1972-1976 (Часть речи Стихотворения 1972-1976, 1980), thơ viết [A part of speech] - Khúc bi ca La Mã (Римские элегии, 1982), thơ - Những tứ tuyệt gửi Augusta (Новые стансы к Августе, 1983), thơ - Сẩm thạch (Мрамор, 1984), kịch [Marbles] - Nhỏ (Меньше одиницы, 1986), tiểu luận [Less than one] - Lịch sử kỉ hai mươi (History of the twentieth century, 1986), thơ - Urania (Урания, 1988), thơ [To Urania] - Bút kí dương xỉ (Заметки папоротника, 1990) - Trên nẻo Atlantida (На околицах Атлантиды, 1992) - Bờ sông kẻ vô phương cứu chữa (Набережная неисцелимых, 1992), thơ - Hoa văn mờ giấy (Watermark, 1992), tiểu luận - Nỗi đau lí trí (Скорбь и разум, 1995), tiểu luận [On grief and reason] - Miền đất không phẳng (Пересеченная местность, 1995), thơ * Một số tác phẩm dịch tiếng Việt: - Các thơ: Khúc thơ; Tôi dựng lên tượng đài khác cho tôi; Ngựa ô; Tình yêu; Tôi giậm chân lâu chưa, nhìn gót giày rõ; Odyssey gửi pháp thuật gia TV, Hồng Thanh Quang dịch, in tập Một góc thơ Nga, NXB Văn học - Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, 2001 - Các thơ: Những câu thơ đề từ, Tưởng niệm Fedia Dobrovolski, Vĩnh biệt, Ta không đạt đến, Đề tặng Gleb Gorbovski, Nghĩa địa Do Thái, Sách, Đồi, Chúng ta không điếc hơn, Ngôn từ, Trái đất, Những trận đánh không dứt, Người nghệ sĩ, Odysseus nói với Telemachus, Những nhạc sĩ mù, Gửi Anna Akhmatova, Những người giác đấu, Những người hành hương, Định nghĩa thơ, Một ca, Con ngựa đen, Sáu năm sau, Tĩnh vật, in tập Tĩnh vật thơ khác, Hoàng Ngọc Biên tuyển dịch, Nxb Thuận Hóa - Huế, 1991 - Các thơ: Một phần tiếng nói, Nghiêm Huyền Vũ dịch, Nghĩa địa Do Thái, Hoàng Ngọc Biên dịch, Mây bay qua, Thuý Toàn dịch, Con ngựa đen, Hoàng Ngọc Biên dịch, in tập Tuyết trắng, tuyết trắng rơi - Tuyển thơ Nga Thế kỷ XX, NXB Kim Đồng - Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, 2005 - Bài thơ Chân lý, Hồng Cương dịch, Một trăm năm Anna Akhmatova, Sone Thanh Thảo dịch, đăng rải rác báo, internet MỤC LỤC Định nghĩa thơ Xuân đến Những xe bò Gửi Anna Akhmatova Những người hành hương Mây bay qua Tĩnh vật 25 XII 1993 Anno Domini[1] Ba TỪ LOẠI Ba khác TỪ LOẠI Bốn TỪ LOẠI Bài ca tháng Mười Blues Ba đoản khúc Có thành phố… LM Ngọn lửa run run… Đoản khúc Bài ca giới nghiêm Bài ca cho Bosnie Bài ca Giới Nghiêm (một dịch khác) Khúc Bosnia** (bản dịch khác " Bài ca cho Bosnie") Khúc Bosnia*** (bản dịch khác "Bài ca cho Bosnie") Khu vườn Kỷ niệm Bài ca Fedia Dobrovolski Con ngựa đen Đồi Trái đất T ình Yêu (4 dịch) Đứng sững trước cánh cửa đêm Em yêu, đêm Bi ca Tiêu chí Vô đề Hoạ sĩ Động từ Người nghệ sĩ (1 dịch khác "Hoạ sĩ") Ngôn từ (1 dịch khác "Động từ") Lửa run rẩy bóng đêm Anh rong ruổi hoàng hôn Một đêm mùa thu Những người giác đấu Những câu thơ đề từ NHỮNG LÁ THƯ TRIỀU MINH CHỈ CÓ TRO MỚI BIẾT Những trận đánh không dứt Ở khu Hồ Giai điệu Belfast Odysseus nói với Telemachus Tượng đài Cuốn sách Tượng đài cho Pouchkine Những nhạc sĩ mù Tưởng niệm Fedia Dobrovolski Đề tặng Gleb Gorbovski Đề tặng Yalta Ta Ulysse Tại nữa? Khu vườn Chúng ta không điếc Ta không đạt đến Một ca Sáu năm sau Bài ca Fedia Dobrovolski Ở khu Hồ Nghĩa địa Do thái Vĩnh biệt Định nghĩa thơ Tưởng nhớ Fédérico Garcia Lorca Huyền thoại kể lại trước bị xử bắn ông nhìn thấy mặt trời lên phía đầu người lính ông nói: - Thế nhiên mặt trời mọc Đó có lẽ khởi đầu thơ Nhìn lại lúc cảnh vật sau cánh cửa sổ nơi cúi nhìn xuống người vợ chúng ta, đồng loại chúng ta, nhà thơ Nhìn lại cảnh vật sau phần mộ bạn bè tuyết chầm chậm bay tình yêu thách thức Nhìn lại thác mưa hỗn loạn bò tràn cửa kính làm rối loạn nhịp, chữ nghĩa áp đặt nhiệm vụ cho Nhìn lại mặt đất thiếu ân cần thập giá vươn dài cánh tay cuối căng cứng Một đêm trăng nhìn lại bóng dài in dáng cối người Một đêm trăng nhìn lại sóng nặng sông lấp lánh quần cũ Thế bình minh tới Nhìn lần đường trăng chỗ trung đội hành quyết, Nhìn lại sau mặt trời lên gáy xa lạ người lính *** Vĩnh biệt Vĩnh biệt, Hãy quên tôi, Hãy tha lỗi cho Hãy ném thư vào lửa người ta đốt mặt đất qua Con đường đường dũng cảm thẳng giản đơn, sương mù, cháy sáng cho tạp nhạp, hi vọng sưởi nóng bàn tay lửa đốt chung vui Hãy tới bão tố tuyết mưa lửa hừng hực cháy, biết tìm thấy thắng lợi nhiều lần ta Sức mạnh trận chiến gầm thét ngực Ta sung sướng cho ngày mai dấn thân theo bước chân "Những câu thơ đề từ" "Vĩnh biệt" trích từ Tĩnh vật thơ khác, thơ Joseph Brodsky Hoàng Ngọc Biên tuyển dịch, Nhà xuất Thuận Hóa - Huế, 1991 Dịch từ Pháp ngữ Jean-Jacques Marie tập Collines et autres poèmes, Joseph Brodsky, Éditions du Seuil, 1966 *** Xuân đến Cái kim tiếng đống rơm tiếng không kém, hoàng hôn ánh sáng giả thành phố, tiếng xôn xao, tiếng bập bềnh rên rỉ thành phố ca mong manh chết qua Ánh sáng phía đường vẽ trước mắt ta thành phố cúi sông tiếng còi ngắn ngân vang sát mặt tiền chật hẹp bay lên hướng bầu trời tự Ký ức khoác áo ngắn lảng vảng khắp thành phố, đồng tiền reo tay, vàng quay trận mưa đồng rúp, phía bích chương máy bay hẹp bay lên trời chim cúi tàu sắt Mưa dày đặc đại lộ rơi tháng ba vào ngày trở người ta không quên Anh mặt nhựa đường chạy bay phía anh ô tô lấp lánh Ánh sáng qua vịnh qua sống có ngàn tên gọi, áo khoác thầm, gót chân kêu vang anh lại với quần chúng với thành phố với kỷ ấy, mặt đối mặt, lẻ loi đứa trẻ Ký ức khoác áo ngắn lảng vảng khắp thành phố, mùa xuân đến, mưa rơi, ôm chặt khăn quàng mình, mắt dán vào cửa kính ký ức khoác áo ngắn nhìn áo quần kỷ hoa văn muôn thuở lên tiếng rít qua đời sống *** Những xe bò Tiếng nghiến xe bò rời bỏ đồng rạ hoang dã choán hết bóng tối lên bay đến tận chân trời Từ lối mòn qua đến lối mòn xe xé rách cổ họng để qua tán um tùm đến tận đồng cỏ xa Đỉnh trăn trụi phong vàng úa rùng bó cỏ buộc chặt dựng đứng thẳng lên trời Những gốc nằm ngang đường tai không lọt tiếng chim nghe tiếng nghiến tăm bánh gỗ lời chửi rủa người đánh xe bò Hai thơ xuất Joseph Brodsky, Tĩnh vật thơ khác (Huế: Nxb Thuận Hóa, 1991) — Hoàng Ngọc Biên dịch từ Pháp ngữ Jean-Jacques Marie Joseph Brodsky, Collines et autres poèmes (Paris: Éditions du Seuil, 1966) *** Gửi Anna Akhmatova Nghển cổ lên trời gà trống gáy, qua đại lộ rào rạc tiếng nghiến giày ủng, ngựa màu ngọc bích lấp lánh vào chết Cây sáo thần thổi lên qua phố hẹp, súng ngắn nổ tiếng cười sông đào gần cửa kính rung rung, phòng tràn ngập ánh sáng, Và bước giẫn qua bụi người lính vô hình mùa hè nóng cháy, dọc theo lối cỏ cắt sát đất bóng tàu hìng trứng Như tiến lên kỷ vàng hai mươi mốt đường mòn chói chang nắng đỏ lật đổ vũ trụ sương mù để trả lời câu hỏi câu nguyền rủa Nhưng quảng trường kiến nghị trước đêm tới bà đến theo, mình, trùm áo choàng xanh, ngày xưa, muôn đời nịnh thần, Bà có tay loa nhỏ giấy taxi cuống cuồng theo dõi bà từ xa, nước rùng ngời sáng hai bên người bà, mặt nhựa đường lủng lẳng dây điện thoại Bà ngẩng khuôn mặt sáng lạn bà lên tiếng cười bà vang tiếng khóc vĩnh biệt cầu ấm tiếng thầm âm ỉ, phù du làm đảo lộn thành phố Tôi chưa nhìn thấy, không nhìn thấy nước mắt bà, không nghe thấy tiếng bánh xe lăn lao xao đưa bà phía vịnh hàng qua khắp đất nước tượng bà Trong phòng hẹp sách, nịnh thần – họ không đến với bà – hai thái dương bà nằm hai lòng bàn tay, viết theo đường vòng Và bà nói: Chúa ôi, trời ơi, khoảng không trống vắng xác thịt linh hồn bị thiên hướng phản bội Chẳng phải Sáng tạo người *** Những người hành hương Trước sân vận động đền miếu, trước nhà thờ quán rượu, trước nghĩa địa phong lưu trước dãy chợ lớn, trước bất hạnh thản, trước Rome trước La Mecque, cháy bỏng nắng xanh mặt trời, họ khắp giới người hành hương 10 Lão nịnh đầm si tình hối qua quãng đường loang lở, Chuyến xe lửa đôi tân hôn khuya Bơi nỗi buồn khó hiểu Bơi bên phố Moscou sương mù người bơi nặng trĩu nỗi buồn, Một phát âm Do-thái nghe thoảng Qua cầu thang màu vàng buồn bã Và từ tình yêu qua nỗi sầu Trong đêm Giáng Sinh Năm Mới Một người đẹp say đắm bơi Không hiểu nỗi buồn Bơi đôi mắt ta chiều hôm giá lạnh, Những tuyết run rẩy toa xe, Gió lạnh băng, gió tiêu hoang Làm tê cứng lòng bàn tay ta, Những đèn chiều hôm tràn mật ngọt, Và toả niềm vui ngào ngạt không gian, Đêm Giáng Sinh ôm bánh nướng đêm lễ Trên đầu Ngày Năm Mới em sóng Màu xanh thẫm bềnh bồng qua biển phố Bơi nỗi buồn khó hiểu Tựa đời sống sửa bắt đầu trở lại Gợi ánh sáng vinh quang Ngày may mắn phần bánh gấp đôi, Tựa đời sống thời lảo đảo đứng dậy để lên đường.[3] 1962 Trích Tĩnh vật thơ khác “Bài ca Giáng sinh” dịch từ Pháp ngữ JeanJacques Marie J Brodsky, Collines et autres poèmes (Paris: Éditions du Seuil, 1966) Công viên Alexandre nằm sát điện Kremlin, đối diện với Lăng Lênin Do mặt đất bọc quanh [1] công viên thấp mặt đường, nên đèn chạy dọc theo mép công viên (có hình dáng tương tự đèn tàu thuỷ), cao đầu người dạo công viên, thấp so với chân người hành bước lối bên công viên Theo số dịch giả Brodsky George L Kline, lần thăm [2] 102 lưu lại lâu ngày Moscou, nhà thơ nữ Anna Akhmatova ngụ phố Odinka, nơi Brodsky thường lui tới viếng thăm bà Giống phố Arbat ngày xưa, nơi có nhiều nhà nhỏ thuộc tư nhân, tiếng Nga gọi osobnyaki Sau này, tiếng Pháp Léon Robel [Poèmes 1961-1987 (Paris: Gallimard, 1987)] [3] tiếng Anh G.L Kline [Selected Poems (New York: Harper & Row Publishers, 1973)] dịch Glyn Maxwell [có tham khảo ý kiến Catherine Clepela Tatyana Balyonyshev — sưu tập xuất Joseph Brodsky, Nativity Poems (New York: Farrar, Straus and Giroux, 2001) dịch sát nghĩa nguyên Brodsky: “tựa như, lắc lư bên trái, / đời sống quay vòng qua bên phải” (Kline, với thích “trái, phải” nghĩa trị)) “tựa thứ chuyển hướng qua bên phải / sau hướng qua bên trái” (Robel) Cả hai nói có đề “tặng Evgenii Rein, với tình thân” *** Khúc bi ca lớn gửi John Donne[1] John Donne ngủ, xung quanh ngủ Giường chiếu, sàn nhà, tường, tranh, ngủ say móc treo, then cửa, thảm, bàn, tủ quần áo, nhà ăn, nến, rèm cửa sổ Tất ngủ Cốc chén chai lọ, dao thái bánh mì, bát đĩa sứ, pha lê, đèn đêm, tủ, kính, đồng hồ, bậc cầu thang cánh cửa Đêm khắp nơi Đêm khắp nơi: mắt, góc phòng, tủ, giấy trắng, bàn lời, củi, kìm, góc tắt bếp lò, đồ vật Trong áo kamzon,[2] giày, tất, sau lưng ghế, giường gương, thập ác, chậu, vải trải giường chổi quét sân Tất ngủ Tất ngủ Tuyết dày cửa sổ, Mái nhà hàng xóm trắng vải trải bàn Cả khu phố giấc ngủ mơ màng, bị khung cửa sổ cắt chết Những vòm cửa, tường ngủ hết Đá rải đường, song chắn, khóm hoa, ánh sáng không bừng lên, không kẽo kẹt bánh xe bàn con, rào giậu dây xích Đã ngủ cửa, tay cầm, móc, ổ khóa ngủ say khóa lẫn chìa 103 Không vang lên tiếng gõ, tiếng thầm Tất ngủ, tuyết kêu ken két Ngủ say cân, ngủ say nhà ngục, ngủ say ghế dài Cả dây xích chó, mái hiên Mèo ngủ say, đôi tai dựng ngược Lôncn ngủ say, người lẫn chuột Nước tuyết, ngủ say cánh buồm, sau thùng xe tất ngủ mơ màng, chốn xa xăm với bầu trời ngái ngủ John Donne ngủ Và biển anh ngủ Cát trắng bờ ngủ say sưa Cả đảo chìm đắm giấc mơ Mỗi khu vườn khóa ba ổ khóa Những cua, tùng, phong – ngủ Những đồi, dòng suối, lối mòn Cáo, chó sói Cả gấu lên giường Tuyết rơi đầy trước cửa hang trắng xóa Chim ngủ Tiếng hót không Quạ không kêu, họa mi lặng đêm, không tiếng cười Đồng nước Anh im lìm Chuột nhận lỗi lầm Một lấp lóa Tất ngủ Tất nằm mộ, kẻ chết lặng lẽ ngủ yên, kẻ sống ngủ say sưa giường Ai cô đơn, tình ấp ủ Cả núi rừng, dòng sông ngủ Ngủ say sưa thú chim Chỉ tuyết trắng bay liệng từ trời đêm Nhưng đó, phía đầu tất Cả thiên thần say sưa ngủ, trần gian quên giấc mộng thánh thần Ngủ say sưa Địa ngục, Thiên đàng Không Thượng Đế ngủ Mặt đất xa lạ Mắt không nhìn tai chẳng nghe Quỷ sứ ngủ với lòng hận thù cánh đồng nước Anh trắng xóa Thiên thần ngủ với kèn Những người cưỡi ngựa, ngựa ngủ say giấc ngủ tròng trành 104 Tất thiên thần xếp thành đám đông ôm lấy vòm trời Chúa John Donne ngủ Thơ ca ngủ Mạnh yếu chẳng tìm ra, tất vần, hình ảnh, buồn chán, lỗi lầm, thơ, nằm yên từ ngữ Mỗi câu thơ người anh em gần gũi, dù thủ thỉ bên tai, chút nhường Nhưng tất xa thiên đường, nên nghèo khổ, nỗi buồn đoàn kết lại Thơ i-am-bơ ngủ say Thơ cô-rê giống kẻ canh chừng Bên phải, bên trái, ngủ say cách nhìn Và vinh quang ngủ say sau Những tai họa ngủ say Ngủ say đau đớn Lỗi lầm ngủ say Thiện ác ôm Các nhà tiên tri ngủ Tuyết rơi trắng màu không gian vặt vãnh tìm vết bẩn Tất ngủ Sách ngủ say thành đống Dòng sông lời thành băng giá lãng quên Những dòng sông với thật Xiềng xích ngủ Chỉ khua lên khẽ Tất ngủ Thượng Đế, thiên thần, quỉ sứ Cả bạn bè, đầy tớ, đứa Chỉ tuyết vang lên bóng tối đường Và gian âm không Nhưng khoan! Anh có nghe bóng đêm băng giá có khóc, sợ hãi thầm Có gửi cho mùa đông Và khóc Ai đêm tối Giọng Mảnh mai kim nhỏ Nhưng không Người cô đơn bơi tuyết Khắp nơi lạnh sương Khâu đêm với bình minh Trên cao “Ai khóc? Phải thiên thần không đấy, anh đợi tình yêu đợi tuyết mùa hè? Trong bóng đêm anh nhà Có phải anh kêu bóng đêm? Câu trả lời chẳng có “Dàn đồng ca buồn Có phải thiên thần nơi nhắc cho ta giọt lệ ngân vang 105 Có phải người từ giã giáo đường mê ngủ Có phải người?” – Lặng lẽ “Có phải người, Paven? Giọng người, chai sần ngôn ngữ khô khan Có phải người, mái đầu bạc đêm khóc đó?” Nhưng khắp nơi không tiếng nói “Có phải bàn tay che mắt nhìn tối, bàn tay ta nhìn thấy khắp nơi? Thượng Đế chăng? Dù ý nghĩ hoang đường, có lẽ đấng tối cao khóc” “Im lặng Thiên thần Gabriel có phải thổi kèn, sủa to? Nhưng mở mắt nhìn thấy thắng yên cương người kị sĩ Tất ngủ Trong bóng đêm ấp ủ Từ trời xanh chó săn chạy đàn Có phải thần Gabriel mùa đông với kèn nức nở?” “Không đây, John Donne, hồn anh buồn thấu tận trời xanh, tôi, anh lao động tạo nên tình cảm tư tưởng nặng xiềng xích Với gánh nặng anh bay xuôi ngược đam mê, lỗi lầm cao Anh chim thấy nhân dân bay mái nhà, ngả Anh nhìn thấy bao la biển Anh nhìn thấy địa ngục – mình, sau trần gian Anh nhìn thấy rực rỡ Thiên đàng khổ đau đam mê chối bỏ Anh nhìn thấy đời đảo nhỏ Và anh gặp gỡ với Đại Dương: khắp bốn phía tiếng rú, bóng đêm Anh bay quanh Chúa ngược đường trở lại Nhưng gánh nặng không cho anh lên cao để thấy gian trăm tháp mà thôi, sông dải băng, từ nhìn xuôi, ngày phán xử kinh hoàng không kinh hoàng Và khí hậu không đổi thay đất nước Tất giấc mộng rã rời 106 Từ Chúa trời ánh sáng cửa sổ mà đêm sương mờ nhà xa ngái Có cánh đồng, cày cấy Không cày tháng năm Thế kỉ không Chỉ rừng vây quanh bốn phía tường Chỉ mưa rơi tí tách hoa cỏ Người tiều phu với ngựa nhỏ chạy tới nơi sợ hãi lạc rừng, trèo lên thông xa trông thung lũng lửa Tất xa vùng mờ tỏ ánh mắt thản nhiên lướt mái nhà xa sáng sủa, không nghe tiếng chó nhà tiếng chuông hoàn toàn không nghe rõ Người tiều phu hiểu xa tất cả, nên quay ngựa lại, phóng rừng Ngay lúc người, ngựa, bóng đêm trở thành giấc mơ Kinh Thánh Nhưng đường, khóc lên Đành quay với sỏi đá mà Còn thân xác đến nơi Chỉ chết bay lên Một tôi, quên tất Quên anh đất lạnh muôn đời chịu đau khổ ước mơ vô vọng muốn bay theo, để máu thịt hàn gắn ly biệt Nhưng thôi! Khi tiếng khóc làm u phiền chốn yên nghỉ anh, tuyết bay vào đêm tối, không tan gắn lại cho ta khung trời li biệt, mũi kim nhỏ tiến - lùi không ngớt Không phải khóc đâu, mà anh khóc đó, John Donne Anh nằm mình, bát nằm tủ ngủ im tuyết rơi lên nhà ngủ, tuyết bay vào bóng đêm từ Giống chim, anh ngủ yên tổ Con tim trắng khát vọng đời đẹp anh tin cậy trao cho Nhưng mây che khuất Giống chim Tâm hồn anh sạch, 107 đường trần phải lỗi lầm, tự nhiên tổ quạ bầy xám tổ chim làm giả Giống chim, ban ngày anh thức dậy Còn nằm vải liệm trắng tinh, khoảng không gian xác ngủ hồn khâu tuyết mộng mị Tất ngủ Nhưng vài câu thơ Còn chờ kết thúc, lên Tình yêu trần tục – nghĩa vụ thi nhân Tình yêu tinh thần – nghĩa vụ cha xứ Dù nước có rơi lên bánh xe để xay bột bánh mì Nếu với chia sẻ đời, chết ta chia sẻ? Lỗ vải Ai muốn xé Từ hướng Đi Rồi lại quay Giật mạnh nữa! Và vòm trời bóng đêm cầm kim người thợ Ngủ yên John Donne Ngủ yên, đừng đau khổ áo thủng caftan[3] buồn bã treo cao Anh chờ, có từ mây đen đến xuất Ngôi giữ gìn giới anh 1963 (Nguyễn Viết Thắng dịch từ nguyên tiếng Nga) John Donne (1572-1631) – nhà thơ Anh theo trường phái siêu hình John Donne 200 [1] năm bị người đời lãng quên Chỉ đến đầu kỷ 20 nhà thơ W B Yeats tìm thấy bậc tiền bối J Brodsky, ta biết qua thơ này, đề cao John Donne Trong kỉ XX, có lẽ John Donne nhà thơ cổ điển thời thượng nước Anh Ngoài thơ, ông để lại sách tập, tiếng người thuyết giáo “Con người đảo, không tự mình; người phần lục địa, phẩn tổng thể; biển dù đất Châu Âu trở nên hơn, biển vùng đất mũi hay nhà bạn anh, hay nhà riêng anh Cái chết người làm cho trở thành lại phần nhân loại, anh đừng hỏi chuông nguyện hồn ai: chuông nguyện hồn anh đấy” Kamzon - áo cổ, thường ngắn tay đàn ông [2] Caftan - áo dài cổ đàn ông Nga [3] *** 108 Buổi chiều đống cỏ Tuyết rơi đống cỏ Qua khe hở mái trần Ta bới đống cỏ Thấy bướm Con bướm nhỏ, bướm nhỏ Cuộc sống biết giữ gìn Vùi đống cỏ Để ngủ qua mùa đông Từ đống cỏ bướm ngó Những dơi treo Bức tường nhà gỗ Chiếu sáng rõ ràng Đưa bướm trước mặt Ta nhìn chùm bụi phấn Rõ ràng ánh nến Rõ bàn tay Giữa buổi chiều mờ sương Bướm ta Bàn tay ta ấm nồng Như ngày tháng Bảy (Nguyễn Viết Thắng dịch từ nguyên tiếng Nga) *** Bài thơ viếng Robert Frost Nghĩa là, anh ngủ yên Nghĩa là, phải bay suối gió thổi làm tắt nến anh Biết dòng nước im gió lượn vòng quanh 109 gió lại vội vàng đến nơi linh hồn theo khói Xin anh cho phép bậc thềm yên ngủ với cửa sổ cho nói đôi lời, để ánh rời bỏ từ đường phố vắng biến khỏi nơi im lặng trở thành sáng lùm cây, người tóc vàng đón đợi ánh mắt anh anh lang thang bóng tối đến với người vĩ đại 1963 (Nguyễn Viết Thắng dịch từ nguyên tiếng Nga) *** Kỷ niệm 100 năm ngày sinh Anna Akhmatova Một trang giấy lửa, hạt phiến đá xay, lưỡi bén búa tạ mớ tóc cắt ngang – Chúa giữ lại thứ, đặc biệt lời tha thứ tình yêu, tiếng nói riêng Trong lời nói mạch đập tả tơi, tiếng xương vỡ khô khốc, lời nói mai kẻ đào huyệt giã nát, đơn điệu nhiều âm ỉ, người có đời sống, lời nói từ đôi môi sinh tử vang rõ từ tơ bầu trời gian Hỡi hồn thiêng, từ bao biển khơi ta xin cúi ngưỡng mộ có công tìm chúng – phần người mục nát ngủ yên chỗ đất quê hương, nhờ có mà người nhận lời nói giới câm điếc Tháng Bảy 1989 110 “Kỷ niệm 100 năm ngày sinh Anna Akhmatova” dịch từ tiếng Anh “On the Centenary of Anna Akhmatova” tác giả Joseph Brodsky dịch giả Barry Scherr Joseph Brodsky – The Art of a poem , Lev Loseff & Valentina Polukhina biên tập (New York: Macmillan Press Ltd, 1999) Năm 1989 Brodsky mời tham dự hội nghị Kỷ niệm 100 năm Anna Akhmatova Đại học Nottingham, Anh quốc, không được, ngày trước hôm khai mạc, ông gửi thơ viết nhờ người bạn Diana Myers đọc trước Hội nghị Ngày tháng ghi thêm thơ ý tiến sĩ Myers Do thơ không xếp chung vào với thơ tưởng niệm Brodsky, xuất qua tiếng Pháp Hélène Henry [Verumne et autres poèmes (Paris: Gallimard, 1993)] người dịch muốn gửi tặng dịch cho hai nhà thơ Nguyễn Quang Thiều Hà Tây Mai Văn Phấn Hải Phòng – tư liệu HNB Trái: Ngôi mộ nhà thơ Anna Akhmatova Nghĩa trang Komarovo, Leningrad, thành phố trở lại Saint Petersburg Ảnh: Soviet Literature, 6-1989 Số Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Anna Akhmatova 1889-1989 Phải: Ký họa mộ nhà thơ Anna Akhmatova Brodsky, tư liệu Brodsky mà Lev Loseff giữ, theo ông, phác họa để giúp ông có ý niệm mộ [khoảng cuối năm 60, trước năm 1971] trước ông viếng mộ Akhmatova Komarovo lần Vẫn theo Loseff, Joseph Brodsky không thích kiểu dáng mộ này, nghe nói có lần đập nát chim thập giá, cho kiểu “phúng dụ thiếu thẩm thức”, hình ảnh “xúc phạm” đến hình ảnh “Requiem” Akhmatova *** 111 Tiếng xào xạc xiêm gai Mùa hè, đô thị vắng người Những thứ Bảy, ngày lễ người ta đổ khỏi thành phố Buổi tối nỗi buồn làm bạn chùng xuống Có thể cho toán lính bước vào Và bạn gọi điện cho người bạn gái chưa lên đường vào nam nằm nhà, bạn lắng tai nghe – tiếng cười đùa, nhiều thứ tiếng vo ve – bạn đặt nhẹ ống nghe xuống: thành phố chế độ sụp đổ; trụ đèn giao thông lúc chớp màu đỏ Cầm tờ báo lên, bạn đọc từ mục “Diễn Thành phố” chảy tràn đống chữ in li ti Ibsen u ám A P Chekhov cũ Tốt nên dạo vòng, để làm thấm lưỡi Mặt trời lúc lặn sau tháp TV Miền Tây – nơi bà thường xuyên đau khổ, nơi ông bắn súng sáu hét, “Cút đi!” có người đến khảo tiền Ở “Man Oh Man” trườn từ clarinet bạc rúng động hai bàn tay đen Quán rượu cánh cửa sổ mở vùng đất Chai lọ đầy rượu hình tháp dáng New York lịch; mắt nhìn khiến lòng bạn rộn rã Tuy nhiên, Miền Đông phát nét góc cạnh u trầm nghiêng nghiêng ý nghĩ bạn, ý nghĩ ngõ cụt – tờ giấy bạc với hình Mohammed đỉnh núi ông tiếng xi xô vào tai bạn câu hỏi thiết tha “Do you speak ” Và sau đó, bạn len lỏi nhà, theo kiểu bấm gọng kềm, thành phố Cannae[*] mới, dốc cạn hết ruột gan phòng tắm, vào lúc sáng, giương đôi mắt nhìn từ gương soi hình bầu dục treo bồn rửa, nắm gươm gần, kẻ chinh phục đến lên điệu “Cha-cha-cha” 1974/1975 112 [*] Cannae xưa làng thuộc vùng đất Apulia, đông nam nước Ý, gần sông Aufidus, đồi bờ bên phải – nơi Hannibal đánh bại đội quân La mã vào năm 216 trước Công nguyên -“Tiếng xào xạc xiêm gai” dịch từ tiếng Anh “The Rustle of Acacias” tác giả Daniel Weissbort [một chuyên gia Brodsky] – tạp chí The Iowa Review 9:4, tháng Mười 1978 Ấn A Part of Speech Oxford University Press ghi năm sáng tác thơ 1977 Các ấn sau ghi 1974-1975 *** Đối thoại J Brodsky - năm Pasternak qua đời, 1960 – Ông nằm đó, sườn đồi Gió luồn khắp nơi Trên sồi quạ kêu trăm tiếng – Ông nằm đâu? Ta không nghe Lá xào xạc gió Người bảo sao, mái nhà nào? Ta nghe không rõ chữ – Ngọn cây, ta bảo, nơi lũ chim kêu tiếng quạ Hàng trăm cháu Từ trời cao bay xuống; – Nhưng quạ? Gió giễu cợt bóng râm 113 Người bảo sao, nào? Ta không hiểu chữ – Ông giấu kỹ nỗ lực bóng đêm sâu thẳm Tất ông làm: đôi cánh bay cho chim đen – Gió cản đường ta, gió Hãy ngăn nó, Thượng đế, xin ngăn Nó làm trái đất với người? – Những lá, mơ mộng, thầm, ông nằm đó, không thở Ngươi nhìn thấy mây trời, linh hồn ông – Giờ ta hiểu ngươi: ông bỏ trốn đêm Giờ ông nằm yên, ôm chặt rễ rừng sồi – Ta dựng mái nhà, mái nhà tán sồi dày đặc Ông nằm lặng im mặt hồ, bé mọn cỏ bé Ta lấy bóng đêm đăng quang ông Vương miện hợp cho ông – Nằm đất, ông nào? – Ông không trở dậy Ông nằm đăng quang, ta quên ông – Vậy quạ? – Một chim, chim tháng Sáu 1962 -114 Trái: Chân dung Boris Pasternak [1958] Phải: Andrei Sinyavski [đi đầu] khiêng quan tài Boris Pasternak từ nhà sân “Đối thoại” dịch từ tiếng Pháp “Dialogue” Véronique Schiltz Joseph Brodsky, Vertumne et autres poèmes (Paris: Gallimard, 1993) “Đối thoại” thơ không xuất tuyển tập khác Năm 1993, đọc thơ qua tiếng Pháp, nhận nhiều hình ảnh quen thuôc, nghĩ thơ viết Boris Pasternak [10.02.1890-30.05.1960] nhà thơ vĩ đại nước Nga yên nghỉ sườn đồi nằm trước mặt nhà Nhiều tài liệu cho biết ngày đưa tang Pasternak, nhiều “bạn” văn nhà thơ không xuất hiện,* có người lấy che kín cửa nhà mình, có niên sinh viên vô số bạn bè, người đọc yêu mến ông, công nhân thợ thuyền xa gần, thay biến buổi lễ tang thành ngày đọc thơ triền miên Trong số nhà văn trẻ khiêng linh cữu Pasternak từ nhà sân ngoài, có nhà nghiên cứu văn học Andrei Sinyavski Chúng chuyển ngữ “Dialogue” năm 1993, đến cuối năm 1999, có dịp đọc Joseph Brodsky — The Art of a Poem (London: Macmillan Press Ltd., 1999.] Lev Loseff & Valentina Polukhina biên tập, đươc biết xác “Dialogue” thơ Brodsky viết chết Boris Pasternak Nói đúng, Hội Nhà Văn Xô-viết dịp có cho đưa đến lễ tang xe màu đen to tướng, với người đại diện tiếng mà không nhớ tên, lên tiếng đề nghị đưa linh cữu lên xe “vi nặng”, thân hữu nhà thơ la ó từ chối, thay khiêng quan tài tới bên sườn đồi [Theo Guy de Mallac Boris Pasternak — His Life and Art (Norman, OK: University of Oklahoma Press, 1981).] * *** 115 *** Ta bước vào cũi sắt, thiếu thú hoang, khắc hạn tù biệt danh lên giường tầng xà nhà, sống bên biển, xoè ốc đảo, ăn nấm bữa tối với quỷ-mới-biết-là-ai, mặc áo có đuôi Trên đỉnh băng sơn ta ngắm nhìn nửa giới, chiều rộng đất Hai lần chết chìm, ba lần để lưỡi dao cà vào bụng Bỏ xứ sở sinh nuôi nấng ta Bọn quên ta hẳn làm đầy thành phố Ta vượt thảo nguyên nơi bọn Hung Nô gào thét yên, mặc áo quần vừa mốt lại khu phố, trồng lúa mạch, trải hắc ín mái chuồng heo chuồng ngựa, nốc tất trừ nước khô Ta đưa mắt thứ ba người lính gác vào giấc mơ lầy lội hôi Gặm mẩu bánh lưu đày; lên mốc sần sùi Ðã ban cho buồng phổi đủ thứ tiếng động trừ tiếng rống; bị đổi xuống thành tiếng thều thào Giờ ta bốn mươi Ta nên nói đời ta? Rằng dài ghét suốt Trứng vỡ làm ta buồn rầu; trứng chiên thịnh soạn, lại làm ta mửa Nhưng đất sét nâu lèn vào quản ta, có lòng biết ơn tuôn từ Lê Đình Nhất-Lang chuyển ngữ Từ tiếng Anh “May 24, 1980” Joseph Brodsky, Collected Poems in English (Thơ Gom Tiếng Anh, New York: Farrar, Straus and Giroux, 2000) 116 ... Tĩnh vật thơ khác, thơ Joseph Brodsky Hoàng Ngọc Biên tuyển dịch, Nhà xuất Thuận Hóa - Huế, 1991 Dịch từ Pháp ngữ Jean-Jacques Marie tập Collines et autres poèmes, Joseph Brodsky, Éditions du Seuil,... người đánh xe bò Hai thơ xuất Joseph Brodsky, Tĩnh vật thơ khác (Huế: Nxb Thuận Hóa, 1991) — Hoàng Ngọc Biên dịch từ Pháp ngữ Jean-Jacques Marie Joseph Brodsky, Collines et autres poèmes... nghĩa vào năm 55 sau Công nguyên [2] Chú thích Joseph Brodsky: Người thuật truyện viên chức tưởng tượng tiền đồn La mã không nêu tên [3] Chú thích Joseph Brodsky: Cynthia tên với người đề tặng lời

Ngày đăng: 29/03/2017, 18:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w