1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu thực trạng công tác tín chỉ hóa ở khoa kinh tế quản trị kinh doanh đại học cần thơ

21 1,1K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu thực trạng công tác tín chỉ hóa ở khoa kinh tế quản trị kinh doanh đại học cần thơ
Tác giả Nguyễn Kim Giang
Người hướng dẫn Nguyễn Hữu Tâm
Trường học Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Kinh tế quản trị kinh doanh
Thể loại Báo cáo luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2008
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 709,5 KB

Nội dung

Nghiên cứu thực trạng công tác tín chỉ hóa ở khoa kinh tế quản trị kinh doanh đại học cần thơ

Trang 1

BÁO CÁO LVTN

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TÍN CHỈ HOÁ Ở KHOA KT- QTKD TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

Giáo viên hướng dẫn:

Nguyễn Hữu Tâm

Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Kim Giang

Trang 2

- Đây là giai đoạn mà Khoa đang thử nghiệm nên không biết việc thay đổi phương pháp này sẽ ảnh hưởng đến kết quả học tập của các bạn như thế nào? Liệu cách dạy mới này có gây khó khăn cho thầy cô, cũng như các bạn sinh viên có thể thích ứng kịp với những thay đổi đó không? Đó

là những vấn đề cần phải được nghiên cứu để nhà Trường và Khoa có thể đưa ra giải pháp thích hợp giải quyết những tồn tại, khó khăn đó để việc giáo dục đạt kết quả tốt hơn

Trang 3

Mục tiêu nghiên cứu:

Mục tiêu chung:

Nghiên cứu thực trạng của phương pháp học “tín chỉ hóa” ở Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh, trường Đại Học Cần Thơ Từ đó đề xuất những giải pháp để phương pháp mới này được hoàn thiện hơn

 Mục tiêu cụ thể:

- Tìm hiểu thực trạng công tác tín chỉ hoá ở Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh, trường Đại học Cần Thơ

- Đánh giá thực trạng hiệu quả của công tác tín chỉ hóa ở Khoa Kinh Tế

- Quản Trị Kinh Doanh, trường Đại học Cần Thơ

- Tìm ra những thuận lợi và khó khăn về việc áp dụng công tác tín chỉ hóa tại Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh, trường Đại học Cần Thơ

- Đề xuất những biện pháp khắc phục những khó khăn giúp cho công tác được thực hiện tốt hơn

Trang 4

Phạm vi nghiên cứu:

 Phạmvi về không gian:

Đề tài được thực hiện tại Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại Học Cần Thơ

Phạm vi về thời gian: Đề tài được thực hiện từ ngày 22/01/2008 đến ngày 25/04/2008

 Phạm vi về nội dung:

Đề tài luận văn này em chủ yếu tập trung đề cập một số vấn đề nhằm:

- Hệ thống hóa lý luận làm cơ sở cho luận văn

- Phân tích, nghiên cứu thực trạng của công tác tín chỉ hóa

- Đưa ra một số giải pháp để khắc phục những tồn tại mắc phải

Trang 5

II Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập số liệu

- Thu thập số liệu sơ cấp bằng cách phỏng vấn trực tiếp các bạn sinh viên

từ các Khóa học 30, 31, 32, 33 của Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh, trường Đại học Cần Thơ thông qua bảng câu hỏi, với tổng số mẫu phỏng vấn là 175 mẫu

- Thu thập số liệu thứ cấp tại trang web của Khoa, và tham khảo công tác đào tạo tín chỉ hóa tại các trường: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Đà Nẵng, Đại Học Nông Lâm…

Trang 6

Phương pháp phân tích số liệu

Phương pháp phân tích số liệu

- Đối với mục tiêu 1 và 3: Sử dụng phương pháp thống kê mô tả (phân

tích tần số) và phương pháp xếp hạng để mô tả thực trạng công tác tín chỉ hoá, từ đó tìm ra những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng phương pháp tín chỉ hóa tại Khoa Kinh Tế-Quản Trị Kinh Doanh của trường Đại học Cần Thơ

- Đối với mục tiêu 2: dùng phương pháp phân tích, đánh giá, so sánh

dựa trên các số liệu sơ cấp và thứ cấp thu thập được từ các trang web có liên quan để đánh giá thực trạng hiệu quả của công tác tín chỉ hóa ở Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh trường Đại học Cần Thơ

- Đối với mục tiêu 4: Từ kết quả phân tích, đánh giá trên kết hợp với số

liệu sơ cấp thu được, dùng phương pháp tự luận để đề xuất những giải pháp khắc phục những khó khăn giúp cho công tác tín chỉ hoá được thực hiện tốt hơn

Trang 7

Số tín chỉ Đánh giá theo hình thức Mẫu Tần số Tỷ trọng (%)

Môn 2, 3, 4 TC nên đánh giá theo hình thức 3-7, 4-6, 5-5

(Nguồn xử lý số liệu theo điều tra từ bảng phỏng vấn)

Trang 8

(Nguồn xử lý số liệu theo điều tra từ bảng phỏng vấn)

Trang 9

Phương pháp giảng dạy của giảng viên

Phương pháp giảng dạy của

giáo viên Giờ lý thuyết Hướng dẫn bài tập nhóm

Số lượng thời gian Tần số Tỷ trọng (%) Tần số Tỷ trọng (%)

Trang 10

Giảng viên tự tổ chức thi

Giảng viên tự tổ chức thi Mẫu Tần số Tỷ trọng (%)

(Nguồn xử lý số liệu theo điều tra từ bảng phỏng vấn)

Các ý kiến đề nghị về việc giảng viên tự tổ chức thi

Trang 11

Các môn giáo dục đại cương, cơ sở ngành và

Trang 13

Việc đăng ký qua mạng

Đăng ký qua mạng có khó khăn Tần số Tỷ trọng (%)

(Nguồn xử lý số liệu theo điều tra từ bảng phỏng vấn)

Các ý kiến về việc đăng ký qua mạng

(Nguồn xử lý số liệu theo điều tra từ bảng phỏng vấn)

Trang 14

Phương pháp tín chỉ hoá có cần thiết không

Phương pháp tín chỉ hoá Tần số Tỷ trọng (%)

(Nguồn xử lý số liệu theo điều tra từ bảng phỏng vấn)

Những thuận lợi khi áp dụng phương pháp tín chỉ hoá

 Phương pháp này áp dụng tốt đối với sinh viên Khoá 33

Thời gian sinh viên dành cho việc học lý thuyết trên lớp khá ít, sinh viên nên dành nhiều thời gian hơn cho việc tự học ở nhà

 Nếu chia nhiều hình thức: 3-7, 4-6, 5-5 để đánh giá như vậy các bạn sẽ được bổ sung điểm cho nhau nên xác suất “hỏng” là rất thấp

 Tín chỉ hoá các bạn chỉ cần học 15-20 tín chỉ/học kỳ

 Khối kiến thức các môn đại cương đã giảm điều này tạo điều kiện cho các bạn dành nhiều thời gian cho các môn chuyên ngành được tốt

Trang 15

Những khó khăn khi áp dụng phương pháp tín chỉ hoá

 Vì thời lượng lên lớp ít (19 tuần/1 học kỳ) nên lý thuyết cũng như bài tập mà các giảng viên giảng dạy khá ít, dạy theo kịp chương trình

 Cán bộ giảng dạy là người trực tiếp ra đề thi nên gây ra cho các giảng viên và sinh viên nhiều khó khăn

 Tín chỉ hoá cho phép các bạn có 1 cơ hội thi 1 lần duy nhất

 Nếu chương trình học theo tín chỉ hoá có thể rút ngắn thời gian học thì khối lượng kiến thức chuyên ngành của các bạn cũng bị rút ngắn

 Việc đăng ký học phần phải trãi qua nhiều thủ tục rườm rà mất nhiều thời gian và gặp nhiều khó khăn trong việc đăng ký

 Phần ngoại ngữ không chuyên chỉ còn 3 học phần căn bản

 Phương pháp này các bạn có thể ra trường sớm vì nó rút ngắn được thời gian cho các bạn

Những thuận lợi khi áp dụng phương pháp tín chỉ hoá (tt)

Trang 16

Những giải pháp khắc phục những khó khăn

Về phương pháp giảng dạy:

 Cố vấn học tập nên hướng dẫn sinh viên nhiều hơn về phương pháp học, thi cử, chương trình học mới v.v

 Nên tăng giờ dạy lý thuyết trên lớp Đồng thời tăng lượng thời gian hướng dẫn làm bài tập nhóm cho sinh viên

 Các giảng viên nên dạy nhiều kiến thức chứ không dạy theo kiểu chạy cho theo kịp chương trình Nhiều giảng viên trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm và không hướng dẫn kỹ việc thực hiện ghi chép sổ sách kế toán, không hướng dẫn rõ cách ghi chứng từ, cách sang sổ kế toán nên khi tiếp xúc công việc sinh viên gặp nhiều khó khăn

 Việc học nhóm nhiều gây mất thời gian, nên chấm điểm cá nhân

 Các thầy cô nên cung cấp cho sinh viên kiến thức bên ngoài nhiều hơn

và không nên quyết định ngày giờ thi vì trùng lịch

Trang 17

 Nên tăng khối kiến thức chuyên ngành, các giảng viên nên dạy bám sát thực tế và cung cấp nhiều giáo trình, tài liệu tham khảo cho sinh viên Nhà trường nên cho sinh viên học 25 tín chỉ/học kỳ là vừa và nên khắc phục những khó khăn của việc đăng ký qua mạng.

 Không nên qui định số lượng sinh viên không đủ 20 rồi xoá vì việc đăng ký qua mạng gặp nhiều khó khăn

 Trong 1 học kỳ nên báo cáo 3-4 môn để sinh viên có nhiều thời gian cho việc ôn bài thi

Phương pháp đánh giá:

Chương trình học:

 Nên tổ chức thi tập trung, có bạn đề nghị nên thi trắc nghiệm Nên đánh giá 5-5 đối với các môn Đại cương, 3-7 đối với các môn Chuyên ngành Nên tổ chức thi 2 lần như phương pháp niên chế Việc giảng viên tự ra đề thi là thiếu công bằng, vì vậy nên thi theo phương pháp

Trang 18

Công tác thi cử

Đăng ký học phần:

 Các giảng viên nên sắp xếp thời gian thi hợp lý để sinh viên kịp

chuẩn bị bài Cho nghỉ một tuần sau khi kết thúc chương trình để sinh

viên có thời gian ôntập

 Nhà trường có thể tổ chức thi cho sinh viên và tăng cường cán bộ coi thi tạo sự công bằng trong thi cử Phòng đào tạo nên niêm yết điểm trên mạng sớm hơn

 Trường nên điều chỉnh thời gian đăng ký giữa các Khoa và Khoá khác nhau tránh tình trạng nghẽn mạng Hoặc để Phòng đào tạo sắp lịch như phương pháp cũ, đăng ký theo khung chương trình cũ  Đề nghị Khoa đơn giản thủ tục khi đăng ký, không cần nộp kế hoạch học tập lên Khoa Khoa nên tăng số tín chỉ tạo điều kiện cho sinh viên trả

nợ Tăng thời gian khoảng 3 tuần là hợp lý và mở thêm nhiều địa điểm đăng ký, nâng cấp mạng, cho đăng ký mạng ngoài trường  Cần có sự hướng dẫn nhiệt tình của Cố Vấn Học Tập để sinh viên dễ dàng lựa chọn trong việc đăng ký cũng như giải đáp thắc mắc

Trang 19

Các ý kiến về những vấn đề khác

 Sinh viên cần được đi thực tế nhiều hơn, tiếp xúc với công ty nhiều

 Tăng học bổng sinh viên vì mức học phí tăng, tạo điều kiện sinh viên phấn đấu nhiều hơn vì mức học bổng cao Nên tăng số tín chỉ trên 20 tạo điều kiện sinh viên ra trường sớm

 Điểm sinh viên nên công bố trực tiếp trên mạng vì dán ở Khoa rất khó xem điểm

 Tạo diễn đàn hoặc trang web nhanh, mạnh cho mỗi lớp để sinh viên có nhiều thông tin giao lưu năng động hơn

 Đề nghị Khoa có nhiều phòng thực tập và phòng máy vi tính để đáp ứng đủ số lượng sinh viên Khoa Kinh tế

 Giảng viên cần hướng dẫn và chỉ rõ các sổ sách chứng từ để khi ra trường có thể tiếp xúc thực tế tốt hơn

 Nhà trường nên xem lại cách tính điểm vì chưa phù hợp cho sinh viên, quy đổi thang điểm 4 là chưa công bằng

Trang 20

IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kiến nghị đối với Trường Đại Học Cần Thơ:

 In và phát hành catalog các chương trình đào tạo kèm theo bảng mô tả nội dung môn học và công bố trên Website Tiếp tục thực hiện cải tiến phương pháp giảng dạy, tăng cường trang thiết bị phục vụ đào tạo, tài liệu học tập…

 Tổ chức tập huấn, trao đổi kinh nghiệm về phương pháp dạy, phương pháp học, trao đổi kinh nghiệm về công tác cố vấn học tập Hoàn chỉnh kế hoạch học tập toàn khóa, nhập số liệu vào computer để làm

cơ sở xây dựng kế hoạch giảng dạy từng học kỳ

 Xây dựng công tác tín chỉ hoá thành quy định mang tính pháp lý và tạo sự thống nhất thực hiện của tất cả cán bộ trong trường

 Cần phải có phần mềm chuyên nghiệp để quản lý việc học của sinh viên trong việc đăng ký môn học, điểm thi, xét điều kiện tốt nghiệp,…

vv Điều quan trọng nhất trong việc giáo dục ở nhà trường không phải

là cơ sở vật chất, trang thiết bị (mặc dù những điều này là cần thiết)

Trang 21

Chân thành cảm

ơn quí thầy cô

và các bạn đã quan tâm lắng

nghe !

Ngày đăng: 25/01/2013, 08:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức  4-6 175 47 26,9 - Nghiên cứu thực trạng công tác tín chỉ hóa ở khoa kinh tế quản trị kinh doanh đại học cần thơ
Hình th ức 4-6 175 47 26,9 (Trang 7)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w