Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Bộ Kế hoạch và đầu tư và Vụ kinh tế địa phương và lãnh thổ
Báo cáo thực tập tổng hợp Trần Thanh Hơng _KTĐT 41BLời nói đầu-------Đối với sinh viên năm thứ t nói chung và đặc biệt là sinh viên khoa Kinh tế đầu tnói riêng, thực tập là một giai đoạn hết sức quan trọng và cần thiết. Giai đoạn này giúp sinh viên củng cố kiến thức lý thuyết và nâng cao kỹ năng thực hành. Đồng thời, còn giúp sinh viên Kinh tế đầu t rèn luyện tác phong, phơng pháp công tác của cán bộ quản lý hoạt động đầu t và dự án trong tơng lai. Với bề dày lịch sử gần nửa thế kỉ ra đời và phát triển, Bộ Kế hoạch và đầu t là cơ tham mu tổng hợp cho Đảng và Nhà nớc về xây dựng chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. Trong các vụ giúp Bộ thực hiện chức năng quản lý nhà nớc, Vụ kinh tế địa phơng và lãnh thổ nổi bật lên với vai trò chức năng riêng của mình. Từ khi ra đời cho đến nay, với nhiệm vụ quản lý hoạt động đầu t phân theo vùng, lãnh thổ, Vụ đã có nhiều đóng góp tích cực cho sự phát triển của các vùng kinh tế cũng nh thúc đẩy sự phát triển cân đối toàn diện nền kinh tế nớc nhà. Là một sinh viên, đ-ợc thực tập tại Vụ là một cơ hội tốt cho em trong việc nghiên cứu, tìm hiểu quá trình quản lý đầu t ở Vụ và tình hình đầu t của các vùng kinh tế Việt Nam. Bản báo cáo thực tập tổng hợp gồm có 3 phần:Phần 1: Vài nét tổng quan về Bộ Kế hoạch và đầu t và Vụ kinh tế địa phơng và lãnh thổ.Phần 2: Thực trạng quản lý hoạt động đầu t ở Vụ và tình hình đầu t của các vùng kinh tế Việt Nam.Phần 3: Định hớng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý đầu t ở Vụ cũng nh đầu t vào các vùng kinh tế trong thời gian tới.Qua đây, em xin cảm ơn cô giáo- TS. Nguyễn Thị Bạch Nguyệt và TS. Trần Hữu Toàn- Vụ phó Vụ kinh tế địa phơng và lãnh thổ đã giúp đỡ và có những ý kiến đóng góp quý báu để em hoàn thành bài báo cáo này. Báo cáo thực tập tổng hợp Trần Thanh Hơng _KTĐT 41BNội dung-------phần I: vài nét tổng quan về Bộ Kế hoạch & Đầu t và Vụ kinh tế địa phơng-lãnh thổ.I/ Quá trình xây dựng và trởng thành của Bộ Kế hoạch và đầu t:1. Quá trình hình thành:Ngay từ khi nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời, ngày 31 tháng 12 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời nớc Việt Nam đã ra sắc lệnh số 78-SL. Sắc lệnh này quyết định thành lập uỷ ban nghiên cứu kế hoạch kiến thiết nhằm nghiên cứu, soạn thảo và trình Chính phủ một kế hoạch kiến thiết quốc gia về các ngành kinh tế, tài chính, xã hội và văn hoá. Uỷ ban gồm các uỷ viên là tất cả các Bộ trởng, Thứ trởng, có các tiểu ban chuyên môn, đợc đặt dới sự lãnh đạo của Chủ tịch Chính phủ.Tiếp đó, ngày 14 tháng 5 năm 1950, Chủ tịch nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra sắc lệnh số 68 SL thành lập Ban kinh tế Chính phủ ( thay cho Uỷ ban nghiên cứu Kế hoạch kiến thiết). Ban nghiên cứu kinh tế Chính phủ có nhiệm vụ nghiên cứu, soạn thảo và trình Chính phủ những đề án chính sách, chơng trình kế hoạch kinh tế hoặc những vấn đề quan trọng khác.Trong phiên họp ngày 8 tháng 10 năm 1955, Hội đồng Chính phủ đã quyết định thành lập Uỷ ban Kế hoạch Quốc gia. Sáu ngày sau, ngày 14 tháng10 năm 1955, Thủ tớng Chính phủ đã ra thông t 603- TTg thông báo quyết định này. Uỷ ban có nhiệm vụ giúp cho Đảng và Nhà nớc soạn thảo kế hoạch kinh tế thống nhất trong cả nớc, những phơng hớng, chỉ tiêu và các quy trình thực hiện kế hoạch. Đồng thời, Uỷ ban xem xét và thoả thuận các chơng trình sản xuất và đề nghị về công tác kế hoạch của các Bộ, ngành, địa phơng theo tất cả các ngành của nền kinh tế quốc dân và xây dựng mối quan hệ công tác lập kế hoạch nớc nhà.Ngoài ra, Uỷ ban kế hoạch quốc gia còn phải tổ chức các cuộc nghiên cứu riêng, chăm lo tới việc đào tạo và sử dụng đội ngũ cán bộ; thông báo cho các ngành, địa ph-ơng các kế hoạch đã đợc Nhà nớc thông qua và những giải pháp thực hiện.Sau ngày thành lập Uỷ ban kế hoạch Quốc gia đợc ít lâu, các Uỷ ban kế hoạch trực thuộc các tỉnh và mạng lới kế hoạch trong các Bộ, ngành cũng đợc hình thành. Báo cáo thực tập tổng hợp Trần Thanh Hơng _KTĐT 41BCùng với Uỷ ban kế hoạch quốc gia, các Bộ phận kế hoạch của các Bộ ở Trung -ơng, Ban kế hoạch các khu, tỉnh, huyện có nhiệm vụ xây dựng các dự án kế hoạch phát triển kinh tế, văn hoá và tiến hành thống kê kiểm tra việc thực hiện kế hoạch.Đến ngày 9 tháng 10 năm 1961, Hội động Chính phủ đã ra Nghị định số 158-CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức bộ máy của Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc, trong đó xác định rõ nhiệm vụ của Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc là cơ quan của Hội đồng Chính phủ có trách nhiệm xây dựng kế hoạch hàng năm và kế hoạch dài hạn phát triển kinh tế quốc dân theo đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc.Nh vậy, với sự lãnh đạo thống nhất, có kế hoạch đối với đời sống kinh tế đã góp phần nhanh chóng đẩy mạnh nền kinh tế còn non trẻ của nớc nhà. Cùng với thời gian, qua các thời kỳ phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc, Chính phủ đã có hàng loạt các Nghị định quy định và bổ sung chức năng cho Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc (158/CP, 47/CP, 209/CP, 29/CP, 10/CP, 77/CP, 174/CP, 15/CP, 134/CP, 69/HĐBT, 66/HĐBT )Ngày 27 tháng 11 năm 1986, Hội đồng Bộ trởng có Nghị định 151/ HĐBT giải thể Uỷ ban phân vùng kinh tế Trung ơng, giao cho công tác phân vùng kinh tế cho Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc.Ngày 1 tháng 1 năm 1993, Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc tiếp nhận Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW, đảm nhận nhiệm vụ xây dựng chính sách, luật pháp kinh tế phục vụ công cuộc đổi mới. Tiếp theo, ngày 1 tháng 11 năm 1995 đã đánh dấu bớc chuyển mình quan trọng- Bộ Kế hoạch và đầu t đợc thành lập trên cơ sở thống nhất Uỷ ban kế hoạch nhà nớc và Uỷ ban Nhà nớc về hợp tác đầu t. Đồng thời, Chính phủ ra nghị định số 75/CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Kế hoạch và đầu t.Ngày 17 tháng 8 năm 2000, Thủ tớng Chính phủ có quyết định số 99/2000/TTg về việc chuyển giao Ban Quản lý các khu công nghiệp Việt Nam về Bộ Kế hoạch và đầu t .Nh vậy, nhiệm vụ của Bộ Kế hoạch và đầu t ngày càng đợc mở rộng hơn về phạm vi và cũng đợc đổi mới về nội dung và phơng pháp phù hợp với công cuộc đổi mới chung của đất nớc.Cũng theo Nghị định 75, gồm 22 đơn vị giúp Bộ trởng thực hiện chức năng quản lý nhà nớc và 6 tổ chức sự nghiệp trực thuộc. Từ chỗ chỉ có 55 ngời khi mới thành Báo cáo thực tập tổng hợp Trần Thanh Hơng _KTĐT 41Blập năm 1955 sau hơn 45 năm xây dựng trởng thành, Bộ Kế hoạch và đầu t có 787 cán bộ công nhân viên, trong đó có 418 cán bộ đang tham gia trực tiếp vào quá trình xây dựng và điều hành kế hoạch. Đội ngũ cán bộ nghiên cứu của Bộ cũng không ngừng lớn mạnh. Hiện nay, Bộ có 1 giáo s, 6 phó giáo s, 124 tiến sĩ, 42 thạc sĩ, 479 ngời có trình độ đại học. Tập thể cán bộ công nhân viên chức của Bộ càng ngày càng phát triển lớn mạnh, đoàn kết là cơ sở để Bộ hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ do Đảng và Nhà nớc giao phó. Nh vậy, ngày 8 tháng 10 năm 1955, ngày Hội đồng Chính phủ họp quyết định thành lập Uỷ ban Kế hoạch Quốc gia đợc xác định là ngày thành lập Uỷ ban Kế hoạch nhà nớc, nay là Bộ Kế hoạch và đầu t cùng với các cơ quan kế hoạch địa ph-ơngTrong buổi lễ ngành Kế hoạch và Đầu t đón nhận Huân chơng Sao Vàng-huân ch-ơng cao quý nhất của Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - đợc tổ chức tại Hội trờng Ba Đình ngày 4 tháng 1 năm 2000, Thủ tớng Phan Văn Khải đã khẳng định lấy ngày 31 tháng 12 năm 1945 là ngày truyền thống của ngành Kế hoạch và đầu t . Kể từ đây, ngành Kế hoạch-đầu t và Bộ Kế hoạch-đầu t coi ngày31 tháng 12 hằng năm là ngày Lễ chính thức của mình.Chủ nhiệm đầu tiên của Uỷ ban Kế hoạch Quốc gia tiền thân của Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc và sau này là Bộ Kế hoạch và đầu t - là cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng. Hiện nay, đồng chí Võ Hồng Phúc là Bộ trởng Bộ Kế hoạch và đầu t.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ:Về mặt chức năng, Bộ Kế hoạch và đầu t là cơ quan của Chính phủ với chức năng tham mu tổng hợp về xây dựng chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của cả nớc; về cơ chế chính sách quản lý kinh tế, quản lý nhà nớc về lĩnh vực đầu t trong và ngoài nớc. Bên cạnh đó, Bộ còn giúp Chính phủ phối hợp điều hành thực hiện các mục tiêu và cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân.Về nhiệm vụ, theo Nghị định 75/CP, Bộ Kế hoạch và đầu t thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm quản lý Nhà nớc của Bộ, cơ quan ngang Bộ quy định tại Chơng IV Luật tổ chức Chính phủ và tại Nghị định 15/CP ngày 2/3/1993 của Chính phủ. Bộ có các nhiệm vụ và quyền hạn chủ yếu sau:1.Tổ chức nghiên cứu xây dựng chiến lợc và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của cả nớc và các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội theo ngành, vùng lãnh thổ. Đồng thời, xác định phơng hớng và cơ cấu gọi vốn đầu t của nớc ngoài vào Báo cáo thực tập tổng hợp Trần Thanh Hơng _KTĐT 41BViệt Nam, đảm bảo sự cân đối giữa đầu t trong nớc và ngoài nớc để trình Chính phủ quyết định.2.Trình Chính phủ các dự án Luật, Pháp lệnh, các văn bản pháp quy có liên quan đến cơ chế chính sách về quản lý kinh tế, khuyến khích đầu t trong và ngoài nớc nhằm thực hiện cơ cấu kinh tế phù hợp với chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, để ổn định và phát triển kinh tế xã hội. Bộ còn có nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng các quy chế và phơng pháp kế hoạch hoá, hớng dẫn các bên nớc ngoài và Việt Nam trong việc đầu t vào Việt Nam và từ Việt Nam ra nớc ngoài.3.Tổng hợp các nguồn lực của cả nớc kể cả các nguồn từ nớc ngoài để xây dựng trình Chính phủ các kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn về phát triển kinh tế xã hội của cả nớc và các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân: giữa tích luỹ và tiêu dùng, tài chính tiền tệ, hàng hoá vật t chủ yếu của nền kinh tế, xuất nhập khẩu, vốn đầu t xây dựng cơ bản. Ngoài ra, Bộ phối hợp với Bộ Tài chính trong việc phân bổ kế hoạch thu chi ngân sách Nhà nớc cho các Bộ, Ngành và địa phơng để trình Chính phủ 4. Hớng dẫn các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng xây dựng và cân đối kế hoạch, kể cả kế hoạch thu hút vốn đầu t nớc ngoài, phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của cả nớc, của ngành kinh tế và vùng lãnh thổ đã đợc phê duyệt.5. Hớng dẫn, kiểm tra các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ơng trong việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội; các chơng trình, chính sách của Nhà nớc đối với việc đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam và của Việt Nam ra nớc ngoài.Bộ cũng có nhiệm vụ điều hoà và phối hợp việc thực hiện các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân; chịu trách nhiệm điều hành thực hiện kế hoạch về một số lĩnh vực do Chính phủ giao; làm đầu mối phối hợp giữa các cơ quan có liên quan trong việc xử lý các vấn đề quan trọng trong lĩnh vực đầu t trực tiếp của nớc ngoài và các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện dự án đầu t trên.6.Làm Chủ tịch Hội đồng cấp nhà nớc: Xét duyệt các định mức kinh tế kỹ thuật, xét thầu quốc gia, thẩm định thành lập doanh nghiệp nhà nớc; là cơ quan thờng trực hội đồng thẩm định dự án đầu t trong nớc và ngoài nớc; là cơ quan đầu mối trong việc điều phối quản lý và sử dụng nguồn ODA, quản lý đăng ký kinh doanh; cấp giấy phép đầu t cho các dự án hợp tác, liên doanh, liên kết cảu nớc ngoài vào Việt Nam và của Việt Nam ra nớc ngoài. Quản lý nhà nớc đối với các Tổ chức dịch vụ t vấn đầu t. Báo cáo thực tập tổng hợp Trần Thanh Hơng _KTĐT 41BTrình Thủ tớng Chính phủ quyết định việc sử dụng quỹ dự trữ Nhà nớc.8.Tổ chức nghiên cứu dự báo, thu thập xử lý các thông tin về phát triển kinh tế-xã hội trong nớc và ngoài nớc phục vụ cho việc xây dựng và điều hành kế hoạch.9.Tổ chức đào tạo lại và bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ công chức, viên chức trực thuộc Bộ quản lý.10.Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực chiến lợc phát triển, chính sách kinh tế, qui hoạch và kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội , hỗ trợ phát triển và hợp tác đầu t.3.Bộ máy hoạt động của Bộ Kế hoạch và đầu t: có 22 vụ và cơ quan.3.1) Các cơ quan giúp Bộ tr ởng thực hiện chức năng quản lý nhà n ớc: -Vụ Pháp luật đầu t nớc ngoài.-Vụ Quản lý dự án đầu t nớc ngoài-Vụ Quản lý khu chế xuất và khu công nghiệp.-Vụ Đầu t nớc ngoài-Vụ Tổng hợp Kinh tế Quốc dân-Vụ Kinh tế đối ngoại-Vụ Kinh tế địa phơng và lãnh thổ-Vụ Doanh nghiệp-Vụ Tài chính tiền tệ-Vụ Nông nghiệp và phát triển nông thôn-Vụ Công nghiệp-Vụ Thơng mại và dịch vụ-Vụ Cơ sở hạ tầng-Vụ Lao động văn hoá xã hội-Vụ Khoa học, giáo dục môi trờng-Vụ Quan hệ Lào và Căm-pu-chia-Vụ Quốc phòng An ninh-Vụ Tổ chức cán bộ-Văn phòng thẩm định dự án đầu t -Văn phòng Xét thầu quốc gia Báo cáo thực tập tổng hợp Trần Thanh Hơng _KTĐT 41B-Văn phòng Bộ-Cơ quan đại diện phía Nam3.2) Các tổ chức sự nghiệp trực thuộc bộ:-Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ơng-Viện Chiến lợc phát triển-Trung tâm kinh tế miền Nam-Trung tâm thông tin (bao gồm Tạp chí kinh tế dự báo)-Trờng nghiệp vụ kế hoạch-Báo đầu t nớc ngoài.Kết luận lại, trải qua hơn nửa thế kỷ, ngành Kế hoạch và Đầu t đã ngày càng lớn mạnh và trởng thành. Hàng trăm cán bộ từ các cơ quan Kế hoạch cấp tỉnh nay đã là cac cán bộ cốt cán ở các địa phơng và có hàng chục cán bộ kế hoạch từ cơ quan Kế hoạch Trung ơng đã trở thành những đồng chí lãnh đạo cao cấp giữ các vị trí trọng trách trong bộ máy của Đảng và Chính phủ.Thành tích của Ngành nói chung và của Bộ nói riêng là các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội chung của đất nớc từ năm 1955 tới nay, bao gồm các kế hoạch khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN, các kế hoạch hàng năm, kế hoạch 5 năm, kế hoạch dài hạn và chiến lợc, quy hoạch phát triển 10 năm, 20 năm.Bộ Kế hoạch và đầu t đã đợc Đảng và Nhà nớc tặng thởng Huân chơng Hồ Chí Minh ( năm 1995) và Huân chơng Sao Vàng ( năm 2000). Nhiều đơn vị trong Bộ cũng đã đợc tặng thởng Huân chơng Lao động các hạng.Cơ quan Kế hoạch cũng chính là tác giả của nhiều cơ chế, chính sách mới trong quá trình đổi mới kinh tế đất nớc. Vì vậy, ngời ta thờng gọi đó là các cơ quan tham mu tổng hợp của Đảng và chính quyền các cấp về phát triển kinh tế xã hội.II.Vụ Kinh tế địa phơng và lãnh thổ trên con đờng phát triển:1.Sự ra đời và phát triển của vụ:Sự ra đời của vụ gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của Bộ Kế hoạch và đầu t . Lúc đầu, vụ có tên gọi là Vụ Tổng hợp kế hoạch địa phơng và cân đối lãnh thổ. Khi đó là 1 trong 19 Vụ trong bộ máy của Bộ -lúc ấy là Uỷ ban kế hoạch nhà n-ớc (thêm cả Viện nghiên cứu kế hoạch và quản lý, Văn phòng Uỷ ban, Viện phân vùng kế hoạch và Trờng cán bộ kế hoạch). Lúc đầu, vụ đã hình thành ra các phòng để theo dõi kinh tế các tỉnh và thành phố chủ yếu là ở phía Bắc: Báo cáo thực tập tổng hợp Trần Thanh Hơng _KTĐT 41B-Phòng Khu IV theo dõi các tỉnh từ Thanh Hoá trở vào đến Vĩnh Linh.-Phòng Đồng Bằng Bắc Bộ theo dõi các tỉnh thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ nh: Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định, Hà Tây-Phòng theo dõi các thành phố nh Hà Nội, Hải Phòng.-Phòng theo dõi các tỉnh miền núi phía Bắc nh Lạng Sơn, Cao Bằng, Lai Châu, Sơn La.Để phù hợp với chức năng, nhiệm vụ trong từng giai đoạn, Hội đồng Chính phủ đã nhiều lần sửa đổi, bổ xung cơ cấu tổ chức bộ máy của Uỷ ban Kế hoạch nhà nớc cho phù hợp. Ngày 8/6/1978, Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 134/CP về tách Vụ Tổng hợp kế hoạch địa phơng và cân đối lãnh thổ thành hai vụ: -Vụ Tổng hợp kế hoạch địa phơng và cân đối lãnh thổ A (gọi tắt là Vụ Tổng hợp địa phơng A) gồm các tỉnh Bắc- Bình Trị Thiên. -Vụ thứ hai là vụ Tổng hợp kế hoạch địa phơng và cân đối lãnh thổ B gồm các tỉnh miền Nam và Quảng Nam -Đà Nẵng trở vào.Tiếp theo dòng lịch sử, năm 1975, hai miền Nam Bắc đã hoàn toàn thống nhất, cả nớc hăng hái quyết tâm xây dựng lại đất nớc sau cuộc chiến khốc liệt. Việc tồn tại hai vụ nghiên cứu và quản lý riêng hai khu vực đã không còn cần thiết nữa, cần tập trung về một đầu mối. Chính vì thế, ngày 16/7/1980, Quyết định số 224 CP hợp nhất Vụ Tổng hợp địa phơng và lãnh thổ A và Vụ tổng hợp địa phơng và lãnh thổ B thành Vụ Tổng hợp kế hoạch địa phơng và cân đối lãnh thổ.Qua các thời kỳ, đến năm 1988, vụ tách hoàn toàn khỏi Vụ tổng hợp và đổi tên thành Vụ Kế hoạch địa phơng và lãnh thổ.Tiếp đó Vụ đổi tên thành Vụ kinh tế địa phơng và lãnh thổ nh hiện nay với một Vụ trởng, 4 Vụ phó và các chuyên viên nghiên cứu và quản lý từng vùng kinh tế. Ngoài ra còn có các nhân viên của Tổ Tổng hợp chuyên giúp việc cho Vụ trởng và các chuyên viên. Bên cạnh đó, các cá nhân trong vụ còn tích cực tham gia làm chủ nhiệm các dự án. Vụ có hai dự án đã đợc phê duyệt và đang tiến hành triển khai. Đó là dự án Hạ tầng cơ sở nông thôn dựa vào cộng đồng phối hợp cùng với Ngân hàng Thế giới có phạm vi trong 13 tỉnh và dự án Xoá đói giảm nghèo khu vực miền Trung cũng đang tích cực đợc triển khai ở vụ. Báo cáo thực tập tổng hợp Trần Thanh Hơng _KTĐT 41B2.Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của vụ:Dựa trên Quyết định số 102 BKH/TTCB của Bộ trởng Bộ Kế hoạch và đầu t, Vụ kinh tế địa phơng và lãnh thổ là đơn vị thuộc Bộ Kế hoạch và đầu t. Vụ giúp Bộ trởng làm chức năng theo dõi, nghiên cứu tổng hợp và quản lý kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phơng và vùng lãnh thổ với các nhiệm vụ chủ yếu sau:1-Tham gia cùng Viện Chiến lợc phát triển và các Vụ trong cơ quan trong việc nghiên cứu chiến lợc, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội theo vùng, lãnh thổ.2-Cùng với Vụ Tổng hợp hớng dẫn các Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn về phát triển kinh tế xã hội của địa ph-ơng; phù hợp với định hớng của Nhà nớc trong từng vùng lãnh thổ, cân đối tổng hợp kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của các tỉnh và thành phố phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội chung của cả nớc.3-Kiểm tra theo dõi, thu thập thông tin đánh giá việc thực hiện kế hoạch các chơng trình dự án phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, thành phố, đề xuất các chủ trơng, biện pháp để thực hiện kế hoạch ở địa phơng. Nghiên cứu đề xuất các khung cơ chế chính sách về kinh tế và kế hoạch hoá đối với các địa phơng nói chung và cho từng vùng riêng biệt nói riêng, bảo đảm sự phát triển đồng đều và ổn định giữa các địa phơng. Làm đầu mối chuẩn bị các báo cáo về đánh giá tiềm năng, tình hình thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, đề xuất phơng hớng phát triển của từng địa phơng, từng vùng theo yêu cầu của Chính phủ và Quốc hội.4-Tham gia thẩm định thành lập các doanh nghiệp Nhà nớc, thẩm định các dự án đầu t ( kể cả vốn trong nớc và vốn ngoài nớc), tham gia nghiên cứu xây dựng các dự án phát triển kinh tế ngành trên lãnh thổ, phân bổ nguồn vốn ODA cho các địa ph-ơng, phân bổ những hạn ngạch xuất khẩu lớn, thẩm định xét thầu của các địa phơng theo sự phân công của lãnh đạo Bộ.5- Làm đầu mối giúp lãnh đạo Bộ xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình tổng hợp và thực hiện kế hoạch của các địa phơng, hoàn chỉnh tài liệu giao kế hoạch cho các địa phơng. Làm đầu mối tổng hợp kế hoạch của Uỷ ban dân tộc và miền núi.Ngoài ra, Vụ còn thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trởng Bộ Kế hoạch và đầu t giao.Về cơ cấu của vụ, Vụ kinh tế địa phơng và lãnh thổ làm việc theo chế độ chuyên viên. Vụ gồm có 1 vụ trởng và 4 vụ phó. Biên chế của Vụ do Bộ trởng Bộ Kế hoạch và đầu t quyết định riêng. Để thực hiện việc quản lý của từng vùng, Vụ đã đợc phân Báo cáo thực tập tổng hợp Trần Thanh Hơng _KTĐT 41Btách thành nhiều tổ, mỗi tổ sẽ chịu trách nhiệm về vùng mình đợc giao. Vụ bao gồm các tổ:+Tổ tổng hợp+Tổ miền Trung và Tây Nguyên+Tổ Đông Tây Nam Bộ+Tổ Đồng bằng sông Hồng và miền núi Phía BắcNgoài ra, với hai dự án đã đợc triển khai đã nêu, vụ còn lập ra hai văn phòng dự án để tiến hành quản lý các dự án này-Văn phòng dự án Hạ tầng cơ sở nông thôn dựa vào cộng đồng-Văn phòng dự án Xoá đói giảm nghèo các tỉnh miền Trung.Để có cái nhìn trực quan, ta hãy xét sơ đồ cơ cấu tổ chức của vụ: [...]... là bộ phận giúp Bộ trởng theo dõi, nghiên cứu tổng hợp và quản lý kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phơng và vùng lãnh thổ Báo cáo thực tập tổng hợp Trần Thanh Hơng _KTĐT 41B Phần II: Thực trạng Quản lý đầu t ở vụ kinh tế địa phơng lãnh thổ và tình hình đầu t ở các vùng kinh tế I.Tình hình quản lý đầu t của vụ: 1.Công tác quản lý đầu t của Vụ đối với kế hoạch hằng năm của địa phơng: Vụ kinh. .. chiến lợc của Bộ để đánh giá khả năng bố trí vốn cho kế hoạch đầu t của địa phơng Sau khi làm việc với Bộ Tài chính, Vụ báo cáo lên Bộ trởng Bộ Kế hoạch và đầu t chậm nhất là vào ngày 20 tháng 8 hàng năm Báo cáo tổng hợp kế hoạch sẽ đợc Bộ đa lên để Chính phủ xem xét và trình Quốc hội thông qua Sau khi đợc thông qua, Bộ Kế hoạch và đầu t sẽ chuyển các kế hoạch đó cho Vụ và Vụ tiến hành giao kế hoạch lại... hằng năm của địa phơng: Vụ kinh tế địa phơng và lãnh thổ quản lý hoạt đầu t của các tỉnh trong từng vùng kinh tế Hàng năm (tức là năm trớc năm kế hoạch) , vào khoảng tháng 3, tất cả 61 tỉnh, thành phố thuộc 6 vùng kinh tế sẽ xây dựng dự thảo kế hoạch trình lên Bộ Kế hoạch và đầu t qua Vụ Dựa vào các báo cáo và các dự kiến về chỉ tiêu chinh sách trong năm, kế hoạch của các địa phơng sẽ bao gồm mảng chính:... thành vào tháng 11, 12 hàng năm để phục vụ cho việc thực hiện triển khai trong năm tới 2.Công tác quản lý đầu t của Vụ đối với kế hoạch 5 năm của địa phơng: Nghiên cứu và xây dựng kế hoạch 5 năm là một việc hết sức cần thiết cho sự phát triển kinh tế của đất nớc và Vụ kinh tế địa phơng và lãnh thổ cũng tham gia tích cực Trần Thanh Hơng _KTĐT 41B Căn cứ vào các mục tiêu và dự báo cân đối, các địa phơng... hợp Vụ trưởng Tổ Tổng hợp Tổ đồng bằng Sông Hồng và miền núi phía Bắc Tổ Miền Trung và Tây Nguyên Tổ Đông và Tây Nam Bộ Vụ phó Vụ phó Vụ phó Các chuyên viên Các chuyên viên Các chuyên viên Nh vậy, dới sự chỉ đạo của Lãnh đạo Bộ, Vụ Kinh tế địa phơng và lãnh thổ đã có nhiều đóng góp tích cực trong thực hiện các công việc của Bộ và các nhiệm vụ đợc giao Kể từ khi ra đời, Vụ đã không ngừng lớn mạnh và. .. dựng kế hoạch 5 năm cùng các giải pháp để phục vụ cho việc thực hiện kế hoạch đó Do kế hoạch đầu t phát triển của các tỉnh thành có nhu cầu nguồn lực lớn hơn khả năng nên Bộ mà cụ thể là Vụ sẽ phối hợp cùng các Vụ khác và cơ quan có liên quan để điều chỉnh các kế hoạch này Sau đó, kế hoạch sẽ đợc trình lên Chính phủ và Quốc hội để xét duyệt và thông qua 3.Một số công tác quản lý đầu t khác của Vụ: Nh... vực kết cấu hạ tầng kỹ thuật 42,8 43,5 Riêng nhà ở, khách sạn 19,6 24,0 (Nguồn: Vụ kinh tế địa phơng và lãnh thổ Bộ Kế hoạch và đầu t ) Cả nớc 1997-2000 100,0 65,9 39,4 7,4 19,1 34,1 Trong những năm qua, nguồn vốn đầu t của nớc ngoài ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ giữ vị trí cực kỳ quan trọng Thời kỳ 1997-2000 vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài chiếm tới khoảng 55-56% vốn đầu t toàn xã hội của vùng kinh. .. giá tình hình thực hiện đầu t trong năm trớc: tiến độ thực hiện vốn, giải ngân vốn ODA, vốn địa phơng đầu t theo cơ cấu ngành và lãnh thổ -Đề ra các kế hoạch cho năm tiếp: dự kiến thực hiện các chơng trình mục tiêu quốc gia và kế hoạch lồng ghép trên địa bàn, dự kiến các dự án đầu t sẽ đợc bắt đầu trong năm kế hoạch, nhu cầu tài chính và nguồn tài chính cho dự án, dự kiến nhu cầu và nguồn vốn cho các... vùng kinh tế Trên cơ sở đó thúc đẩy sự phát triển kinh tế của tất cả các vùng, tạo điều kiện nâng cao mức sống của toàn dân và nhanh chóng đạt đợc sự công bằng trong cả nớc ở Việt Nam phân chia theo 61 tỉnh thành phố và gồm có 6 vùng kinh tế Trong các vùng kinh tế này, lại hình thành nên các vùng kinh tế trọng điểm-hạt nhân kinh tế giữ vai trò trung tâm phát triển của vùng và cả nớc: 1 Vùng Trung du và. .. chiếm 3,8% về diện tích và 11,21% về dân số so với cả nớc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam- hạt nhân phát triển của vùng Đông Nam Bộ và cả khu vực phía Nam- là vùng lãnh thổ có điều kiện thuận lợi, có tiềm lực kinh tế lớn nhất toàn quốc Vùng có TP Hồ chí minh, một trung tâm lớn về kinh tế, công nghiệp, thơng mại, dịch vụ, khoa học kỹ thuật, đầu mối giao thông và giao lu kinh quốc tế lớn của cả nớc Vũng . 102 BKH/TTCB của Bộ trởng Bộ Kế hoạch và đầu t, Vụ kinh tế địa phơng và lãnh thổ là đơn vị thuộc Bộ Kế hoạch và đầu t. Vụ giúp Bộ trởng làm chức năng theo. CP hợp nhất Vụ Tổng hợp địa phơng và lãnh thổ A và Vụ tổng hợp địa phơng và lãnh thổ B thành Vụ Tổng hợp kế hoạch địa phơng và cân đối lãnh thổ. Qua các