Quốc. Xây dựng và phát huy vai trò trung tâm kinh tế –văn hoá vùng của thành phố Cần Thơ. Đầu t xây dựng mới kết hợp với nâng cấp hệ thống các trờng học, bệnh viện, nhà văn hoá. Đầu t nâng cấp trờng đại học Cần Thơ, hình thành một số trờng đại học ở những tỉnh có điều kiện. Tập trung sức nâng cao dân trí và đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ đáp ứng yêu cầu phát triển của vùng đồng bằng này.
Ngoài ra, cần tiến hành xây dựng một số trung tâm thơng mại ở các thành phố và thị xã trong vùng. Khai thác lợi thế về vị trí địa lý để phát triển nhanh các loại du lịch miệt vờn, sinh thái, gắn với Thành phố Hồ Chí Minh, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và các tuyến du lịch liên vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
II. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý của vụ và thúc đẩy đầu t vào các vùng kinh tế : kinh tế :
1.Đối với công tác quản lý đầu t ở Vụ:
Một biện pháp quan trọng và cần thiết nhất trong giai đoạn này là nần nâng cao công tác nghiệp vụ của các cán bộ và nhân viên trong vụ đặc biệt là những nhân viên trẻ cha có nhiều kinh nghiệm. Vụ cần tổ chức các lớp học bồi dỡng, nâng cao năng lực quản lý dự án cùng các kiến thức khác nh ngoại ngữ vi tính. Bên cạnh công tác đào tạo, các cán bộ nhân viên trong vụ phải thờng xuyên đi sâu bám sát tình hình các địa phơng thông qua các chuyến đi công tác. Nâng cao nghiệp vụ ở đây đồng nghĩa với nâng cao năng lực thực hiện các nghị định của chính phủ nh nghị định 52 về quản lý đầu t và xây dựng, các thông t hớng dẫn thẩm định dự án, phơng pháp lập kế hoạch và huy động nguồn lực cho đầu t…
Các cán bộ, nhân viên trong vụ không chỉ nâng cao năng lực chuyên môn mà phải rèn luyện tu dơng, nâng cao tinh thần trách nhiệm với công việc đợc giao, có bản lĩnh chinh trị vững vàng.
Tiếp nữa, trong thời gian tới, Vụ phải phối hợp cùng các vụ khác xây dựng một hệ thống báo cáo đánh giá theo từng tiêu chí, hệ thống biểu mẫu phục vụ cho công tác…
đầu t. Tiến hành tổ chức các Hội nghị hớng dẫn công tác kiểm tra kế hoạch đầu t nhằm giúp địa phơng xây dựng tốt kế hoạch.
Vụ cần đẩy mạnh hơn nữa việc phân công phân cấp cho địa phơng, quản lý tốt công tác quy hoạch, chơng trình đầu t không nằm trong quy hoạch thì kiên quyết loại bỏ để hoạt động đầu t của các tỉnh, thành đi vào kỷ cơng.
Tăng cờng công tác quản lý giám sát của các cấp có thẩm quyền, phát hiện ra những tiêu cực sai sót để kịp thời có biện pháp xử lý.
2.Đối với việc nâng cao hiệu quả đầu t vào các vùng kinh tế nói chung:
Đối với mỗi vùng kinh tế đặc biệt là vùng trọng điểm, hoạt động đầu t có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế –xã hội. Tuy nhiên hoạt động đầu t của các vùng này cũng đang gặp không ít những khó khăn và thử thách. Tìm ra giải pháp thúc đẩy đầu t là một vấn đề cần đợc sự quan tâm của không chỉ Bộ Kế hoạch và đầu t, Vụ kinh tế địa phơng và lãnh thổ mà còn cần sự phối hợp tích cực của các địa phơng.
Từ những khó khăn trong hoạt động đầu t của các vùng kinh tế, cần có biện pháp để hoàn thiện công tác đầu t của từng các vùng kinh tế mà Vụ phụ trách:
Đối với các vùng kinh tế nói chung cũng nh các vùng còn nhiều khó khăn (nh vùng miền núi và trung du phía Bắc, vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung), để khắc phục những tồn tại cần tập trung vào một số biện pháp. Trớc hết, Nhà nớc cần có sự quan tâm hỗ trợ các hoạt động đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng: điện, đờng, tr- ờng, trạm. Một mặt nhằm cải thiện đời đồng bào dân tộc, mặt khác tạo cơ sở vật chất thu hút đầu t.
Tiếp theo, địa phơng phải triển khai có hiệu quả các chơng trình mục tiêu quốc gia nh chơng trình xóa đói giảm nghèo, chơng trình xóa bỏ cây thuốc phiện và công tác phòng chống ma tuý. Đặc biệt việc nâng cao hiệu quả đầu t của chơng trình xoá đói giảm nghèo của các vùng đặc biệt khó khăn là một trong những dự án đã và đang đợc triển khai mà Vụ đầu t làm chủ nhiệm dự án.
Nhằm khắc phục những bất cập khi sử dụng vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc, đối với tất cả các vùng khi sử dụng nguồn vốn này, cần phải sử dụng hợp lý, tránh sự lãng phí, thất thoát nh thời gian qua.
Các vùng cần chú trọng đầu t phát triển nguồn nhân lực bởi có vùng nguồn vốn này chỉ chiếm 7-8% tổng đầu t toàn xã hội. Đầu t cho nguồn nhân lực không chỉ thiếu mà còn yếu, nên việc đầu t phải đáp ứng yêu cầu của thị trờng, công tác đào tạo phải hớng vào những yêu cầu của thị trờng. Đặc biệt là xây dựng lực lợng lao động có tay nghề cao, có tác phong công nghiệp.
Thực tế, ở tất cả các vùng nguồn vốn trong dân vẫn còn khá. Vì thế, việc huy động vốn trong dân để thành lập một doanh nghiệp hay phát triển sản xuất hộ gia đình là một điều nên làm. Muốn huy động đợc cần đẩy nhanh hơn nữa quá trình cổ phần hoá để khuyến khích những ngời có vốn mua cổ phần các doanh nghiệp nhà nớc. Trong thời gian qua, Nghị định 64/CP về đổi mới quy chế cổ phần hoá ra đời đã thực sự là đòn bẩy cho việc huy động vốn nhân dân và cán bộ công nhân viên chức. Vấn đề hiện nay là cần tiến hành quán triệt và thực hiện tốt nghị định này. Đồng thời phát triển thị trờng chứng khoán với những quy chế chính sách đồng bộ nhằm mở ra kênh huy động vốn cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với từng vùng kinh tế đang là vấn đề đặt ra. Mặc dù có nhiều ý kiến xung quanh việc thu hút nguồn vốn này song đối với một nớc đang phát triển nh Việt Nam, vốn FDI có vai trò quan trọng. Chúng ta cải thiện hơn nữa môi trờng đầu t của từng vùng kinh tế.
Thứ nhất, chúng ta cần đẩy mạnh hơn nữa đơn giản hoá các thủ tục, giảm phiền hà và tháo gỡ khó khăn cho các nhà đầu t nớc ngoài nh cải tiến thủ tục hành chính, lập đờng dây nóng, thành lập các tổ công tác chuyên ngành để giải quyết nhanh hơn, dứt điểm các kiến nghị của nhà đầu t.
Thứ hai, cần cho phép các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc điều chỉnh mục tiêu kinh doanh do xuất khẩu khó khăn, đợc tăng tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm ở trong nớc, đợc chuyển đổi từ doanh nghiệp có 100% vốn nớc ngoài thành doanh nghiệp liên doanh và ngợc lại. Đồng thời, Chính phủ cần khuyến khích sự ra đời của Hiệp hội doanh nghiệp nớc ngoài tại Việt Nam để là cầu nối giữa Chính phủ với các nhà đầu t.
Thứ ba, các vùng cần xúc tiến hơn nữa công tác đầu t bằng cách tổ chức các cuộc gặp mặt với cộng đồng các nhà đầu t , tổ chức các cuộc toạ đàm, lắng nghe ý kiến của họ để tìm kiếm các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp
Đối với các vùng có xây dựng khu công nghiệp đặc biệt là vùng Đông Nam Bộ với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, song song với việc giảm giá tiền thuê đất thô, cần trực tiếp giảm bớt chi phí cho các doanh nghiệp thông qua việc miễn, giảm các chi phí, giá thành cớc các loại dịch vụ để nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Đồng thời, cần cải tiến hoạt động quản lý của Ban Quản lý Khu công nghiệp và Khu chế xuất. áp dụng mô hình ban quản lý KCN Dung Quất, các Ban Quản lý không chỉ làm công tác quản lý mà còn phải đóng vai trò hỗ trợ, trợ giúp các doanh nghiệp trong việc xin giấy phép và triển khai hoạt động đầu t sản xuất.
Quảng bá về các khu CN cũng là việc nên làm trong giai đoạn hiện nay. Cần thiết kế các trang Web riêng của mình để các nhà đầu t nớc ngoài có cơ hội tìm hiểu về các cơ hội đầu t vào khu CN. Mặt khác, các địa phơng có KCN cần phối hợp tốt với các Trung tâm đào tạo nghề nhằm tránh tình trạng việc cung cấp lao động đợc hình thành tự phát thông qua quan hệ cung cầu trên thị trờng, dựa vào sự có sẵn chứ cha có kế hoạch, quy hoạch đào tạo cụ thể. Một số biện pháp chính yếu vậy sẽ giúp các vùng lấp đầy diện tích còn đang bỏ trống trong các KCN-KCX.
Về công tác lập quy hoạch, kế hoạch phát triển của vùng, thực tế cha tạo đợc một cơ chế hợp lực các tỉnh trong vùng. Để khắc phục, trớc hết cần phải có một cơ chế phối hợp điều hành cụ thể với các chơng trình hành động có phối hợp trong phạm vi toàn vùng kinh tế. Mỗi tỉnh thành phố bên cạnh việc có một chiến lợc riêng theo quy hoạch phát triển kinh tế –xã hội của mình nhng phải kết hợp các chiến lợc ấy với nhau. Đồng thời cần có sự chỉ đạo thống nhất từ Trung ơng đến địa phơng, giữa các ngành với nhau hoặc các ngành với địa phơng.
Về cơ cấu kinh tế và cơ cấu đầu t của từng vùng kinh tế, bài viết tập trung vào các giải pháp:
Điều chỉnh cơ cấu kinh tế và cơ cấu đầu t hớng vào mục tiêu tăng trởng kinh tế gắn với các mục tiêu xã hội, tăng sức năng động của nền kinh tế các vùng, tăng sức lan toả ra các vùng lân cận và các vùng khác. Không những vậy, cần tạo mọi điều kiện khai thác mạnh các nguồn lực của mọi thành phần kinh tế và vốn bên ngoài
Về công nghiệp, hớng đầu t của các vùng tuy có thể khác nhau tuỳ thuộc tiềm năng của vùng song cần tiếp tục sự phát triển vào các ngành công nghiệp mũi nhọn, quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn. Chú ý khi phát triển công nghiệp, đô thị phải đảm bảo gắn với bảo vệ môi trờng và bảo đảm sự phân công hợp lý giữa các Tỉnh, thành phố trong vùng để phát huy lợi thế so sánh của từng địa phơng trong sự phát triển của vùng.
Về nông nghiệp nguồn vốn đầu t trong nông nghiệp tập trung vào việc nghiên cứu các công nghệ sinh học, các giống cây con mới theo hớng công nghiệp hoá nông thôn. Điều này thực sự có ý nghĩa lớn đối với vùng trọng điểm sản xuất lơng thực nh Đồng bằng sông Cửu Long.
Về khu vực dịch vụ, cần bảo đảm sự phát triển mạnh mẽ nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất công nông nghiệp, gắn sản xuất với thị trờng trong và ngoài nớc. Đặc biệt ở các vùng có tốc độ đô thị hoá nhanh nh Đông Nam Bộ và Vùng đồng bằng Sông Hồng cần chú trọng phát triển các ngành dịch vụ công nghệ cao nh tài chính, ngân hàng, du lịch, viễn thông…
Từng vùng căn cứ vào tình hình đầu t của mình, điều chỉnh cơ cấu đầu t theo hớng nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh, hoàn thành các công trình cấp quốc gia, cấp vùng và cấp địa phơng đợc quản lý theo những quy chuẩn thống nhất. Ngoài ra, cần khai thác các nguồn lực, nhất là nguồn nội lực, và tạo điều kiện thu hút vốn và công nghệ bên ngoài để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế, phù hợp với quy hoạch phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Để nâng cao hiệu quả đầu t không chỉ đòi hỏi nỗ lực của địa phơng mà còn cần sự phối hợp, hỗ trợ của các bộ ngành trung ơng. Các bộ ngành này cần chủ động tham gia vào việc rà soát quy hoạch và điều chỉnh cơ cấu đầu t và căn cứ vào quy hoạch đã chỉnh sửa, cần phối hợp chặt chẽ với các địa phơng để bổ xung điều chỉnh quy hoạch các địa phơng cũng nh tổ chức thực hiện. Hơn thế nữa, Chính phủ cũng thực hiện hơn nữa việc phân cấp quản lý đầu t cho chính quyền địa phơng thống nhất quản lý theo vùng lãnh thổ, hình thành các danh mục công trình đặc biệt là các công trình kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện cho hình thành và thực hiện cơ chế chỉ huy.
Thay cho lời kết
-------
Từ ngày thành lập cho đến nay, Bộ Kế hoạch và đầu t luôn hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ đợc giao đặc biệt là công tác lập kế hoạch và quản lý hoạt động đầu t phát triển đất nớc. Nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây đã có những bớc tiến đáng khâm phục trớc những biến động bất ổn của nền kinh tế thế giới. Nói một cách công bằng, có đợc thành tựu ấy phải nhờ tới sự tham gia có hiệu quả của Bộ Kế hoạch và đầu t.
Dựa vào một số yếu tố, Việt Nam bao gồm 6 vùng kinh tế. Mỗi vùng có những đặc điểm riêng, thuận lợi có nhng khó khăn cũng nhiều. Để có thể bao quát đợc tình hình phát triển của từng vùng đặc biệt là hoạt động đầu t cần phải có một bộ phận phụ trách. Vụ kinh tế địa phơng và lãnh thổ ra đời và thực sự đã trở thành trung tâm giao lu, kết nối giữa các Bộ ngành và các địa phơng. Trải qua 40 năm xây dựng và trởng thành, Vụ kinh tế địa phơng và lãnh thổ đã đang và sẽ thực hiện tốt nhiệm vụ, góp phần mình thúc đẩy quá trình phát triển toàn diện của 6 vùng kinh tế nói riêng và cả nớc nói chung theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hoá.
Mục lục
Lời nói đầu ... 1
Nội dung ... 2
phần I: vài nét tổng quan về Bộ Kế hoạch & Đầu t và Vụ kinh tế địa ph ơng-lãnh thổ.
... 2
I/ Quá trình xây dựng và tr ởng thành của Bộ Kế hoạch và đầu t : ... 2
1. Quá trình hình thành: ... 2
2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ: ... 4
3.Bộ máy hoạt động của Bộ Kế hoạch và đầu t : có 22 vụ và cơ quan. ... 6
II.Vụ Kinh tế địa ph ơng và lãnh thổ trên con đ ờng phát triển: ... 7
1.Sự ra đời và phát triển của vụ: ... 7
2.Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của vụ: ... 9
I.Tình hình quản lý đầu t của vụ: ... 12
1.Công tác quản lý đầu t của Vụ đối với kế hoạch hằng năm của địa ph ơng: .... 12
2.Công tác quản lý đầu t của Vụ đối với kế hoạch 5 năm của địa ph ơng: ... 12
3.Một số công tác quản lý đầu t khác của Vụ: ... 13
II.Tình hình đầu t của các vùng kinh tế : ... 13
1. Một vài đánh giá sơ bộ về vùng miền núi phía Bắc: ... 13
2.Một vài đánh giá sơ bộ về vùng đồng bằng sông Hồng: ... 17
3.Vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung . ... 21
4.Vùng Tây Nguyên: ... 23
5. Vùng Đông Nam Bộ: ... 26
Phân theo nguồn ... 29
Phân theo ngành ... 29
6.Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long: ... 31
iiI.Đánh giá hoạt động đầu t trong của các vùng kinh tế: ... 33
1.Những mặt đã làm đ ợc: ... 34
2.Những mặt còn tồn tại: ... 35
I- Định h ớng quản lý đầu t của vụ và hoạt động đầu t của các vùng kinh tế : .... 42
1.Định h ớng công tác của vụ trong thời gian tới: ... 42
2.Định h ớng đầu t phát triển kinh tế – xã hội các vùng lãnh thổ kinh tế VIệt Nam trong thời gian tới: ... 44
II. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý của vụ và thúc đẩy đầu t vào các vùng kinh tế : ... 51