Định hớng quản lý đầu t của vụ và hoạt động đầu t của các vùng kinh tế:

Một phần của tài liệu Bộ Kế hoạch và đầu tư và Vụ kinh tế địa phương và lãnh thổ (Trang 42 - 51)

1.Định hớng công tác của vụ trong thời gian tới:

Năm 2003 đợc xem là năm bản lề của kế hoạch 5 năm 2001-2005, vì thế, trong năm nay, Vụ đã vạch ra những kế hoạch, những định hớng cho công tác cần thực hiện trong thời gian tới:

-Phối hợp với Vụ Tổng hợp và Văn phòng Bộ tổ chức Hội nghị ngành kế hoạch để hớng dẫn các địa phơng triển khai xây dựng kế hoạch năm 2003.

-Tổng hợp báo cáo và xây dựng cơ sở dữ liệu của 7 vùng kinh tế làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch năm 2003 của tỉnh và vùng

-Xây dựng các phơng án phân bổ vốn đầu t kế hoạch năm 2003 của các địa phơng theo chỉ đạo chung của Lãnh đạo Bộ trong các đợt báo cáo Chính phủ và Quốc hội.

-Phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài chính (Vụ ngân sách) để thực hiện việc phân bổ nguồn vốn đầu t NSNN năm 2003, đảm bảo thực hiện đúng theo Luật Ngân sách đồng thời phân bổ hợp lý nguồn lực phát triển giữa các tỉnh các vùng.

-Tổng hợp chỉ tiêu và giao kế hoạch năm 2003 của các địa phơng. Đặc biệt, năm nay, nguồn vốn hỗ trợ từ Trung ơng cho các địa phơng ngoài nguồn tính theo Luật Ngân sách tơng đối nhiều ( trên 2800 tỷ đồng). Vì vậy, việc giao kế hoạch có phức tạp hơn những năm trớc.

Đó là những định hớng cho các công việc trớc mắt. Đối với những công việc dài hạn, Vụ có định hớng:

-Hớng dẫn các địa phơng báo cáo tổng kết 5 năm 1996- 2000 và xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế –xã hội 5 năm 2001-2005

-Tổng hợp cơ sở dữ liệu và báo cáo tổng hợp về phát triển kinh tế –xã hội 5 năm của các địa phơng theo các vùng kinh tế.

-Báo cáo kiểm điểm một năm của Bộ Kế hoạch và đầu t về thực hiện Nghị quyết 15 NĐ-TW của Bộ chính trị khoá VIII về phơng hớng nhiệm vụ phát triển của Thủ đô Hà Nội trong thời kỳ 2001-2010 trình Ban Bí th.

-Tham gia xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế –xã hội 10 năm 2001-2010 của vùng Tây Nguyên và tham gia các quy hoạch phát triển kinh tế –xã hội của các Tỉnh, thành phố.

-Xây dựng báo cáo kế hoạch của ba vùng: Miền núi phía bắc, Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long phục vụ cho Chính phủ .

Ngoài ra, trong thời gian tới, Vụ cũng đề ra các định hớng xây dựng cơ chế chính sách:

-Tiếp tục cùng với Viện Chiến lợc phát triển xây dựng đề án “ Quy trình phối hợp các địa phơng trong vùng đặc biệt là vùng kinh tế trọng điểm”.

-Soạn thảo Thông t 666 ( thay thế Thông t hớng dẫn 416) về phát triển lt –xã hội các xã đặc biệt khó khăn theo chơng trình mục tiêu xoá đói giảm nghèo 135 của Chính phủ.

-Tham gia soạn thảo Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết thực hiện một số điều thực hiện Pháp lệnh về Thủ đô Hà Nội

-Tham gia dự thảo Nghị định phân cấp Quản lý một số lĩnh vực cho TP Hồ Chí Minh.

-Tham gia nghiên cứu đề án Đặc khu kinh tế mở Cần Giờ Tp. Hồ Chí Minh.

-Tham gia ý kiến về Luật Thống kê, về phát triển Thủ đô Hà Nội. Đồng thời tham gia xây dựng Quyết định về định hớng dài hạn kế hoạch 5 năm 2001-2005 của các vùng: Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long, 6 tỉnh đặc biệt khó khăn vùng miền núi phía bắc. Tham gia xây dựng quyết định về tôn nền tuyến dân c vùng ngập lũ đồng bằng sông Cửu Long, về quản lý sử dụng đất đai, về phát triển đô thị…

-Vụ còn tham gia t vấn vào văn kiện Đại hội Đảng của 61 tỉnh, thành phố.

Bên cạnh định hớng cho các công tác thờng xuyên, vụ còn xây dựng định hớng cho các công tác chuyên môn. Với hai dự án “Hạ tầng cơ sở nông thôn dựa vào cộng đồng” và “ Nghiên cứu về việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t đối với các ch- ơng trình phát triển kinh tế –xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng miền núi, dân tộc thiểu số”, Vụ sẽ tiếp tục triển khai trong thời gian tới.

2.Định hớng đầu t phát triển kinh tế xã hội các vùng lãnh thổ kinh tế VIệt Nam

trong thời gian tới:

2.1.Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ:

Phát huy thế mạnh về đất và rừng, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tăng diện tích cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi đại gia súc gắn với chế biến. Phát triển mạnh việc đầu t vào hình thức trang trại. Đối với những vùng có khả năng trồng cây lơng thực thì đầu t thuỷ lợi nhỏ, đa các giống mới phù hợp với sinh thái trong vùng để phát triển lơng thực tại chỗ.

Tái tạo vốn rừng kết hợp với phát triển các vùng rừng nguyên liệu công nghiệp, gỗ trụ mỏ. Trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, đặc biệt khu vực đầu nguồn sông Đà gắn với việc bảo vệ cảnh quan, rừng đầu nguồn. Phát triển các vùng cây

công nghiệp tập trung, tạo ra khối lợng hàng hoá lớn nh chè, cây ăn quả, phát triển các vùng cây đặc sản, rừng nguyên liệu giấy, gỗ trụ mỏ Thực hiện ch… ơng trình xoá đói giảm nghèo, định canh, định c kết hợp với phủ xanh đất trống đồi trọc.

Đầu t phát triển công nghiệp chế biến thuỷ sản, công nghiệp vật liệu xây dựng, khai thác chế biến khoáng sản và thuỷ điện quy mô lớn cung cấp cho cả nớc. Đồng thời cần tập trung đầu t vào phát triển cả thuỷ điện nhỏ, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và tiểu thủ công nghiệp ở các khu đô thị và nông thôn, luyện kim, chế tạo cơ khí, phân bón, hoá chất…

Tích cực chuần bị cho công trình thuỷ điện Sơn La để sớm thực hiện việc đầu t và tạo đủ điều kiện để khởi công xây dựng công trình. Tiến hành cải tạo và mở rộng các khu vực tập trung công nghiệp hiện có đồng thời hình thành tuyến hành lang công nghiệp theo đờng 18 gắn với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ .

Tập trung đầu t nâng cấp các quốc lộ 6,2,3,1,70,37,4D,279,12 và khôi phục , nâng cấp các đờng vành đai quốc lộ 4, N1,N2 để tạo ra mạng lới đờng hoàn chỉnh cho cả cùng. Bên cạnh đo, tiến hành đầu t cải tạo đờng thuỷ, nâng cấp các cảng sông chuyên dùng nh Vạn Yên, Tà Hộc, Sơn La. Phát triển tuyến hành lang biên giới trên cơ sở phát triển các đô thị gắn với kinh tế cửa khẩu, nâng cấp các đờng giao thông tới vùng biên quan trọng. Từng bớc xây dựng các vùng biên giới đủ mạnh để giữ vững biên cơng, đảm bảo quốc phòng an ninh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phát triển nhanh các loại hình dịch vụ, trớc hết là thơng mại, phát triển mạng bu chính viễn thông, cấp điện, cấp nớc, xây dựng các trung tâm cụm xã, các đô thị trung tâm, gắn với các khu công nghiệp, nâng cấp các cửa khẩu biên giới

Có quy hoạch cụ thể để ổn định dân c, định canh, định c, đẩy mạnh đầu t cho y tế và đầu t cho giáo dục để nâng cao dân trí đặc biệt đối với đồng bào dân tộc ít ngời.

2.2.Đồng bằng sông Hồng và vùng trọng điểm Bắc Bộ:

Vùng cần phát huy những thế mạnh về nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng tơng đối đồng bộ, giao lu quốc tế và trong nớc thuận tiện để chuyển mạnh cơ cấu, tiến tới sử dụng hết lực lợng lao động (kể cả chuyển một bộ phận đi vùng khác). Tiếp tục thu hút đầu t vào các khu công nghiệp hiện có, xây dựng khu công nghệ cao Hoà Lạc. Đồng thời, chuẩn bị điều kiện và tranh thủ từng bớc cho việc đầu t hình thành các điểm công nghiệp mới dọc tuyến đờng 5, đờng 18, đờng 10, khu vực các tỉnh lân cận phía Bắc và Tây Bắc Hà Nội. Đầu t phát triển công nghiệp chế tác , công nghiệp xuất

khẩu, công nghiệp kỹ thuật cao, công nghiệp phần mềm tin học, công nghiệp sạch, kết hợp với sử dụng đợc nhiều lao động.

Tiếp tục xây dựng hoàn thành và nâng cấp các tuyến giao thông nh quốc lộ 1,5,10,18. Hoàn thiện việc nâng cấp và đầu t mở rộng cảng Hải Phòng, xây dựng cảng nớc sâu Cái Lân, xây dựng cầu Thanh Trì, cầu Bình, cầu Bãi Cháy, hoàn thành việc xây dựng nhà ga hàng không quốc tế Nội Bài. Hoàn chỉnh một bớc hệ thống giao thông công cộng ở thành phố Hà Nội, Hải Phòng. Hiện đại hoá mạng lới thông tin liên lạc, cải tạo và nâng cấp xây dựng hệ thống cấp nớc ở các đô thị, đầu t xây dựng tháp truyền hình Việt Nam.

Phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá, tiến hành quy hoạch vùng lúa cao sản, hình thành các vùng lúa xuất khẩu ở các tỉnh Hải Dơng, Hà Tây và các tỉnh khác ở nam đồng bằng sông Hồng. Tiếp tục phát triển thế mạnh của vụ đông, phát triển cây thực phẩm và chăn nuôi gắn với công nghiệp chế biến nhiều trình độ công nghệ, hình thành các vùng chuyên canh sản xuất rau, thịt, trái cây, hoa phục vụ cho…

đô thị, du lịch và xuất khẩu. Hơn nữa, cần tiến hành đầu t khai thác và sử dụng hợp lý các dải ven biển trong vùng, phát triển nghệ nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản.

Vùng cần phát huy vai trò các trung tâm thơng mại, y tế, giáo dục, đào tạo của cả nớc. Đầu t phát triển mạnh du lịch trong vùng nhất là ở khu vực Hạ Long- Cát Bà, khu du lịch Đồ Sơn. Phát triển các điểm du lịch ở các tỉnh gắn với các trung tâm du lịch ở trong và ngoài vùng để hình thành rõ nét các tuyến du lịch nội vùng và liên vùng.

Dành một phần vốn đầu t đáng kể để hoàn thiện và nâng cấp chất lợng môi trờng đô thị; nghiên cứu, chỉnh trị, nạo vét và mở rộng một số cửa sông ven biển phía nam đồng bằng sông Hồng, chú trọng quy hoạch xây dựng nhà ở tại các đô thị vệ tinh.

2.3.Bắc Trung Bộ, duyên hải miền Trung và vùng trọng điểm miền Trung:

Tiến hành đầu t xây dựng công nghiệp lọc hoá dầu và sớm hình thành khu kinh tế Dung Quất- Chu Lai. Tranh thủ thu hút các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh vào các khu công nghiệp đã đợc cấp phép, hình thành các khu công nghiệp ven biển. Phát triển sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất xi măng ( Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Bình), khai thác thiếc Quỳ Hợp (Nghệ An), khai thác đá ốp lát, chế biến nông- lâm- thuỷ sản. Phát triển cơ khí sửa chữa và đóng tàu thuyền, công nghiệp dệt, da, may…

Đầu t cho nông nghiệp cũng là một vấn đề cần thiết để phát triển kinh tế của vùng trong thời gian tới. Tiến hành lựa chọn tập đoàn giống để thâm canh cây lúa nớc ở vùng đồng bằng ven biển. Đẩy mạnh đầu t cho ngành chăn nuôi, phát triển chăn nuôi các loại đặc sản của vùng nh hơu, dê để tạo nên sản phẩm hàng hoá. Phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ hải sản, công nghiệp đánh bắt và chế biến hải sản.

Về lâm nghiệp, tái tạo vốn rừng, trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc. Phát triển các loại cây công nghiệp ngắn ngày nh lạc, mía, dâu tằm, thuốc lá, cói và các…

cây công nghiệp dài ngày nh cà phê, hồ tiêu, cao su ở những vùng phù hợp với sinh thái phát triển cây trồng. Trồng rừng chắn gió, chắn cát ven biển, hình thành các vành đai xanh quanh thành phố, thị xã, khu công nghiệp.

Đầu t thực hiện các chơng trình phát triển cơ sở hạ tầng để gắn kết khu vực này với các vùng lân cận, góp phần thực hiện chơng trình hành lang Đông Tây của tiểu vùng Mê kông mở rộng, gắn với nhiệm vụ phát triển khu tam giác biên giới ba nớc Việt Nam, Lào, Campuchia.

Tiếp tục triển khai dự án xây dựng đờng hầm qua đèo Hải Vân và đờng tránh phía Tây qua thành phố Huế. Tiến hành đầu t để từng bớc hiện đại hoá các sân bay trong vùng. Đồng thời đầu t nâng cấp các quốc lộ 24,19,8,9 và xây dựng một số tuyến giao thông trục ngang nối trục quốc lộ 1. Xây dựng các khu kinh tế cửa khẩu vùng biên giới, khai thác những lợi thế đờng Hồ Chí Minh để phát triển miền đất phía Tây của vùng.

Đầu t xây dựng hệ thống cấp, thoát nớc ở các khu công nghiệp, nâng cấp và phát triển cơ sở hạ tầng ở các đô thị.

Hoàn thành việc xây dựng các công trình thuỷ lợi kết hợp với phòng tránh lũ nh hệ thống thủy lợi sông Chu, thuỷ lợi An Mã (Quảng Bình), thuỷ điện thuỷ lợi Rào Quán (Quảng Trị). Tiến hành đầu t nghiên cứu đa vào xây dựng một số công trình phòng chống lũ theo quy hoạch phát triển khu vực lũ lụt miền Trung, thực hiện các biện pháp dự phòng và hạn chế thiệt hại của thiên tai lũ lụt cũng nh hạn hán.

Đẩy mạnh hơn nữa đầu t phát triển giáo dục đào tạo, xây dựng và kiên cố các tr- ờng lớp ở vùng thờng bị thiên tai, bão lụt. Củng cố và phát triển hệ thống các trờng đại học trong vùng.

Du lịch cũng là ngành cần đợc sự quan tâm đầu t. Khai thác thế mạnh du lịch biển, ven biển, đầu t phát triển các trung tâm du lịch trong vùng nh Thanh Hoá, Nghệ An,

Huế, Đà Nẵng, Nha Trang và các điểm du lịch hấp dẫn nh… : cố đô Huế, động Phong Nha, thánh địa Mỹ Sơn phối hợp với sự phát triển của các đô thị, khu, cụm…

công nghiệp với phát triển du lịch, nhất là du lịch biển. Phát huy vai trò trung tâm kinh tế –văn hoá vùng của cụm đô thị Đà Nẵng-Huế.

2.4.Vùng Tây Nguyên:

Về nông nghiệp, với u thế về đất đai, cần đầu t phát triển với tốc độ nhanh theo h- ớng thâm canh cây công nghiệp xuất khẩu ( cà phê, chè, cao su, điều, hồ tiêu ) và…

các loại cây công nghiệp khác nh bông, dâu tằm, cây dợc liệu và các loại cây đặc sản Gắn việc trồng rừng mới, trồng cây công nghiệp, cây ăn quả với việc khôi phục…

và bảo vệ, chăm sóc rừng, giữ vững môi trờng sinh thái, phát triển các cây công nghiệp ngắn ngày. Tiếp tục đầu t chăn nuôi gia súc, gia cầm, phát triển kinh tế trang trại.

Về đầu t trong công nghiệp, tập trung phát triển công nghiệp chế biến cà phê, cao su, mía đờng, công nghiệp thực phẩm, đặc biệt lựa chọn, trang bị một số dây chuyền công nghệ hiện đại để chế biến tinh các loại sản phẩm cây công nghiệp, lâm sản, các sản phẩm chăn nuôi nhằm nâng cao hiệu quả. Xây dựng nhà máy bột giấy KonTum…

gắn với quy hoạch vùng nguyên liệu. Phát triển cơ khí sửa chữa, công nghiệp vật liệu xây dựng, giấy, sành sứ Từng b… ớc hình thành các khu công nghiệp tập trung nhằm phát huy u thế, tiềm năng của Tây Nguyên đặc biệt trong việc khai thác và chế biến bôxit.

Về cơ sở hạ tầng kỹ thuật, cần đầu t phát triển các tuyến đờng trong khu vực và các tuyến sang Lào và Campuchia. Coi trọng việc xây dựng hệ thống thuỷ lợi, nhất là đập thuỷ điện, đập chứa nớc gắn với hệ thống kênh mơng của các vùng sản xuất tập trung. Kết hợp xây dựng giao thông với hoàn chỉnh hệ thống thuỷ lợi, cầu cống và các công trình phục vụ sản xuất và đời sống. Xây dựng các trung tâm thơng mại tập trung ở các thành phố, thị xã tạo mối giao lu hàng hoá với các vùng khác và với nớc bạn Lào, Thái Lan… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đầu t phát triển du lịch, xây dựng các trung tâm du lịch Suối Vàng, Lạc Thiện, Buôn Hồ đồng thời hình thành các tuyến du lịch nội vùng và liên vùng.…

Về văn hoá xã hội, cần đầu t nâng cấp và xây dựng mới hệ thống trờng học, trạm xá, bệnh viện, điểm sinh hoạt văn hoá, vui chơi giải trí nhằm đáp ứng yêu cầu của dân sinh. Chú trọng phát triển hệ thông giáo dục đào tạo, đầu t nâng cấp đại học Tây

Nguyên, đại học Đà Lạt. Cải tạo và xây mới các cơ sở ytế, triển khai xây dựng các

Một phần của tài liệu Bộ Kế hoạch và đầu tư và Vụ kinh tế địa phương và lãnh thổ (Trang 42 - 51)