Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ bảo tận tình Thầy giáo PGS.TS Trần Hữu Dào, Trường Đại học Lâm nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành quan tâm động viên Thầy cô giáo Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè quan tâm, giúp đỡ trình làm đề tài Cuối cùng, xin chúc quý Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Đồng kính chúc bạn lớp mạnh khỏe đạt nhiều thành công công việc Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2015 Tác giả Trần Đức Bình iii MỤC LỤC LỜI CẢM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận thu nhập Hộ nông dân 1.1.1.Một số khái niệm Hộ nguồn lực Hộ nông dân 1.1.2 Lý thuyến thu nhập Hộ nông dân 14 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ 18 1.2 Cơ sở thực tiễn việcnâng cao thu nhập Hộ nông dân 23 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế nâng cao thu nhập cho Hộ nông dân nước giới 23 1.2.2 Một số chủ trương, sách Việt Nam nhằm nâng cao thu nhập cho Hộ nông dân 29 1.2.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho Hộ nông dân địa phương Việt Nam 30 1.3 Các công trình nghiên cứu liên quan 35 Chương ĐẶC ĐIỂM HUYỆN QUẢNG XƯƠNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Đặc điểm huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa 39 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 39 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Quảng Xương 43 2.2 Phương pháp nghiên cứu 52 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 52 2.2.2 Phương pháp tính thu nhập Hộ nông dân 54 2.2.3 Các tiêu đánh giá kết nghiên cứu sử dụng luận văn 59 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 59 iv 2.2.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 60 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 61 3.1 Thực trạng thu nhập Hộ Việt Nam Hộ Quảng Xương 61 3.1.1 Thực trạng thu nhập Hộ Việt Nam 61 3.1.2 Thực trạng thu nhập Hộ nông dân huyện Quảng Xương 63 3.2 Thực trạng thu nhập Hộ khảo sát 65 3.2.1 Về tuổi, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn chủ hộ phân loại hộ 65 3.2.2 Về nhân lao động Hộ 69 3.2.3 Về đất đai hộ 69 3.2.4 Về nguồn vốn hộ 71 3.2.5 Tổng nguồn thu hộ khảo sát 72 3.2.6 Tổng chi phí sản xuất hộ khảo sát 73 3.2.7 Thu nhập hộ khảo sát địa bàn huyện Quảng Xương 75 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao thu nhập cho Hộ 77 3.3.1 Ảnh hưởng lao động 77 3.3.2 Ảnh hưởng trình độ chuyên môn chủ hộ 78 3.3.3 Ảnh hưởng yếu tố đất đai 78 3.3.4 Ảnh hưởng yếu tố vốn 79 3.3.5 Ý kiến Hộ khảo sát yếu tố ảnh hưởng tích cực, tiêu cực đến thu nhập Hộ 81 3.3.6 Đánh giá chung số yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao thu nhập Hộ địa bàn huyện Quảng Xương 87 3.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập cho Hộ nông dân địa bàn huyện Quảng Xương 88 3.4.1 Định hướng chung 88 3.4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập hộ địa bàn huyện Quảng Xương 90 3.4.3 Giải pháp cụ thể ngành, nhóm hộ huyện Quảng Xương 102 3.5 Khuyến nghị 1048 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình quân BQC Bình quân chung CC Cơ cấu CNH - HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CP Chi phí CPSX Chi phí sản xuất HĐSX Hoạt động sản xuất HTX Hợp tác xã KT-XH Kinh tế - xã hội LĐ Lao động LĐNN Lao động nông nghiệp NHCSXH Ngân hàng Chính sách - xã hội NHNN Ngân hàng nông nghiệp NN Nông nghiệp No&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NTM Nông thôn SL Số lượng SX Sản xuất SXNN Sản xuất nông nghiệp TBKT Tiến kỹ thuật TN Thu nhập TNBQ Thu nhập bình quân TB Trung bình GT Giá trị TĐPTTB Tốc độ phát triển trung bình TTCN Tiểu thủ công nghiệp TCTK Tổng cục Thống kê vi DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Tên bảng Trang Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Quảng Xương phân 44 theo mục đích sử dụng năm 2014 Tổng giá trị sản xuất theo giá so sánh 2010của ngành kinh tế huyện Quảng Xương giai đoạn 2010 46 2014 Cơ cấu giá trị sản xuất huyện Quảng Xương giai đoạn 2010-2014 Dân số trung bình huyện Quảng Xương Lao động làm việc ngành kinh tế Số lượng hộ mẫu địa bàn khảo sát Thu nhập bình quân đầu người tháng phân theo khu vực thành thị, nông thôn nước Thu nhập bình quân đầu người tháng khu vực nông thôn phân theo nguồn thu nhập nước Thu nhập bình quân đầu người tháng nước, Khu vực, tỉnh Thanh Hóa huyện Quảng Xương Thu nhập bình quân đầu người/tháng huyện Quảng Xương Một số tiêu tuổi bình quân, trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn chủ hộ, nhân lao động Hộ khảo sát Thực trạng đất đai Hộ khảo sát Thực trạng vốn Hộ khảo sát Tổng nguồn thu hộ khảo sát Tổng chi phí hộ khảo sát Thu nhập bình quân hộ/năm Thu nhập hộ phân theo số lượng lao động, trình độ chuyên môn, diện tích đất sản xuất, vốn sản xuất kinh doanh Hộ khảo sát Những yếu tố tác động tích cực đến việc nâng cao thu nhập Hộ Những yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến việc nâng cao thu nhập Hộ 46 50 51 53 61 62 64 65 68 70 71 72 73 77 80 81 84 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa 40 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu Tên biểu Biểu đồ 3.1 Cơ cấu tổng thu hộ phân theo nguồn thu Trang 74 MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Thực tiễn trình sản xuất nông nghiệp nước ta trải qua hàng ngàn năm sản xuất theo kinh nghiệm, có bước tiến quan trọng, sản xuất nhỏ lẻ, kỹ thuật canh tác lạc hậu mang tính độc canh, tự cung, tự cấp chính.Những năm gần đây, nông nghiệp nông thôn nước ta có phát triển vượt bậc, đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ.Việc đổi chế quản lý nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời gian qua mang lại nhiều thành công khích lệ Việt Nam gần 30 năm qua Trong bật thành công chuyển đổi tình trạng thiếu nông sản, thực phẩm sang dư thừa tạo điều kiện để Việt Nam xuất gạo, sản phẩm công nghiệp, thủy sản thị trường giới, vừa thu ngoại tệ cho đất nước, vừa tạo thêm thu nhập cho hộ nông dân người sản xuất nông nghiệp Cùng với gia tăng khối lượng sản xuất xuất nông sản, Ngành nông nghiệp Việt Nam đầu hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng xuất thị trường nhiều nước phát triển phát triển, tạo cục diện nông nghiệp Nhưng vấn đề đặt là, sản xuất - xuất tăng mạnh đời sống người sản xuất nông nghiệp nghèo, nông dân sản xuất quy mô nhỏ, đất đai phân tán… Thực tế cho thấy, gia tăng sản xuất nông nghiệp họ trở nên nghèo khó Làm để giúp họ nâng cao thu nhập với gia tăng sản xuất vấn đề lớn, cấp thiết Huyện Quảng Xương số 27 huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Thanh Hóa, năm qua, sản xuất nông nghiệp huyện Quảng Xương phải chịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực thời tiết, khí hậu, thiên tai, dịch bệnh Cùng với tỉnh, nông nghiệp huyện Quảng Xương đạt kết quan trọng, đời sống nhân dân dần cải thiện, tạo phát triển ổn định sản xuất nông nghiệp, đóng góp vào tăng trưởng chung kinh tế huyện, tỉnh Thanh Hóa Tuy nhiên, với phát triển kinh tế, kéo theo bất bình đẳng thu nhập nhóm hộ, hộ nông thôn với có khoảng cách thu nhập chênh lệch đáng kể, tạo phân hóa giàu nghèo ngày gay gắt Để đạt mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, việc nâng cao thu nhập cho Hộ nông dân việc làm quan trọng cần thiết cấp, ngành hộ nông dân địa bàn huyện Quảng Xương Xuất phát từ vấn đề trên, việc nghiên cứu chủ đề "Giải pháp nâng cao thu nhập cho Hộ nông dân địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa" để làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp cao học việc quan trọng cần thiết Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng thu nhập hộ nông dân, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nông dân địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn thu nhập nâng cao thu nhập cho hộ nông dân - Đánh giá thực trạng thu nhập hộ nông dân địa bàn huyện Quảng Xương - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nông dân địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thu nhập hộ nông dân yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao thu nhập hộ nông dân 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi thời gian Thời gian nghiên cứu: Số liệu thông tin thứ cấp thu thập qua năm (2010 - 2014) Số liệu, thông tin sơ cấp thu thập bảng hỏi thực lần vào năm 2015, để thu thập thông tin hộ 3.2.2 Phạm vi không gian Địa bàn nghiên cứu: Huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận thực tiễn thu nhập hộ nông dân - Thực trạng thu nhập hộ nông dân địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa - Các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao thu nhập hộ nông dân địa bàn huyện Quảng Xương - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nông dân địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn chia thành chương với nội dung cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Đặc điểm địa bàn phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận thu nhập Hộ nông dân 1.1.1 Một số khái niệm Hộ nguồn lực Hộ nông dân 1.1.1.1 Khái niệm Hộ nông dân Nông hộ (Hộ nông dân) đối tượng nghiên cứu chủ yếu khoa học nông nghiệp phát triển nông thôn, tất hoạt động nông nghiệp phi nông nghiệp nông thôn chủ yếu thực qua hoạt động họ Bàn khái niệm này, Frank (1988) cho rằng: nông hộ thu hoạch phương tiện sống từ đất, sử dụng chủ yếu lao động gia đình sản xuất nông trại, nằm trang hệ thống kinh tế mở rộng hơn, đặc trưng việc tham gia phần thị trường, hoạt động với trình độ không hoàn chỉnh cao Theo Đào Thế Tuấn (2007), nông hộ hộ chủ yếu hoạt động nông nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm nghề rừng, nghề cá hoạt động phi nông nghiệp nông thôn Tương tự, Nguyễn Sinh Cúc (2000) cho rằng, hộ nông nghiệp hộ có toàn 50% số lao động thường xuyên tham gia trực tiếp gián tiếp hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp (làm đất, thủy nông, giống trồng, bảo vệ thực vật, vv) thông thường nguồn sống hộ dựa vào nông nghiệp [3] [16] Từ khái niệm trên, hiểu nông hộ hộ sống nông thôn, có ngành nghề sản xuất nông nghiệp, nguồn thu nhập sinh sống chủ yếu nghề nông Ngoài nông nghiệp, nông hộ tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp (như tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ) mức độ khác - Đặc điểm Hộ nông dân Nông hộ, hay hộ nông dân theo phân tích có đặc điểm sau: 110 KẾT LUẬN Nông hộ hay hộ nông dân phận cấu thành kinh tế quốc dân Hộ nông dân hộ chủ yếu hoạt động nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm nghề rừng, nghề cá hoạt động phi nông nghiệp nông thôn Hộ nông dân vừa đơn vị kinh tế sở, vừa đơn vị sản xuất, vừa đơn vị tiêu dùng Vì phát triển kinh tế hộ, nâng cao thu nhập cho hộ nông dân hoạt động quan trọng nhằm ổn định kinh tế quốc dân Trên thực tế, thu nhập người nông dân phụ thuộc lớn vào yếu tố nguồn lực, thị trường Qua nghiên cứu thực trạng thu nhập hộ nông dân việc làm cần thiết nhằm tìm giải pháp nhằm nâng cao thu nhập cho hộ Quảng Xương huyện nghèo, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, thu nhập hộ nông dân thấp, thu nhập nhóm hộ có khoảng cách chênh lệch đáng kể, tạo phân hóa giàu nghèo gay gắt Để đảm bảo ổn định tình hình trị - kinh tế - xã hội, xây dựng xã hội công văn minh việc nghiên cứu giải pháp nâng cao thu nhập cho hộ nông dân huyện Quảng Xương việc làm có ý nghĩa quan trọng Qua thời gian thực tập làm đề tài giải pháp nâng cao thu nhập cho hộ nông dân giải kết sau: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn thu nhập hộ, đưa giải pháp nhằm nâng cao thu nhập cho hộ - Phân tích thực trạng thu nhập hộ,tìm số yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao thu nhập cho hộ là: trình độ chuyên môn chủ hộ, sức khỏe việc làm lao động Các hộ thừa lao động thiếu việc làm; đất đai nhỏ lẻ, manh mún; thiếu vốn sản xuất, vốn tín dụng; khó tiếp cận với tiến kỹ thuật sản xuất mới; chưa nắm bắt kịp thời thông tin thị trường khó khăn làm hạn chế đến việc nâng cao thu nhập mà hộ địa bàn huyện Quảng Xương gặp phải 111 - Dựa phân tích thực trạng thu nhập hộ địa bàn huyện Quảng Xương, đưa số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập cho hộ như: đào tạo ngành nghề mà người sử dụng lao động cần, đẩy mạnh việc áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất, tăng cường huy độngnguồn vốn vay tín dụng đầu tư cho sản xuất, tăng cường đầu tư sở hạ tầng nông thôn, xây dựng nhân rộng nhiều mô hình sản xuất hiệu quả; thu hút doanh nghiệp đầu tư huyện, tạo nhiều việc làm, nâng cao thu nhập cho lao động, ổn định tình hình kinh tế, trị, xã hội huyện TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Triệu Thị Mai Anh (2014), Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố nguồn lực đến thu nhập nông hộ tỉnh Hà Tính Học viện Nông nghiệp Việt Nam Trần Văn Chử (2007), Giáo trình kinh tế học phát triển NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (2000), Những thành tựu bật nông nghiệp nước ta 15 năm đổi Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 260, Hà Nội Cục Thống kê Thanh Hóa (2014), Niên giám Thống kê 2014 Chi cục Thống kê huyện Quảng Xương (2014), Niên giám Thống kê 2014 Huỳnh Thị Đan Xuân Mai Văn Nam (2011), Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ chăn nuôi gia cầm đồng sông Cửu Long Tạp chí khoa học, số 17 Đại học Cần Thơ Hồ Xuân Hùng (2011), Xây dựng nông thôn nghiệp cách mạng lâu dài Đảng nhân dân ta Bài đăng mạng Võ Ngọc Khôi (2007), Phân tích tình hình thu nhập hộ nông dân huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam Luận văn Thạc sĩ kinh tế Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Kiều Liên (2013), Bắc Giang: Phát triển sản xuất hàng hóa nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho người dân Bài đăng mạng 10 Võ Thành Nhân (2011), Phân tích thu nhập hộ gia đình Quảng Ngãi Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng 11 Phòng NNNT tỉnh Ninh Bình (2014), Ninh Bình trọng phát triển làng nghề xây dựng nông thôn Bài đăng mạng 12 Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế Nông nghiệp NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 13 Tổng cục Thống kê (2014), Niên giám Thống kê 2014 14 Tổng cục Thống kê (2014), Thông cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội năm 2014 Bài đăng mạng 15 Tổng cục Thống kê (2014), Kết số liệu tổng hợp khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2014 Bài đăng mạng 16 Đào Thế Tuấn (2007), Kinh tế nông hộ NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 17 UBND tỉnh Thanh Hóa (2014), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hôi tỉnh Thanh Hóa 2014 18 UBND huyện Quảng Xương (2014), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện Quảng Xương 2014 19.http://www.bacgiang.gov.vn/ves-portal/19852/Bac-Giang:-Phat-trien-sanxuat-hang-hoa-nong-nghiep,-nang-cao-thu-nhap-cho-nguoi-dan-html 20 http://www.gso.gov.vn Tiếng Anh 21 Khan, A.R (1993), The determinants of household income in rural China In K Griffin and R.Zhao (eds) The distribution of Income in China St.Martins Press New York: 95-115 22 Michael Roemer and Mary Kay Gugerty (1997), Does economic growth reduce poverty Technical paper Harvard institues for International Development PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THU THẬP THÔNG TIN HỘ ] ĐỊNH DANH TỈNH/THÀNH PHỐ: HUYỆN/THỊ XÃ: XÃ/PHƯỜNG/THỊ TRẤN: HỘ SỐ: HỌ VÀ TÊN CHỦ HỘ: PHẦN 1: THÔNG TIN VỀ HỘ Loại hộ: Giàu – Khá ; Trung bình ; Nghèo (đánh dấu x vào ô) Ngày, tháng năm sinh chủ hộ: ; Giới tính: Nam/Nữ Trình độ văn hóa chủ hộ: Chưa học ; ; Cấp ;Cấp ;Cấp Trình độ chuyên môn: Không đào tạo; Đào tạo tháng; Đào tạo từ tháng trở lên; Sơ cấp; Trung cấp; Cao đẳng - Đại học trở lên (khoanh tròn vào số) Số nhân hộ: Người Số lao động hộ: Lao động Ngành nghề SXKD hộ: Xin ông/bà vui lòng cho biết thông tin thu nhập hộ 12 tháng qua (tính từ ngày 01/01/2014 đến 31/12/2014), cụ thể sau: Thu nhập hộ toàn số tiền giá trị vật sau trừ chi phí sản xuất mà hộ thành viên hộ nhận 12 tháng qua (tính từ ngày 01/01/2014 đến 31/12/2014) Thu nhập hộ bao gồm: - Thu từ tiền công, tiền lương; - Thu từ sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản (sau trừ chi phí sản xuất thuế sản xuất); - Thu từ sản xuất ngành nghề phi nông, lâm nghiệp, thuỷ sản (sau trừ chi phí sản xuất thuế sản xuất); - Thu khác tính vào thu nhập thu từ cho, biếu, mừng, lãi tiết kiệm Các khoản thu không tính vào thu nhập gồm rút tiền tiết kiệm, thu nợ, bán tài sản, vay nợ, tạm ứng khoản chuyển nhượng vốn nhận liên doanh, liên kết sản xuất kinh doanh … Sau xin ông/bà cho biết khoản thu: PHẦN 2: THU TỪ TIỀN CÔNG, TIỀN LƯƠNG Câu 1: Trong 12 tháng qua (tính từ ngày 01/01/2014 đến 31/12/2014), có hộ ông/bà làm để nhận tiền công, tiền lương không? NẾU CÓ, HỎI THÔNG TIN THU TỪ TIỀN CÔNG, TIỀN LƯƠNG NẾU KHÔNG CÓ, CHUYỂN SANG PHẦN THU TỪ SẢN XUẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN ĐVT: 1.000 đồng Tiền công, tiền lương khoản phụ cấp, thưởng, đồng phục, ốm đau, tai nạn lao động, thai sản, 12 tháng qua (tính từ ngày 01/01/2014 đến Tên thành viên 31/12/2014) công việc (là công việc chiếm nhiều thời gian STT hộ có việc làm Công việc Công việc Công việc làm công, Tổng số phụ ăn lương khác A B 4=(1+2+3) 10 11 TỔNG SỐ X X X PHẦN 3: THU TỪ SẢN XUẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN MỤC I THU TRỒNG TRỌT Câu 2: Trong 12 tháng qua (tính từ ngày 01/01/2014 đến 31/12/2014), hộ ông/bà có thu từ trồng trọt không? NẾU CÓ, HỎI THÔNG TIN THU TRỒNG TRỌT NẾU KHÔNG CÓ, CHUYỂN SANG MỤC II THU CHĂN NUÔI Tổng thu STT A 10 11 Loại trồng Đơn Sản Đơn vị lượng giá tính 1000 đ B C TỔNG SỐ X X X Trị giá 1000 đ Cây giống 1000 đ 3=(1x2) X Chi phí Phân bón, thuốc trừ Chi sâu, diệt khác cỏ, bảo 1000 vệ thực đ vật 1000 đ X Tổng chi phí 1000 đ 7=(4+5+6) X * Chi khác gồm: Dụng cụ nhỏ, vật rẻ tiền mau hỏng (liềm, hái, cuối xẻng, quang gánh, ); Năng lượng, nguyên liệu; Khấu hao TSCĐ; Sửa chữa nhỏ, bảo dưỡng; Thuê đấu thầu đất; Thuê tài sản máy móc thiết bị; Thuê trâu, bò, ngựa cày kéo; Trả công lao động thuê ngoài; Thủy nông nội đồng; Trả lãi tiền vay cho sản xuất trồng trọt; Lệ phí, bảo hiểm sản xuất, quỹ bảo vệ thực vật, quỹ cải tạo ðồng ruộng, khuyến nông, quỹ quản lý hành chính, thức ăn cho trâu bò cày kéo, MỤC II THU CHĂN NUÔI Câu 3: Trong 12 tháng qua (tính từ ngày 01/01/2014 đến 31/12/2014), hộ ông/bà có thu từ chăn nuôi không? NẾU CÓ, HỎI THÔNG TIN THU CHĂN NUÔI NẾU KHÔNG CÓ, CHUYỂN SANG MỤC III THU DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP Tổng thu STT A 10 11 Sản phẩm chăn nuôi Đơn vị tính B C TỔNG SỐ X Chi phí Thức ăn, thuốc Sản Đơn Chi Giống phòng Tổng chi lượng giá Trị giá khác 1000 phí 1000 1000 đ 1000 đ chữa 1000 đ đ đ bệnh 1000 đ 3=(1x2) 7=(4+5+6) X X X X X * Chi khác gồm: Vật rẻ tiền mau hỏng; Khấu hao TSCĐ; Năng lượng, nguyên liệu; Nước; Thuê đấu thầu đất; Thuê tài sản, máy móc, thiết bị, thuê giết mổ, vận chuyển; Trả công lao động thuê ngoài; Trả lãi tiền vay cho hoạt động chăn nuôi; Thuế kinh doanh; Lệ phí, bảo hiểm sản xuất, MỤC III THU DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP Câu 4: Trong 12 tháng qua (tính từ ngày 01/01/2014 đến 31/12/2014), hộ ông/bà có thu từ dịch vụ nông nghiệp không? NẾU CÓ, HỎI THÔNG TIN THU DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP NẾU KHÔNG CÓ, CHUYỂN SANG MỤC IV THU LÂM NGHIỆP ĐVT: 1.000 đồng Chi phí STT Tên hoạt động Tổng thu A 10 B TỔNG SỐ Nguyên vật liệu X Chi khác Tổng số 4=(2+3) X * Chi khác gồm: Dụng cụ nhỏ, vật rẻ tiền mau hỏng; Năng lượng, nhiên liệu; Khấu hao TSCĐ; Sửa chữa nhỏ bảo dưỡng; Thuê nhà xưởng, máy móc, phương tiện, thuê vận chuyển; Trả công lao động thuê ngoài; Trả lãi tiền vay cho hoạt động dịch vụ nông nghiệp; Thuế kinh doanh; Lệ phí, bảo hiểm sản xuất, thức ăn cho lợn giống, MỤC IV THU LÂM NGHIỆP Câu 5: Trong 12 tháng qua (tính từ ngày 01/01/2014 đến 31/12/2014), hộ ông/bà có thu từ sản phẩm dịch vụ lâm nghiệp không? NẾU CÓ, HỎI THÔNG TIN THU LÂM NGHIỆP NẾU KHÔNG CÓ, CHUYỂN SANG MỤC V THU THỦY SẢN Tổng thu Sản phẩm lâm nghiệp, STT bao gồm dịch vụ lâm Đơn vị Sản Trị giá Giống Phân Chi bón khác 1000 1000 đ 1000 đ 1000 1000 nghiệp A Đơn lượng giá tính Chi phí đ B C TỔNG SỐ X X X 3=(1x2) đ đ X X X Tổng chi phí 1000 đ 7=(4+5+6) 10 11 * Chi khác gồm: Dụng cụ nhỏ, vật rẻ tiền mau hỏng (liềm, hái, cuối xẻng, quang gánh, ); Năng lượng, nguyên liệu; Khấu hao TSCĐ; Sửa chữa nhỏ, bảo dưỡng; Thuê đấu thầu đất; Thuê tài sản máy móc thiết bị; Thuê trâu, bò, ngựa cày kéo; Trả công lao động thuê ngoài; Trả lãi tiền vay cho sản xuất lâm nghiệp; Thuế kinh doanh; Lệ phí, bảo hiểm sản xuất, MỤC V THU THỦY SẢN Câu 6: Trong 12 tháng qua (tính từ ngày 01/01/2014 đến 31/12/2014), hộ ông/bà có thu từ thủy sản không, bao gồm nuôi trồng đánh bắt thủy sản? NẾU CÓ, HỎI THÔNG TIN THU THỦY SẢN NẾU KHÔNG CÓ, CHUYỂN SANG PHẦN THU TỪ NGÀNH NGHỀ PHI NÔNG, LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN Tổng thu Sản phẩm thủy sản, bao gồm Đơn STT nuôi trồng vị đánh bắt thủy tính sản A Chi phí Thức ăn, Sản Đơn thuốc Chi lượng giá Trị giá Giống phòng khác 1000 1000 đ 1000 đ 1000 đ chữa đ bệnh 1000 đ B C TỔNG SỐ X X X 3=(1x2) X X X Tổng chi phí 1000 đ 7=(4+5+6) 10 11 * Chi khác gồm: Vật rẻ tiền mau hỏng; Khấu hao TSCĐ; Năng lượng, nguyên liệu; Sửa chữa nhỏ, bảo dưỡng; Thuê đấu thầu đất; Thuê tài sản, máy móc, thiết bị, vận chuyển; Trả công lao động thuê ngoài; Trả lãi tiền vay cho hoạt động thủy sản; Thuế kinh doanh; Lệ phí, bảo hiểm sản xuất, PHẦN THU TỪ NGÀNH NGHỀ PHI NÔNG, LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN Câu 7: Trong 12 tháng qua (tính từ ngày 01/01/2014 đến 31/12/2014), hộ ông/bà có thu từ hoạt động phi nông, lâm nghiệp thủy sản không? NẾU CÓ, HỎI THÔNG TIN THU TỪ NGÀNH NGHỀ PHI NÔNG, LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN NẾU KHÔNG CÓ, CHUYỂN SANG PHẦN THU KHÁC TÍNH VÀO THU NHẬP ĐVT: 1.000 đồng Chi phí STT Tên hoạt động Tổng Nguyên, Khấu thu nhiên hao vật liệu TSCĐ A B Thuế, lệ phí Khác Tổng chi phí X X X X 6=(2+3+4+5) TỔNG SỐ * Chi khác gồm: Dụng cụ nhỏ, vật rẻ tiền mau hỏng; Năng lượng, nguyên liệu; Sửa chữa nhỏ, bảo dưỡng; Thuê đất, nhà xưởng, cửa hàng, máy móc phương tiện sản xuất khác; Thuê vận chuyển; Chi phí nhân công (tiền lương, công, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, phí công đoàn, ); Trả lãi tiền vay; Thuế, phí khoản lệ phí; Chi phí cho xử lý nước thải, chất thải rắn; Phí bưu điện, lại, quảng cáo, tiếp thị, bảo hiểm sản xuất, PHẦN THU KHÁC TÍNH VÀO THU NHẬP Câu 8: Xin Ông/Bà cho biết, 12 tháng qua (tính từ ngày 01/01/2014 đến 31/12/2014), hộ gia đình ông/bà có nhận khoản tiền sau không? STT Các khoản thu A B Người cho biếu mừng giúp Lương hưu, trợ cấp thất nghiệp, việc lần Các khoản trợ cấp xã hội (cho thương binh, gia đình liệt sỹ, có công với cách mạng, hộ nghèo, cận nghèo, hộ sách khác), trợ cấp khắc phục thiên tai, hỏa hoạn Lãi tiết kiệm, cổ phần, cổ phiếu, cho vay, góp vốn, bảo hiểm (không kể bảo hiểm xã hội, nhân thọ, y tế) Tiền cho thuê nhà, xưởng sản xuất, máy móc Thu từ tổ chức, nhân đạo, hiệp hội ủng hộ Học bổng, thưởng giáo dục Thu y tế Khác TỔNG SỐ Trị giá 1000 đ * Thu khác gồm: gồm khoản thu khác làm tăng thu nhập chưa kể trúng xổ số, vui chơi có thưởng; dôi dư từ tổ chức ma chay, cưới xin; đền bù tai nạn, khoản thu từ kinh tế ngầm (nếu có), PHẦN TỔNG HỢP THU NHẬP CỦA HỘ TỔNG THU NHẬP CỦA HỘ TRONG 12 THÁNG QUA Nghìn đồng (Tổng thu tiền công, lương + Thu nhập trồng trọt (Tổng thu - Chi phí) + Thu nhập chăn nuôi (Tổng thu - Chi phí) + Thu nhập dịch vụ Nông nghiệp (Tổng thu - Chi phí) + Thu nhập lâm nghiệp (Tổng thu - Chi phí) + Thu nhập thủy sản (Tổng thu - Chi phí) + Thu nhập phi nông, lâm nghiệp, thủy sản (Tổng thu Chi phí) + Thu khác) THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI THÁNG TRONG 12 THÁNG QUA: Nghìn đồng (Tổng thu nhập hộ 12 tháng qua: Tổng số nhân hộ: 12 tháng) PHẦN XIN ÔNG, BÀ CHO BIẾT Tổng nguồn vốn sản xuất, kinh doanh hộ: Nghìn đồng Trong đó: Vốn tự có hộ: Nghìn đồng Vốn vay: Nghìn đồng Tổng diện tích đất: m2 - Đất ở: .m2 - Đất sản xuất nông nghiệp .m2 + Đất trồng hàng năm: m2 Trong đó: Đất trồng lúa m2 + Đất trồng công nghiệp: m2 + Đất khác: m2 PHẦN XIN ÔNG, BÀ CHO BIẾT THÊM MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN LÀM GIẢM THU NHẬP CỦA HỘ (Khoanh tròn vào nhiều số) I Một số yếu tố góp phần nâng cao thu nhập hộ Đa dạng trồng Tăng suất trồng, vật nuôi Tăng thu nhập từ chăn nuôi Tăng thu nhập từ hđ phi nông nghiệp Được hưởng lợi từ chương trình DA Tăng cường hiểu biết tiết kỹ thuật Tăng khả liên kết thị trường II Một số yếu tố làm giảm thu nhập hộ Do chi phí sản xuất tăng Giá bán sản phẩm sản xuất không ổn định Thiếu thị trường đầu cho sản phẩm sản xuất Do thiên tai, dịch bệnh Thiếu vốn sản xuất Lao động thiếu việc làm Thiếu đất sản xuất Xin chân thành cảm ơn Ông, Bà! Người vấn Người vấn ... tiễn thu nhập nâng cao thu nhập cho hộ nông dân - Đánh giá thực trạng thu nhập hộ nông dân địa bàn huyện Quảng Xương - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nông dân địa bàn huyện Quảng. .. đến việc nâng cao thu nhập hộ nông dân địa bàn huyện Quảng Xương - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nông dân địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa Kết cấu luận văn... chung Trên sở đánh giá thực trạng thu nhập hộ nông dân, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nông dân địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa