1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, ứng dụng mô hình “liên kết bốn nhà” vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp tỉnh Trà Vinh

147 903 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ HỮU PHƯỚC NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG MÔ HÌNH “LIÊN KẾT BỐN NHÀ” VÀO THỰC TIỄN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 62 31 01 50 LUẬN ÁN TIẾN SĨ: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trần Đình Thiên 2. TSKH. Trần Trọng Khuê HÀ NỘI, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận án đều được trích dẫn nguồn trung thực. Những kết luận khoa học của Luận án chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN VÕ HỮU PHƯỚC MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ……………………………… 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ……………………………………………… 1 1.2. Tổng quan tài liệu ……………………………………………………… 3 1.3. Mục tiêu nghiên cứu ………………………………………………… 11 1.4. Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu…………………………. 12 1.5. Nội dung nghiên cứu ………………………………………………… 12 1.6. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………… 12 CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VAI TRÒ, CHỨC NĂNG VÀ QUAN HỆ LIÊN KẾT BỐN NHÀ ………………………………………… 16 2.1. Những vấn lý luận đề chung …………………………………………… 16 2.1.1. Các khái niệm …………………………………………………………. 17 2.1.2. Bản chất của quan hệ liên kết “bốn nhà”………………………………. 23 2.1.3. Vai trò của “các nhà” trong liên kết……………………………………. 24 2.1.4. Nhóm chỉ tiểu phản ánh liên kết “bốn nhà”……………… 33 2.1.5. Kinh nghiệm ở Việt Nam và thế giới về các mô hình liên kết…………. 35 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG LIÊN KẾT “BỐN NHÀ” TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH TRÀ VINH ………………………………. 55 3.1. Những yếu tố hình thành liên kết trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Trà Vinh 55 3.2. Thực trạng liên kết trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Trà Vinh …… .56 3.2.1. Thực trạng nhu cầu liên kết phát sinh trong tổ chức sản xuất nông nghiệp tỉnh Trà Vinh ………………………………………………… 57 3.2.2. Quy trình tổ chức sản xuất kinh doanh sản phẩm trồng trọt có qua chế biến phát sinh các nhu cầu liên kết ………………………………… 58 3.2.3. Quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh sản phẩm trồng trọt không qua chế biến phát sinh các nhu cầu liên kết ……………………………… 59 3.2.4. Quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh sản phẩm chăn nuôi phát sinh các nhu cầu liên kết ………………………………………………. …. .61 3.2.5. Hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy trình trên đã phát sinh các nhu cầu liên kết……………………………………………………… 62 3.3. Thực trạng các nội dung liên kết “bốn nhà” thực hiện trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Trà Vinh …………………………………………… 65 3.4. Đánh giá thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với liên kết “bốn nhà” trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Trà Vinh……………… 69 3.4.1. Đánh giá thực trạng nhu cầu liên kết trong sản xuất nông nghiệp Trà Vinh ……………………………………………………………… 69 3.4.2. Nhận thức về quan hệ liên kết trong sản xuất nông nghiệp, nông thôn tỉnh Trà Vinh …………………………………………………………… 70 3.5. Phân tích vai trò, mức độ, cơ chết liên kết lợi ích của “bốn nhà” trong phát triển nông nghiệp tỉnh Trà Vinh ………………………… 80 3.5.1. Những yếu tố hình thành nhu cầu liên kết “bốn nhà” trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Trà Vinh …………………………………………… 80 3.5.2. Hiệu quả liên kết “bốn nhà” trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Trà Vinh ………………………………………………………………… 83 3.6. Tác động của liên kết “bốn nhà” đến sự phát triển nông nghiệp tỉnh Trà Vinh …………………………………………………………… 86 3.7. Liên kết “bốn nhà” ở tỉnh Trà Vinh, thuận lợi, thách thức và cơ hội………………………………………………………………… 89 3.7.1. Sự cần thiết của liên kết “bốn nhà” ở tỉnh Trà Vinh …………………… 89 3.7.2. Liên kết “bốn nhà” ở Trà Vinh còn bộc lộ những hạn chế …………… 90 3.7.3. Một số vấn đề cần thực hiện trong liên kết “bốn nhà” ở tỉnh Trà Vinh… 96 3.8. Cơ sở đề xuất giải pháp và mô hình liên kết “bốn nhà” trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Trà Vinh …………………………. ……………… 99 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP VÀ MÔ HÌNH LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH TRÀ VINH ……………………………… 106 4.1. Định dạng mô hình trong phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn tỉnh Trà Vinh……………………………………………… 106 4.2. Mô hình liên kết “bốn nhà” trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Trà Vinh theo xu hướng phát triển bền vững ………………………. 108 4.2.1. Mô hình liên kết thông qua hợp đồng kinh tế………………………… 108 4.2.2. Mô hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản theo hướng bền vững ……………………………………………………… 109 4.2.3. Tạo lập, phát triển hoạt động liên kết “bốn nhà” trong sản xuất nông nghiệp, nông thôn tỉnh Trà Vinh ……………………………… 118 4.3. Đề xuất giải pháp thực hiện các mô hình liên kết “bốn nhà” trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Trà Vinh …………………………………………. 119 4.3.1. Phát huy vai trò nhà nước trong quản lý quan hệ liên kết “bốn nhà” nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp ………………………………… 119 4.3.2. Phát huy vai trò Doanh nghiệp trong quan hệ liên kết “bốn nhà” nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Trà Vinh………………………… 122 4.3.3. Tác động của sự liên kết “bốn nhà” đối với phát triển doanh nghiệp…. 126 4.3.4. Giải pháp tăng cường năng lực cho Nhà nông, Nhà khoa học và Doanh nghiệp …………………………………………………………. 132 4.3.5. Đổi mới phương thức hợp đồng và tăng cường hiệu lực thực hiện hợp đồng tiêu thụ nông sản theo đúng các quy định của pháp luật 133 KẾT LUẬN ………………………………………………………………… 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO. ………………………………………………… 137 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kĩ thuật TACN Thức ăn chăn nuôi CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Liên kết là hoạt động cần thiết, tất yếu nhằm phát huy vai trò, đảm bảo khả năng phát triển và tính hiệu quả của các đơn vị sản xuất, quản lý trong kinh tế thị trường. Quan hệ liên kết về bản chất là quan hệ phối hợp, hợp tác giữa các chủ thể (doanh nghiệp, cơ quan quản lý, ngành, địa phương) nhằm thỏa mãn nhu cầu các bên liên kết. Quan hệ liên kết có thể được tổ chức với các cấp độ khác nhau, song phương, đa phương. Ở Việt Nam, trong thời kỳ nền kinh tế chỉ huy, các quan hệ kinh tế chủ yếu là quan hệ dọc giữa các cơ quan quản lý nhà nước với các doanh nghiệp nhà nước. và hợp tác xã. Trong nền kinh tế hiện đại, với những áp lực thị trường, đòi hỏi phải có những mối liên kết mới được hình thành theo yêu cầu khách quan và với vai trò của liên kết tạo môi trường, điều kiện thuận lợi, hiệu quả trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Trong thực tế, quá trình hình thành quan hệ liên kết đã làm xuất hiện liên kết giữa các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực tài chính, công nghiệp, nông nghiệp… Trong bối cảnh hiện nay cho thấy, địa phương nào, ngành nào tổ chức tốt quan hệ liên kết thì các doanh nghiệp, các ngành, địa phương đó sẽ có cơ hội phát triển với tốc độ cao, bền vững, đó là các mô hình liên kết đã đem đến sự thành công trong sản xuất nông nghiệp như: Hiệp hội mía đường Lam Sơn, mô hình tiêu thụ nông sản hàng hóa qua hợp đồng ở tỉnh An Giang, công ty sữa Vinamilk…Chính vì vậy, vấn đề mở rộng quan hệ liên kết trở thành vấn đề thời sự, chiến lược thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, quản lý ở các ngành, các cấp. Trong phát triển kinh tế xã hội nông nghiệp nông thôn, để hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm và ổn định thị trường, thúc đẩy sự phát triển của sản xuất nông nghiệp, tạo vị thế và nâng cao sức cạnh tranh cho nông sản trong bối cảnh hội nhập, nâng cao thu nhập, Thủ tướng chính phủ đã ban hành quyết định 80/2002/QĐ-TTG về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng. Trong quá trình triển khai quyết định, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng Ngân hàng Nhà nước, Hội nông dân Việt Nam…đã tổ chức ký chương trình liên kết “bốn nhà” (nhà nước, nhà khoa học, doanh nghiệp, nông dân) trong sản xuất – chế biến – tiêu thụ. 1 Mặc dù, đã đạt được một số kết quả nhưng trong thực tế qua tổng kết và đánh giá của các cơ quan chuyên môn, sau hơn 10 năm thực hiện, sự liên kết vẫn rất lỏng lẻo; hiệu quả còn thấp. Tỉnh Trà Vinh là tỉnh nông nghiệp và về lâu dài, nông nghiệp giữ vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Vai trò này được thể hiện trước hết ở mức sản lượng, thu nhập, việc làm được tạo ra từ sản xuất khu vực kinh tế nông nghiệp, nông thôn, ở khả năng phát huy lợi thế so sánh để tạo ra thế ổn định trong phát triển. Do vậy, nền kinh tế nông nghiệp tỉnh Trà Vinh phải có sự liên kết chặt chẽ giữa “các nhà” trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, sự liên kết trong sản xuất nông nghiệp chưa chặt chẽ, làm cho việc sản xuất nông nghiệp gặp bất ổn về giá, sản lượng. Bên cạnh đó, với sự phát triển công nghiệp của tỉnh sẽ làm cho khoảng cách về kinh tế - xã hội vùng thành thị và vùng nông thôn càng thêm lớn. Để giảm sự chênh lệch vai trò của “bốn nhà” là rất lớn, sự phát triển kinh tế - xã hội nông nghiệp nông thôn giữ vai trò quan trọng trong nội dung phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Trà Vinh. Vai trò này thể hiện ở mức sản lượng, thu nhập, việc làm tạo ra từ sản xuất ngành, ở khả năng phát huy lợi thế so sánh để phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn. Phát triển nông nghiệp của tỉnh Trà Vinh chỉ dừng lại ở sản xuất với quy mô nhỏ, chưa có sự liên kết hỗ trợ của các chủ thể, hoặc là sự liên kết trong sản xuất nông nghiệp rất lỏng lẻo. Mô hình liên kết trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh như: tổ hợp tác, hợp tác xã chưa đủ khả năng tự chủ sản xuất kinh doanh, khả năng tự tích lũy, mở rộng đầu tư nhằm đảm bảo tồn tại, phát triển theo yêu cầu. Ở tỉnh Trà Vinh, tình trạng vi phạm trong liên kết là vấn đề thường xuyên xảy ra làm cho các mối quan hệ càng thêm lỏng lẻo. Một số nông dân chưa gạt bỏ được tư tưởng hám lợi trước mắt; còn doanh nghiệp chưa tôn trọng các hợp đồng đã ký hay chưa thực hiện đầy đủ các cam kết, việc thiếu cơ chế rõ ràng khiến vai trò của nhà khoa học chưa được đề cao. Những hạn chế và yếu kém của sự liên kết trong nông nghiệp có thể làm giảm năng lực sản xuất, cạnh tranh, khả năng thực hiện mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Do đó, việc tìm mô hình liên kết trong sản xuất nông nghiệp là rất cần thiết đối với tỉnh hiện nay nói riêng và trong phát triển toàn ngành nói chung. Hình thức liên kết “bốn nhà” không chỉ làm tăng năng lực, vai trò, hiệu quả sản xuất của các nhà, điều kiện, môi trường sản xuất kinh doanh thuận lợi, mà sâu xa hơn, sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. 2 Trên đây là những vấn đề nghiên cứu mang tính bức thiết, chiến lược cho quá trình phát triển mô hình liên kết trong nông nghiệp và vấn đề này cần phải thực hiện nhanh, trước yêu cầu của đổi mới và sâu rộng như hiện nay ngành nông nghiệp chưa đáp ứng được. Bên cạnh đó, mô hình liên kết bốn nhà là một mô hình cần phải có và được nhân rộng trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Trà Vinh, với mong muốn đóng góp một phần nhỏ cho sự phát triển chung, tôi lựa chọn đề tài: “NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG MÔ HÌNH LIÊN KẾT “BỐN NHÀ” VÀO THỰC TIỄN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH để làm luận án nghiên cứu sinh. 1.2.Tổng quan tài liệu Trong phát triển kinh tế xã hội nông nghiệp nông thôn vai trò của các nhà đã được các nhà kinh tế đúc kết các kinh nghiệm sau: Phát huy vai trò và sức mạnh tổng hợp của “các nhà” là tận dụng có hiệu quả nhất tiềm năng, lợi thế so sánh về sản xuất nông nghiệp nhằm tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm có giá trị cao, tăng sức cạnh tranh trên thị trường, đẩy nhanh công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Tăng cường sự liên kết, hỗ trợ nhau giữa các nhà kinh doanh, hướng vào mục tiêu, đối tượng chung là phục vụ sản xuất nông nghiệp và phát triển nông nghiệp nông thôn. Vai trò nhà nước là thực hiện nguyên tắc quản lý vĩ mô về kinh tế: tập trung, vận dụng có hiệu quả các quy luật khách quan, kết hợp hài hòa lợi ích các tập thể, cá nhân, tạo điều kiện và có cơ chế rõ ràng cho “các nhà” khác hoạt động. Nông hộ và sự cần thiết phải liên kết Nông hộ và các hình thức liên kết của nông hộ trong hợp tác sản xuất kinh doanh là những vấn đề không mới trong phát triển nông nghiệp nông thôn và đã có rất nhiều báo cáo, tài liệu nghiên cứu đúc rút kinh nghiệm về vấn đề này. Nông hộ và liên kết giữa các nông hộ đã được nhắc đến trong rất nhiều tài liệu cơ bản về kinh tế học sản xuất và kinh tế hộ nông dân. Ellis Frank (1993) định nghĩa nông hộ nhỏ (peasant farm household) với các tính chất cơ bản là chủ yếu sống bằng nông nghiệp, sử dụng lao động gia đình để sản xuất trên mảnh đất của mình, tham gia không hoàn toàn vào thị trường đầu vào và đầu ra. Định nghĩa này cho phép phân biệt nông hộ nhỏ với các nông trại gia 3 [...]... nông nghiệp, nông thôn - Các mô hình liên kết đã được triển khai và những kinh nghiệm khi thực hiện các mô hình liên kết - Phân tích hiện trạng liên kết bốn nhà” trong nông nghiệp ở tỉnh Trà Vinh - Những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành liên kết trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Trà Vinh - Những kiến nghị nhằm phát huy sức mạnh của bốn nhà”; xây dựng mô hình liên kết bốn nhà trong nông nghiệp. .. liên kết, bắt đầu từ việc phân tích các quan hệ ngược, xuôi trong quá trình hoạt động và phát triển của nông nghiệp, nông thôn tỉnh Trà Vinh để từ đó xác định các quan hệ, nội dung, hình thức liên kết, trong nội dung ứng dụng mô hình liên kết bốn nhà” vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp, nông thôn tỉnh Trà Vinh Đồng thời, phân tích là cơ sở để đánh giá mức độ, hiệu quả, triển vọng phát triển liên kết. .. về liên kết bốn nhà”, và những tác động qua lại giữa “các nhà” Tiếp theo, đề tài đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng, đề xuất hệ thống giải pháp để xác lập các mô hình ứng dụng vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp, nông thôn tỉnh Trà Vinh, nhằm phát triển và nâng cao chất lượng các quan hệ liên kết, phát huy năng lực nội sinh trong phát triển kinh tế xã hội nông nghiệp nông thôn tỉnh Trà Vinh Bên... mối liên kết “ giữa các nhà” trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Trà Vinh 12 1.4 Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu: 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Vấn đề liên kết bốn nhà trong phát triển nông nghiệp ở tỉnh Trà Vinh 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: nghiên cứu tính tất yếu của mối liên kết giữa nhà nông – nhà nước – nhà doanh nghiệp – nhà khoa học (bốn nhà); thực trạng của mối liên kết đó trong... gian tới 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa những luận cứ khoa học và lý luận về liên kết và vai trò của bốn nhà” trong phát triển kinh tế - xã hội nông nghiệp nông thôn - Làm rõ tính tất yếu của mối liên kết giữa nhà nông – nhà nước – nhà doanh nghiệp – nhà khoa học (bốn nhà) - Thực trạng về liên kết trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Trà Vinh - Đề xuất mô hình liên kết “ bốn nhà” và giải pháp nâng... đánh giá mức độ, hiệu quả, triển vọng phát triển liên kết giữa bốn nhà” trong sản xuất nông nghiệp Ngoài ra, tổng hợp thực tiễn, đối chiếu lý thuyết cũng là một phương pháp bổ sung quan trọng để đánh giá, phân tích ảnh hưởng của các mối liên kết trong sản xuất nông nghiệp, nông thôn và ứng dụng mô hình liên kết vào thực tiễn tỉnh Trà Vinh Như vậy, đề tài tiếp cận và giải quyết vấn đề theo cách: Trước... chủ trương “liên kết bốn nhà” trong phát triển nông nghiệp Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH và hội nhập quốc tế Liên kết bốn nhà” thể hiện sự liên kết của các tác nhân có liên quan trong một quá trình nào đó Trong nghiên cứu này bốn nhà” bao gồm: nhà nước, nhà 18 khoa học, nhà nông, nhà doanh nghiệp (thương lái) Như vậy, bốn nhà” trong cụm từ “liên kết bốn nhà” bao gồm: nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà... liên kết sản xuất nông nghiệp Nhà nông giữ vai trò quan trọng trong mối liên kết bốn nhà” và trung tâm của sự phát triển nông nghiệp Nhà nông liên kết với các nhà còn lại trong sản xuất Khi liên kết bốn nhà” phát huy hiệu quả nhà nông phải là người hưởng lợi trước tiên Liên kết giữa nhà nông với nhà khoa học, nhà doanh nghiệp và nhà nước thể hiện ở chỗ: cùng với nhà khoa học xác định các ưu tiên nghiên. .. học và nhà nước “Liên kết bốn nhà” trong phát triển nông nghiệp là sự liên kết giữa nông dân, doanh nghiệp, nhà khoa học dưới sự hỗ trợ của nhà nước nhằm gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông sản hàng hóa; thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển ổn định, bền vững; tiến tới nền sản xuất hàng hóa quy mô lớn, hiện đại, đủ sức bước vào thời kỳ hội nhập khu vực và thế giới Trong liên kết này thì vai... lý do khác nhau Từ các kết quả nghiên cứu và tình hình thực tiễn trên, có thể thấy, liên kết nông dân nhỏ trong sản xuất – kinh doanh vẫn là một vấn đề hết sức căn bản trong tổ chức sản xuất nông nghiệp Việt Nam trong tình hình hội nhập kinh tế toàn cầu, nhưng vẫn chưa được giải quyết rốt ráo Ở các tỉnh Nam Bộ, vấn đề liên kết sản xuất – kinh doanh nông sản giữa nông hộ và doanh nghiệp vẫn là vấn đề . của nông nghiệp, nông thôn tỉnh Trà Vinh để từ đó xác định các quan hệ, nội dung, hình thức liên kết, trong nội dung ứng dụng mô hình liên kết bốn nhà” vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp, nông. VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ HỮU PHƯỚC NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG MÔ HÌNH “LIÊN KẾT BỐN NHÀ” VÀO THỰC TIỄN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số:. 90 3.7.3. Một số vấn đề cần thực hiện trong liên kết bốn nhà” ở tỉnh Trà Vinh 96 3.8. Cơ sở đề xuất giải pháp và mô hình liên kết bốn nhà” trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Trà Vinh …………………………. ………………

Ngày đăng: 07/08/2014, 16:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Anh, Khi liên kết 4 nhà thiếu chặt chẽ, báo điện tử Gia Lai ngày 12/4/2011, http://www.baogialai.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khi liên kết 4 nhà thiếu chặt chẽ
2. Báo điện tử ĐCSVN: Mô hình liên kết kinh tế góp phần phát triển bền vững vùng mía đường Lam Sơn, ngày 01/02/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình liên kết kinh tế góp phần phát triển bền vững vùng mía đường Lam Sơn
3. Lê Văn Bảnh, Đề án giải pháp sản xuất và tiêu thụ lúa gạo thông qua liên kết vùng và sự tham gia của 4 nhà, tháng 4 năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án giải pháp sản xuất và tiêu thụ lúa gạo thông qua liên kết vùng và sự tham gia của 4 nhà
4. Phạm Văn Bích, Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau 20 năm đổi mới: quá khứ và hiện tại, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau 20 năm đổi mới: "quá khứ và hiện tại
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
5. Huỳnh Biển, Phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long: Cần tạo sự gắn kết, thời báo Doanh nhân ngày 3/8/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long: Cần tạo sự gắn kết
6. Hoàng Minh Chắc, Hậu Giang tập trung đầu tư phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, Tạp chí Cộng sản số 823( 5/2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hậu Giang tập trung đầu tư phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới
7. Nguyễn Minh Châu và Đoàn Hữu Tiến, Tăng cường liên kết 4 nhà để phát triển sản xuất trái cây hàng hóa, góp phần hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở ĐBSCL, Tham luận tại Hội thảo: Liên kết 4 nhà - giải pháp cơ bản góp phần xây dựng nông thôn mới ở đồng bằng sông Cửu Long, ngày 26/7/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường liên kết 4 nhà để phát triển sản xuất trái cây hàng hóa, góp phần hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở ĐBSCL
8. Nguyễn Sinh Cúc, Một số vấn đề về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam trong quá trình đổi mới qua con số thống kê - Thực trạng và giải pháp, in trong sách Những vấn đề kinh tế xã hội ở nông thôn trong quá trình CNH,HĐH, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam trong quá trình đổi mới qua con số thống kê - Thực trạng và giải pháp", in trong sách "Những vấn đề kinh tế xã hội ở nông thôn trong quá trình CNH,HĐH
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội
9. Nguyễn Sinh Cúc, Nông nghiệp việt Nam sau 2 năm gia nhập WTO, Tạp chí con số và sự kiện, tháng 2-2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp việt Nam sau 2 năm gia nhập WTO
10. Minh Cường, 75% giống lúa lai phải nhập ngoại, http://www.baodatviet.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: 75% giống lúa lai phải nhập ngoại
11. Võ Huy Dũng, Bàn về vai trò của nông nghiệp và chính sách phát triển, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 7 (398) - 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về vai trò của nông nghiệp và chính sách phát triển
12. Vũ Tiến Dũng, Tăng cường mối quan hệ nông dân - doanh nhân ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Cộng sản số 800 (2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường mối quan hệ nông dân - doanh nhân ở Việt Nam hiện nay
13. Đảng Cộng sản Việt Nam, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X của Đảng Cộng sản Việt Nam “Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn”, NXB Chính trị Quốc gia, H, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X của Đảng Cộng sản Việt Nam “Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
15. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
16. Phan Huy Đường, Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng trong chuỗi giá trị toàn cầu của hàng nông sản Việt Nam, Tạp chí những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới số 6(182) – 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng trong chuỗi giá trị toàn cầu của hàng nông sản Việt Nam
17. Bích Hà, Xây dựng vùng nguyên liệu mía, sắn - Gắn kết trách nhiệm của “bốn nhà”, báo Phú Yên số ra ngày 3-8-2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng vùng nguyên liệu mía, sắn - Gắn kết trách nhiệm của "“bốn nhà
18. Lê Phong Hải, Liên kết 4 nhà ở đồng bằng sông Cửu Long từ thực tiễn Bến Tre, Tham luận tại Hội thảo: Liên kết 4 nhà - giải pháp cơ bản góp phần xây dựng nông thôn mới ở đồng bằng sông Cửu Long, ngày 26/7/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên kết 4 nhà ở đồng bằng sông Cửu Long từ thực tiễn Bến Tre
19. Hiệp hội Doanh nghiệp và trang trại Việt Nam, Hội thảo: Phát triển vùng nguyên liệu mít và chuối làm nguyên liệu chế biến, ngày 24/9/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển vùng nguyên liệu mít và chuối làm nguyên liệu chế biến
20. Trần Văn Hiếu, Liên kết giữa doanh nghiệp nhà nước và hộ nông dân - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, tháng 10/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên kết giữa doanh nghiệp nhà nước và hộ nông dân - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
30. Ngân hàng phát triển Châu Á- 30 trường hợp nghiên cứu về Hợp đồng nông sản: Tổng quan phân tích - http://www.markets4poor.org – 26/10/2007 Link

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w