Vai trị của nhà nơng trong quan hệ liên kết “bốn nhà”
Nếu xét trong một chỉnh thể của quá trình sản xuất nơng nghiệp thì cĩ thể thấy vai trị của “bốn nhà” trong mối liên kết là tương đồng, tất cả đều xuất phát từ lợi ích nào đĩ và sự tương tác với nhau là rất lớn. Tuy nhiên, trong mối liên kết này cần phải xác định rõ nơng dân phải là “nhân”, là “trục” các chủ thể liên kết cịn lại là “vệ tinh” hoạt động theo tơn chỉ hỗ trợ cho sự phát triển của nơng dân, của xã hội nơng thơn nhưng trên cơ sở lợi ích của họ, điều này cũng dễ hiểu, khi nơng dân giàu hơn, nơng thơn phát triển lợi ích mặc nhiên sẽ đến với các “nhà khác”.
Trong nền kinh tế thị trường, bất kỳ một sản phẩm hàng hĩa nào cũng đều qua bốn cơng đoạn: sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng. Đĩ là quy trình cơng nghệ thuần túy kỹ thuật. Xét về quan hệ xã hội thì bốn cơng đoạn đĩ lại là một sự phân cơng và hợp tác lao động xã hội, xảy ra một cách khách quan, tự nhiên và hồn tồn tự giác. Đĩ là xét trên bình diện chung nhất. Tuy nhiên, ngay trong kinh tế thị trường, khơng ít người nơng dân làm ăn theo kiểu tự cung, tự cấp khép kín, hoặc tự mình sản xuất và tự tiêu thụ sản phẩm của mình trên thị trường; hoặc cũng cĩ doanh nghiệp tự khép kín quá trình tái sản xuất hàng hĩa từ tự sản xuất và tự tiêu thụ trên thị trường. Nếu tồn tại cách làm ăn như vậy thì nhà nơng sẽ bị bỏ lại phía sau với xu hướng phát triển của nền kinh tế. Khi xét trong một quy trình sản xuất trong cơ chế thị trường thì vai trị của nhà nơng là rất quan trọng, nhà nơng đem lại lợi ích cho các nhà khác, nhà khoa học nghiên cứu ra sản phẩm thì ứng dụng vào đâu, đĩ là sản xuất nơng nghiệp và nơng dân là một chủ thể sử dụng sản phẩm của các nhà khoa học, tương tự các nhà khác cũng cĩ nhu cầu liên kết rất lớn với nơng dân, đương nhiên các mối liên kết sẽ đem đến lợi ích cho các nhà.
Trái lại, trong nền kinh tế kế hoạch hĩa tập trung, hạn chế quan hệ thị trường thì cả bốn cơng đoạn: sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng đều do một chủ thể quyết định, đĩ là Nhà nước. Để phân phối nơng sản cho người tiêu dùng hoặc để xuất khẩu, Nhà nước thành lập một hệ thống doanh nghiệp từ trung ương là Tổng Cơng ty như Tổng Cơng ty lương thực, Tổng Cơng ty thực phẩm, Tổng Cơng ty xuất nhập khẩu thủy sản v.v..với một hệ thống mạng lưới tới tận người nơng dân, cịn nơng dân thì sản xuất theo lệnh thơng qua hợp tác xã và thực hiện giao nộp theo chỉ tiêu pháp lệnh. Cũng đã từng xuất hiện một loại hình thức liên kết khép kín như
các Liên hiệp nơng-cơng nghiệp mà thực chất là trĩi buộc người nơng dân vào một tổ chức và một cơ chế tập trung quan liêu, tước bỏ hết quyền tự chủ của người nơng dân. Tất cả những hình thức tổ chức và quản lý của thời quan liêu bao cấp đối với nền kinh tế nĩi chung và đối với nơng nghiệp nĩi riêng đã triệt tiêu động lực phát triển và ngày càng bộc lộ, và đã được phát hiện và từng bước sửa đổi, khắc phục. Người nơng dân được trao quyền tự chủ, được quyền vào hay ra khỏi hợp tác xã, hộ nơng dân được coi là đơn vị kinh tế tự chủ, được quyền sử dụng ruộng đất Nhà nước giao để sản xuất loại nơng sản gì, sản xuất như thế nào, tiêu thụ như thế nào là do tự mình quyết định. Những cơ chế quản lý mới đối với nơng nghiệp như Chỉ thị 100, Nghị Quyết 10 của Bộ Chính trị đã cởi trĩi cho nơng dân và bước đầu đã tạo được động lực phát triển mới. Chuyển đổi nền kinh tế từ bao cấp sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước đã đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nơng nghiệp (mà trước đây Nhà nước hầu như nắm tồn bộ), coi hộ nơng dân là đơn vị kinh tế tự chủ, đổi mới quản lý hợp tác xã nơng nghiệp và các doanh nghiệp nơng nghiệp, đổi mới cơ chế quản lý đối với các tổ chức khoa học và doanh nghiệp phục vụ nơng nghiệp theo hướng cơ chế thị trường. Sự đổi mới tồn diện đĩ đã tạo ra động lực mới cho sự phát triển, khởi sắc của nền nơng nghiệp nước nhà, rõ nhất là giải quyết cơ bản vấn đề lương thực, thực phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng loại sản phẩm hàng hĩa cốt yếu của tồn xã hội ngày một tăng cả về chất lượng và số lượng, cĩ lượng dự trử lớn và xuất khẩu ngày một tăng .
Tuy nhiên, sản xuất nơng nghiệp của nước ta cịn nhiều mặt yếu kém, vẫn mang tính chất sản xuất nhỏ, manh mún phân tán, năng suất nơng nghiệp và năng suất lao động thấp, chưa vững chắc, nhất là khâu tiêu thụ nơng sản của nơng dân gặp rất nhiều khĩ khăn, người chịu thiệt thịi vẫn là nơng dân. Để khắc phục hiện tượng bất lợi này, ngày 24-6-2002, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 80/2002/QĐ-TTg về chính sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hố thơng qua hợp đồng - xây dựng mối liên kết "bốn nhà": Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nơng. Trong đĩ, Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp ký kết hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố với người nơng dân nhằm gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nơng sản hàng hố để ổn định sản xuất và phát triển bền vững. Mục đích của Quyết định 80/2002 của Chính phủ là giải quyết việc tiêu thụ nơng sản hàng hĩa của nơng dân thơng qua hợp đồng, nhưng ý nghĩa và tác dụng của nĩ khơng dừng ở đĩ mà nĩ cĩ tác dụng rộng lớn, bao trùm là phát triển một nền nơng
nghiệp hàng hĩa theo hướng sản xuất lớn, cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp, nơng thơn mà các bên tham gia đều thu lợi. Song cái lợi lớn hơn, cĩ ý nghĩa hơn là thay đổi phương thức kinh doanh phù hợp với cơ chế thị trường ngày càng hiện đại, thay đổi nếp nghĩ và cách làm trong sản xuất kinh doanh của người nơng dân vốn xưa nay mang nặng tính tự cung tự cấp, nhỏ lẻ, tự phát, phĩ mặc cho trời và cho sự biến động thất thường của cái chợ nơng thơn mà họ buộc phải tham gia trao đổi. Đây cũng là khởi đầu một nét văn hĩa kinh doanh khi nền nơng nghiệp nước ta gia nhập sâu rộng vào thị trường thế giới.
Quyết định 80/2002 của Thủ tướng Chính phủ ra đời đã hơn 10 năm, tuy cĩ đạt được một số kết quả bước đầu, nhưng khơng cĩ nghĩa tất cả mối “liên kết bốn nhà” đều xuơi chèo mát mái, và cũng chưa trở thành một cơ chế vận động để thu hút các “nhà” tham gia liên kết. Bởi vì vậy, nhận thức và quan niệm về liên kết “bốn nhà” cũng chưa thật rõ và chưa thống nhất. Theo chúng tơi, liên kết “bốn nhà” thực chất là một loại hình trong những hình thức liên kết kinh tế. Liên kết kinh tế là hình thức hợp tác và phối hợp thường xuyên các hoạt động do các đơn vị kinh tế tự nguyện tiến hành để cùng đề ra và thực hiện các chủ trương, biện pháp cĩ liên quan đến cơng việc sản xuất, kinh doanh của các bên tham gia nhằm thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển theo hướng cĩ lợi nhất. Liên kết “bốn nhà” là sự liên kết kinh tế gồm bốn bên tham gia, gồm nhà nơng, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp và Nhà nước, được gọi tắt là “bốn nhà”, được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, cùng cĩ lợi thơng qua hợp đồng kinh tế ký kết và trong khuơn khổ pháp luật của Nhà nước. Mục tiêu của liên kết “bốn nhà”là tạo ra mối quan hệ kinh tế ổn định thơng qua các hợp đồng kinh tế để tiến hành phân cơng sản xuất chuyên mơn hố và hiệp tác hố, nhằm khai thác tốt tiềm năng của từng đơn vị tham gia liên kết với mục tiêu cuối cùng là tiêu thụ sản phẩm hàng hĩa nơng sản cho nơng dân (nhà nơng). Các đơn vị thành viên trong liên kết “bốn nhà” cĩ tư cách pháp nhân đầy đủ, khơng phân biệt chế độ sở hữu, quan hệ trực thuộc về mặt quản lý nhà nước, ngành kinh tế - kỹ thuật hay lãnh thổ.
Vai trị của doanh nghiệp trong quan hệ liên kết “bốn nhà”
Trong thời gian qua, nơng nghiệp nước ta luơn được Đảng, Nhà nước và tồn dân quan tâm vì đây là lĩnh vực cĩ ý nghĩa kinh tế, chính trị - xã hội to lớn và sâu sắc, liên quan đến tồn dân, trong đĩ trên 70% là nơng dân, và việc quản lý nơng nghiệp cũng đã cĩ nhiều thay đổi.
Trong thời kinh tế kế hoạch hĩa tập trung, hợp tác xã được thành lập một cách phổ biến, quan hệ liên kết kinh tế giữa hợp tác xã với các xí nghiệp nhà nước như trạm máy kéo, trạm thủy nơng, các xí nghiệp thu mua và chế biến thủy sản… để phục vụ sản xuất nơng nghiệp ( cung cấp đầu vào), hoặc với các cơng ty thương nghiệp để tiêu thụ trong nước hoặc xuất khẩu, cho thấy các xí nghiệp quốc doanh cĩ vai trị như thế nào để cho người sản xuất nơng, lâm, thủy sản đưa sản phẩm của mình ra thị trường trong nước hoặc xuất khẩu. Điển hình là Tổng Cơng ty Xuất nhập khẩu thủy sản (Seaprodex) trong những năm đầu thập niên 80 thế kỷ XX đã tập hợp lực lượng nuơi trồng thủy sản, trong bối cảnh Nhà nước thử nghiệm cơ chế "Tự cân đối - Tự trang trải", cùng với những yêu cầu khách quan về phát triển các chương trình kinh tế lớn trong đĩ cĩ ngành thủy sản ở ba miền: Bắc, Trung, Nam. Các chi nhánh xuất khẩu thủy sản Seaprodex được thành lập, xây dựng một mơ hình sản xuất kinh doanh mới, liên kết với các hộ nuơi trồng thủy sản để xuất khẩu thủy sản ra các nước. Khơng chỉ thủy sản mà các mặt hàng nơng lâm sản khác cũng được các doanh nghiệp thu mua, chế biến, tiêu thụ trong và ngồi nước. Nhiều mặt hàng nơng sản xuất khẩu đã đứng vững trên thị trường cũ đồng thời mở rộng vào các thị trường mới để gĩp phần giải quyết đầu ra cho nơng sản hàng hố bằng đẩy mạnh xuất khẩu. Các mặt hàng nơng sản xuất khẩu chủ lực khơng chỉ giữ vững vị trí hàng nhất, nhì thế giới về số lượng mà bước đầu vươn tới cả chất lượng, giá cả và vệ sinh an tồn thực phẩm, nhờ đĩ, từ năm 2000 đến nay, kim ngạch xuất khẩu nơng lâm thủy sản khơng ngừng tăng lên. Vai trị và tác động của doanh nghiệp khơng chỉ là giải quyết đầu ra cho các hộ nơng dân mà cịn cĩ tác động to lớn hơn trong việc đưa nơng dân nĩi riêng và nền nơng nghiệp nước nhà nĩi chung lên một bước cao mới- cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, văn minh hiện đại, phù hợp với yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế. Vai trị của doanh nghiệp trong liên kết “bốn nhà” được thể hiện cụ thể trên các mặt sau:
Thứ nhất, gĩp phần tiêu thụ hàng nơng sản của nhà nơng, đưa nơng sản Việt Nam ra tham gia các thị trường thế giới. Cho tới nay, nơng nghiệp nước ta
vẫn là một nền nơng nghiệp sản xuất nhỏ, phân tán, manh mún và đang chuyển từ nền nơng nghiệp tự cung tự cấp sang nền nơng nghiệp hàng hĩa, khai thác mọi lợi thế so sánh về nơng nghiệp nhiệt đới để vươn ra thị trường thế giới. Tại nhiều vùng, nhiều hộ nơng dân đã chuyển dần sang sản xuất hàng hĩa với quy mơ ngày càng lớn nhưng khơng thể đưa ra tiêu thụ, ngay trong thị trường trong nước cũng rất bấp
bênh, càng khĩ đưa ra thị trường nước ngồi. Trong điều kiện đĩ, chỉ cĩ các doanh nghiệp cĩ tiềm lực lớn, nắm bắt được nhu cầu thị trường, cĩ khả năng ký kết hợp đồng với các đối tác trong và ngồi nước, cĩ khả năng tìm tịi sản phẩm cần tiêu thụ của các hộ nơng dân, ký hợp đồng với nhà nơng để tiêu thụ trực tiếp hoặc chế biến để tiêu thụ, giải quyết đầu ra cho nơng dân. Đây cũng là mục tiêu trực tiếp và cao nhất của Quyết định 80/2002 của Thủ thướng Chính phủ. Cĩ thể khẳng định rằng, nếu khơng cĩ doanh nghiệp đứng ra lo khâu tiêu thụ nơng sản cho nơng dân thì cũng khĩ phát triển một nền nơng nghiệp hàng hĩa lớn và nơng sản Việt Nam cũng khơng thể vươn ra thị trường thế giới.
Thứ hai, doanh nghiệp gĩp phần đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật và cơng nghệ vào nơng nghiệp, thúc đẩy cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp, nơng thơn, qua đĩ nâng cao trình độ sản xuất của nhà nơng. So với hoạt động
của riêng nhà nơng thì doanh nghiệp luơn tiếp cận với những tiến bộ khoa học và cơng nghệ hơn, từ sản xuất chế biến nơng sản theo giây chuyền cơng nghệ rất chặt chẽ và ngày càng tiến bộ đến việc tiêu thụ nơng sản tươi cũng phải đảm bảo quy trình cơng nghệ chặt chẽ, nếu khơng thì nơng sản tươi sống chĩng bị thối rữa mà nhà nơng thì khơng thể nào cĩ điều kiện thực hiện nếu khơng phải là “nhờ trời”. Tất nhiên cũng cĩ một số nhà nơng đã biết trang bị cho mình hệ thống bảo quản nơng sản cho tới tay người tiêu dùng, nhưng đĩ là số nhà nơng cá biệt, và chính họ đã trở thành các nhà doanh nghiệp-doanh nghiệp nơng nghiệp hoặc trang trại. Hơn nữa, các doanh nghiệp cịn cĩ điều kiện vươn ra thị trường thế giới, tiếp thu các thành tựu khoa học cơng nghệ của thế giới đem về áp dụng trong nước, truyền đạt cho nhà nơng khơng chỉ về giống cây con mà cả quy trình cơng nghệ nuơi trồng, như nhập tơm he chân trắng từ Thái Lan, Hawaii, Đài Loan, Singapo, cá hồi từ Phần Lan và Nga, tỉnh Lâm Đồng nhập từ Hà Lan nhiều giống hoa mới, các tỉnh Tây Nguyên nhập giống khoai từ Nhật bản, hoặc việc xuất khẩu thanh long sang Mỹ, Nhật bản phải đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật và điều kiện vệ sinh an tồn thực phẩm v v… đều do các doanh nghiệp thực hiện. Các doanh nghiệp cịn “đặt hàng” với các nhà khoa học nghiên cứu giải quyết các vấn đề từ cơng nghệ chế biến, bảo quản nơng sản đến sản xuất nơng phẩm nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả sản xuất trong cả chuỗi giá trị từ trang trại đến bàn ăn. Việc tiêu thụ nơng sản thơng qua hợp đồng chỉ cĩ thể thực hiện được với điều kiện nhà nơng phải là chủ các trang trại (phổ biến là trang trại gia đình), cĩ quy mơ sản xuất nơng sản hàng hĩa
lớn, cĩ khả năng áp dụng Global GAP và nhà doanh nghiệp phải cĩ khả năng chế biến - tiêu thụ nơng sản với cơng nghệ tiên tiến.
Các nhà doanh nghiệp khơng chỉ đầu tư áp dụng các cơng nghệ mới nhất do các nhà khoa học tạo ra trong khâu chế biến - bảo quản - tiêu thụ nơng sản, mà cịn đầu tư giúp nhà nơng áp dụng cơng nghệ mới trong sản xuất nơng sản ở mỗi nơng hộ, mỗi trang trại. Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, việc san lấp dần khoảng cách giữa trình độ kinh tế trong nước với thế giới bên ngồi, nhất là trong nơng nghiệp và nơng dân thì chủ yếu là vai trị của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế. Cũng chính từ phát huy vai trị khoa học cơng nghệ của các doanh nghiệp cùng với sự tham gia tích cực của các nhà khoa học mà nền nơng nghiệp nước nhà khơng ngừng phát triển, ngày càng hiện đại hĩa.
Thứ ba, doanh nghiệp gĩp phần thay đổi cung cách làm ăn của nhà nơng vốn tùy tiện, gặp đâu hay chớ sang cách làm ăn cĩ bài bản, căn cơ, được ràng buộc bằng hợp đồng. Hoạt động của nơng dân nước ta từ ngàn đời nay vốn tùy