Những yếu tố hình thành liên kết trong sản xuất nơng nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, ứng dụng mô hình “liên kết bốn nhà” vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp tỉnh Trà Vinh (Trang 62 - 64)

Trà Vinh là một tỉnh ĐBSCL cĩ địa hình giống như một “ngĩn tay” hướng ra biển, ngĩn tay này bị kẹp giữa hai con song Cổ Chiên và sơng Hậu. Trà Vinh nối với tỉnh Vĩnh Long bằng Quốc lộ 53. Là tuyến quốc lộ “đối ngoại” duy nhất. tỉnh cĩ hai cửa song quan trọng của khu vực nối với biển Đơng là cửa Định An và Cung Hầu.

Trà Vinh cĩ địa hình tự nhiên là 221.515 ha, trong đĩ: Đất nơng nghiệp: 180.559ha.

Đất lâm nghiệp: 6.000ha. Đất chuyên: 9.401ha Đất ở: 3.226ha

Đất chưa sử dụng: 22.328 ha.

Trà Vinh cĩ địa thế quan trọng về kinh tế và quốc phịng do hai cửa biển thơng thương ra biển Đơng, tuy nhiên, do khơng cĩ quốc lộ I chạy qua và song Cổ Chiên ít tàu bè lưu thơng nên hạn chế một phần lợi thế để phát triển kinh tế của tỉnh. Dân số trung bình tồn tỉnh là hơn 1 triệu người (mật độ 450người/km2 ) và cĩ tới 80% dân số tỉnh sản xuất và sinh sống trong khu vực nơng nghiệp, nơng thơn. Trà Vinh từ khi tái lập tỉnh (năm 1992) đến nay, nhìn chung kinh tế xã hội đã cĩ bước thay đổi và phát triển khá nhanh. Tuy nhiên, do mặt bằng kinh tế - văn hĩa – xã hội của tỉnh cịn thấp nên năng lực sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế cịn yếu, sức cạnh tranh của hàng hĩa cịn hạn chế, một số đơn vị hoạt động chưa đảm bảo tính bền vững.

Trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, nơng lâm thủy sản vẫn chiếm tỷ trọng lớn qua nhiều năm, cụ thể:

Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Tỷ trọng (%) 83,78 77,96 74,65 73,60 72,71 67,43 61,93 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh năm 2012

Trình độ sản xuất hàng hĩa trong lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp tỉnh Trà Vinh cịn thấp, song gần đây, các hộ sản xuất nơng nghiệp đã biết áp dụng khoa học kỹ thuật, khả năng canh tác, nuơi trồng để tạo ra các sản phẩm hàng hĩa đáp ứng nhu cầu thị trường. Tuy nhiên, giá thành sản xuất cịn cao, sản lượng, chất lượng sản phẩm chưa ổn định và nhất là chưa cĩ cơ chế “hỗ trợ, liên kết”, chưa cĩ doanh nghiệp, các “bà đỡ” giúp nơng nhân sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Từ đĩ, trong lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn nảy sinh nhu cầu về một mơ hình liên kết để sản xuất và tiêu thụ hàng hĩa tốt hơn, gĩp phần xây dựng và phát triển nơng nghiệp hàng hĩa của tỉnh Trà Vinh.

Về xã hội, Trà Vinh là một tỉnh đa dân tộc, trong đĩ dân tộc Khmer chiếm 30% dân số. do trình độ kinh tế hàng hĩa thấp nên trà Vinh vẫn là một tỉnh nghèo và tỷ lệ và số hộ nghèo cịn rất lớn.

Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng nghèo ở Trà Vinh là các hộ sản xuất nơng nghiệp chưa biết cách tổ chức sản xuất và chưa cĩ sự liên kết chặt chẽ. Từ đây đã xuất hiện nhu cầu các hộ nghèo cần liên kết với nhau trong tổ chức kinh tế hợp tác để nâng cao trình độ, năng lực sản xuất hàng hĩa trong sản xuất nơng nghiệp.

3.2. Thực trạng liên kết trong sản xuất nơng nghiệp tỉnh Trà Vinh

Nơng nghiệp là ngành kinh tế chủ chốt của khu vực kinh tế nơng thơn và hoạt động sản xuất nơng nghiệp Trà Vinh được thực hiện theo mơ hình kinh tế nơng hộ là chủ yếu. Do vậy, nơng nghiệp cũng là ngành phát sinh, phát triển các hoạt động liên kết sớm nhất, cĩ nhu cầu, nội dung, hình thức liên kết phong phú, đa dạng nhất so với sự phát triển các ngành khác trong hệ thống kinh tế Trà Vinh.

Từ nghiên cứu thực tế cĩ thể thấy rằng, nhu cầu liên kết trong sản xuất nơng nghiệp tỉnh Trà Vinh xuất phát từ: i. Lợi ích kinh tế của các tác nhân tham gia trong quy trình sản xuất; ii. Do gặp khĩ khăn trong quá trình sản xuất, cần cĩ sự hỗ trợ của các “nhà khác”. Cơ sở để thực hiện liên kết thơng qua các cam kết, hợp đồng song phương, đa phương và trên nguyên tắc đảm bảo lợi ích của các bên tham gia.

Việc đánh giá hiện trạng liên kết trong sản xuất nơng nghiệp tỉnh Trà Vinh được thực hiện theo các nội dung cơ bản:

- Đánh giá hiện trạng nhu cầu liên kết phát sinh trong hoạt động của ngành nơng nghiệp.

- Đánh giá hiện trạng các nội dung liên kết phát sinh trong hoạt động của ngành nơng nghiệp.

- Đánh giá hiện trạng các nội dung liên kết thực hiện trong hoạt động kinh tế ngành nơng nghiệp.

- Đánh giá các hình thức tổ chức liên kết trong tổ chức hoạt động liên kết kinh tế nơng nghiệp tỉnh Trà Vinh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, ứng dụng mô hình “liên kết bốn nhà” vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp tỉnh Trà Vinh (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w