Nghiên cứu xây dựng mô hình khép kín từ sản xuất, chế biến đến xuất khẩu lợn sữa, thịt lợn mảnh đảm bảo 5 đến 10 giá thành sản phẩm tại Nam Định và Nghệ An

29 365 0
Nghiên cứu xây dựng mô hình khép kín từ sản xuất, chế biến đến xuất khẩu lợn sữa, thịt lợn mảnh đảm bảo 5 đến 10 giá thành sản phẩm tại Nam Định và Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Viện khkt nông nghiệp miền nam Báo cáo tổng kết đề tài nhánh Nghiên cứu xây dựng mô hình khép kín từ sản xuất, chế biến đến xuất khẩu lợn sữa, thịt lợn mảnh đảm bảo 5-10% giá thành sản phẩm tại Nam định và nghệ an _____________________________________ thuộc đề tài cấp nhà nớc mã số kc 06.06 nghiên cứu một số giải pháp khoa học công nghệ và thị trờng nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thịt lợn Chủ nhiệm đề tài: ts . đỗ văn quang 6482-3 27/8/2007 hà nội - 2007 1 Nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất lợn sữa tập trung đạt tiêu chuẩn xuất khẩu tại Nam Định Đoàn Xuân Trúc 1 , Trần Văn Am 2 , Tăng Văn Lĩnh 1 , Vũ Hồng Sâm 2 , Nguyễn Tiến Vững 2 1 Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam, 2 Sở Nông nghiệp & PTNT Nam Định I. Đặt vấn đề Nam Định là tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng, với sản lợng lơng thực của tỉnh từ năm 1998 trở lại đây luôn đạt trên 1 triệu tấn, bình quân lơng thực đạt trên 500 kg/ ngời/ năm. Nam Định cũng là tỉnh có nhiều điều kiện để phát triển chăn nuôi. Chăn nuôi ở Nam Định phát triển với tốc độ nhanh, đa dạng và toàn diện nhng chăn nuôi lợn vẫn luôn giữ vị trí quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho tiêu dùng và xuất khẩu. Những năm qua cùng với sự phát triển chăn nuôi lợn công nghiệp với các giống có năng suất và tỷ lệ nạc cao, phơng thức chăn nuôi và chuồng trại tiên tiến thì chăn nuôi lợn nái Móng Cái để cung cấp lợn sữa cho xuất khẩu cũng đợc tỉnh chú ý quan tâm nhằm chuyển nguồn lơng thực có giá trị hàng hoá thấp sang sản phẩm chăn nuôi có giá trị hàng hoá cao. Thực tế cho thấy, với phơng thức chăn nuôi còn mang tính tận dụng, đầu t xây dựng chuồng trại và thức ăn còn thấp, trình độ chăn nuôi cha cao thì chăn nuôi lợn nái Móng Cái sản xuất lợn sữa vẫn còn phù hợp và có hiệu quả đối với điều kiện chăn nuôi ở hộ nông dân tỉnh Nam Định. Mặt khác sản phẩm lợn sữa của Nam Định nhiều năm qua đã đợc thị trờng các nớc: Malaixia, Trung quốc và thị trờng Hồng Kông chấp nhận và đánh giá cao. Năm 2001 Nam Định xuất khẩu đợc 3.200 tấn, năm 2002 xuất khẩu đợc 3.000 tấn và 6 tháng đầu năm 2003 xuất khẩu đợc gần 1.500 tấn lợn sữa. Đây thực sự là một tiềm năng rất lớn mà tỉnh đang tập trung khai thác. Tuy nhiên việc sản xuất lợn sữa ở Nam Định còn nhiều vấn đề bất cập đó là: Quy mô nuôi còn nhỏ lẻ, phân tán, năng suất thấp, giá thành cao, thị trờng tiêu thụ không ổn định có lúc hiệu quả kinh tế cha cao, nhiều ngời chăn nuôi bị thua lỗ. Để nâng cao hiệu quả kinh tế cho ngời chăn nuôi, phát huy và khai thác triệt để tiềm năng sẵn có của địa phơng thì việc xây dựng mô hình sản xuất lợn sữa tập trung, đảm bảo đủ tiêu chuẩn xuất khẩu và giảm giá thành sản phẩm là việc làm cần thiết góp phần chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp của tỉnh đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. II. Mục tiêu của đề tài: - Xây dựng đợc mô hình sản xuất lợn sữa tập trung đảm bảo đủ tiêu chuẩn xuất khẩu. - Chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật về giống, chuồng trại phơng thức chăn nuôi, vệ sinh môi trờng, phòng trừ dịch bệnh và sử dụng thức ăn chăn nuôi phù hợp với địa phơng nhằm tăng năng suất, giảm giá thành sản phẩm. - Đề xuất một số chính sách để mở rộng và duy trì vùng chăn nuôi sản xuất lợn sữa. III. Địa điểm, nội dung và phơng pháp nghiên cứu: 3.1. Địa điểm: Đề tài đ ợc thực hiện tại HTX Nông nghiệp Hải Tân xã Hải Tân huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định. 3.2. Nội dung nghiên cứu: 3.2.1. Điều tra đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái Móng Cái và quá trình chăm sóc nuôi dỡng, chi phí thức ăn cho lợn nái và lợn con ở các hộ nông dân thuộc HTX nông nghiệp Hải Tân Hải Hậu. 2 3.2.2. Theo dõi các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái Móng Cái ở các hộ mô hình. Gồm các chỉ tiêu: - Số con sơ sinh sống/ ổ (con) - Khối lợng sơ sinh/ ổ (kg) - Số con cai sữa/ ổ (con) - Khối lợng cai sữa/ ổ (kg) - Tuổi cai sữa (ngày) - Số ngày chờ phối. (ngày) - Khoảng cách lứa đẻ (ngày) - Lứa đẻ/ nái/ năm (lứa đẻ) - Số con cai sữa/ nái/ năm (con) - Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa. (%) 3.2.3- Theo dõi về thức ăn: Xây dựng công thức phối hợp khẩu phần thức ăn và định lợng thức ăn cho lợn nái ở các giai đoạn khác nhau. 3.2.4- Theo dõi tình hình bệnh tật và phơng pháp phòng bệnh. - Tỷ lệ viêm vú, viêm tử cung ở lợn nái - Phòng bệnh cho lợn nái và lợn con 3.2.5- Tính giá thành sản xuất 1 kg lợn con cai sữa và hiệu quả kinh tế của mô hình. 3.3- Phơng pháp nghiên cứu: 3.3.1- Phơng pháp điều tra: - Thống kê toàn bộ các hộ chăn nuôi lợn nái móng cái trên địa bàn HTX. - Chọn ngẫu nhiên ra 30 hộ, điều tra theo phơng pháp phát phiếu theo mẫu định sẵn và phỏng vấn trực tiếp. - Số liệu điều tra là các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái Móng Cái ở những ổ đẻ hiện có hoặc gần nhất và tỷ lệ mắc bệnh: Viêm vú, viêm tử cung, mất sữa ở lợn nái và bệnh tiêu chảy ở lợn con. 3.3.2- Phơng pháp theo dõi các chỉ tiêu: - Sơ đồ bố trí thí nghiệm theo dõi các chỉ tiêu sinh sản của lợn móng cái nuôi ở các hộ mô hình. Chuồng trại TT Hộ chăn nuôi Quy mô nuôi (Con nái) Đạt yêu cầu Cha đạt yêu cầu Đực phối trực tiếp 1 Ông Khu 15 x Yorkshire 2 Ông Uyên 15 x - 3 Ông Văn 15 x - 4 Ông Yên 10 x - 5 Ông Quyền 10 x - 6 Ông Quân 10 x - 7 Ông Phát 10 x - 8 Ông Thanh 5 x - 9 Ông Đức 5 x - 10 Ông Thiêm 5 x - 100 -Tiêu chí để xác định phân loại chuồng trại để theo dõi: + Chuồng trại đạt yêu cầu là những chuồng đợc xây dựng thành một khu riêng đảm bảo đợc yêu cầu diện tích cho từng loại lợn, đảm bảo đợc độ thông thoáng, tránh đợc bất lợi về thời tiết. Trong quá trình thiết kế xây dựng tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế, đất đai của 3 mỗi hộ mà có thể xây dựng các kiểu chuồng khác nhau nhng phải đảm bảo đợc các yêu cầu về kỹ thuật. + Chuồng trại cha đạt yêu cầu là những chuồng cải tạo sữa chữa từ nhà bếp (ông Quyền) hoặc nuôi chung trong nhà bếp (ông Thiểm, ông Đức) hoặc thiết kế xây dựng không đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật về chuồng nuôi (ông Văn). Nói chung ở những chuồng này có diện tích chật hẹp, ẩm thấp, thông thoáng kém. - Các chỉ tiêu sinh sản đợc theo dõi bằng phơng pháp thông thờng cân, đo, đong đếm ở các thời điểm 3.3.3- Theo dõi về thức ăn: - Thống nhất sử dụng một loại thức ăn ở tất cả các hộ mô hình với nguồn nguyên liệu sẵn có ở địa phơng. - Xây dựng công thức phối hợp khẩu phần thớc ăn cho lợn nái và lợn con tập ăn - Xây dựng tiêu chuẩn ăn cho lợn nái ở các giai đoạn. 4.3.4- Theo dõi về bệnh tật: Xác định loại bệnh, loại lợn mắc bệnh, số con mắc bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh, tỷ lệ chết và tỷ lệ loại thải so với số mắc bệnh. 3.3.5- Phơng pháp tính giá thành sản xuất 1 kg lợn con cai sữa: Tổng tiền chi phí thức ăn cho mẹ và con + Chi phí khác Giá thành1 kg lợn con cai sữa = Khối lợng toàn ổ lúc cai sữa - Thức ăn chi phí cho mẹ gồm các giai đoạn: + Chờ phối + Chửa + Nuôi con + Chi phí khác gồm: Khấu hao chuồng trại, tiền phối giống, thuốc thú y - Thức ăn tập ăn cho con tính cả giai đoạn hết 1,0 kg thức ăn tổng hợp/con. IV. Kết quả thực hiện đề tài 4.1- Điều tra năng suất sinh sản và chi phí thức ăn chăm sóc nuôi dỡng ở lợn nái Móng Cái năm 2001 (trớc khi thực hiện đề tài). Để có số liệu so sánh đánh giá thực trạng chăn nuôi lợn nái móng cái sản xuất lợn sữa tại địa bàn HTX trớc khi thực hiện đề tài chúng tôi tiến hành điều tra 30 hộ chăn nuôi với tổng số 50 ổ đẻ kết quả về năng suất sinh sản đợc thể hiện ở bảng 4.1 Bảng 4.1: Kết quả điều tra năng suất sinh sản của lợn nái Móng Cái Tham số TT Chỉ tiêu Đơn vị tính X mx CV % 1 Số con sơ sinh sống/ ổ con 10,10 0,21 16,09 2 Khối lợng sơ sinh/ ổ kg 5,42 0,11 17,07 3 Số con cai sữa/ ổ con 8,90 0,18 15,12 4 Khối lợng cai sữa/ ổ kg 68,53 3,07 27,86 5 Tuổi cai sữa ngày 57,32 0,69 8,56 6 Số ngày chờ phối ngày 22,48 0,98 55,92 7 Khoảng cách lứa đẻ ngày 193,80 0,99 3,83 8 Lứa đẻ/ nái/ năm lứa đẻ 1,88 0,32 3,53 9 Số con cai sữa/ nái/ năm con 16,73 0,32 13,54 10 Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa % 88,12 1,20 9,49 4 Qua bảng trên cho thấy một số chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh sản của lợn móng cái năm 2001 của các hộ nông dân ở dới mức trung bình, cha đạt đợc các chỉ tiêu năng suất của lợn Móng Cái. Cụ thể chỉ tiêu lứa đẻ/ nái/ năm 1,88 lứa, số con cai sữa/ nái/ năm 16,73 con. Điều này chứng tỏ kỹ thuật chăm sóc nuôi dỡng lợn của ngời dân còn hạn chế. - Kết quả điều tra chăm sóc nuôi dỡng: Đa số các hộ chăn nuôi theo phơng pháp truyền thống, sử dụng nguồn lơng thực trong gia đình để chăn nuôi. Chế độ dinh dỡng và tiêu chuẩn ăn cho lợn nái đợc các hộ sử dụng nh sau: + Nái chửa + chờ phối: 0,5 kg cám gạo + 0,5 kg gạo + 2 3 kg rau xanh/ ngày. + Nái đẻ và nuôi con thì tiêu chuẩn ăn có tăng lên: Cám gạo 1kg + gạo 0,5 kg + 2 3 kg rau xanh và chi phí 1.000 đ/ngày mua thức ăn giầu đạm nh: Tôm, tép, cá con Đối với lợn con theo mẹ chế độ tập ăn sớm cho lợn con ít đợc quan tâm hoặc dinh dỡng không đầy đủ. Qua kết quả sinh sản và chế độ chăm sóc nuôi dỡng lợn nái Móng Cái và lợn con cho thấy các hộ thiếu kỹ thuật về chăn nuôi, mức dinh dỡng thiếu, chế độ ăn không hợp lý do đó năng suất sinh sản thờng đạt rất thấp. Nh vậy muốn nâng cao năng suất sinh sản của lợn nái móng cái, nâng cao hiệu quả kinh tế cho ngời chăn nuôi cần phải chuyển giao một cách đồng bộ có hiệu quả, các biện pháp kỹ thuật về giống, thức ăn, chuồng trại và vệ sinh thú y trên cơ sở các điều kiện về kinh tế, đất đai và trình độ của ngời dân cho phù hợp. 4.2- Kết quả theo dõi năng suất sinh sản đàn lợn móng cái ở các hộ mô hình Sau khi kết thúc điều tra chúng tôi chọn ra 10 hộ để xây dựng mô hình, tiến hành chỉ đạo các hộ nhập lợn từ cơ sở giống của tỉnh, tập huấn kỹ thuật chuyển giao tiến bộ về quản lý chăm sóc nuôi dỡng, xây dựng khẩu phần và tiêu chuẩn ăn cho lợn nái theo từng giai đoạn. Kết quả theo dõi 157 ổ đẻ đợc thể hiện ở bảng 2. Kết quả ở bảng 2 cho thấy các chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh sản của lợn Móng Cái nuôi ở các hộ mô hình đạt tơng đối cao, đã thể hiện đợc tiềm năng di truyền của giống: Cụ thể là: Số con cai sữa đạt 10,40 con, lứa đẻ/ nái/ năm đạt 2,12 lứa, số con cai sữa/ nái/ năm đạt 22,15 con. Nh vậy có thể nói các biện pháp kỹ thuật chuyển giao cho các hộ nông dân đã phát huy đợc tác dụng và thực sự mang lại hiệu quả cho ngời chăn nuôi. Nếu so sánh với kết quả sinh sản của lợn Móng Cái ở HTX trớc khi thực hiện đề tài thì các chỉ tiêu: Số con sơ sinh sống/ ổ, số con cai sữa/ ổ, số con cai sữa/ nái/ năm cao hơn theo thứ tự 0,8; 1,5; 5,42 con. Tuổi cai sữa giảm từ 57,32 ngày xuống còn 42,23 ngày và số ngày chờ phối (thời gian không sản xuất) đã giảm đợc 7,67 ngày, tỷ lệ nuôi sống tăng từ 88,12% lên 95,41%. Bảng 2: Kết quả sinh sản của lợn Móng Cái trớc và sau khi thực hiện đề tài TT Chỉ tiêu Đ. vị tính Trớc khi thực hiện đề tài Sau khi thực hiện đề tài 1 Số con sơ sinh sống/ ổ con 10,10 0,21 10,90 0,16 2 Khối lợng sơ sinh/ ổ kg 5,42 0,11 6,52 0,08 3 Số con cai sữa/ ổ con 8,90 0,18 10,40 0,15 4 Khối lợng cai sữa/ ổ kg 68,53 3,07 82,16 0,74 5 Tuổi cai sữa ngày 57,32 0,69 42,40 0,54 6 Số ngày chờ phối ngày 22,48 0,18 15,40 0,45 7 Lứa đẻ/ nái/ năm lứa/năm 1,88 0,09 2,13 0,01 8 Số con cai sữa/ nái/ năm con 16,73 0,32 22,15 0,33 9 Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa % 88,12 1,20 95,41 0,63 4.2.2. ảnh hởng của quy mô chăn nuôi đến năng suất sinh sản của lợn Móng Cái Để tạo ra vùng chăn nuôi sản xuất lợn sữa hàng hoá tập trung, đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, tạo công ăn việc làm nâng cao hiệu quả kinh tế thì các hộ nông dân phải đầu t cơ sở vật chất 5 kỹ thuật và nâng quy mô chăn nuôi ở mỗi hộ. Vậy quy mô chăn nuôi nào là phù hợp và có hiệu quả kinh tế nhất trong điều kiện chăn nuôi của nông hộ ? Trả lời câu hỏi này chúng tôi tiến hành nghiên cứu đánh giá sự ảnh hởng của quy mô nuôi khác nhau đến năng suất sinh sản của lợn Móng Cái. Kết quả theo dõi đợc thể hiện ở bảng 3. Qua số liệu thu đợc ở bảng 3 cho thấy: ở các quy mô nuôi khác nhau thì các chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh sản của lợn Móng cái cũng khác nhau. Các chỉ tiêu số con cai sữa/ ổ, số con cai sữa/ nái/ năm của lợn móng cái đạt giá trị cao nhất ở quy mô nuôi 15 nái (10,49; 22,45 con) và quy mô nuôi 5 nái có giá trị thấp nhất (10,29; 21,81) ở các chỉ tiêu tơng ứng (P<0,05). Nếu so sánh với trung bình toàn đàn thì quy mô nuôi 15 nái cao hơn ở chỉ tiêu số con cai sữa/ nái/ năm là 0,3 con, còn quy mô nuôi 5 nái thấp hơn 0,34 con. ở quy mô nuôi 10 nái các chỉ tiêu số con cai sữa/ ổ, lứa đẻ/ nái/ năm đều cao hơn so với quy mô nuôi 5 ná (P<0,05), so với quy mô nuôi 15 nái và trung bình toàn đàn thì sai khác ở các chỉ tiêu trên không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Sở dĩ có kết quả trên qua theo dõi cho thấy ngoài yếu tố về chuồng trại (trình bày ở phần sau) thì sự bố trí phân công lao động để nuôi dỡng, chăm sóc và quản lý theo dõi đàn lợn và ý thức chăn nuôi ở mỗi hộ là nguyên nhân chủ yếu. ở quy mô nuôi 10 15 nái các hộ phân công lao động chuyên theo dõi và chăm sóc đàn lợn, vì vậy việc thực hiện các biện pháp kỹ thuật và quản lý đợc tốt hơn. Mặt khác do mạnh dạn bỏ vốn ra để đầu t xây dựng chuồng trại, mua thức ăn, mua con giống nên ở những hộ này có ý thức chăn nuôi tốt và năng động trong việc tìm kiếm thị trờng, học hỏi kỹ thuật và bản thân họ là những ngời có nhiều kinh nghiệm trong chăn nuôi. Bảng 3: ảnh hởng của quy mô nuôi khác nhau đến năng suất sinh sản của lợn móng cái. TT Quy mô Tha m số Số con sss/ổ (con) Pss/ ổ (kg) Số con CS/ ổ (con) Pcs/ ổ (kg) Tuổi CS (ngà y) Só ngày chờ phối (ngà y KCLĐ (ngày) Lứa đẻ / nái/ năm Số con CS/ná i/ năm (con) Tỷ lệ sống (%) 1 15 nái n 65 65 65 65 65 62 62 62 62 65 x 10,90 6,38 10,49 83,87 42,24 15,41 171,67 2,12 22.45 96,23 mx 0,23 0,11 0,19 1,05 0,82 0,64 1,56 0,01 0,49 0,81 CV % 17,84 17,47 16,08 14,55 15,67 33,53 7,20 6,54 18,27 6,86 2 10 nái n 66 66 66 66 66 58 58 58 58 66 x 10,80 6,52 10,42 82,32 43,14 14,53 171,70 2,13 22,19 96,44 mx 0,23 0,11 0,22 1,06 0,90 0,70 1,52 0,01 0,55 1,00 CV % 18,17 16,57 18,54 14,82 17,30 38,40 6,81 6,54 19,73 8,60 3 5 nái n 26 26 26 26 26 26 26 26 26 26 x 11,00 6,55 10,29 80,29 41,90 16,27 172,27 2,12 21,81 93,54 mx 0,55 0,25 0,49 2,32 1,86 1,30 2,18 0,02 1,04 2,07 CV % 26,98 23,66 25,91 21,19 14,15 40,57 6,36 6,13 25,5 10,93 T.đàn 10,90 6,49 10,40 82,16 42,40 15,40 171,80 2,12 22,15 95,41 4.2.3. ảnh hởng của chuồng trại đến năng suất sinh sản của lợn nái Móng Cái. 6 Chuồng trại là một trong những yếu tố quan trọng góp phần tăng năng suất trong chăn nuôi. Chuồng trại đảm bảo yêu cầu nó giúp cho vật nuôi phát huy đợc tiềm năng di truyền của giống, thuận tiện trong các thao tác kỹ thuật về chăm sóc nuôi dỡng và quản lý đàn lợn, tiết kiệm đợc thời gian và đặc biệt là có thể điều chỉnh đợc tiểu khí hậu cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển của vật nuôi. Kết quả ở bảng 4 cho thấy năng suất sinh sản của lợn Móng cái đợc nuôi ở những hộ có chuồng trại đạt yêu cầu cao hơn so với những hộ có chuồng trại cha đạt yêu cầu trong cùng một quy mô nuôi. Cụ thể: ở quy mô nuôi 15 nái hộ ông Khu và hộ ông Uyên là 2 hộ có chuồng trại đạt yêu cầu thì các chỉ tiêu số con cai sữa đạt 11,03 và 11,27 con, số con cai sữa/ nái/ năm đạt 23,60 và 24,45 con; tỷ lệ nuôi sống đạt 97,61% và 97,53%. Trong khi đó hộ ông Văn là hộ có chuồng trại cha đạt yêu cầu thì giá trị của các chỉ tiêu tơng ứng đạt 9,21 con; 19,06 con và 93,55%. 7 Bảng 4 Năng suất sinh sản của lợn nái móng cái ở các hộ mô hình khác nhau TT Hộ Số lợn nuôi Chỉ tiêu T.số Số con sss/ ổ Pss/ ổ Số con cai sữa/ ổ Pcs/ ổ Tuổi cai sữa Số ngày chờ phối KCLĐ Lứa đẻ/ năm Số con cs/ /năm Tỷ lệ sống % n 24 24 24 24 24 21 21 21 21 24 x 11,30 6,36 11,03 88,54 40,33 16,19 170,52 2,14 23,60 97,61 mx 0,24 0,18 0,23 2,30 1,52 0,97 2,91 0,03 0,49 1,04 1 Ông Khu CV% 11,33 15,21 11,02 18,26 18,57 28,70 7,89 7,44 10,34 5,21 n 21 21 21 21 21 21 21 21 21 21 x 11,55 6,69 11,27 90,19 40,47 13,71 168,18 2,17 24,45 97,53 mx 0,38 0,14 0,31 1,56 0,82 0,99 2,28 0,02 0,85 1,24 2 Ông Uyên CV% 10,29 11,71 14,06 11,79 9,38 32,31 6,29 5,93 17,12 5,92 n 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 x 9,85 6,20 9,21 72,88 45,95 16,35 176,3 2,07 19,06 93,50 mx 0,51 0,17 0,42 2,25 1,35 1,35 2,44 0,02 0,92 1,86 3 Ông Văn CV% 23,79 16,55 20,54 17,73 13,16 36,20 6,20 5,79 21,84 8,75 n 18 18 18 18 18 14 14 14 14 18 x 10,27 6,26 9,81 76,58 48,55 12,57 175,12 2,08 20,40 95,59 mx 0,43 0,19 0,14 1,98 0,87 1,18 3,27 0,03 0,99 1,22 4 Ông Yên CV% 18,01 14,68 17,90 13,12 7,68 33,96 7,00 6,25 18,00 5,36 n 20 20 20 20 20 16 16 16 16 20 x 11,50 6,90 11,19 89,40 33,60 19,93 167,53 2,18 24,39 97,30 mx 0,33 0,21 0,36 1,90 1,01 1,27 3,21 0,04 1,01 1,91 5 Ông Quân CV% 14,05 15,48 16,23 16,12 13,51 29,11 7,78 7,23 18,03 9,00 n 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 x 11,36 6,70 11,07 88,80 43,20 12,35 169,57 2,15 23,80 97,40 mx 0,58 0,22 0,50 2,46 0,64 1,32 2,17 0,02 1,17 1,29 6 Ông Phát CV% 20,58 15,41 18,52 14,35 5,55 38,54 4,79 4,65 20,04 5,04 8 Bảng 4 (tiếp theo): Năng suất sinh sản của lợn nái Móng cái ở các hộ mô hình khác nhau TT Hộ Số lợn nuôi Chỉ tiêu T.số Số con sss/ ổ Pss/ ổ Số con cai sữa/ ổ Pcs/ ổ Tuổi cai sữa Số ngày chờ phối KCLĐ Lứa đẻ/ năm Số con cs/ /năm Tỷ lệ sống % n 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 x 10,07 6,25 9,62 74,50 47,21 13,42 174,63 2,09 20,10 95,50 mx 0,53 0,20 0,52 1,93 1,41 1,64 2,36 0,02 1,03 3,18 7 Ông Quyền CV% 20,05 14,47 20,83 12,37 11,20 44,18 5,06 4,78 19,78 12,81 n 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 x 11,10 6,70 10,66 85,40 45,20 13,30 172,50 2,11 22,49 96,03 mx 0,91 0,41 0,87 5,23 0,78 1,65 2,33 0,02 1,77 3,64 8 Ông Thanh CV% 28,50 22,80 28,75 26,68 5,48 37,29 4,28 4,24 27,67 12,14 n 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 x 11,16 6,56 10,35 80,73 42,33 17,66 174,00 2,10 21,73 92,74 mx 0,92 0,33 0,98 5,80 2,44 2,77 4,36 0,05 1,81 3,04 9 Ông Đức CV% 22,24 16,08 24,51 23,79 14,15 35,10 6,14 6,19 21,53 7,69 n 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 x 10,74 6,38 9,86 74,47 38,40 17,90 170,30 2,14 21,10 91,80 mx 0,91 0,45 0,70 2,99 2,01 2,36 4,27 0,05 1,66 3,32 10 Ông Thiểm CV% 28,15 26,95 23,57 16,69 16,58 39,60 7,93 7,47 25,93 11,38 Tơng tự nh vậy ở quy mô nuôi 10 con nái và 5 nái giá trị các chỉ tiêu trên ở lợn nái Móng cái nuôi ở các hộ ông Quân, ông Phát cao hơn ông Yên, ông Quyên và hộ ông Thanh cao hơn hộ ông Đức, ông Thiểm. Nh vậy chuồng trại đạt yêu cầu đã tạo đợc môi trờng thuận lợi cho sự phát triển của lợn nái và lợn con, tăng sức đề kháng, tăng tỷ lệ nuôi sống, giảm đợc nhiều bệnh tật, từ đó tăng năng suất sinh sản và hiệu quả kinh tế cho ngời chăn nuôi. Tóm lại : Qua theo dõi các chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh sản của lợn Móng cái nuôi ở các hộ mô hình có thể khẳng định năng suất sinh sản của lợn Móng cái đã đợc nâng lên nhờ các biện pháp kỹ thuật về giống, thức ăn, chuồng trại, quản lý chăm sóc nuôi dỡng đã đợc chuyển giao xuống cho các hộ chăn nuôi. Tuy nhiên muốn nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế hơn nữa và tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá đạt tiêu chuẩn xuất khẩu thì các hộ phải nuôi ở quy mô từ 10 nái trở lên. 4.3- Kết quả theo dõi về thức ăn: Thức ăn và dinh dỡng của khẩu phần có vai trò rất quan trọng trong chăn nuôi lợn, nó có liên quan chặt chẽ đến khả năng sinh trởng, sinh sản của lợn. Thức ăn chiếm tỷ lệ rất cao (khoảng 70%) trong cơ cấu giá thành sản phẩm để giảm chi phí về thức ăn chúng tôi hớng dẫn các hộ phối hợp khẩu phần thức ăn bằng các nguyên liệu sẵn có của địa phơng là chủ yếu. Với tiêu chuẩn ăn cho lợn nái sinh sản Móng cái ở các giai đoạn ở bảng 6 là thấp so với quy định, song trong thực tế lợn Móng Cái đợc nuôi ở các hộ mô hình vẫn cho năng suất sinh sản khá tốt (số con sơ sinh sống/ ổ đạt 10,90 con, số con cai sữa/ ổ đạt 10,40 con, lứa đẻ/ nái/ năm đạt 2,13 lứa). Đối với lợn con theo mẹ chúng tôi hớng dẫn các hộ tập ăn cho lợn con từ 20 ngày tuổi. Tuần đầu thức ăn đợc nấu chín cho dễ tiêu hoá, từ tuần thứ 2 trở đi tập cho lợn con quen dần với thức ăn sống và đến khi lợng thức ăn tiêu thụ hết từ 1 1,3 kg/con trong thời gian 40 45 ngày tuổi thì tiến hành cai sữa. Với biện pháp kỹ thuật này đã giảm đợc đáng kể độ hao mòn của lợn mẹ do vậy sau cai sữa lợn nái hồi phục nhanh giảm đợc số ngày chờ phối (thời gian không sản xuất) từ 22,48 ngày xuống 14,79 ngày. Mặt khác do thu nhập thức ăn sớm nên khi sản lợng sữa của lợn nái giảm (sau 21 ngày) lợn con không bị khủng hoảng về thức ăn vẫn sinh trờng và phát triển bình thờng khối lợng cai sữa/ ổ ở 42,23 ngày tuổi đạt 82,16 kg (7,9kg/ con). Đây là một trong những biện pháp kỹ thuật mới mà các hộ mô hình đợc tiếp thu, đã góp phần nâng cao khối lợng cai sữa, rút ngắn thời gian theo mẹ, tăng lứa đẻ của lợn nái/ năm. Bảng 5. Công thức phối hợp thức ăn cho lợn nái Móng Cái và lợn con tập ăn Nguyên liệu Đ.vị tính Lợn nái Lợn con tập ăn Cám gạo loại 1 % 30 45 Bột ngô tẻ vàng % 34 39 Thóc nghiền % 24 - Đậm đặc cho lợn nái % 25 - Đậm đặc cho lợn con tập ăn % 10 15 Premi khoáng Vitamin % 1 1 1 kg thức ăn hỗn hợp + ME Kcal 2.808,72 2.817,57 + Protein thô % 13,43 16,07 [...]... choai, lợn thịt mảnh xuất khẩu 16 2 Hộ ông: Nguyễn viết Huấn, Xóm Tân hùng, xã Hng lộc, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ an - Xây dựng mô hình nuôi 10 nái sinh sản theo hình thức nuôi khép kín toàn bộ lợn con thành lợn choai, lợn thịt mảnh xuất khẩu 3.Hộ ông: Hoàng đình Thị, Khối Yên giang, Phờng Đông vĩnh, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ an - Xây dựng mô hình nuôi 15 nái sinh sản theo hình thức nuôi công đoạn (lợn. .. tốt: Lợn nái sinh sản đạt yêu cầu, lợn nuôi thịt phát triển tốt 4/ Xây dựng mô hình trang trại chăn nuôi lợn ngoại: - Chúng tôi đề tài đã xây dựng 3 mô hình chăn nuôi lợn xuất khẩu với quy mô: 30 nái sinh sản, trong đó: 1 Hộ bà: Trần thị Th - Địa chỉ: Xóm Mỹ hạ, Xã Hng lộc, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ an - Xây dựng mô hình nuôi 05 nái sinh sản theo hình thức nuôi khép kín toàn bộ lợn con thành lợn choai,... nuôi lợn ngoại, đó là: + Quy mô chăn nuôi: Với nông hộ cha có đủ điều kiện mở trang trại chăn nuôi lớn, nên tổ chức chăn nuôi từ 10 nái sinh sản trở lên theo hình thức chăn nuôi khép kín đến sản phẩm lợn thịt ( Lợn choai, lợn mảnh) , nếu có hợp đồng tiêu thụ sản phẩm lợn choai, lợn mảnh + Quy mô chăn nuôi 5 con nái sinh sản theo hình thức tự sản xuất con giống (chăn nuôi khép kín ) để sản xuất lợn choai,... sản theo hình thức nuôi khép kín toàn bộ lợn con thành lợn choai, lợn thịt mảnh xuất khẩu: Mổ 2 con: 01 con đực và 01 con cái - Mô hình nuôi 15 nái sinh sản theo hình thức nuôi công đoạn (lợn con sản xuất ra một phần đợc nuôi thành lợn choai, lợn thịt mảnh xuất khẩu, một phần bán con giống nuôi thịt ): Mổ 2 con: 01 con đực và 01 con cái Tổng số giết mổ: 6 con: 03 con đực và 03 con cái - Khối lợng giết... giết mổ on Trọng lợng giết mổ g b.q/con Trọng lợng thịt móc g hàm Tỷ lệ thịt móc hàm k 2 (1 đực, 1 cái) 93, 8 k 77 .53 .5 % c Tỷ lệ thịt xẻ % Tỷ lệ thịt nạc: % Tỷ lệ thịt bụng % Tỷ lệ mỡ da % 83 .59 3.40 68. 95 4. 25 74.291.8 2 52 , 250 .2 5 11. 250 .2 5 36 .50 .5 c 1.8 Trọng lợng thịt xẻ k g Độ dày mỡ lng ( X S số 7 ) m 2(1 đực, 1 cái) 91 .5 11 .5 73.9 9.1 80 .59 0.0 15 66, 95 8 .55 73. 15 0. 15 52.84 1.84 11.07... cái đạt giá trị thấp hơn 4- Giá thành sản xuất 1 kg lợn con cai sữa ở các hộ mô hình giảm 7, 05% so với các hộ chăn nuôi khác tại địa bàn HTX 5 Tổng số sản phẩm thịt lợn sữa đông lạnh đã xuất khẩu đợc của vùng trong 3 năm là 730,6 tấn trong đó các hộ tham gia đề tài là: 50 ,36 tấn thịt mang lại 1 05. 756 USD (CIF) 5. 2 Đề nghị - Công nhận kết quả nghiên cứu và cho phép nhân rộng các mô hình nuôi 10 nái Móng... xã sản xuất, giết mổ, chế biến và buôn bán thịt lợn ( hợp tác trong khâu chế biến và buôn bán ) Với hình thức hợp tác mới này sẽ giúp cho nghành chăn nuôi lợn phát triển bền vững Phụ lục 3 Theo dõi năng suất để xác định sơ lợc về quá trình chăn nuôi 26 Tốt Kém Mục tiêu có thể đạt 70- 85 85- 90 < 70 7 5, 5 75- 90 < 75 95 50 >60 40 70-80 80-90 . nghiệp và phát triển nông thôn Viện khkt nông nghiệp miền nam Báo cáo tổng kết đề tài nhánh Nghiên cứu xây dựng mô hình khép kín từ sản xuất, chế biến đến xuất khẩu lợn sữa, thịt lợn mảnh. 2 Mô hình chăn nuôi Chỉ tiêu theo dõi Đ VT 5 nái sản xuất lợn con nuôi lợn choai + lợn thịt 10 nái sản xuất lợn con nuôi lợn choai + lợn thịt 15 nái sản xuất lợn choai, lợn thịt. thịt móc hàm k g 77 .53 .5 73.9 9.1 73. 75 5. 25 Tỷ lệ thịt móc hàm % 83 .59 3.40 80 .59 0.0 15 81. 15 0 .54 Trọng lợng thịt xẻ k g 68. 95 4. 25 66, 95 8 .55 67, 45 4 .55

Ngày đăng: 24/08/2014, 16:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nghien cuu xay dung mo hinh san xuat lon sua tap trung dat tieu chuan xuat khau tai Nam Dinh

  • Nghien cuu xay dung mo hinh san xuat lon sua tap trung dat tieu chuan xuat khau tai Nghe An

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan