Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình
LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Tiến sĩ Hồng Nguyễn Bình
giảng viên của trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 Người đã dành cho em sự quan tâm chu đáo, sự hướng dẫn tận tình và những gợi ý quý báu trong suốt q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp của mình
Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng các thầy cô trong khoa Sinh —KTNN đã quan tam tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt q trình
hồn thành khóa luận tốt nghiệp của mình
Mặc dù bản thân đã cố gắng nhưng do hạn chế về thời gian nghiên cứu,
công cụ và phương tiện nghiên cứu đề tài em không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự nhận xét, đóng góp của các thầy cô và các bạn sinh viên để đề tài được hoàn thiện hơn
Xuân Hoà, ngày 25 tháng 5 năm 2008
Tác giả
Phạm Thị Phấn
Trang 2
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Hoang Nguyén Binh
LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết quả
nghiên cứu, các số liệu trình bày trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất cứ cơng trình khoa học, trong các tạp chí chuyên ngành và
các hội thảo khoa học, sách chuyên khảo, nào khác
Tác giả
Phạm Thị Phấn
Trang 3
3
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Hoang Nguyén Binh
MUC LUC
Lời cam on Loi cam doan
Muc luc
Giải thích chữ viết tắt trong luận văn
Danh mục ảnh trong phụ lục
Sơ đồ làng nghề Tống Xá trong phụ lục PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài Mục đích của đề tài
Đối tượng nghiên cứu
Điểm mới của đề tài
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
CHƯƠNG I TONG QUAN
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển làng nghề ở Việt Nam 1.2 Lịch sử hình thành và phát triển làng nghề Tống Xá
CHƯƠNG 2 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN,
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU 2.1 Thời gian nghiên cứu
2.2 Địa điểm nghiên cứu
2.3 Phương pháp nghiên cứu
CHƯƠNG 3 KẾT QUÁ NGHIÊN CÚU VÀ THẢO LUẬN
3.1 Sơ lược điều kiện kinh tế chính trị văn hoá xã hội của Tống Xá 3.1.1 Dân cư
3.1.2 Phong tục - lễ hội
3.1.3 Tình trạng sản xuất nông nghiệp, ngành nghề 3.2 Sơ lược điều kiện địa lý
3.2.1 Vị trí địa lý 3.2.2 Khí hậu
3.3 Quá trình sản xuất tại làng nghề
3.3.1 Sơ lược về quá trình sản xuất của làng nghề
3.3.2 Nguồn thải và bãi thải
3.4 Ảnh hưởng tới môi trường cảnh quan và con người 3.4.1 Ảnh hưởng đo ô nhiễm đất và nước
3.4.2 Ảnh hưởng do bụi
3.4.3 Ảnh hưởng do ơ nhiễm khơng khí
Trang 44
Luận văn tết nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình
3.4.4 Ảnh hưởng do ô nhiễm nhiệt
3.4.5 Ảnh hưởng do tiếng ồn
3.4.6 Kết luận
3.5 Những thuận lợi và khó khăn để Tống Xá gắn hoạt động sản
xuất làng nghề với hoạt động du lịch văn hoá-lịch sử-thắng cảnh
3.5.1 Thuận lợi
3.5.2 Khó khăn 3.5.3 Kết luận
3.6 Các giải pháp bảo tồn và phát triển làng nghề
3.6.1 Các giải pháp nhằm góp phần giảm thiểu
ơ nhiễm môi trường
3.6.1.1 Quy hoạch khu sản xuất
3.6.1.2 Xử lý khí thải 3.6.1.3 Xử lý nước thải 3.6.1.4 Xử lý chất thải rắn 3.6.1.5 Xử lý tiếng ôn
3.6.1.6 Xử lý nhiệt thừa
3.6.2 Giáo dục tuyên truyền
3.6.3 Gắn hoạt động sản xuất của làng nghề với hoạt động du lịch - văn hoá lịch sử - thắng cảnh 3.6.4 Kết luận
Trang 5Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Nguyễn Bình
GIẢI THÍCH CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
BHLĐ BVMT CNH - HĐH CSSX HĐSX QTSX ÔNMT ÔNKK UBND Bảo hộ lao động
Bảo vệ mơi trường
Cơng nghiệp hố hiện đại hoá
Cơ sở sản xuất
Hoạt động sản xuất Quá trình sản xuất
Ơ nhiễm mơi trường
Ơ nhiễm khơng khí
Uỷ ban nhân dân
Trang 6
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình DANH MỤC ẢNH TRONG PHỤ LỤC Ảnh 1: Cổng chùa Tống Xá Ảnh 2: Chùa Tống Xá Ảnh 3: Khu di tích Phủ Giầy Ảnh 4: Tượng đài Trần Quốc Tuấn
Ảnh 5: Quần thé dén Tran Ảnh 6: Hội đến Trần
Ảnh 7: Tháp chuông chùa Phổ Minh
Ảnh 8: Rừng quốc gia Cúc Phương Ảnh 9: Nhà thờ đá Phát Diệm
Ảnh 10: Khu đu lịch Tam Cốc — Bích Động Sơ đồ làng nghề Tống Xá trong phụ lục
Trang 7
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Nguyễn Bình
PHẦN MỞ ĐẦU
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1 Làng đúc truyền thống thôn Tống Xá - xã Yên Xá - huyện Ý Yên — tỉnh Nam Định có bề dày lịch sử gần 1000 năm, được ra đời vào khoảng năm 1017, đã trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, nhưng ngày nay vẫn tồn tại và phát triển
2 Từ năm 1998 trở về trước làng nghề truyền thống Tống Xá chủ yếu là đúc đồng, gang với các mặt hàng là đồ thờ cúng và đồ gia dụng [3]
Làng nghề đã có những sản phẩm nổi tiếng như: pho tượng đồng Phật
Tổ Như Lai đặt ở chùa Non Nước - Sóc Sơn - Hà Nội nặng 30 tấn [3]
Song các mặt hàng của Tống Xá hầu hết cũng chỉ có người dân địa phương và các vùng lân cận biết đến, vì chưa tạo được thương hiệu nổi tiếng,
chưa có chương trình quảng cáo rộng rãi,
3 Hiện nay, do quá trình CNH, HĐH nghề đúc phát triển mạnh Tại
Tống Xá các sản phẩm thép và gang phục vụ cho các nhà máy, được sản xuất với quy mô lớn, số lượng nhiều
Do đó, số hộ gia đình tham gia làm nghề đúc, số công nhân, nguyên vật liệu, nhiên liệu tăng lên rất nhanh dẫn đến các tác động bất lợi đến môi trường
cảnh quan, ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân Nếu tình trạng này tiếp tục kéo dài thì đến một thời gian nào đó Tống Xá sẽ không thể tồn tại và phát triển
4 Thôn Tống Xá nằm ở một vị trí rất đặc biệt đó là ở gần các điểm du
lịch, di tích lịch sử của Nam Định như: Hội Phủ Giây thờ Thánh mẫu Liễu Hạnh, làng nghề khảm trai Ninh Xá, quần thể di tích Đền Trần, tháp chuông chùa Phổ Minh, tượng đài Trần Quốc Tuấn và các danh lam thắng cảnh của tỉnh Ninh Bình như: Rừng quốc gia Cúc Phương, Tam Cốc — Bich Dong, Nha
thờ đá Phát Diệm, Tống Xá có chùa Tống Xá là di tích văn hoá lịch sử do Bộ văn hoá cấp ngày 20/10/1996 Do đó, rất thuận lợi cho Tống Xá gắn HĐSX
Trang 8
Luận văn tết nghiệp GVHD: TS Hoang Nguyén Binh
với hoạt động du lịch văn hoá - lịch sử
5 Vì thế: “ Gắn hoạt động du lịch văn hoá - lịch sử với hoạt động sản xuất của làng nghề đúc đồng truyền thống thôn Tống Xá, xã Yên Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định nhằm bảo tôn và phát triển làng nghề” Là giải pháp quan trọng góp phần bảo tồn và phát triển bên vững làng nghề lâu đời này
MỤC ĐÍCH CUA DE TÀI
1 Nghiên cứu thực trạng sản xuất các mặt hàng của làng nghề Tống Xá
Đưa ra giải pháp nhằm quảng bá rộng rãi sản phẩm thủ công mỹ nghệ của
Tống Xá
2 Nghiên cứu đặc điểm tình hình văn hóa - xã hội, các phong tục lễ hội,
các điểm du lịch quanh Tống Xá, để xây dựng chương trình du lịch tại Nam Dinh — Ninh Binh
3 Đề xuất sự gắn kết các Tour du lịch lịch sử - lễ hội -văn hoá, các Tour
du lịch sinh thái - thắng cảnh ở Nam Định và Ninh Bình và tham quan làng
nghề đúc đồng truyền thống Tống Xá và các làng nghề lân cận Từ đó phát triển làng nghề đúc đồng truyền thống Tống Xá
4 Góp phần xây dựng giải pháp tối ưu để bảo tồn và phát triển làng
nghề Tống Xá, tăng thu nhập kinh tế cho địa phương
MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
1 Nghiên cứu thực trạng sản xuất các mặt hàng của làng nghề Tống Xá
Đưa ra giải pháp nhằm quảng bá rộng rãi sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Tống Xá
2 Nghiên cứu đặc điểm tình hình văn hóa - xã hội, các phong tục lễ hội,
các điểm du lịch quanh Tống Xá, để xây dựng chương trình du lịch tại Nam
Dinh — Ninh Binh
3 Đề xuất sự gắn kết các Tour du lịch lich sử - lễ hội -văn hoá, các Tour
du lịch sinh thái - thắng cảnh ở Nam Định và Ninh Bình và tham quan làng
nghề đúc đồng truyền thống Tống Xá và các làng nghề lân cận Từ đó phát triển làng nghề đúc đồng truyền thống Tống Xá
Trang 9
9
Luận văn tết nghiệp GVHD: TS Hoang Nguyén Binh
4 Góp phần xây dựng giải pháp tối ưu để bảo tồn và phát triển làng nghề Tống Xá, tăng thu nhập kinh tế cho địa phương
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Các sản phẩm của làng đúc truyền thống Tống Xá, xã Yên Xá, huyện Ý
Yên, tỉnh Nam Định Đặc biệt là sản phẩm của ngành đúc đồng
Gắn HĐSX với hoạt động du lịch, du khách tới đây không chỉ được xem
sản phẩm mà còn được tham gia vào quá trình chế tạo sản phẩm, từ đó quảng bá sản phẩm
ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài có 3 điểm mới sau:
1 Phân tích tình trạng sản xuất, đặc điểm tình hình văn hố xã hội, tìm
hiểu các phong tục — lễ hội, một số điểm du lịch của Nam Định và Ninh Bình
Từ đó xây dựng chương trình du lịch Nam Định — Ninh Bình, góp phần bảo
tồn và phát triển làng nghề
2 Đề xuất sự gắn kết các Tour du lịch lịch sử - lễ hội - văn hoá, các
Tour du lịch sinh thái - thắng cảnh ở Nam Định và Ninh Bình và tham quan
làng nghề đúc đồng truyền thống Tống Xá và các làng nghề lân cận Từ đó phát triển làng nghề đúc đồng truyền thống Tống Xá
3 Du khách tới đây được làm thử những sản phẩm và họ thấy được sự
sáng tạo, kỳ công của các nghệ nhân và thợ thủ công nơi đây
Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THUC TIEN CUA ĐỀ TÀI
1 Đề tài là giải pháp nhằm góp phần bảo tồn và phát triển bền vững làng
nghề Tống Xá, góp phần nâng cao kinh tế cho địa phương
2 Các giải pháp mà đề tài đưa ra có thể áp dụng để bảo tồn và phát triển bền vững cho các làng nghề tương tự
3 Biến Tống Xá trở thành vùng du lịch Tống Xá Du khách tới đây
ngoài tham quan làng nghề, được làm thử những sản phẩm từ đó họ thấy được su say mê, sự sáng tạo, kỳ công của chính mình và sự khâm phục các nghệ
nhân của làng nghề và giải thích cho người thân bạn bè cùng đi tới
Trang 10
Luận văn tết nghiệp GVHD: TS Hồng Nguyễn Bình
CHUONG 1: TONG QUAN
1.1 LICH SU HINH THANH VA PHAT TRIEN LANG NGHE 6 VIET NAM
Cùng với sự phát triển của nền văn minh nông nhiệp từ hàng ngàn năm
trước đây, nhiều nghề thủ công cũng đã ra đời tại các vùng nông thơn Việt Nam, việc hình thành các làng nghề bắt đầu từ những nghề ban đầu được cư
dân tranh thủ làm lúc nông nhàn, những lúc không phải là mùa vụ chính
Trước đây kinh tế của người Việt cổ chủ yếu sống dựa vào việc trồng lúa nước mà nghề lúa không phải lúc nào cũng có việc Từ đó nhiều người đã bắt
đầu tìm kiếm thêm công việc phụ để nhằm mục đích ban đầu là cải thiện bữa
ăn và những nhu cầu thiết yếu hằng ngày, về sau là tăng thêm thu nhập cho gia
đình
Theo thời gian nhiều nghề phụ ban đầu đã thể hiện vai trị to lớn của nó,
mang lại lợi ích thiết thân cho cư dân Như việc làm ra các đồ dùng bằng mây,
tre, phục vụ sinh hoạt hay đồ sắt, đồ đồng phục vụ sản suất Nghề phụ từ chỗ
một vài nhà trong làng làm, nhiều gia đình khác cũng học làm theo, nghề từ đó mà lan rộng ra phát triển trong cả làng, hay nhiều làng gần nhau
Và cũng chính nhờ những lợi ích khác nhau do các nghề thủ công đem lại
mà trong mỗi làng bắt đầu có sự phân hố Bát đầu hình thành nên những làng nghề chuyên sâu vào một làng nghề duy nhất nào đó, như:
- Làng gốm có ba dịng gốm do ba người ở Việt Nam học được ở Trung Quốc về: Gốm Bát Tràng - Gia Lâm - Hà Nội, gốm Phù Lãng — Qué V6 - Bắc
Ninh, gốm Thổ Hà - Bắc Ninh
- Dệt lụa: Làng lụa Vạn Phúc - Hà Đông
- Nghề rèn: Đa Sĩ - Hà Đông, Đa Hội - Bắc Ninh
- Làng nghề chạm bạc Đồng Xâm - Thái Bình - Làng tranh Đơng Hồ - Bắc Ninh
Cùng với sự phát triển của đất nước, có rất nhiều làng nghề cũng phát triển mạnh và có những sản phẩm, thương hiệu nổi tiếng, có sức hấp dẫn rất
Trang 11
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình
lớn Ngược lại, những làng nghề mà hiệu quả thấp, sản phẩm làm ra khơng có
thị trường tiêu thụ thì dần dần bị mai một chỉ hoạt động cầm chừng ở một vài hộ gia đình rồi mất đi Do đó cần có các biện pháp để bảo tồn và phát triển bền vững các làng nghề
1.2 LICH SU HiNH THANH VA PHAT TRIEN LANG NGHE TONG XA
Làng nghề Tống Xá ra đời từ thế ky thứ XI (năm 1017) sau Công
nguyên Theo Ngọc phả đình, cụ tổ làng nghề là Nguyễn Minh Không tên thật là Nguyễn Phúc Thành, quê ở Gia Viễn - Ninh Bình Ơng đến Tống Xá vào ngày 10/2/1017, tại chùa Tống Xá ông đã dạy nghề đúc cho nhân dân nơi đây
Theo Ngọc phả thì Triều nhà Lý và nhà Tống (Trung Quốc) phong cho ông là Trung Đẳng Thần, vua Khải Định phong cho ông là Thượng Đẳng Thần
Trước kia một số thợ trong làng đã từng đúc các đồ tế tự cho các đình chùa Sau đó, sản phẩm chủ yếu của thợ thủ công trong những năm sau này tiếp quản miền Bắc và thời kỳ hợp tác hố nơng nghiệp là đúc các loại lưỡi
cày, cuốc, cuốc chim và được bán nhiều nơi
Trong vài chục năm qua, sản phẩm chủ yếu của các lò đúc ở địa phương
là các loại hàng gia dụng như xoong, nồi, mâm, thau và có cả chân vịt, mỏ neo tàu, Các sản phẩm của đúc đồng như lọ hoa, lư hương, đỉnh, con giáp,
Hiện nay, Tống Xá gồm hai cụm công nghiệp (cụm một và cụm hai) với 44 CSSX, một số CSSX ở phía trong cụm dân cư và rất nhiều hộ gia đình nhận đúc các sản phẩm theo đơn đặt hàng từ các CSSX về làm tại nhà
Trong hai cụm cơng nghiệp có 3 cơ sở đúc đồng, 3 xưởng cán thép, 5
xưởng đúc gang, 2 xưởng đúc nhôm, I3 cơ sở gia công và l cơ sở cung cấp đất
sét, còn lại là xưởng đúc thép Hiện nay, tại làng nghề các sản phẩm gang, thép rất đa dạng phong phú được sản xuất với quy mô lớn số lượng nhiều Nếu cứ
tiếp tục phát triển theo hướng này thì thế hệ con cháu mai sau sẽ dân lãng quên làng nghề đúc đồng Tống Xá Vì vậy, cần có biện pháp bảo tồn và phát triển bền vững làng nghề truyền thống lâu đời này
Trang 12
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Hoang Nguyén Binh
CHUONG 2
THOI GIAN, DIA DIEM, PHUONG PHAP NGHIEN CUU
2.1 THOI GIAN
Thời gian tiến hành cơng trình từ tháng 6/2006 —> 4/2008
2.2 ĐỊA ĐIỂM
Cơng trình được tiến hành chủ yếu ở làng nghề đúc đồng truyền thống
thôn Tống Xá - Yên Xá - Ý Yên - Nam Định
2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phát vấn: Điều tra thợ làng nghề, các cụ cao tuổi, chính quyền địa
phương về HĐSX, phong tục - lễ hội của làng, quy hoạch, tình trạng sức khoẻ của công nhân và người dân trong vùng
- Sưu tam qua tai liệu lịch sử:
+ Ngọc phả đình để biết được lịch sử hình thành làng nghề
+ Tra cứu trên các nguồn tài liệu: Báo chí, internet, sách giáo khoa
- Điều tra thực địa:
+ Đi thực tế để tìm hiểu về các điểm du lịch, di tích lịch sử
+ Tìm hiểu quy trình sản xuất tại làng nghề
+ Tìm hiểu về việc thu chi xuất nhập nguyên vật liệu thông qua sổ sách của các CSSX
+ Xác định thành phần, nồng độ khí thải + Xác định độ pH của nước bằng quỳ tím
- Xử lý số liệu: dùng phần mềm Exel thành lập các bảng thống kê
Trang 13
Luận văn tết nghiệp GVHD: TS Hoang Nguyén Binh
CHUONG 3
KET QUA NGHIEN CUU VA THAO LUAN
3.1 SƠ LƯỢC VE DIEU KIEN KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XA HOI CUA
THÔN TỐNG XÁ 3.1.1 Dân cư
Theo thống kê của UBND xã Yên Xá năm 2005 thơn Tống Xá có diện
tích đất là 105,16 ha với dân số là 1930 người, trung bình mật độ dân số là 18356 người/km? (khá cao), thu nhập bình quân là 350.000VNĐ/ người/tháng
Trình độ văn hố chung của tồn thôn chỉ đạt mức phổ cập tiểu học, tình trạng
thất nghiệp còn 0,5%
3.1.2 Phong tục - lễ hội
Tại thôn Tống Xá cứ 3 năm tổ chức Hội làng Tống một lần Hội được tổ
chức trong 3 ngày từ ngày 10/2 - 13/2 (Âm lịch) tại chùa Tống Xá Hội làng
Tống được tổ chức gồm có hai phần lễ và hội Trong đó phần lễ có lễ tế, rước
kiệu, rước Thành hoàng làng (tức ông tổ làng nghề) xung quang làng Phần hội gồm có: Chơi trị chơi như kéo co, chọi gà, giải câu đố, chơi cờ tướng xếp
người, múa rồng, múa sư tử, Sau đó đến phần giới thiệu sản phẩm của làng
đúc Tống Xá, đặc biệt là cuộc thi đọ tay nghề giữa các xưởng đúc, và các buổi
tối tổ chức giao lưu văn hoá - văn nghệ như hát chèo, hát chầu văn 3.1.3 Tình trạng sản xuất nông nghiệp, ngành nghề
Trước năm 1993 diện tích đất nơng nghiệp của Tống Xá là 97,7 ha Sau năm 2003 diện tích đất nơng nghiệp chỉ còn 73,36 ha, trước kia diện tích đất sử
dụng vào sản xuất nông nghiệp là chính, đến nay diện tích đất nơng nghiệp giảm xuống còn 69% [3] Một phần diện tích đất nơng nghiệp giảm là do chính sách giãn dân của địa phương nhưng nguyên nhân chính là do đất nông nghiệp được sử dụng để xây dựng cụm 2, xây dựng khu thu mua phế liệu
Hiện nay, lao động trong thôn chủ yếu tham gia vào sản xuất tại các
xưởng đúc, sản xuất nông nghiệp không được chú trọng như trước nữa
Trang 14
Luận văn tết nghiệp GVHD: TS Hoang Nguyén Binh
Nói chung điều kiện kinh tế của người dân nơi đây khá đầy đủ hơn các làng xã lân cận Tuy nhiên, bên cạnh đó cịn có những mặt trái về mặt chính trị, xã hội, tệ nạn xã hội như nghiện hút, trộm cắp ngày càng gia tăng, trẻ em
tuổi vị thành niên hư hỏng nhiều, tình hình sức khoẻ của người dân giảm sút 3.2 SƠ LƯỢC VỀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ [4]
3.2.1 Vị trí địa lý
Tống Xá nằm ngay tại trung tâm huyện Ý Yên (cách 100m) Ý Yên là huyện nằm ở phía Tây thành phố Nam Dinh, c6 toa d6 dia ly tir 20°13’ đến
20°27’ vi độ bắc, tir 105°55’ dén 106°09’ kinh dong, phfa Bac gidp voi huyén
Thanh Liêm — Hà Nam, phía Đơng giáp huyện Vụ Bản — Nam Định, phía Tây
giáp thị xã Ninh Bình 3.2.2 Khí hậu
Khí hậu huyện Ý Yên mang đây đủ những đặc điểm của tiểu khí hậu
vùng đồng bằng Sông Hồng là khu vực nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa
nhiều, có 4 mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, đông)
* Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 23-24°C, số tháng có nhiệt độ trung binh > 20°C từ 8 - 9 tháng Mùa đông nhiệt độ trung bình là 18,9°C; tháng lạnh nhất là tháng 1 và tháng 2 Mùa hạ nhiệt độ trung bình là 27C; nóng nhất ở tháng 7 và tháng 8
* Độ ẩm
Độ ẩm khơng khí tương đối cao, trung bình trong năm 80 - 85%, giữa
tháng có độ ẩm lớn nhất và nhỏ nhất chênh lệch khơng nhiều Tháng có độ ẩm
cao nhất là 90% (tháng 3) thấp nhất là 81% (tháng 11)
* Chế độ mưa
Lượng mưa trung bình trong năm từ 1700 - 1800 mm, phân bố tương đối
đồng đều trên toàn bộ lãnh thổ của huyện Lượng mưa phân bố không đều
trong năm, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 7, lượng mưa chiếm gần 80% lượng
Trang 15
Luận văn tết nghiệp GVHD: TS Hồng Nguyễn Bình
mưa cả năm, mùa khô từ tháng I1 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa chiếm 20%
lượng mưa cả năm
* Chế độ gió
- Hướng gió thịnh hành thay đổi theo mùa, tốc độ gió trung bình cả năm
là 2 - 3m/s
- Mùa đông: Hướng gió thịnh hành là gió Đông Bắc với tần suet 60 -
70% tốc độ gió trung bình 2,4 — 2,6m/s, những tháng cuối mùa đông, gió có xu hướng chuyển dân về phía đơng
- Mùa hè: Hướng gió thịnh hành là gió Đơng Nam với tần suất 50 - 70% tốc độ gió trung bình 1,9 - 2,2m/s Tốc độ gió cực đại (khi có bão) là 40m/s
Đầu mùa hè thường xuất hiện các đợt gió tây khơ nóng, gây tác động xấu đến cây trồng
3.3 QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT TẠI LÀNG NGHỀ
3.3.1 Sơ lược về quá trình sản xuất của làng nghề
Nguyên liệu đầu vào cho các cơ sở đúc đều là đồ phế liệu (sắt, thép,
gang, đồng, nhôm) được thu mua từ các nơi về Nguyên liệu được nung nóng chảy bằng lò điện (thép) hoặc nhờ nhiệt của than đá (gang, đồng, nhôm), các tạp chất dư thừa có lẫn trong dung dịch nóng chảy sẽ kết vón tạo thành váng
dày màu đen nổi lên gọi là xỉ Lượng xỉ được tạo ra là rất lớn Xỉ này được gạn bỏ đi, một số ít được tận dụng để nấu lại Trong q trình nung nóng chảy
nguyên liệu tạo ra nhiều loại khí CO, CO,, SO,, NO,, Tuy từng loại sản phẩm mà còn pha thêm Sĩ, Mn, Cr theo tỉ lệ thích hợp Lượng dung dịch
lỏng này được đổ vào khuôn đã được làm bằng đất sét để nguội ta được thành
phẩm Tuỳ vào loại sản phẩm mà có thể tôi bằng nước (tăng độ cứng, giòn)
hoặc ủ trong lò ủ dùng nhiệt của than đá (tăng độ dẻo) Các sản phẩm đơn giản sẽ được gia công đánh bóng tại xưởng, các sản phẩm địi hỏi độ chính xác cao sẽ chuyển cho các cơ sở gia công bên cạnh
Trang 16
16
Luận văn tết nghiệp GVHD: TS Hồng Nguyễn Bình
Tống Xá bắt đầu phát triển đúc thép từ năm 1998 đến nay, đúc thép chiếm tỉ trọng lớn nhất trong các ngành đúc khác và tạo thu nhập cao hơn vì
Tống Xá bắt đầu phát triển đúc thép từ năm 1998 đến nay, đúc thép chiếm tỉ
trọng lớn nhất trong các ngành đúc khác và tạo thu nhập cao hơn vì nhu cầu tiêu thụ lớn hơn Trước kia, dùng lò nấu thép của Nga, hiện nay thay bằng lò
nấu thép của Trung Quốc tiết kiệm điện hơn (nhiệt độ 3000°C) Mỗi lò nấu
được 750kg thép mất 90 phút Các lò này thường chỉ hoạt động vào ban đêm (22h — 8h) riêng một số chi tiết máy cần độ chính xác cao được làm vào ban
ngày Trung bình mỗi ngày sản xuất (8 tiếng nấu thép), mỗi cơ sở mất 160kw với mức giá 550đ/1kw (điện ban ngày đắt hơn 980đ/1kw) Các sản phẩm của
đúc thép, tấm lót, bánh răng, quả lô, các bạc gối đỡ, bi các loại phục vụ cho nhà máy ximăng, Răng gầu, lưỡi gạt, hàm rập phục vụ cho cơng trình giao thơng, mỏ, xây dựng
Các lò đúc gang công suất nhỏ hơn, diện tích nhà xưởng hẹp hơn Đúc
gang dùng nhiệt của than đá làm nóng chảy nguyên liệu (I kg than đá ứng với
50g gang đầu vào) Lò đúc gang có 3 tầng, dưới cùng là than đá, giữa là đá
xanh, trên cùng là gang, do dùng than đá và đá xanh, gang phế liệu nên lượng
bụi lò nhiều và tạo ra nhiều xỉ lị Mỗi ngày trung bình mỗi cơ sở mất 80 số điện ứng với giá 980đ/1kw Các sản phẩm của đúc gang: Nắp hố ga, chắn sóc
ngành xây dựng, ống dẫn cấp thoát nước bili, con sên máy bơm phục vụ cho
công nghiệp và nông nghiệp, đồ dùng sinh hoạt (xoong, nồi )
Đúc đồng là nghề truyền thống lâu đời nhất của Tống Xá với nhiều sản phẩm mẫu mã đẹp và độ chính xác cao Đúc đồng và đúc nhôm, lò đúc hết sức đơn giản, lò đúc dùng bễ thổi lửa chạy bằng điện để thơng gió Các sản phẩm đúc đồng rất đa dạng, chi tiết máy, cánh cửa tàu thuỷ, bạc cho các loại trục
thuyền động cơ, các sản phẩm đúc mỹ nghệ có kỹ thuật tỉnh xảo như : Lọ hoa,
đỉnh, lư hương, tượng đồng có trọng lượng từ 2 kg đến vài trục tấn Các sản phẩm đúc nhôm chủ yếu là chỉ tiết máy công nghiệp và đồ gia dụng
Trang 17
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Nguyễn Bình
Bảng I: Thống kê số lượng sản phẩm, nguyên liệu và lượng xỉ tạo
ra tại các cơ sở sản xuất
Khối lượng Khối lượng Khối lượng | Khối lượng sản
xitaora | pham thu được
Tên | Đơn vị đầu vào than đá
(tấn) (Tấn) (Tấn) (Tấn) 1 ngay 63,75 4,335 9,5625 54,1875 Đúc 1 tháng 1912,5 130,05 286,875 1625,635 thép 1 năm 22950 5462,1 3442,5 19507,5 1 ngay 6 3 1,08 4,92 Đúc 1 tháng 180 90 32,4 147,6 gang 1 năm 2160 108 388,8 1771,2 1 ngay 32,101 32.10 25,6.10° 25,6.10' Đúc - 1 thang 0,96 0,96 7,68.107 7,68.107 đồng 1 năm 11,52 11,52 0.09216 0,9216 1 ngày 6.10 6.10 1,2.10° 4,8.10° Đúc 1 tháng 1,8.107 1,8.107 3,6.10 1,44.107 nhôm 1 nam 21,6.107 21,6.107 43,2.10 17,28.10
Số liệu thống kê năm 2006 từ các cơ sở sản xuất Như vậy, lượng xỉ lò tạo ra rất lớn từ 10% + 18% đặc biệt là đúc thép 15%, đúc gang tới 18% Đây là một trong những nguồn thải gây ÔNMT
3.3.2 Nguôn thải và bãi thải
Khuôn đúc của các CSSX làm bằng đất sét với cát pha trộn với tỷ lệ
thích hợp Đất sét bao gồm chủ yếu là khoáng sét như Caolinit
Trang 18Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Nguyễn Bình
(AI,O,.SiO,.2H,O), Mortmorilonit (A1Si,O,.xH,O), Galoazit (A1,0,.2SiO,.4H,O) [8]
và các tạp chất như cát, sỏi, sắt Sau khi thành phẩm đất sét cháy cùng với xỉ lò khác nhau (Al;O;, CaO, CuSO,, Mn ) được tập trung thành bãi thải ven
đường, ven cánh đồng là nơi phát thải các chất ô nhiễm vào môi trường đất và nước Mặt khác, chúng còn được người dân lấy về để vượt thổ đất mới, đây là nguyên nhân gây ô nhiễm đất và nước ngầm quanh khu dân cư
Các lò đúc khi dùng than, nhiệt nung nóng sắt thép, đồng, tạo ra một lượng lớn các khí SO,, CO, CO,, NÑO,, Các khí này khi gặp khơng khí sẽ gây ra hiện tượng lắng đọng ẩm và lắng đọng khô, tạo thành giọt sương Smog hoặc mua axit
Q trình gia cơng, vận chuyển nguyên vật liệu, quá trình nung nóng
sắt, thép tạo ra một lượng lớn các hạt bụi lơ lửng, gây ảnh hưởng cho hệ động
thực vật xung quanh Ngoài ra, các bãi chứa nguyên vật liệu, hoạt động sinh hoạt của người dân, sản xuất nơng nghiệp (bón phân, thuốc bảo vệ thực vật )
cũng là nguyên nhân dẫn tới ô nhiễm đất và nước
3.4 ẢNH HƯỞNG TỚI MÔI TRƯỜNG CẢNH QUAN VÀ CON NGƯỜI
3.4.1 Ảnh hưởng do ô nhiễm đất và nước
Tại các bãi thải (xỉ, cát, đất nung) các hợp chất oxit của kim loại kết hợp
với nước trong khơng khí hoặc nước mưa tạo thành hidroxit
Fe;O; + 3 HO —› 2Fe(OH); FeO + H;O — Fe(OH), AlO;:+3H;O —› 2AI(OH);
Các hidroxit sẽ ngấm trực tiếp xuống đất, sau đó theo các mạch nước
ngầm lan truyền sang khu vực xung quanh Đặc biệt khi có mưa, các hidroxit cùng với lượng sương axit và bụi lơ lửng trong khơng khí theo nước mưa rơi xuống làm cho môi trường đất và nước nơi đây nhiễm nặng axit (pH<5), làm
giảm năng suất cây trồng vật nuôi và ảnh hưởng tới sức khoẻ người dân Sự ô nhiễm nguồn nước và thay đổi thành phần đất ảnh hưởng lớn đến
Trang 19
19
Luận văn tết nghiệp GVHD: TS Hồng Nguyễn Bình
q trình hút nước, muối khoáng, sinh trưởng và phát triển của cây Theo điều
tra ở khu vực quanh làng chủ yếu chỉ có các loại cây như: Cam, quýt, chuối
là những loại cây có lớp sáp dày thì sống được Ở các vực nước thì các loài cây
ưa axit, ưa môi trường nhiễm bẩn như bèo tây, rau ngổ, thì sống được Cịn
những lồi cây như sen, súng, một số loại rong thì khơng sống được do đó làm
mất cảnh quan
Do hoạt động của các nhà xưởng, việc sử dụng không hợp lý phân bón
và thuốc trừ sâu đã làm nguồn nước sinh hoạt ô nhiễm, cùng với lượng bụi bẩn
đã làm cho phụ nữ trong thôn mắc bệnh phụ khoa chiếm tỉ lệ cao (50 +55%)
[2] trẻ em bị mắc bệnh ngoài da, mẩn ngứa nhiều và còn tiểm ẩn nhiều bệnh tật khác Nếu cứ để tình trạng này thì khách du lịch tới đây sẽ bị ảnh hưởng về
sức khoẻ
3.4.2 Ảnh hưởng do bụi
Quá trình vận chuyển vật liệu, nhiên liệu tạo ra trong khơng khí một
lượng bụi lớn cùng với bụi lị, bụi của q trình gia công tạo thành các hạt bụi có kích thước nhỏ lơ lửng trong không khí Bụi này bám vào bề mặt lá cây
xung quanh khu vực làm cho hiệu suất quang hợp giảm do đó làm cho cây phát
triển chậm Qua quan sát chỉ những cây có lá và thân có lớp sáp dày mới phát triển được, hệ thống thực vật không đa dạng, kém phát triển nên khơng tạo được khơng khí trong lành mát mẻ Các hạt bụi lơ lửng trong khơng khí có thể xâm nhập vào cơ thể người thông qua các con đường: Hô hấp, qua da, qua
miệng, mắt đây là nguyên nhân dẫn tới bệnh ngoài da, bệnh về đường hô hấp
ở công nhân, người dân quanh vùng và khách du lịch 3.4.3 Ảnh hưởng do ô nhiễm khơng khí
ƠNKK gây hiệu quả to lớn nhất vì không chỉ gây ảnh hưởng ở nguồn
thải mà nó còn lan tỏa ra vùng lân cận nhờ gió theo quy luật khuếch tán QTSX tại làng nghề đã thải vào môi trường một lượng lớn các khí thải CO; CO;; NO;
SO,;
Trang 20
Luận văn tết nghiệp 20 GVHD: TS Hoang Nguyén Bình
Bang 2: Hàm lượng khí sinh ra ở các xưởng sản xuất năm 2007
Lượng khí Hàm lượng | Các khí sinh Khí sinh ra
sinh ra
Cơsở | Chất | trong than | ra trong quá trong một
Trang 2121
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình
Ghi chi: %C x 44a %S x 64a Meo => —— My = ? 12x100 > 32100 %C x 28a %N x 46a No = TD NT —— 12x100 ° 14x100
(a: là khối lượng than đá)
Như vậy, chất khí được thải ra nhiều nhất trong quá trình luyện thép, nung thép là CO; Về bản chất CO; khơng phải là khí độc tuy nhiên khi nồng độ CO; cao làm tăng lượng thán khí Khi người tiếp xúc với mơi trường có
nhiều CO; thì nhịp hơ hấp tăng (8 lần so với bình thường) do đó nhịp thở sẽ sâu và nhanh nhằm giảm bớt lượng CO; ra khỏi cơ thể [7] Nơng độ CO; trong
khơng khí tăng sẽ dẫn tới phân ly của oxi hemoglobin HbO; Do đó, gây ra hiện tượng thiếu máu, ốm sốt cho người
Nồng độ CO sinh ra cũng tương đối lớn, CO là chất khí nhẹ đễ xâm
nhập vào máu người và động vật kết hợp với Hemoglobin tạo hợp chất Cacboxy hemoglobin (HbCO) khó phân ly lộ người nếu bị nhiễm độc CO có các triệu chứng như hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn, ngạt thở, Ngoài ra, CO cũng ảnh hưởng xấu tới quá trình quang hợp của thực vật
Các chất khí SO,, NO,, CO¿, dễ dàng kết hợp với nước tạo thành các axit tương ứng Trong không khí có hai loại nước: Loại nước bão hồ với khơng khí tạo thành độ ẩm khơng khí, loại thứ hai ở dạng ngưng tụ ở mây, mưa đá Các chất khí kết hợp với nước trong độ ẩm khơng khí tạo thành các giot suong axit (trang thai Smog) Người lao động, du khách đặc biệt là những người đã bị viêm xoang và viêm mũi hít phải sẽ rất nguy hiểm Qua điều tra
thì tỷ lệ người mắc các bệnh về hô hấp, bệnh về phổi, gan là rất cao
Trang 22
Luận văn tết nghiệp GVHD: TS Hoang Nguyén Binh
Bảng 3: TỈỶ lệ người mắc bệnh qua các năm
Năm 2004 2005 2006 Tổng số người 3393 3395 3438 Số người 103 105 81 Hô hấp % 3,04% 3,09% 2,36%
Viêm phế quản | Số người 203 242 124
Viêm phổi % 6% 7,12% 3,6% Số người 47 59 345 Cúm % 1,39% 1,74% 10,03% Số người 11 9 21 Viém gan % 0,32% 0,27% 0,61% Tai nạn, ngộ Số người 53 50 33 độc chấn thương % 1,56% 1,47% 0,96%
Số liệu thống kê tại trạm y tế xã Yên Xá
Qua bảng 3 ta thấy bệnh về đường hô hấp, tai nạn ngộ độc cao và có xu
thế gia tăng theo năm Theo người dân phản ánh hiện nay số người mắc bệnh
ung thư ngày càng nhiều, chủ yếu là ung thư phổi và gan
Trạng thái mưa axit thứ hai là trạng thái lắng đọng ẩm Các khí NO, SO, kết hợp với nước ngưng tụ trong mây, mưa trở thành các axit Khi mưa rơi
xuống các axit này rơi xuống đất làm cho nguồn đất và nước nhiễm axit, nước
mưa nhiều sẽ tràn ngập vào các công trình cầu, cống và nhiễm vào nước sinh hoạt, do đó ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của người dân và du khách
3.4.4 Ảnh hưởng do ô nhiễm nhiệt
Nhiệt được thải ra chủ yếu từ lị hồ quang nấu nóng chảy sắt thép vụn
(3000°C) và lò ủ sản phẩm bằng than đá (1600°C) Lượng nhiệt khá lớn cộng
Trang 23
23
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình
thêm với hơi nóng tỏa ra từ các khối phôi, thép thành phẩm làm nguội tự nhiên
trong nhà xưởng làm cho nhiệt độ nhà xưởng tăng cao so với nhiệt độ bên ngoài
Bảng 4: Nhiệt độ ở các khoảng cách khác nhau quanh lò nấu thép [2] (điểm gốc được tính từ lị) Khoảng cách lồ (m) 5 10 15 20 30 Nhiệt độ (°C) 80 60 50 40 35
Qua bảng 4 ta thấy, nhiệt thải ra ở các cơ sở đúc lớn, sự chênh lệch nhiệt độ giữa miệng lò với xung quanh lò trong nhà xưởng từ 10 + 15°C
Trong khi hệ thống thơng gió của các nhà xưởng thô sơ, mỗi nhà xưởng chỉ có khoảng hai đến ba quạt ba pha, nhà xưởng san sát nhau nên lượng gió
lưu thơng ít khó trao đổi với mơi trường bên ngồi Nhiệt độ trung bình của
nhà xưởng khoảng 38°C + 40°C, do đó cơ thể phải thường xuyên hạ nhiệt bằng
cách tốt mồ hơi
Ngồi nhiệt độ cao lò điện còn tạo ra nguồn ánh sánh có cường độ lớn làm cho mắt ln bị khơ, chói, loá, mỏi làm cho việc lưu động của hình ảnh khác kém hơn Đây là nguyên nhân làm giảm thị lực, mắt bị đục và mờ Theo điều tra tỉ lệ công nhân và người dân xung quanh giảm thị lực ngày càng gia tăng đặc biệt là trẻ em
3.4.5 Ảnh hưởng do tiếng ôn
Tiếng ồn tạo ra từ các va chạm của sắt thép, máy tiện, máy mài, máy
bào đặc biệt là tiếng ồn của máy đập, máy sóc bị, tiếng động cơ phương tiện giao thông, Sự cộng gộp của tất cả các nguồn này đã tạo ra những tiếng có
âm tần cao gây ảnh hưởng lớn tới người lao động và nhân dân quanh vùng Mức ồn trong xưởng sản xuất có khi lên tới trên 112dB vượt quá rất nhiều ngưỡng an toàn của con người (40 +45dB) cịn trung bình ở các xưởng
Trang 24
Luận văn tết nghiệp GVHD: TS Hồng Nguyễn Bình
mức ôn vào khoảng 50 +55dB [2] Ảnh hưởng của tiếng ồn có thể khơng biểu
hiện ngay ra ngoài mà phải sau một thời gian dài mới biểu hiện thành những triệu chứng bệnh như: Đau đâu dai dẳng, chóng mặt, mệt mỏi, hay cáu, giảm
trí nhớ, ngủ khơng ngon, suy nhược thân kinh Nhưng đối với những người thần kinh yếu, trạng thái sức khoẻ khơng tốt thì tiếng ồn lớn có thể gây biểu hiện ngay ra bên ngoài như đau đầu, chóng mặt
3.4.6 Kết luận
Sau khi tìm hiểu phân tích QTSX tại làng nghề chúng tôi thấy QTSX ở đây đã làm ÔNMT tự nhiên cũng như môi trường lao động và ảnh hưởng tới
người dân xung quanh Nguyên nhân là do công nghệ sản xuất thô sơ, điều kiện nhà xưởng, BHLĐ không đảm bảo, chưa quy hoạch sản xuất triệt để, hầu như chưa có khâu xử lý chất thải Chủ xưởng và cơng nhân cịn vì sự tiện lợi, vì lợi ích trước mắt mà không quan tâm tới lợi ích lâu dài
Nếu cứ để tình trạng trên thì sẽ không thu hút được khách du lịch Vì
vậy, cần có giải pháp khắc phục để tạo cảnh quan môi trường xanh sạch đẹp
hơn, tránh gây tác động xấu đến sức khoẻ của người dân và khách du lịch
3.5 NHUNG THUAN LOI, KHO KHAN CUA TONG XA GAN HOAT DONG SAN XUAT LANG NGHE VOI HOAT DONG DU LICH VAN HOA - LICH SU - THANG
CẢNH
3.5.1 Thuận lợi
*Tống Xá nằm ở gần trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội của huyện Ý
Yên và thành phố Nam Định
Xung quanh Tống Xá là các làng nghề truyền thống có bề dày lịch sử
lâu đời, có các phong tục- lễ hội đặc sắc, các di tích lịch sử và các danh lam thắng cảnh của Nam Định và Ninh Bình cụ thể:
- Cách tống xá 7km là Phủ Giây là tên gọi chung cho các di tích thờ bà
Chúa Liễu Hạnh thuộc xã Kim Thái, huyện Vụ Bản Đây là quần thể di tích
được xây dựng trong một khu vực địa lí có nhiều dấu vết văn hoá của cư dân
Trang 25
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình
Việt xưa và nay Có thể nói tồn bộ khu di tích Phủ Giầy có giá trị rất cao về trình độ kiến trúc nghệ thuật cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX [11] Đến với Phủ
Giầy là đến với một di tích hồn chỉnh yếu tố tín ngưỡng dân gian thuần Việt
Và cũng là thăm một di sản văn hoá đã được nhà nước Việt Nam thừa nhận
năm 1975 Hàng năm ở Phủ Giầy có tổ chức lễ hội Phủ Giầy thường diễn ra
trong tháng 3, có 5 ngày lễ chính từ ngày 03/3 đến 08/3 Âm lịch
- Cách Tống Xá 6km là làng nghề sơn mài Cát Đằng- Yên Tiến Đây là
một làng nghề có bề dày lịch sử rất lâu đời Người ta nói rằng, các đồ sơn mài
vẫn dùng để trang trí nội, ngoại thất trong các lăng tẩm, các cung đình xưa ở Huế, Đà Nắng, Hà Nội chủ yếu là do bàn tay tài hoa của các nghệ nhân làng
Cát Đằng làm ra Theo sử sách ghi lại, nghề sơn mài làng Cát Đằng có từ thế kỷ XI, do hai ông tên là Ngô Dũng và Đinh Ba đến làng và truyền dạy nghề
cho trai tráng trong làng [11] Vì vậy bí quyết của làng nghề cũng được giữ
kín, nếu khơng phải là trai làng thì không được truyền dạy Ngày giỗ ông Tổ nghề được tổ chức linh đình vào rằm tháng Riêng hàng năm
- Cách Tống Xá 5km là làng nghề trạm khảm gỗ La Xuyên-Yên Ninh
Theo thần tích của làng thì ơng Tổ làng nghề mộc có tên là Ninh Hữu Hưng
sinh năm 936, quê ở xã Chi Phong-Gia Viễn-Ninh Bình La Xuyên là một làng nghề đã có lịch sử ngàn năm với hàng chục thợ giỏi tham gia xây dựng nhiều
cung thất, đền đài cho các triều phong kiến Ninh Hữu Hưng - ông tổ đầu tiên về lập ấp, truyền nghề cho làng là một thợ giỏi nổi tiếng đã được hai triều đại Dinh - Lê trọng dụng Ông mất ngày 06/4/1020 Để tỏ lịng biết ơn và tơn kính dân làng đã lập đền thờ ông
- Bên cạnh La Xuyên là làng trạm khắc gử, khảm trai Ninh Xá - xã Yên Ninh - Ý Yên Ông tổ làng nghề là Lão La Đại Thân hay chính là cụ Ninh
Hữu Hưng Gần mười thế kỷ qua, từ nơi đây đã có rất nhiều nghệ nhân đến xây dựng cố đô Hoa Lư, kinh đô Thăng Long, Đông Đô, Huế và nhiều đình, đền,
chùa, lăng phủ ở mọi miền đất nước
Trang 26
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Nguyễn Bình
Dân làng Ninh Xá đã nhiều năm sưu tầm, chỉnh lý, bổ xung tư liệu về tổ nghề Họ đã góp nhiều tiền, của để tu bổ, tôn tạo đến thờ tổ nghề Đền thờ
được Bộ văn hoá cấp bằng cơng nhận Di tích lịch sử văn hoá năm 1991 Hàng
năm dân làng vẫn tổ chức lễ hội mùa xuân vào ngày 6/3 Âm lịch Đặc biệt họ
đã tiến hành nghi thức “kéo lửa để khai Hội”
- Đi xa hơn là thành phố Nam Định với: Quần thể di tích đến Trần là khu đền thờ các vị vua đời Trần Nơi đây vào đúng giờ Tý rằm tháng Giêng âm lịch có lễ khai Ấn Tương truyền các vua Trần nghỉ tết Âm lịch hàng năm đến rằm tháng Giêng thì khai Ấn trở lại quốc sự Lễ khai Ấn hàng năm rất nhiều khách các tỉnh về Nam Định dự và xin lộc vua Trần; ở thành phố Nam Định
cịn có tháp Chng chùa Phổ Minh ngày trước có vạc Phổ Minh là một trong An Nam tứ khí, chùa Vọng Cung; tượng đài Trần Hưng Đạo; mộ nhà thơ Tú Xương tại công viên VỊ Xuyên:
- Từ Tống Xá đi khoảng hơn 20km đến rừng quốc gia Cúc Phương - nơi
có động Người Xưa, có cây Chị nghìn năm tuổi Đây cũng là đơn vị bảo tồn
thiên nhiên đầu tiên ở Việt Nam [12]; tiếp đến du khách về Tam Cốc - Bích
Động Đây là một quần thể di tích —- danh thắng nằm trên địa phận xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư Ngồi trên những chiếc thuyền nan, lướt nhẹ trên dòng
sông Ngô Đồng trong không gian tĩnh lặng, du khách có thể cảm nhận rõ cái
trong trẻo của không gian nơi đây; và cuối cùng du khách sẽ đến với quần thể
nhà thờ đá Phát Diệm, khu quần thể nhà thờ đá này có nhiều cơng trình xây
dựng như ao hồ, Phương Đình, Nhà thờ lớn, Bốn nhà thờ cạnh, Nhà thờ đá, được linh mục Phêrô Trần Lục tuần tự xây dựng từ năm 1876 đến 1899 Đây là
một cơng trình kiến trúc mang phong cách phương Đông hết sức độc đáo * Tống Xá có chùa Tống Xá được Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thừa nhận là Di tích văn hoá lịch sử do Bộ văn hoá cấp ngày 20/10/1996
Ngồi ra, Tống Xá có hệ thống giao thông thuận lợi như gần hệ thống
bệnh viện, bưu điện, trường học, và các ngành dịch vụ phát triển
Trang 27
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Nguyễn Bình
Với những thuận lợi trên Tống Xá có triển vọng rất cao để thành công trong việc gắn HDSX với hoạt động du lịch văn hoá - lịch sử - thắng cảnh
3.5.2 Khó khăn
- HĐSX của làng nghề đã gây ảnh hưởng xấu đến cảnh quan môi trường
và sức khoẻ của người dân, khách du lịch
- Hiện nay, các sản phẩm đồng truyền thống được sản xuất rất ít so với sản phẩm thép, gang Mặt khác, các sản phẩm đồng thì chưa được đa dạng phong phú về mẫu mã
- Các sản phẩm của Tống Xá chưa được quảng bá rộng rãi, chưa tạo
được thương hiệu nổi tiếng
3.5.3 Kết luận
Tống Xá có nhiều tiềm năng để trở thành vùng du lịch Tống Xá Song ở Tống Xá vẫn tồn tại những khó khăn mà đó chính là điều kiện cần để Tống Xá
trở thành điểm du lịch Do vậy, phải có giải pháp khắc phục các khó khăn trên
để đưa Tống Xá trở thành vùng du lịch
3.6 CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỔN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ
Việc duy trì làng nghề Tống Xá là điều kiện tất yếu là sự sống còn của địa phương này Song nếu chỉ phát triển Tống Xá theo hướng truyền thống là sản xuất ra sản phẩm để bán thì đến một thời gian nào đó có thể nhu cầu về sản phẩm này sẽ bị dung hoà Mặt khác, Tống Xá lại có rất nhiều điều kiện thuận lợi để gắn HĐSX với hoạt động du lịch văn hoá - lịch sử — thắng cảnh, để bảo tồn và phát triển làng nghề Mục đích chính của việc bảo tồn là làm giảm ô
nhiễm khi sản xuất nhằm tạo ra một môi trường xanh sạch đẹp, con người khoẻ
mạnh Vì vậy, tôi đưa ra các giải pháp sau:
3.6.1 Các giải pháp nhằm góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường 3.6.1.1 Quy hoạch khu sản xuất
Hiện nay, Tống Xá còn 3 CSSX chưa tập trung vào 2 cụm, 111 hộ gia đình nhận sản phẩm từ các cơ sở về làm tại nhà, và cụm 1 cịn có các nhà
Trang 28
28
Luận văn tết nghiệp GVHD: TS Hoang Nguyén Binh
dân, gia đình chủ xưởng sống xen kẽ với các xưởng sản xuất
Do vậy, để giảm thiểu tối đa những tác động xấu của HĐSX tới sức khoẻ của nhân dân và mơi trường thì:
1 u cầu 3 cơ sở trên phải di dời vào I trong 2 cụm, nghiêm cấm các
hộ gia đình nhận sản phẩm về làm tại nhà mà phải ra các cơ sở để tham gia sản
xuất tại đó
2 Tại mỗi cụm nên quy hoạch sản xuất theo từng khu vực như: Khu đúc thép, đúc gang, đúc đồng, tiện mài, chứa nguyên nhiên liệu.v.v
Nhóm giải pháp này có nhiều ưu điểm như tăng thu nhập cho các CSSX nhờ giảm được chi phí cho quá trình vận chuyển, thuận lợi cho việc đầu tư mở rộng sản xuất đặc biệt cho việc xử lý tập trung các chất thải Song nhóm giải pháp này là đòi hỏi sự đầu tư kinh phí rất lớn ngồi sức chịu đựng của các CSSX và của địa phương Vì vậy phải có sự hỗ trợ của Tỉnh và Nhà nước
3.6.1.2 Xử lý khí thải
Bụi và khí thải là nguồn ơ nhiễm chính tại các CSSX Vì vậy, cần xử lý nguồn khí thải này tại chỗ tức cần xử lý triệt để tại từng cơ sở với các biện
pháp sau:
1 Tại mỗi cơ sở có thể xử lý khí thải và bụi theo sơ đồ:
Sơ đỏ: Xứ lý khí thải và bụi
Trang 2929
Luận văn tết nghiệp GVHD: TS Hoang Nguyén Binh
® Khí bụi từ các lò đi vào chụp hút khí @ Chụp hút khí bụi
@® Phịng lạnh có lắp đặt phễu hứng @ Phễu hứng có cửa phía dưới
® Đường dẫn khí
® Thùng chứa dung dịch Na;S và Ca(OH); có buồng lắng có cửa phía
dưới @ Bùn thải
Ống khói dẫn khí sạch ra bên ngoài
2 Biện pháp sử dụng thiết bị thu gom bụi bằng điện
Sử dụng thiết bị thu gom bụi bằng điện thường có hiệu suất cao hơn so với các thiết bị thu gom bụi khác, hơn nữa nó có thể giữ lại cả những hạt siêu nhỏ (kích thước nhỏ hon 1pm) [7]
3 Các cơ sở cần xây dựng nhà xưởng thông thống, lắp đặt thêm quạt
thơng gió, ống khói phải cao để pha loãng nồng độ khí thải và lợi dụng sức gió tự nhiên
4 Thay đổi nhiên liệu đốt hiện nay, bằng việc sử dụng than đá có hàm
lượng lưu huỳnh và nitơ thấp, có nhiệt trị cao, để giảm lượng xỉ, giảm nồng độ
khí thải, nâng cao nhiệt độ lò
5 Đối với lượng bụi sinh ra do vận chuyển thì áp dụng phun nước 3.6.1.3 Xử lý nước thải
Tại mỗi CSSX, nguồn nước thải bao gồm có nước thải WC của công
nhân và nước thải của QTSX Do nguồn nước thải ở từng cơ sở là không lớn
Vì vậy các cơ sở trong từng cụm nên xử lý tập trung bằng biện pháp vi sinh vật sản xuất khí sinh học
1 Đối với chất thải WC thì tại mỗi cơ sở nên xây dựng cơng trình WC theo hình thức tự hoại và nguồn nước thải sẽ theo ống dẫn trực tiếp đổ vào bể tập trung
2 Đối với nguồn nước thải do sản xuất chứa rất nhiều kim loại nặng và
oxit kim loại Các oxit kim loại tác dụng với nước sẽ tạo thành các hiđrôxit
Trang 30
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Hoang Nguyén Binh
như: Cu(OH);, Mg(OH);„ Zn(OH)„„ Pb(OH);„ Fe(OH);„ tất cả đều kết tủa dễ
lắng đọng Do vậy, trước khi đổ nguồn nước thải này vào bể xử lý tập trung, tại mỗi cơ sở sẽ xử lý sơ bộ bằng biện pháp lắng đọng với hệ thống ống dẫn chữ U được uốn khúc nhiều lần ở đáy chữ U có lắp phễu tháo ra được Sau đó, nguồn nước thải tiếp tục đổ vào bể xử lý tập trung
Sơ đô: Hệ thống đường dẫn hình chữ U
“=e | lal’ yp fy ——y Wy 7 Ww @< Ghi chi:
@® Nguồn nước thải tập trung của cơ sở vào ống dẫn
@ Song chắn các loại tạp chất thô và rác
@® Các phễu hứng
@ Các đoạn ống dẫn hình chữ U
® Nguồn nước thải được đổ vào bể xử lý tập trung 3 Xử lý tập trung
Bể xử lý tập trung có cấu trúc là bể lên men (bể biogas)
3.6.1.4 Xử lý chất thải rắn
Chất thải rắn tại các CSSX bao gồm có: cát, xỉ, đất nung Xử lý lượng chất thải rắn theo biện pháp sau:
1 Từng cơ sở nên xây dựng một bể chứa chất thải rắn Sau đó, dùng biện pháp sàng lọc để có thể thu lại một lượng cát đưa vào tái sử dụng
2 Sau khi đã sàng lọc tại cơ sở, lượng còn lại đổ vào bể tập trung của cả
cụm Tại đây sẽ tiến hành biện pháp thu nhận kim loại bằng công nghệ vi sinh 3 Đối với lượng chất thải sau khi đã thu nhận kim loại sẽ được sử dụng
Trang 31
Luận văn tết nghiệp GVHD: TS Hoang Nguyén Binh
làm vật liệu để đóng gạch ba banh Loại gạch này ở nông thôn thường sử dụng để xây các cơng trình phụ hoặc tường bao, v.v
Toàn bộ phương pháp tách kim loại ra khỏi chất thải được trình bày theo sơ đồ sau [9]:
Chất thải chứa kim loại
Không khíẩm_— — > Chất thành đống lên men « Hồ oxy hoá
Đưa vào hồ để thu nhận
hợp kim loại hoàtan ————————> Điều chỉnh pH
Điện ly nhà kim loại
Thu nhận kim loại 3.6.1.5 Xử lý tiếng ồn
1 Đối với máy móc thiết bị: Thiết kế và cấu tạo các bộ phận giảm âm và ứng dụng chúng trong động cơ xe tải, máy móc
Thường xuyên bảo dưỡng máy móc thiết bị để giảm độ ồn, tăng tuổi thọ
Cách âm, cách chấn động bằng cách: Trong máy móc thiết bị nên sử
dụng các gối đỡ bệ máy có lị xo, hoặc cao su đàn hồi cao, sử dụng kết cấu treo
có lị xo đàn hồi
2 Trong quá trình quy hoạch nên bố trí các nguồn ồn vào một khu ở
cuối hướng gió để dễ xử lý
3 Đối với nguồn ồn do vận chuyển: Cần quy hoạch xây dựng các đường
giao thông đi lại trong cụm hợp lý, cách xa phía trường học, bệnh viện
3.6.1.6 Xử lý nhiệt thừa
Ô nhiễm nhiệt là một trong những nguyên nhân cơ bản gây ảnh hưởng
xấu tới sức khoẻ của người lao động, du khách và tới môi trường Cần xử lý
Trang 32
Luận văn tết nghiệp GVHD: TS Hoang Nguyén Binh
lượng nhiệt thừa với một số biện pháp:
1 Bảo ơn lị đốt, tránh tổn thất nhiệt, vừa làm giảm ô nhiễm nhiệt lại tiết
kiệm nhiên liệu, năng lượng
Lầm nguội các thiết bị bằng nước
2 Xây dựng hồ nước mát nhân tạo, phun nước thành các hạt nhỏ vào
trong khơng khí, các hạt nước đó tiếp xúc trực tiếp với không khí, hút nhiệt của
khơng khí để biến thành hơi
3.6.2 Giáo dục - tuyên truyền
1 Giáo dục cho mọi người dân hiểu rằng việc bảo tồn và phát triển làng
nghề khơng chỉ vì lợi ích chung mà nó chính là sự sống còn của từng người dân nơi đây Vì thế, mọi người phải BVMT Đó chính là bảo vệ lợi ích, bảo vệ sự sống của các thế hệ hôm nay và mai sau và BVMT cũng chính là bảo vệ tài
sản quốc gia Do đó, phải giáo dục sao cho BVMT trở thành ý thức ăn sâu, là
một thói quen, nếp sống của họ
- Các cấp chính quyền đặc biệt là cấp xã, thôn với vai trò lãnh đạo việc
thực hiện các biện pháp quản lý môi trường cần tổ chức, giáo dục tuyên truyền
theo nhiều hình thức như: Hệ thống truyền thanh, tờ rơi, áp phích, quảng cáo, các loại báo, tổ chức đội tuyên truyền cổ động, tổ chức các cuộc thi
- Các cấp quản lý môi trường nên tổ chức các hoạt động cho người dân tham gia như:
+ Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ nơi sản xuất, sinh hoạt, đường làng ngõ xóm
+ Tổ chức các buổi tổng vệ sinh tại khu sản xuất và đường làng ngõ xóm
theo định kỳ hàng tuần
+ Đặc biệt đề ra các giải thưởng cho các để tài khắc phục ÔNMT, các
cuộc thi tìm hiểu các kiến thức liên quan đến sức khoẻ và môi trường
+ Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho tồn bộ cơng nhân
2 Trang bị dụng cụ bảo hộ lao động
Việc công nhân mang dụng cụ BHLĐ là rất cần thiết, đảm bảo được an
Trang 33
Luận văn tết nghiệp GVHD: TS Hoang Nguyén Binh
toàn lao động trong quá trình làm việc, vì vậy:
- Yêu cầu các chủ xưởng phải tuân thủ đúng luật lao động trang bị đầy đủ BHLĐ, bảo vệ quyên lợi của công nhân
- Cần có những quy định bắt buộc công nhân phải mang dung cu BHLD
trong QTSX như: Quần áo, giầy, gang tay, khẩu trang chống bụi, mũ trùm đầu,
kính bảo vệ (đối với những công nhân làm ở lò điện đúc thép), nút bông tai 3 Giáo dục mọi người dân ý thức tham gia trồng và bảo vệ cây xanh ở hai bên các tuyến đường xung quanh cụm công nghiệp và các đoạn đường trong cụm Đây là một biện pháp đơn giản, ít tốn kém, hiệu quả lại rất cao
Cây xanh sẽ có tác dụng điều hoà nhiệt, giảm tiếng ồn, thu giữ bụi Ngoài ra,
cây xanh còn che nắng, tạo cảnh quan đẹp
Đối tượng trồng ở đây có thể là: Cây trúc đào (Neriwm ole — ander L.),
cây đâu da xoan (Allospondias lahonensis), cây bằng lăng, v.v các loại cây này có khả năng sống cao, dễ trồng Ngoài ra các loại cây này có hoa tạo
cảnh quan đẹp
3.6.3 Gắn hoạt động sản xuất của làng nghề với hoạt động du lịch văn hoá - lịch sử - thắng cảnh
1 Nguyên nhân của việc các sản phẩm đồng truyền thống, các mặt hàng
thủ công mỹ nghệ được sản xuất với quy mô nhỏ, số lượng ít:
- Trước năm 1998, đời sống của đa số nhân dân ta rất khó khăn Người
dân chỉ lo sao cho có cơm ăn áo mặc Vì vậy, mặt hàng được sản xuất chủ yếu
là đồ gia dụng và công cu sản xuất như xoong, nồi, lưỡi cày, cuốc, Cịn các
mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ được sản xuất rất ít do nhu cầu tiêu thụ thấp - Hơn nữa, các mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống của Tống Xá ít được cải tiến mẫu mã và chưa được quảng bá rộng rãi Vì vậy, thị trường tiêu
thụ các sản phẩm này của Tống Xá là rất hẹp
- Đến khi đất nước thực hiện quá trình CNH, HĐH thì việc sản xuất các
thiết bị, chỉ tiết máy móc, tại Tống Xá phát triển mạnh đã lấn át việc sản
Trang 34
Luận văn tết nghiệp GVHD: TS Hoang Nguyén Binh
xuất các mặt hàng truyền thống
Chính vì thế, hiện nay tại các cơ sở việc sản xuất các mặt hàng truyền thống tạm thời bị thay thế bằng việc sản xuất các mặt hàng mới
2 Cần duy trì việc sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ và gắn HĐSX của làng nghề với hoạt động du lịch văn hố - lịch sử góp phần bảo tồn và phát triển bền vững làng nghề Tống Xá
- Mặc dù hiện nay khoa học kỹ thuật rất phát triển, các ngành sản xuất
hầu hết dùng máy móc để thay thế lao động thủ công của con người Nhưng máy móc khơng thể thay thế con người để làm ra một số sản phẩm của nghề đúc đồng, sơn mài, điêu khắc, khảm gỗ Bởi các mặt hàng này địi hỏi phải
có bàn tay thật khéo léo, có kỹ năng, kỹ xảo tinh vi của các nghệ nhân
- Ngày nay, đời sống của nhân dân ta được cải thiện và nâng cao Nên
các hoạt động văn hoá, tinh thần, tham quan du lịch, đã và đang trở thành
một nhu cầu thiết yếu của mọi người dân
- Phát triển du lịch đang là một chủ trương chiến lược của Việt nam Du lịch được coi là một ngành mũi nhọn, được dự báo có tốc độ tăng trưởng rất
cao Đặc biệt nhà nước ta đang có chủ trương hỗ trợ khuyến khích sự phát triển du lịch của các làng nghề truyền thống [5]
Cùng với những điều kiện thuận lợi trên (xem 3.5.1 chương 3) Tống Xá
nên gắn HĐSX của làng nghề với hoạt động du lịch văn hoá - lịch sử để góp
phần bảo tồn và phát triển bên vững làng nghề
3 Để góp phần thực hiện thành công việc gắn HĐSX với hoạt động du
lịch văn hoá - lịch sử tại Tống Xá, tôi đưa ra các giải pháp sau:
- Cần xây dựng chợ Tống Xá Tại đây có bán và trưng bày sản phẩm của Tống Xá và sản phẩm của một số làng nghề khác như làng nghề La Xuyên, làng nghề Ninh Xá, làng nghề Cát Đằng Tại đây du khách sẽ không chỉ được
xem, nhìn và mua sắm các sản phẩm mà du khách sẽ trực tiếp tham gia vào quá trình chế tạo các sản phẩm dưới sự hướng dẫn của các nghệ nhân hoặc
Trang 35
Luận văn tết nghiệp GVHD: TS Hoang Nguyén Binh
được xem các nghệ nhân làm Từ đó, du khách mới thấy được giá trị thực của
sản phẩm, mới thấy được sự kỳ công, sáng tạo của các nghệ nhân và thợ thủ công nơi đây Đồng thời du khách cũng thấy được Tống Xá có một bí mật làng
nghề về kỹ thuật pha chế tỷ lệ các chất, nhiệt độ nung, mà không thể dễ dàng học và làm được
- Tống Xá cần có sự điều chỉnh hài hoà giữa sản xuất các chỉ tiết , thiết bị máy móc với các mặt hàng thủ công mỹ nghệ Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ phải được đa dạng phong phú về kích thước, chủng loại và mẫu mã
- Qua quan sát và tìm hiểu chúng tơi thấy các sản phẩm của Tống Xá hầu hết chưa được bày bán ở các thị trường tiêu thụ lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Các sản phẩm của Tống Xá chưa có Logo để nhận biết Trên các địa chỉ trang web, trên báo chí, hầu như chưa thấy sự xuất hiện của Tống Xá Vì
vậy, theo tôi hoạt động du lịch và sản phẩm của Tống Xá cần được quảng cáo rộng rãi trên các địa chỉ trang web, đài truyền thanh, truyền hình, áp phích, tờ rơi Đặc biệt qua các hội chợ, các lễ hội tại khu vực nên có sự bày bán và biếu
tặng các sản phẩm của Tống Xá để sản phẩm của Tống Xá không chỉ có mặt ở
thị trường trong nước mà cịn có mặt trên thị trường quốc tế Tống Xá cần lập
thương hiệu riêng của mình, tạo một Lôgô khắc trên các sản phẩm để khách hàng nhận biết được sản phẩm rất riêng của Tống Xá
- Để phát triển du lịch Tống Xá cần hoàn thiện hơn nữa hệ thống các
dịch vụ như nhà nghỉ, chợ, các cửa hàng, quầy bán hàng lưu niệm, khu vệ
sinh, hệ thống điện - nước, bãi đỗ xe,
4 Chương trình du lịch tại Nam Định — Ninh Bình (3 ngày) * Du lich sinh thái — thắng cảnh Ninh Bình (1 ngày)
- Buổi sáng: Dùng điểm tâm, khởi hành đi tham quan rừng quốc gia Cúc Phương, Tam cốc — Bích Động Nghỉ trưa tại Tam cốc — Bích Động
- Buổi chiều: Tham quan Nhà thờ đá Phát Diệm 16h30 phút về Tống Xá, nghỉ tối tại Tống Xá
Trang 36
Luận văn tết nghiệp GVHD: TS Hoang Nguyén Binh
* Du lịch văn hoá - làng nghề khu vực Tống Xá ( 1 ngày)
- Buổi sáng: Dùng điểm tâm, khởi hành đi tham quan Tống Xá, Ninh
Xá, La Xuyên, Cát Đằng
- Buổi chiều: Tham quan Hội Phủ Giầy 16h30 về thành phố Nam Định, nghỉ tối tại thành phố Nam Định
* Du lịch di tích văn hoá lịch sử tại thành phố Nam Định (2/3 ngày) - Buổi sáng: Dùng điểm tâm, khởi hành đi tham quan quần thể di tích đền Trần Nghỉ trưa tại công viên Vị Xuyên
- Buổi chiều: Tham quan tháp chuông chùa Phổ Minh, thắp hương tượng đài Trân Quốc Tuấn — kết thúc chương trình
Ngồi ra, du khách nên đi vào các dịp lễ hội để được tham dự các lễ hội mang đầy đủ những phong tục văn hoá độc đáo đặc sắc của dân tộc Việt Nam
và những nét rất riêng của từng địa phương như: Ngày mùng 7 tháng Giêng đi
chơi chợ Viềng — chợ cầu lộc cầu tài; Ngày rằm tháng Giêng tham dự ngày giỗ Tổ nghề làng sơn mài Cát Đằng và dự lễ khai Ấn xin lộc vua Trân tại đền Tran
vào giờ Tý; Từ mùng 10 đền 13 tháng 2 Âm lịch dự hội làng Tống; Ngày
mùng 6 tháng 3 Âm lịch tham dự lễ hội mùa Xuân của làng nghề Ninh Xá; từ
mùng 3 đên mùng 8 tháng 3 Âm lịch dự hội Phủ Giây
3.6.4 Kết luận
BVMTT và phát triển du lịch là hai mặt của cùng một vấn để phát triển
kinh tế — xã hội Trong đó, BVMT là điều kiện cho phát triển du lịch Vì vậy,
để trở thành vùng du lịch, Tống Xá cần có các giải pháp để tạo môi trường
xanh sạch đẹp
Giải pháp gắn HĐSX của làng nghề với hoạt động du lịch văn hoá - lịch sử, biến Tống Xá trở thành vùng du lịch Tống Xá là vượt quá giới hạn, sức chịu đựng của địa phương, do đó cần có sự hỗ trợ của UBND Tỉnh và Nhà
nước
Trang 37
Luận văn tết nghiệp GVHD: TS Hoang Nguyén Binh
KET LUAN VA KIEN NGHI
1 Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu tìm hiểu về HĐSX của Tống Xá, phong tục — lễ hội và các điểm du lịch quanh Tống Xá tôi đã thu được một số kết quả sau:
- Đã nghiên cứu thực trạng sản xuất các mặt hàng của Tống Xá Hiện nay, hầu hết ở các CSSX sản phẩm đồng truyền thống được sản xuất rất ít mà chủ yếu là sản phẩm thép và gang Do khơng có thị trường tiêu thụ, vì vậy đưa ra giải pháp phải quảng cáo rộng rãi sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Tống Xá
- Nghiên cứu được đặc điểm tình hình văn hoá - xã hội, các phong tục lễ
hội, các điểm du lịch quanh Tống Xá Từ đó xây dựng chương trình du lịch tại Nam Dinh — Ninh Binh
- Dé xuat su gan két céc Tour du lich lich str — 1é hoi — van hoa, cdc
Tour du lich sinh thai — thing canh 6 Nam Dinh va Ninh Bình và tham quan
làng nghề đúc đồng truyền thống Tống Xá và các làng nghề lân cận
- Đề tài là một giải pháp góp phần xây dựng giải pháp tối ưu để bảo tồn
và phát triển làng nghề Tống Xá
2 Kiến nghị
Để bảo tồn và phát triển bên vững làng nghề truyền thống Tống Xá thì:
- Các cấp chính quyền và nhân dân trong vùng phải tích cực tham gia, ủng hộ việc phát triển Tống Xá thành vùng du lịch Tống Xá
-UBND xã Yên Xá, huyện Ý Yên nên lập kế hoạch để xây dựng chợ Tống Xá có quy mơ
- UBND cấp Tỉnh và Nhà nước cần hỗ trợ và tạo điều kiện xây dựng hệ thống giao thông khu du lịch thuận tiện, đặc biệt là hệ thống xe bus giúp khách du lịch đi lại thuận lợi Và hỗ trợ làng nghề về việc quảng bá, giới thiệu sản
phẩm trên mọi phương tiện thông tin quảng cáo và về việc lập thương hiệu cho
làng nghề Tống Xá
- Các CSSX phải nghiêm chỉnh chấp hành luật BVMT, luật lao động - Chính quyền các cấp thôn, xã, huyện phải có sự chỉ đạo, giám sát chặt chẽ việc thực hiện luật BVMT của các CSSX Các cấp huyện, tỉnh, nhà nước
Trang 38
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Hoang Nguyén Binh
cần có chính sách hỗ trợ, khuyến khích về mặt kinh phí, tạo điều kiện thuận lợi
giúp các CSSX thực hiện các giải pháp BVMT
- UBND xã Yên Xá, huyện Ý Yên nên mở các lớp đào tạo bồi dưỡng,
nâng cao trình độ quản lý cho các chủ xưởng, nâng cao nhận thức của công
nhân về vấn đề sức khoẻ — môi trường và nâng cao trình độ tay nghề
Trang 39
39
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Hoang Nguyén Binh
TAI LIEU THAM KHAO
1 Báo cáo: Tổng kết công tác hiệp hội cơ khí đúc Ý Yên năm 2005 phương hướng, nhiệm vụ 2006
2 Báo cáo: “Về thực trạng vệ sinh môi trường cụm công nghiệp làng nghé” cha xã Yên Xá, năm 2005
3 Báo cáo: Về tình hình phát triển cụm công nghiệp, làng nghề xã Yên Xá - huyện Ý Yên — tỉnh Nam Định, năm 2005
4 Điều kiện tự nhiên tỉnh Nam Định, NXB Khoa học và kỹ thuật, 2002
5 Đặng Kim Chi, Nguyễn Ngọc Lân, Trần Lê Minh, Làng nghề Việt Nam và
mơi trường, ĐXB khoa học và kỹ thuật, 2003
6 Nguyễn Đức Lượng, Nguyễn Thị Thuỳ Dương, Công nghệ sinh học môi
trường tập 2: Xử lý chất thải hữu cơ, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2003 7 PGS.TSKH Nguyễn Xuân Nguyên, Công nghệ xử lý chất thải khí, NXB
Khoa học và Kỹ thuật, 2002
8 Hoàng Nhâm, Hố học vơ co tap 2, NXB Giáo dục,2004
9 Hoàng Đình Thu ,Giáo trình cơ sở kỹ thuật môi trường, ÑXB Hà Nội.2005
10 Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Khoá luận tốt nghiệp đại học, “nh hưởng của việc
sẵn xuất phôi cán thép Tại làng nghề xã Dục Tú, huyện Đông anh, thành phố Hà Nội tới môi trường Các biện pháp khắc phục ”
11 WWW.Du lich Nam Dinh.Com 12 WWW.Du lich Ninh Binh.Com 13 WWW.Lang nghé Viét Nam.Com 14 WWW nea.gov.vn
Trang 40
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Hoang Nguyén Binh
PHU LUC