Trên cơ sở đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất khoai tây của các hộ nông dân trên địa bàn xã Việt Thống, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh; từ đó khóa luận đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất khoai tây của các hộ nông dân trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo.
LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong đề tài nghiên cứu là trung thực dưới sự hướng dẫn của thầy PGS.TS.Nguyễn Mậu Dũng và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đề tài nghiên cứu này đã được cảm ơn và thơng tin trích dẫn trong đề tai đ ̀ ều được ghi rõ nguồn gốc Hà nội, ngày 02 tháng 06 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Dung i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành đề tài nghiên cứu, tơi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể và cá nhân. Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế và Phát triển nơng thơn, đặc biệt là thầy PGS.TS.Nguyễn Mậu Dũng đã tận tình hướng dẫn tơi trong suốt q trình nghiên cứu đề tài và tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp này Tơi xin cảm ơn UBND xã Việt Thống và bà con nhân dân xã Việt Thống, xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, khích lệ tinh thần, tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu này Do điều kiện thời gian hạn chế thân kinh nghiệm nên khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tơi kính mong nhận được sự đóng góp của thầy giáo, cơ giáo và các bạn để nội dung nghiên cứu được hồn thiện hơn Một lần nữa tơi xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ q báu của các tập thể và cá nhân đã dành cho tơi Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Dung ii TĨM TẮT KHĨA LUẬN Khoai tây là loại cây nơng nghiệp ngắn ngày, trồng lấy củ chứa tinh bột. Chúng là loại cây trồng lấy củ rộng rãi nhất thế giới và là loại cây trồng phổ biến thứ tư về mặt sản lượng tươi xếp sau lúa, lúa mì và ngơ Khoai tây có chứa rất nhiều các loại vitamin và khống chất thiết yếu cho thể con người. Bên cạnh đó khoai tây còn là một loại cây trồng ít tốn kém cơng chăm sóc và thích hợp với nhiều loại khí hậu khác nhau. Chính vì vậy khoai tây đã trở thành một trong bốn cây lương thực chính của tồn thế giới. Tại Việt Nam sản xuất khoai tây phát triển mạnh nhất vào những năm 1979, 1980 sau đó giảm dần. Nhu cầu về khoai tây cũng như việc sản xuất loại cây này bắt đầu phát triển mạnh mẽ trở lại từ năm 1998. Đặc biệt là những vùng như Đồng bằng Sơng Hồng và miền núi phía Bắc Việt Nam Bắc Ninh cũng là một trong những tỉnh có diện tích trồng khoai tây lớn của khu vực Đồng bằng Sơng Hồng. Trong đó, Việt Thống là một trong những xã của huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh đã đưa khoai tây trở thành cây trồng sản xuất chính của vụ đơng và sản xuất khoai tây góp phần nâng cao thu nhập, nâng cao mức sống cho các hộ nơng dân trên địa bàn xã Tuy nhiên, các hộ nơng dân vẫn chưa xác định được việc sản xuất khoai tây có đem lại hiệu quả kinh tế hay khơng? hiệu quả kinh tế đạt được là iii cao hay thấp. Đây là cơ sở để các hộ nơng dân thực hiện các biện pháp chăm sóc, kỹ thuật hợp lí, lựa chọn các giống cây trồng phù hợp với đặc điểm tự nhiên của địa phương góp phần nâng cao năng suất, sản lượng trong sản xuất khoai tây Trước thực tế đó đòi hỏi phải có sự đánh giá đúng thực trạng, thấy rõ được các tồn tại để từ đó đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất khoai tây trên địa bàn xã. Vì vậy tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất khoai tây vụ đơng của các hộ nơng dân trên địa bàn xã Việt Thống – huyện Quế Võ – tỉnh Bắc Ninh” Đề tài góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về nguồn gốc của cây khoai tây, vai trò, giá trị dinh dưỡng của cây khoai tây cũng như những biện pháp kỹ thuật trong trồng và chăm sóc cây khoai tây. Các khái niệm về hiệu quả kinh tế, bản chất, ý nghĩa, phân loại của hiệu quả kinh tế, các phương pháp xác định hiệu quả kinh tế cũng như những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất khoai tây. Trong q trình tiến hành nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp chọn hộ điều tra, tiến hành phỏng vấn 50 hộ nơng dân trong 3 thơn của xã để tìm hiểu về tình hình sản xuất, năng suất, sản lượng cũng như mức chi phí mà các hộ nơng dân bỏ ra trong q trình sản xuất, đồng thời tìm hiểu thêm về những thuận lợi, khó khăn hay gặp phải trong q trình sản xuất khoai tây vụ đơng của các hộ nơng dân trên địa bàn xã. Phương pháp thu thập, tổng hợp và xử lý số liệu điều tra được dùng cho các tài liệu thứ cấp từ các phòng ban của xã, và các số liệu sơ cấp từ q trình điều tra các hộ nơng dân. Phương pháp phân tích số liệu bao gồm phương pháp phân tích thơng kê mơ tả và phương pháp phân tích so sánh, phương pháp chun gia dùng để phân tích tình hình sản xuất khoai tây của các hộ nơng dân, đánh iv giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất khoai tây của của các hộ nơng dân, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất khoai tây của hộ, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất khoai tây của các hộ nơng dân trên địa bàn xã Khoảng 3 năm trở lại đây cây khoai tây bắt đầu được các hộ nơng dân trong xã tích cực sản xuất. Với các lợi ích rất cao về giá trị ding dưỡng, giá bán khoai tây cao hơn so với các cây rau màu vụ đơng khác, bên cạnh đó là sự hỗ trợ về tiền giống, tiền kali trong sản xuất từ hợp tác xã đối với các hộ nơng dân trồng khoai tây. Cây khoai tây ngày càng được trồng phổ biến trên địa bàn xã, và là cây trồng vụ đơng có diện tích sản xuất lớn nhất. Cụ thể năm 2012 diện tích trồng khoai tây vụ đơng của xã là 31 ha, đến năm 2014 tăng lên 62 ha tăng gấp đơi so với năm 2012. Sản lượng khoai tây của xã cũng ngày càng tăng như năm 2012 sản lượng tồn xã đạt 3348 tạ, đến năm 2014 sản lượng tăng lên 7198,2 tạ (tăng 30,78% so với năm 2013 tương đương với 5503,95 tạ). Mặc dù do diện tích khoai tây tăng lên kéo theo đó là sản lượng khoai tây qua các năm cũng tăng lên nhưng năng suất khoai tây lại có xu hướng giảm, năm 2013 năng suất khoai tây của xã đạt 121,5 tạ/ha, đến năm 2014 giảm xuống 116,1 tạ/ha (giảm 4,44% so với năm 2013). Qua q trình điều tra thu thập số liệu, có thể thấy rằng các hộ nơng dân điều tra đa phần có kinh nghiệm trồng khoai tây từ 45 năm, lao động của hộ 100% là lao động gia đình và chủ yếu là người trung niên, với số nhân khẩu bình qn của mỗi hộ là 5,44 nhân khẩu và số lao động bình qn là 3,44 người/hộ. Theo số liệu điều tra diện tích sản xuất khoai tây bình qn/hộ theo 3 thơn là 2,662 sào/hộ, năng suất bình qn là 3,838 tạ/sào và sản lượng bình qn là 10,194 tạ/hộ. Trong q trình sản xuất khoai tây vụ đơng giống chủ yếu được các hộ để từ vụ trước, phân bón v cũng là một trong các yếu tố được các hộ sử dụng để sản xuất như: đạm, phân lân, kali. Mặc dù cơ quan khuyến nơng của địa phương cũng đã có những buổi tập huấn, phổ biến về kỹ thuật trồng và chăm sóc khoai tây nhưng các hộ nơng dân sản xuất vẫn chủ yếu dựa vào kinh nghiệm bản thân là chính, cơng tác phòng trừ sâu bệnh chưa được chú trọng đầu tư nên làm ảnh hưởng đến năng suất cũng như sản lượng khoai tây của hộ Sau khi đến thời vụ thu hoạch khoai tây được rất nhiều những người mua bn trên địa bàn xã tới tận ruộng để thu mua khoai, bên cạnh đó gia đình sẽ bớt một số ít khoai để lại dùng làm giống cho vụ sau và để gia đình sử dụng, với bình qn mỗi hộ bán khoảng 9,208 tạ và tiêu dùng gia đình 0,388 tạ, làm giống cho vụ sau là 0,84 tạ. Qua phân tích số liệu có thể kết luận sản xuất khoai tây đem lại hiệu quả kinh tế cao và cao hơn so với cây khoai lang vụ đơng. Trong đó Thống Hạ là thơn đạt hiệu quả cao nhất trong sản xuất khoai tây với mức lợi nhuận bình qn/ sào là 1073,06 nghìn đồng, thứ 2 là thơn Việt Hưng với mức lợi nhuận bình qn là 941,79 nghìn đồng/sào và cuối cùng là Việt Vân với 866,78 nghìn đồng/sào. Hiệu quả kinh tế trong sản xuất khoai tây bị chi phối bởi rất nhiều yếu tố như: giống sản xuất, quy mơ sản xuất, điều kiện kinh tế của hộ, mức đầu tư phân bón kali của hộ, các chính sách hỗ trợ của địa phương,… Vì vậy tiến hành nghiên cứu, phân tích rõ hơn về vai trò của các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất khoai tây, qua đó tạo tiền để phát huy các yếu tố trên phục vụ cho q trình sản xuất của các hộ nơng dân Kết quả trên là cơ sở để đề tài nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất khoai tây vụ đơng của các hộ nơng dân trên địa bàn xã. Nhóm giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất khoai tây của hộ nơng dân tại xã bao gồm: (1) Giải pháp vi về kỹ thuật như giống, phân bón, cơng tác khuyến nơng, cơng tác phòng trừ sâu bệnh, cơ sở hạ tầng, kỹ thuật trồng và chăm sóc; (2) Giải pháp về thị trường; (3) Giải pháp về chính sách Như vậy, để nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất khoai tây của hộ nơng dân ngồi những nỗ lực từ bản thân mỗi hộ gia đình cũng cần phải có sự hỗ trợ về kỹ thuật, tiền giống sản xuất từ chính quyền địa phương, bên cạnh đó là mức độ nắm bắt nhu cầu thị trường khoai tây mỗi năm cũng sự biến động về giá cả khoai tây để từ đó có những biện pháp sản xuất nhằm giảm thiểu mức độ rủi ro, góp phần đưa khoai tây trở thành cây hàng hóa mang lại giá trị kinh tế cao, nâng cao thu nhập và mức sống cho các hộ nơng dân trên địa bàn xã vii MỤC LỤC Nguy ễn Th ị Dung i i TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii MỤC LỤC viii DANH MỤC BẢNG xv DANH MỤC HÌNH .xv PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT KHOAI TÂY CỦA HỘ NÔNG DÂN TẠI XÃ .5 2.1 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế sản xuất khoai tây hộ nông dân xã 2.1.1 Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật sản xuất khoai tây 2.1.2 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế sản xuất khoai tây 12 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất khoai tây .18 2.2 Cơ sở thực tiển tình hình sản xuất hiệu kinh tế sản xuất khoai tây 23 2.2.1 Tình hình sản xuất khoai tây hiệu kinh tế sản xuất khoai tây nước giới .23 2.2.2 Tình hình sản xuất khoai tây hiệu kinh tế sản xuất khoai tây Việt Nam .25 2.2.3 Bài học kinh nghiệm 29 2.2.4 Một số nghiên cứu có liên quan .30 viii PHẦN III 32 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đắc điểm địa bàn nghiên cứu 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 34 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 43 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 43 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu .46 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 46 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 47 PHẦN IV 49 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 4.1 Khái quát tình hình sản xuất khoai tây xã Việt Thống .49 4.1.1 Tình hình sản xuất số trồng vụ đông địa bàn xã 49 4.1.2 Diện tích, suất, sản lượng khoai tây xã 51 4.2 Hiệu kinh tế sản xuất khoai tây hộ nông dân xã Việt Thống 52 4.2.1 Khái quát hộ điều tra .52 4.2.2 Tình hình trang bị trang thiết bị phục vụ sản xuất khoai tây hộ 55 Ngoài yếu tố đầu tư chí phí trung gian phương tiện sản xuất yếu tố quan trọng trồng chăm sóc khoai tây Qua bảng số liệu 4.4 cho thấy mức đầu tư phương tiện sản xuất bình qn/hộ thơn có chênh lệch: 55 - Thôn Việt Vân bình quân hộ đầu tư xe cải tiến để phục vụ cho trình vận chuyển giống, phân bón,…, q trình trồng chăm sóc, vun xới, vận chuyển khoai thu hoạch Bên cạnh hộ bình qn đầu tư 2,75 cuốc, 1,45 đồ vun luống để phục vụ cho vun, xới, trồng khoai Thêm hộ trang bị bình bơm, hay bình phun thuốc sâu phục vụ sản xuất .55 - Thôn Việt Hưng bình quân hộ đầu tư xe cải tiến với 2,3 quốc so với thôn Việt Vân, 1,3 đồ vun luống, bình bơm thuốc .55 - Thơn Thống hạ bình quân hộ đầu tư xe cải tiến, với cuốc 2,35 1,4 đồ vun luống cộng với bình bơm Có thể thấy thơn có đầu tư giống số lượng xe cải tiến số bình bơm thuốc BVTV, nhiên có chênh lệch nhỏ số lượng cuốc đồ vun luống hộ .56 4.2.3 Tình hình đầu tư chi phí cho sản xuất khoai tây hộ điều tra 56 4.2.3.1 Tình hình thực biện pháp kỹ thuật sản xuất khoai tây hộ56 4.2.4 Diện tích, suất, sản lượng khoai tây hộ điều tra .62 4.2.5 Tình hình tiêu thụ khoai tây hộ nông dân điều tra 63 ix 4.2.6 Đánh giá kết quả, hiệu kinh tế sản xuất khoai tây hộ nông dân xã 64 4.2.7 Đánh giá hiệu kinh tế khoai tây so với trồng vụ đông khác xã 67 Khoai lang trồng vụ đông hộ nông dân địa bàn xã trồng Để đánh giá rõ hiệu kinh tế sản xuất khoai tây hộ nông dân xã, tiến hành so sánh hiệu kinh tế khoai tây so với khoai lang thông qua mức đầu tư đạm, phân lân, kali giống trồng vụ đông loại đất địa bàn xã nhằm xác định xem có hiệu kinh tế cao 67 Qua bảng số liệu 4.9 ta thấy hiệu kinh tế khoai tây so với khoai lang có chênh lệch rõ rệt sau: Khoai tây với giá trị sản xuất thu bình quân/sào 3527,5 nghìn đồng 1,63 lần so với khoai lang (tương đương 2170 nghìn đồng), chi phí trung gian bình qn/sào bỏ khoai tây lớn khoai lang 1,12 lần (tương đương 729,28 nghìn đồng khoai tây 651,1 nghìn đồng khoai lang), thu nhập hỗn hợp thu khoai tây 2660,494 nghìn đồng/sào 1,93 lần so với khoai lang ( tương đương với 1381,174 nghìn đồng) Một đồng chi phí trung gian bỏ khoai tây thu 4,84 đồng giá trị sản xuất 1,45 lần so với khoai lang đồng chi phí trung gian bỏ thu 3,65 đồng thu nhập hỗn hợp 1,72 lần so với khoai tây 67 Qua phân tích kết luận khoai tây mang lại hiệu kinh tế cao so với khoai lang Trong điều kiện mức đầu tư đạm, phân lân kali giống trồng vụ đông, loại đất .68 ĐVT: Bình quân/sào .68 Chỉ tiêu 68 ĐVT 68 Khoai tây 68 (1) 68 Khoai lang .68 (2) 68 So sánh (lần) 68 KT/KL 68 Kết sản xuất 68 - Giá trị sản xuất (GO) 68 1000đ 68 3527,5 .68 2170 68 1,63 68 - Chi phí trung gian (IC) 68 1000đ 68 x 5.1. Kết luận Việt Thống là một trong những xã có diện tích trồng khoai tây lớn của huyện Quế Võ. Khoảng 5, 6 năm trước khoai tây đã được một số hộ nơng dân trồng, tuy nhiên do sử dụng các giống khoai tây cũ, đã bị thối hóa nên năng suất đem lại chưa cao. Trong 3 năm trở lại đây được sự hỗ trợ của chính quyền địa phương vê giống, tiến kali nên diện tích khoai tây trên địa bàn xã được mở rộng, năm 2014 tổng diện tích khoai tây của tồn xã đạt 62 ha chiếm 56,99% trong cơ cấu rau màu vụ đơng. Nhận thức được vai trò của cây khoai tây trong sản xuất vụ đơng, các hộ nơng dân ngày càng tích cực sản xuất khoai tây hơn và khoai tây trở thành cây trồng ưa chuộng trong vụ đơng của các hộ nơng dân Các hộ nơng dân chú trọng đầu tư nhiều hơn về giống sản xuất, phân bón nên năng suất khoai tây thu được ngày càng cao, điển hình như năm 2014 năng suất khoai tây bình qn trên hộ của thơn Thống Hạ là 4,03 tạ/sào cao nhất trong 3 thơn. Mức đầu tư về chi phí trung gian cũng được các hộ nơng dân chú trọng đến bình qn mỗi hộ đầu tư từ 3040 kg giống/sào kết hợp việc bón phân, phun thuốc BVTV phòng trừ sâu bệnh, thường xun chăm sóc, vun xới cho sạch cỏ, sạch sâu bệnh. Các phương tiện phục vụ sản xuất ở mỗi hộ khá khang trang với bình qn 1 xe cải tiến, 24 cái cuốc, 1 bình bơm phun thuốc và 12 đồ vun luống ở mỗi hộ nơng dân, góp phần tạo điều kiện thuận lợi trong chăm sóc, vun xới khoai tây, nâng cao năng suất khoai tây cho các hộ nơng dân Hiệu quả kinh tế trong sản xuất khoai tây của 3 thơn trên địa bàn xã cho thấy thơn Thống Hạ là thơn đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất trong 3 thơn với mức lợi nhuận bình qn/sào đạt 1073,06 nghìn đồng, đứng thứ 2 về hiệu kinh tế là thơn Việt Hưng với mức lợi nhuận thu được là 941,79 nghìn 91 đồng/sào và cuối cùng là thơn Việt Vân với mức lợi thuận thu được thấp nhất 866,83 nghìn đồng/sào. Có thể kết luận rằng sản xuất khoai tây mang lại hiệu kinh tế cho các hộ nơng dân trên địa bàn xã, tuy nhiên mức độ cao hay thấp còn phụ thuốc vào nhiều yếu tố như mức đầu tư chi phí trung gian, cơng lao động,… Trong các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất khoai tây thì giống và điều kiện kinh tế, mức đầu tư phân kali có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất khoai tây. Theo giống sản xuất thì đức lùn mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với giống đức cao, cụ thể như mức lợi nhuận thu được bình qn/sào khi sử dụng giống đức lùn là 1006,02 nghìn đồng, trong khi đó mức lợi nhuận thu được khi sử dụng đức cao chỉ là 879,62 nghìn đồng thấp hơn 126,4 nghìn đồng so với đức lùn. Về điều kiện kinh tế của hộ, các hộ giàu thường có xu hướng đầu tư chi phí về giống, phân bón nhiều hơn các hộ nghèo nên hiệu quả kinh tế mang lại cũng cao hơn. Mức đầu tư bón kali cũng ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất khoai tây, đối với các hộ đầu tư mức cao thu được lợi nhuận lớn nhất là 1014,18 nghìn đồng/sào. Nhưng nếu xét trên khía cạnh hiệu quả sử dụng chi phí trung gian thì hộ đầu tư ở mức mức đầu tư có hiệu quả hơn Để nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất khoai tây của các hộ nơng dân trên địa bàn xã cần thực hiện đồng bộ các giải pháp về kỹ thuật như: chọn giống và bảo quản giống tốt, cẩn thận, bón phân đúng thời kỳ, giai đoạn phát triển và đúng liều lượng để cây có thể hấp thụ và phát triển tốt, cơng tác khuyến nơng, phòng trừ sâu bệnh cần được chú trọng đầu tư nhiều hơn, bên cạnh đó vấn đề về xây dựng cơ sở hạ tầng, kỹ thuật chăm sóc, vun, xới cần thường xun và đầu tư hơn. Các giải pháp về thị trường thị trường tiêu thụ, những nhận thức về xu hướng biến động giá qua các năm để có những biện pháp phòng tránh hợp lý 92 Thêm vào đó là sự quan, đầu tư của cơ quan chính quyền đia phương trong các chính sách hỗ trợ sản xuất nhằm nâng cao năng suất cũng như hiệu quả kinh tế trong sản xuất khoai tây, góp phần đưa khoai tây trở thành cây hàng hóa mang lại giá trị kinh tế cao cho các hộ nơng dân 5.2. Kiến nghị 5.2.1. Đối với cơ quan nhà nước Nhà nước cần có các chính sách khuyến khích, thu hút các nhà đầu tư, các nhà khoa học trong cơng tác nhân giống mới, giống chất lượng cao phục vụ nhu cầu sản xuất của bà con nơng dân, tích cực đầu tư chuyển giao cơng nghệ hiện đại trong sản xuất và tiêu thụ nhằm nâng cao giá trị sản phẩm Nhà nước cần có có chính sách hỗ trợ về vốn như: giống, phân bón,…, đối với các vùng, các địa phương có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển sản xuất khoai tây góp phần chun mơn hóa vùng sản xuất, năng cao chất lượng, và hiệu Các cơ quan nghiên cứu giống cần tăng cường lai tạo, chọn lọc để tạo ra những giống khoai tây mang lại hiệu quả kinh tế cao, chống chịu sâu bệnh tốt phổ biến cho bà con nơng dân, cũng như các vùng chun canh sản xuất 5.2.2. Đối với người dân Các hộ nơng dân cần tích cực năng cao trình độ kỹ thuật, tích cực học hỏi tìm tòi về kỹ năng cũng như kỹ thuật cần có đối với sản xuất khoai tây nhằm sản xuất ra các củ khoai có chất lượng tốt, năng suất cao. Hăng hái tham gia các lớp tập huấn về kỹ tht chọn giống, kỹ thuật trồng và chăm sóc khoai tây, phòng trừ sâu bệnh, tiến hành áp dụng vào thực tế sản xuất khoai tây để mang lại kết quả cao nhất 93 Khơng nên trồng manh mún, lẻ tẻ, cần sản xuất tập trung vào một vùng nhất định tạo điều kiện thuận lợi trong trồng, chăm sóc cũng như thu hoạch khoai được dễ dàng hơn Nắm bắt các thơng tin thị trường về tiêu thụ, nguồn cầu về khoai tây cũng như sự biến động về giá bán để có các biện pháp nhằm ổn định nguồn cung, giảm thiểu những rủi ro nhất định trong q trình sản xuất 94 5.2.3. Đối với chính quyền địa phương Cử các cán bộ khuyến nơng đi học, đào tào từ các trung tâm kỹ thuật. Góp phần nâng cao trình độ chun mơn, kỹ thuật cho cán bộ để có thể hướng dẫn tốt cho bà con nơng dân trong q trình sản xuất Có cách chính sách hỗ trợ vay vốn sản xuất cho các hộ nơng dân nghèo, chưa có điều kiện về chi phí sản xuất, góp phần mở rộng diện tích sản xuất của địa phương Mở các lớp tập huấn kỹ tht thường xun cho bà con nơng dân, giải đáp mọi thắc mắc của bà con trong q trình sản xuất khoai tây. Để bà con có thể nắm vững hơn về những kiến thức cũng như kỹ thuật trong việc trồng và chăm sóc khoai tây Chính quyền địa phương cần thương xun phổ biến, cung cấp cho bà con những giống khoai tây mới, chất lượng cao. 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. http://vi.wikipedia.org 2. Spooner, David M.; McLean, Karen; Ramsay, Gavin; Waugh, Robbie; Bryan, Glenn J (2005). “A single domestication for potato based on multilocus amplified fragment length polymorphism genotyping” 3. Faostat (2010), http://vi.wikipedia.org/wiki/Khoai_tây 4. http://vi.wikipedia.org/wiki/khoai_t%C3%A2y 5. Farrell M.J (1957), The Measure ment of production Efficiency in Juornal of the Roay Statistical society, Serries A, 120 6. Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình (1997), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 7. Cao Thị Thân (2014), Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lạc của hộ nơng dân trên địa bàn xã Diễn Thành, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 8. Hồ Hữu An, Đinh Thế Lộc (2005), Cây có củ và kỹ thuật thâm canh, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 9. Tạ Thu Cúc (2000), Giáo trình trồng rau, NXB Nơng nghiệp Hà Nội, trang 145166 10. Nguyễn Văn Thắng, Ngơ Đức Thiệu (1978), Kỹ thuật trồng khoai tây, NXB nơng nghiệp Hà Nội, trang 10,16 11. Ngơ Đức Thiệu (1976), “Kỹ thuật tưới nước cho khoai tây”, Kết quả nghiên cứu khoa học khoa Trồng trọt, Trường ĐH Nơng nghiệp I Hà Nội 96 12. Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Bích Hà (2007), Giáo trình cây rau, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 13. Phạm Đình Long (2012), Đánh giá hiện trạng, đề xuất một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất khoai tây tại huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp, Trường đại học Nơng nghiệp Hà nội 14. Faostat, 2012 15. Faostat, 2011 16. Faostat, 2013 17. Nguyễn Thị Thương (2014): “Phát triển sản xuất khoai tây ở các hộ nơng dân tại địa bàn xã Cẩm Vịnh, huyện Cẩm Xun, tỉnh Hà Tĩnh”, Luận văn tốt nghiệp Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội 18. Ủy ban nhân dân xã Việt Thống, báo cáo kết quả kinh tế xã hội (2012 2014) 19. Ủy ban nhân dân xã Việt Thống, báo cáo kết quả sản xuất rau màu vụ đơng (20122014) 20. Tổng cơng ty giống cây trồng thái bình, http://thaibinhseed.com.vn/tu van/hotrokythuat/quytrinhkythuattrongkhoaitay10506.html) 21. Báo cáo khoai tây tháng 4/2008 97 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NƠNG DÂN SẢN XUẤT KHOAI TÂY TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VIỆT THỐNG HUYỆN QUẾ VÕTỈNH BẮC NINH PHẦN A: THƠNG TIN CHUNG CỦA HỘ Số phiếu điều tra:…… 1. Họ tên chủ hộ:……………………………………………… 2. Tuổi:………… 3. Thơn:………………xã Việt Thống, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh 4. Giới tính:…………….□Nam ………… □Nữ 5. Trình độ học vấn □Cấp I □Cấp II □Cấp III □ Khác 6. Điều kiện kinh tế của hộ □ Hộ nghèo □ Hộ khá □ Hộ giàu 7. Nghề nghiệp chính:……………… Nghề phụ……… 8. Số nhân khẩu của hộ:…………(người) 9. Số lao động của hộ:………… (người) Trong đó: + Lao động nơng nghiệp:……….(người) + Lao động phi nơng nghiệp:……….(người) 98 10. Thu nhập trung bình của hộ từ nơng nghiệp/1 vụ đơng:………….Trđ Thu từ trồng khoai tây/1 vụ đơng:…………….Trđ 11. Số năm kinh nghiệm trồng khoai tây của hộ? .(năm) PHẦN B: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KHOAI TÂY CỦA HỘ I. Diện tích, năng suất, sản lượng 1. Ơng (bà) cho biết diện tích trồng khoai tây vụ đơng năm 2014? Trong đó: + Tổng diện tích gieo trồng hoa màu vụ đơng là bao nhiêu? + Tổng diện tích trồng khoai tây vụ đơng là bao nhiêu? Đức lùn trồng bao nhiêu?……… Đức cao?………… 2. Sản lượng, năng suất khoai tây năm 2014 là bao nhiêu? Chỉ tiêu Sản lượng (tạ) Năng suất (tạ/sào) Đức lùn Đức cao Ơng (bà) cho biết sản lượng qua các năm có ổn định khơng? Năm cao nhất bao nhiêu tạ/sào? Năm thấp nhất bao nhiêu tạ/sào? II. Các yếu tố đầu vào cho sản xuất khoai tây của hộ là bao nhiêu? 1. Giống khoai tây Ơng (bà) cho biết giống khoai tây mà hộ sử dụng là gì? □ Đức lùn □ Đức cao □ Khác Ơng (bà) cho biết giống khoai tây mà hộ trồng được lấy từ đâu? 99 □ Cơ quan khuyến nơng □ Từ vụ trước để lại □ Khác 2. Lao động Ơng (bà) cho biết về lao động sử dụng để sản xuất khoai tây ? Lao động gia đình:……………(lao động) Lao động th ngồi:……………(lao động) 3. Đất đai Ơng bà cho biết về đất đai sử dụng sản xuất khoai tây? □ Đất của gia đình □ Đất đi th Nếu là đất đi th thì: Diện tích th là bao nhiêu? (sào) Chi phí th đất là bao nhiêu? (1000đ/sào) 4. Vốn Ơng (bà) cho biết thơng tin về vốn sử dụng để sản xuất khoai tây? □Vốn tự có □Mua chịu □Khác + Nếu mua chịu thì: * Vốn tự có là bao nhiêu:……………Trđ * Mua chịu là bao nhiêu:……………Trđ 5. Ơng (bà) cho biết chi phí để sản xuất 1 sào khoai tây là bao nhiêu? Chỉ tiêu Đức lùn ĐVT Thành tiền Đức cao ĐVT Thành tiền ( Kg) (Kg) 1. Chi phí vật tư Giống Đạm Phân Lân NPK Kali Thuốc BVTV 100 (1000đ) (1000đ) 2. Chi phí dịch vụ Cày bừa, làm đất Lao động gia đình (150.000đ/cơng) Tổng chi phí trung gian 6. Các vật tư nơng nghiệp sử dụng trong sản xuất của gia đình là gì? S Vật tư nơng Số lượng T nghiệp (cái) T Xe cải tiến Cuốc Đồ vun Bình phun thuốc 7. Các dịch vụ gia đình tiếp cận Giá mua (1000đ) Thời gian sử dụng (năm) Gia đình có được tiếp cận các dịch vụ khuyến nơng nào liên quan đến sản xuất khoai tây khơng? □ Có □ Khơng Nếu có thì: Số lần tham gia là bao nhiêu? Nội dung tham gia: □ Giống □ Kỹ thuật bổ khoai và bảo quản sau khi bổ □ Phòng trừ sâu bệnh □ Làm đất □ Thời gian sinh trưởng để bón phân hợp lý □ Khác Mức độ áp dụng vào thực tế sản xuất của gia đình là:……… % Nguồn cung cấp thơng tin phục vụ sản xuất khoai tây của gia đình là? □ Cán bộ khuyến nơng □ Kinh nghiệm bản thân 101 □ Hỏi ý kiến người dân trồng khoai xung quanh □ Khác 102 III. Tình hình tiêu thụ khoai tây năm 2014 1.Ơng (bà) cho biết một vài thơng tin về tình hình tiêu thụ khoai tây? Chỉ tiêu ĐVT Tổng sản lượng Tạ Để bán Tạ Tiêu dùng gia đình Đề làm giống Tạ Giá bán/Kg 1000đ Doanh thu 1000đ Đức Lùn Đức Cao Tạ 2. Thơng tin về giá cả ơng (bà) nghe ở đâu? 3. Thường có nhiều người mua khoai tây khơng? 4. Ơng (bà) cho biết gia đình bán khoai cho ai? □ Người tiêu dùng □ Người thu gom □ Người mua bn 5. Theo ơng (bà) yếu tố nào ảnh hưởng đến giá bán khoai tây? □ Giống □ Mẫu mã, hình thức □ Người mua khoai tây □ Khác IV. Một số đánh giá của hộ liên quan đến việc trồng khoai tây 1. Theo gia đình thì kỹ thuật trồng khoai tây so với các cây trồng khác là? □ Khó hơn □ Như nhau □ Dễ hơn 103 2. Mức độ xảy ra rủi ro (bị chết) khi trồng khoai tây so với các cây trồng khác? □ Nhiều hơn □ Ít hơn □ Như nhau 3. Các loại sâu bệnh thường gặp trong sản xuất khoai tây là gì? Mức độ xảy ra sâu bệnh khi trồng khoai tây so vs các cây trồng khác? □ Nhiều hơn □ Ít hơn □ Như nhau V. Các ý kiến khác 1. Nhu cầu về đất đai cho sản xuất khoai tây của gia đình có đủ khơng? □ Đủ □ Thiếu Nếu thiếu thì: Ơng (bà) có muốn mở rộng thêm diện tích trồng khoai tây khơng? □ Có □ Khơng Nếu khơng xin ơng (bà) cho biết lý do? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nếu có ơng (bà) muốn mở rộng bằng cách nào? □ Th đất □ Mua lại □ Khác Vì sao ơng (bà) muốn mở rộng thêm diện tích sản xuất khoai tây? □ Sản xuất có lãi □ Có vốn □ Có lao động □ Khác 2. Ơng (bà) có dự định thay đổi cây khoai tây bằng cây khác khơng? □ Có □ Khơng 104 Nếu có thì là cây gì? 3. Ơng (bà) cho biết những thuận lợi và khó khăn trong việc sản xuất khoai tây của hộ là gì? Thuận lợi:… Khó khăn:…………………………………………………………………… 4. Theo ơng (bà) để năng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế trong sản xuất khoai tây cần phải làmgì? ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ơng (bà) đã nhiệt tình giúp đỡ! 105 ... Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất khoai tây của các hộ nông dân trên địa bàn xã Việt Thống, huyện Quế Võ, tỉnh Băc Ninh Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất khoai tây của các hộ nông dân tại xã Việt Thống, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. .. phân tích tình hình sản xuất khoai tây của các hộ nơng dân, đánh iv giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất khoai tây của của các hộ nơng dân, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất khoai. .. trong sản xuất khoai tây các hộ nơng dân Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất khoai tây của các hộ nơng dân trên địa bàn xã Việt thống, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất khoai