1.2.1 Mục tiêu tổng quát Tìm hiểu thực tế tình hình sản xuất, các nhân tố ảnh hưởng và tác động của việc sản xuất vôi sống đến kinh tế xã hội môi trường của làng nghề. Từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững làng nghề sản xuất vôi sống tại thôn Trại Mới, xã Văn An, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về làng nghề và phát triển làng nghề; Tìm hiểu thực tế tình hình sản xuất vôi sống, các nhân tố ảnh hưởng và những cơ hội, thách thức trong quá trình sản xuất và phát triển của làng nghề; Tìm hiểu tác động của việc sản xuất và phát triển làng nghề sản xuất vôi sống ở thôn Trại Mới tới kinh tế xã hội môi trường của làng nghề nói riêng và của địa phương nói chung; Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững làng nghề sản xuất vôi sống thôn Trại Mới Văn An Chí Linh Hải Dương.
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Làng nghề nước ta hình thành từ lâu Cùng với tồn hàng nghìn năm văn minh lúa nước nhiều nghề thủ công đời vùng nông thôn Việt Nam, việc hình thành làng nghề nghề ban đầu cư dân tranh thủ làm lúc nông nhàn, lúc mùa vụ Qua thời gian, làng nghề bước khẳng định vai trò việc tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân, từ mà giúp người dân thoát khỏi cảnh nghèo đói, giảm dần chênh lệch thu nhập thành thị nông thôn, đặc biệt làm giảm áp lực lao động nông thôn di cư lên thành phố tìm việc làm khiến nhiều vấn đề sinh nhà ở, môi trường, y tế, tệ nạn xã hội Sự phát triển làng nghề góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng giảm nhanh tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp, tăng giá trị sản xuất công nghiệp dịch vụ nông thôn, làm thay đổi mặt nông thôn thúc đẩy trình hình thành kinh tế thị trường Nhận thấy vai trò việc phát triển làng nghề to lớn phủ nhận, mục tiêu chương trình phát triển năm 2006 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn có đưa ra: "Triển khai chương trình làng nghề, hỗ trợ tích cực để phát triển làng nghề, khuyến khích hộ gia đình, hợp tác xã, doanh nghiệp vừa nhỏ đầu tư phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp dịch vụ đa dạng chế biến nông - lâm sản, gốm sứ, rèn đúc, khí, may mặc đáp ứng nhu cầu chỗ tham gia xuất khẩu" [23] Với chương trình "mỗi làng nghề" Nhật Bản thành công, đem lại nguồn thu đáng kể cho người dân Nhật Bản Ở Việt Nam, sau có chuyển đổi từ chế tập trung bao cấp sang chế kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước, có nhiều làng nghề khôi phục hình thành mới, góp phần cải thiện đời sống cho người dân Trong thời gian gần đây, tốc độ phát triển làng nghề tương đối cao, nước có 2000 làng nghề, sản phẩm nhiều làng nghề trở lên tiếng, có mặt nhiều nơi từ nước đến nước gốm Bát Tràng, tranh Đông Hồ, lụa Vạn Phúc, chiếu Nga Sơn phát triển làng nghề dừng lại loại hình kinh tế hộ gia đình với quy mô nhỏ chủ yếu (97%) nên sức cạnh tranh kém, hạn chế khả phát triển theo hướng công nghiệp hóa Mặt trái phát triển làng nghề dẫn tới hậu tai hại môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng; không gian bị thu hẹp đất bị chiếm dụng để xây dựng sở sản xuất, để chứa nguyên vật liệu, chất đốt, chất thải; đất nước ngầm bị ô nhiễm nặng góp phần ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ cộng đồng thôn xóm Tỷ lệ người mắc bệnh thông thường có nơi xấp xỉ 50%, đặc biệt cao tỷ lệ bệnh ung thư, da, mắt hột, đường ruột Không địa phương làm nghề người ta tận dụng sức lao động giá rẻ thay phải đầu tư đổi công nghệ Điều góp phần tăng thêm hậu xấu ô nhiễm môi trường lao động môi trường nông thôn Từ năm thập niên 90 sống người dân thôn Trại Mới, xã Văn An, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương có nhiều thay đổi, nhà bắt đầu có ăn để, đời sống người dân bớt khó khăn Có thay đổi nhờ chăm chỉ, sáng tạo người dân nơi đây, họ tận dụng xỉ than dư thừa nhà máy Nhiệt điện Phả Lại, thải sông thuỷ nông chạy qua sở để sản xuất vôi sống gạch không nung, phục vụ nguyên vật liệu cho ngành xây dựng, biến lượng xỉ than dư thừa trở thành bạc triệu, nuôi sống gia đình bắt đầu có tích luỹ Từ vài nhà ban đầu làm họ bảo nhau, giúp sản xuất lan làng làm, cộng với vị trí địa lý thuận lợi cho việc giao thương, việc sản xuất người dân thuận lợi, sản phẩm làm tư thương mang bán khắp nơi Việc sản xuất người dân từ mà ngày phát triển, giải việc làm cho người dân thôn vùng lân cận, nâng cao thu nhập cho người lao động, tăng nhanh tốc độ phát triển thôn Tuy nhiên, phát triển làng nghề thôn Trại Mới dẫn tới hậu kinh tế - xã hội - môi trường Để tìm hiểu sâu tác động việc phát triển làng nghề thôn Trại Mới tới kinh tế - xã hội - môi trường địa phương, tiến hành thực đề tài "Thực trạng số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững làng nghề sản xuất vôi sống thôn Trại Mới, xã Văn An, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương" 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Tìm hiểu thực tế tình hình sản xuất, nhân tố ảnh hưởng tác động việc sản xuất vôi sống đến kinh tế - xã hội - môi trường làng nghề Từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững làng nghề sản xuất vôi sống thôn Trại Mới, xã Văn An, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn làng nghề phát triển làng nghề; - Tìm hiểu thực tế tình hình sản xuất vôi sống, nhân tố ảnh hưởng hội, thách thức trình sản xuất phát triển làng nghề; - Tìm hiểu tác động việc sản xuất phát triển làng nghề sản xuất vôi sống thôn Trại Mới tới kinh tế - xã hội - môi trường làng nghề nói riêng địa phương nói chung; - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững làng nghề sản xuất vôi sống thôn Trại Mới - Văn An - Chí Linh - Hải Dương 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng tiếp cận đề tài hộ thôn tham gia sản xuất hộ không tham gia sản xuất vôi sống, đồng thời đề tài tiếp cận tới người lao động làm thuê cho thôn để nghiên cứu trình hình thành làng nghề, tình hình sản xuất, yếu tố ảnh hưởng tác động việc sản xuất phát triển làng nghề sản xuất vôi sống tới kinh tế - xã hội - môi trường thôn Trại Mới, xã Văn An, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình sản xuất vôi sống làng nghề, tác động việc sản xuất vôi sống phát triển làng nghề tới kinh tế - xã hội - môi trường địa phương - Phạm vi không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu địa bàn thôn Trại Mới, xã Văn An, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương - Phạm vi thời gian: Đề tài dự kiến tiến hành từ ngày 23/1/2010 đến ngày 23/5/2010 Số liệu chủ yếu thu thập qua năm từ 2007 đến 2009 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận làng nghề 2.1.1.1 Một số khái niệm * Làng: đơn vị cư trú hình thức tổ chức xã hội quan trọng nông thôn quốc gia châu Á Ở Việt Nam, qua nhiều kỷ, làng đơn vị tụ cư cổ truyền lâu đời người dân sống nông thôn nhân tố sở cho hệ thống nhà nước quân chủ Từ thời Hùng Vương, làng gọi chạ Đơn vị coi tương đương với sóc người Khơme, bản, mường (của dân tộc thiểu số phía Bắc), buôn (của dân tộc thiểu số Tây Nguyên Trường Sơn) Làng người làm nghề chài lưới gọi vạn hay vạn chài [27] Làng truyền thống điển hình thời trung cận đại tập hợp người có huyết thống, phương kế sinh nhai vùng định Làng ̣được xem có tính tự trị, khép kín, độc lập, vương quốc nhỏ vương quốc lớn nên có câu "hương đảng, tiểu triều đình" * Nghề: lĩnh vực hoạt động lao động mà nhờ đào tạo, người có trí thức kỹ để làm sản phẩm vật chất hay tinh thần đó, đáp ứng nhu cầu xã hội Nghề bao gồm nhiều chuyên môn Chuyên môn lĩnh vực lao động sản xuất hẹp mà đó, người lực thể chất tinh thần làm giá trị vật chất (thực phẩm, lương thực, công cụ lao động ) giá trị tinh thần (sách báo, phim ảnh, tranh vẽ, âm nhạc ) với tư cách phương tiện sinh tồn phát triển xã hội Trên giới có 200 nghề với hàng chục nghìn chuyên môn Ở Liên Xô trước đây, người ta thống kê 15000 chuyên môn, nước Mỹ số lên tới 40000 Nhiều nghề thấy có nước lại không thấy có nước khác Hơn nữa, nghề xã hội trạng thái biến động phát triển khoa học công nghệ Nhiều nghề cũ thay đổi nội dung phương pháp sản xuất Nhiều nghề xuất phát triển theo hướng đa dạng hoá Theo thống kê gần đây, giới năm có tới 500 nghề bị đào thải khoảng 600 nghề xuất Ở nước ta, năm hệ trường (dạy nghề, trung cấp cao đẳng - đại học) đào tạo 300 nghề bao gồm hàng nghìn chuyên môn khác * Làng nghề: Làng nghề nước ta hình thành từ lâu Cùng với phát triển văn minh nông nghiệp từ hàng ngàn năm trước đây, nhiều nghề thủ công đời vùng nông thôn Việt Nam, việc hình thành làng nghề nghề ban đầu cư dân tranh thủ làm lúc nông nhàn, lúc mùa vụ Theo thời gian, nghề phụ ban đầu thể vai trò to lớn nó, mang lại lợi ích thiết thân cho cư dân Từ chỗ vài nhà làng làm, nhiều gia đình khác học làm theo, nghề từ mà lan rộng phát triển làng, hay nhiều làng gần nhau.Và nhờ lợi ích khác nghề thủ công đem lại mà làng bắt đầu có phân hóa Nghề đem lại lợi ích nhiều phát triển mạnh dần, ngược lại nghề mà hiệu thấp hay không phù hợp với làng bị mai Từ bắt đầu hình thành nên làng nghề chuyên sâu vào nghề đó, làng gốm, làng làm chiếu, làng làm lụa, làng làm đồ đồng [28] Lâu khái niệm làng nghề thường hiểu theo nhiều cách khác Có nhà nghiên cứu cho "Làng nghề thiết chế kinh tế- xã hội nông thôn, cấu thành hai yếu tố làng nghề, tồn không gian địa lý định bao gồm nhiều hộ gia đình sinh sống nghề thủ công chính, họ có mối liên kết kinh tế, xã hội văn hóa" (Trần Minh Yến, 2004) Có nhà nghiêu cứu định nghĩa "Làng nghề truyền thống làng nghề cổ truyền làm nghề thủ công Ở không thiết tất dân làng sản xuất hàng thủ công Người thợ thủ công nhiều trường hợp đồng thời làm nghề nông Nhưng yêu cầu chuyên môn hóa cao tạo người thợ chuyên sản xuất hàng truyền thống làng quê mình" (Bùi Văn Vượng, 2002) Cũng có người lại định nghĩa "Làng nghề (Làng nghề Việt Nam, làng nghề thủ công, làng nghề truyền thống, làng nghề cổ truyền ) làng mà hầu hết dân cư tập trung vào làm nghề đó; nghề họ làm thường có tính chuyên sâu cao mang lại nguồn thu nhập cho dân làng" [28] Thế nhưng, trải qua nhiều bước phát triển, đặc biệt khoa học kỹ thuật công nghệ với phân công lao động phát triển mức độ cao khái niệm làng nghề mở rộng hơn, không bó hẹp làng có hộ chuyên làm nghề thủ công Điều thấy hai giác độ: Thứ là, làng nghề không bó hẹp khuôn khổ công nghệ thủ công, thủ công chính, mà số công đoạn khí hóa bán khí hóa Thứ hai là, làng nghề, sở sản xuất hàng thủ công, mà có sở dịch vụ ngành nghề phục vụ cho sản xuất, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ phân phối hàng hóa, cung ứng đầu vào đầu cho sản phẩm làng nghề [10, Tr.15] Qua tài liệu thu thập hiểu: làng nghề nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản, làng, buôn, phum, sóc điểm dân cư tương tự địa bàn xã, thị trấn, có hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác Các sản phẩm làng nghề làm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, trở thành hàng hóa thị trường đem lại nguồn thu nhập chiếm phần chủ yếu người dân làng 2.1.1.2 Tiêu chí xác định làng nghề Khi xem xét phát triển làng nghề, xem xét ba phưong diện kinh tế - xã hội - môi trường Hiện có nhiều tiêu chí để xác định làng nghề, Lê Vũ Tiên (2002) đưa tiêu chí sau: - Làng nghề phải làng quê nông nghiệp phát triển đến mức độ định, điều kiện ruộng đất có hạn, dân cư ngày đông đúc nên số lao động dư thừa ngày nhiều Nhu cầu giải việc làm để tạo thu nhập cho người lao động đòi hỏi cấp bách làng; - Làng nghề phải có người, gia đình, doanh nghiệp hay dòng tộc làm nghề đó, sản xuất kinh doanh phát triển nghề làm hạt nhân; - Làng nghề phải tìm nguồn nguyên vật liệu ổn định, đáp ứng nhu cầu sản xuất làng nghề; - Làng nghề phải có sản phẩm trở thành hàng hoá, giao lưu đáp ứng nhu cầu thị trường công nghệ sản xuất làng nghề; - Làng nghề phải có thị trường tiêu thụ độc lập thị trường giao lưu qua doanh nghiệp thương mại; - Làng nghề phải có vốn để dự trữ nguyên vật liệu sản xuất chuẩn bị điều kiện cho sản xuất; - Làng nghề phải có sở hạ tầng, kỹ thuật tối thiểu thuận tiện đường giao thông, điện, nước, công cụ sản xuất ; - Làng nghề phải có nguồn lao động làng ổn định tạo công ăn việc làm cho người lao động địa phương lân cận để đáp ứng nhu cầu lao động cần thiết; - Làng nghề phải có quan tâm hỗ trợ mặt hàng cấp uỷ Đảng quyền địa phương [7] Theo Thông tư số 116/2006/TT- BNN ngày 18/12/ 2006 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn để coi làng nghề làng phải đạt 03 tiêu chí sau: - Có tối thiểu 30% tổng số hộ địa bàn tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn; - Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận; - Chấp hành tốt sách, pháp luật Nhà nước [13] Ở nước ta, tỉnh lại có tiêu chí xác định làng nghề riêng Ví dụ tiêu chí xác định làng nghề tỉnh Hưng Yên: - Chấp hành tốt đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, chịu quản lý Nhà nước quyền địa phương; - Số lao động sản xuất công nghiệp TTCN đạt từ 50% trở lên so với tổng số lao động làng số hộ sản xuất công nghiệp TTCN đạt từ 30% trở lên so với tổng số hộ làng - Giá trị sản xuất thu nhập từ sản xuất công nghiệp TTCN chiếm tỷ trọng từ 50% trở lên so với tổng giá trị sản xuất thu nhập làng năm; - Bảo đảm vệ sinh môi trường theo quy định hành [19] Tiêu chuẩn công nhận làng nghề tỉnh Hà Nam: - Chấp hành tốt đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước, quy định địa phương; - Số lao động làm nghề TTCN làng nghề đạt 50% lao động làng (tối thiểu 50 hộ trở lên); - Giá trị sản xuất làng nghề chiếm tỷ trọng 70% trở lên so với tổng giá trị sản xuất làng [17] Tiêu chuẩn công nhận làng nghề tỉnh hải Dương: - Chấp hành tốt chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, quy định quyền địa phương, có hình thức tổ chức phù hợp; phát triển ngành nghề gắn với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng làng văn hoá địa phương, giữ gìn vệ sinh môi trường - Số gia đình lao động làm nghề công nghiệp TTCN làng đạt từ 25% trở lên so với tổng số hộ lao động làng Doanh thu từ sản xuất công nghiệp TTCN làng chiếm tỷ trọng từ 30% trở lên so với tổng doanh thu làng năm Thu nhập bình quân năm lao động làng nghề sản xuất công nghiệp TTCN phải cao thu nhập bình quân lao động xã từ 10% trở lên - Hoạt động sản xuất kinh doanh phải bảo đảm vệ sinh môi trường chung, hệ thống thoát nước, hệ thống xử lý rác thải nước thải Các tiêu chuẩn làng đạt ổn định từ năm trở lên UBND tỉnh xem xét công nhận làng nghề [18] 2.1.1.3 Phân loại làng nghề Sự phát triển đa dạng phong phú làng nghề hình thành lên nhiều cách phân loại làng nghề khác Hiện nay, việc phân loại làng nghề thường tiến hành theo cách sau: * Theo lịch sử hình thành (tính chất nghề): - Làng nghề truyền thống: làng nghề có lịch sử phát triển từ lâu đời với sản phẩm độc đáo riêng có tồn ngày Sản phẩm làng nghề truyền thống tiếng nhiều người biết đến, tiêu thụ trung tâm kinh tế lớn đất nước (Hà Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh ) nước Mẫu mã, chủng loại sản phẩm làng nghề truyền thống thường xuất với trình hình thành làng nghề hoàn thiện qua hệ Giá trị sản phẩm truyền thống bao gồm chi phí vật chất, chi phí lao động sống mà chứa đựng yếu tố tinh thần Những thiết kế, hoạ tiết sản phẩm truyền thống thường phác theo điển tích cổ thú vui người chơi muốn có bình phẩm giá trị tinh thần sản phẩm Ngày số sản phẩm cổ cất giữ viện bảo tàng, số nhà thờ dòng họ, số gia đình quyền quý thượng lưu Tuy nhiên sản phẩm phục chế sản phẩm cổ phân biệt người sành chơi quan khoa học chuyên ngành Làm việc làng nghề truyền thống nghệ nhân đội ngũ thợ lành nghề với nhiều năm kinh nghiệm Cùng với phát triển chung, làng nghề truyền thống xuất hệ thống công cụ sản xuất đại Tuy nhiên, lao động sử dụng phần lớn lao động thủ công - Làng nghề hình thành gần đây: làng nghề xuất phát triển lan toả làng nghề truyền thống du nhập từ địa phương khác; yêu cầu phát triển kinh tế nhằm nâng cao đời sống sở vận dụng tiềm sản xuất địa phương Là làng nghề hình thành, điều kiện sản xuất thiếu yếu nên sản phẩm làng nghề thường sản phẩm cấp thấp công đoạn thô Những người thợ làng nghề trước thường thợ làm thuê làng nghề truyền thống Sau nhờ có kiến thức số tay nghề, với số vốn ỏi nhen nhóm lên nghề quê Tuy nhiên, cá biệt có số làng nghề hình thành yêu cầu giải vấn đề xúc xã hội Một điều dễ thấy làng nghề phát triển lan toả nhanh không bền vững Tác động cạnh tranh làng nghề làng nghề truyền thống ý nghĩa thúc đẩy nghề truyền thống quy mô sản xuất sản phẩm cấp thấp làng nghề truyền thống bão hoà Vì vậy, điều quan trọng không nên làng nghề phát triển tự phát * Theo sản phẩm làm ra: - Làng nghề sản xuất công cụ thủ công nguyên vật liệu cho ngành công nghiệp: Công cụ thủ công tạo chủ yếu từ nghề rèn nghề có hầu hết vùng nông thôn, làng nghề chuyên sản xuất công cụ có nguy phải thu hẹp quy mô sản xuất Các loại nguyên vật liệu vật liệu xây dựng (gạch, ngói, vôi, xi măng ), thép cán, thép thỏi thực nhiều làng nghề, làng nghề truyền thống - Làng nghề sản xuất hàng tiêu dùng dân dụng hàng đồ đồng (đồ thờ cúng, ấm, nồi ), hàng đồ mộc (giường, tủ, bàn, ghế ), hàng nhựa tái chế (nhựa thỏi, nhựa xay, hạt nhựa ) Chất lượng sản phẩm làng nghề thuộc nhiều cấp độ khác từ cấp thấp dân dụng đến cao cấp mỹ nghệ Những hàng tiêu thụ nước nước - Làng nghề chế biến nông lâm thuỷ sản dược liệu: nguyên liệu làng nghề sản phẩm hàng nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ - hải sản Vai trò công nghệ chế biến đặc biệt quan trọng liền với công nghệ bảo quản Sản phẩm chế biến đa dạng, thực tế hình thành nên làng nghề với sở chế biến vấn đề tương đối khó khăn Hiện nay, vấn đề chế biến lên vấn đề nguyên liệu (rau, quả) chất phụ phẩm (trước hết chất hoá học bị sử dụng tuỳ tiện việc chế biến bảo quản sản phẩm) [21] * Theo số lượng nghề: - Làng nghề: làng nghề nông có thêm nghề thủ công - Làng nhiều nghề: làng nghề nông có số nhiều nghề khác [10] 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Kim Chi (2005), Làng nghề Việt Nam môi trường, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Điền (1997), Công nghiệp hóa nông thôn Nhật Bản, Nghiên cứu Nhật Bản Nguyễn Điền (1997), Công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn nước Châu Á Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội TS Mai Thế Hởn (2000), Phát triển làng nghề truyền thống trình công nghiệp hóa – đại hóa vùng ven đô Hà Nội, Nhà xuất Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề trình công nghiệp hóa, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội TS Nguyễn Văn Song - TS Vũ Thị Phương Thuỵ (chủ biên), 2006, giáo trình kinh tế tài nguyên môi trường, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Vũ Tiên, 2002, Bàn tiêu chí xác định làng nghề, Tạp chí Công nghiệp số 20/2002 Lê xuân Trọng (chủ biên) (2009), Hóa học 9, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nhà xuất văn hóa dân tộc, Hà Nội 10 Trần Minh Yến, 2004, Làng nghề truyền thống trình CNH, HĐH, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 11 Bản tóm tắt trình hình thành phát triển làng nghề thôn Trại Mới 12 - Báo cáo kết phát triển làng nghề thôn Trại Mới năm 2007 - Báo cáo kết phát triển làng nghề thôn Trại Mới năm 2008 - Báo cáo kết phát triển làng nghề thôn Trại Mới năm 2009 13 Bộ Nông nghiệp PTNT (2006), Thông tư hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn số 116/2006/TT- BNN ngày 18/12/ 2006 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 14 Chính phủ (2006), Nghị định phát triển ngành nghề nông thôn số 66/2006/NĐCP ngày 7/7/2006 76 15 Đảng Cộng Sản Việt Nam, 1996, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng Sản Việt Nam, 2001, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 17 UBND tỉnh Hà Nam, 2004, Quyết định quy định tiêu chuẩn làng nghề tiểu thủ công nghiệp tỉnh Hà Nam số 208/QĐ-UBND ngày 09/02/2004 18 UBND tỉnh Hải Dương (2009), Quyết định quy định việc công nhận làng nghề Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Hải Dương số 13/2009/QĐ-UBND ngày 13/05/2009 19 UBND tỉnh Hưng Yên (2010), Quyết định quy định công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống nông thôn tỉnh Hưng Yên số 02/QĐ-UBND ngày 14/01/2010 20 Viện khoa học công nghệ môi trường – Đại học Bách khoa Hà Nội, 2005 21 Báo cáo khoa học Khảo sát thực trạng phát triển nghành nghề nông thôn 22 Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản số tháng 10/2005 23 Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn số tháng 1/2006 24 Chương trình nghị 21 Việt Nam, Định hướng Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam (2006), http://www.agenda21.monre.gov.vn/Default.aspx? tabid=264&ItemID=2682&CateCode=100 25 Đàm Dũng (2010), Bắc Ninh: Phát triển làng nghề, bảo vệ môi trường (14:44 22/02/2010) Trang web Bộ tài nguyên môi trường Việt Nam, http://www.monre.gov.vn/monrenet/default.aspx?tabid=209&ItemID=80153 26 H.Nhung, 23 ngành nghề có nguy xảy cố môi trường, http://www.sgtt.com.vn/detail29.aspx? newsid=50964&fld=HTMG/2009/0505/50964 77 27 Khái niệm Làng (2010), Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A0ng 28 Khái niệm Làng nghề Việt Nam (2010), Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A0ng_ngh%E1%BB%81_Vi%E1%BB %87t_Nam 29 Khái niệm Phát triển bền vững (2010), Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1t_tri%E1%BB%83n_b%E1%BB %81n_v%E1%BB%AFng 30 Khucthuydu (2009), Nông nghiệp - Nông thôn - Nông dân Nhật Bản: Từ học Oita, Bao Nong Nghiep Viet Nam online, http://agriviet.com/nd/1499-nongnghiep -nong-thon -nong-dan-nhat-ban:-tu-bai-hoc-oita/ 31 Minh Thủy (2008), Tiểu thủ công nghiệp làng nghề Hải Dương – năm nhìn lại, Báo công nghiệp tiếp thị online, http://tapchicongnghiep.vn/congnghieponline/khuyencong/2009/6/20798.ttvn 78 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Đồng thời xin cam đoan trình thực đề tài địa phương chấp hành quy định địa phương nơi thực để tài Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2010 Sinh viên Phạm Thị Thanh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân nhận giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân, tập thể trường Trước hết xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa kinh tế phát triển nông thôn – trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội hết lòng giúp đỡ truyền đạt cho kiến thức quý báu trình học tập trường Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Ths Nguyễn Văn Mác giảng viên môn kinh tế nông nghiệp sách - Khoa Kinh tế phát triển nông thôn– trường Đại học nông nghiệp Hà Nội tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực tập hoàn thiện đề tài Qua xin gửi lời cảm ơn tới UBND xã Văn An, Chính quyền sở thôn Trại Mới người dân thôn Trại Mới tạo điều kiện tốt giúp đỡ trình thực tập tìm hiểu địa phương Cuối xin cảm ơn tới gia đình bạn bè – người động viên, sát cánh bên vật chất tinh thần suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Do thời gian kiến thức có hạn, đề tài không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo toàn thể bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2010 Tác giả khoá luận Phạm Thị Thanh ii TÓM TẮT KHOÁ LUẬN Phát triển làng nghề mục tiêu nhằm đẩy nhanh trình CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn nước ta Việc phát triển làng nghề tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân, từ mà giúp người dân thoát khỏi cảnh nghèo đói, giảm dần chênh lệch thu nhập thành thị nông thôn, đặc biệt làm giảm áp lực lao động nông thôn di cư lên thành phố tìm việc làm khiến nhiều vấn đề sinh nhà ở, môi trường, y tế, tệ nạn xã hội Sự phát triển làng nghề góp phần tăng giá trị sản xuất công nghiệp dịch vụ nông thôn, làm thay đổi mặt nông thôn thúc đẩy trình hình thành kinh tế thị trường Tuy nhiên, việc phát triển làng nghề gây ngoại ứng tiêu cực môi trường làng nghề, sức khoẻ người dân Từ người dân thôn Trại Mới tham gia làm nghề sản xuất vôi gạch, sống người dân cải thiện, mặt kinh tế thôn thay đổi Để tìm hiểu tác động việc phát triển làng nghề đến kinh tế - xã hội - môi trường tiến hành thực đề tài "thực trạng số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững làng nghề sản xuất vôi sống thôn Trại Mới, xã Văn An, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương" phạm vi thời gian từ 23/1 - 23/5/2010 Đề tài thực hện với mục tiêu: Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn làng nghề phát triển làng nghề; Tìm hiểu thực tế tình hình sản xuất vôi sống, nhân tố ảnh hưởng hội, thách thức trình sản xuất phát triển làng nghề; Tìm hiểu tác động việc sản xuất phát triển làng nghề sản xuất vôi sống thôn Trại Mới tới kinh tế - xã hội - môi trường làng nghề nói riêng địa phương nói chung; Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững làng nghề sản xuất vôi sống thôn Trại Mới - Văn An - Chí Linh - Hải Dương Để thực mục tiêu đề tài sử dụng phương pháp thu thập thông tin thứ cấp (qua sách, báo, internet, kết tổng hợp cán thôn, xã ); phương pháp thu thập thông tin sơ cấp (phỏng vấn người dân cán bộ, điều tra bảng hỏi, sơ đồ VENN, ); phương pháp tổng hợp xử lý thông tin phần mềm Word Excel; phương pháp phân tích thông tin (thống kê mô tả, so sánh, phân tích SWOT ) hệ thống tiêu nghiên cứu nhằm thu thập, xử lý phân tích số phục vụ cho công tác nghiên cứu đề tài iii Qua trình nghiên cứu thấy, làng nghề thôn Trại Mới phát triển tạo công ăn việc làm cho 78% lao động thôn gần 100 lao động từ thôn khác tới làm thuê, chủ yếu lao động phổ thông Người dân thôn Trại Mới sử dụng máy móc vào sản xuất làm tăng suất lao động nhiên mức đầu tư CSVC, trang thiết bị cho sản xuất người dân khiêm tốn Sự phát triển làng nghề thôn Trại Mới không giúp cải thiện chất lượng sống người dân mà góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, làm thay đổi mặt làng nghề, tỷ lệ gia đình giàu có tăng lên, tỷ lệ nghèo đói không còn, đời sống hộ gia đình cải thiện rõ rệt Tuy nhiên, phát triển làng nghề thôn Trại Mới tạo số ngoại ứng tiêu cực, ảnh hưởng tới môi trường, sức khoẻ người dân, cối, hoa màu Với lợi vị trí địa lý, làng nghề thôn Trại Mới có nhiều thuận lợi trình phát triển bên cạnh có nhiều khó khăn thách thức, hoạt động SX phát triển làng nghề thôn Trại Mới chịu tác động nhiều yếu tố thị trường đường giao thông coi yếu tố quan trọng phát triển làng nghề Căn vào sở khoa học định hướng phát triển làng nghề địa phương, đưa số giải pháp khuyến nghị tới cán người dân địa phương hoạt động sản xuất công tác quản lý bảo vệ môi trường nhằm phát triển ổn định bền vững làng nghề thời gian tới iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .Error: Reference source not found LỜI CẢM ƠN Error: Reference source not found TÓM TẮT KHOÁ LUẬN .Error: Reference source not found MỤC LỤC Error: Reference source not found DANH MỤC BẢNG .Error: Reference source not foundi DANH MỤC HỘP, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Error: Reference source not foundi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .ix PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lý luận đề tài .4 2.1.1 Cơ sở lý luận làng nghề 2.1.2 Cơ sở lý luận phát triển bền vững 16 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 21 2.2.1 Tình hình phát triển làng nghề giới 21 2.2.2 Tình hình phát triển làng nghề Việt Nam 23 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 3.1.1 Điều kiện tự nhiên thôn Trại Mới 27 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội thôn Trại Mới .28 3.2 Phương pháp nghiên cứu 31 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin (số liệu) .31 3.2.2 Phương pháp tổng hợp xử lý thông tin 33 3.2.3 Phương pháp phân tích thông tin 33 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 34 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Thực trạng sản xuất vôi sống thôn Trại Mới .35 4.1.1 Quá trình hình thành phát triển làng nghề sản xuất vôi sống thôn Trại Mới 35 4.1.2 Tình hình sản xuất vôi sống làng nghề 37 4.2 Tác động việc sản xuất phát triển làng nghề sản xuất vôi sống tới kinh tế - xã hội - môi trường địa phương 59 4.2.1 Tác động tích cực 59 4.2.2 Tác động tiêu cực 63 4.3 Định hướng số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững làng nghề sản xuất vôi sống thôn Trại Mới .67 4.3.1 Định hướng phát triển làng nghề 67 4.3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững làng nghề 68 v PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 5.1 Kết luận .73 5.2 Khuyến nghị .74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 28 Khái niệm Làng nghề Việt Nam (2010), Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A0ng_ngh%E1%BB%81_Vi%E1%BB %87t_Nam 78 29 Khái niệm Phát triển bền vững (2010), Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1t_tri%E1%BB%83n_b%E1%BB%81n_v %E1%BB%AFng 78 LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KHOÁ LUẬN .iii MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HỘP, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .xi vi DANH MỤC BẢNG PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lý luận đề tài .4 2.1.1 Cơ sở lý luận làng nghề * Làng: đơn vị cư trú hình thức tổ chức xã hội quan trọng nông thôn quốc gia châu Á Ở Việt Nam, qua nhiều kỷ, làng đơn vị tụ cư cổ truyền lâu đời người dân sống nông thôn nhân tố sở cho hệ thống nhà nước quân chủ Từ thời Hùng Vương, làng gọi chạ Đơn vị coi tương đương với sóc người Khơme, bản, mường (của dân tộc thiểu số phía Bắc), buôn (của dân tộc thiểu số Tây Nguyên - Trường Sơn) Làng người làm nghề chài lưới gọi vạn hay vạn chài [27] 2.1.2 Cơ sở lý luận phát triển bền vững 16 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 21 2.2.1 Tình hình phát triển làng nghề giới 21 Nhật Bản từ nước tiêu thụ hàng loạt vứt bỏ hàng loạt sản phẩm xúc tiến biện pháp để thực tái chế nhựa với ý tưởng vứt uổng phí, tái chế sinh lợi Bắt đầu từ năm 1990, Nhật Bản thay đổi với việc thông qua số đạo luật Luật xúc tiến việc sử dụng nguồn tài nguyên tái chế năm 1991, Luật môi trường năm 1993 Luật xúc tiến việc thu gom, phân 22 Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế cấu thu nhập hộ nông dân Nhật Bản từ 1950 - 1990 23 2.2.2 Tình hình phát triển làng nghề Việt Nam 23 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 3.1.1 Điều kiện tự nhiên thôn Trại Mới 27 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội thôn Trại Mới .28 Bảng 3.1: Tình hình nhân lao động thôn từ 2007 - 2009 30 3.2 Phương pháp nghiên cứu 31 vii 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin (số liệu) .31 3.2.2 Phương pháp tổng hợp xử lý thông tin 33 3.2.3 Phương pháp phân tích thông tin 33 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 34 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Thực trạng sản xuất vôi sống thôn Trại Mới .35 4.1.1 Quá trình hình thành phát triển làng nghề sản xuất vôi sống thôn Trại Mới 35 4.1.2 Tình hình sản xuất vôi sống làng nghề 37 Bảng 4.1 : Tình hình sử dụng lao động cho sản xuất vôi gạch thôn Trại Mới từ 2007 - 2009 39 Bảng 4.2: Tình hình đầu tư vốn tính bình quân/hộ sản xuất năm 2009 40 Bảng 4.4: Tình hình sản xuất làng nghề từ 2007 - 2009 44 Bảng 4.5: Chi phí sản xuất vôi sống hộ làm nghề 47 Bảng 4.6: Chi phí lần sản xuất gạch cay hộ sản xuất vôi 48 Bảng 4.9: Kết hiệu sản xuất hộ tháng 53 Bảng 4.10: Tác động ảnh hưởng yếu tố đến hoạt động SX vôi & gạch hộ dân thôn Trại Mới 56 Bảng 4.11: Những điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức hộ hoạt động SX trình phát triển 58 4.2 Tác động việc sản xuất phát triển làng nghề sản xuất vôi sống tới kinh tế - xã hội - môi trường địa phương 59 4.2.1 Tác động tích cực 59 4.2.2 Tác động tiêu cực 63 4.3 Định hướng số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững làng nghề sản xuất vôi sống thôn Trại Mới .67 4.3.1 Định hướng phát triển làng nghề 67 4.3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững làng nghề 68 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 5.1 Kết luận .73 5.2 Khuyến nghị .74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 28 Khái niệm Làng nghề Việt Nam (2010), Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A0ng_ngh%E1%BB%81_Vi%E1%BB %87t_Nam 78 29 Khái niệm Phát triển bền vững (2010), Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1t_tri%E1%BB%83n_b%E1%BB%81n_v %E1%BB%AFng 78 LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KHOÁ LUẬN .iii MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HỘP, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .xi viii DANH MỤC HỘP, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hộp 4.1: Sản xuất nhiều hay hộ .50 Hộp 4.2: Việc tiêu thụ thuận lợi 53 Hộp 4.3: Nhờ sản xuất vôi mà dân giàu .62 Hộp 4.4: Ồn không muốn dạy .66 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lý luận đề tài .4 2.1.1 Cơ sở lý luận làng nghề * Làng: đơn vị cư trú hình thức tổ chức xã hội quan trọng nông thôn quốc gia châu Á Ở Việt Nam, qua nhiều kỷ, làng đơn vị tụ cư cổ truyền lâu đời người dân sống nông thôn nhân tố sở cho hệ thống nhà nước quân chủ Từ thời Hùng Vương, làng gọi chạ Đơn vị coi tương đương với sóc người Khơme, bản, mường (của dân tộc thiểu số phía Bắc), buôn (của dân tộc thiểu số Tây Nguyên - Trường Sơn) Làng người làm nghề chài lưới gọi vạn hay vạn chài [27] 2.1.2 Cơ sở lý luận phát triển bền vững 16 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 21 ix 2.2.1 Tình hình phát triển làng nghề giới 21 Nhật Bản từ nước tiêu thụ hàng loạt vứt bỏ hàng loạt sản phẩm xúc tiến biện pháp để thực tái chế nhựa với ý tưởng vứt uổng phí, tái chế sinh lợi Bắt đầu từ năm 1990, Nhật Bản thay đổi với việc thông qua số đạo luật Luật xúc tiến việc sử dụng nguồn tài nguyên tái chế năm 1991, Luật môi trường năm 1993 Luật xúc tiến việc thu gom, phân 22 Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế cấu thu nhập hộ nông dân Nhật Bản từ 1950 - 1990 23 2.2.2 Tình hình phát triển làng nghề Việt Nam 23 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 3.1.1 Điều kiện tự nhiên thôn Trại Mới 27 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội thôn Trại Mới .28 Bảng 3.1: Tình hình nhân lao động thôn từ 2007 - 2009 30 3.2 Phương pháp nghiên cứu 31 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin (số liệu) .31 3.2.2 Phương pháp tổng hợp xử lý thông tin 33 3.2.3 Phương pháp phân tích thông tin 33 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 34 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Thực trạng sản xuất vôi sống thôn Trại Mới .35 4.1.1 Quá trình hình thành phát triển làng nghề sản xuất vôi sống thôn Trại Mới 35 4.1.2 Tình hình sản xuất vôi sống làng nghề 37 Bảng 4.1 : Tình hình sử dụng lao động cho sản xuất vôi gạch thôn Trại Mới từ 2007 - 2009 39 Bảng 4.2: Tình hình đầu tư vốn tính bình quân/hộ sản xuất năm 2009 40 Bảng 4.4: Tình hình sản xuất làng nghề từ 2007 - 2009 44 Bảng 4.5: Chi phí sản xuất vôi sống hộ làm nghề 47 Bảng 4.6: Chi phí lần sản xuất gạch cay hộ sản xuất vôi 48 Hộp 4.2: Việc tiêu thụ thuận lợi 52 Bảng 4.9: Kết hiệu sản xuất hộ tháng 53 Bảng 4.10: Tác động ảnh hưởng yếu tố đến hoạt động SX vôi & gạch hộ dân thôn Trại Mới 56 Bảng 4.11: Những điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức hộ hoạt động SX trình phát triển 58 4.2 Tác động việc sản xuất phát triển làng nghề sản xuất vôi sống tới kinh tế - xã hội - môi trường địa phương 59 4.2.1 Tác động tích cực 59 Hộp 4.3: Nhờ sản xuất vôi mà dân giàu 61 4.2.2 Tác động tiêu cực 63 Hộp 4.4: Ồn không muốn dạy 65 4.3 Định hướng số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững làng nghề sản xuất vôi sống thôn Trại Mới .67 4.3.1 Định hướng phát triển làng nghề 67 4.3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững làng nghề 68 x PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 5.1 Kết luận .73 5.2 Khuyến nghị .74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 27 Khái niệm Làng (2010), Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A0ng 78 28 Khái niệm Làng nghề Việt Nam (2010), Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A0ng_ngh%E1%BB%81_Vi%E1%BB %87t_Nam 78 29 Khái niệm Phát triển bền vững (2010), Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1t_tri%E1%BB%83n_b%E1%BB%81n_v %E1%BB%AFng 78 LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KHOÁ LUẬN .iii MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HỘP, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .xi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1000đ 1000v BQ CC : : : : Đơn vị tính nghìn đồng Đơn vị tính nghìn viên Bình quân Cơ cấu xi CNH - HĐH CSVC ĐVT GTSX HTX LĐ NVL PTNT QTDND SL SX Trđ TTCN TW UBND XHCN : : : : : : : : : : : : : : : : Công nghiệp hoá - đại hoá Cơ sở vật chất Đơn vị tính Giá trị sản xuất Hợp tác xã Lao động Nguyên vật liệu Phát triển nông thôn Quỹ tín dụng nhân dân Số lượng Sản xuất Đơn vị tính triệu đồng Tiểu thủ công nghiệp Trung ương Ủy ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa xii