1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành nuôi trồng thuỷ hải sản vùng ven biển huyện tiền hải tỉnh thái bình

132 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

1 Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Dân số ngày tăng, với nhu cầu ngời ngày thay đổi theo xu hớng chung thời đại, có nhu cầu vỊ thùc phÈm chÊt l−ỵng cao, chøa nhiỊu dinh d−ìng, thay đổi đà làm cho mặt hàng hải sản đợc a chuộng Do ngành nuôi trồng thuỷ hải sản ngày mang lại lợi ích kinh tế, có giá trị xuất cao Phát triển ngành đà tạo công ăn việc làm thu nhập ổn định cho nhiều ngời dân vùng ven biển, mở hớng làm ăn đầy triển vọng góp phần xoá đói giảm nghèo, chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Vì vậy, đợc xem ngành kinh tế mũi nhọn nhiều địa phơng Việt Nam với 3.260 km bờ biển, 12 đầm phá eo vịnh, 112 cửa sông lạch, hàng ngàn đảo lớn nhỏ ven biển đà tạo nên khoảng 660 nghìn vùng triều, cha kể khoảng 300 nghìn - 400 nghìn eo vịnh đầm phá ven biển Ngoài có khoảng triệu đất nhiễm mặn tự nhiên, nhiều đồng sông Cửu Long (hơn 700 nghìn ha) có khoảng 400 nghìn - 500 nghìn phát triển thành vùng nuôi trồng thuỷ hải sản mặn lợ [3], [15] Theo tổng điều tra dân số năm 1999, Việt Nam cã kho¶ng triƯu ng−êi sèng ë vïng triỊu khoảng triệu ngời sống ven đầm phá tuyến đảo 714 xà phờng thuộc 29 tỉnh, thành phố có biển hàng chục triệu hộ nông dân Đây nguồn lực lợng lao động lớn hàng năm phục vụ cho ngành nuôi trồng thuỷ hải sản [6], [30] Có lợi cạnh tranh, diện tích tự nhiên thuận lợi, nguồn lao động dồi với sách Đảng Nhà nớc đà thúc đẩy nghề nuôi trồng thuỷ hải sản phát triển mạnh, ngành thuỷ hải sản Việt Nam đà trở thành ngành kinh tế quan trọng đa Việt Nam hội nhập nhanh vào khu vực giới Tuy nhiên, chạy theo lợi nhuận nên diện tích nuôi trồng thuỷ hải sản ngày đợc mở rộng nhiều hình thức mang tính tự phát, nh chuyển đổi đất nông nghiệp, đất diêm nghiệp, đất rừng ngập mặn sang nuôi trồng thuỷ hải sản Sự phát triển tới mức yếu tố kỹ thuật, giống, sở hạ tầng thiết lập quy hoạch khoanh vùng nuôi trồng, vốn sản xuất, kiểm soát dịch bệnh cha đáp ứng kịp nên đà có nhiều vùng thua lỗ nuôi trồng, hệ sinh thái biển bị đảo lộn, rừng ngập mặn bị tàn phá nghiêm trọng Trong năm qua có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề nuôi trồng thuỷ hải sản chủ yếu đề tài nghiên cứu yếu tố tự nhiên, kỹ thuật nuôi trồng, đề tài mang tÝnh kinh tÕ x· héi chđ u tËp trung nghiªn cứu tỉnh mà ngành nuôi trồng thuỷ hải sản đà có từ lâu đời phát triển mạnh nh tỉnh Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Cà Mau Đối với tỉnh Thái Bình, ngành nuôi trồng thuỷ hải sản năm gần đợc coi trọng, đà có số đề tài nghiên cứu kinh tế biển nh đề tài tiến sĩ :"Những giải pháp kinh tế tổng hợp nhằm khai thác sử dụng có hiệu vùng đất bÃi bồi mặt nớc hoang hoá ven biển tỉnh Thái Bình" tác giả Phạm Ngọc Quân, đề tài :"Đánh giá hiệu nuôi tôm sú xà Nam Phú- huyện Tiền Hải- tỉnh Thái Bình" sinh viên Hoàng Trọng Xanh Trên sở kế thừa phát huy kết quả, phơng pháp nghiên cứu đề tài khoa học đà đợc công bố, nhằm đánh giá đợc tình hình phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản huyện Tiền Hải, phát nhân tố ảnh hởng đến suất, sản lợng hiệu từ nuôi trồng thuỷ hải sản đem lại, từ có định hớng phát triển ngành nuôi trồng thuỷ hải sản năm tới, khai thác tiềm từ ngành mang lại, góp phần nâng cao đời sống ngời dân, thúc đẩy kinh tế biển phát triển, tiến hành nghiên cứu đề tài:"Thực trạng số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản vùng ven biển huyện Tiền Hải- tỉnh Thái Bình" 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng tiềm việc phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản huyện Tiền Hải năm qua, từ nghiên cứu đề xuất định hớng giải pháp chủ yếu nhằm khai thác tốt tiềm để phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản, góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho hộ nông dân thúc đẩy nghiệp phát triển kinh tế huyện năm tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1- Hệ thống hoá đợc lý luận thực tiễn phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản ven biển 2- Đánh giá đợc thực trạng phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản ven biển năm qua huyện Tiền Hải 3- Xác định nhân tố ảnh hởng đến phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản ven biển vùng nghiên cứu 4- Đa định hớng giải pháp thiết thực nhằm đẩy mạnh phát triển ngành nuôi trồng thuỷ hải sản nâng cao hiệu ngành năm tới 1.3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tợng nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản ven biển - Về đối tợng khảo sát: Đề tài tập trung điều tra, nghiên cứu sở nuôi trồng thuỷ hải sản vùng ven biển huyện Tiền Hải- tỉnh Thái Bình 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm diện tích nuôi trồng thuỷ hải sản, suất, sản lợng, hoạt động sản xuất kinh doanh hộ nông dân, công ty nuôi trồng thuỷ hải sản vùng nghiên cứu - Về không gian: Đề tài tiến hành huyện Tiền Hải- tỉnh Thái Bình, chủ yếu tập trung vïng ven biĨn - VỊ thêi gian: Do ®iỊu kiện thời tiết, vào tháng năm 2003, toàn tỉnh Thái Bình bị ngập úng ma lớn kéo dài, đà gây thiệt hại nặng nề cho ngành nuôi trồng thuỷ hải sản tỉnh nói chung huyện Tiền Hải nói riêng Vì để đánh giá phân tích đợc thực trạng nuôi trồng thuỷ hải sản huyện năm gần đây, tiến hành điều tra, nghiên cứu số liệu năm từ năm 2000 đến năm 2002 Từ đa định hớng, giải pháp nhằm áp dụng từ năm 2010 sở lý luận thực tiễn đề tài 2.1 Một số vấn đề lý luận phát triển nuôi trồng thuỷ sản 2.1.1 Khái niệm tăng trởng phát triển kinh tế Tăng trởng phát triển hai khái niệm đợc dùng kinh tế phát triển, đợc coi nh− nh−ng thùc chÊt chóng cã nh÷ng nÐt khác có liên hệ chặt chẽ với Tăng trởng đợc quan niệm tăng thêm (hay gia tăng) quy mô sản lợng kinh tế thời kỳ định Đó kết tất hoạt động sản xuất dịch vụ kinh tế tạo Do vậy, để biểu thị tăng trởng kinh tế, ngời ta dùng mức tăng thêm tổng sản lợng kinh tế (tính toàn hay tính bình quân theo đầu ng−êi) cđa thêi kú sau so víi thêi kú tr−íc Đó mức tăng % hay tuyệt đối hàng năm, hay bình quân giai đoạn Sự tăng trởng đợc so sánh theo thời điểm liên tục giai đoạn định, cho ta khái niệm tốc độ tăng trởng Đó tăng thêm sản lợng nhanh hay chậm so với thời điểm gốc [23] Lý thut ph¸t triĨn bao gåm lý thut ph¸t triĨn kinh tế, phát triển dân trí, phát triển giáo dục, phát triển y tế, sức khoẻ môi trờng Lý thuyết phát triển kinh tế đà đợc nhà kinh tế học mà đại diện Smith (1723-1790), Malthus (1776- 1838), Ricardo (1772-1823), Marx (1818-1883), Keynes (1883-1946) ®−a qua việc phân tích giải thích tợng kinh tế , tiên đoán phát triển kinh tế Phát triển trình lớn lên (hay tăng tiÕn) vỊ mäi mỈt cđa nỊn kinh tÕ mét thời kỳ định Trong bao gồm tăng thêm quy mô sản lợng (tăng trởng) sù tiÕn bé vỊ c¬ cÊu kinh tÕ x· héi [23] Phát triển kinh tế khái niệm chung nhÊt vỊ mét sù chun biÕn cđa nỊn kinh tế, từ trạng thái thấp nên trạng thái cao Do tiêu chuẩn chung phát triển Để nói lên trình độ phát triển cao, thấp khác kinh tế thời kỳ, nhà kinh tế học phân trình nấc thang: phát triển, phát triển phát triển gắn với nấc thang giá trị định, mà cha có sở thống hoàn toàn Trong chiến lợc phát triển kinh tế nhấn mạnh vào tăng trởng tức tăng thu nhập, nhấn mạnh vào công bình đẳng xà hội nhấn mạnh phát triển toàn diện, tức vừa nhấn mạnh số lợng vừa ý chất lợng phát triển Tăng trởng kinh tế phải gắn với mục tiêu công tiến xà hội Trong thực tế phát triển kinh tế phải kết hợp hài hoà với phát triển xà hội, tăng trởng kinh tế phải hài hoà với công tiến xà hội, đời sống vật chất đời sống tinh thần nhân dân Tăng trởng kinh tế tiền đề vật chất hỗ trợ cho việc thực công xà hội, ngợc lại công xà hội tạo động lực vững để thúc đẩy tăng trởng kinh tế Hiệu kinh tế phải gắn với hiệu xà hội thành hiệu kinh tế xà hội Nó tiêu chuẩn quan trọng phát triển kinh tế 2.1.2 Tăng trởng phát triển sản xuất nông nghiệp Trong nông nghiệp đối tợng trồng, vật nuôi, ngành sản xuất có đặc thù riêng biệt Tính đa dạng sản xuất nông nghiệp tạo nên nhìn nhận phong phú từ góc độ khác phát triển, nhng tất hớng tới biểu tăng lên quy mô, sản lợng, tốc độ phát triển chất lợng nh cấu hợp lý tính ổn định chu kú kinh doanh Trong lÜnh vùc n«ng nghiƯp, kÕt sản xuất kết trình hoạt động sinh học với tác động yếu tố đầu vào nh lao động, phân bón, giống, thuốc trừ bệnh Quan hệ vật chất sản xuất yếu tố đầu vào thờng đợc biểu thị thông qua hàm sản xuất cổ điển tân cổ điển Theo quan niệm cổ điển sử dụng tăng dần lợng đầu vào (khi đầu vào khác cố định), suất biên giảm Các nhà kinh tế cổ điển gọi tợng quy luật lợi suất gia tăng giảm dần Ngoài yếu tố vật chất, suất trồng, vật nuôi chịu tác động hàng loạt yếu tố khác nh chất lợng đất đai, diễn biến thời tiết, khí hậu, chất lợng giống, trình độ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất[5] Đồ thị biểu diễn suất điều kiện ngoại cảnh khác nhau, qua cho thấy điều kiện sản xuất thuận lợi đồ thị dịch chuyển lên Điều kiện thuận lợi Năng suất Điều kiện bình thờng Điều kiện không thuận lợi Đầu vào Đồ thị Năng suất điều kiện ngoại cảnh khác Ngợc lại, với điều kiện không thuận lợi, đồ thị dịch chuyển xuống dới Sự tác động yếu tố kể cộng với mức sử dụng đầu vào khác làm cho suất trồng vật nuôi vùng, địa phơng hộ khác Tóm lại, nông nghiệp ngành sản xuất có đối tợng sinh vật sống, gắn liền với điều kiện ngoại cảnh, kết sản xuất hay quy mô sản lợng yếu tố đầu vào có tỷ lệ tăng không giống nhau, thâm canh nông nghiệp cần ý tới quy luật lợi suất gia tăng giảm dần 2.1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến tăng trởng phát triển Các lý thuyết tăng trởng phát triển từ trớc đến quan tâm tới vấn đề nguồn gốc phát triển, việc nghiên cứu đợc tăng trởng Sự gia tăng sản lợng hiển nhiên đà cho thấy tăng trởng đợc tạo từ trình sản xuất Quá trình sản xuất trình nguồn lực (nguồn đầu vào) đợc kết hợp theo cách thức định, nhằm tạo sản phẩm có ích (sản lợngđầu ra) theo nhu cầu xà hội Trên phạm vi kinh tế, sản lợng (đầu ra) tổng sản lợng quốc gia (GNP hay GDP) Nh rõ ràng việc sử dụng nguồn đầu vào có quan hệ nhân tới sản lợng- đầu Nói cách khác tăng trởng hay gia tăng sản lợng phải đợc xác định cách thức sử dụng luồng đầu vào Các lý thuyết mô hình tăng trởng từ trớc đến nhằm trình bày lý giải vấn đề Tuỳ theo trình độ phát triển thời kỳ, khám phá từ thấp đến cao, từ giản đơn đến phức tạp nhằm tiếp cận đến bí mật tăng trởng Mặc dù nhiều vấn đề ngày đợc tiếp tục làm rõ, song đo lờng kết thực tế, ngời ta đà phân lực luồng đầu vào có ảnh hởng đến tăng trởng phát triển làm loại : nhân tố kinh tế nhân tố phi kinh tế - Các nhân tố kinh tế Đây luồng đầu vào mà biến đổi trực tiếp làm biến đổi sản lợng đầu Có thể biểu diễn mối quan hệ hàm số: Y= F (Xi) Trong đó: Y sản lợng; Xi (i= 1,2,3 n) biến số đầu vào thể nhân tố kinh tế trực tiếp tạo giá trị sản lợng Trong điều kiện kinh tế thị trờng, biến số ®Ịu chÞu sù ®iỊu tiÕt cđa mèi quan hƯ cung cầu Một số luồng đầu vào (biến đổi đầu vào) ảnh hởng đến mức cung, số ảnh hởng đến mức cầu Sự cân cung cầu giá thị trờng điều tiết, tác động ngợc trở lại luồng vào dẫn tới kết sản xuất, sản lợng kinh tÕ [23] XuÊt ph¸t tõ thùc tÕ ë c¸c nớc phát triển cung cha đáp ứng đợc cầu, việc gia tăng sản lợng phải bắt nguồn từ gia tăng đầu vào yếu tố sản xuất theo quan hệ hàm số sản lợng với vốn, lao động, đất đai nguyên liệu,kỹ thuật công nghệ Hàm sản xuất nói lên sản lợng tối đa sản xuất đợc tuỳ thuộc vào lợng đầu vào điều kiện trình độ kỹ thuật công nghệ định Mỗi yếu tố (biến số) có vai trò định việc tạo gia tăng sản lợng, trình độ phát triển kinh tế nơi lúc định Để có tăng trởng nhanh chóng, nên nhân tố nào? Đó điều cha đợc sáng tỏ Kinh nghiệm nớc phát triển cho thấy đổi công nghệ thúc đẩy việc hình thành vốn, việc hình thành vốn làm tăng thu nhập đầu ngời, tăng thu nhập dẫn tới mở rộng quy mô thị trờng, mở rộng quy mô thị trờng lại thúc đẩy việc đổi công nghệ Thơng mại có vai trò lớn thúc đẩy quy mô thị trờng việc đổi công nghệ Song để mở rộng thơng mại, tăng lợi tức vốn tăng quy mô thị trờng vấn đề mở cửa quốc tế Đây trình phát triển liên tục chỗ dừng, khó nói đâu điểm bắt đầu nhân tố định trớc Để thấy rõ vấn đề thể chế xà hội có quan hệ tới trình phát triển kinh tế ta phải ý tới vai trò nhân tố phi kinh tế - Các nhân tố phi kinh tế Các nguồn lực không trực tiếp nhằm mục tiêu kinh tế nhng gián tiếp có ảnh hởng tới tăng trởng phát triển kinh tế gọi chung nhân tố phi kinh tế Các nhân tố lợng hoá đợc ảnh hởng nó, không tiến hành tính toán, đối chiếu cụ thể đợc, có phạm vi ảnh hởng rộng phức tạp xà hội, đánh giá cách tách biệt rõ rệt đợc ranh giới rõ ràng Chính đà dẫn đến khác biệt việc xác định nhân tố Có thể liệt kê loạt nhân tố mà tài liệu đà nhắc tới nh: Địa vị thành viên cộng đồng; cấu gia đình; cấu giai cấp xà hội, cấu dân tộc, cấu tôn giáo, cấu thành thị nông thôn, cấu quy mô đơn vị cộng đồng xà hội; đặc điểm văn ho¸ x· héi, khÝ hËu, thêi tiÕt… Mét thĨ chÕ ổn định mềm dẻo tạo điều kiện để đổi liên tục cấu công nghệ sản xuất phù hợp với điều kiện thực tế, tạo tốc độ tăng trởng phát triển nhanh Ngợc lại thể chế không phù hợp gây cản trở, ổn định, chí dẫn đến chỗ phá vỡ mối quan hệ làm cho kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái Ngày ngời ta ngày thừa nhận vai trò thể chế trị - xà hội nh nhân tố quan trọng góp phần định tăng trởng phát triển kinh tế Theo Doulas North "sự phát triển kinh tế không dựa vào phong phú nhân tố sản xuất mà bao gồm việc thiết lập thể chế trợ giúp cho tăng trởng" Trong thực tế, khác với yếu tố sản xuất, khó đo lờng yếu tố thể chế, sách tổ chức, mối quan hệ phức tạp với luồng đầu vào khác, coi kiện yếu tố sản xuất Nh vậy, để tạo tăng trởng phát triển sản xuất ý đến yếu tố vật chất sản xuất mà cần quan tâm nhiều đến thể chế, sách, cách tổ chức ngời nông dân [23] 2.1.4 Tăng trởng phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản Dựa sở lý luận tăng trởng phát triển phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản đợc hiểu trình tăng quy mô hoàn thiện cấu 2.1.4.1 Quá trình tăng quy mô - Tăng diện tích: Diện tích nuôi trồng tăng dần theo thời gian, số ngời dân đơn vị tổ chức tham gia NTTHS phải tăng lên mặt số lợng Tuy nhiên mở rộng diện tích nuôi trồng thuỷ hải sản phải đảm bảo lợi ích chung toàn xà hội lợi ích ngời nuôi trồng, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế vùng, địa phơng nhằm khai thác lợi so sánh, nâng cao suất chất lợng, hiệu sức cạnh tranh thị trờng - Tăng suất: áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào nuôi trồng nhằm tăng suất đơn vị diện tích ngày cao 10 nuôi, nhằm điều chỉnh độ mặn cho phù hợp với giai đoạn sinh trởng phát triển tôm, vây cần bố trí hai hệ thống cấp nớc: cấp nớc biển nớc Đồng thời vào diện tích ao nuôi mà thiết kế kênh cấp nớc đảm bảo cung cấp cho từ 6- nuôi - Hệ thống hồ xử lý nớc thải Nhằm hạn chế ô nhiễm môi trờng chất thải từ hoạt động NTTHS gây (từ thức ăn thừa, phân tôm, loại mùn bà hữu lắng đọng khác), đảm bảo yếu tố bền vững phát triển ngành NTTHS, khu nuôi trồng cần bố trí hệ thèng hå xư lý n−íc th¶i chiÕm kho¶ng – % diện tích nuôi để làm lắng đọng chất thải hốn hợp chất cặn sót lại Hồ xử lý nên bố trí nơi gần cống rÃnh đổ môi trờng bên 4.4.3.5 Giải pháp chế sách Hiện nớc ta áp dụng sách kinh tế mở để phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, có quản lý Nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa Một sách đợc đa kịp thời có tác dụng thúc đẩy lớn phát triển hoạt động sản xuất ngợc lại Hệ thống sách nớc ta nhiều trình hoàn thiện đà tác động lớn đến phát triển ngành NTTHS Trong khuôn khổ luận văn đề cập đến số sách có liên quan chủ yếu đến việc phát triển ngành NTTHS năm tới 4.4.3.5.1 Chính sách đầu t NTTHS lĩnh vực cần có đầu t lớn, đặc biệt hạng mục sở hạ tầng trọng yếu nh giao thông, lới điện, hệ thống cấp thoát nớc Nhng ngời dân chủ động cải tạo xây dựng công trình thuộc phạm vi gia đình họ Còn công trình thuộc phạm vi lợi ích chung cá nhân hộ giải đợc nhiều lẽ họ không đủ tiềm lực tài chính, không đủ trình độ chuyên môn, thân nhân định vấn đề này; công trình nằm diện tích đất mà họ đợc 118 sử dụng Vì với hạng mục sở hạ tầng Nhà nớc cần dùng vốn ngân sách (cả ngân sách Trung ơng địa phơng) để đầu t cho vùng NTTHS theo quy hoạch Nhà nớc thu hồi vốn thông qua lệ phí giao thông, tiền điện, tiền nớc thuỷ lợi phí dới hình thức gián tiếp Lợi ích từ hoạt động mang lại rõ ràng xét góc độ kinh tế lẫn xà hội 4.4.3.5.2.Chính sách đất đai Diện tích mặt nớc NTTHS theo luật định thuộc sở hữu toàn dân mà ngời đại diện quản lý Nhà nớc Cùng với phát triển quy mô sản xuất sở nuôi trồng, diện tích mặt nớc NTTHS vấn đề đợc đa bàn cÃi nhiều họp, hội nghị, hội thảo nhng đến cha ngà ngũ, tính chất đặc biệt có đặc tính hữu hạn Chính sách đất đai đợc Chính Phủ điều chỉnh sửa đổi liên tục nhng đà hoàn thiện, nhiều ý kiến trái ngợc xung quanh vấn đề hạn điền, quyền đất đai, diện tích mặt nớc Qua khảo sát hộ nuôi trồng Tiền Hải cho thấy hầu nh hộ không dám đầu t nhiều cho nâng cấp sở hạ tầng để phát triển sản xuất thời hạn sử dụng đất ngắn, đầu t không kịp thu hồi vốn Nguyện vọng cá hộ nuôi trồng đợc thuê đất với thời hạn lâu dài để họ yên tâm đầu t sản xuất, nâng cấp sở hạ tầng, phát triển sản xuất nâng cao hiệu sử dụng đất đai đai Vì vậy, vùng nuôi thâm canh nên giao víi diƯn tÝch tõ 1,5 – 2,0 ha/ hé, víi thời gian giao đất ổn định 20 năm Với vùng nuôi bán thâm canh nên giao từ ha/ hộ với thời gian giao đất ổn định 15 năm Với vùng nuôi quảng canh nên giao tõ –15 ha/ víi thêi gian giao ®Êt ổn định 10 năm Một vấn đề cần phải hoàn chỉnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng mặt nớc để ngời dân phát huy hết khả thực 119 đợc hết quyền lợi việc vay vốn, đồng thời hạn chế đợc tranh chấp nảy sinh Tóm lại, làm tốt sách đất đai, giao khoán diện tích mặt nớc với quyền sử dụng lâu dài góp phần vào việc thúc đẩy phát triển ngành NTTHS huyện, đảm bảo cho ngời dân yên tâm sản xuất 4.4.3.5.3.Chính sách tín dụng, ngân hàng Trong thời gian gần đây, việc vay vốn để phát triển sản xuất ngời dân đà tơng đối thuận lợi Ngân hàng đà cải tiến số thủ tục giúp cho ngời dân vay vốn đợc dễ dàng hơn, để thúc đẩy mạnh việc phát triển ngành NTTHS Nhà nớc cần tăng cờng vốn tín dụng dài hạn với lÃi suất u đÃi (5%/năm), tiến hành thành lập loại hình cung ứng vốn nh tín dơng tËp thĨ víi ngn vèn thu hót tõ c¸c thành viên tập thể thuộc nhóm, thôn, xóm, đoàn thể có vốn nhàn rỗi đóng góp nhằm hỗ trợ vốn cho ngời nuôi trồng có nhu cầu đầu t cho sản xuất Ngoài Ngân hàng nên sớm thành lËp bé phËn chuyªn theo dâi vèn vay cho lÜnh vực NTTHS, ngời phận kiến thức nghiệp vụ ngân hàng có nhiều hiĨu biÕt, kinh nghiƯm NTTHS, sÏ cïng víi c¸n bé phßng kinh tÕ biĨn theo dâi viƯc sư dơng vốn mục đích vay khả sinh lời, giúp ngời dân giảm thiểu rủi ro NTTHS, hai bên có lợi 4.4.3.5.4 Chính sách thuế Có thể nói sách thuế sách mang tính nhạy cảm cao, có tác động trực tiếp khuyến khích hay kìm hÃm loại ngành, nghề hay loại hình kinh doanh việc tác động hớng vào sách thuế mang lại hiệu rõ nét Ngoài sách chung thuế Nhà nớc, Tiền Hải nên có sách thuế u đÃi số loại hình sản xuất dịch vụ có tác động trực tiếp ngành kinh tế biển huyện nh sản xuất giống, 120 cung cÊp vËt t− nu«i trång, chun giao khoa học công nghệ NTTHS nên miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho sở vài năm khuyến khích loại hình sản xuất kinh doanh phát triển Đồng thời miễn thuế sử dụng đất công tác khai hoang lấn biển, cải tạo rừng ngập mặn quy hoạch nhằm khuyến khích mở rộng diện tích nuôi trồng 4.8.3.5.5 Chính sách phát triển dân trí Tăng cờng chuyển giao khoa học kỹ thuật Sự hiểu biết ngời nuôi trồng có vai trò định rong việc sử dụng hợp lý đầu vào, tổ chức sản xuất đạt hiệu cao Qua khảo sát thực tế cho thấy không hộ cha nắm bắt đợc kiến thức khoa học kỹ thuật, làm theo cảm tính.Việc nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật cho ngời nuôi trồng cần thiết trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn Việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đòi hỏi ngời lao động phải có am hiểu kiến thức kỹ thuật, tuân thủ quy trình công nghệ, qua loa đại khái Để thực tốt giải pháp kỹ thuật, Nhà nớc tổ chức trị xà hội cần giúp đỡ hộ nuôi trồng có đợc chuyển giao khoa học kỹ thuật để phổ biến kiến thức, giải đáp băn khoăn, thắc mắc hộ nuôi trồng, phổ biến quy trình công nghệ Tăng cờng tổ chức hội nghị đầu bờ, tổ chức toạ đàm tham quan học tập kinh nghiệm Đây hình thức có hiệu giúp ngời dân nắm bắt đợc kiến thức khoa học kỹ thuật kinh nghiệm quý báu sản xuất Một phơng thức có hiệu phù hợp với ®iỊu kiƯn thùc tÕ hiƯn lµ khun khÝch thµnh lập phát triển tổ chức hiệp hội nghề nghiệp Đây tổ chức mang tính tự nguyện cao, có tác dụng tốt việc giúp đỡ lẫn để phát triển sản xuất, giúp đỡ kiến thức kỹ thuật kinh nghiệm sản xuất 121 Tăng cờng công tác khuyến ng Tổ chức khuyến ng huyện Tiền Hải nằm dới giám sát Sở thuỷ sản Chức nhiệm vụ trung tâm khuyến ng tỉnh luôn lập kế hoạch cho khuyến ng, sở khoa học để huy động nhân lực nguồn tài cho hoạt động NTTHS tỉnh, việc làm quan trọng phải luôn áp sát thực tế nhằm đáp ứng nhu cầu ngời tiếp nhận thông tin Do ngời lập kế hoạch phải đợc đào tạo qua lớp đánh giá nhanh trạng kinh tế xà hội nhu cầu khuyến ng Trớc hết Sở Thuỷ hải sản kết hợp với UBND tỉnh đa kế hoạch đào tạo nhóm ngời thuộc hệ thống khuyến ng tỉnh, đội ngũ khuyến ng chia làm nhóm ngời: - Nhóm ngời thứ nhất: Cần đợc đào tạo phơng pháp đánh giá nhanh nông thôn, vấn đề kỹ thuật, môi trờng, số hiểu biết kinh tế xà hội, phơng pháp khuyến ng, kỹ viết diễn đạt - Nhóm ngời thứ hai: Đây nhóm ngời chuyên làm nhiệm vụ truyền tải thông tin đến huyện, xà ngời dân, nhóm ngời làm phận phải có kỹ giao tiếp, kỹ trình bày diễn đạt ý niệm (kỹ s phạm) đợc đào tạo trình độ kỹ thuật ngành thuỷ hải sản, phơng pháp lập kế hoạch hoạt động chi phí khuyến ng - Nhóm ngời thứ ba: Đây nhóm ngời sử dụng thông tin tài hoạt động khuyến ng (ngời dân), cần đợc tập huấn, đào tạo cho ngời dân biết suy nghĩ, t nhận biết nh hớng cho ngời ta phơng pháp truyền tải thông tin cho ngời khác 122 kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận NTTHS ngành sản xuất kinh doanh nằm tỉng thĨ nỊn kinh tÕ - x· héi, cã vai trß quan träng viƯc cung cÊp thùc phÈm cho nhân loại, ngành kinh tế tạo hội công ăn việc làm cho nhiều cộng đồng nhân dân, đặc biệt ngời dân vùng ven biển, nguồn thu nhập trực tiếp gián tiếp cho phận nhân dân làm nghề khai thác, nuôi trồng dịch vụ Cùng với phát triển ngành NTTHS nớc, năm gần ngành NTTHS Tiền Hải đà đạt đợc số kết định Tiềm để tiếp tục phát triển NTTHS dồi dào, điều kiện tự nhiênkinh tế xà hội tơng đối thuận lợi Việc phát triển NTTHS Tiền Hải việc làm hợp ý Đảng lòng dân, có tính cấp thiết quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trờng, phù hợp với lợi ích ngời sản xuất ngời tiêu dùng, góp phần thực CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn HiƯn ë TiỊn H¶i cã vïng NTTHS víi đối tợng nuôi tôm sú, cua biển, vạng Vùng I vùng nằm đê biển với diện tích 1.357 ha, hình thức nuôi trồng chủ yếu nuôi quảng canh, nên suất nuôi đạt thấp ; suất nuôi trung bình tôm sú đạt 215 kg/ha; nuôi cua: 300 kg/ha Lợi nhuận thu đợc nuôi tôm sú 4,8 triệu/ha; nuôi cua triệu/ha (năm 2002) Đây vùng nuôi trồng đạt hiệu kinh tế thấp nhất, đầu t đồng chi phí thu đợc 1,36 đồng giá trị sản xuất, có 0,36 đồng lợi nhuận (đối với nuôi tôm), nuôi cua đầu t đồng chi phí thu đợc 1,12 đồng giá trị sản xuất, tơng ứng với 0,12 đồng lợi nhuận 123 Vùng II vùng nằm đê biển, có diện tích 175 ha, với mức đầu t cho nuôi bán thâm canh nuôi thâm canh nên suất trung bình đạt đợc cao so với vùng I (năng suất nuôi tôm sú 640 kg/ha; nuôi cua 632 kg/ha) Lợi nhuận trung bình đạt 20,805 triệu/ha (đối với nuôi tôm sú năm 2000) 6,71 triệu triệu/ (đối với nuôi cua năm 2001) Đây vùng đạt hiệu kinh tế cao thứ vùng nuôi trồng, đầu t đồng chi phí thu đợc 1,68 đồng giá trị sản xuất 0,68 đồng lợi nhuận (đối với nuôi tôm sú năm 2001) cao 1,09 lần so với nuôi tôm sú vùng I, xét năm Vùng III vùng chuyên nuôi vạng, với diện tích nuôi trồng 727 ha, vùng mà lợi nhuận thu đợc cao tơng đối ổn định năm nghiên cứu Lợi nhuận trung bình đạt khoảng 23,15 triệu/ha (năm 2000) Về trình độ thâm canh vùng không đồng đều, chí hộ vùng, không hộ làm theo cảm tính, ngời dân gặp phải không khó khăn nuôi trồng, chủ yếu kỹ thuật nuôi, môi trờng nuôi quy hoạch sở hạ tầng.Vì cần có quy hoạch vùng nuôi trồng tổ chức sản xuất hợp lý, đảm bảo thuận lợi trình sản xuất, có quy mô nuôi trồng phù hợp, tận dụng tối đa điều kiện sản xuất Thay đổi dần phơng thức nuôi, từ nuôi quảng canh sang nuôi bán thâm canh; từ nuôi bán thâm canh sang nuôi công ngiệp ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến nuôi trồng biện pháp có tính định tới việc phát triển NTTHS năm tới Theo cần mở rộng chuyển giao khoa học kỹ thuật cho ngời dân; xác định mức đầu t nuôi trồng cho phù hợp với điều kiện thực tại; nâng cao kiến thức nuôi trồng cho ngời dân Thực tốt hợp lý sách đầu t, tín dụng đất đai, thuế biện pháp quan trọng nhằm thúc đẩy ngành NTTHS phát triển Việc hình thành tổ chức tốt hệ thống dịch vụ đầu vào cho ngời nuôi trồng thành lập trung tâm t vấn thông tin kỹ thuật NTTHS cần thiết năm tới 124 Nếu biện pháp chủ yếu nêu đợc thực cách đồng bộ, hợp lý, cộng với yếu tố thời tiết thuận lợi chắn ngành NTTHS huyện phát triển nhanh, đạt hiệu kinh tế cao Dự tính đến năm 2010 diện tích nuôi trồng tăng 1,36 lần so với năm 2002, suất nuôi tôm đạt 1,1 tấn/ha; nuôi cua 0,95 tấn/ha; vạng 13 tấn/ha Từ tạo thêm đợc công ăn việc làm cho hàng ngàn ngời lao động, góp phần hạn chế tiêu cực nông thôn, nâng cao thu nhập đầu ngời, cải thiện đời sống ngời dân 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Nhà nớc Tăng mức đầu t vốn ngân sách Nhà nớc hàng năm cho chơng trình phát triển NTTHS để hỗ trợ đầu t số hạng mục sở hạ tầng cho dự án NTTHS công nghiệp, dự án chuyển đổi từ sản xuất khác sang NTTHS Nhà nớc cần có sách bảo hộ quyền lợi ngời đầu t để chủ thể sản xuất yên tâm đầu t, nâng cấp sở vật chất kỹ thụât, mở rộng quy mô phát triển sản xuất Phân vùng quy hoạch tổng thể, vùng nuôi phải đảm bảo tính bền vững, bảo vệ môi trờng sinh thái đảm bảo an toàn vệ sinh sản phẩm NTTHS Tập huấn nâng cao trình độ cho ngời dân, khuyến khích hỗ trợ việc thành lập trì tổ chức hiệp hôị nghề nghiệp, giúp cho việc phổ biến biện pháp kỹ thuật, trao đổi kinh nghiệm sản xuất, nắm bắt tình hình thị trờng 5.2.2 Đối với quyền địa phơng Tiến hành quy hoạch tổng thể tiến tới quy hoạch chi tiết vùng NTTHS Chỉ đạo phối hợp giải nguồn vốn đầu t, tạo điều kiện cho ngành thuỷ hải sản hoàn thiện công tác quy hoạch, triển khai thực dự án hạ tầng phù hợp với vùng nuôi trồng Tăng cờng quản lý đất đai, tránh tợng sản xuất tự phát, lấn 125 chiếm đất công; tổ chức trình sản xuất nhân dân theo quy hoạch chấp hành theo quy định Nhà nớc Mở rộng vầ nâng cao chất lợng công tác khuyến ng, đến tiểu vùng, sở nuôi trồng Đồng thời cần có phối hợp chặt chẽ trung tâm khuyến ng với sở đào tạo nghiên cứu, tổ chức cá nhân nớc, hiệp hội nghề nghiệp để bổ sung, hoàn chỉnh công nghệ nuôi trồng chuyển nhanh tiến kỹ thuật đến tận ngời nuôi 5.2.3 Đối với ngời nuôi trồng Tăng cờng học hỏi, đúc rút kinh nghiệm để nâng cao kiến thức quản lý nh kỹ thuật nuôi trồng Thực nghiêm chỉnh quy trình, kỹ thuật, công tác quản lý chăm sóc ao nuôi, kịp thời phát tợng khác thờng để nhanh chóng đa biện pháp xử lý kịp thời nhằm hạn chế dịch bệnh vật nuôi, tránh để xảy lây lan diện rộng Không sử dụng loại hoá chất, thuốc thức ăn có hàm lợng chất vợt giới hạn cho phép nằm danh mục cấm sử dụng, đồng thời thờng xuyên theo dõi cập nhật danh mục loại hoá chất, kháng sinh bị cấm để thực kịp thời Thực nghiêm túc việc xử lýnớc thải trớc đổ môi trờng để hạn chế gây ô nhiễm nguồn nớc ngầm làm ảnh hởng đến hoạt động sản xuất sinh hoạt dân c xung quanh vùng nuôi Bố trí sản xuất cách hợp lý quy mô diện tích, mức độ đầu t, phơng thức nuôi trồng đảm bảo phù hợp với điều kiện tự nhiên hoàn cảnh gia đình hộ 126 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực cha đợc sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin trích dẫn luận văn đà đợc rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 19 tháng 09 năm 2004 Nguyễn Quỳnh Lan -i- Lời cảm ơn Trong thời gian nghiên cứu thực đề tài: "Thực trạng số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành nuôi trồng thủ h¶i s¶n vïng ven biĨn hun TiỊn H¶i- tØnh Thái Bình" đà nhận đợc giúp đỡ quý báu thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn; Khoa Sau đại học Trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, số quan ban ngành, đồng nghiệp bè bạn Đến đà hoàn thành chơng trình nghiên cứu đề tài luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo khoa đà tạo điều kiện hớng dẫn, bảo giúp đỡ hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn đến GS TS Tô Dũng Tiến, ngời đà bảo, hớng dẫn tận tình giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quan: Viện Kinh tế quy hoạch- Bộ Thuỷ sản; Sở Thuỷ Sản tỉnh Thái Bình; Trung tâm dự báo khí tợng thuỷ văn tỉnh Thái Bình; Huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân huyện Tiền Hải; Phòng Kinh tế biển; Phòng Thống kê; Phòng Địa Chính huyện Tiền Hải; Uỷ ban bà nhân dân xà : Đông Minh, Nam Cờng, Nam Hng, Nam Thịnh, Nam Phú đà tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình thu thập số liệu phục vụ cho trình nghiên cứu luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới bố mẹ, đồng chí, đồng nghiệp bạn bè đà tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, động viên, khích lệ đồng thời có ý kiến đóng góp quý báu trình thực hoàn thiện luận văn Hà Nội, ngày 19 tháng 09 năm 2004 Nguyễn Quỳnh Lan - ii - Mơc lơc Lêi cam ®oan i Lời cảm ơn .ii Mở đầu .1 1.1 TÝnh cÊp thiÕt cđa ®Ị tµi 1.2 Mơc tiªu nghiªn cøu 1.3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu c¬ sở lý luận thực tiễn đề tài 2.1 Mét sè vÊn ®Ị lý luận phát triển nuôi trồng thuỷ sản .5 2.2 Vị trí, vai trò ngành nuôi trồng thuỷ hải sản kinh tế nớc ta 13 2.3 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật vấn đề phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản ven biển 17 2.4 Các yếu tố ảnh hởng đến phát triển nuôi trồng thủ h¶i s¶n ven biĨn 22 2.5 Thực tiễn phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản 27 Đặc điểm địa bàn phơng pháp nghiên cứu .38 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cøu 38 3.2 Phơng pháp nghiên cứu 54 Kết nghiên cứu thảo luận .59 4.1 Tình hình phát triển ngành nuôi trồng thuỷ hải sản huyện năm qua 59 4.2 Đánh giá hiƯu qu¶ kinh tÕ NTTHS ë hun TiỊn H¶i 71 4.3 C¸c yÕu tố ảnh hởng đến phát triển ngành NTTHS huyện 90 4.4 Định hớng giải pháp phát triển ngành NTTHS 99 kÕt luËn vµ kiÕn nghÞ 123 5.1 KÕt luËn 123 5.2 KiÕn nghÞ 125 Tài liệu tham khảo 127 Phô lôc .130 - iii - Danh mơc c¸c tõ viết tắt BQ : Bình quân CC : Cơ cấu CP : Chi phÝ CPTG : Chi phÝ trung gian DT : Diện tích ĐVT : Đơn vị tính (đ) : ®ång FAO : Food and Agriculture Organisation – Tỉ chức lơng thực nông nghiệp Liên hợp quốc GTSX : Giá trị sản xuất HTX : Hợp tác x· KHKT : Khoa häc kü tht LN : Lỵi nhuận LĐ : Lao động NT : Nuôi trồng NTTHS : Nuôi trồng thuỷ hải sản SL : Số lợng tr.đ : Triệu đồng UBND : Uỷ ban nhân dân XDCB : Xây dựng - iv - dANH MụC BảNG BIểU, SƠ Đồ Bảng 2.1: Mời nớc NTTHS hàng đầu giới năm 2000 29 Bảng 2.2: Sản lợng NTTHS giới năm 2001 theo vùng nớc 30 Bảng 3.1: Nhiệt độ, số ngày nắng, ma trung bình huyện .40 Bảng 3.2: Tình hình đất đai huyện năm (2000-2002) 42 Bảng 3.3: Tình hình dân số lao động huyện 43 B¶ng 3.4: Thùc trạng hệ thống giao thông huyện .45 B¶ng 3.5: HƯ thèng thđy lợi thiết bị bơm nớc huyện 46 B¶ng 3.6: Mét sè chØ tiêu thể kết phát triển kinh tế huyện 51 Bảng 3.7: Tình hình chuyển ®ỉi c¬ cÊu kinh tÕ cđa hun .53 Bảng 3.8 : Cơ cấu mẫu ®iÒu tra 55 Bảng 4.1: Diện tích, suất, sản lợng NTTHS Tiền Hải 60 Bảng 4.2: Giá trị sản xuất thuỷ h¶i s¶n cđa hun 63 Bảng 4.3: Phân loại sở nuôi trång theo vïng sinh th¸i 63 Bảng 4.4: Phân loại sở theo vùng sinh thái cho đối tợng nuôi trồng .65 Bảng 4.5: Phân loại sở nuôi trồng theo quy mô 67 Bảng 4.6: Phân loại sở theo quy mô cho đối tợng nuôi trồng 68 Bảng 4.7: Diện tích NTTHS xà ®iÒu tra .71 Bảng 4.8: Một số tiêu phản ánh lực sở NTTHS năm 2002 73 Bảng 4.9: Hiệu kinh tế nuôi tôm sú vïng I .75 Bảng 4.10: Hiệu kinh tế nu«i cua biĨn ë vïng I 78 Bảng 4.11: Hiệu kinh tế nuôi t«m só vïng II 79 B¶ng 4.12: HiƯu qu¶ kinh tÕ nu«i cua biĨn ë vïng II 82 B¶ng 4.13: HiƯu qu¶ kinh tế nuôi vạng vùng III .84 Bảng 4.14: So sánh hiệu kinh tế vùng nuôi trồng 84 -v- Bảng 4.15: Thị trờng tiêu thụ s¶n phÈm .89 Bảng 4.16: ảnh hởng mức đầu t đến hiệu kinh tế NTTHS Huyện .90 Bảng 4.17: Nhu cầu vốn cho nuôi trồng thủ h¶i s¶n 93 Bảng 4.18: Nguồn huy động vốn 94 B¶ng 4.19: ¶nh h−ëng cđa viƯc tiÕp thu tíi kÕt hiệu NTTHS .96 Bảng 4.20: Các vấn đề khó khăn nuôi trồng thuỷ hải sản sở 100 Bảng 4.21: Kết thăm dò ý kiến sở nuôi trồng năm tới 101 Bảng 4.2.2: Dự kiến diện tích, suất, sản lợng thuỷ hải sản đến năm 2010 108 Sơ đồ 4.1 : Quá trình phân tích HQKT nuôi trồng hải sản 74 Sơ đồ 4.2: Kênh tiêu thụ sản phẩm NTTHS Tiền Hải 88 Sơ đồ 4.3: Thị trờng đầu vào 97 - vi - ... luận thực tiễn phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản ven biển 2- Đánh giá đợc thực trạng phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản ven biển năm qua huyện Tiền Hải 3- Xác định nhân tố ảnh hởng đến phát triển. .. phát triển kinh tế 2.2.3 Mục tiêu chủ trơng sách Đảng Nhà nớc phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản 2.2.3.1 Mục tiêu Đảng Nhà nớc phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản Nuôi trồng thuỷ hải sản nghề sản. .. phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản Mặc dù đợc coi hoạt động có nhiều hứa hẹn, nhng việc khai thác tiềm nuôi trồng thuỷ hải sản, nuôi hải sản Indonexia thấp Để phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản,

Ngày đăng: 14/06/2021, 12:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w