Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
508,44 KB
Nội dung
Xã hội học số (121), 2013 VẤN ĐỀ CẢI TIẾN KỸ THUẬT CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VŨ NGỌC XUÂN ÁNH* Khi nói đặc điểm người nông dân đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), nhiều nhà nghiên cứu nhận định nông dân vùng có suy nghĩ cởi mở, động, sáng tạo sẵn sàng tiếp nhận (Phan Quang, 1981: 230; Nguyễn Công Bình cộng sự, 1995: 162) Xuất phát từ nhận định này, tiến hành truy tìm lịch sử trình tiếp nhận kỹ thuật nông nghiệp tảng giúp hình thành nên đặc điểm nêu Hơn nữa, liệu thu thập tháng 5-2012 hai tỉnh điển hình cho khu vực nông thôn vùng Tây Nam Bộ giúp đánh giá lại điều mà nhiều học giả thường gọi óc sáng tạo, óc cởi mở người nông dân thông qua việc tiếp nhận ứng dụng kỹ thuật cải tiến nông nghiệp Điểm lại lịch sử tiếp nhận kỹ thuật nông dân vùng ĐBSCL Bài viết vào khảo sát biện pháp kỹ thuật cải tiến sau nông nghiệp: phân bón hóa học, giống mới, thuốc trừ sâu, máy móc phục vụ cho nông nghiệp cách thức sử dụng kỹ thuật Theo tài liệu tiếp cận được, yếu tố kỹ thuật bắt đầu xuất Nam Bộ từ thời Pháp thuộc Vì vậy, phần này, làm rõ trình thâm nhập kỹ thuật nông nghiệp vào ÐBSCL qua ba thời kỳ: Thời kỳ Pháp thuộc (1867-1954), thời kỳ nhà nước Việt Nam Cộng hòa ảnh hưởng Mỹ (1954-1975) thời kỳ đất nước thống (1975 đến nay) 1.1 Thời kỳ Pháp thuộc (1867-1954) Tại miền Nam, với Hiệp ước năm 1867, triều đình phải chấp nhận nhượng sáu tỉnh Nam Kỳ cho Pháp Lúc này, Pháp sức khai thác Việt Nam mặt kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh việc khai thác, thực dân Pháp có “chiến lược đầu tư sở hạ tầng ạt để có nhanh phương tiện gia tăng sản lượng lúa hàng hóa Nam Kỳ” (Nguyễn Quang Vinh, 2012, tr 19) Đặc biệt, Pháp đẩy nhanh hình thành giai cấp đại địa chủ hình thành nhiều đồn điền cao su đồn điền trồng lúa Trong đó, số đồn điền dùng máy cày giống lúa chọn lọc (Nguyễn Quang Vinh, 2012: 19) Nông dân Nam Bộ có diện tích đất trồng trọt rộng bị phân tán so với nông dân miền Bắc miền Trung Cụ thể, năm 1930, diện tích ruộng trung bình Bắc Bộ 0,147 ha/người Nam Bộ 0,503 ha/người (Trịnh Như Kim, 1973: 42) Hơn nữa, diện tích đất công Nam Bộ hai miền lại Lúc giờ, tầng lớp tiểu điền chủ (sở hữu 05ha) chiếm 71,7% nông thôn Nam Bộ, tầng lớp trung nông (sở hữu từ 5-50ha) chiếm 25,8%, đại điền chủ chiếm 2,5% (sở hữu 50ha) (trích lại theo Trịnh Như Kim, 1973: 5253) Trong đó, tá điền sản xuất nhỏ phải nộp tô thuế cho Pháp nặng Nếu xét tầm vĩ mô hệ thống phân tầng xã hội kìm hãm phần phát triển nông nghiệp Nam Bộ Để thu hiệu cao từ nông nghiệp, năm 1920-1924, Pháp đầu tư vào ruộng lúa * Cộng tác viên thường xuyên, Trung tâm Thông tin, Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (121), 2013 ĐBSCL 11.200.000 đô la với mục đích tối hậu khai thác thuộc địa Ngoài ra, Pháp đầu tư cải thiện hai lĩnh vực thủy nông canh nông (Trịnh Như Kim, 1973: 65, 111-113) Trong lĩnh vực canh nông, họ thiết lập quan canh nông để nghiên cứu, phổ biến cải tiến kỹ thuật, đồng thời giúp đỡ tài cho nhân dân Đầu năm 1918, Pháp thành lập Viện nghiên cứu Nông học với danh hiệu Viện Khoa học Đông dương (Institut Scientifique de l’Indochine) đặt bảo trợ mặt kỹ thuật khoa học Viện Quốc gia Nông học Thuộc địa Pháp Tuy nhiên, Viện không đem lại nhiều kết quả, nên đến ngày 2-4-1925, Viện Khảo cứu Nông học Đông dương (Institut des Recherches Agronomiques de l’Indochine) thành lập Viện có số phòng thí nghiệm hóa học, côn trùng học, vi khuẩn học, di truyền học, thực bệnh học, kỹ thuật lâm học…, có sở thực nghiệm nông học dành cho lúa, gạo, cao su… Lúc này, trường nông lâm súc thành lập để phổ biến thành đạt từ viện nghiên cứu để đào tạo chuyên viên người xứ Kết có gia tăng rõ rệt diện tích trồng lúa, sản lượng suất lúa miền Nam (Phạm Cao Dương, 1965: 19-39) Tuy nhiên, thời kỳ này, không thấy có đột phá lớn việc cải tiến kỹ thuật người nông dân Hoặc có áp dụng kỹ thuật nông nghiệp tầng lớp lợi tầng lớp trung nông đại địa chủ 1.2 Thời kỳ Việt Nam Cộng hòa ảnh hưởng Mỹ (1954-1975) Tháng 7-1954, đất nước bị chia cắt làm hai miền, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới Miền Nam Việt Nam mang danh nghĩa nhà nước Việt Nam Cộng hòa, Ngô Đình Diệm đứng đầu, chịu chi phối đế quốc Mỹ lĩnh vực trị, xã hội, kinh tế (Nguyễn Quang Vinh, 2012: 29) Dù mục đích cuối Mỹ khách quan mà nói, giai đoạn bật lịch sử phát triển kỹ thuật nông nghiệp nông thôn Nam Bộ Mặc dù sống thời chiến bất ổn, đời sống người nông dân có nhiều biến động, nhìn chung xã hội nông thôn Nam Bộ có bước chuyển lớn Năm 1955, bên cạnh việc sử dụng nguồn phân hữu cơ, nông dân kết hợp sử dụng phân bón hóa học Đến năm 1963, toàn miền Nam có 1.072 khu thí điểm phân bón thành lập (Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, 1974: 226, 269) Bình quân lượng phân bón hóa học nhập miền Nam tăng mạnh, thời kỳ 1955-1962 93.325 đến thời kỳ 1963-1973, số lượng lên tới 294.803 (trích theo Trần Hữu Quang, 1984: 32) Vấn đề chống sâu bệnh phá hoại mùa màng quyền đặc biệt quan tâm Năm 1959, nhiều vùng hoàn toàn mùa sâu bệnh toàn khu vực tổn thất khoảng 20% tổng sản lượng nông phẩm Năm 1961, quyền cho thành lập “Sở bảo vệ mùa màng” với 41 chi nhánh tỉnh Đến năm 1962, phủ cung cấp 56.809 kg thuốc trừ sâu, gồm 21.692 kg phát không, 35.117 kg bán lại Thời điểm này, miền Nam Việt Nam biết chế biến thuốc trừ sâu với nguyên liệu nhập cảng, nhiên lượng cung cấp cho nông dân hạn chế (Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, 1974: 269-271) Bình quân khối lượng thuốc trừ sâu nhập vào miền Nam từ 1969 tăng gần gấp 10 lần so với bình quân năm 1968 trở trước (trích theo Trần Hữu Quang, 1984: 32) Xét giống, lúc giờ, nhiều sở nghiên cứu giống thành lập, chẳng hạn: trung tâm thí nghiệm Long An để chọn giống lai giống, sở bảo vệ mùa màng đặt Cần Thơ, trung tâm thí nghiệm Mỹ Tho có 750 loại giống trồng thử quan sát (Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, 1974: 271-272) Tiêu biểu cho đổi giống lúa, phải nói Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (121), 2013 đến giống lúa đời cuối 1966 Viện Nghiên cứu Lúa gạo Quốc tế (IRRI) – giống IR8 giống IR5 Ngay sau đó, 1.807 giống lúa IR8 205 giống lúa IR5 nhập vào miền Nam (trích theo Trần Hữu Quang, 1984: 32) Chỉ cần đủ nước, giống IR8 gieo vào thời điểm năm, nơi Giống có thời gian sinh trưởng ngắn giúp nông dân làm 2-3 vụ/năm, thấp nên đổ, suất tăng từ tấn/ha lên tấn/ha năm 1966-1967, có nơi đạt đến tấn/ha Bên cạnh giống IR8, giống IR5 trồng nhiều giống chống bão mưa rào tốt, thời gian sinh trưởng lâu IR8, nhiên gạo ngon Chính quyền cung cấp giống, phân bón, thuốc trừ sâu cần cho nông dân vay vốn, mượn máy móc cử chuyên gia xuống hướng dẫn kỹ thuật cho nông dân (Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, 1974: 272-274) Đầu thập niên 1960, việc nhập máy móc nông nghiệp góp phần làm tăng suất lúa cách mạnh mẽ Trong năm 1967, số lượng máy bơm nước bán miền Nam Việt Nam khoảng 40.000 cái; số gấp 10 lần tổng số máy bơm có nước năm 1963-1964 (Logan, 1974: 5) Còn số lượng nhập máy nông nghiệp nói chung toàn miền Nam thời kỳ 1968-1973 173.380 “Tổng lượng khí loại máy nông nghiệp nhập thời gian lên tới 1.228.986 CV, tức tăng gấp lần so với trước năm 1968” (trích theo Trần Hữu Quang, 1984: 32) “Năm 1970, trị giá loại máy móc nông nghiệp nhập cảng ước khoảng 15.000.000 đô la” (Logan, 1974: 10) Đặc biệt, óc sáng tạo, óc cải tiến kỹ thuật người nông dân Nam Bộ thể rõ từ thời kỳ họ sáng chế nhiều loại máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp, chẳng hạn: chế tạo máy bơm nước từ máy đuôi tôm (sáng chế tháng 12-1963), máy bơm nước chạy than Cần Thơ (1974), hay máy trỉa đậu An Giang (1972)… (Trần Hữu Quang, 1984: 32-33) Bên cạnh đó, khoảng 40% tín dụng nhà nước dùng vào việc hỗ trợ người nông dân mua mặt hàng phân bón, thuốc trừ sâu (Logan, 1974: 10) Nhờ đổi biện pháp kỹ thuật, từ năm 1968 đến 1973, sản lượng lúa tăng lên đáng kể, “từ 4.366 triệu lên tới 7.025 triệu (toàn miền Nam) tức tăng 60,9% vòng năm, diện tích gieo trồng lúa tăng 18,23 %” (trích theo Trần Hữu Quang, 1984: 32) Một điều đáng ý quyền khuyến khích tổ chức người nông dân tham gia vào việc phát triển kỹ thuật nông nghiệp Năm 1966, quyền giao cho Hiệp hội tá điền có 100.000 hội viên phân phối phân bón thuốc trừ sâu Bên cạnh đó, nhiều kỹ thuật viên nông nghiệp đào tạo trở làng, thôn, ấp để tập huấn kỹ thuật cho nông dân (Logan, 1974: 4-11) Quan trọng hơn, với sách “người cày có ruộng”, số lượng trung nông ngày tăng Tầng lớp chiếm khoảng 80% số nông dân, nắm giữ hầu hết kỹ thuật sản xuất, máy móc nông nghiệp diện tích ruộng đất, tạo khoảng 3/4 khối lượng lúa gạo hàng hóa đồng (Trần Hữu Quang, 1982: 34) Một nhà nghiên cứu nhận định đầu óc tính toán kinh doanh, nhạy cảm với thời cuộc, mạnh dạn nhạy bén việc tiếp nhận cải tiến kỹ thuật canh tác… thực với tầng lớp trung nông mà (Trần Hữu Quang, 1984: 34) 1.3 Thời kỳ đất nước thống (1975 đến nay) Sau đất nước thống nhất, miền Nam không nhận nguồn viện trợ Mỹ nên số lượng vật tư nông nghiệp giảm đáng kể (Trần Hữu Quang, 1984: 34) Người nông dân Nam Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (121), 2013 Bộ chuyển từ chế độ “người cày có ruộng” sang chế độ tập thể hóa gò ép, thiếu hiệu Điều phần làm thui chột động lực sản xuất hàng hóa (Nguyễn Quang Vinh, 2012: 44) Tuy nhiên, khoảng 10 năm sau đó, sách “Đổi mới” vực dậy sức sống mãnh liệt tiềm ẩn xã hội nông thôn Nam Bộ Nếu trước thời kỳ Đổi mới, “máy móc nông nghiệp sử dụng An Giang rải rác, có có, có không, [thì] từ năm 1989, loại máy cày, máy kéo, máy bơm (của tập thể cá thể) xuất ngày nhiều khu vực Tứ giác Long Xuyên nộp thuế hay khoản lợi tức cho địa phương” (Nguyễn Hữu Thân, 1991: 104) Dù vậy, đến cuối năm 1989 đầu 1990, vấn đề vật tư nông nghiệp khó khăn “muôn thuở” gây nhiều nỗi băn khoăn cho người nông dân (Nguyễn Hữu Thân, 1991: 105-106) Sự cải tiến tiếp nhận kỹ thuật người nông dân ĐBSCL Trong phần này, tiến hành phân tích liệu đề tài “Một số đặc trưng định chế xã hội người Nam Bộ tiến trình phát triển bền vững giai đoạn 20112020”, PGS.TS Trần Hữu Quang làm chủ nhiệm Đề tài thuộc chương trình nghiên cứu CT11-22-1 Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ, khảo sát sáu xã thuộc ba huyện ba tỉnh An Giang, Vĩnh Long Bà Rịa-Vũng Tàu, vào tháng 5-2012 Trong viết này, phân tích số liệu Vĩnh Long An Giang Cụ thể, khảo sát xã Bình Thủy Bình Mỹ, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang; Vĩnh Long, xã Hiếu Nghĩa Hiếu Thành, huyện Vũng Liêm Tổng số mẫu điều tra hai tỉnh 200 hộ, xã 50 hộ ấp điển hình, chọn mẫu ngẫu nhiên theo bước nhảy dựa danh sách toàn hộ ấp Người trả lời chủ yếu chủ hộ người nắm rõ tình hình kinh tế hộ gia đình Mẫu khảo sát hai tỉnh An Giang Vĩnh Long gồm 200 hộ 915 nhân Như vậy, bình quân hộ có 4,6 nhân Có thể nói, ruộng đất tư liệu sản xuất quan trọng định thu nhập hộ 200 hộ mẫu khảo sát có tổng cộng 132 (bao gồm đất sở hữu, đất thuê mượn), đó, tổng diện tích sở hữu 125ha Trong 200 hộ, có 137 hộ có đất canh tác (bao gồm đất thuê mượn) Bình quân hộ có 0,96 ha, hộ có nhiều ha, hộ có 0,1 Trong tổng diện tích canh tác 120,9 ha, diện tích trồng lúa 106,8 Bài viết tìm hiểu vấn đề liên quan đến kỹ thuật nông nghiệp trồng trọt, trồng lúa 2.1 Việc tiếp nhận khoa học kỹ thuật người nông dân Kỹ thuật nông nghiệp ĐBSCL chủ yếu đổi giống, phân bón, thuốc trừ sâu, máy móc sản xuất kỹ thuật canh tác Trong năm năm trở lại đây, nông dân có thay đổi định kỹ thuật sản xuất Bảng 1: Việc áp dụng kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp nông hộ năm qua (Đơn vị: hộ) Các loại kỹ thuật Số hộ Tỷ lệ % Giống trồng 80 57,1 Cách gieo trồng 46 32,9 Cách sử dụng phân bón 99 70,7 Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (121), 2013 Cách phòng trừ sâu bệnh cho trồng 84 70,0 Kỹ thuật khác 10 7,1 Tổng cộng số người trả lời 140 100,0 Nguồn: Cuộc khảo sát đề tài "Một số đặc trưng định chế xã hội người Nam Bộ" vào tháng 5-2012 Bảng cho thấy chiều hướng tích cực việc tiếp nhận kỹ thuật người nông dân Kỹ thuật mà người nông dân ĐBSCL cải tiến mạnh việc sử dụng phân bón (70,7%) cách phòng trừ sâu bệnh cho trồng (70%), tiếp đến đổi giống trồng chiếm 57,1%, kèm với giống cách gieo trồng (32,9%) Dù chiếm số nhỏ, 5,7% số nông dân không áp dụng kỹ thuật vòng năm năm trở lại Tất nhiên, việc chấp nhận áp dụng kỹ thuật chưa tỉ lệ thuận với hiệu sản xuất, có hộ gia đình không áp dụng kỹ thuật họ trì hiệu cao sản xuất với kỹ thuật họ sử dụng Dù vậy, theo phần đa nông dân tích cực việc áp dụng kỹ thuật dấu hiệu cho thấy động nỗ lực để tăng suất trồng Vậy nhóm hộ có thu nhập khác có mức độ áp dụng kỹ thuật khác hay không? Để trả lời cho câu hỏi này, tiến hành phân tích việc lựa chọn áp dụng kỹ thuật nông hộ phân theo năm nhóm thu nhập (ngũ vị phân) (bảng 2) Bảng 2: Việc áp dụng kỹ thuật hộ gia đình vòng năm năm qua, phân theo năm nhóm thu nhập (ngũ vị phân) (Đơn vị: hộ) Nhóm Nhóm Tổng giàu cộng 16 19 80 52,0% 55,2% 61,3% 57,1% 10 12 11 46 31,0% 40,0% 41,4% 35,5% 32,9% 19 20 19 19 22 99 73,1% 69,0% 76,0% 65,5% 71,0% 70,7% 17 16 15 17 19 84 65,4% 55,2% 60,0% 58,6% 61,3% 60,0% - nghèo Nhóm Nhóm Nhóm 18 14 13 69,2% 48,3% 15,4% Giống trồng Cách gieo trồng Cách sử dụng phân bón Cách phòng trừ sâu bệnh cho trồng Kỹ thuật khác (không sử 2 7,7% 6,9% 4,0% Tổng số người trả lời 26 29 25 Tỷ lệ % 100 100 100 dụng kỹ thuật mới) 10 16,1% 7,1% 29 31 140 100 100 100 Nguồn: Cuộc khảo sát đề tài "Một số đặc trưng định chế xã hội người Nam Bộ" vào tháng 5-2012 Nhìn chung, việc lựa chọn áp dụng kỹ thuật như: giống trồng mới, cách sử dụng phân bón phòng trừ sâu bệnh cho khác biệt đáng kể nhóm Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (121), 2013 hộ có thu nhập khác Tuy nhiên, điều đáng nói kỹ thuật “cách gieo trồng mới”, nhóm có tỉ lệ áp dụng nhiều nhóm Đây hai nhóm trung nông (lớp lớp trên) (Trần Hữu Quang, 1982: 32) Đặc biệt, tất nông dân thuộc trung nông lớp có sử dụng kỹ thuật vào sản xuất Những phát phần củng cố cho nhận định nêu phần vai trò quan trọng tầng lớp trung nông việc phát triển nông nghiệp khu vực Tuy nhiên, số liệu ban đầu chưa đủ để hiểu cách thấu đáo đặc điểm nhóm nông dân giàu việc áp dụng kỹ thuật nông nghiệp, việc trì kỹ thuật cũ giúp mang lại cho họ hiệu cao sản xuất nông nghiệp Ngày nay, đa số hộ gia đình làm ba vụ năm, thường là: hè thu, đông xuân thu đông Trong vòng năm năm trở lại (2011), số 126 hộ có trồng lúa, vụ đông xuân vụ có tỷ lệ nông dân thay đổi giống lúa nhiều (57,9%), sau đến vụ hè thu (50,0%) cuối vụ thu đông (39,7%) Trong năm 2011, có đến 72,8% số nông hộ có mua 11,2% có trao đổi giống mới, có 17,6% hộ không thay đổi giống Những hộ thay đổi giống (103 hộ) thường mua và/hoặc đổi chủ yếu nông dân xã (57,7%), sau công ty (31%), tư thương nông dân nơi khác Phải chế tiếp nhận kỹ thuật người nông dân, mà cụ thể giống mới, chủ yếu chuyển giao từ người nông dân giỏi, trồng thành công giống lúa đến nông dân khác Đây chế “nêu gương” mà nhà xã hội học đề cập nghiên cứu chế luân chuyển thông tin xã hội nông thôn Nam Bộ (Nguyễn Quang Vinh, 2009b: 167-168) Một nhà xã hội học khác cho người nông dân có “khuynh hướng kinh nghiệm chủ nghĩa nặng trực quan” (Trần Hữu Quang, 1984: 34) Đặc biệt “thông tin truyền miệng thông qua cấu không thức” quan trọng không so với thông tin từ kênh thức Trong đề tài nghiên cứu này, nhận thấy tồn chế truyền thông nói Khi hỏi “Nhờ đâu mà ông/bà biết thông tin kỹ thuật sản xuất hay cách thức làm ăn mới?”, có đến 3/4 số nông dân tiếp nhận “từ đài truyền hình”, sau tiếp nhận “từ nông dân xã” chiếm nửa số người trả lời, tiếp nhận “từ cán khuyến nông” chiếm khoảng 1/4 số người trả lời (Bảng 3) Bảng 3: Cách thức tiếp nhận thông tin kỹ thuật sản xuất hay cách thức làm ăn người nông dân (Đvt: hộ) Cách thức tiếp nhận thông tin Số hộ Tỷ lệ % Từ cán khuyến nông, lâm, ngư 49 24,7 Từ đài truyền hình 151 76,3 Từ đài phát 24 12,1 Từ báo chí Từ sách 0,5 Từ Internet Từ nông dân xã 111 56,1 Từ nông dân nơi khác 3,5 Từ nguồn khác 33 16,7 Tổng số hộ trả lời 198 100 Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (121), 2013 Nguồn: Cuộc khảo sát đề tài "Một số đặc trưng định chế xã hội người Nam Bộ" vào tháng 5-2012 Ở đây, xin trích dẫn lại số nghiên cứu thời điểm khác cách tiếp cận thông tin nông dân Nam Bộ Trước hết điều tra năm 1967 Sansom, điển hình cho thời kỳ 1954-1975, có 57% thông tin nông nghiệp biết từ nông dân xã, 15% nông dân nhắc tới tên ông Hội (nông dân có uy tín xã), có 5% từ chương trình phát radio (trích theo Trần Hữu Quang, 1984: 34) Trong khảo sát năm 1988, điển hình cho thời kỳ sau Đổi mới, với mẫu khảo sát 800 lao động nông thôn 15 tuổi ĐBSCL, có 33,5% số người tiếp nhận thông tin sản xuất sách nông nghiệp qua máy thu thanh, 33,6% thông qua “nghe bà lối xóm nói lại”, có 6-7% tiếp nhận qua báo chí loa truyền (Nguyễn Quang Vinh, 2009b: 164) Qua kết ba đề tài nghiên cứu nêu trên, nhận thấy có thay đổi lớn cách tiếp nhận thông tin người nông dân, dù chúng có điểm chung tồn vai trò quan trọng chế tiếp nhận thông tin “truyền miệng” người nông dân với Tuy nhiên, điểm khác biệt nằm mức độ ảnh hưởng kênh thông tin truyền thông đại chúng đài phát thanh, truyền hình ngày tăng theo thời gian Trong thời đại nay, hầu hết gia đình sắm tivi, có lẽ với đặc điểm trực quan sinh động, phương tiện trở nên quen thuộc, gần gũi ngày phổ biến nơi nông hộ Kết khảo sát bảng cho thấy có đến 1/4 thông tin kỹ thuật sản xuất nông dân tiếp nhận từ cán khuyến nông Con số cao xếp buổi hội thảo doanh nghiệp cửa hàng vật tư tổ chức vào nhóm khuyến nông số nông dân nhắc đến điều phần tiếp nhận từ nguồn khác Khi sâu vào việc tham dự lớp tập huấn kỹ thuật nông nghiệp địa bàn khảo sát, có đến 25% nông dân An Giang cho địa bàn họ tập huấn kỹ thuật, tỉ lệ Vĩnh Long 1% Điểm đáng lưu ý có đến nửa số nông hộ tham dự lớp tập huấn Trong hộ có tham gia số nam 100%, phụ nữ chiếm 11% Nhìn chung, tỉ lệ tham gia tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật nông nghiệp Năm 2011, bình quân người nam tham dự lần tập huấn/năm Vậy ước chừng năm hộ làm ba vụ người nông dân chưa tham dự lần/1vụ Nếu nhìn vào số liệu này, dễ dàng nhận định phổ biến kỹ thuật nông nghiệp từ cán kỹ thuật đến người nông dân hạn chế Tuy nhiên, thông tin vừa nêu giúp gợi ý để tiếp tục nghiên cứu, chúng chưa thể cung cấp tranh tổng thể việc chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp cán khuyến nông cho nông dân Bởi vì, thời gian tham dự lớp tập huấn chưa tỉ lệ thuận với hiệu sản xuất nét đặc thù hình thức khuyến nông cán khuyến nông phổ biến trực tiếp kỹ thuật nông nghiệp cho nhóm nông dân tuyển chọn, sau đó, nông dân tiếp tục lan truyền kỹ thuật tập huấn đến nông dân lại Những người có tham gia buổi tập huấn cho biết, 67% buổi doanh nghiệp tổ chức, trung tâm khuyến nông quyền xã tổ chức chiếm 21,6% 24,3%, hội, đoàn thể chiếm 12,2% người dân tự tổ chức chiếm 10,8% Dường có mối quan hệ bật nông dân doanh nghiệp Dù cần phải nói thêm Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (121), 2013 số chưa thể nhiều gắn kết doanh nghiệp địa bàn nghiên cứu người nông dân Vì buổi hội thảo doanh nghiệp tổ chức chủ yếu mang tính thương mại, để bán vật tư cho người nông dân, hiệu buổi đề tài chưa có điều kiện làm rõ Nếu trước đây, hình ảnh “con trâu trước, cày theo sau” phổ biến nông nghiệp cổ truyền, đây, xu hướng giới hóa nông nghiệp ngày trở nên phổ biến Dù kết khảo sát cho thấy số lượng máy móc nông dân sở hữu không đáng kể, chủ yếu họ trang bị máy bơm nước bình xịt thuốc sâu, máy móc khác máy cày, máy gặt đập liên hợp…, họ thuê mướn cần dùng đến Tuy nhiên, qua phân công lao động nông hộ, nhận thấy rõ xu hướng giới hóa nông nghiệp địa bàn khảo sát (Bảng 4) Trong công việc đề cập Bảng đây1, lao động nam lao động gia đình Nhìn chung, người nông dân thường “lấy công làm lời” hạn chế thuê mướn lao động Theo chúng tôi, việc hạn chế không suy nghĩ giảm thuê mướn lao động để tăng thêm thu nhập, mà xu hướng “cơ giới hóa” nông nghiệp ngày trở nên mạnh mẽ Cụ thể, qua khảo sát, người nông dân chủ yếu thuê mướn máy hai khâu làm đất (60,4%) thu hoạch (79,9%) Riêng khâu gieo cấy rải phân, phun thuốc có hộ sử dụng máy móc, dù số khiêm tốn Bảng 4: Phân công lao động nông nghiệp nông hộ (144 hộ) (Đơn vị: %) Lao động nam gia đình Lao động nữ gia đình Thuê mướn người làm Thuê làm Không có máy loại việc a làm đất 64,6 24,3 14,6 60,4 10,4 b gieo cấy 72,9 38,9 26,4 1,4 12,5 d rải phân, phun thuốc 77,1 19,4 21,5 0,7 9,7 e thu hoạch 63,2 32,6 29,2 79,9 10,4 Nguồn: Cuộc khảo sát đề tài “Một số đặc trưng định chế xã hội người Nam Bộ” vào tháng 5-2012 2.2 Óc cải tiến sẵn sàng tiếp nhận kỹ thuật nông dân Chúng nhận thấy An Giang tỉnh có nhiều nông dân sáng tạo việc cải tiến máy móc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Nhờ đó, sức lao động làm nông nghiệp giảm đáng kể hiệu sản xuất nâng cao Điển hình trường hợp nông dân N.V.D., sinh 1964, xã Bình Thủy, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Ông học hết lớp 9, không học thêm chuyên môn gì, ông người sáng chế máy sạ mè, máy đánh rãnh thoát nước máy xịt thuốc Ông chia sẻ: Sạ mè máy thứ tiết kiệm giống, lượng giống mà bà sạ tay cho 1.000m2 350 gram, sạ máy hết có 250 gram thôi, nên lượng giống hao mà độ đồng cao, phân bố theo Ở đây, phân tích phân công lao động số công việc làm máy, không phân tích toàn công đoạn trình sản xuất Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (121), 2013 khoảng cách tấc vuông (…) Hạt [mè] nhỏ nên việc phân bố lỗ khâu khó, kết hợp phải chuẩn xác vòng bánh, vòng quay cho thật khớp với Ông D nghĩ đến việc cải tiến máy đánh rãnh thoát nước này, dựa vào mô hình máy ủi đất Nhật, cải tiến lại phù hợp, gắn đầu máy xới vào để kéo Máy [này] làm đất ruộng vừa cứng, vừa dẻo Việt Nam rãnh tạo vừa sâu lại vừa sạch, gọn gàng có đường kính bề ngang 20 phân, độ sâu khoảng 18 phân, vách thẳng đứng, đất nát Ông D đánh giá “so với làm tay xa” Hơn nữa, máy đánh rãnh quy cách, với giá có 60.000 đồng 1.000m2 (trích chuyên đề Nông dân cải tiến kỹ thuật Phan Thanh Lời) Những máy không phổ biến địa phương mà bán tỉnh lân cận Đồng Tháp, Long An… Chúng óc đổi kỹ thuật người nông dân, mà thể am hiểu ruộng đất môi trường sản xuất họ Bởi am hiểu đó, họ tạo máy thích hợp với điều kiện tự nhiên khí hậu, thổ nhưỡng… Những máy giúp người nông dân giảm nhiều chi phí, thời gian, công sức so với trước Cũng An Giang, nông dân P.T.U xã Bình Mỹ, huyện Châu Phú đầu việc áp dụng kỹ thuật – trồng để chống sâu rầy – 1,3 đất mình, sau xem thông tin đài truyền hình Đồng Tháp Dù kỹ thuật nhiều hạn chế, chẳng hạn bụi hoa trở thành nơi cho chuột sinh sống hay dù sâu có giảm rầy không giảm…3, nhiên với óc sẵn sàng tiếp nhận chế thử-sai (Nguyễn Quang Vinh, 2009a: 146), theo chúng tôi, tinh thần nông dân ĐBSCL đáng ghi nhận Đặc biệt, tinh thần sẵn sàng tiếp nhận kỹ thuật nông dân nơi vài cá nhân, mà theo kết khảo sát, có đến 78% số người hỏi đồng ý “nếu biết kỹ thuật sản xuất mới, sẵn sàng làm thử” Một số nông dân (chiếm 19,4%) dự tính áp dụng số kỹ thuật vào mùa vụ tới Chẳng hạn, họ chuyển sang sử dụng giống “gạo dẻo cơm xuất được”, hay ứng dụng số kỹ thuật tập huấn (một phải năm giảm 4, ba tăng ba giảm - giảm: chi phí, giống, công, tăng: suất, lợi nhuận, thu nhập); thay đổi thuốc trừ sâu sử dụng máy xịt thuốc có mô-tơ; thay đổi kỹ thuật trồng dùng sạ hàng, máy kéo hàng rải giống… 2.3 Thái độ nông dân việc cải tiến kỹ thuật nông nghiệp Trong 173 hộ có làm nông nghiệp (bao gồm hộ làm mướn nông nghiệp), hỏi “Ông/bà có thấy cần huấn luyện thêm kỹ thuật trao đổi kinh nghiệm sản xuất làm ăn hay không?”, có tới 66,5% cho điều cần thiết Tuy nhiên, 1/5 số người cho “có được, được” hay chí 12,7% đánh giá không cần đến việc huấn luyện trao đổi kinh nghiệm làm ăn Căn vào hệ số tương quan Bài chuyên đề phục vụ cho đề tài Phan Thanh Lời thực hiện, viết dựa thông tin từ vấn sâu ông N.V.D xã Bình Thủy, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Bài chuyên đề phục vụ cho đề tài Th.S Đào Quang Bình thực hiện, viết dựa thông tin từ vấn sâu cô P.T.U, ấp Bình Chánh 1, xã Bình Mỹ, huyện Châu Phú, An Giang Mô hình “một phải năm giảm” “phải chọn loại giống lúa nguyên chủng; giảm lượng giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, tiết kiệm nước đưa giới vào thu hoạch thời gian để giảm thất thoát…” Nguồn: Trần Trọng Trung, 2007 Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (121), 2013 biến trình độ học vấn tuổi tác với câu trả lời trên, nhận thấy chưa có đủ sở để kết luận có mối tương quan hai biến số đánh giá nói người trả lời Nhận định có phần khác so với nhận định nghiên cứu Truong Thi Ngoc Chi Ryuichi Yamada Cần Thơ Theo họ, tuổi tác, trình độ học vấn diện tích đất nông hộ sở hữu nhân tố tác động đến việc định áp dụng kỹ thuật sản xuất nông dân (Truong Thi Ngoc Chi cộng sự, 2002: 97-98) Qua kết phân tích đây, nhận thấy có tin tưởng tương đối mạnh mẽ người nông dân vào kỹ thuật sản xuất Sự tin tưởng yếu tố quan trọng nhà nghiên cứu đánh giá nhân tố tác động đến việc tiếp nhận kỹ thuật người nông dân (Truong Thi Ngoc Chi cộng sự, 2002: 98) Thái độ tin tưởng thể nơi 90,5% người trả lời đồng ý với mệnh đề “Bây người làm nghề nông phải dự lớp tập huấn ăn nên làm ra” Mặc dù, phần lớn nông dân ĐBSCL có thái độ tương đối tích cực kỹ thuật sản xuất mới, nhiên từ thái độ đến hành động câu chuyện dài cần tiếp tục nghiên cứu Kết luận Với việc nhìn lại lịch sử thâm nhập kỹ thuật vào nông thôn ĐBSCL việc phân tích liệu thực tế khảo sát diễn vào tháng 5-2012 trình bày trên, xin đưa số kết luận sau Trong thời Pháp thuộc (1867-1954), quyền thực dân tạo điều kiện phát triển tầng lớp đại địa chủ Dù nhóm tiểu điền chủ đất chiếm đa số xã hội nông thôn lại chịu ách thuế nặng nề Vì thế, quyền thực dân có sách tích cực, đồng thời thành lập nhiều tổ chức nghiên cứu phổ biến kỹ thuật nông nghiệp, nhiên, chưa tạo hiệu sâu rộng điều kiện chủ yếu phục vụ cho số xã hội Đến thời Việt Nam Cộng hòa (1954-1975), sách “người cày có ruộng”, cộng với việc nhập cảng kỹ thuật mới, tạo nên động lực mạnh mẽ cho người nông dân mở rộng sản xuất Đồng thời, tầng lớp trung nông hình thành Đây tầng lớp quan trọng để đưa nông thôn Nam Bộ phát triển kinh tế nông nghiệp Ngay sau giải phóng, kinh tế miền Nam rơi vào khủng hoảng lớn nhiều lý do, số lý sách tập thể hóa cưỡng Tuy nhiên, nhờ sách Đổi mới, kinh tế miền Nam dần vực dậy, vấn đề cải tiến kỹ thuật nông nghiệp quan tâm nhiều Nhìn chung, người nông dân vùng đất Nam Bộ có nhạy cảm quan tâm đến việc ứng dụng kỹ thuật nông nghiệp Đa phần nông dân sử dụng loại giống lúa mới, thuốc trừ sâu, phân bón cách thức gieo trồng để có hiệu cao sản xuất Chúng nhận thấy tầng lớp trung nông có mức độ áp dụng kỹ thuật cao so với nông dân thuộc tầng lớp lại Trước đây, chế để tiếp nhận kỹ thuật người nông dân chế “nêu gương” thông tin chủ yếu “truyền miệng” nông dân với Kết phân tích cho thấy, hình thức truyền thông tin giữ vai trò quan trọng xã hội nông thôn Nam Bộ Tuy nhiên, điều đáng lưu ý người nông dân tiếp nhận thông tin từ đài truyền hình Thậm chí, kênh thông tin phổ biến hình thức “truyền miệng” Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (121), 2013 Số lượng nông dân tham gia lớp tập huấn kỹ thuật hội khuyến nông doanh nghiệp tổ chức chiếm khoảng 1/4 số nông dân Trong đó, chủ yếu tham gia lao động nam Đặc biệt, vai trò máy móc sản xuất, chủ yếu hai khâu làm đất thu hoạch, ngày trở nên phổ biến Xu hướng giới hóa làm giảm phần lao động làm thuê nông nghiệp Khi bàn óc cải tiến óc cởi mở người nông dân trước kỹ thuật sản xuất mới, địa bàn khảo sát có gương điều Đa phần nông dân cho họ thực kỹ thuật họ biết Điều cho thấy đa phần nông dân ĐBSCL có quan tâm định đến kỹ thuật sản xuất hòng đạt hiệu cao sản xuất Như vậy, nhìn lại tiến trình lịch sử động thái diễn việc cải tiến tiếp nhận kỹ thuật nông nghiệp khu vực ĐBSCL, nhận thấy tinh thần sáng tạo cởi mở người nông dân trước kỹ thuật nông nghiệp vốn tồn từ lâu lịch sử diện ngày nay, dù mức độ biểu chúng khác tùy vào thời điểm định Tinh thần đóng vai trò tích cực việc thúc đẩy kinh tế nông nghiệp ĐBSCL nói riêng Việt Nam nói chung Tuy nhiên, tinh thần thực mang lại hiệu mạnh mẽ việc phát triển kinh tế nông thôn quan tâm, hỗ trợ tạo điều kiện vun bồi từ phía quyền nhà nước từ phía quan hữu trách chăm lo việc cải tiến kỹ thuật nông nghiệp Có thế, người nông dân phát huy hết tiềm lĩnh vực nông nghiệp vốn lĩnh vực giàu tiềm khu vực ĐBSCL Tài liệu trích dẫn Logan, William J C 1974 Cuộc cách mạng xanh sâu rộng miền Nam Việt Nam Tạp chí Asian Survey, tập XI, số (Bản dịch tiếng Việt Nguyễn Sinh) Nguyễn Công Bình, Đỗ Thái Đồng, Nguyễn Quang Vinh, Nguyễn Quới 1995 Đồng sông Cửu Long nghiên cứu phát triển Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Nguyễn Hữu Thân 1991 Vai trò nông nghiệp miền Nam chiến lược xuất nước Trong sách Một số đặc điểm kinh tế miền Nam Việt Nam, Chủ biên: Lâm Quang Huyên, Trần Du Lịch, Trần Anh Tuấn, Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội, 83-98 Nguyễ n Quang Vinh 2009a Hoàn thiệ n cấ u nă ng lự c ngư i sả n xuấ t hàng hóa nông thôn Đ BSCL Trong sách Đi tìm sức sống quan hệ xã hội (Ghi chép dặm đường khảo sát Xã hội học), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 135-151 Nguyễ n Quang Vinh 2009b Thông tin phát triể n Trong sách Đi tìm sức sống quan hệ xã hội (Ghi chép dặm đường khảo sát Xã hội học), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 159-170 Nguyễn Quang Vinh 2012 Cơ cấu cung cách quản trị quyền nhà nước cấp lịch sử 300 năm phát triển vùng Nam - Những thách thức cho định chế nhà nước hôm Chuyên đề viết cho đề tài Một số đặc trưng định chế xã hội người Nam Bộ tiến trình phát triển bền vững giai đoạn 2011-2020, PGS.TS Trần Hữu Quang làm chủ nhiệm, Hồ Chí Minh (Đề tài chưa công bố) Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số (121), 2013 Phạm Cao Dương Niên khóa 1964-1965 Thực trạng giới nông dân Việt Nam thời Pháp Thuộc Viện Đại học Sài gòn, Trường Đại học Văn khoa Tiểu luận Cao học Sử học Phan Quang 1981 Đồng sông Cửu Long Nxb Văn hóa Trần Hữu Quang 1984 Người nông dân Nam Bộ đổi kỹ thuật Tập san Khoa học Phát triển, số 15, 31-36 Trần Hữu Quang 1982 Nhận diện cấu giai cấp nông thôn đồng sông Cửu Long Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 4, 31-38 Trần Trọng Trung 2007 Mô hình “một phải-năm giảm” sản xuất lúa chất lượng cao Đồng Tháp Truy cập từ http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/xahoi/2007/12/8006.html (truy cập ngày 15-9-2012) Trịnh Như Kim 1973 Nền kinh tế Việt Nam thời Pháp thuộc (1920-1930) Viện Đại học Vạn Hạnh, Phân khoa Văn học Khoa học Nhân văn Truong Thi Ngoc Chi Ryuichi Yamada 2002 Factors affecting farmers’ adoption of technologies in farming system: A case study of Omon district, Can Tho province, Mekong Delta Truy cập từ: clrri.org/lib/omonrice/10-12.pdf, 94-100 (truy cập ngày 10-9-2012) Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam.1974 Tài liệu tham khảo tình hình kinh tế miền Nam Việt Nam Tham khảo nội bộ, tập Viện Kinh tế Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn