Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng bệnh sán dây ở chó nuôi tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị,

75 550 0
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng bệnh sán dây ở chó nuôi tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị,

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM    NÔNG XUÂN HUẾ Tên đề tài: "NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, BỆNH LÝ, LÂM SÀNG BỆNH SÁN DÂY Ở CHÓ NUÔI TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ" KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Khoá học : 2010 - 2015 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM    NÔNG XUÂN HUẾ Tên đề tài: "NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, BỆNH LÝ, LÂM SÀNG BỆNH SÁN DÂY Ở CHÓ NUÔI TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ" KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Lớp : 42 - TY Khoá học : 2010 - 2015 Giáo viên hướng dẫn : TS. Lê Minh Giảng viên khoa Chăn nuôi Thú y – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Qua quá trình học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và thời gian thực tập tốt nghiệp tại cơ sở, nhờ sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ của thầy cô, gia đình, bạn bè, em đã hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp. Nhân dịp này em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, các Phòng, Ban, các thầy cô giáo trong nhà trường và các thầy cô giáo trong Khoa Chăn nuôi Thú y đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập tại trường. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của cô giáo TS. Lê Minh đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong quá trình thực tập và giúp đỡ em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp. Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ nhân viên Trạm Thú y huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Cuối cùng, em xin được bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè đã luôn động viên giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để em học tập và hoàn thành tốt quá trình thực tập tốt nghiệp. Nhân dịp này, em xin kính chúc toàn thể thầy, cô giáo trong Khoa Chăn nuôi Thú y sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt. Chúc cán bộ, nhân viên Trạm Thú y huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên công tác tốt. Chúc các bạn sinh viên mạnh khỏe học tập tốt, thành công trong cuộc sống. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 25 tháng 11 năm 2014 Sinh viên Nông Xuân Huế DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán dây ở chó theo thành phần loài (qua mổ khám) 40 Bảng 4.2. Tỷ lệ nhiễm sán dây ở chó (qua xét nghiệm phân) 41 Bảng 4.3. Tỷ lệ nhiễm sán dây theo các tháng (qua xét nghiệm phân) 43 Bảng 4.4. Tỷ lệ nhiễm sán dây theo tuổi chó (qua xét nghiệm phân) 44 Bảng 4.5. Tỷ lệ nhiễm sán dây theo giống chó (qua xét nghiệm phân) 45 Bảng 4.6. Tỷ lệ và các biểu hiện lâm sàng chủ yếu của chó bị bệnh sán dây 47 Bảng 4.7. Bệnh tích đại thể ở cơ quan tiêu hoá chó bị bệnh sán dây 49 Bảng 4.8. Hiệu lực của thuốc tẩy sán dây cho chó trên diện hẹp 50 Bảng 4.9. Tỷ lệ chó an toàn sau khi dùng thuốc 52 Bảng 4.10. Hiệu lực của thuốc tẩy sán dây cho chó trên diện rộng 54 Bảng 4.11. Sử dụng thuốc đặc hiệu tẩy sán dây đại trà cho chó ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 55 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây chó qua xét nghiệm phân 42 Hình 4.2. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây theo tuổi chó 45 Hình 4.3. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây theo giống chó 46 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng sự KCTG : Ký chủ trung gian STT : số thứ tự TT : thể trọng kg : kilo gam mg : mili gam Nxb : Nhà xuất bản Tr : trang LỜI CẢM ƠN Qua quá trình học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và thời gian thực tập tốt nghiệp tại cơ sở, nhờ sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ của thầy cô, gia đình, bạn bè, em đã hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp. Nhân dịp này em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, các Phòng, Ban, các thầy cô giáo trong nhà trường và các thầy cô giáo trong Khoa Chăn nuôi Thú y đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập tại trường. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của cô giáo TS. Lê Minh đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong quá trình thực tập và giúp đỡ em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp. Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ nhân viên Trạm Thú y huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Cuối cùng, em xin được bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè đã luôn động viên giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để em học tập và hoàn thành tốt quá trình thực tập tốt nghiệp. Nhân dịp này, em xin kính chúc toàn thể thầy, cô giáo trong Khoa Chăn nuôi Thú y sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt. Chúc cán bộ, nhân viên Trạm Thú y huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên công tác tốt. Chúc các bạn sinh viên mạnh khỏe học tập tốt, thành công trong cuộc sống. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 25 tháng 11 năm 2014 Sinh viên Nông Xuân Huế 3.2.3. Thử nghiệm thuốc tẩy sán dây cho chó và đề xuất biện pháp phòng bệnh 34 3.3. Phương pháp nghiên cứu 34 3.3.1. Phương pháp xác định tình hình nhiễm sán dây ở chó 34 3.3.2. Phương pháp xác định tỷ lệ nhiễm sán dây chó theo các tháng 36 3.3.3. Phương pháp xác định tỷ lệ nhiễm sán dây theo lứa tuổi chó 36 3.3.4. Phương pháp xác định tỷ lệ nhiễm sán dây theo giống chó 36 3.3.5. Phương pháp theo dõi triệu chứng lâm sàng của chó bị bệnh sán dây 36 3.3.6. Phương pháp bố trí xác định bệnh tích đại thể ở cơ quan tiêu hóa do sán dây gây ra 37 3.3.7. Phương pháp đánh giá hiệu lực tẩy sán dây, độ an toàn của thuốc thử nghiệm 37 3.4. Phương pháp xử lý số liệu. 38 Phần 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 4.1. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây ở chó tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 40 4.1.1. Tình hình nhiễm sán dây ở chó tại các xã của huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 40 4.1.1.1. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán dây ở chó theo thành phần loài qua mổ khám 40 4.1.1.2. Tỷ lệ nhiễm sán dây ở chó tại các xã của huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 41 4.1.2. Tỷ lệ nhiễm sán dây theo các tháng (qua xét nghiệm phân) 43 4.1.3. Tỷ lệ nhiễm sán dây theo tuổi chó (qua xét nghiệm phân) 44 4.1.4. Tỷ lệ nhiễm sán dây theo giống chó (qua xét nghiệm phân) 45 4.2. Nghiên cứu bệnh lý và lâm sàng bệnh sán dây chó 47 4.2.1. Tỷ lệ và những biểu hiện lâm sàng của chó bị bệnh sán dây 47 4.2.2. Bệnh tích đại thể ở cơ quan tiêu hoá của chó bị bệnh sán dây 48 4.3. Thử nghiệm thuốc tẩy sán dây cho chó và đề xuất biện pháp phòng trị bệnh 49 4.3.1. Xác định hiệu lực của thuốc tẩy sán dây cho chó trên diện hẹp 50 4.3.2. Độ an toàn của thuốc tẩy sán dây cho chó 52 4.3.3. Xác định hiệu lực của thuốc tẩy sán dây cho chó trên diện rộng 54 4.3.4. Sử dụng thuốc đặc hiệu tẩy sán dây đại trà cho chó ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 55 4.4. Đề xuất biện pháp phòng trị bệnh sán dây cho chó 56 Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 58 5.1. Kết luận 58 5.2. Tồn tại 59 5.3. Đề nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Từ trước đến nay, chó luôn được xem là người bạn trung thành và thân thiết với con người. Chó là một loài vật đặc biệt, qua nghiên cứu cho thấy chúng có giác quan rất phát triển, đặc biệt là khả năng thị giác và thính giác cao hơn rất nhiều so với con người, do đó từ xưa con người đã biết thuần hóa, huấn luyện, nuôi chó với nhiều mục đích khác nhau: làm cảnh, giữ nhà, làm chó nghiệp vụ, săn thú…. Việc chăn nuôi chó càng phát triển thì vấn đề dịch bệnh trên chó càng được con người quan tâm nhiều hơn, vì nguyên nhân thân thiết gần gũi mà con người có nguy cơ mắc phải một số bệnh nguy hiểm như là bệnh dại, nhiễm giun, sán… Bệnh sán dây là một bệnh phổ biến ở đàn chó nước ta. Vương Đức Chất và Lê Thị Tài (2004) [1] cho biết, trên thế giới có khoảng 40 loài sán dây gây bệnh cho chó và các thú ăn thịt thuộc họ chó và mèo, một số loài sán dây gây bệnh cho chó mèo cũng là tác nhân gây bệnh cho người. Theo Tô Du và Xuân Giao (2006) [3] , sán dây ký sinh làm cho chó gầy yếu, suy nhược, thiếu máu, có hội chứng viêm ruột, giảm khả năng sinh sản và sẽ chết do kiệt sức. Ngoài ra, đáng lo ngại hơn nữa là một số loài sán dây ký sinh trên chó cũng là tác nhân gây bệnh cho người và động vật nuôi khác: ấu trùng Cysticercus tenuicollis của loài sán dây Taenia hydatigena ký sinh ở lợn, trâu, bò, dê, kể cả ở người, gây ra bệnh ấu sán cổ nhỏ, hiện vẫn chưa có thuốc điều trị (Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 1999) [10]. Ấu trùng sán dây Diphyllobothrium mansoni gây bệnh sán nhái ở người, tạo thành các u ở mắt (Phạm Sỹ Lăng và cs, 2006) [13]. [...]... phát tán mầm bệnh, làm tăng nguy cơ nhiễm bệnh cho người và súc vật khác Xuất phát từ nhu cầu của thực tế trên, em thực hiện đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng bệnh sán dây ở chó nuôi tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị" 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Xác định được các loài sán dây gây bệnh và đặc điểm dịch tễ bệnh do sán dây gây ra ở chó của 4 xã,... trấn thuộc huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Xác định đặc điểm bệnh lý lâm sàng của bệnh sán dây ở chó - Sử dụng thuốc điều trị bệnh sán dây chó có hiệu quả 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài * Ý nghĩa khoa học: - Kết quả của đề tài là những thông tin khoa học bổ sung và hoàn thiện thêm các nghiên cứu về bệnh sán dây ở chó và biện pháp phòng trị trong điều kiện chăn nuôi hiện nay ở nước ta... sinh thái học của cả vật chủ và sán dây là yếu tố quan trọng nhất chi phối sự khác nhau về tỷ lệ nhiễm sán dây ở vật chủ (Nguyễn Thị Kỳ, 2003 [9]) 2.1.2.2 Đặc điểm bệnh lý và lâm sàng của bệnh sán dây chó * Đặc điểm gây bệnh của sán dây ký sinh ở chó Theo Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999) [10], trong quá trình ký sinh sán dây gây ra những tác hại lớn cho chó, biểu hiện ở những tác động sau: Móc và giác... 17 2.1.2 Bệnh do sán dây ký sinh gây ra ở chó 2.1.2.1 Đặc điểm dịch tễ học bệnh sán dây chó Đặc điểm dịch tễ bệnh do sán dây gây ra đã được nhiều tác giả đề cập đến Tuy nhiên, các nghiên cứu còn ít và chưa hệ thống nên chưa phản ánh đầy đủ những vấn đề liên quan đến sự phát sinh và phát triển của bệnh Theo Trịnh Văn Thịnh (1977) [23]: chó săn thường nhiễm sán dây do ăn thịt thỏ chứa ấu trùng Chó của... quả nghiên cứu là những minh chứng về tác hại của sán dây ký sinh ở đường tiêu hóa chó, đồng thời là những khuyến cáo có ý nghĩa cho những hộ gia đình nuôi chó ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên và các địa phương khác - Có thể ứng dụng để chẩn đoán và phòng trừ bệnh sán dây cho chó, góp phần khống chế bệnh trong thực tiễn, bảo vệ sức khỏe con người và vật nuôi 3 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa... 2.1.1 Đặc điểm sinh học của sán dây ký sinh ở chó 2.1.1.1 Vị trí của sán dây chó trong hệ thống phân loại động vật học Nguyễn Thị Kỳ (1994) [8] cho biết: so với các nhóm giun sán khác thì sán dây ít được nghiên cứu hơn, nên những hiểu biết về thành phần loài sán dây còn chưa được đầy đủ Việc nghiên cứu sán dây ở Việt Nam được bắt đầu từ hơn 1 thế kỷ trước Năm 1870, Cande J lần đầu tiên mô tả loài sán dây. .. nguồn gieo rắc căn bệnh nguy hiểm Mỗi đốt sán chửa chứa hàng nghìn trứng sán Chó mang trứng sán phát tán khắp nơi Sức đề kháng của mầm bệnh ở ngoài tự nhiên cũng góp phần vào sự phát triển của bệnh Trứng sán dây có sức đề kháng mạnh ở ngoại cảnh, có thể sống lâu ở những nơi ẩm ướt Trứng bị diệt dưới ánh nắng chiếu trực tiếp và một số thuốc sát trùng Nghiên cứu dịch tễ học bệnh sán dây Dipylidium caninum... latum tìm thấy ở người Nam Bộ (Việt Nam) Sau đó 10 năm mới xuất hiện các công trình nghiên cứu lẻ tẻ về một vài loài sán dây gây bệnh cho người Từ đó, việc nghiên cứu về thành phần sán dây ở người được chú ý hơn, rồi mở rộng phạm vi nghiên cứu sang một số động vật nuôi và một số động vật hoang dã Năm 1914, Casaux đã phát hiện được ở gan người hai nang sán Cysticercus tenuicollis của loài sán Taenia hydatigena... thể Do số lượng sán nhiều và tồn tại trong thời gian kéo dài làm chó gầy yếu, thiếu máu, giảm sức đề kháng 20 - Tác động mang trùng: Sán bám chặt vào niêm mạc, gây tổn thương, phá vỡ phòng tuyến thượng bì, tạo điều kiện cho vi khuẩn từ môi trường xâm nhập gây nên các bệnh ghép với bệnh ký sinh trùng * Đặc điểm bệnh lý và lâm sàng của bệnh sán dây chó Theo Trịnh Văn Thịnh (1977) [23], chó chỉ phát thành... nhiều sán: đau bụng, đi tả, ăn không đều, ngứa hậu môn, có khi bị co giật; cuối cùng thiếu máu, gầy rạc Chó thường ỉa ra những đốt sán lòng thòng ở hậu môn, chó cọ hậu môn vào tường để đẩy sán ra Đỗ Dương Thái và Trịnh Văn Thịnh (1978) [20] cho biết: bệnh tích thường thấy ở chó bị bệnh sán dây là viêm niêm mạc ruột non ở chỗ sán ký sinh, có khi thấy ruột tụt đoạn nọ vào đoạn kia và tắc ruột nếu sán rất . THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM    NÔNG XUÂN HUẾ Tên đề tài: "NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, BỆNH LÝ, LÂM SÀNG BỆNH SÁN DÂY Ở CHÓ NUÔI TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI. THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM    NÔNG XUÂN HUẾ Tên đề tài: "NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, BỆNH LÝ, LÂM SÀNG BỆNH SÁN DÂY Ở CHÓ NUÔI TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI. pháp xử lý số liệu. 38 Phần 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 4.1. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây ở chó tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 40 4.1.1. Tình hình nhiễm sán dây ở

Ngày đăng: 22/07/2015, 04:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan