1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa ở gà nuôi tại huyện phú bình tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị

56 1,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 804,66 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN HIỂN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH GIUN ĐŨ A Ở GÀ NUÔI TẠI HUYỆN PHÚ BÌ NH, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRI”̣ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính qui Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 - 2016 Thái Nguyên - năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN HIỂN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH GIUN ĐŨ A Ở GÀ NUÔI TẠI HUYỆN PHÚ BÌ NH, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRI”̣ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính qui Chuyên ngành: Thú y Lớp: 43TY - N01 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Lê Minh Thái Nguyên - năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực tập sở trƣờng, đến em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Để có đƣợc kết nỗ lực thân, em nhận đƣợc giúp đỡ chu đáo, tận tình nhà trƣờng, toàn thể thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, nhƣ giúp đỡ cô trƣởng thôn, trƣởng xóm huyện Phú Bình Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa toàn thể thầy giáo, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y tận tình dạy dỗ giúp đỡ em suốt trình học tập trƣờng Tập thể ban lãnh đạo huyện Phú Bình, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập, giúp em hoàn thành tốt công việc thời gian thực tập sở Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS.Lê Minh động viên, giúp đỡ hƣớng dẫn bảo em tận tình suốt trình thực hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Để góp phần cho việc thực tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đạt kết tốt, em nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ động viên gia đình bạn bè Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất ngƣời giúp đỡ em thời gian qua Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Văn Hiển ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1 Tỷ lệ cƣờng độ nhiễm giun đũa gà ta ̣i xã huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 22 Bảng 4.2 Tỷ lệ cƣờng độ nhiễm giun đũa theo tuổi gà 24 Bảng 4.3 Tỷ lệ cƣờng độ nhiễm giun đũa gà theo tháng 25 Bảng 4.4 Tỷ lệ cƣờng độ nhiễm giun đũa gà theo phƣơng thƣ́c chăn nuôi 27 Bảng 4.5 Tỷ lệ cƣờng độ nhiễm đũa gà qua mổ khám 29 Bảng 4.6 Thời gian phát triển trứng giun đũa gà thành trứng có sức gây bệnh phân gà 30 Bảng 4.7 Tỷ lệ gà nhiễm giun A galli có triệu chứng lâm sàng 31 Bảng 4.8 Bệnh tích đại thể số lƣợng giun A galli ký sinh gà bị bệnh 32 Bảng 4.9 Hiệu lực thuốc tẩy giun đũa cho gà diện hẹp 33 Bảng 4.10 Hiệu lực thuốc tẩy giun đũa cho gà diện rộng 35 Bảng 4.11 Độ an toàn gà sau dùng thuốc điều trị 37 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT A galli : Ascaridia galli cs : cộng < : nhỏ > : lớn mg : mili gram TT : thể trọng ml : mili lít Nxb : Nhà xuất kg : kilogam % : Tỷ lệ phần trăm iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 2.1.1 Giun đũa ký sinh gia cầm 2.1.2 Bệnh giun đũa gà 2.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH GIUN ĐŨA GÀ 11 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 11 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 12 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 14 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 14 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 14 3.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 14 3.2.1 Thời gian nghiên cứu dự kiến 14 3.2.2 Địa điểm nghiên cứu dự kiến 14 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 14 v 3.3.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa gà nuôi huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 14 3.3.2 Nghiên cƣ́u biểu lâm sàng bệnh tích gia cầm mắc bệnh giun đũa 15 3.3.3 Thử nghiệm thuốc tẩy giun đũa cho gà đề xuất biện pháp phòng bệnh 15 3.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.4.1 Phƣơng pháp thu thập mẫu 15 3.4.2 Phƣơng pháp xét nghiệm mẫu phân 16 3.4.3 Phƣơng pháp xác định tỷ lệ cƣờng độ nhiễm giun đũa gà 17 3.4.4 Phƣơng pháp xác định tỷ lệ nhiễm giun đũa theo tuổi gà, tháng năm phƣơng thức chăn nuôi 17 3.4.5 Phƣơng pháp mổ khám xác đinh ̣ tỷ lê ̣ nhiễm giun đũa gà 18 3.4.6 Phƣơng pháp theo dõi phát triển trứng giun đũa thải thành trứng có sức gây bệnh phân gà 18 3.4.7 Phƣơng pháp xác định biểu lâm sàng, bệnh tích đại thể gà mắc bệnh giun đũa 19 3.4.8 Phƣơng pháp xác định bệnh tích đại thể 19 3.4.9 Phƣơng pháp bố trí và theo dõi thí nghiê ̣m th nghiệm thuốc tẩy giun đũa cho gà diện hẹp 19 3.4.10 Phƣơng pháp đánh giá hiê ̣u lƣ̣c của thu ốc tẩy giun đũa cho gà diện rộng 19 3.4.11 Phƣơng pháp đánh giá độ an toàn gà sau dùng 20 3.5 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 20 3.5.1 Đối với tính trạng định tính nhƣ: tỷ lệ nhiễm, cƣờng độ nhiễm giun đũa,… đƣợc tính theo công thức: 20 vi 3.5.2 Đối với tính trạng định lƣợng nhƣ số lƣợng trứng giun đũa/gam phân đƣợc tính theo công thức: 21 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH GIUN ĐŨA Ở GÀ NUÔI TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN 22 4.1.1 Tình hình nhiễm giun đũa gà xã huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 22 4.1.2 Nghiên cứu tồn phát triển trứng giun đũa gà ngoại cảnh 30 4.2 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ VÀ LÂM SÀNG BỆNH GIUN ĐŨA Ở GIA CẦM 31 4.2.1 Biểu lâm sàng bệnh tích gà mắc bệnh giun đũa địa phƣơng 31 4.3 THỬ NGHIỆM THUỐC TẨY GIUN ĐŨA CHO GÀ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH 33 4.3.1 Thử nghiệm thuốc tẩy giun đũa cho gà diện hẹp 33 4.3.2 Hiệu lực thuốc tẩy giun đũa cho gà diện rộng 34 4.3.3 Phƣơng pháp đánh giá độ an toàn gà sau dùng thuốc 36 4.3.4 Bƣớc đầu đề xuất biện pháp phòng trị bệnh giun đũa cho gia cầm 37 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 KẾT LUẬN 39 ĐỀ NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành chăn nuôi nƣớc ta chiếm vị trí quan trọng sản xuất nông nghiệp nói riêng cấu kinh tế nói chung Chăn nuôi với nhiều phƣơng thức phong phú, đa dạng góp phần giải việc làm, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân, tạo sản phẩm có giá trị cao, phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng Nghề nuôi gà nƣớc ta ngày đƣợc mở rộng cải tiến theo xu tiếp cận với thành tựu khoa học kỹ thuật giới Trong nuôi gà gia đình chiếm vị trí quan trọng, phát triển nông thôn, thành thị, trung du, miền núi với quy mô số lƣợng ngày tăng nhằm mục tiêu sản xuất nhiều sản phẩm nhƣ thịt, trứng phục vụ cho xã hội Song song với phát triển ngành chăn nuôi gà dịch bệnh đàn gà ngày diễn biến phức tạp Bên cạnh bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây tổn thất lớn cho ngành chăn nuôi gà phải kể đến bệnh ký sinh trùng, đặc biệt nội ký sinh trùng Chính phƣơng thức sống ký sinh đƣờng tiêu hoá chúng làm tổn thƣơng niêm mạc đƣờng tiêu hoá, nhờ loại mầm bệnh dễ xâm nhập gây viêm ruột, gây rối loạn trình tiêu hoá, hấp thu, kích thích nhu động ruột, gây tiêu chảy tƣợng nhiễm trùng Nhƣng điều quan trọng phần lớn ký sinh trùng gây bệnh cho súc vật nuôi thể mạn tính, bệnh ký sinh trùng biểu lộ dấu hiệu đặc trƣng, gây khó khăn cho việc chẩn đoán xử lý Bởi vậy, bệnh ký sinh trùng vật nuôi bệnh phổ biến gây nhiều thiệt hại.Việt Nam nƣớc nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm có khu hệ ký sinh trùng phong phú với nhiều giống loài ký sinh gây bệnh cho gia súc, gia cầm; có giun đũa gà Ascaridia galli Giun đũa ký sinh chiếm đoạt chất dinh dƣỡng gia cầm, gây tổn thƣơng làm viêm nhiễm, tắc ruột gà gây nên biến đổi bệnh lý khác Những tác động làm cho gà gầy yếu, giảm sức sản xuất thịt, trứng, giảm sức đề kháng dễ mắc bệnh ghép khác Mặc dù bệnh ký sinh trùng phổ biến nhƣng việc nghiên cứu bệnh giun đũa gà nhiều hạn chế; mặt khác, nhận thức ngƣời dân chƣa cao nên vấn đề phòng chống bệnh giun đũa gà chƣa đƣợc ý Vì vậy, chƣa có quy trình phòng trị bệnh hiệu Từ yêu cầu thực tiễn chăn nuôi gia cầm, để đảm bảo sức khoẻ cho đàn gia cầm nâng cao suất chăn nuôi gia cầm huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên, chúng em thực đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa gà nuôi huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Làm sáng tỏ bổ sung thêm thông tin khoa học bệnh giun đũa gà, đề xuất quy trình phòng trị bệnh giun đũa cho đàn gà, góp phần nâng cao suất hiệu chăn nuôi gà huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 1.3 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI - Ý nghĩa khoa học: kết đề tài thông tin khoa học đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa gà, đặc điểm bệnh lý lâm sàng, hiệu số loại thuốc tẩy giun đũa cho gia cầm - Ý nghĩa thực tiễn: đề xuất biện pháp phòng trị bệnh giun đũa cho gia cầm có hiệu cao, từ hạn chế thiệt hại giun đũa gây gia cầm 34 Kết bảng 4.9 cho thấy: - Thuốc abendazuo (liều 1g/3kg TT) tẩy cho gà nhiễm giun đũa với cƣờng độ nhiễm trung bình 3476 ± 341 trứng/gam phân Sau dùng thuốc 15 ngày kiểm tra lại phân thấy gà giun, gà giun số lƣợng giảm xuống 84 trứng/gam phân Nhƣ vậy, hiệu lực thuốc đạt 85,71% - Thuốc mebendazol 10% (liều 400mg/kg TT ) tẩy cho gà nhiễm giun đũa với cƣờng độ nhiễm trung bình 4136 ± 387 trứng /gam phân Sau dùng thuốc 15 ngày kiểm tra lại phân thấy giun không nhiễm giun đũa Nhƣ hiệu lực thuốc đạt 100% - Thuốc levamisol (liều 30mg/kg TT) tẩy cho gà nhiễm giun đũa với cƣờng độ nhiễm trung bình 3968 ± 462 trứng/gam phân Sau dùng thuốc 15 ngày kiểm tra lại phân thấy giun, gà giun nhƣng số lƣợng giảm xuống 67 trứng/gam phân Nhƣ hiệu lực thuốc đạt 85,71% Kết thử nghiệm loại thuốc tẩy giun đũa cho gà diện hẹp, em có nhận xét hiệu lực loại thuốc nhƣ sau: Cả lại thuốc abendazuo, mebendazol 10% levamisol sử dụng để tẩy giun đũa cho gà có hiệu lực tẩy giun đũa hiệu lực điều trị bệnh đạt 85,71 – 100% Trong thuốc mebendazol 10% có hiệu lực cao loại thuốc lại, thuốc lại có hiệu lực cao hiệu lực điều trị 85,71% Vì em sử dụng loại thuốc để tẩy giun đũa cho gà diện rộng 4.3.2 Hiệu lực thuốc tẩy giun đũa cho gà diện rộng Từ kết thử nghiệm thuốc diện hẹp chúng em sử dụng loại thuốc để tẩy giun đũa cho 379 gà diện rộng Kết đƣợc thể bảng 4.10 35 Bảng 4.10 Hiệu lực thuốc tẩy giun đũa cho gà diện rộng Trƣớc dùng thuốc Sau dùng thuốc Số Cƣờng Số gà Cƣờng độ Tỷ Thuốc sử Số mẫu Số Tỷ lệ mẫu Số độ dùng nhiễm lệ dụng liều xét mẫu nhiễm xét mẫu nhiễm thuốc (trứng/g nhiễm lƣợng nghiệm nhiễm (%) nghiệm nhiễm (trứng/g (con) phân) (%) phân) abendazuo (1g/3kg TT) 134 145 39 26,90 3826 ± 487 157 5,73 26 ± 127 142 51 35,92 5166 ± 362 153 2,61 13 ± 118 130 45 34,66 4539± 476 131 5,34 16 ± 379 417 135 32,37 441 20 4,54 mebendazol 10% (400mg/kg TT) levamisol (30mg/kg TT) Tính chung Kết bảng 4.10 cho thấy: Sử dụng thuốc abendazuo (liều 1g/3kg TT) điều trị cho 134 gà với số mẫu phân gà xét nghiệm 145 mẫu, thấy có 39 mẫu phân gà nhiễm giun đũa chiếm tỷ lệ 26,90% cƣờng độ nhiễm trung bình 3826 ± 487 trứng/g phân Sau dùng thuốc 15 ngày, xét nghiệm lại phân 134 gà với số phân xét nghiệm 157 mẫu thấy mẫu nhiễm gà trứng giun đũa, tỷ lệ nhiễm giun đũa 5,37% cƣờng độ nhiễm 26 ± trứng/g phân (tƣơng đƣơng với cƣờng độ nhẹ) Sử dụng thuốc menbendazol 10% (liều 400mg/kg TT) để tẩy giun cho 127 gà, xét nghiệm 142 mẫu phân gà thấy có 51 mẫu nhiễm giun đũa chiếm tỷ lệ 35,92% cƣờng độ nhiễm trung bình 5166 ± 362 trứng/g phân Sau 36 dùng thuốc 15 ngày xét nhiệm lại phân 127 gà với số mẫu phân xét nghiệm 153 mẫu phân thấy mẫu phân gà nhiễm trứng giun đũa, gà trứng giun đũa, tỷ lệ nhiễm giun đũa sau tẩy 2,61% cƣờng độ nhiễm trung bình 13 ± trứng/g phân (tƣơng đƣơng với cƣờng độ nhẹ) Và cuối em dùng thuốc levamisol (liều 30mg/kg TT) để tẩy giun cho 118 gà, xét nghiệm 130 mẫu phân gà thấy có 45 mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 34,66% cƣờng độ nhiễm trung bình 4539± 476 trứng/g phân Sau tẩy 15 ngày xét nghiệm lại 131 mẫu phân gà mẫu phân nhiễm giun đũa 118 gà, tỷ lệ giun đũa sau tẩy 5,34% cƣờng độ nhiễm 16 ± trứng/g phân Từ kết trên, em thấy: - Có thể sử dụng loại thuốc để tẩy giun đũa cho gà Tuy nhiên, nên dùng thuốc mebendazol 10% để đạt hiệu tốt hơn, sau dùng thuốc 15 ngày tỷ lệ nhiễm giun đũa giảm từ 32,37% xuống 4,54% Đối với thuốc abendazuo tỷ lệ nhiễm giảm từ 26,90% xuống 5,73%, từ 35,92% xuống 2,61% thuốc menbendazol 10% thuốc levamisol từ 34,66% xuống 5,34% - Trong loại thuốc thuốc mebendazol 10% có hiệu lực tẩy giun đũa cao thuốc lại - Cần thận trọng sử dụng thuốc cách xác định khối lƣợng gà trƣớc dùng thuốc, dùng liều điều trị, theo dõi biểu gà sau dùng thuốc để tránh tác dụng có hại thể 4.3.3 Phƣơng pháp đánh giá độ an toàn gà sau dùng thuốc Qua trình dùng thuốc điều trị cho gà, em có đánh giá độ an toàn thuốc qua bảng 4.11 37 Bảng 4.11 Độ an toàn gà sau dùng thuốc điều trị Tên thuốc Liều lƣợng abendazuo 1g/3kg TT mebendazol 10% 400mg/kg TT levamisol 30mg/kg TT Số gà Phản ứng An toàn Biểu dùng phản ứng thuốc Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ gà (%) gà (%) 2,24 131 97,76 Mệt mỏi, lờ đờ 134 127 0 127 100 Không 118 0 118 100 Không Qua bảng 4.11 cho thấy: Trƣớc dùng thuốc xác định tất gà bình thƣờng Sau dùng loại thuốc levanmisol mebendazol 10% cho gà, không gà có biểu phản ứng, tỷ lệ an toàn đạt 100% Đối với thuốc abendazuo sau sử dụng cho gà, thấy gà có biểu phản ứng mệt mỏi, lờ đờ, nhƣng sau sử dụng thấy gà lại chở lại bình thƣờng, tỷ lệ an toàn đạt 97,76% Từ kết bảng 4.9, 4.10 4.11, chúng em có nhận xét: Thuốc mebendazol 10%, với liều 400mg/kgTT có hiệu lực cao tẩy giun đũa cho gà, an toàn gà 4.3.4 Bƣớc đầu đề xuất biện pháp phòng trị bệnh giun đũa cho gia cầm Từ kết nghiên cứu bệnh giun đũa gà xã thuộc huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên, em thấy gà nhiễm giun đũa với tỷ lệ cao Giun đũa ký sinh gây tác hại lớn thể gà: làm cho gà gầy còm, chậm lớn, thiếu máu, rối loạn tiêu hoá gây bệnh tích đại thể rõ rệt vị trí ký sinh Do vậy, việc xây dựng quy trình phòng chống bệnh giun đũa gà tổng hợp cần thiết 38 Kết hợp với kết nghiên cứu đề tài với nguyên lý phòng chống bệnh giun sán nói chung tác giả nƣớc, em đề xuất quy trình phòng chống tổng hợp bệnh giun đũa cho gà gồm biện pháp sau: Tẩy giun đũa cho đàn gà Để tẩy giun đũa cho đàn gà, sử dụng loại thuốc abendazuo; mebendazol 10% levamisol Trƣớc hết, phải nhốt riêng tẩy giun đũa cho gà bị nặng có biểu lâm sàng bệnh giun đũa Chú ý tẩy giun đũa cho gà dƣới tháng tuổi Vệ sinh chuồng trại khu chăn thả Định kỳ thay đệm lót Phân chất độn chuồng cần ủ để diệt trứng loài giun sán cầu trùng Tăng cƣờng chăm sóc nuôi dƣỡng gà, đặc biệt gà dƣới tháng tuổi nhằm nâng cao sức đề kháng gà bệnh tật, có bệnh giun đũa gà 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Về đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa gà Tỷ lệ nhiễm giun đũa xã 34,26% Trong tỷ lệ nhiễm giun đũa xã Tân Hòa cao 40,94%, tỷ lệ nhiễm giun đũa xã Tân Kim thấp 31,01% Gà nhiễm giun đũa chủ yếu cƣờng độ nhẹ trung bình, nhiễm cƣờng độ nặng nặng Gà nhiễm giai đoạn dƣới tháng tuổi nhiều (47,73%), sau tỷ lệ nhiễm giảm giần theo tuổi Gà nhiễm giun đũa tháng đạt tỷ lệ nhiễm nhiều 48,57% so với tháng điều tra khác thời gian nghiên cứu Phƣơng thức chăn nuôi tự tỷ lệ nhiễm giun đũa cao chiếm 55,60%, phƣơng thức chăn nuôi theo hình thức nuôi nhốt đạt tỷ lệ thấp 10,82% Gà nhiễm giun đũa qua mổ khám xã Tân Hòa có tỷ lệ nhiễm cao 37,29%, xã Tân Kim tỷ lệ nhiễm thấp 20,90% Thời gian trứng giun đũa phát triển từ trứng tới ấu trùng có sức gây nhiễm phân dài khoảng 18 – 26 ngày Về đặc điểm bệnh lý, lâm sàng Gà có biểu lâm sàng có biểu lâm sàng cƣờng độ giun đũa nặng nặng với biểu hiện: Kém ăn, chậm lớn, phân lúc lỏng, lúc bình thƣờng, gà gầy yếu, lông dựng, chậm chạp, mào tích nhợt nhạt Gà có triệu chứng lâm sàng xã Tân Hòa có tỷ lệ cao 45,67% xã lại có tỷ lệ biểu triệu chứng 40 Gà nhiễm giun đũa có bệnh tích chủ yếu ruột non, quan khác nhƣ gan, mật Gà xã Tân Hòa có tỷ lệ biểu bệnh tích nhiều 37,19% Về biện pháp phòng trị bệnh Thuốc mebendazol 10% có hiệu lực tẩy giun đũa cao điều trị giun đũa Độ an toàn gà dùng thuốc cao Bƣớc đầu đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp bệnh giun đũa gà ĐỀ NGHỊ Qua kết nghiên cứu đề tài, chúng em có đề nghị sau: Các sở hộ chăn nuôi gà thả vƣờn nên áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp bệnh giun đũa cho gà Sử dụng thuốc abendazuo; mebendazol 10% levamisol để tẩy giun đũa cho gà địa phƣơng TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Phạm Đức Chƣơng, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan (2003), Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Hồng Cƣờng, Nguyễn Thị Kim Thành, Phạm Sỹ Lăng (1999), ―Tình hình nhiễm giun sán gà khu vực Hà Nội‖, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú Y, Tập VI, số 1, tr 68 – 74 Đỗ Thị Vân Giang (2010), Nghiên cứu số bệnh giun tròn gia cầm ba huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997), Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 344 – 348, 350 – 352 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Tiệp, Cái Văn Tranh (1996), Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón trồng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 130 – 133, 138 - 140 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 101 – 104, 107 - 108 Nguyễn Thị Kim Lan (2011), Những bệnh ký sinh trùng phổ biến gia cầm, lợn loài nhai lại Việt Nam (Sách chuyên khảo dùng cho đào tạo sau đại học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan, (2012), Kýsinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y (Giáo trình dùng cho đào tạo bậc Đại học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 201 – 203 10 Phạm Sỹ Lăng Phan Địch Lân (2004), Bệnh ký sinh trùng gia cầm biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 54 - 79 11 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng vật nuôi, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 259 – 269 12 Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đoàn Văn Phúc (2005), Bệnh giun tròn vật nuôi Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 56 – 64 + 70 - 76 13 Bùi Lập, Phạm Văn Khuê, Phan Lục, Đoàn Tuân (1969), ―Các loại giun sán gia cầm tỉnh Hà Bắc‖, tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp 14 Nguyễn Thị Lê, Nguyễn Thị Kỳ, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Thị Minh, Giun sán ký sinh gia cầm Việt Nam (1996), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 125 - 162 15 Nguyễn Thị Lê (1998), Ký sinh trùng học đại cương, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Lê, Nguyễn Ngọc Châu, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ (2000), Giun sán học đại cương, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 Phan Lục (1971), Giun sán gia cầm Nam Hà, Nxb Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp 18 Phan Lục (1972), Giun sán gia cầm Nghĩa Lộ, Nxb Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp 19 Phan Lục, Ngô Thị Hoà, Phan Tuấn Dũng (2005), Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y (dùng trƣờng trung học chuyên nghiệp), Nxb Hà Nội, tr 129 - 130 20 Phan Lục (2006), Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y (dùng trƣờng trung học chuyên nghiệp), Nxb Hà Nội, tr 129 - 130 21 Vũ Tứ Mỹ (1999), Giun tròn ký sinh thú nuôi, thú hoang vùng Tây Nguyên thăm dò biện pháp phòng trừ sinh học, Luận án Tiến sỹ, tr 22–23 22 Phan Thị Hồng Phúc (2007), ―Tình hình nhiễm giun đũa đàn gà nuôi gia đình xã Quyết Thắng – Thành phố Thái Nguyên‖, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XIV, số 3, tr 69 - 70 23 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 24 Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông thôn, Hà Nội, tr 192 - 267 25 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Phương pháp phòng chống ký sinh trùng, Nxb Lao động, Hà Nội, tr 118 - 119 26 Nguyễn Thị Kim Lan (2008), Giáo trình ký sinh trùng, (Giáo trình dùng cho đào tạo bậc Đại học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 134 27 Hoàng Thị Tĩnh (2009), Tình trạng nhiễm giun, sán đường tiêu hoá gà huyện Văn lâm – Tỉnh Hưng Yên; số đặc điểm sinh học, bệnh lý học giun Ascaridia galli biện pháp phòng trừ, Luận án Thạc sỹ nông nghiệp, Đại Học Nông nghiệp Hà Nội 28 Nguyễn Minh Toán (1989), Giun sán ký sinh số đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa gà công nghiệp nuôi tập trung, Luận án phó tiến sỹ khoa học Thú y, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Nghiệp Việt Nam 29 Nguyễn Phƣớc Tƣơng, Thuốc biệt dược thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1994, tr 193 - 233 30 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh động vật Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật 31 Phan Thế Việt (1984), Giun tròn ký sinh chim gia cầm Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 128 – 129, 169 - 171 32 Skrjabin K I Petrov A M (1977), Nguyên lý môn giun tròn thú y, tập 1, (Ngƣời dịch: Bùi Lập, Đoàn Thị Băng Tâm, Tạ Thị Vịnh), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 33 Skrjabin K I Petrov A M (1979), Nguyên lý môn giun tròn thú y, tập 2, (Ngƣời dịch: Bùi Lập, Đoàn Thị Băng Tâm, Tạ Thị Vịnh), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 34 Abdelqader A., Gauly M., Wollny C.B., Abo-Shehada M.N (2008), Prevalence and burden of gastrointestinal helminthes among local chickens, in northern Jordan, Prev Vet Med 35 Das G., Kaufmann F., Abel H., Gauly M (2010), Effect of extra dietary lysine in Ascaridia galli infected grower layers, Vet Parasitol 36 Irungu L W., Kimani R N., Kisia S M (2004), Helminth parasites in the intestinal tract of indigenous poultry in parts of Kenya J S Afr Vet Assoc; 75(1):58-9 37 Jabłonowski Z., Sudoł K., Dziekońska-Rynko J., Dzika E (2002), Effect of different contents of proteins and vitamin B2 in the feed on the 38 Johanes Kaufmann (1996), Parasitic Infection of Domestic Animals: A Dianostic Manual, Basel, Bostol, Berlin, pp 362-363 39 Katakam K K., Nejsum P., Kyvsgaard N C., Jorgensen C B., Thamsborg S M (2010), Molecular and parasitological tools for the study of Ascaridia galli population dynamics in chickens, Avian Pathol 40 Jogen Hansen and Brian Perry (1994), The Epidemilogy, diagnosis and Control of Helminth Parasites of Ruminants, A Handbook, tr 73 – 79 41 Mungube E O, Bauni S M, Tenhagen B A, Wamae L W, Nzioka S M, Muhammed L, Nginyi J M (2008), Prevalence of parasites of the local scavenging chickens in a selected semi-arid zone of Eastern Kenya, Trop Anim Health Prod 42 Nnadi P A., George S O (2010), A cross-sectional survey on parasites of chickens in selected villages in the subhumid zones of South-eastern Nigeria, J Parasitol Res 43 Orunc O., Bicek K (2009), Determination of parasite fauna of chicken in the Van region, Turkive Parasitol Derg 44 Poulsen J, Permin A, Hindsbo O, Yelifari L, Nansen P, Bloch P (2000), Prevalence and distribution of gastro-intestinal helminths and haemoparasites in young scavenging chickens in upper eastern region of Ghana, West Africa, Prev Vet Med MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh 1, 2: Xét nghiệm mẫu theo phương pháp fulleborn Ảnh 3: Tìm trứng phương Ảnh 4: Trứng phát triển phân pháp fulleborn gà Ảnh 5,6: Trứng Ascaridia galli phát triển phân gà Ảnh 7: Gà nuôi bán chăn thả Ảnh 8: Gà bị bệnh Ảnh 9,10: Mổ khám gà nhiễm giun tròn A galli tự nhiên Ảnh 11,12,13: Thuốc điều trị cho gà ... 22 4.1 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH GIUN ĐŨA Ở GÀ NUÔI TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN 22 4.1.1 Tình hình nhiễm giun đũa gà xã huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên ... CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH GIUN ĐŨA Ở GÀ NUÔI TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN 4.1.1 Tình hình nhiễm giun đũa gà xã huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 4.1.1.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa. .. 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.3.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa gà nuôi huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 3.3.1.1 Nghiên cứu tình hình nhi ễm giun đũa gà nuôi taị huyện Phú Bình  Tỷ lệ

Ngày đăng: 19/12/2016, 09:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan (2003), Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược lý học thú y
Tác giả: Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
2. Đỗ Hồng Cường, Nguyễn Thị Kim Thành, Phạm Sỹ Lăng (1999), ―Tình hình nhiễm giun sán của gà ở khu vực Hà Nội‖, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú Y, Tập VI, số 1, tr 68 – 74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú Y, Tập VI, số 1
Tác giả: Đỗ Hồng Cường, Nguyễn Thị Kim Thành, Phạm Sỹ Lăng
Năm: 1999
3. Đỗ Thị Vân Giang (2010), Nghiên cứu một số bệnh giun tròn ở gia cầm tại ba huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số bệnh giun tròn ở gia cầm tại ba huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị
Tác giả: Đỗ Thị Vân Giang
Năm: 2010
4. Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997), Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 344 – 348, 350 – 352 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược lý học thú y
Tác giả: Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1997
5. Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Tiệp, Cái Văn Tranh (1996), Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón và cây trồng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón và cây trồng
Tác giả: Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Tiệp, Cái Văn Tranh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
6. Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 130 – 133, 138 - 140 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng thú y
Tác giả: Phạm Văn Khuê, Phan Lục
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
7. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 101 – 104, 107 - 108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ký sinh trùng thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
8. Nguyễn Thị Kim Lan (2011), Những bệnh ký sinh trùng phổ biến ở gia cầm, lợn và loài nhai lại Việt Nam (Sách chuyên khảo dùng cho đào tạo sau đại học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bệnh ký sinh trùng phổ biến ở gia cầm, lợn và loài nhai lại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2011
9. Nguyễn Thị Kim Lan, (2012), Kýsinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y (Giáo trình dùng cho đào tạo bậc Đại học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 201 – 203 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kýsinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2012
10. Phạm Sỹ Lăng và Phan Địch Lân (2004), Bệnh ký sinh trùng ở gia cầm và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 54 - 79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh ký sinh trùng ở gia cầm và biện pháp phòng trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng và Phan Địch Lân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
11. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng ở vật nuôi, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 259 – 269 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng ở vật nuôi
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
12. Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đoàn Văn Phúc (2005), Bệnh giun tròn của vật nuôi ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 56 – 64 + 70 - 76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh giun tròn của vật nuôi ở Việt Nam
Tác giả: Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đoàn Văn Phúc
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005
14. Nguyễn Thị Lê, Nguyễn Thị Kỳ, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Thị Minh, Giun sán ký sinh ở gia cầm Việt Nam (1996), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr 125 - 162 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giun sán ký sinh ở gia cầm Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Lê, Nguyễn Thị Kỳ, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Thị Minh, Giun sán ký sinh ở gia cầm Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1996
15. Nguyễn Thị Lê (1998), Ký sinh trùng học đại cương, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng học đại cương
Tác giả: Nguyễn Thị Lê
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1998
16. Nguyễn Thị Lê, Nguyễn Ngọc Châu, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ (2000), Giun sán học đại cương, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giun sán học đại cương
Tác giả: Nguyễn Thị Lê, Nguyễn Ngọc Châu, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2000
17. Phan Lục (1971), Giun sán của gia cầm ở Nam Hà, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giun sán của gia cầm ở Nam Hà
Tác giả: Phan Lục
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp
Năm: 1971
18. Phan Lục (1972), Giun sán của gia cầm ở Nghĩa Lộ, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giun sán của gia cầm ở Nghĩa Lộ
Tác giả: Phan Lục
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp
Năm: 1972
19. Phan Lục, Ngô Thị Hoà, Phan Tuấn Dũng (2005), Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y (dùng trong các trường trung học chuyên nghiệp), Nxb Hà Nội, tr 129 - 130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y
Tác giả: Phan Lục, Ngô Thị Hoà, Phan Tuấn Dũng
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2005
20. Phan Lục (2006), Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y (dùng trong các trường trung học chuyên nghiệp), Nxb Hà Nội, tr 129 - 130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y
Tác giả: Phan Lục
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2006
21. Vũ Tứ Mỹ (1999), Giun tròn ký sinh ở thú nuôi, thú hoang vùng Tây Nguyên và thăm dò biện pháp phòng trừ sinh học, Luận án Tiến sỹ, tr 22–23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giun tròn ký sinh ở thú nuôi, thú hoang vùng Tây Nguyên và thăm dò biện pháp phòng trừ sinh học
Tác giả: Vũ Tứ Mỹ
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN